Trang 5 thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng và triển khai, đào tạo nhân lực.- Đông Nam Bộ là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước.- Vùng Đông Nam Bộ còn là trung tâm
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐHQG
TP.HCM
KHOA VIỆT NAM HỌC
BÀI BÁO CÁO Môn: Địa lí Việt Nam
PHÂN VÙNG KINH TẾ VIỆT NAM THEO
QUAN ĐIỂM KẾ HOẠCH HÓA
VÀ QUẢN LÝ KINH TẾ - HÀNH CHÍNH VÀ
ĐẦU TƯ
Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thu Cúc
Tp Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 12 năm 2023
Trang 21 VÕ HOÀNG TRÚC LAM I; thiết kế trang
bìa, bố cục
8,75/10 2356270015
2 NGUYỄN LẠI MAI LINH IV 8,75/10 2356270017
3 ĐỖ HỒNG NHUNG III.2, III.3 9/10 2356270028
4 VĂNG THỊ MỸ NHUNG III.1 8,25/10 2356270029
Trang 4I KHÁI QUÁT VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ KINH TẾ CỦA HAI VÙNG
1 Đông Nam Bộ
- Gồm 9 tỉnh, thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh,Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng
- Trình độ phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ nhìn chung cao hơn cả nước
ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực (công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ du lịch,
Trang 5thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng và triển khai, đào tạo nhân lực).
- Đông Nam Bộ là trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước
- Vùng Đông Nam Bộ còn là trung tâm hội nhập quốc tế lớn nhất nước với cảng biển trung chuyển quốc tế Cái Mép - Thị Vải (đã định hình), sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất và Cảng hàng không quốc tế Long Thành (sẽ được xây dựng)
2 Đồng bằng sông Cửu Long
- Gồm 13 tỉnh, thành: Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, VĩnhLong, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang
- Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sảnlượng lúa cả nước)
- Tỷ trọng sản xuất công nghiệp còn thấp (khoảng 20% GDP toàn vùng năm 2002)
- Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm, vận tải thủy và du lịchsinh thái bắt đầu phát triển
II PHÂN TÍCH CÁC VÙNG NỔI BẬT THEO QUAN ĐIỂM KINH
TẾ-TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU TƯ
1 Đông Nam Bộ
Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở các tỉnh Đông Nam Bộ năm 2022
(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022)
- Từ biểu đồ, ta thấy 3 tỉnh đáng chú ý là Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu với 986
dự án, trong khi đó 2 tỉnh chỉ có 1 dự án là Ninh Thuận và Lâm Đồng
Trang 6a) Thành phố Hồ Chí Minh
*Thuận lợi
Nơi tập trung các cơ sở đào
tạo, nghiên cứu khoa học, cơ
sở y tế
Nơi có nguồn nhân lực dồidào, có kĩ năng
Là trung tâm đầu mối dịch
vụ, thương mại tầm cỡ khu vực và quốc tế, do đó là địa bàn có môi trường đầu tư hấp dẫn
Trang 7TP.HCM cũng là địa chỉ đầu tư của các nhà đầu tư hàng đầu thế giới như Intel,
BP, Samsung, Toshiba,CJ chính những nhà máysản xuất, trung tâm nghiên cứu của các nhà đầu tư nàyđang góp phần giúp thành phố Hồ Chí Minh chuyển mình mạnh mẽ trong sản xuất và phát triển
Trong vùng đã hình thành Nhắc tới thu hút FDI vào
mạng lưới đô thị vệ tinh, TP.HCM không thể không
trong một không gian mở kể tới việc thành phố này
thông thoáng, liên kết với thành lập các khu chế
nhau thông qua các tuyến xuất, như khu chế xuất
trục và vành đai đang được Tân Thuận
Trang 8Tỉ lệ lao động qua đào tạo của người dân còn thấp.
Chưa huy động và khơi thông nguồn vốn đầu tư của doanh
Nút giao An Phú Dự án đường nối Trần
Quốc Hoàn - Cộng Hòa
Nâng cấp hạ tầng tại cửa ngõ
Tân Sơn Nhất
*Khó khăn
- Bên cạnh những lợi thế trong thu hút đầu tư, Thành phố cũng đang đối mặt
những thách thức, khó khăn về kết nối hạ tầng, logistics, năng suất lao động…
- Thành phố có nhiều ưu điểm nhưng bất lợi về xã hội như kẹt xe, ngập lụt, ô
nhiễm không khí khiến các nhà đầu tư và chuyên gia ngần ngại
b) Lâm Đồng
*Khó khăn
Trang 9Năm 2022 vẫn nhiều khó khăn, thách
thức, kinh tế phục hồi chậm, lĩnh vực du
lịch, dịch vụ, thương mại, xuất khẩu…
tiếp tục gặp nhiều khó khăn do ảnh
hưởng của dịch Covid-19
Trật tự an toàn xã hội còn tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp; việc quản lý quy hoạch, quản lý tài nguyên, bảo vệ rừng còn có những hạn chế…
*Điểm sáng
- Thành phố Đà Lạt là một trong bốn trung tâm du lịch và nghỉ dưỡng lớn của cả nước,tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân và các nhà đầu tư tham quan, nghỉ dưỡng trong các ngày nghỉ, lễ, tết trong năm
- Đối với các dự án đầu tư vào Các Khu công nghiệp tại Lâm đồng sẽ được Ban Quản
lý các Khu công nghiệp Lâm Đồng hướng dẫn và trực tiếp giải quyết theo cơ chế
“Một cửa, một cửa liên thông”( theo ủy quyền của Bộ Kế hoạch và Đầu tư ; Bộ Côngthương; Bộ LĐ — TBXH; UBND tỉnh Lâm Đồng…)
Đây là những điều kiện cơ bản bảo đảm cho các nhà đầu tư vào Lâm đồng triển khai
dự án được thuận lợi.
c) Ninh Thuận
*Khó khăn
Trang 10Phát triển kinh tế biển chưa tương xứng
với tiềm năng, lợi thế; hệ thống kết cấu
hạ tầng ven biển một số vùng còn khó
khăn, chưa đồng bộ, nhất là hạ tầng khu
dân cư ven biển
Lĩnh vực thủy sản phát triển chưa bềnvững, hiệu quả nghề khai thác hải sảncòn thấp Công nghiệp biển và ven biểnphát triển còn chậm; năng lực sản xuất mới tăng chậm; tỷ lệ lấp đầy các khu,cụm công nghiệp còn thấp
Phát triển du lịch biển chưa tương xứng,
Trang 11Kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ, còn thiếu so với yêu cầu phá
Quy mô nền kinh tế còn nhỏ
Năm 2022 vẫn nhiều khó khăn, tháchthức, kinh tế phục hồi chậm, lĩnh vực dulịch, dịch vụ, thương mại, xuất khẩu…
tiếp tục gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19
*Điểm sáng
Tỉnh Ninh Thuận là địa bàn ven biển, đầu mối giao nhau giữa Quốc lộ 1A và Quốc lộ
27 lên Nam Tây Nguyên, có tuyến đường sắt Bắc - Nam đi qua, sân bay quân sự
Thành Sơn và là một trong những địa phương giữ vai trò trung tâm về năng lượng tái
tạo, năng lượng sạch của cả nước,… nên có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế,
quốc phòng, an ninh
Trang 122 Đồng bằng sông Cửu Long
Số dự án đầu tư trực tiếp của nước ngoài ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
năm 2022
(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022)Trong năm 2022, có ba tỉnh ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có số dự án đángchú ý:
a) Long An
Do diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế toàn cầu thời gian qua, tính chung cả năm
2022, nguồn vốn FDI vào Long An giảm đột biến so với cùng kỳ, dù số dự án tăng nhẹ Cụ thể, năm 2022, Long An cấp mới 59 dự án FDI
*Một số dự án FDI trong năm 2022
Trang 13*Thuận lợi
- Vị trí địa lí:
+ Nằm ngay cửa ngõ kết nối, giao
thương, hành lang phát triển kinh tế
kết nối giữa Thành phố Hồ Chí Minh
-Đông Nam Bộ với khu vực đồng bằng
sông Cửu Long
+ Có hệ thống giao thông thủy bộ
liên vùng nối liền miền Đông Nam
Bộ với đồng bằng sông Cửu Long
+ Đẩy mạnh thực hiện nhiều chính
sách ưu đãi đầu tư, cơ chế quản lý một
cửa tại chỗ.
Cửa khẩu quốc tế Bình Hiệp (xã Bình Hiệp, thị xã Kiến Tường)
và Cảng quốc tế Long An (xã Tân Tập, huyện Cần Giuộc).
Trang 14- Đồng hành cùng nhà đầu tư:
+ Long An luôn đồng hành cùng các doanh nghiệp để giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc,cách hành chính, chuyển đổi số để nâng cao sự hài lòng, phục vụ ngày càng tốt
hơn cho người dân và doanh nghiệp Luôn xem doanh nghiệp là nguồn lực, là động
lực cho sự phát triển của tỉnh
+ Các cơ quan chức năng của tỉnh Long
- Phát huy tiềm năng, thế mạnh sẵn
có:
+ Hạ tầng giao thông chiến lược và mạng
lưới khu công nghiệp dày đặc
+ Đang khẩn trương xây dựng, hoàn
thiện cơ sở hạ tầng, cải thiện môi trường
kinh doanh để tạo đột phá trong thu hút
vốn đầu tư nước ngoài
+ Định hướng tập trung phát triển, mở
rộng các khu công nghiệp
Trang 15An luôn hỗ trợ sát sao từ giai đoạn nhà đầu tư tìm hiểu môi trường đầu tư đến khi triển khai thực hiện trường sẽ được cơ quan có thẩm quyền
cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong vòng một vài ngày làm việc kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ hợ
- Giải quyết điểm nghẽn về quy hoạch
để hút FDI :
+ Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, đẩy
mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư tại các
thị trường tiềm năng khác như Mỹ,
Singapore, Hong Kong và các quốc gia
châu Âu
+ Ngoài việc giải quyết những điểm
nghẽn về đầu tư, để tăng hấp lực cần nhất
vẫn là bản quy hoạch mới, đầy đủ và
khoa học
+ Thuê đơn vị tư vấn Merkelia của Mỹ
lập quy hoạch mới
+ Tập trung một số ngành nghề mũi
nhọn, vẫn ưu tiên công nghiệp nhưng
Trang 16đô thị đạt tiêu chuẩn quốc tế.
+ Tập trung vào những ngành nghề có
hàm lượng công nghệ cao, công nghiệp
phụ trợ, dịch vụ logistic gắn với cảng
biển quốc tế và phát triển đô thị sinh thái
- Phát triển theo hướng bền vững:
+ Dựa trên nền tảng công nghiệp xanh,
tự động hóa, khoa học công nghệ và đổi
mới sáng tạo
+ Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của
các khu công nghiệp, cảng biển, cửa
khẩu khu vực biên giới
+ Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức
cạnh tranh của nền kinh tế
+ Phát triển kinh tế gắn với thực hiện
tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ tài
nguyên môi trường
*Hạn chế
Trang 17Nguồn nhân lực tay nghề còn hạn chế, chủ yếu sản xuất theo phương pháp và kinh
Long An vẫn còn có những khó khăn, điểm nghẽn tiến độ đầu tư hạ tầng kỹ thuật một
số khu, cụm công nghiệp còn chậm dẫn đến quỹ đất công nghiệp sạch không nhiều,ảnh hưởng đến xúc tiến kêu gọi thu hút đầu tư
chuyển hàng hóa
Một đoạn Quốc lộ 30 đoạn Hồng Ngự - Dinh Bà
- Lực lượng lao động:
Trang 18Cà Mau có vị trí cách xa Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm kinh tế lớn nên cần nhiềuthời gian để vận chuyển từ đó
tăng cước phí vận tải, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và đẩy giá
thành sản phẩm lên cao, gây sức ép rất lớn lên các Nhà đầu tư
trong việc cạnh tranh sản phẩm trên thị trường
*Tiềm năng
- Đồng Tháp thuận lợi về giao thông đường thủy do nằm giữa hai con sông lớn là
sông Tiền và sông Hậu Đặc biệt là 3 khu bến cảng có thể tiếp nhận tàu từ 3.000 –
5.000 DWT, đó là cảng Tân Cảng Cao Lãnh; cảng Tân Cảng Sa Đéc và Cảng Bảo
Mai – Lai Vung
- Nơi đây còn có nguồn nguyên liệu dồi dào, được biết đến là vùng sản xuất nhiều
loại trái cây nổi tiếng như xoài, cam, quýt, sen…
c) Cà Mau
*Khó khăn
- Vị trí địa lí:
- Điều kiện tự nhiên: địa hình Cà Mau tương đối thấp: độ cao bình quân từ 0,5m đến
1,5m so với mặt nước biển, dẫn đến kết cấu đất nền mống yếu đòi hỏi một khoản chi
phí cao đầu tư xây dựng
- Cơ sở hạ tầng:
nghiệm truyền thống dẫn đến các Nhà đầu tư nếu muốn sử dụng lực lượng này phải đầu tư nhiều thời gian cũng như vốn để nâng cấp trình độ lao động
Trang 19Việc đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu tại các khu công nghiệp của tỉnh còn chậm và chưa đồng bộ Đặc
Thiếu đội ngũ lao động lành nghề và chất lượng cao do nhu cầu sử dụng lao động tại các nhà máy ở địacác nhà đầu tư cần “kiên nhẫn” và đầu tư vốn để nâng cấp trình độ lao động
- Lực lượng lao động:
*Tiềm năng
- Cà Mau một trong bốn địa phương có ngư trường khai thác thủy sản trọng điểm
của cả nước với hơn 4.500 tàu cá
- Vùng biển Cà Mau còn có tiềm năng lớn về dầu khí; du lịch biển đảo, du lịch
trải nghiệm hệ sinh thái ven biển và tiềm năng phát triển năng lượng sạch…
*Đặc biệt
Trang 20Đại dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp nước ngoài ngại đầu tư vào hai tỉnh Đồng Tháp và Cà Mau do những biến động chung về kinh tế, gặp nhiều khó khăn trong việctrực tiếp khảo sát thị trường,
→ Những khó khăn mà Đồng Tháp và Cà Mau gặp phải làm hai tỉnh này gặp rất nhiều trở ngại và hạn chế trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm 2022 Tuy nhiên cả hai tỉnh đều có những tiềm năng để phát triển, hứa hẹn đón những “đợt sóng” đầu tư nước ngoài mạnh mẽ trong những năm tiếp theo.
III SO SÁNH, NHẬN XÉT
Đây là vùng kinh tế tài chính phát triển
nhất cả nước
Vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu
phát triển kinh tế với các vùng trong
nước và nước ngoài bằng nhiều loại
hình giao thông, đặc biệt là giao thông
đường biển với các cảng biển lớn
Đây là vùng kinh tế nông nghiệp quantrọng của cả nước
Vị trí địa lý thuận lợi trong việc pháttriển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu sản xuất,tiêu dùng trong và ngoài nước
Dân số đông, năng động; nguồn lao động
đa dạng, có tay nghề và chuyên môn kỹ
thuật cao
Nguồn nhân lực dồi dào về số lượngnhưng hạn chế về chất lượng Trình độsản xuất của nông dân còn thấp, năngsuất lao động chưa cao
Cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc phát
triển tương đối đồng bộ Tuy nhiên, với
mật độ dân số cao, hạ tầng xã hội bị quá
Cơ sở vật chất, hạ tầng dịch vụ chưa đượccải thiện hiệu quả, chưa đáp ứng nhu cầu
Trang 21tải dẫn đến các nhu cầu dịch vụ bị chậm
khắc phục
Mạng lưới giao thông theo hướng phát
triển nội bộ, chưa chú trọng phát triển
mạng lưới liên kết vùng
Nơi đây còn gặp vấn đề ô nhiễm môi
trường
phát triển
Hệ thống giao thông chưa được đồng bộ
và thiếu tính liên kết vùng; chưa phát huyđược thế mạnh đặc thù của hệ thốngsông, kênh đường trong thủy khu vực.Kết cấu hạ tầng kỹ thuật bị ảnh hưởngnặng nề khi các hiện tượng thời tiết cựcđoan như lũ lụt, hạn hán, sụt lún do nềnđất yếu
Với vị trí là trung tâm kinh tế lớn nhất cả
nước, nơi đây có nhiều tiềm năng để phát
triển công nghiệp, thương mại dịch vụ,
logistics… Cùng với các chính sách mở
cửa, ĐNB thu hút nhiều doanh nghiệp và
dự án đầu tư nước ngoài
Cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tưchưa đồng bộ, chưa đủ thu hút các nhàđầu tư Vì thế, vùng chưa có nhiều những
dự án đầu tư quy mô lớn -> vẫn còn khókhăn trong việc giải quyết việc làm chonhiều lao động hay kích thích sự pháttriển của nhiều ngành
→ Nhận xét:
Tổng số dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của vùng Đông Nam Bộ lớn hơn so vớivùng Tây Nam Bộ
Trang 22CÁC NGUỒN DỮ LIỆU THAM KHẢO
https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2023/06/Sach-Nien-giam-TK-2022- update-21.7_file-nen-Water.pdf (Trang 359)
I KHÁI QUÁT: https://images.app.goo.gl/C6oukgSSZz2s22t89