Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 120 m3/ngày.. 44 Trang 9 công nghiệp và chất thải nguy hại Thiên Phước DANH MỤC C
Trang 3công nghiệp và chất thải nguy hại Thiên Phước
Mục lục
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1
I.1 Tên chủ cơ sở: 1
I.2 Tên cơ sở: 1
I.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 4
I.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 4
I.3.2 Công nghệ sản xuất hiện tại của cơ sở 5
I.3.3 Sản phẩm của cơ sở 47
I.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 48
Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 65
II.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có): 65
II.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có): 66
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 67
III.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 67
III.1.1 Thu gom, thoát nước mưa: 67
III.1.2 Thu gom, thoát nước thải: 68
III.1.3 Xử lý nước thải: 69
III.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải: 73
III.2.1 Biện pháp xử lý khí thải từ lò đốt chất thải nguy hại 73
III.2.2 Biện pháp xử lý khí thải từ hệ thống xử lý bóng đèn 73
III.2.3 Biện pháp xử lý khí thải từ lò đốt rác thải sinh hoạt 73
III.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường: 73
III.3.2.2 Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại cơ sở 75
III.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: 75
Trang 4III.6.2 Chi tiết các biện pháp ứng phó sự cố trong khu xử lý: 93
III.7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác: 102
III.7.1 Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt 102
III.7.2 An toàn lao động: 102
III.8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường: 112
Chương IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 115
IV.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải: 115
IV.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải: 116
IV.3 Nội dung đề nghị cấp giấy phéo đối với tiếng ồn 119
IV.4 Nội dung đề nghị cấp phép vận hành các thiết bị, phương tiện 121
CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 147
V.1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 120 m3/ngày 147
V.2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 150
Chương VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 157
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý khí thải phát sinh từ hệ thống tái chế, đồng xử lý nhôm phế liệu 157
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 157
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình, thiết bị xử lý chất thải 157
VI.2 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: 160
VI.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 163
CHƯƠNG VII
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 165
Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 166
Trang 5công nghiệp và chất thải nguy hại Thiên Phước
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Tọa độ vị trí các góc của Khu xử lý 1
Bảng 1 2 Khoảng cách đến các đối tượng xung quanh 3
Bảng 1 3 Công suất hiện tại của cơ sở 4
Bảng 1 4 Thông số lò đốt chất thải sinh hoạt CNC3000 11
Bảng 1 5.Thành phần chất thải công nghiệp sau khi qua phân loại 14
Bảng 1 6 Tỷ lệ phối trộn các nguyên vật liệu (cho 01 mẻ 440kg cốt liệu) 16
Bảng 1 7 Thiết bị của hệ thống xử lý khí thải lò đốt CTNH 25
Bảng 1 8 Đặc tính nước thải ô nhiễm 29
Bảng 1 9 Đặc tính của nước thải có nồng độ hữu cơ cao 31
Bảng 1 10 Đặc tính nước thải chứa kim loại nặng 32
Bảng 1 11 Tỷ lệ thành phần đóng rắn 36
Bảng 1 12 Liệt kê các sản phẩm và mục đích sử dụng 47
Bảng 1 13 Nguyên liệu, phế liệu đầu vào của Cơ sở năm 2021 48
Bảng 1 14 Nguyên liệu, phế liệu đầu vào của Cơ sở năm 2022 52
Bảng 1 15 Nguyên liệu, phế liệu đầu vào của cơ sở 6 tháng đầu năm 2023 56
Bảng 1 16 Khối lượng hóa chất và nhiên liệu sử dụng năm 2022 59
Bảng 1 17.Nhu cầu sử dụng điện của Khu xử lý 59
Bảng 1 18 Lưu lượng khai thác nước ngầm 61
Bảng 1 19 Lưu lượng nước sử dụng của cơ sở 61
Bảng 1 20 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất tại Khu xử lý 62
Bảng 1 21 Hạng mục công trình hiện có của dự án 62
Bảng 3 1 Tổng hợp khối lượng đường ống, hố ga thoát nước mưa của dự án 67
Bảng 3 2 Mô tả hệ thống xử lý nước 70
Bảng 3 3: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại cơ sở 74
Bảng 3 4 Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh tại cơ sở 75
Trang 6Bảng 3 12 Nguyên nhân và cách khắc phục những sự cố hỏng hóc về máy móc 109
Bảng 3 13 Nguyên nhân và cách khắc phục các sự cố về điện 110
Bảng 3 14 Nguyên nhân và cách khắc phục các sự cố hỏng hóc thủy lực 111
Bảng 3 15 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt ĐTM 113
Bảng 4 1 Thông số và giới hạn tối đa chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 116
Bảng 4 2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn xả thải 117
Bảng 4 3 Tuân thủ QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn 120
Bảng 4 4 Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn (theo mức âm tương đương), dBA 120
Bảng 4 5 Tuân thủ QCVN 27:2010/BTNMT Giá trị tối đa cho phép về mức gia tốc rung đối với hoạt động sản xuất 120
Bảng 4 6 Bảng giới thiệu tóm tắt các phương tiện, thiết bị đã đầu tư cho việc quản lý chất thải 122
Bảng 4 7 Các chất thải nguy hại được phép xử lý 130
Bảng 4 8 Địa bàn hoạt động thu gom chất thải nguy hại 146
Bảng 5 1 Tổng hợp các thông số quan trắc môi trường định kỳ nước thải năm 2021 148
Bảng 5 3 Kết quả quan trắc khí thải tại nguồn năm 2021 151
Bảng 5 4 Kết quả quan trắc không khí khu vực làm việc năm 2021 152
Bảng 6 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình bảo vệ môi trường 157
Bảng 6 2.Kế hoạch lấy mẫu vận hành thử nghiệm công trình xử lý khí thải lò đốt rác thải sinh hoạt 159
Bảng 6 3 Kinh phí giám sát môi trường 163
Bảng 7 1 Kết quả kiểm tra về BVMT của cơ sở 165
Trang 7công nghiệp và chất thải nguy hại Thiên Phước
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Quy trình công nghệ lò đốt chất thải sinh hoạt, công suất 3 tấn/giờ 6
Hình 1 2 Quy trình công nghệ lò đốt chất thải sinh hoạt, công suất 3 tấn/giờ 11
Hình 1 3.Hệ thống lò đốt chất thải sinh hoạt 12
Hình 1 4 Quy trình phân loại và tái chế chất thải công nghiệp tại Khu xử lý 14
Hình 1 5 Quy trình sản xuất gạch không nung 15
Hình 1 6 Xưởng sản xuất gạch không nung 16
Hình 1 7 Sơ đồ công nghệ hệ thống lò đốt CTNH, công suất 1.000kg/h 17
Hình 1 8 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý khí thải lò đốt CTNH 22
Hình 1 9 Lò đốt chất thải nguy hại 26
Hình 1 10 Quy trình công nghệ chung của HTXLNT 28
Hình 1 11 Quy trình xử lý nước thải nhiễm dầu 30
Hình 1 12 Quy trình xử lý nước thải có nồng độ hữu cơ cao 31
Hình 1 13 Quy trình xử lý nước thải chứa kim loại nặng và hóa chất 33
Hình 1 14 Quy trình xử lý nước thải tổng hợp 34
Hình 1 15 Hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng 35
Hình 1 16 Sơ đồ quy trình hệ thống hóa rắn 36
Hình 1 17.Hệ thống hóa rắn 37
Hình 1 18 Sơ đồ quy trình hệ thống phá dỡ thiết bị 37
Hình 1 19 Khu vực phá dỡ linh kiện điện tử 38
Hình 1 20 Quy trình làm sạch súc rửa thùng phuy thải 39
Hình 1 21 Hệ thống súc rửa thùng phuy 40
Hình 1 22 Quy trình công nghệ tẩy rửa nhựa, kim loại dính CTNH 41
Hình 1 23 Khu vực, hệ thống tẩy rửa kim loại, nhựa dính CTNH 42
Hình 1 24 Sơ đồ hệ thống xử lý hóa bóng đèn huỳnh quang thải 42
Hình 1 25 Hệ thống phá dỡ bóng đèn huỳnh quang thải 44
Hình 1 26 Quy trình súc rửa, tháo dỡ ắc quy và thu hồi phế liệu 45
Trang 8Hình 3 3 Quy trình xử lý nước thải tại nhà máy 71 Hình 3 4 Khu xử lý nước thải tập trung 72 Hình 3 5 Hình ảnh kho chứa CTNH 90
Trang 9công nghiệp và chất thải nguy hại Thiên Phước
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 10I.1 Tên chủ cơ sở:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – MÔI TRƯỜNG THIÊN PHƯỚC
- Địa chỉ văn phòng: 11/2/19 KP.11, đường Nguyễn Văn Tiên, phường Tân Phong, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Bà Nguyễn Trần Cảnh Thư
- Điện thoại: 025.1399 7461; Fax: 025.1399 7461;
- E-mail: cty.thienphuoc@yahoo.com.vn
- Giấy chứng nhận của doanh nghiệp:
- Giấy đăng ký kinh doanh số: 3600630665, đăng ký lần đầu ngày 18/05/2010, đăng
ký thay đổi lần thứ 7 ngày 24/06/2021 do Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch
và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2144068553 ngày 31/10/2011, thay đổi lần thứ
2 ngày 29/06/2018 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp
I.2 Tên cơ sở:
KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, CÔNG NGHIỆP VÀ CHẤT THẢI
NGUY HẠI THIÊN PHƯỚC
- Địa điểm cơ sở: xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Khu xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp và chất thải nguy hại Thiên Phước, thuộc xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai
Vị trí khu đất được xác định từ thửa 324 tờ bản đồ địa chính số 8 xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ, có diện tích 191.257m2 Khu đất nằm dọc đường Cù Bị, cách quốc lộ 56 khoảng 2km
Ranh giới khu đất thực hiện dự án được xác định cụ thể như sau:
- Phía Nam : giáp đường đất
- Phía Đông : giáp đường đất (đường vào khu dân cư ấp Cẩm Sơn)
Tọa độ vị trí các góc của dự án như sau:
Bảng 1 1 Tọa độ vị trí các góc của Khu xử lý
Cột mốc
Trang 11có mặt rộng 7m, chưa có lộ giới, cắt ngang lô đất có đường lô của nông trường cao su, mặt đá rộng khoảng 4m
Khoảng cách đến các đối tượng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội như hệ
Trang 12Stt Đối tượng Khoảng cách Phương hướng so với
Dự án
Giới hạn và khu vực lân cận của Khu xử lý:
- Khu vực chưa xây dựng các hạng mục xử lý chất thải: tổng diện tích 84.699,1 m2, hiện là đất trống, không có bất cứ công trình nào trên khu vực này Công ty đã hoàn thành công tác san lấp mặt bằng
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần (nếu có):
- Quyết định số 29/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 1 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Bổ sung công nghệ xử lý, tái chế và nâng công suất của Khu xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp
và chất thải nguy hại Thiên Phước”
- Giấy phép xử lý chất thải nguy hại – mã số QLCTNH: 3-4-5-6.037.VX cấp lần 2 ngày 30/12/2021
- Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 45/GP-UBND ngày 10/03/2020 của
Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai
- Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về phòng cháy và chữa cháy số 113/TDPCCC-HDPC ngày 08/01/2018 của Cảnh sát PC&CC tỉnh Đồng Nai
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): thuộc nhóm B; quy định tại khoản 3 điều 9 của Luật đầu tư công số 39/2019/QH2014 (Dự
án thuộc lĩnh vực xử lý rác thải có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng)
Trang 13I.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
I.3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
-Căn cứ theo quyết định số 29/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 1 năm 2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự
án
-Căn cứ theo giấy phép xử lý chất thải nguy hại – mã số QLCTNH: 3-4-5-6.037.VX cấp lần 2 ngày 30/12/2021 công suất hoạt động của cơ sở theo công suất thiết kế và công suất hiện tại như sau:
Bảng 1 3 Công suất hiện tại của cơ sở
III Các thiết bị, công nghệ xử lý chất thải nguy hại
Trang 144
9
01 Bãi chôn lấp chất thải nguy
hại (Hạng mục đã đầu tư, đang
ngừng hoạt động do chưa được
(Nguồn: Công ty TNHH Thương mại – Môi trường Thiên Phước)
-Hệ thống thiết bị dây chuyền sản xuất của cơ sở đều đã được đầu tư và đang hoạt động ổn định, được bảo trì, bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo độ bền cao gia tăng tuổi thọ và đảm bảo được sự an toàn cho công nhân sản xuất
I.3.2 Công nghệ sản xuất hiện tại của cơ sở
I.3.2.1 Quy trình công nghệ xử lý rác sinh hoạt
(1) Công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt bằng phương pháp đốt: Lò đốt rác thải sinh hoạt CNC3000 công suất 3 tấn/h, được đầu tư mới 100%, thiết bị được sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam
Trang 15Hình 1 1 Quy trình công nghệ lò đốt chất thải sinh hoạt, công suất 3 tấn/giờ
Chú thích:
1 Buồng đốt sơ cấp 5 Giải nhiệt nước và xử lý khí bụi 9 Ống khói chính
2 Buồng thứ cấp 6 Tháp hấp thụ 10 Hệ thống By-pass
3 Buồng đốt bổ sung và lắng bụi 7 Hệ bể tuần hoàn 11 Tủ điều khiển
4 Bộ giải nhiệt khí 8 Quạt hút tổng R: Thiết bị cấp rác; B1,B2: Đầu đốt
Trang 16lò và nạp vào buồng sơ cấp nhờ hệ thống ben tống Để đạt được chu kỳ nhiệt phân tối ưu trong lò đồng thời đảm bảo sự phân phối đều lượng chất thải rắn cần đốt đạt công suất 3.000 kg/h, hệ thống ben tống rác vào lò đã được lập trình tự động theo từng loại rác cu
thê Lò đốt rác công nghiệp, rác sinh hoạt CNC3000 gồm có 2 buồng đốt: Sơ cấp và Thứ cấp
1 Buồng đốt sơ cấp 1:
Nhiệm vụ: là nơi tiếp nhận rác công nghiệp, rác sinh hoạt liên tục từ cửa cấp rác theo công suất thiết kế 3000 kg/h, tiến hành nhiệt phân rác thành thể khí - đốt cháy kiệt cốc (carbon rắn) còn lại sau quá trình nhiệt phân và các chất hữu cơ còn sót lại trong tro
Buồng đốt sơ cấp 1 được gia nhiệt bằng mỏ đốt dầu diesel (DO) B1 nhằm bổ sung
và duy trì nhiệt độ nhiệt phân của rác trong buồng đốt sơ cấp với nhiệt độ từ 650°C Dưới tác dụng của nhiệt, diễn ra các quá trình phân hủy nhiệt các chất thải rắn và lỏng thành thể khí, trải qua các giai đoạn: bốc hơi nước - nhiệt phân - oxy hóa một phần các chất cháy
Không khí cấp cho quá trình cháy sơ cấp chủ yếu là đốt cháy nhiên liệu trong buồng đốt sơ cấp và hòa trộn một phần với khí nhiệt phân trước khi chuyển sang buồng đốt thứ cấp Lượng không khí cấp rất nhỏ so với yêu cầu để quá trình cháy ở buồng đốt sơ cấp 1 chủ yếu là tạo thành bán khí, lượng khí cấp điều chỉnh phù hợp với chế độ nhiệt phân của rác đốt
Mỏ đốt nhiên liệu được bố trí thuận lợi cho sự chuyển động của ngọn lửa và trao đổi nhiệt với rác thải, đồng thời đảm bảo đốt cháy kiệt phần tro còn lại sau chu kỳ đốt
Kiểm soát quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng đốt sơ cấp 1 bằng cặp nhiệt điện XA (Cromen-Alumen) có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ
Khí H, tạo thành do hơi nước cấp vào vùng cháy để khống chế nhiệt độ buồng đốt
sơ cấp cùng với khí nhiệt phân dưới tác dụng của cơ học khí trong buồng lò được đưa sang buồng đốt thứ cấp 2 qua kênh dẫn khí nằm phía trên buồng đốt sơ cấp
Chỉ còn một lượng nhỏ tro (chiếm khoảng 3 : 5%), chủ yếu là các oxyt kim loại hay thủy tinh, gốm sành sứ trong rác nằm trên mặt ghi, chúng sẽ được tháo ra ngoài qua
khay tháo tro theo chu kỳ và có thể đem đi đóng rắn làm vật liệu xây dựng (gạch Block)
hay chôn lấp an toàn do đã đốt kiệt các chất hữu cơ
2 Buồng đốt thứ cấp 2:
Khí nhiệt phân từ buồng đốt sơ cấp 1 chuyển lên buồng đốt thứ cấp 2 chứa các chất cháy có nhiệt năng cao (CO, H2, CnHm ), tại đây chúng được đốt cháy hoàn toàn tạo thành khí CO2 và H2O nhờ lượng oxy trong không khí cấp và nhiệt độ cao
Nhiệt độ của buồng đốt thứ cấp được duy trì từ 1050°C trở lên bởi mỏ đốt nhiên liệu dầu diesel B2 Nhờ nhiệt độ cao và thời gian lưu khí trong buồng đốt đủ lâu (trên 2
Trang 17giây) đảm bảo thiêu hủy hoàn toàn các chất thải độc hại, đặc biệt là các chất hữu cơ cao
phân tử rất bền vững kể cả những chất khí nguy hại như như Dioxin, Furans
Hiệu suất xử lý của lò đốt rác phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả thiêu đốt và phản ứng diễn ra trong buồng đốt thứ cấp 2 có tính quyết định đối với toàn bộ quá trình xử lý bằng phương pháp thiêu hủy Vì vậy sự bố trí hợp lý của mỏ đốt B2 tạo nên sự đồng đều nhiệt độ trong lò, tăng hiệu quả thiêu đốt và tạo dòng khí chuyển động xoáy rất có lợi cho việc hòa trộn, tiếp xúc của các quá trình phản ứng
Kiểm soát quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng đốt thứ cấp 2 bằng cặp nhiệt
điện XA (Cromen-Alumen) vỏ bọc bằng ceramic có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ
3 Buồng đốt bổ sung và lắng bụi 3:
- Luồng khí nóng đi ra khỏi buồng thứ cấp 2 tiếp tục được đốt cháy tiếp một thời gian dài ở nhiệt độ cao trong buồng đốt bổ sung 3 Buồng đốt bổ sung 3 ngoài chức năng
xử lý đốt cháy kiệt khí cháy như H2, CO, HC do được duy trì ở nhiệt độ cao còn có chức năng tách lắng bớt các hạt bụi nhờ nguyên lý lắng trọng lực Lượng bụi này sẽ được tháo
ra nhờ phễu tách theo chu kỳ hoạt động của lò đốt
Tường của buồng đốt bổ sung 3 được cách nhiệt với kết cấu và vật liệu cách nhiệt đặc biệt để tránh mất mát nhiệt ra bên ngoài nhờ vỏ thiết bị cách nhiệt hầu như tuyệt đối với kết cấu và vật liệu đặc biệt
Đây là một trong những bí quyết công nghệ quan trọng để lò đốt rác CNC3000 vừa đảm bảo bẻ gãy mạch vòng và đốt kiệt các khí carburhydro độc hại ở nhiệt độ cao trong thời gian dài vừa đáp ứng yêu cầu tiết kiệm tối đa nhiên liệu sử dụng
4 Thiết bị giải nhiệt 4:
Khí nóng từ lò đốt tiếp tục được chuyển động sang Bộ thiết bị giải nhiệt khí 4 để tiến hành làm nguội bằng môi chất không khí với cường độ mạnh, nhờ đó mà khí thải được làm mát và hạ thấp nhiệt độ tới giá trị cho phép trước khi vào thiêt bị xử lý bằng phương pháp hấp thụ
đối lưu cao nhờ hệ thống quạt gió có lưu lượng lớn, vận tốc cao qua các bề mặt trao đổi nhiệt được xếp so le
Giải nhiệt không khí sẽ giúp tăng cường quá trình giải nhiệt chung, đảm bảo hạ thấp nhiệt độ khói thải vào hệ thống xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ sau đó tăng được hiệu suất xử lý các khí axit
Trang 18tán trong dòng khí theo nguyên lý trọng lực để lắng tách các thành phần bụi vô cơ và bồ hóng còn lại trong dòng khí Thiết bị làm việc dựa trên nguyên lý kết hợp: vừa có tác dụng thấm ướt các hạt bụi bởi các hạt dung dịch được phun vào thiết bị với hệ số phun cao, vừa có tác dụng làm nguội dòng khí nhờ chênh lệch nhiệt độ giữa dung dịch và khí khi đó xảy ra quá trình trao đổi nhiệt của dòng khí chứa bụi với luồng phun dung dịch từ
bể dung dịch tuần hoàn vào, đồng thời nhờ chất kiềm có trong dung dịch sẽ làm nhiệm vụ trung hòa một phần khí axit có trong dòng khí thải trước khi dòng khí đi vào thiết bị tháp hấp thụ Bụi sau khi thấm ướt sẽ lắng xuống đáy thiết bị ở dạng bùn và được thu gom xử
lý định kỳ
6 Tháp hấp thụ 6:
Khí thải sau khi được làm nguội và lắng bụi trong thiết bị Giải nhiệt nước và xử lý khí bụi 5, nhờ áp suất của hệ thống tạo bởi quạt hút tổng 8 dòng khí lò đốt sẽ được đưa tiếp sang tháp hấp thụ 6 là loại tháp rửa có ô đệm
Tại đây, dung dịch hấp thụ tính kiềm (NaOH, NaCO3 hay Ca(OH)2) từ bể tuần
hoàn 7 được máy bơm cấp và phun vào buồng tháp hấp thụ với hệ số phun lớn Các khí
thải (SO2, HCl, HF ) sẽ bị dung dịch hấp thụ và trung hòa
Hệ tháp hấp thụ được thiết kế kép từ bốn tháp làm tăng cường khả năng hấp thụ khí axit có trong dòng khí và tách lắng hoàn toàn các hạt bịu nhỏ còn sót lại trong dòng khí đảm bảo dòng khí thải lò đốt đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép trước khi được xả ra môi truong
Quá trình này đồng thời làm lắng hết phần bụi có kích thước nhỏ còn lại trong khí
thải (có kích thước dưới 5km) Bộ tách giọt nước trong tháp hấp thụ 6 sẽ được thu hồi lại
các giọt nước nhỏ bị dòng khí chuyển động kéo theo
7 Quạt hút tổng 8:
Quạt hút tổng 8 có tác dụng khắc phục trở lực của khí thải trên đường dẫn khói từ
lò đến ống khói và tạo áp suất âm ở buồng đốt sơ cấp Có van điều tiết để điều khiển chế
Dung dịch từ giải nhiệt nước và xử lý khí bụi 5 và tháp hấp thụ 6 được thu hồi về
bể chứa dung dịch tuần hoàn 7 để làm nguội, lắng tách cặn và bổ sung hóa chất để đảm
Trang 19bảo độ pH trước khi được tái tuần hoàn sử dụng trong thiết bị giải nhiệt nước- xử lý khí bụi và tháp hấp thụ
Theo định kỳ, cặn xả ra từ bể dung dịch tuần hoàn 7 được đem đi xử lý tiếp hay phối trộn với các thành phần rác khác để đưa vào đốt tiếp trong lò
10 Hệ thống By-pass 10:
Hệ thống thiết bị By-pass 10 có nhiệm vụ xả khẩn cấp khói thải trong buồng lò đốt khi hệ thống lò gặp các sự cố như: tăng áp suất đột ngột do thành phần rác cháy với tốc độ cao, một trong các thiết bị của hệ thống xử lý và thoát khói sau lò trục trặc hay gặp sự cố Bộ By-pass được điều khiển bằng điện hay bằng tay để đảm bảo tính an toàn
11 Tủ điều khiển 11:
Hệ thống điều khiển được thể hiện trên tủ điện: thông qua thiết bị cài đặt của đồng
hồ đo nhiệt độ, người vận hành dễ dàng điều khiển nhiệt độ buồng đốt sơ cấp và thứ cấp theo yêu cầu công nghệ của quá trình thiêu đốt, điều khiển tự động hay bằng tay toàn bộ các thiết bị động lực của cả hệ thống lò đốt Công dụng của bộ điều khiển tự động đối với
lò đốt rác: điều khiển tự động quá trình đốt cháy nhiên liệu của các đầu đốt B1 và B2 theo quy trình công nghệ đề ra; điều khiển tự động các thông số kỹ thuật cơ bản của lò đốt: nhiệt độ buồng đốt sơ cấp và thứ cấp; tiến hành các thao tác điều khiển quá trình chạy lò, đảm bảo an toàn cho hệ thống khi làm việc
Điều khiển tự động theo vị trí với các bước cơ bản sau: nhận tín hiệu đo tức thời của thông số cần điều khiển nhờ các cảm biến Bộ phận điều khiển so sánh với giá trị đặt trước của đại lượng cần điều khiển với giá trị tức thời Sau đó tác động lên cơ quan điều chỉnh để đưa đại lượng cần điều khiển về giá trị đặt trước
Để thuận tiện cho việc quan sát các hoạt động cấp rác và khói thải trên đỉnh ống khói cần lắp thêm hệ thống camera, tạo điều kiện cho người vận hành nhận biết nhanh và trực tiếp kết quả hoạt động của lò, từ đó có những điều chỉnh nhanh chóng, thích hợp, đồng thời để người điều hành có thể theo dõi, ghi lại tình trạng hoạt động lò thường xuyên, liên tục
12 Xử lý tro bùn và nước thải sau khi xử lý:
- Tro của lò đốt rác xả ra từ buồng đốt sơ cấp chiếm khoảng 3 - 5% tổng khối lượng rác thiêu đốt, sau khi được xử lý ở nhiệt độ cao đã hoàn toàn triệt tiêu các chất hữu
cơ cùng vi trùng, vi khuẩn sẽ tiếp tục được đưa đi xử lý đóng rắn hay bê tông hóa hay chôn lấp an toàn
Trang 20Hình 1 2 Quy trình công nghệ lò đốt chất thải sinh hoạt, công suất 3 tấn/giờ
Dung địch đã qua sử dụng nhiều lần được tháo qua bể xử lý nước chung của hệ thống xử lý nước thải của nhà máy; cặn xả ra từ bể dung dịch được đốt lại trong lò ở dạng
lỏng, dạng rắn hoặc đem đi xử lý như ổn định - hóa rắn hay chôn lấp an toàn
- Váng hay bọt bẩn trong bể dung dịch tuần hoàn 7 được hớt lên cùng với nước chứa cặn có thể được pha trộn với rác khô để đem đi đốt lại trong lò vừa nhằm xử lý triệt
để vừa làm tăng độ ẩm để khống chế tốc độ nhiệt phân ban đầu của rác
Phần nước thải phát sinh từ quá trình vận hành lò đốt, định kỳ được đưa qua hệ thống xử lý nước chung của nhà máy để xử lý đạt chuẩn theo quy định tại QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của nhà máy xử lý rác tiêu chuẩn
Bảng 1 4 Thông số lò đốt chất thải sinh hoạt CNC3000
Trang 218 Nhiệt lượng tiêu tốn trung bình của nhiên liệu sử
dụng để thiêu đốt 1kg chất thải
Nhiệt trị trung bình rác thải > 3.500 kcal/kg
Nhiệt trị trung bình rác thải ≤ 3.500 kcal/kg
0,0 kcal
≤1000 kcal
14 An toàn điện, điện trở nối đất đối với các bộ
phận kim loại có thể tiếp xúc trực tiếp với người
≤ 4Ω
(Nguồn: Công ty TNHH Thương mại – Môi trường Thiên Phước)
Trang 22quá trình xử lý CTSH khác
- Quy mô, kích thước, công suất:
+ Diện tích hố chôn lấp là: 15.544 m² (ô hiện hữu đang hoạt động có diện tích 2.977 m²)
+ Chiều cao hố chôn lấp trung bình = 14m (âm 6m, dương 8m)
+ Khối lượng rác đầu vào trung bình một ngày: khoảng 15 tấn/ngày
+ Bãi chôn lấp rác sinh hoạt được thiết kế theo TCXDVN 261:2001 và có khoảng cách ly an toàn là 1.000m
+ Hệ thống thu gom nước rác bao gồm: tầng thu nước rác, hệ thống ống thu nước rác, hố thu nước rác Nước rác thu gom bằng hệ thống ống thu nước rác và dẫn về trạm xử
lý nước rỉ rác công suất 100m³/ngày đêm của Khu xử lý
- Hiện tại công ty không tiến hành chôn lấp rác thải sinh hoạt nữa và sẽ thực hiện
xử lý bằng phương pháp đốt sau khi được cấp giấy phép môi trường
- Quy trình chôn lấp:
+ Rác chôn thải từ quá trình xử lý rác thải sinh hoạt được thu gom bằng xe chuyên dụng vận chuyển rác vào các hố chôn lấp
I.3.2.2 Quy trình công nghệ xử lý chất thải công nghiệp
- Chất thải công nghiệp được thu gom, xử lý Dự án khoảng 720 tấn/ngày, loại chất thải này sẽ được thu gom và phân loại riêng ngay từ khi đưa về Khu xử lý, cụ thể như sau:
Trang 23Hình 1 4 Quy trình phân loại và tái chế chất thải công nghiệp tại Khu xử lý Bảng 1 5.Thành phần chất thải công nghiệp sau khi qua phân loại
(%)
Khối lượng (tấn)
CTCN
Phân loại
Chất thải vô cơ
Nhiên liệu
Sản xuất gạch không nung
Vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng
Bán cho
cơ sở tái sử dụng
Phối trộn Đất sạch
lấp
Trang 24(1)Quy trình tái sử dụng chất thải vô cơ không nguy hại để sản xuất gạch không nung:
Hình 1 5 Quy trình sản xuất gạch không nung
- Thuyết minh quy trình sản xuất gạch không nung:
Trang 25Các chất vô cơ không nguy hại sau khi được phân loại đủ tiêu chuẩn đưa vào sản xuất gạch không nung sẽ được cân định lượng theo đúng tỷ lệ để đưa vào phối trộn sản xuất gạch không nung
Các loại phụ liệu khác như: đá, xi măng, phụ gia, nước được định lượng và cung cấp vào phễu nạp liệu để phối trộn cùng với các chất vô cơ không nguy hại
Bảng 1 6 Tỷ lệ phối trộn các nguyên vật liệu (cho 01 mẻ 440kg cốt liệu)
(Nguồn: Kết quả thử nghiệm tại dây chuyền gạch không nung hiện hữu tại Cơ sở)
Hỗn hợp nguyên liệu sau phối trộn theo bang tải vào máy tạo gạch dể tạo ra hình dạng gạch có kích thước và hình dạng đạt yêu cầu Sau khi tạo hình xong thì gạch được chuyển ra theo băng tải chuyển gạch đưa ra sân phơi Gạch sau khi tạo hình một thời gian khô và cứng thì nhân công xếp gạch tiến hành xếp gạch, dùng máy nâng đưa ra bãi dưỡng Gạch đạt năm (05) ngày tuổi được kiểm tra thêm một lần nữa, loại bỏ viên xấu, sau đó lưu kho và xuất bán
Toàn bộ quá trình sản xuất gạch không nung được điều khiển tự động bằng máy tính
Trang 26hại (rắn, lỏng,bùn) thành tro từ quá trình thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại, chất thải công nghiệp cho các chủ nguồn thải trong và ngoài tỉnh
Hình 1 7 Sơ đồ công nghệ hệ thống lò đốt CTNH, công suất 1.000kg/h
- Thuyết minh quy trình công nghệ:
Chất thải công nghiệp và nguy hại được thu gom về, được chuẩn bị trước qua các công đoạn phân loại và xử lý sơ bộ (phơi, đóng đánh, tách cặn), sau đó chất thải rắn
Thiết bị giải nhiệt 1
Khí thải
Ống khói phụ ( Trong trường hợp có sự cố) Nước
quyển
Trang 27được cho vào bao giấy hay nilong kích thước phù hợp với máy nạp liệu và thuận tiện cho việc cấp liệu qua cửa lò, tránh rơi vãi gây ô nhiễm
Công đoạn phối trộn chất thải: Các loại chất thải khác nhau được sơ chế và phối trộn với nhau nhằm mục đích tăng khả năng cháy của chất thải Nguyên tắc phối trộn chất thải là tăng khả năng đốt cháy và thiêu hủy chấ thải, đảm bảo khi phối trộn các chất thải không xảy ra các phản ứng hóa học, sinh ra các chất độc hại hay gây cháy nổ
Tùy theo từng nhóm chất thải có cách phối trộn khác nhau:
+ Theo điều kiện cháy phối trộn nhóm chất thải dễ cháy với nhóm chất thải khó cháy
+ Theo độ ẩm phối trộn nhóm chất thải có độ ẩm cao với nhóm chất thải có độ ẩm thấp
Các nhóm chất thải được phối trộn bao gồm:
+ Bao bì mềm thải, giẻ lau được phối trộn với chất thải lỏng, cặn thải
+ Bùn thải được phơi khô sau đó trộn với mùn cưa hoặc các vật liệu dễ cháy khác rồi đóng vào bao bì chứa với kích thước thích hợp để đưa vào lò đốt
+ Các chất thải dạng rắn có kích thước lớn như nhựa, gỗ thải… được sơ chế, băm, cắt nhỏ và được đưa trực tiếp vào lò đốt
Phương pháp thiêu đốt với các loại chất thải như sau:
+ Chất thải rắn được đóng vào bao bì với kích thước phù hợp với miệng nạp nhiên liệu để thuận tiện cho việc cấp liệu qua cửa lò, tránh rơi vãi gây ô nhiễm
+ Các loại chất thải lỏng dễ cháy như dịch cái thải, dung môi hữu cơ và các chất chứa dung môi được phối trộn với các chất thải rắn có khả năng thấm hút như giẻ lau dính dầu,… sau đó thiêu hủy trong lò đốt
+ Chất thải lỏng như các loại xăng dầu thải được chứa trong bông kín, sau khi lọc
và tách ẩm, tận dụng làm nhiên liệu đốt, phần cặn bã được đốt dưới dạng chất thải rắn
Cấp nạp rác bằng thủ công hay kết hợp cơ khí làm nhiệm vụ cấp rác đã chuẩn bị vào lò theo khối lượng và chu kỳ mẻ cấp rác Để đạt được chu kì nhiệt phân tối ưu trong
lò, khoảng 10 phút cấp rác vào lò một lần với lượng rác khoảng 1/6 lượng rác đốt trong 1 giờ (160-170kg/h) đảm bảo phân phối đều lượng rác cấp vào lò đốt đạt công suất định mức
Hệ thống cấp rác đảo tro:
Trang 28+ Nạp chất thải vào lò bằng bộ phận truyền động thủy lực;
+ Đóng cửa chặn;
+ Nạp liệu tiếp theo khi bảng điều khiển thông báo
Lò đốt được trang bị phễu nạp liệu kín 2 lớp cách khí, cô lập hoàn toàn áp suất bên trong buồng đốt sơ cấp với không khí bên ngoài Do đó, giảm thiểu được các vấn đề về mùi, khói và việc đốt ở phần đầu lò Lò đốt vưới giải pháp này có thể áp dụng cho tất cả các loại chất thải có nguồn gốc khác nhau
Phễu nạp liệu kín được làm từ khung hàn những tấm thép bền có gia cố và nẹp ở hai bên, có thể nâng và xoay, ngăn chứa tiêu chuẩn thể tích 660 lít khít với cổ lò bên hông Kích thước: Dài x Rộng x Cao: 4,345m x 1m x 2,9m
Bộ phận truyền động thủy lực được trang bị hai hệ thống điều khiển hoạt động và ngưng lật ngược ngăn chứa, bộ phận truyền động là từng tấm thép bền chịu nhiệt, ngăn bị biến dạng khi mở cửa lò (đốt) Kích thước 5,6m x 2,35m x 3,6m
Buồng đốt sơ cấp:
- Nhiệm vụ: Là nơi tiếp nhận rác cần đốt, tiến hành nhiệt phân rác thành thể khí và đốt cháy kiệt cốc (carbon rắn) còn lại sau quá trình nhiệt phân và các chất hữu cơ còn xót lại trong tro
Buồng đốt sơ cấp được gia nhiệt bằng hai mỏ đốt dầu diesel (DO) B1 nhằm bổ sung và duy trì nhiệt độ nhiệt phân của các trong buồng đốt sơ cấp từ 700-900°C dưới tác dụng của nhiệt, diễn ra các quá trình phân hủy nhiệt các chất rắn và lỏng thành thể khí, trải qua các giai đoạn: bốc hơi nước – nhiệt phân – oxy hóa một phần các chất cháy
Không khí cấp cho quá trình cháy sơ cấp chủ yếu là đốt cháy nhiên liệu trong buồng đốt sơ cấp và hòa trộn một phần với khí nhiệt phân trước khi chuyển sang buồn đốt thứ cấp Lượng không khí dư rất nhỏ bởi ở buồng đốt sơ cấp chủ yếu quá trình cháy tạo thành bán khí, nó được điều chỉnh nhằm đáp ứng chế độ nhiệt phân của mẻ rác đốt
Mỏ đốt nhiên liệu được bố trí thuận lợi cho sự chuyển động của ngọn lửa và trao đổi nhiệt với rác thải, đồng thời đảm bảo đốt cháy kiệt phần tro còn lại sau chu kỳ đốt
Kiểm soát quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng đốt sơ cấp bằng cặp nhiệt điện XA (Cronmen-Alumen) có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ Khí H2 tạo thành do hơi nước cấp vào vùng cháy để khống chế nhiệt độ buồng đốt sơ cấp cùng với khí nhiệt phân dưới tác dụng của cơ học, khí trong buồng lò được đưa sang buồng đốt thứ cấp qua kênh dẫn khí nằm phía trên buồng đốt sơ cấp Chỉ còn một lượng nhỏ tro (3-5%), chủ yếu là các oxyt kim loại hay thủy tinh, gốm sành sứ trong rác nằm trên mặt ghi, chúng
sẽ được tháo ra ngoài qua khay tháo tro theo chu kỳ và có thể đem đi đóng rắn làm vật liệu xây dựng (gạch Block) do đã đốt kiệt các chất hữu cơ và chuyển hóa hết các ion kim loại nặng
Buồng đốt thứ cấp:
Trang 29Khí nhiệt phân từ buồng đốt sơ cấp chuyển lên buồng đốt thứ cấp chứa các chất cháy có nhiệt năng cáo (CO2, H2, CnHm…), tại đây chúng được đốt cháy hoàn toàn tạo thành khí CO2 và H2O nhờ lượng oxy trong không khí cấp và nhiệt độ cao Nhiệt độ của buồng đốt thứ cấp được duy trì từ 1.050-1.300°C bởi mỏ đốt nhiên liệu dầu diesel B2 Nhờ nhiệt độ cao và thời gian lưu không khí trong buồng đốt đủ lâu (trên 2 giây) đảm bảo thiêu hủy hoàn toàn các chất thải độc hại, đặc biệt là Dioxin, Furans và mùi
Hiệu suất xử lý của lò đốt rác phụ thuộc chủ yếu vào hiệu quả thiêu đốt và phản ứng diễn ra trong buông đốt thứ cấp có tính quyết định đối với toàn bộ quá trình xử lý bằng phương pháp thiêu hủy Vì vậy sự bố trí hợp lý của Mỏ đốt B2 tạo nên sự đồng đều nhiệt độ trong lò, tăng hiệu quả thiêu đốt và tạo dòng khí chuyển động xoáy rất có lợi cho việc hòa trộn, tiếp xúc của các quá trình phản ứng
Kiểm soát quá trình đốt cháy và nhiệt độ trong buồng đốt thứ cấp bằng cấp nhiệt điện XA (Cromen-Alumen) vỏ bọc bằng Ceramic có nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ
Thiết bị giải nhiệt 1,2:
Khí nóng từ lò đốt tiếp tục được chuyển động qua hai thiết bị giải nhiệt bằng nước
để hạ thấp nhiệt độ khí thải với giá trị phù hợp trước khi đưa qua thiết bị xử lý bằng phương pháp hấp thụ Để tăng cường hiệu quả trao đổi nhiệt, thiết bị giải nhiệt có cấu tạo đặc biệt với hệ thống giải nhiệt liên hoàn, bề mặt trao đổi nhiệt lớn và cường độ đối lưu cao nên nhiệt độ ra khỏi tháp giải nhiệt nhỏ hơn
Nước được bơm vào từ dưới rồi bơm dọc theo ống hướng lên trên Khí lò đi bên ngoài đường ống trao đổi nhiệt gián tiếp với nước làm mát đi bên trong ống Khói lò có nhiệt độ cao >1.000°C được giảm nhanh xuống <250°C trong khoảng thời gian 2 giây, nhằm hạn chế tối đa việc hình thành Dioxin/Furans
Trang 30hoạt động khi độ pH trong dung dịch hấp thụ thấp hơn giá trị cài đặt (pH=8) Khí thải sau khi được khử các khí có hại nhưng có thể còn chứa một phần nhỏ các khí có hại trước khi thải ra môi trường cho chúng tiếp tục đi qua tháp hấp thụ
Dung dịch sau khi tiếp xúc với khí thải có nhiệt độ cao và chứa cặn được xả tràn dẫn ra bể làm mát và lắng tách trong bể nước phần còn lại được bổ sung, dung dịch hấp thụ được bơm tái tuần hoàn để sử dụng lại cho quá trình
Tháp hấp thụ:
Khí thải sau khi được làm nguội và lắng bụi sơ bộ trong bể sục khí sẽ được đưa tiếp sang tháp hấp thụ là loại tháp rửa có ô đệm Tại đây, dung dịch hấp thụ tính kiềm (NaOH, Na2CO3 hay Ca(OH)2 từ bể tuần hoàn được máy bơm cấp và phun vào buồng tháp hấp thụ với hệ số phun lớn Các khí thải (SO2, HCl, HF…) sẽ bị dung dịch hấp thụ và trung hòa Quá trình này đồng thời làm lắng nốt phần bụi có kích thước nhỏ còn lại trong khí thải Bộ tách giọt nước trong tháp hấp thụ sẽ được thu hồi lại các giọt nước nhỏ bị dòng khí chuyển động kéo theo
Lỗ lấy mẫu khí thải được đặt tại ống thoát khí kết nối từ tháp hấp thụ Cầu thang có lồng bảo vệ được lắp đặt từ đất lên tới giàn thao tác lấy mẫu khí thải
Ống khói Bypass:
Ống khói này tách biệt với ống khói thoát khí thải lò đốt sau khi xử lý, là ống khói thoát khỏi sau khi lò đốt gặp sự cố Cửa xả sự cố phía dưới ống khói có cần gạt luôn được niêm phong, đặt tại vị trí thuận tiện, dễ dàng thao tác khi có sự cố xảy ra
Hệ thống lấy tro:
Hệ thống lấy tro: Có nhiệm vụ chuyển tro còn lại sau khi đốt từ dưới hầm phía dưới lò vào thùng chứa
Bộ điều khiển tự động:
Trang 31Trên tủ điện điều khiển, thông qua bộ cài đặt của đồng hồ đo nhiệt độ, người vận hành có thể điều khiển nhiệt độ buồng đốt sơ cấp và thứ cấp theo yêu cầu công nghệ của quá trình thiêu đốt
Công dụng của bộ điều khiển tự động đối với lò đốt chất thải:
+ Điều khiển tự động quá trình đốt cháy nhiên liệu của các đầu đốt M1 và M2 theo quy trình công nghệ đề ra
+ Điều khiển tự động các thông số kỹ thuật cơ bản của lò đốt: nhiệt độ buồng đốt
sơ cấp và thứ cấp, lưu lượng không khí
+ Tiến hành các thao tác điều khiển quá trình chạy lò, đảm bảo an toàn cho hệ thống khi làm việc
Điều khiển tự động theo vị trí với các bước cơ bản sau: nhận tín hiệu đô tức thời của thông số cần điều khiển nhờ bằng các cảm biến Bộ điều khiển so sánh với giá trị đặt trước của đại lượng cần điều khiển với giá trị tức thời Sau đó tác động lên cơ quan điều chỉnh để đưa đại lượng cần điều khiển về giá trị đặt trước
Nước làm mát thiết bị của lò đốt được tuần hoàn và thu hồi về bể chứa nước tuần hoàn để giải nhiệt và làm nguội nhằm đảm bảo nhiệt độ trước khi được tài tuần hoàn sử dụng
Theo định kỳ, nước tuần hoàn được xả theo dung dịch tuần hoàn để bổ sung cho quá trình xử lý nước thải
Quy trình hệ thống xử lý khí thải lò đốt chất thải nguy hại:
Khói lò đốt
Buồng lắng bụi
Thiết bị trao đổi nhiệt
Thiết bị lọc túi vải
Tháp hấp thụ
Ống khói
Nước
Bể chứa dung dịch hấp thụ
Trang 32bụi, tro bay có kích thước lớn sẽ được tách chủ yếu bằng buồng lắng bụi Buồng lắng bụi thô được thiết kế có các vách ngăn hướng dòng nằm so le nhau Dòng khí từ buồng đốt thứ cấp được đưa vào buồng lắng bụi theo phương ngang, quá trình chuyển động sẽ làm các hạt bụi va đập vào các vách ngăn theo lực quán tính làm mất động năng và rơi xuống đáy buồng lắng Tại đây, tro bụi sẽ được thu hồi dưới đáy thiết bị và chuyển qua hệ thống
ổn định hóa rắn Dòng khí sẽ tiếp tục đi ra ngoài và đến giai đoạn xử lý tiếp theo
Quá trình giải nhiệt khói thải được thực hiện bởi thiết bị trao đổi nhiệt Thiết bị trao đổi nhiệt có kết cấu dạng tháp, bên trong có hệ thống ống chùm với diện bề mặt tiếp xúc trao đổi nhiệt cao và được làm mát bằng nước
Khói lò sau khi thoát ra từ buồng đốt thứ cấp có nhiệt độ rất cao (>1000 oC) khi vào thiết bị trao đổi nhiệt sẽ đi qua các buồng phân phối được phân bố đều các ống trao đổi nhiệt Khói lò đi dọc theo chiều dài bên ngoài ống và truyền nhiệt lượng qua ống vào dòng nước mát đang chảy bên trong, dòng nước mát chảy bên trong ống sẽ hấp thụ nhiệt của khói thải sau đó chảy về bể chứa kết cấu bằng bê tông cốt thép chống thấm có hệ thống giải nhiệt phụ trợ để làm mát nước trở lại, nước đã được làm mát sau đó tiếp tục được bơm tuần hoàn vào thiết bị trao đổi nhiệt để giải nhiệt cho khói thải
Với tác dụng của thiết bị trao đổi nhiệt, nhiệt độ khói lò được giảm nhanh xuống <
250oC (khoảng 220oC – 250oC) đảm bảo tránh phát sinh các quá trình hình thành các khí độc hại, đồng thời giảm đáng kể thể tích khói thải
Hệ thống giải nhiệt phụ trợ để làm mát nước giải nhiệt có thiết kế dạng tháp với các tấm đệm truyền nhiệt bên trong, không khí mát thổi từ dưới lên do tác động của các quạt gió Nước sau khi ra khỏi thiết bị trao đổi nhiệt có nhiệt độ cao (thông thường có nhiệt độ khoảng 60 – 80 oC) sẽ chảy về bể chứa và được bơm lên tháp giải nhiệt, nước sẽ được phân phối đều trên các tấm đệm bên trong tháp bởi các đầu phun hoặc các đường ống đục lỗ và dưới tác dụng của dòng không khí mát ngược hướng thổi từ dưới lên nước được làm mát xuống còn dưới 40 oC
Lượng nước giải nhiệt khói thải trong quá trình sử dụng ít bị ô nhiễm nên có thể hoàn lưu sử dụng trong thời gian lâu dài Quá trình giải nhiệt chỉ ảnh hưởng đến độ màu của nước do sự oxy hóa đường ống dẫn kim loại ở nhiệt độ cao, khi độ màu nước cao sẽ tiến hành việc thay nước với chu kỳ từ 2 - 4 tháng/lần Nước giải nhiệt sau khi thải bỏ sẽ được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung
Thiết bị lọc túi vải dùng để loại bỏ triệt để lượng tro bụi có kích thước nhỏ (micromet) không thể tách ở buồng lắng bụi Thiết bị lọc túi vải có các bộ phận chính như sau:
+ Buồng chứa khí sau lọc;
+ Phần thân lọc bao gồm một hệ túi lọc bụi, bên trong túi lọc bụi có lồng chứa
Trang 33ngăn không cho túi lọc bị bóp dưới áp suất của dòng khí
+ Phần buồng phân phối khí vào và chứa bụi phía đáy;
+ Đường ống thổi khí nén để làm sạch túi vải
Khi luồng khí thải thổi vào buông phân phối khí, tại đây khí cùng các hạt bụi sẽ giảm vận tốc bởi tấm chắn và khí được phân tán đều trong buồng lọc Khi luồng khí thải giảm vận tốc sẽ làm các hạt bụi có tỷ trọng lớn rơi xuống buồng chứa bụi phía dưới Luồng khí thải sẽ phân phối đến các túi lọc, các hạt bụi bám vào thân túi lọc bụi, phần khí sạch đi qua các túi lọc bụi vào buồng chứa khí sau lọc, luồng khí thải tiếp tục theo ống dẫn để đi đến quá trình xử lý tiếp theo
Các túi lọc được làm sạch theo chu kỳ bằng các xung khí nén thổi trực tiếp vào các túi lọc bụi từ phía buồng khí sạch ( quá trình thổi ngược đảm bảo bụi kết dính rơi xuống buồng chứa) Các ống thổi khí nén được bố trí theo từng hàng phía trên các hàng túi Các xung khí được hướng thẳng xuống các túi lọc do các miệng khung túi lọc được lắp đặt theo chiều thẳng đứng dọc theo túi từ phía trên
Bộ phận điều khiển thời gian cấp xung khí được cài đặt theo chu kỳ vòng tròn Thiết bị đo chênh lệch ấp suất giữa buồng phân phối khí vào và buồng chứa khí sau lọc giúp người vận hành kiểm tra trạng thái và chu kỳ làm sạch của hệ thống
Khói thải sau khi đã được xử lý bụi và làm nguội ở các công đoạn phía trước sẽ được đưa tiếp sang tháp hấp thụ dạng tháp rửa có vật liệu đệm bằng sứ nhờ áp suất đẩy của quạt hút Tại đây, dung dịch hấp thụ (NaOH, CaOH) từ bể chứa được máy bơm cấp
và phun vào tháp với hệ số phun lớn Các khí thải như CO2, SO2, NOx, HF, HCl, và các loại khí độc hại khác sẽ bị hấp thụ và hòa tan vào dung dịch hấp thụ, đồng thời làm lắng nốt phần bụi có kích thước nhỏ còn lại trong khói thải Khói thải sau khi xử lý bằng tháp hấp thụ sẽ được dẫn qua ống khói để xả thải ra môi trường Bộ tách giọt nước trong tháp hấp thụ sẽ thu hồi lại các giọt nước nhỏ bị dòng khí chuyển động kéo theo
Dung dịch rơi xuống từ tháp hấp thụ sẽ được dẫn về bể chứa dung dịch tuần hoàn
để lắng lại lượng bụi cuốn trôi trong quá trình tiếp xúc dòng khí thải trong tháp hấp thụ và
bổ sung thêm dung dịch kiềm, bể chứa kết cấu bằng bê tông cốt thép chống thấm Do dung dịch hấp thụ cũng thu nhiệt từ khói thải nên cần phải có hệ thống giải nhiệt phụ trợ
để làm mát trở lại để tránh hiện tượng các khí đã hấp thụ bị nhả ngược trở lại không khí hoặc giảm khả năng hấp thụ khí thải do nhiệt độ dung dịch tăng cao (do độ hòa tan của chất lỏng bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ) Dung dịch kiềm được pha với nồng độ 1% tương
Trang 34lắng từ bể chứa được thu gom đem chôn lấp tại các bể đóng kén của Khu xử lý
Khói thải sau khi xử lý qua hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn QCVN 30:2012/BTNMT được thải ra ngoài không khí qua ống khói cao 28 mét
Ống khói có chiều cao được tính toán phù hợp theo quy định của QCVN 30:2012/BTNMT, đảm bảo yêu cầu về chất lượng không khí xung quanh khi phát tán vào môi trường không khí Trên ống khói có điểm (cửa) lấy mẫu khí thải với đường kính 10 (mười) cm, có nắp đậy để điều chỉnh độ mở rộng, kèm theo sàn thao tác đảm bảo an toàn, thuận lợi khi tiếp cận và lấy mẫu
Sơ đồ công nghệ cho xử lý hơi khí độc trong quá trình sản xuất được trình bày như trên đạt hiệu suất xử lý bụi là 95% và khí thải là 90% Do đó sẽ đảm bảo đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường xung quanh QCVN 30:2012/BTNMT
Các thiết bị của hệ thống xử lý khí thải được trình bày trong bảng dưới đây:
Bảng 1 7 Thiết bị của hệ thống xử lý khí thải lò đốt CTNH
- Bơm hóa chất: thiết bị G7, 15m3/h; 5Hp
+ Gồm 3 đoạn 7,5+7,5+3m, nối với nhau thông qua mặt bích có gân gia cố
- Trang bị hệ thống thu lôi trên đỉnh ống
- Lỗ lấy mẫu khí thải được đặt tại ống thoát khí kết nối từ tháp
VN
Trang 35hấp thụ
Hình 1 9 Lò đốt chất thải nguy hại
(2) Hệ thống xử lý nước thải và chất thải lỏng:
- Chức năng: Xử lý nước thải phát sinh do hoạt động tái chế, xử lý chất thải nguy hại của
Cơ sở và nước thải thu gom từ bên ngoài về
- Công suất của hệ thống:
+ Lưu lượng xử lý trung bình: 5 m3/giờ (120 m3/ngày)
+ Thời gian vận hành hệ thống: tối đa là 24 giờ/ngày
+ Quá trình xử lý gián đoạn theo mẻ, xử lý riêng theo tính chất đặc thù của từng
loại nước thải, từng dòng thải được thu gom về từ các chủ nguồn thải khác
nhau
+ Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý: QCVN 40:2011, cột B Nước thải sau xử lý
tại hệ thống đạt QCVN 40:2011, cột B được dẫn về trạm xử lý nước rỉ rác để
tiếp tục xử lý đạt QCVN 40:2011, cột A trước khi tái sử dụng hoàn toàn cho
Khu xử lý
Trang 36+ Dòng 1: nước thải nhiễm dầu
+ Dòng 2: nước thải có nồng độ hữu cơ cao
+ Dòng 3: nước thải chứa hàm lượng kim loại nặng và nước thải chứa hóa chất + Dòng 4: nước thải tổng hợp – nước thải chứa axit, bazơ, vệ sinh nhà nhà xưởng,
vệ sinh phương tiện vận chuyển, nước thải sinh hoạt, nước thải sau khi xử lý theo quy trình xử lý của dòng 1,2,3
xử lý yếm khí nước thải tiếp tục được xử lý bằng phương pháp hiếu khí bể Aeroten Sau
đó toàn bộ nước thải đều được bơm sang bể trung gian trước khi chuyển sang bể lọc than hoạt tính để khử mùi, khử màu, hấp thụ các chất độc hại, sau đó được bơm sang hồ điều hòa chứa nước sau xử lý Nước thải dòng 1,3 được xử lý quy trình riêng và tùy mức độ tính chất ô nhiễm của nước thải đưa vào có thể được tiếp tục xử lý theo quy trình dòng 4 trước khi thải ra ngoài
Trang 37Bình lọc áp lực
Hồ điều hòa
(Nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B)
Hệ thống xử lý nước rỉ rác của khu
FeSO 4
H 2 O 2 Sục khí
Bẻ chứa nước thải tổng hợp
Bể tiền xử lý (I)
Bể phản ứng
Bể lắng 1
NaOH, H 2 SO 4 Polyme, PAC
Bể Aeroten
Bể lắng 2
Bể chứa trung gian
Thiết bị tuyển nổi
NaOH
H 2 SO 4 FeSO 4
FeCl 2 Polyme PAC
H 2 O 2
Đến (I)
Trang 38Đơn vị Đặc tính nước thải
+ Xử lý sơ bộ:
Có thể sửa dụng các bể tiếp nhận nước thải để xử lý sơ bộ bể chứa có khả năng lưu trữ nước một thời gian từ 1 đến 2 giờ, tại đây nước được để yên tĩnh, các hạt có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ lắng xuống dưới, chất có khối lượng riêng nhẹ nổi lên với nước ra khỏi bể từ phía dưới và dầu nổi lên trên mặt nước
+ Xử lý cấp 1:
Với thiết bị tách dầu API sẽ loại bỏ các chất lơ lửng (cát, sét, sỏi nhỏ), dầu nổi có đường kính >100 µm với hiệu suất đạt 50-60%, nồng độ dầu sau xử lý đạt 50-100 ppm Thiết bị API có thể tách dầu mà không cần dùng một hóa chất, chất đông tụ hay chất trợ giúp nào Dầu và mỡ được tách từ thiết bị này chính là dầu ưu sẽ được thu hồi và tái chế
+ Xử lý cấp 2:
Nước thải tiếp tục được xử lý tuyển nổi kết hợp với keo tụ (tuyển nổi hóa học) để loại bỏ dầu còn lại sau tách pha, đồng thời loại bỏ SS và các chất hữu cơ, khử một phần
độ màu nước thải với hiệu suất xử lý đạt 98%
Quá trình keo tụ, sử dụng hóa chất keo tụ PAC và chất trợ lắng Polyme nhằm tăng hiệu suất quá trình loại bỏ các hạt vô cơ như SiO2, Fe2O3, hặc hạt keo hữu cơ như dầu hoặc mỡ có kích thước rất nhỏ mà mắt thường không quan sát được Tại bể có thiết bị đo
pH để kiểm tra điều chỉnh đảm bảo pH tối ưu cho quá trình keo tụ khoảng pH= 5-9
Nước thải lưu lại bể keo tụ (bể trộn) từ 3-5 phút sau khi diễn ra phản ứng và tạo bọt nước thải lẫn dầu tiếp tục được xử lý tại bể tuyển nổi Tại đây, không khí từ bình khí nén sẽ sục trực tiếp vào dòng nước thải, khi đó các bọt khí sẽ bám lấy các giọt dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, những giọt dầu sẽ theo bọt khí nổi lên trên bề mặt ở dạng bọt Bể tuyển nổi có nhiệm vụ làm các pha chứa dầu tự do và chất rắn nổi lên trên bề mặt lỏng để dễ dàng tách ra khỏi pha lỏng nhằm mục đích thu được nước phù hợp cho quá trình xử lý sinh học ở giai đoạn tiếp thao Bọt nổi lên sẽ được thiết bị vớt bọt thu hồi
để đưa về bề chứa dầu
Trang 39Nước thải lưu lại bể keo tụ (bể trộn) từ 3-5 phút sau khi diễn ra phản ứng và tạo bọt nước thải lẫn dầu tiếp tục được xử lý tại bể tuyển nổi Tại đây, không khí từ bình khí nén sẽ sục trực tiếp vào dòng nước thải, khi đó các bọt khí sẽ bám lấy các giọt dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, những giọt dầu sẽ theo bọt khí nổi lên trên bề mặt ở dạng bọt Bể tuyển nổi có nhiệm vụ làm các pha chứa dầu tự do và chất rắn nổi lên trên bề mặt lỏng để dễ dàng tách ra khỏi pha lỏng nhằm mục đích thu được nước phù hợp cho quá trình xử lý sinh học ở giai đoạn tiếp thao Bọt nổi lên sẽ được thiết bị vớt bọt thu hồi
để đưa về bề chứa dầu
Với nguồn nước thải nhiễm dầu có mức ô nhiễm cao và có hàm lượng chất hữu cơ cao tiếp tục được xử lý sinh học, đối với nước thải có độ ô nhiễm thấp sau quá trình tuyển nổi kết hợp keo tụ có thể bơm sang thiết bị trung gian, thiết bị lọc áp lực và thải ra hồ điều hòa
+ Xử lý cấp 3:
Nước thải sau khi xử lý cấp 2 còn một lượng dầu tương đối thấp và tiếp tục xử lý sinh học để loại nốt những thành phần thải còn lại ở dạng nhũ và dầu hòa tan Tại đây với hoạt động của vi sinh vật hiếu khí sẽ loại bỏ phần lớn các chất hữu cơ, dầu còn lại trong nước thải Nước thải chuyển sang thiết bị hấp phụ sử dụng than hoạt tính tách hiệu quả tất cả các dầu còn lại trong nước và khử mùi, khử màu, hấp phụ các chất độc hại trước khi thải ra hồ điều hòa
Bể phản ứng
Thiết bị tuyển nổi
Bể tách dầu APT Polyme
Bể chứa bùn
Bể sinh học Aeroten
Bể lắng 2
Bể trung gian Sân phơi bùn
Trang 40Đặc tính nước thải có nồng độ hữu cơ cao thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1 9 Đặc tính của nước thải có nồng độ hữu cơ cao
P trong thành phần nước thải
Sau đó hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải này chảy đến bể lắng có nhiệm vụ lắng và tách bùn ra khỏi nước thải một phần sẽ tuần hoàn trở lại bể Aerotank (25-75% lưu lượng) giữ ổn định mật độ vi khuẩn tạo điều kiện phân hủy nhanh nhất chất hữu
cơ, đồng thời ổn định nồng độ MLSS = 3000 mg/L Nước thải sau khi qua bể lắng tự chảy vào bề trung gian Tại đây nước thải tiếp tục được bơm vào thiết bị lọc áp lực có than hoạt tính nhằm khử mùi, khử màu, hấp phụ các chất độc hại trước khi thải ra hồ điều hòa
Hình 1 12 Quy trình xử lý nước thải có nồng độ hữu cơ cao
Nước thải có độ hữu cơ cao
Bể chứa bùn
Sân phơi bùn