Những vấn đề chung nguyên tắc giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực chức người mẹ

17 1 0
Những vấn đề chung nguyên tắc giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực chức người mẹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Những vấn đề chung nguyên tắc giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực chức người mẹ .1 Khái niệm nguyên tắc Khái niệm nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em II Nguyên tắc giúp đỡ phụ nữ, giúp đỡ bà mẹ thực chức người mẹ thể Luật HN&GĐ năm 2014 .3 Nguyên tắc thể chế định quyền nghĩa vụ cha mẹ .3 Nguyên tắc thể chế định ly hôn III Nguyên tắc giúp đỡ trẻ em thể Luật HN&GĐ năm 2014 12 Trong quy định xác định cha .12 Trong quy định ly hôn cha mẹ .13 C KẾT LUẬN .14 TỪ VIẾT TẮT HN&GĐ BLDS NỘI DUNG Hơn nhân gia đình Bộ luật dân A MỞ ĐẦU Luật nhân gia đình Việt Nam điều chỉnh quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình nhằm mục đích xây dựng, củng cố bảo vệ chế độ hôn nhân gia đình phù hợp với yêu cầu cách mạng, với thực tiễn sống Quan điểm pháp luật Đảng Nhà nước ta nhiệm vụ chức thành viên gia đình thể nguyên tắc Luật quy định Điều Luật Những nguyên tắc kế thừa phát triển Qua Luật nhân gia đình năm 1986, năm 2000 tiếp tục ghi nhận Luật hôn nhân gia đình năm 2014 Vì vậy, em xin chọn “Nguyên tắc nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ thể qua chế định cụ thể Luật Hôn nhân gia đình năm 2014” làm đề tập lớn mơn Luật nhân gia đình B NỘI DUNG I Những vấn đề chung nguyên tắc giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực chức người mẹ Khái niệm nguyên tắc Nguyên tắc Luật HN&GĐ nguyên lý, tư tưởng đạo triệt toàn hệ thống quy phạm pháp luật HN&GĐ Năm nguyên tắc chế độ nhân gia đình quy định Điều Luật HN&GĐ năm 2014 Có thể khái quát lại nguyên tắc ghi nhận Luật HN&GĐ Việt Nam là: - Hôn nhân tự nguyện, tiến - Hôn nhân dân tộc, tôn giáo tôn trọng bảo hộ - Xây dựng gia đình ấm no, tiến hạnh phúc - Giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ - Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam nhân gia đình Khái niệm ngun tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em Như thấy, nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em năm nguyên tắc Luật HN&GĐ Luật HN&GĐ năm 2014 xác định nguyên tắc nguyên tắc xuyên suốt chương, điều khoản Luật HN&GĐ Đặc biệt nhấn mạnh Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014: “ Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình” Có thể hiểu cách khái quát bảo vệ bà mẹ bảo vệ quyền làm mẹ người phụ nữ quyền sinh con; quyền chăm sóc, giáo dục, ni dưỡng cái; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản người phụ nữ… Trẻ em theo quy định Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 tất công dân 16 tuổi Theo đó, bảo vệ trẻ em bảo vệ quyền trẻ em vấn đề xác định quan hệ cha mẹ cái; bảo vệ quyền sống gia đình trẻ em; bảo vệ quyền giám hộ trẻ em… Mục đích việc bảo vệ để chăm sóc, ni dưỡng đặc biệt trẻ em mồ côi không nơi nương tựa tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em II Nguyên tắc giúp đỡ phụ nữ, giúp đỡ bà mẹ thực chức người mẹ thể Luật HN&GĐ năm 2014 Nguyên tắc thể chế định quyền nghĩa vụ cha mẹ 1.1 Trong việc xác định cha, mẹ, Trước hết, bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ phải thể việc thực quyền người mẹ, mà vấn đề quan trọng trước tiên xác định họ mẹ đứa trẻ họ sinh Khi người phụ nữ sinh họ xác định mẹ đứa trẻ, trừ trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo Pháp luật hành bảo vệ quyền người mẹ người phụ nữ sinh không phụ thuộc vào việc họ có tồn nhân mẹ đơn thân sinh Do đó, họ có chồng mà có thai sinh người chồng cha đứa trẻ Người chồng có quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chung Quy định thể nghĩa vụ chia sẻ việc chăm sóc, ni dạy vợ chồng nhằm san bớt gánh nặng người phụ nữ mà bao đời họ phải chịu định kiến giới Trong trường hợp làm mẹ đơn thân, pháp luật bảo vệ quyền họ nhiều quy định mang tính nhân văn Quy định người đàn ơng có quyền tự nhận quan hành (ủy ban nhân dân) đồng ý người mẹ với thủ tục đơn giản biện pháp bảo vệ quyền người mẹ cách thiết thực, tế nhị nhân văn Trong trường hợp người đàn ông cha đứa trẻ không tự nguyện nhận cha đứa trẻ chết người mẹ có quyền u cầu Tịa án xác định người đàn ông cha đứa trẻ chết người mẹ có quyền u cầu Tịa án xác định người đàn ông cha đứa (Điều 102 Luật HN&GĐ năm 2014) Khi Tịa án xác định người đàn ông cha đứa trẻ người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ Có thể thấy quy định góp phần đảm bảo quyền người phụ nữ làm mẹ, đặc biệt người phụ nữ đơn thân đảm bảo quyền lợi cho người Quyền làm mẹ quyền thiêng liêng cao quý người phụ nữ Quyền trước hết xuất phát từ chức sinh học tự nhiên người phụ nữ mà khơng thay đổi Nhờ chức cao quý người phụ nữ mà giới tồn tại, phát triển đổi Vì lẽ đó, vai trị người mẹ thừa nhận tôn trọng Quyền làm mẹ người phụ nữ Việt Nam quy định, bảo vệ quy định cụ thể pháp luật Hiến pháp năm 2013 quy định Khoản Điều 26: “Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trị xã hội.” Trên sở Hiến pháp năm 2013, Luật HN&GĐ năm 2014 có quy định Khoản Điều 2: “Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền hôn nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình” Như quyền làm mẹ người phụ nữ thực phương thức bản, quyền sinh con, nhận ni ni mà khơng phụ thuộc vào tình trạng nhân thân họ, bên cạnh cặp vợ chồng vơ sinh cịn có quyền nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo Các phưng thức thực quyền làm mẹ pháp luật công nhận bảo đảm thực mặt pháp lý mặt thực tế Ngồi việc người phụ nữ tự thụ thai, mang thai sinh theo quy định Luật Ni ni năm 2010 “Cha mẹ ni người nhận nuôi sau việc nuôi ni quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký” (khoản Điều 3) “Nhà nước bảo hộ quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.” (Điều 6) Như vậy, phụ nữ có chồng hay khơng có chồng nhận ni ni pháp luật bảo vệ đáp ứng điều kiện thực thủ tục nhận nuôi nuôi theo quy định pháp luật Ben cạnh đó, Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 28 tháng 01 năm 2015 quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nhiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo phụ nữ cịn sinh phương pháp hỗ trợ sinh sản như: “Cặp vợ chồng vô sinh phụ nữ độc thân có quyền sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm theo định bác sĩ chuyên khoa; cặp vợ chồng vô sinh có quyền nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo” (Khoản Điều 3) Như vậy, pháp luật HN&GĐ bảo đảm quyền làm mẹ cho người phụ nữ, kể người phụ nữ có nhân hay khơng Họ dược quyền thực chức cao quý mình, quyền làm mẹ, Nhà nước xã hội có trách nhiệm giúp đỡ họ thực tốt chức cao quý 1.2 Trong việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ Với tư cách mẹ, người phụ nữ có đầy đủ quyền nghĩa vụ mà khơng cá nhân, quan hay tổ chức có quyền ngăn cản Quyền người mẹ ngang với quyền người cha Người mẹ có quyền thương yêu con, chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Người mẹ có quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Trong trường hợp chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân người mẹ có quyền giám hộ đại diện cho theo quy định Bộ luật dân Người mẹ, người cha có quyền hướng dẫn chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích khả Người mẹ có quyền tự thực giao dịch nhằm đáp ứng cầu thiết yếu chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Khi người phụ nữ - người mẹ ốm đau, già yếu có quyền chăm sóc, ni dưỡng cấp dưỡng theo quy định pháp luật Con, cháu có nghĩa vụ tơn trọng quyền nhân thân quyền tài sản mẹ, bà Quy định nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực con, cháu cha mẹ, ông bà, mà phổ biến nạn nhân người mẹ, người bà diễn Quyền làm mẹ thực quyền người mẹ đứa sinh pháp luật ghi nhận bảo vệ nguyên tắc hiến định nguyên tắc luật HN&GĐ quy định: “Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền hôn nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình.” (Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014) Nguyên tắc kết thừa phát huy nguyên tắc Luật HN&GĐ năm 2000 Với nguyên tắc này, quyền phụ nữ HN&GĐ bảo hộ đảm bảo thực pháp luật Nguyên tắc thể chế định ly hôn 2.1 Trong quy định quyền yêu cầu ly hôn Trên sở quy định Khoản Điều 36 Hiếp pháp năm 2013 “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tịa án giải ly hôn…” Quy định thể tự ý chí vợ, chồng ly Quy định hồn tồn phù hợp với thực tế Việt Nam Tình trạng bạo lực gia đình ngày phổ biến nghiêm trọng, mà nạn nhân chủ yếu phụ nữ Khi sống chung tiếp tục, phụ nữ phải chịu cảnh địn roi họ có quyền u cầu ly để giải phóng khỏi nhân mang đến cho họ đau khổ, bất hạnh Bảo vệ quyền phụ nữ, quyền bà mẹ, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ, pháp luật hạn chế quyền yêu cầu ly hôn chồng: “ Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi” (Khoản điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014) Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, bảo vệ phụ nữ có thai thai nhi quy định điều kiện hạn chế quyền ly hôn người chồng mà không hạn chế người vợ Chúng ta cần hiểu, quan hệ vợ chồng, việc sinh đẻ không đơn việc riêng người vợ mà việc chung, trách nhiệm chung của hai vợ chồng Mặt khác, sinh đẻ chức xã hội gia đình Vì vậy, phải thấy trách nhiệm chung để giải ly cho thỏa đáng, hợp lý, nhằm đảm bảo quyền phụ nữ cái, bảo vệ lợi ích gia đình xã hội Có thể nói, vợ chồng bình đẳng quyền yêu cầu ly hôn Trong suốt thời kỳ nhân, vợ chồng có quyền u cầu ly hôn nhau, không cưỡng ép, lừa dối, cản trở vợ, chồng việc thực quyền yêu cầu ly hôn Tuy nhiên xuất phát từ nguyên tắc giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ quy định Khoản Điều Luật HN&GĐ năm 2014, mục đích bảo vệ lợi ích xã hội xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, từ tính nhân đạo pháp luật, luật HN&GĐ Nhà nước ta quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng số trường hợp Theo Luật HN&GĐ năm 2000 hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng vào hai yếu tố: 1) Người vợ có thai 2) Người vợ nuôi mười hai tháng tuổi Phân tích yếu tố thứ hai nhận thấy nhà làm luật dường không ý đến kiện sinh mà quan tâm đến việc người vợ nuôi Như vậy, trường hợp “có sinh mà khơng có dưỡng” người chồng có quyền u cầu ly Điều chưa thực phù hợp với nguyên tắc bảo vệ bà mẹ, trẻ em Khắc phục khuyết điểm đó, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh con, ni 12 tháng tuổi Có thể nhận thấy, Luật HN&GĐ năm 2014 kế thừa quy định ba luật trước vấn đề hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng Theo đó, việc xác định quyền yêu cầu ly người chồng dựa vào trạng thái có thai, nuôi kiện sinh người vợ Hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng không phụ thuộc vào việc thai nhi mà người vợ mang đứa trẻ mà người vợ nuôi có phải người chồng hay khơng Đồng thời, hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng mà không hạn chế quyền yêu cầu ly người vợ Điều cho thấy người vợ tự nhận thấy tiếp tục chung sống với chồng mà họ yêu cầu ly hôn Tịa án thụ lý giải trường hợp thông thường Một quy định khác nhằm bảo vệ thiên chức làm mẹ người phụ nữ, Luật HN&GĐ hành quy định quyền ưu tiên việc ni cho phía người mẹ trường hợp ly hôn: “Con 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích con.” (Khoản Điều 81) Pháp luật giai đoạn trước năm 1945 pháp luật quyền miền Nam không quy định vấn đề Ưu tiên người mẹ nuôi ly hôn quy định Luật HN&GĐ năm 1959; người mẹ nuôi bú, kế thừa luật năm 1959 luật HN&GĐ năm 1986 có quy định tương tự Tuy nhiên ta thấy quy định Luật HN&GĐ phù hợp vì: Thiên chức làm mẹ gắn liền với quyền nuôi Thành ngữ Việt Nam có câu: “hổ khơng ăn thịt con” phần thể tình yêu thương người mẹ Hơn nữa, “người phụ nữ, với thiên chức làm mẹ mang đến cho đứa trẻ chăm sóc tốt nhất”1 Do vậy, việc giao tuổi cho mẹ nuôi dưỡng không bảo vệ thiên chức làm mẹ người phụ nữ mà cịn đảm bảo lợi ích cho người 2.2 Trong quy định ly hôn Về giải ly hôn, Điều 56 quy định ly hôn bên yêu cầu: Khi vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hịa giải tịa án khơng thành tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng, làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định rõ “bạo lực gia đình” sở để xác định tình trạng quan hệ vợ chồng, tình trạng để Tịa án giải cho vợ chồng ly hôn Thực tế cho thấy, nạn nhân bạo lực gia đình phần lớn phụ nữ Vì vậy, ly theo Luật HN&GĐ năm 2014 góp phần giải phóng phụ nữ khỏi hôn nhân đầy bạo lực 2.3 Trong quy định chia tài sản ly hôn Trong trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận ly tài sản chung giải theo thỏa thuận vợ chồng văn thỏa thuận chế độ tài sản Trong trường hợp vợ chồng theo chế độ tài sản Luật định ly áp dụng ngun tắc chia tài sản chung quy định Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 Một nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng phải xem xét cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Khi xác định cơng sức đóng góp vợ, chồng “ Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập” (điểm b Khoản Điều 59) Có thể nói quy định góp phần bảo vệ Bảo vệ quyền phụ nữ theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Bùi Thị Mừng (2004), Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội [29, trang 60] quyền phụ nữ tài sản ly hôn Thực tế cho thấy, gia đình Việt Nam năm qua nay, xuất phát từ định kiến giới phân công lao động theo giới nên người vợ phải dành nhiều thời gian, công sức cho lao động gia đình Vì vậy, họ đóng góp công sức để trực tiếp tạo tài sản chung không nhiều Khi ly hôn, đơn xem xét cơng sức đóng góp họ vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung họ bị thiệt thịi lớn Bên cạnh đó, Khoản Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định chia tài sản chung phải “ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni mình” Hoặc trường hợp vợ chồng thuận tình ly hơn, “ xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly hôn” (Điều 55 Luật HN&GĐ năm 2014) Các quy định trực tiếp quyền lợi đáng phụ nữ phải tơn trọng vợ chồng ly hôn Tuy nhiên, bảo vệ quyền phụ nữ việc chia tài sản vợ chồng ly hôn phải hiểu áp dụng xác Ví dụ: Khi chia nhà tài sản chung chỗ vợ chồng, trường hợp khong chia vật Tịa án xem xét định cho người vợ chồng trực tiếp nuôi chưa thành niên, bị hạn chế lực hành vi dân nhận vật toán giá trị tương ứng với phần tài sản chia cho người chồng vợ người vợ chơng có nhu cầu Đồng thời, Điều 61 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “ Trong trường hợp vợ chồng chung sống với gia đình mà ly hơn, tài sản vợ chồng khối 10 tài sản chung gia đình khơng xác định vợ chồng chia phần khối tài sản chung gia đình vào cơng sức đóng góp vợ chồng vào việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản chung vào đời sống chung gia đình Việc chia phần khối tài sản chung vợ chồng thỏa thuận với gia đình; khơng thỏa thuận yeeu cầu Tịa án giải quyết” Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho vợ chồng Tuy nhiên, xuất phát từ tập quán người Việt Nam, đa số phụ nữ sau kết sống chung với gia đình chồng Nhiều trường hợp họ đóng góp cơng sức đáng kể việc tạo lập, trì, phát triển khối tài sản cho gia đình, ly họ lại khơng nhận phần tài sản tương xứng với công sức đóng góp Do vậy, quyền lợi phụ nữ bảo vệ từ quy định Chúng ta thấy rằng, phụ nữ đặc biệt phụ nữ ly thuộc nhóm người dễ bị tổn thương quan niệm sai lầm xã hội Vì vậy, họ cần bảo vệ Điều thể tính nhân đạo chất tốt đẹp Nhà nước ta sau ly hơn, người phụ nữ thường gặp nhiều khó khăn sống so với nam giới Có thể họ phải ni nhỏ nên dành thời gian cho việc chăm sóc Cũng cịn chung sống với chồng họ xin thơi việc để chăm sóc gia đình, sau ly hội tìm việc làm khơng cịn…Quy định chia tài sản cchung ly hôn phải đảm bảo quyền lợi vợ để đả bảo sau ly họ có sống ổn định Ngồi ra, giải ly hơn, pháp luật có quy định góp phần bảo vệ quyền phụ nữ như: Quyền lưu cư vợ chồng ly hôn Điều 63; việc trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục vợ chồng bình đẳng với Ngồi ra, Luật cịn quy định “ Khi ly bên khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý đáng bên có nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả mình.” (Điều 115) Thông thường, ly hôn người vợ mang thai, 11 sinh đẻ, ni 36 tháng họ dễ bị lâm vào tình trạng khó khăng, túng thiếu lý sức khỏe, thời gian phải chăm sóc con… Do vậy, quy định cấp dưỡng vợ chồng ly góp phần bảo vệ phụ nữ III Nguyên tắc giúp đỡ trẻ em thể Luật HN&GĐ năm 2014 Trong quy định xác định cha Luật HN&GĐ năm 2014 quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý để xác định cha cho đứa trẻ: “ Con sinh thời kỳ hôn nhân người vợ có thai thời kỳ hôn nhân chung vợ chồng” (Khoản Điều 88) Theo đó, trường hợp người phụ nữ mang thai sinh trước ngày đăng ký kết hôn mà đứa cha, mẹ thừa nhận chung vợ chồng Nếu người chồng không muốn nhận con, nghĩa vụ chứng minh thuộc phía người chồng: “Trong trường hợp cha, mẹ khơng thừa nhận phải có chứng phải Tòa án xác định” (Khoản Điều 88) Cùng với phát triển kinh tế thị trường, có nhiều văn hóa lối sống khác du nhập vào nước ta Do đó, cách nhìn nhận quan niệm tình u, nhân có nhiều thay đổi Chính vậy, nhiều trường hợp người phụ nữ có thai chí sinh trước thời kỳ nhân sau kết Thực tiễn cho thấy, đa số đứa người chồng Do vậy, quy định phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam Theo quy định pháp luật, người vợ sinh con, người chồng không nhận đứa trẻ người chồng phải đưa chứng để chứng minh đứa trẻ khơng phải Chứng để chứng minh là: người chồng bị bất lực sinh lý, khơng có khả sinh thời gian người vợ thụ thai, người chồng công tác xa vắng trường hợp cần thiết, người chồng yêu cầu giám định gen Như vậy, nghĩa vụ chứng minh thuộc người chồng người chồng phải chịu lệ phí giám định gen Người chồng giám 12 định gen trường hợp quy định tiến Việc giám định gen có độ xác cao, cho ta biết chắn đứa trẻ Như vậy, quyền trẻ em xác định người cha Luật nhân gia đình năm 2014 xác định cách rõ ràng, pháp lý vô quan trọng giúp người xác định người cha có kiện khơng may mắn ví dụ người thất lạc người cha từ sinh người cha lý đó, lại cố ý bỏ rơi người Có thể nói quy định tiến phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội Trong quy định ly hôn cha mẹ Theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 để bảo vệ quyền lợi trẻ em, pháp luật quy định trường hợp cha mẹ ly hôn: “ Nếu từ đủ 07 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” để xem xét giao cho nuôi (Khoản Điều 81) Các văn luật trước quy định vấn đề hỏi ý kiến người cha mẹ ly hôn như: “ Khi đứa tới 15 tuổi, khơng có cớ ngăn trở tùy ý chúng muốn với người cha hay với người mẹ giao cho người trông coi” (Bộ dân luật Trung kỳ) Nếu người đủ 16 tuổi lý cản trở người có quyền lựa chọn người nuôi dưỡng (Khoảng Điều 90 Luật gia đình năm 1959) Hay Luật HN&GĐ năm 2000 quy định “ Chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng con” Tuy nhiên, độ tuổi hỏi ý kiến trẻ theo quy định Luật HN&GĐ phù hợp vì: Trẻ từ đủ 07 tuổi trở lên có lực hành vi dân phần, tự định vấn đề liên quan đến nhu cầu thân Thực tiễn cho thấy, cha mẹ ly hôn, điểm tựa quan trọng mái ấm gia đình Việc hỏi ý kiến để em nói lên tâm tư, nguyện vọng hồn tồn đáng, phù hợp với tinh thần Điều 12 Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ 13 em Theo quy định Công ước: “ Các quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ khả hình thành quan điểm riêng mình, quyền tự phát biểu quan điểm tất vấn đề có tác động đến trẻ em, quan điểm em coi trọng cách thích ứng với tuổi độ trưởng thành em” Khi định người trực tiếp ni con, Tịa án xem xét điều kiện việc chăm sóc, ni dưỡng tình cảm, đạo đức, phương pháp ni dạy cha mẹ Ý kiến khơng có ý nghĩa định cuối sở cần thiết để Tòa án xem xét, lựa chọn người nuôi con, bảo đảm cho phát triển tốt C KẾT LUẬN Như thấy, nguyên tắc giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thức chức cao quý người mẹ thể rõ nét qua chế định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Tuy chưa thể cách triệt để toàn diện, nhiên việc ghi nhận nguyên tắc cho thấy tiến pháp luật hôn nhân gia đình nói riêng, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung việc bảo đảm quyền lợi ích phụ nữ trẻ em Trong trình làm khơng thể tránh khỏi sai xót, mong nhận góp ý thầy để viết em ngày hoàn thiện 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ hôn nhân gia đình :luận văn thạc sĩ luật học /Lường Ánh Nhàn ; TS Ngô Thị Hường hướng dẫn Hà Nội,2016 Nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em hệ thống pháp luật nhân gia đình Việt Nam :khoá luận tốt nghiệp /Lê Thị Nhung ; ThS Bùi Thị Mừng hướng dẫn Hà Nội,2010 Một số ý kiến hạn chế quyền yêu cầu ly hôn người chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 / Hoàng Thị Hải Yến Dân chủ Pháp luật.Bộ Tư pháp,Số 9/2016, tr 14 - 18.a

Ngày đăng: 06/10/2022, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan