TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh tật và tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn cầu. Huyện Nậm Pồ là huyện có tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi trong 5 năm gần đây (2017-2021) ở mức cao nhất trong các huyện thuộc tỉnh Điện Biện. Mặc dù số lượt trẻ em bị NKHHCT tới cơ sở y tế được thăm khám, điều trị ở mức cao, tuy nhiện số trẻ em dưới 5 tuổi tử vong do mắc các bệnh về NKHHCT vẫn còn ở mức cao, học viên tiến hành thực hiện nghiên cứu: “Kiến thức và thực hành của nhân viên y tế tuyến cơ sở về phòng, chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Nậm Pồ, Điện Biên năm 2023 và một số yếu tố liên quan” với mục tiêu mô tả kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng, chống NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi của nhân viên y tế. Nghiên cứu triển khai từ tháng 11/2022 đến tháng 7 năm 2023. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 120 CBYT là các y sỹ, bác sĩ công tác tại 15 Trạm Y tế xã, 02 Phòng khám đa khoa khu vực và 18 bác sỹ đang công tác tại Bệnh viện đa khoa huyện có quyết định xuống tăng cường hỗ trợ các Trạm Y tế xã trên địa bàn huyện Nậm Pồ, Tỉnh Điện Biên. Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn trực tiếp bằng ngôn ngữ tiếng phổ thông hoặc tiếng dân tộc (nếu đối tượng không biết tiếng phổ thông), với bộ câu hỏi định lượng có cấu trúc (do tham khảo một số nghiên cứu đi trước và điều chỉnh cho phù hợp với nghiên cứu tại địa phương). Bộ câu hỏi bao gồm 3 phần: thông tin chung, kiến thức về NKHHCT (53 câu), thực hành về NKHHCT (42 câu). Kiến thức và thực hành được tính là đạt nếu tả lời đúng >80% tổng số câu. Sau khi làm sạch số liệu được nhập vào máy tính bằng phần mềm EpiData và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0, áp dụng các thuật toán thống kê mô tả, tính tỷ lệ, tần số, kiểm định χ2 với mức ý nghĩa 5%. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức về NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi khá tốt, tỷ lệ đạt chung chiếm 69,2%. Trong đó, có 70% CBYT đạt về kiến thức dự phòng NTHHCT, 82,5% CBYT đạt về Kiến thức về tư vấn sau khám NTHHCT. 85,5% CBYT có kiến thức đạt về xử trí/điều trị NTHHCT. 90,8% CBYT đạt về kiến thức về thăm khám/chẩn đoán NTHHCT. Tỷ lệ CBYT đạt về thực hành về nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em dưới 5 tuổi chiếm 55% nhưng có thay đổi giữa các nhóm thực hành khác nhau, dao động trong khoảng 60,0 – 75,8%. Trong đó, nhóm thực hành có nội dung đạt cao nhất là thực hành xác định các dấu hiệu của bệnh (75,8%). Nhóm thực hành có nội dung đạt thấp nhất là thực hành về tư vấn sau khám cho trẻ, nội dung tư vấn tái khám (60,0%). Số cán bộ đạt cả kiến thức và thực thành chiếm 58 CBYT chiếm 48,2%. Có 25 cán bộ có kiến thức đạt nhưng thực hành không đạt chiếm 20,8%. Yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê (p 42/53 câu hỏi về kiến thức
Thực hành đạt khi trả lời đúng >80% tổng số câu Cụ thể, thực hành đạt khiCBYT trả lời được > 34/42 câu hỏi về thực hành.
Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số
Kiến thức được đánh giá là đạt khi đối tượng khi trả lời đúng >80% tổng số câu Cụ thể kiến thức đạt khi trả lời > 42/53 câu hỏi về kiến thức
Thực hành đạt khi trả lời đúng >80% tổng số câu Cụ thể, thực hành đạt khi CBYT trả lời được > 34/42 câu hỏi về thực hành.
2.7 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Sau khi làm sạch số liệu được nhập vào máy tính bằng phần mềm EpiData và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0 cho các thông tin mô tả và phân tích thống kê.
Thống kê mô tả để mô tả đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu, trung bình và tỉ lệ phần trăm CBYT có kiến thức
Các phân tích Khi bình phương được sử dụng để phân tích các yếu tố cá nhân và yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của CBYT về phòng chống bệnh NKHHCT.
2.8 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số
Nghiên cứu chỉ đánh giá thực trạng kiến thức và thực hành về NHHCT trên trên địa bàn của 1 huyện không mang tính đại diện cho tỉnh hoặc toàn quốc Đối tượng là các Y, Bác Sĩ có thể thực hiện tất các các hoạt động về NKHHCT từ điều trị, dự phòng, tư vấn và tuyên truyền, đây là một trong những hạn chế của nghiên cứu, chưa cụ thể từng nhiệm vụ cho các đối tượng CBYT khác (ví dụ: điều dưỡng: thực hiện chăm sóc, tuyên truyền viên thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe, ) Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) được phỏng vấn có thể không hợp tác vì nhiều lý do tế nhị cũng như không hiểu rõ mục đích của nghiên cứu.
Khi điều tra viên thu thập số liệu sai số có thể xảy ra
Thiết kế bộ câu hỏi chặt chẽ và ngôn từ phù hợp rõ ràng dễ hiểu.
Giải thích cặn kẽ mục đích của cuộc điều tra - chọn điều tra viên là người có kinh nghiệm, tập huấn kĩ cho điều tra viên.
Phỏng vấn thử nghiệm trước khi thực hiện nghiên cứu Thử nghiệm nhằm mục đích kiểm tra sự phù hợp của các câu hỏi so với nội dung phỏng vấn, bảo đảm câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu và thu thập được thông tin phục vụ mục tiêu nghiên cứu. Phỏng vấn thử nghiệm cũng nhằm xác định phương pháp phỏng vấn phù hợp cho phép nghiên cứu viên thu thập được nhiều thông tin, đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu Kinh nghiệm thu thập được sau thử nghiệm sẽ được sử dụng để điều chỉnh phương pháp đặt câu hỏi, tiếp cận đối tượng phỏng vấn phù hợp với thực tế
Giám sát ĐTV chặt chẽ các nội dung trong suốt quá trình điều tra, thu thập số liệu tại cơ sở.
Đạo đức nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện sau khi được Hội đồng đạo đức của trường Đại học Y tế Công Cộng thông qua tại Công văn số 73/2023/YTCC-HD3 ngày 27/2/2023.
Nội dung nghiên cứu phù hợp, được sự quan tâm và ủng hộ của lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện. Đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích rõ ràng về mục đích nghiên cứu trước khi trả lời các câu hỏi. Đây là nghiên cứu nhạy cảm, có thể ảnh hưởng đến tính trung thực của thông tin thu thập, do đó ĐTNC có thể ký hoặc không ký tên.
Tất cả các thông tin của ĐTNC đều được bảo mật.
Kết quả của nghiên cứu sẽ được phản hồi tới lãnh đạo Trung tâm y tế sau khi kết thúc nghiên cứu.
Đặc điểm của cán bộ y tế
3.1.1 Thông tin chung cá nhân của cán bộ y tế
Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu học của cán bộ y tế (n0)
STT Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Nhận xét: Hầu hết CBYT tham gia nghiên cứu trong nhóm tuổi dưới 41 tuổi
(89,2%) độ tuổi trung bình là 34,9 ± 5,2, 54,5% đối tượng là nam, 75,8% đối tượng thuộc dân tộc khác ngoài dân tộc Kinh, 82,5% đối tượng đã có gia đình (bảng 3.1).
3.1.2 Thông tin đặc điểm công việc của cán bộ y tế
Bảng 3 2 Thông tin về công việc chuyên môn của cán bộ y tế (n0) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Y sỹ, Bác sĩ đa khoa 50 41,7
Cấp cứu và hồi sức tích cực 14 11,7
Y sỹ, bác sĩ Y học cổ truyền 9 7,5 Thâm niên công tác
Vị trí làm việc Điều trị 60 50
Nơi làm việc Khu vực biên giới 86 71,7
Không thuộc khu vực biên giới 34 28,3
Nhận xét: ĐTNC có trình độ chuyên môn trung cấp chiếm 38,5%, cao đẳng chiếm 12,5%, đại học chiếm 42,5%, sau đại học chiếm 6,7% ĐTNC có chuyên ngành là y sỹ, bác sĩ đa khoa cao nhất, chiếm 41,7% Hầu hết ĐTNC có thâm niên công tác là trên 10 năm chiếm 72,5% 71,7% ĐTNC làm việc tại các phòng khám khu vực biên giới (bảng 3.2)
Biểu đồ 3 1 Tỷ lệ cán bộ y tế được đào tạo về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính năm
Nhận xét: Trong năm 2022, có 60% cán bộ y tế xã được đào tạo tập huấn về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, 40% cán bộ không được tập huấn trong năm 2022 (biểu đồ 3.1).
Kiến thức và thực hành của cán bộ y tế về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ
3.2.1 Kiến thức về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi của cán bộ y tế xã
Bảng 3.3 Kiến thức của CBYT xã về dấu hiệu thăm khám/chẩn đoán nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi (n0)
Nội dung kiến thức Đạt kiến thức
Tần số (n) Tỷ lệ (%) Triệu chứng chính của bệnh
Ho hoặc khó thở, hoặc cả hai triệu chứng 100 83,3
Sốt (≥ 38,5 o C) hoặc hạ thân nhiệt (≤ 35,5 o C) 93 77,5
Các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân ở trẻ dưới 5 tuổi NKHHCT
Trẻ không uống hoặc bỏ bú mẹ 90 75
Ngủ li bì khó đánh thức 98 81,7
Nôn tất cả mọi thứ 90 75
Sốt (≥ 38,5 o C) hoặc hạ thân nhiệt (≤ 35,5 o C) đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi
Nhận xét: Kiến thức về triệu chứng chính của bệnh: nội dung về triệu chứng chảy nước mũi có tỷ lệ cán bộ đạt kiến thức thấp nhất (69 cán bộ có kiến thức đạt chiếm 57,5%) Dấu hiệu ho khó thở hoặc cả hai triệu chứng có tỷ lệ cán bộ đạt cao nhất, có 100 CB đạt về kiến thức, chiếm 83,3%.
Kiến thức về triệu chứng nguy hiểm toàn thân ở trẻ dưới 5 tuổi NKHHCT:Nội dung về dấu hiệu trẻ không uống hoặc bỏ bú mẹ và trẻ nôn tất cả mọi thứ là hai nội dung có tỷ lệ CBYT đạt thấp nhất, có 75% CBYT đạt Tiếp đến là nội dung về trẻ co giật và nội dung trẻ sốt (≥ 38,5 o C) hoặc hạ thân nhiệt (≤ 35,5 o C) đối với trẻ dưới 2 tháng tuổi, có 80% CBYT đạt về kiến thức Trẻ ngủ li bì khó đánh thức là nội dung có tỷ lệ CBYT đạt kiến thức cao nhất chiếm 81,7% (bảng 3.3).
Bảng 3.4 Kiến thức của CBYT xã phân loại bệnh NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi
Nội dung kiến thức Đạt kiến thức
Tần số (n) Tỷ lệ (%) Phân loại theo triệu chứng thở nhanh
Từ 12 tháng – 5 tuổi: ≥ 40 nhịp/phút 98 81,7
Phân loại NKHHCT ở nhóm trẻ 2 tháng - 5 tuổi
Viêm phổi nặng/Bệnh rất nặng 87 72,5
Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh) 83 69,2
Phân loại NKHHCT ở nhóm trẻ dưới 2 tháng tuổi
Bệnh rất nặng/ viêm phổi nặng 103 85,5
Không viêm phổi (ho, cảm) 75 62,5
Nhận xét: Ở mục phân loại triệu chứng thở nhanh, kiến thức của CBYT ở nội dung phân loại thở nhanh ở trẻ 0-2 tháng là thấp nhất (79,2% cán bộ đạt kiến thức), cao nhất là KT phân loại trẻ 12 tháng – 5 tuổi thở nhanh (81,7% cán bộ đạt kiến thức).
Mục phân loại NKHHCT ở nhóm trẻ 2 tháng - 5 tuổi, nội dung phân loại trẻ Không viêm phổi (ho, cảm lạnh) là nội dung mà tỷ lệ CBYT đạt thấp nhất (có 69,2% CBYT đạt), nội dung phân loại trẻ viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất, có 88,3% CBYT đạt kiến thức ở nội dung này
Phân loại NKHHCT ở nhóm trẻ dưới 2 tháng tuổi, CBYT có kiến thức đạt về phân loại viêm phổi (ho, cảm lạnh), 62,5% CBYT có kiến thức đạt (bảng 3.4)
Bảng 3 5 Kiến thức của CBYT về các dấu hiệu của phân loại bệnh NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi (n0)
Nội dung kiến thức Đạt kiến thức
Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dấu hiệu để phân loại trẻ viêm phổi nặng/bệnh rất nặng
Trẻ có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân 97 80,8
Thở rít khi nằm yên 116 96,7
Sốt, hạ thân nhiệt (ở trẻ dưới 2 tháng tuổi) 85 70,8
Dấu hiệu để phân loại trẻ viêm phổi
Trẻ có ho, khò khè và khám thấy trẻ có khó thở 83 69,2
Dấu hiệu để phân loại trẻ không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)
Không có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân 108 90
Không rút lõm lồng ngực 112 93,3
Không thở rít khi nằm yên 108 90
Không sốt, hạ thân nhiệt (ở trẻ dưới 2 tháng tuổi) 93 77,5
Nhận xét: Trong mục dấu hiệu, Dấu hiệu để phân loại trẻ viêm phổi nặng/bệnh rất nặng, nội dung Sốt, hạ thân nhiệt (ở trẻ dưới 2 tháng tuổi) có tỷ lệ cán bộ đạt kiến thức thấp nhất, 70,8% Cao nhất là nội dung về trẻ có dấu hiệu về Rút lõm lồng ngực và Thở rít khi nằm yên, 96,7%.
Dấu hiệu để phân loại trẻ viêm phổi, nội dung có tỷ lệ cán bộ y tế đạt kiến thức thấp nhất là Trẻ có triệu chứng ho, khò khè và khám thấy trẻ có khó thở 69,2%. Cao nhất là dấu hiệu trẻ Thở nhanh, 93,3%.
Dấu hiệu để phân loại trẻ không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh), nội dung trẻKhông sốt, hạ thân nhiệt (ở trẻ dưới 2 tháng tuổi) có tỷ lệ cán bộ đạt kiến thức thấp nhất (77,5%) Nội dung trẻ Không rút lõm lồng ngực có tỷ lệ CBYT đạt kiến thức cao nhất (93,3%) (bảng 3.5).
Bảng 3.6 Kiến thức của CBYT xã về xử trí/điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi (n0)
Nội dung kiến thức Đạt kiến thức
Xử trí đối với trẻ được phân loại là viêm phổi nặng/ bệnh rất nặng
Cho liều kháng sinh đầu tiên 91 75,8
Chuyển gấp đi bệnh viện 97 80,8
HD bà mẹ giữ ấm cho trẻ trên đường đến bệnh viện 94 78,3
Xử trí đối với trẻ được phân loại là viêm phổi
Cho kháng sinh thích hợp với trẻ trong 5 -7 ngày 84 70
Cho salbutamol nếu trẻ khò khè 91 75,8
Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn 96 80
Xử trí đối với trẻ được phân loại Không viêm phổi (ho, cảm lạnh)
Nếu ho trên 30 ngày thì chuyển đi bệnh viện 77 64,2
Cho salbutamol nếu trẻ khò khè 75 62,5
Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn 97 80,8
Hướng dẫn chăm sóc trẻ tại nhà 94 78,3
Nhận xét: Xử trí đối với trẻ được phân loại là viêm phổi nặng/ bệnh rất nặng: Cho liều kháng sinh đầu tiên trước khi chuyển viện là nội dung có tỷ lệ CBYT đạt kiến thức thấp nhất, 75,8% CBYT đạt, tiếp theo là Hướng dẫn bà mẹ giữ ấm cho trẻ trên đường đến bệnh viện, 78,3% CBYT đạt kiến thức Chuyển gấp đi bệnh viện là nội dung kiến thức có tỷ lệ CBYT đạt cao nhất (80,8%)
Xử trí đối với trẻ được phân loại là viêm phổi: kiến thức về nội dung cho kháng sinh thích hợp với trẻ trong 5-7 ngày và nội dung tư vấn sau khám là hai nội dung có tỷ lệ CBYT đạt kiến thức thấp nhất, 70% CBYT có kiến thức đạt.
Xử trí đối với trẻ được phân loại Không viêm phổi (ho, cảm lạnh): Nội dungCho salbutamol nếu trẻ khò khè tỷ lệ CBYT đạt về kiến thức thấp (62,5%, xử trí chuyển viện nếu trẻ ho trên 30 ngày là nội dung có tỷ lệ CBYT đạt kiến thức thấp thứ 2 (64,2%) Nội dung làm giảm ho bằng các thuốc an toàn có tỷ lệ CBYT đạt kiến thức cao nhất chiếm 80,8% (bảng 3.6)
Bảng 3.7 Kiến thức của CBYT xã về tư vấn sau khám nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi (n0)
Nội dung kiến thức Đạt kiến thức
Cách chăm sóc cho trẻ tại nhà 98 81,7
Theo dõi các dấu hiệu của trẻ tại nhà nếu cần 94 78,3
Hướng dẫn tái khám hoặc xử trí bất thường 89 74,2
Nhận xét: Kiến thức tư vấn sau thăm khám, nội dung có tỷ lệ CBYT đạt kiến thức thấp nhất là Hướng dẫn tái khám hoặc xử trí bất thường, có 74,2% CBYT đạt kiến thức Nội dung cách chăm sóc cho trẻ tại nhà tại nhà có tỷ lệ CBYT đạt kiến thức cao nhất chiếm 81,7% (bảng 3.7).
Bảng 3.8 Kiến thức của CBYT xã về dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi (n0)
Nội dung kiến thức Đạt kiến thức
Quản lý thai nghén dự phòng đẻ non, đẻ thấp cân 96 80
Tổ chức tốt cuộc đẻ an toàn 89 74,2
Nuôi dưỡng trẻ bằng sữa mẹ, dinh dưỡng cho trẻ 116 96,7
Tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch theo quy định 112 93,3
Vệ sinh cá nhân, môi trường xung quanh trẻ sạch sẽ 94 78,3
Phát hiện sớm và xử trí đúng theo phác đồ 108 90
Tuyên truyền giáo dục cho bà mẹ cách phát hiện bệnh và chăm sóc trẻ khi mắc bệnh 89 74,2
Nhận xét: Kiến thức về dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính: nội dung
CBYT có tỷ lệ kiến thức đạt lần lượt: Tuyên truyền giáo dục cho bà mẹ cách phát hiện bệnh và chăm sóc trẻ khi mắc bệnh và Tổ chức tốt cuộc đẻ an toàn không để trẻ hít phải nước ối, không bị ngạt (74,2% CBYT đạt về kiến thức), tiếp theo là nội dung Vệ sinh cá nhân, môi trường xung quanh trẻ sạch sẽ (78,3% CBYT đạt về kiến thức), Quản lý thai nghén dự phòng đẻ non, đẻ thấp cân (80% CBYBT có kiến thức đạt), Giữ ấm cho trẻ có 82,5% CBYT đạt về kiến thức 90% CBYT đạt về nội dung phát hiện sớm và xử trí đúng theo phác đồ 93,3% CBYT có kiến thức đạt về tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch theo quy định Tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch theo quy định là nội dung có tỷ lệ CBYT đạt cao nhất chiếm 93,3% (bảng 3.8).
Bảng 3.9 Kiến thức chung của cán bộ y tế xã về phòng chống NTHHCT cho trẻ dưới 5 tuổi (n0)
Nội dung kiến thức Đạt
Kiến thức về thăm khám/chẩn đoán NTHHCT 108 90,8
Kiến thức về xử trí/điều trị NTHHCT 103 85,5
Kiến thức về tư vấn sau khám NTHHCT 99 82,5
Kiến thức về dự phòng NTHHCT 84 70
Nhận xét: có 70% CBYT đạt về kiến thức dự phòng NTHHCT, 82,5%
CBYT đạt về Kiến thức về tư vấn sau khám NTHHCT 85,5% CBYT có kiến thức đạt về xử trí/điều trị NTHHCT 90,8% CBYT đạt về kiến thức về thăm khám/chẩn đoán NTHHCT (bảng 3.9)
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đạt kiến thức về NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi của cán bộ y tế xã tại huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2023 (n0)
Nhận xét: Tỷ lệ cán bộ y tế có kiến thức về NKHHCT ở trẻ dưới 5 tuổi đạt chiếm 69,2% Cán bộ y tế chưa đạt về kiến thức chiếm 30,8% (biểu đồ 3.2)
3.2.2 Thực hành về phòng và xử trí nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế xã tại huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2023
Bảng 3.10 Thực hành của cán bộ y tế xã về xác định các dấu hiệu bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi (n0)
Các dấu hiệu /thông tin cần xác định Đạt
Tình trạng trẻ bú mẹ 92 76,7
Dịch tễ tại địa phương 91 75,8
Nhận xét: Về thực hành xác định các dấu hiệu của bệnh, nội dung có tỷ lệ cán bộ y tế đạt thấp nhất là hỏi về dịch tễ tại địa phương nơi trẻ sinh sống, có 91 CBYT có thực hành đạt, chiếm 75,8% Tiếp theo là nội dung xác định tình trạng trẻ bú mẹ, có 92 CB đạt, chiếm 76,2% Thực hành hỏi về tiền sử gia đình của trẻ có 95
CBYT đạt chiếm 79,2% Xác định tình trạng co giật của trẻ có 99 CBYT thực hành đạt chiếm 82,5% Thục hành hỏi về thời gian ho của trẻ có 100 CBYT có thực hành đạt chiếm 83,3% Nội dung về hỏi tuổi của trẻ có tỷ lệ CBYT thực hành đạt cao nhất chiếm 87,5% (bảng 3.10).
Bảng 3.11 Thực hành của cán bộ y tế xã về các dấu hiệu cần lưu ý khi thăm khám bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi (n0)
Các dấu hiệu /thông tin cần xác định Đạt
Trạng thái tinh thần của trẻ 104 86,7
Các dấu hiệu sinh tồn (mạch, nhiệt, huyết áp) 93 77,5 Đếm nhịp thở của trẻ trong 1 phút 89 74,2
Quan sát dấu hiệu rút lõm lồng ngực 93 77,5
Quan sát sự di động lồng ngực 92 76,7
Nghe phổi ở 2 thì hô hấp 92 76,7
Nhận xét: Về thực hành khám và phát hiện trẻ bệnh, nội dung mà tỷ lệ
CBYT có thực hành đạt thấp nhất là nội dung đếm nhịp thở của trẻ trong 1 phút, có
Một số yếu tố liên quan tới kiến thức và thực hành về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của cán bộ y tế xã tại huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2023
3.3.1 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của nhân viên y tế huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên năm 2023
Bảng 3.16 Một số yếu tố nhân khẩu học của cán bộ y tế liên quan tới kiến thức về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi (n0)
Kiến thức về NKHHCT OR, 95%
CI p Đạt n (%) Chưa đạt n (%) Nhóm tuổi 0,05) (bảng 3.16).
Bảng 3.17 Một số yếu tố về công tác chuyên môn của cán bộ y tế liên quan tới kiến thức về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi (n0)
Nội dung Kiến thức về NKHHCT OR, 95%
CI p Đạt n (%) Chưa đạt n (%) Trình độ
Dưới đại học 32 (26,7) 29 (24,2) Thâm niên công tác