1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện công tác marketing mix tại công ty golden beach tourist

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Marketing - Mix Tại Công Ty Golden Beach Tourist
Tác giả Nguyễn Phương Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thúy An
Trường học Trường Đại Học Kiên Giang
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Báo Cáo Chuyên Đề Thực Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nội dung báo cáo thực tậpnghề nghiệp này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trungthực trong học thuật.SINH VIÊN Trang 6 CỘNG HÒA XÃ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG

KHOA KINH TẾ

NGUYỄN PHƯƠNG ANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC MARKETING - MIX TẠI CÔNG TY GOLDEN BEACH TOURIST

Mã số học phần:B07066

GVHD: Nguyễn Thị Thúy An SVTH: Nguyễn Phương Anh MSSV: 2006212003

Tháng 4 - năm 2023

Trang 3

Họ và tên của giảng viên chấm:

Ký xác nhận của giảng viên chấm:

Giảng viên chấm 2:

Nhận xét:

Họ và tên của giảng viên chấm:

Ký xác nhận của giảng viên chấm:

Ký xác nhận: ……… …(ghi rõ họ và tên).

Kiên Giang, ngày tháng năm 2022

Sinh viên thực hiện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG

KHOA KINH TẾ

NGUYỄN PHƯƠNG ANH MSSV: 2006212005

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

CÔNG TÁC MARKETING - MIX TẠI

CÔNG TY GOLDEN BEACH TOURIST

Trang 4

ty Golden Beach Tourist đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập Do thời gian thực tập có giới hạn, trình độ còn nhiều hạn chế và lần đầu đi thực tế còn nhiều bỡ ngỡ nên bài thu hoạch của em còn nhiều sai sót Em rất mong được sự chỉ dẫn thu hoạch của em còn nhiều sai sót Em rất mong được sự chỉ dẫn, góp ý của thầy cô và các nhân viên trong công ty Golden Beach Tourist Em xin chân thành cảm ơn.

Kiên Giang, ngày tháng năm 2022

Sinh viên thực hiện

Anh Nguyễn Phương Anh

i

Trang 5

LỜI CAM KẾT

-🙡🙡🙡 -Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nội dung báo cáo thực tập nghề nghiệp này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.

SINH VIÊN

NGUYỄN PHƯƠNG ANH

Trang 6

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tr un g bìn h

K h á

T ốt

Tinh thần, thái độ trong quá trình

thực tập

Ý thức kỷ luật trong quá trình thực

tậpTác phong thực hiện công việc

Khả năng hoàn thành công việc được

giaoKhả năng hòa nhập, thích nghi với

môi trường làm việc

Tính năng động, sáng tạo

Nhận xét chung:

iii

Trang 7

Điểm đánh giá chung (theo thang điểm 10):

………

Kiên Giang, ngày … tháng……….năm 2022

Xác nhận của Trưởng bộ phận Xác nhận của cơ sở thực tập

Trang 8

MỤC LỤC 

v

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 10

DANH MỤC CÁC HÌNH

vii

Trang 11

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài.

Tình hình nước ta sau dịch đã và đang bình ổn lại về mọi mặt, các chínhsách mở cửa hội nhập quốc tế được chính phủ đề ra, hội nhập vào nền kinh tế vàngoại giao với thế giới cùng với việc chuyển giao hệ thống kinh tế mới đã đem lại

sự hòa nhập nước ta với thế giới sau một thời gian dài khép kín Quan hệ ngoạigiao kinh tế với thế giới trên nguyên tắc “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cácnước trên thế giới” đã đem đến cho nước ta một lượng khách du lịch từ quốc tếngày càng tăng, mọi người đến Việt Nam để tìm hiểu về phong tục tập quán, vănhóa, thưởng ngoạn phong cảnh, nghỉ ngơi giải trí và đặc biệt là tìm kiếm cơ hộiđầu tư - mảnh đất màu mỡ là sự kết hợp giữa văn hoá và kinh tế Mặt khác, từ cáccuộc đổi mới phát triển kinh tế đã kéo theo mức thu nhập và mức sống của ngườidân tăng lên rõ rệt, nhu cầu đi du lịch được tăng lên không kém Những lý do trênchính là những điều làm thúc đẩy ngành du lịch trong nước phát triển mạnh mẽ vớitốc độ cao Góp phần tạo nên một thị trường du lịch đầy sôi động nhưng cũngkhông kém phần gay gắt

Muốn tồn tại được trong một nền kinh tế thị trường với những quy luật riêng đòihỏi những nhà kinh doanh phải nắm bắt vận dụng linh hoạt các triết lý thủ pháp,nghệ thuật một cách đa dạng Những triết lý và thủ pháp nghệ thuật quan trongkinh doanh đó là Marketing

Marketing là cầu nối quan trọng kết nối một cách có hiệu quả giữa cácnguồn lực trong công ty và thị trường Sự kết nối này mang đến kết quả tăngcường hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trường vớikhả năng của mình Đặc biết với các công ty kinh doanh lữ hành thu hút kháchhàng là vấn đề mang tính sống còn của công ty vì vậy hoạt động Marketing là vôcùng quan trọng trong một công ty lữ hành Tuy vậy chúng ta cần hiểu đúng vai tròchức năng nhiệm vụ của nó để có thể vận dụng một cách hiệu quả Những nhân tốtrên cơ bản có thể quyết định thành công của một công ty lữ hành nói riêng Nângcao hiệu quả hoạt động Marketing chính là một biện pháp hữu hiệu nhanh nhất đểnâng cao hiệu quả sản xuất trong kinh doanh

Trang 12

Thực tế hiện nay các công ty lữ hành đã có sự ứng dụng Marketing trongkinh doanh nhưng phần lớn các công ty chỉ dừng ở mức ứng dụng các chiến lược

bộ phận và hoạt động ở mức độ lẻ tẻ ở một vài chính sách truyền thông, quảngcáo, giá cả… Những hoạt động này mang tính rời rạc không có tính đồng bộ dẫnđến kém hiệu quả Marketing gây ra tốn kém nhiều chi phí

Nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu đưa ra giải pháp hoàn thiệnMarketing của một doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại công ty du lịch

Golden Beach Tourist, đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện công tác Marketing Mix tại công ty Golden Beach Tourist” phù hợp với những nghiên cứu bằng số

-liệu được cung cấp từ phía công ty, từ đó hướng đến các đề xuất, kiến nghị bằngchuyên môn của ngành Quản trị kinh doanh

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài hướng đến một số mục tiêu sau:

- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chính sách MarketingMix cho các dịch vụ lữ hành của công ty Golden Beach Tourist trongthời gian tới, giúp công ty tiếp cận và đáp ứng được với nhu cầu kháchhàng nhằm xây dựng hình ảnh và thương hiệu công ty vững mạnh trênthị trường du lịch trong nước và tương lai vươn tầm quốc tế

1.3 Câu hỏi nghiên cứu.

Sự ảnh hưởng của công tác Marketing trong hoạt động kinh doanh là gì?Một số giải pháp công tác Marketing?

2

Trang 13

Hoàn thiện công tác hoàn thiện Marketing có những ảnh hưởng nào trong tươnglai?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đống tượng nghiên cứu: công ty Golden Beach Tourist

Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi không gian: Khu vực Kiên Giang

- Phạm vi thời gian: số liệu được công ty cung cấp

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu.

- Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập và phân tích

hệ thống dữ liệu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động Marketing cungcấp cho doanh nghiệp những rủi ro, cơ hội và cả thách thức thì kiếm các cơhội mới ở nhiều thị trường mới, hoạch định chiến lược và kế hoạch trongtương lai, để giúp công ty tìm ra nhưng hướng phát triển tốt nhất trongtương lai

- Ý nghĩa thực tiễn: Marketing giúp doanh nghiệp nghiên cứu về thị trườngđưa ra những nhận định đúng và chuyên sâu, marketing giúp định hướngkhách hàng dùng sản phẩm dịch vụ khi đã có sản phẩm thì vấn đề lúc này làlàm sao để người tiêu dùng có thể tiếp cận được sản phẩm của mình.Marketing là cầu nối giữa doanh nghiệp và khách hàng khi công ty đã cóchỗ đứng nhất nhất định trên thị trường thì việc công ty nên là làm nhữnghoạt động lắng nghe kết nối khách hàng với công ty

1.6 Cấu trúc chuyên đề thực tập

Chương 1: Giới thiệu.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Thực trạng và vấn đề nghiên cứu.

Chương 4: Giải pháp.

Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm vai trò chức năng của Marketing Mix.

2.1.1 Khái niệm.

Trang 14

Theo Philip Kotler Marketing-mix là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phầncủa Marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực tế của mỗi doanhnghiệp nhằm củng cố vị trí vững chắc của doanh nghiệp trên thương trường Nếucác thành phần Marketing được phối hợp nhịp nhàng và đồng bộ thích ứng vớitình hình thị trường đang diễn ra thì công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp sẽtrôi chảy, hạn chế được những rủi ro và do đó, mục tiêu sẽ hài lòng khách hàng vànhờ đó đạt được lợi nhuận tối đa,phát triển kinh doanh bền vững Những yếu tốtrong Marketing-mix bao gồm bốn yếu tố sau đây:

1 Chính sách về sản phẩm (Product)

Để một sản phẩm làm hài lòng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.Trước tiên, doanh nghiệp phải đảm bảo mặt hàng có giá trị, chất lượng Vìvậy, sản phẩm là yếu tố đầu tiên cũng như quan trọng nhất trong bất kỳ 1chiến lược marketing mix nào Bên cạnh mặt chất lượng, hình thức cũng làmột điểm cộng cho những sản phẩm có vẻ ngoài bắt mắt Cho nên, cácmarketer nói riêng hay doanh nghiệp nói chung cần phải hiểu rõ ưu thế sảnphẩm của mình để từ đó phát huy các thế mạnh vốn có, tạo giá trị cạnhtranh với đối thủ cùng ngành

Chất lượng sản phẩm: là tổng hợp các đặc tính của sản phẩm tạo

nên giá trị sử dụng, thể hiện khả năng mức độ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùngvới hiệu quả cao, trong những điều kiện sản xuất, kinh tế xã hội nhất định

Trong sản xuất kinh doanh, mục đích lớn nhất đó là phải sản xuất ranhững hàng hoá đáp ứng được nhu cầu của ng ời tiêu dùng Mà điều cốtƣlõi là khách hàng luôn muốn tìm cho mình một sản phẩm có chất lượng caogiá cả hợp lý đây là một điều không dễ dàng gì đối với các nhà cung ứng

Để tạo ra một sản phẩm có chất lượng không chỉ đơn thuần quan tâm đếnmột vài công đoạn của việc sản xuất ra sản phẩm mà bất cứ một sản phẩmnào cũng đ ợc hoàn thành theo một trình tự nhất định với nhiều nghiệp vụƣkhác nhau mà nếu một sự yếu kém bất kỳ nào trong trình tự ấy sẽ trực tiếplàm ảnh h ởng đến chất lượng sản phẩm Điều này đã đượcƣ các học giảphân tích một cách chi tiết các công đoạn phải đ ợc quản lý, thực hiện theoƣmột chu trình khép kín, vì sản xuất bắt nguồn từ nhu cầu thị trường và cũngquay trở về thị trường để kiểm chứng và tất nhiên chất lượng sản phẩm

4

Trang 15

cũng được hình thành trong chu trình đó Ta có thể hiểu là chất lượng sảnphẩn được hình thành trong 3 giai đoạn: Giai đoạn trước sản xuất (nghiêncứu, thiết kế), giai đoạn trong sản xuất 12 (triển khai chế tạo và kiểm trachất l ợng sản phẩm) và giai đoạn sau sản xuất (bán hàng, dịch vụ sau bánƣhàng).

2 Chính sách về giá cả (Price)

Ngoài sản phẩm, giá cả cũng được xem là một yếu tố vô cùng quantrọng của bất kỳ chiến lược marketing nào Sự chênh lệch, tương xứng củagiá cả sẽ tác động trực tiếp đến hành vi mua sắm của khách hàng Từ đó, tácảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của công ty Việc định giá một sảnphẩm nào cũng cần trải qua một quá trình nghiên cứu tốn sức, có sự tínhtoán và cân nhắc Công ty cần làm rõ các yếu tố để cấu thành giá vốn củamặt hàng Sau đó, là bài toán cân não để giá thành được đặt ra vẫn có thểđem về lợi nhuận sau khi trừ đi chi phí nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranhvới các đối thủ khác

Tầm quan trọng của giá: Giá của một đơn vị sản phẩm/dịch vụ là

nguồn thu cho doanh nghiệp Thông tin về giá luôn có sức ảnh hưởng quantrọng tới: Độ xâm nhập thị trường, hình ảnh doanh nghiệp, sức canh tranh,doanh số và lợi nhuận

Tốc độ xâm nhập vào thị trường: Doanh nghiệp muốn xâm nhậpnhanh vào thị trường thường sử dụng chiến lược định giá thấp

Hình ảnh doanh nghiệp: Giá thấp là định vị thấp, giá cao là định vịdoanh nghiệp cao, luôn cung cấp mặt hàng chất lượn cao

Súc cạnh tranh: Giá càng thấp mực canh tranh càng cao Tuy nhiên,

xu hướng canh tranh về giá đang ngày càng giảm đi do khách hàng muốnmua sản phẩm tương xứng vời giả trị họ mong muốn chứ không con muasản phẩm với mức giá thấp và chất lượng cao cũng được, về khahcs hàngthì canh tranh về giá sẽ gây tổn hại về tài chính của doanh nghiệp, hơn nữahiện nay chính phủ cũng đang đưa ra các chính sách hạn chế sự cạnh tranh

về giá quá

Trang 16

Doanh số và lợi nhuận: Giá ảnh hưởng trực tiếp.

Các loại hình chiến lược giá bao gồm:

Chiến lược định giá cho sản phẩm mới: Doanh nghiệp có thể ápdụng hai chiến lược sau: Chiến lược hớt váng sữa hay hớt phần ngon vàchiến lược bám chắc thị trường

Chiến lược giá áp dụng cho danh mục hàng hóa: Việc định giá đượcphân biệt theo các tình huống cụ thể khác nhau

Chiến lược giá cho sản phẩm phụ

Chiến lược giá hai phần: Thường được áp dụng cho các doanhnghiệp dịch vụ

Chiến lược giá định theo nguyên tắc địa lý: Định giá theo nguyên tắcđịa lý đòi hỏi doanh nghiệp phải định giá sản phẩm của mình cho các kháchhàng theo các khu vực địa lý

Chiến lược chiết giá và bớt giá: Để khuyến khích khách hàng trongviệc mua và thanh toán, các doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức giá cơ bảncủa mình và được gọi là hình thức chiết giá và bớt giá

Chiến lược khuyến mãi: Định giá khuyến mãi là hình thức điềuchỉnh giá tạm thời (được thực hiện trong một thời gian nhất định) nhằmmực đích hỗ trợ cho các hoạt động xúc tiến bán hàng

Chiến lược giá phân biệt: Các doanh nghiệp có thể điều chỉnh mứcgiá cơ bản để phù hợp với những điều kiện khác biệt của khách hàng, củasản phẩm hoặc của những yếu tố khác chứ không phải vì chi phí Khi ápdụng giá phân biệt, doanh nghiệp sẽ bán những sản phẩm cùng loại với mứcgiá khác nhau cho khách hàng khác nhau

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định giá: Giá chịu ảnh hưởng

của các nhân tố bên trong (bao gồmm các mục tiêu Marketing, quan hệ giữagiá với chiến lược định vị và các yếu tố thuộc Marketing Mix, chi ohis sảnxuất và các nhân tố bên trong khác) và các nhân tố bên ngoài (đặc điểm củathị trường và cầu, canh tranh và các nhân tố bên ngoai khác)

- Các nhân tố bên trong:

6

Trang 17

+ Mực tiêu Marketing đóng vài trò chi phối nhiệm vụ, chứcnăng và phương thức định giá Khi một mục tiêu Marketing

đã được lựa chọn, các chiến lược giá phải trả thành công cụthực hiện mục iêu trong các mục tiêu cơ bản như:

 Tối đa lợi nhuận

cụ để thực hiện mục tiêu và định vị của doanh nghiệp

+ Các yếu bên trong khác: Đặc trưng của sản phẩm, quyếtđịnh của ban lãnh đạo, mô hình quản lý

- Các yếu tố bên ngoài:

+ Đặc điểm của thị trường cung cầu

+ Cạnh tranh: Thị trường canh tranh hoàn hảo, thị trườngcạnh tranh độc quyền, thị trường canh tranh độc quyền nhóm.Thùy từng hình thái thị trường mà doanh nghiệp đưa ra cácmức giá khác nhau

+ Các yếu tố bên ngoài khác: Môi trường kinh tế (lạm phát,thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế, ) cóảnh hưởng mức thu nhập và súc mua của thị trường, sự nhạycảm về giá, chi phí cung ứng sản phẩm, tính chất cạnh tranhqua giá Sự can thiệp của chính phủ (các quy định của chínhphủ liên quan tới giá, Luật canh tranh, chống bán phá giá,chính sách bảo hộ thông qua rào cản kỹ thuật, thuế ) lànhững công cụ doanh nghiệp thường dùng để cản thiệp về giátiêu thụ sản phẩm

Trang 18

Để xác định các mức giá cần phải xác định được nhiệm vụ cho mứcgiá, cầu thị trường mực thiêu, chi phí cung ứng, sản phẩm và giá đối thủcạnh tranh.

3 Chính sách phân phối (Place)

Theo Stem LW & EL-Ansary Al thì kênh phần phối là tập hợp các cánhân có tư cách tam ggia vào quá trinh lưu chuyển sản phẩm và dịch vụ từngười sản xuất đến người tiêu dung

Phân phối là quá trình đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêudùng qua hai dạng, kênh phân phối trung gian và kênh phân phối trực tiếp,

để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp là tiêu thụ sản phẩm và mang lại giátrị lợi ích cho người tiêu dùng Những địa điểm phù hợp sẽ tạo sự tiện lợicho khách hàng tiết kiệm được thời gian Đối với từng sản phẩm, tiềm lựctài chính của doanh nghiệp sẽ lựa chọn những kênh phân phối khác nhau

Dù như thế nào thì mục tiêu chung vẫn là làm sao để sản phẩm thu hút đượcnhiều khách hàng nhất Đó có thể là kênh trưng bày sản phẩm offline tại cácsiêu thị, tạp hóa truyền thống Còn đối với hoạt động online, công ty có thểlựa chọn các nền tảng phân phối trực tuyến như các mạng xã hội: Facebook,Instagram, TikTok

Chức năng của kênh phân phối: Kênh phân phối có 3 chức năng cơ

bản là sắp xếp, dự trữ, vận chuyển

+ Sắp xếp: Là tập hợp các hàng hóa cụ thể vào đơn đặt hàng củakhách hàng hoặc sắp xếp theo chủng loại, số lượng nhằm xử lý đơn hàngmột cách nhanh chóng và chính xác nhất

+ Dự trữ: Liên quan đến việ lưu trữ hàng hóa, dịch vụ trong kho tàngbến bãi Mức hàng hóa dữ trữ trong kho sẽ ảnh hưởng tới tính kịp thời trongviệc cung cấp hàng hóa cho khách hàng làm ảnh hưởng trực tiếp mức độthỏa mãn của khách hàng Đồng thời, có thể thấy đây là chức năng nhằmduy trì mức phân phối ổn định cho khách hàng trong điều kiện thị trường cónhiều biến động Mức xác định lưu trữ thì phụ thuộc vào việc xác định mứctồn kho tối thiểu, thời điểm, số lượng và tần suất đặt hàng

8

Trang 19

+ Vận chuyển: Hàng hóa được chuyển từ điểm này đến điểm khác,nhờ đó giải quyết được mâu thuẫn về không gian giữa sản xuất và tiêudung, Vận tải ảnh hưởng tới chất lượn dịch vụ và khả năng đúng hạn, ảnhhưởng tới chị phí, giá bán sản phẩm, chất lượng sản phẩm

Phân loại kênh phân phối: Có ba dnagj kênh phân phối mà doanh

nghiệp thường sử dụng là kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối giántiếp và kênh phân phối hỗn hợp

+ Kênh phân phối trực triếp: Trong dnagj kênh này doanh nghiệpkhông sử dụng người mua trung gian để phân phối dịch vụ Lực lượng bánhàng của doanh nghiệp và địa lý chịu trách nghiệm trực tiếp bán hàng đếntận tay người tiêu dùng

+ Kênh phân phối gián tiếp: Là kênh mà trong đó doanh nghiệp bánhàng hàng của mình cho người sử dụng thông qua người mua trung gian(cộng tác viên, nhà bán lẻ) Tùy theo từng trường hợp, khách hàng trực tiếpcủa doanh nghiệp là cộng tác viên hoặc nhà bán lẻ Doanh nghiệp khôngtrực tiếp bán hàng cho người tiêu dung

+ Kênh phân phối hỗn hợp: Đây là phương án lựa chọn kênh phâiphối trên cơ sở đông thời sử dụng cả hai dạng kênh phân phối trực tiếp vàgián tiếp Doanh nghiệp vừa tổ chức bàn trực tiếp vừa khai thác lợi thếtrong hệ thống phân phối của người trung gia

Các quyết định liên quan đến phân phối: Xác định dựa trên mục

tiêu của chiến lược phân phối là trong chiến lược phân phối

Thông thường doanh nghiệp hướng tới đạt mục tiêu cơ bản sau:

+ Lựa chọn kênh phân phối: Là việc lựa chọn các phương thức đểchuyển sản phẩm/ dịch vụ từ nhà sản xuất đển người tiêu đung

+ Thiết kế mạng lưới kênh phân phối

+ Lựa chọn chính xác cho kênh phân phối

4 Chính sách xúc tiến thương mại (Promotion)

Theo Hiệp hội Marketing của Hoa Kỳ (AMA) thì xúc tiến bàn hàng

là loại hình hoạt động truyền thông Marketing nhằm tạo cho khách hàngđộng cơ để mua sản phẩm ngoài lợi ích vốn có của sản phẩm đó

Trang 20

Còn theo Philip Kotler thì xúc tiến bán hàng là tập hợp nhiều công cụ

khuyến khích khác nhau, thường là ngắn hạn, nhắm kích thích người tiêudùng và trung gian thương mại mua hàng hóa và dịch vụ nhanh hơn vànhiều hơn (Philip Kotler, 2007)

Đối tượng tác động.

Người tiêu dùng cuối cùng: Hoạt động này nhằm khuyến khíchngười tiêu dùng mua và dùng thử sản phẩm, tiếp tục tăng cường hình ảnhthương hiệu trong tâm trị người tiêu dùng Xúc tiến bán hàng đối với ngườitiêu dùng là những hình thức mang tính khích lệ về mặt vật chất và mangyếu tố tạo cơ hội giao tiếp như: Phiếu muua hàng ưu đãi, hàng mẫu dùngthử, quà tặng, vui chơi có thưởng, xổ số

Trung gian phân phối: Hoạt động này nhằm hỗ trợ cho chiến lượcđưa thương hiệu mau chóng xuất hiện trreen các điểm bán lẻ, các siêu thị đểtiếp cận người tiêu dung cuối cùng Các hình thức xúc tiến bán hàng tớitrung gian thường mang tính chất ưu đãi thương mại như hỗ trợ chi phí bánhàng, hỗ trợ trưng bày hàng, hợp tác quảng cáo và đào tạo nghiệp vụ bánhàng

Vai trò của xúc tiến bán hàng.

Xúc tiến bán hàng là một nhân tố quan trọng hỗ trợ đắc lực cho cáchoạt động Marketing Mix khác Khi doanh nghiệp đã có trong tay nhữngsản phẩm tốt, giá bán hấp dẫn và tạo cho khách hàng những điều kiện muasắm thuận lợi nhưng nếu không làm truyền thôngm tất cả những điều đó cóthể khách hàng vẫn không biết, hoặc quá trình khách hàng tự tiếp cận tớinhững sản phẩm hấp dẫn đó sẽ tốn nhiều thời gian và hoạt động xúc tiến sẽgiúp đẩy nhanh quá trình này

Hình ảnh định vị doanh nghiệp đã lựa chọn mặc dù tốt tới mấy cũngchỉ có sự thành công khi có khách hàng tiềp cận tới Hình ảnh định vị phảiđược truyền thông Mặt khách, truyền thông còn góp phần quan trọng trongviệc tạo dựng và khắc họa trong tâm trí của khách hàng về những gì màdoanh nghiệp muốn họ liên tưởng tới khi tiếp xúc tới sản phẩm thương hiệucủa doanh nghiệp

10

Trang 21

Xúc tiến bán hàng không chỉ giúp quảng bá sản phẩn, thương hiệu,thông qua chiến lược xúc tiến, doanh nghiệp còn cung cấp thông tin chokhách hàng về những lợi thế của sản phẩm, tăng thêm giá trị lợi ích chokahchs hàng mà không tăng giá thông qua các chương trình khuyến mãi giúp doanh nghiệp duy trì được mức doanh nghiệp mong đợi, thậm chí tăngdoanh số của các snar phẩm hiện tại và tạo ra sự phân biệt và ưu thích củakhách hàng đối với sản phẩm mới, đồn thời xây dựng một hình ảnh tốt đẹp

về doanh nghiệp

Môi trường kinh tế, công nghệ, phát triển làm chu kỳ sống của sảnphẩm ngày càng rút ngắn Việc đợi khách hàng tự biết tới sản phẩm cuardoanh nghiệp sẽ đem lại nguy cơ thất bại rất cao cho doanh nghiệp, mặtkhác canh tranh ngày càng gay gắt xúc tiến bán hàng là một công cụ khôngthể bỏ qua

Các yếu tố của xúc tiến bán hàng.

Quảng cáo: Theo quan điểm Marketing quảng cáo là phương sách cótính chiến lược để tọa ra và duy trì hình ảnh vê nhãn hiệu hàng hóa hoặ doanh nghiệp trên thị trường là phương sách để đạt được hoặc duy trì một lợi thế canh tranh trên thị trường

Quảng cáo là phương thức thông tin một chiều

Quảng cáo có tính xã hội, đại chúng và thuyết phục cao.Quảng cáo được coi là một hoạt động đầu tư dài hạn

Hình thức quảng cáo thể hiện qua các phương tiện như: Báo, tạp chí,internet,

Khuyến mãi: Là các hoạt động Marketing nhằm thúc đẩy, hỗ trợ, yễm trợ hoạt động bán hàng của doanh nghiệp trong ngắn hạn, bằng cách tạo thêm lợi ích ngoài lợi ích vốn có của sản phẩm để thúc đẩy quá trình bán hàng

Khuyến mãi mang tính ngắn hàng tức thì,

Khuyến mãi ít tạo ra ghi nhớ về hình ảnh đặt thù của sản phẩm mà mục đích chủ yếu của khuyến mãi là tăng doanh thu

Quan hệ công chúng: Là các hoạt động truyên thông gián tiếp của

Trang 22

của công ty, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với công chúng gây anh ảnh hưởng tích cực đến thái độ của các nhóm công chúng khác đối với doanh nghiệp

Các nhóm công chúng là giới công chúng có liên quan tới doanh nghiệp như khách hàng, nhà cung cấp nguyên vật liệu, chính quyền, trung gian phân phối, cộng đông dân cư

Hình thúc truyền thông: Thông qua các hoạt động cộng đồng, gây quỹ, từ thiện, trưng bài về hình ảnh của doanh nghiệp, xuất bản ấn phẩm tạo

ra nhiều điều kiện phù hợp xây dựng hình tượng doanh nghiệp, tạo nhiều mối quan hệ tốt đẹp với các bên liên quan

Bán hàng cá nhân: Là một hình thức giao tiếp mang tính chọn lọc cao, cho phép người bán tìm hiểu nhu cầu, tư vấn, giới thiệu và đưa ra những thông điệp có tính ânhr hưởng và tính thuyết phục một cách trực tiếpđến người mua và có thể ảnh hưởng tới quyết định mua hàng trong tương lai

Marketing trực tiếp: là sự kết hợp của ba công cụng quảng cáo, xúc tiến và bán hàng trực tiếp Marketing trực tiếp là hệ thống tương tác của Markrting sư rdungj một hay nhiều phương tiện truyền thông để có thể tác động vào khách hàng tiềm năng tạo nên phản ứng tích cực và sự phản hồi

từ khách hàng hay một giao dịch mua hàng của họ tại một thời gian nào đó

Các chương trình này sẽ giúp công ty gia tăng độ nhận diện thươnghiệu Từ đó, mặt hàng sẽ có tiếng nói riêng và chỗ đứng trên thị trường.Quá trình xúc tiến thương mại này vô cùng cần thiết vì có thể tối ưu hóađược lợi nhuận của công ty

Marketing-mix là một tập hợp những yếu tố biến động kiểm soát được củaMarketing mà doanh nghiệp sử dụng để cố gắng gây dựng được phản ứng mongmuốn từ phía thị trường mục tiêu

12

Trang 23

hình 1: Mô hình hoạt động của chiến lược Marketing Mix.

Trang 24

2.1.2 Vai trò.

Marketing-mix là một bộ môn khoa học nghiên cứu về các hoạt động kinhdoanh có liên quan trực tiếp đến dòng chuyển vận của hàng hoá - dịch vụ từ nơisản xuất tới người tiêu dùng, nhằm tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, duytrì và phát triển thị trường

2.1.3 Chức năng.

Marketing-mix có chức năng là giúp tìm kiếm và khám phá ra nhu cầu vàmong muốn của người tiêu dùng hiện tại và trong tương lai Để sáng tạo ra nhiềuloại hàng hóa và nâng cao chất lượng dịch vụ để mang đến những lợi ích nhằmthỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó của người tiêu dùng

2.2 Khái niệm về Marketing du lịch

Theo tổ chức Du lịch thế giới (World Toursim Organization) được địnhnghĩa là một triết lý quản trị mà nhờ đó tổ chức du lịch nghiến cứu, dự đoán và lựachọn dưa theo các mong muốn của du khách từ đó đưa ra những sản phẩm du lịchphù hợp mới nhu yếu thị trường với mong muốn của thị trường mục tiêu và đạtđược lợi nhuận cho tổ chức du lịch

Theo Michael Coltman, Marketing du lịch được định nghĩa là một hệ thốngnghiên cứu và lập kế hoạch nhằm mục đích tạo cho tổ chức, doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực du lịch một triết lý quản trị hoàn chỉnh với các chiến lược vàchiến thuật phù hợp để đạt được mục đích kinh doanh

Nói một cách ngắn gọn, Marketing du lịch là một quá trình nghiên cứu,phân tích (nhu cầu khách hàng – sản phẩm du lịch – phương thức cung ứng và hỗtrợ của tổ chức) để đưa đến khách hàng một sản phẩm của công ty nhằm thỏa mãnnhu câu cảu khách hàng và thỏa mãn mục tiêu lời nhuận

- Từ góc độ quản lý du lịch: Marketing du lịch được hiểu là sự ứngdụng Marketing vào trong lĩnh vực du lịch Marketing của điểm đến

du lịch là sự hội nhập hoạt động của các nhà cung ứng du lịc để thỏamãn mong muốn người tiêu dùng du lịch theo mỗi đoạn thị trườngmục tiêu hướng đến sự phát bền vững của nơi đến du lịch

- Từ góc độ kinh doanh du lịch: Marketing du lịch đề cập đến chứcnăng quản trị của doanh nghiệp du lịch, trong đó các hoạt động củadoanh nghiệp phải hướng vào mong muốn của thị trường mục tiêu,

13

Trang 25

đảm bảo doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm du lịch tốt hơn vàsớm hơn so với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh.

Từ những khái niệm trên, ta có thể rút ra khái niệm chung nhất vềMarketing du lịch là một tiến trình tuần tự liên tục, thông qua tiến trình này, cáccấp quản trị trong ngành lưu trú và lữ hành sẽ thực hiện các nghiên cứu, phân tích,hoạch định, triển khai, kiểm soát và đánh giá các nhu cầu và mong muốn củakhách hàng cũng như các mục tiêu của công ty

2.2.1 Vai trò của Marketing du lịch.

Hằng năm có hàng triệu người du lịch trên toàn thế giới với xu hướng ngàycàng tăng từ đó lằm tăng doanh thu và các lợi ích đi kèm khác Ứng dụngMarketing du lịch vào hoạt động của doanh nghiệp sẽ giúp thu hút được đông đảokhách hàng trong và ngoài nước

Từ bản thân du lich là một ngành kin doanh tổng hợp quan trọng có nộidung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành phát triển Marketing du lịch thúc đẩynhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của người dân từ đó nâng cao dân trí, tạoviệc làm và phát triển toàn diện đất nước

Hiện nay du lịch là ngành công nghiệp không khói và khách hàng thường ở

xa sản phẩm nên Marketing du lịch sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách đó Vì vậy,Marketing du lịch ngày càng trở nên cần thiết trong lĩnh vực kinh doanh du lịch

Trong hoạt động du lịch, Marketing còn có vai trò là sự gấn kết có hệ thốnggiữa cung cầu trong thị trường du lịch và tác động điều tết nhu cầu du khách

2.2.2 Chiến lược Marketing du lịch.

Chiến lược tiếp thị là bản mô tả kế hoạch của bất kỳ tổ chức kinh doanh,doanh nghiệp hoặc người quản lý nào nhằm tiếp cận những người có thể quan tâmđến việc mua hoặc bảo trợ các dịch vụ hoặc sản phẩm của họ với mục đích biếnnhững người đó thành khách hàng của hàng hóa và dịch vụ mà công ty cung cấp.Chiến lược Marketing của một doanh nghiệp kế hoạch và các bước thực hiện màthông qua đó, doanh nghiệp làm cho khách hàng thấy giá trị của họ khi mua hànghóa dịch vụ của công ty cung cấp

Theo cách tương tự, chiến lược Marketing du lịch là cách một đia điểm mộthoạt động du lịch hay một sản phẩm du lịch nào đó được thực hiện để trở nên hấp

Trang 26

2.3 Mối quan hệ và sự phối hợp Marketing Mix tại doanh nghiệp.

Các chính sách trong Marketing mix có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.Người ta không thể tách rời chính sách sản phẩm với chính sách giá vì người tiêudùng rất nhạy cảm về giá, với những sản phẩm với cùng loại, cùng mẫu mã, chấtlượng cũng tương đương thì người tiêu dùng sẽ lựa chọn những sản phẩm có mứcgiá thấp hơn Do đó, nếu chỉ chú ý đến sản phẩm mà không để ý đến chi phí chomỗi sản phẩm đó làm cho giá thành cao hơn so với sản phẩm cùng loại trên thịtrường thì chính sách Marketing mix đó là không có hiệu quả Cũng như vậy, đốivới các chính sách khác nếu không có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để tạo ra mộtchiến lược hay đến mấy cũng bị đào thải trên thương trường Không chỉ có mốiquan hệ chặt chẽ mà các chính sách này còn phải có sự phối hợp với nhau để thựchiện một mục tiêu ngắn hạn nào đó của doanh nghiệp

2.4 Những yếu tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá chiến lược Marketing – Mix của doanh nghiệp.

Chiến lược Marketing – Mix chịu ảnh hưởng lớn từ hai yếu là môi trường

vi trong Marketing và môi trường vĩ mô

Môi trường Marketing là tổng hợp các yếu tố, các lực lượng bên trong vàbên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt độngMarketing của doanh nghiệp Phân tích môi trường Marketing là giúp doanhnghiệp thấy được các ảnh hưởng của môi trường, dự đoán sự tác động của chúng

và đưa ra các chính sách Marketing thích nghi với các tác động đó

2.4.1 Môi trường vĩ môi trong Marketing.

Môi trường văn hóa xã hội: Hoạt động Marketing dưới hình thức này hay

hình thức khác điều trong phạm vi xã hội và từng xã hội có một nền văn hóahướng dẫn cuộc sống hàng ngày của nó Văn hóa là tất cả mọi thứ gắn liền với xuthế hành vi cơ bản của con người từ lúc được sinh ra, lớn lên

Những yếu tố môi trường văn hóa phân tích ở dây chỉ tập trung vào hệthống giá trị, đây là các yếu tố có ảnh hưởng đến việc hình thành và đặc điểm củathị trường tiêu thụ Khi phân tích môi trường văn hóa cho phép doanh nghiệp cóthể hiểu biết ở đây những mức độ khác nhau về đối tượng phục vụ của mình

15

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w