16 – Các công trình bảo vệ môi trường của dự án TT Các công trình BVMT được phê duyệt tại ĐTM Các công trình đã vận hành thử nghiệm Các công trình đã được xác nhận hồn thành Các cơng trì
Trang 2CÔNG TY TNHH NITTO DENKO VIỆT NAM
Địa điểm thực hiện dự án: số 6B & 6B1 VSIP, đường số 3, KCN Việt Nam- Singapore,
phường Bình Hòa, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
Bình Dương, tháng năm 2023
Trang 3Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH iv
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1
I.1 Tên chủ dự án đầu tư: 1
I.2 Tên dự án đầu tư: 1
I.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư: 2
I.3.1 Công suất của dự án đầu tư: 2
I.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư: 2
I.3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư: 25
I.4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 26
I.4.1 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu sản xuất 26
I.4.2 Nhu cầu sử dụng hóa chất 27
I.4.3 Nhu cầu sử dụng nước 39
I.4.4 Điện năng tiêu thụ của hệ thống xử lý chất thải 44
I.4.5 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu khác 44
I.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 44
I.5.1 Quá trình hình thành dự án 44
I.5.2 Hiện trạng sử dụng đất 47
I.5.3 Các hạng mục công trình của dự án 48
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 74
2.1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 74
2.1.1 Sự phù hợp của dự án với ngành nghề đầu tư của KCN 74
2.1.2 Sự phù hợp của dự án với phân khu chức năng của KCN 75 2.2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất
Trang 4Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
thải 75
CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 79
III.1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 79
III.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 79
III.1.2 Thu gom, thoát nước thải: 81
III.1.3 Xử lý nước thải: 101
III.2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 114
III.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 125
III.3.1 Chất thải sinh hoạt 126
III.3.2 Chất thải công nghiệp thông thường 127
III.4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 133
III.4.1 Chủng loại, khối lượng CTNH phát sinh 133
III.4.2 Công trình thu gom, lưu giữ CTNH 134
III.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 136
III.6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành 137
III.6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố đối với các công trình xử lý nước thải 137
III.6.2 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống xử lý khí thải 138
III.6.3 Phương án phòng ngừa cháy nổ 138
III.6.4 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố tràn đổ chất thải nguy hại dạng lỏng 142
III.6.5 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất 143
III.7 Nội dung thay đổi của dự án đầu tư so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 148
CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 151
IV.1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 151
IV.1.1 Nguồn phát sinh nước thải tại nhà máy 4 và nhà máy 5 151 IV.1.2 Dòng nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận, nguồn tiếp nhận nước thải,
Trang 5Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
vị trí xả nước thải 155
IV.2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải của nhà máy 4 và nhà máy 5 157
IV.2.1 Nguồn phát sinh khí thải: 157
IV.2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải: 157
IV.2.3 Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường như sau: 159
CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 161
CỦA CƠ SỞ 161
5.1 Quan trắc định kỳ đối với nước thải năm 2021 và 2022 161
5.2 Quan trắc định kỳ khí thải năm 2021 và 2022 162
CHƯƠNG VI KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 164
VI.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án: 165
VI.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 166
VI.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 167
VI.1.3 Đơn vị quan trắc môi trường dự kiến phối hợp thực hiện kế hoạch 172
VI.2 Chương trình quan trắc trắc chất thải (tự động, liên tục) theo quy định của pháp luật 172
VI.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 172
VI.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 173
CHƯƠNG VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 174
CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 175
8.1 Cam kết thực hiện các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường 175
Trang 6Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 - Sơ đồ tổng thể quy trình sản xuất mạch tích hợp CIS 2
Hình 1 2 –Các công đoạn trong quy trình sản xuất mạch tích hợp CIS 1
Hình 1 3 - Sơ đồ cân bằng vật chất của sản xuất mạch in tích hợp CIS 25
Hình 1 4 – Hình ảnh sản phẩm của Dự án 25
Hình 1 5 – Bản vẽ tương quan vị dự án 1 và dự án 2 46
Hình 1 6 – Sơ đồ bố trí mặt bằng dự án 49
Hình 2 1 - Sơ đồ công nghệ HTXLNT tập trung của KCN Việt Nam – Singapore 76
Hình 3 1 – Hình ảnh thực tế hệ thống thu gom nước mưa bên trong dự án 79
Hình 3 2 - Hình ảnh thực tế hệ thống thu gom nước mưa bên ngoài dự án 80
Hình 3 3 - Bản vẽ mặt bằng thoát nước mưa của dự án 81
Hình 3 4 – Sơ đồ thu gom và thoát nước thải sinh hoạt tại dự án 87
Hình 3 5 – Hình ảnh thực tế các bồn chứa nước thải sản xuất 97
Hình 3 6 - HÌnh ảnh thực tế phương án chuyển giao nước thải từ nhà máy 4, nhà máy 5 qua nhà máy 3, nhà máy 6 bằng xe nâng và bồn chuyên dụng 97
Hình 3 7 – Sơ đồ thu gom và thoát nước thải sản xuất tại dự án 98
Hình 3 8 – Sơ đồ thoát nước thải hệ thống xử lý nước cấp DI tại dự án 99
Hình 3 9 – Sơ đồ thoát nước thải sau xử lý của nhà máy 100
Hình 3 10 – Hình ảnh thực tế điểm đấu nối nước thải 100
Hình 3 11 - Sơ đồ quy trình xử lý nước thải sinh hoạt của Dự án 102
Hình 3 12 – Hình ảnh thực tế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công suất 110 m3 /ngày-đêm 106
Hình 3 13 – Sơ đồ quy trình xử lý nước thải hữu cơ của dự án 107
Hình 3 14 - Quy trình xử lý nước của hệ thống MBR 107
Hình 3 15 – Hình ảnh thực tế bể xử lý nước thải hữu cơ (công suất 600 m3/ngày-đêm) 109
Hình 3 16 – Hình ảnh thực tế bảng điều khiển hệ thống xử lý nước thải hữu cơ (công suất 600 m3/ngày-đêm) 109
Hình 3 17 – Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải vô cơ tại dự án 110
Hình 3 18 – Hình ảnh thực tế khu vực xử lý nước thải vô cơ 112
Hình 3 19 - Sơ đồ quy trình HTXLNT Sasakura và Miyama 113
Hình 3 20 – Hình ảnh thực tế hệ thống xử lý nước thải Sasakura và Miyama 114
Trang 7Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Hình 3 21 – Hình ảnh thiết kế hệ thống xử lý khí thải chứa acid, kiềm – công đoạn ăn
mòn PI, ăn mòn SUS (SCR 101) 116
Hình 3 22 – Hình ảnh thiết kế hệ thống xử lý khí thải chứa acid, kiềm – công đoạn mạ vàng dạng cuộn (SCR 102) 116
Hình 3 23 – Hình ảnh thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ công ăn mòn Crom (SCR-103) 117
Hình 3 24 - Hình ảnh thiết kế hệ thống xử lý khí thải chứa acid, kiềm – công đoạn ăn mòn Acid/kiềm (PEF 3-1/FSW-280) 117
Hình 3 25 - Hình ảnh thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ công đoạn ăn mòn Crom (PEF 3-2/EDF – 40-30V) 118
Hình 3 26 – Hình ảnh thiết kế hệ thống xử lý khí thải chứa acid, kiềm – công đoạn ăn mòn Acid (PEF 4-1/FSW-240) 118
Hình 3 27 - Hình ảnh thiết kế hệ thống xử lý khí thải chứa acid, kiềm – công đoạn ăn mòn Acid (PEF 4-2/FSW-140) 119
Hình 3 28 - Hình ảnh thiết kế hệ thống xử lý khí thải chứa acid, kiềm – công đoạn ăn mòn Acid (PEF 5-2/FSW-120) 119
Hình 3 29 - Sơ đồ quy trình thu gom và xử lý chất thải rắn tại nhà máy 125
Hình 3 30 – Vị trí khu vực lưu chứa chất thải nguy hại và chất thải rắn công nghiệp thông thường hiện hữu 126
Hình 3 31 – Hình ảnh thực tế thùng chứa rác sinh hoạt đặt tại khu vực văn phòng nhà máy 127
Hình 3 32 – Hình ảnh thực tế khu trung chuyển rác thải sinh hoạt 127
Hình 3 33 - Khu vực lưu giữ CTR Công nghiệp thông thường 130
Hình 3 34 – Sơ đồ phân khu rác thải tại kho chứa rác thải thông thường 130
Hình 3 35 – Hình ảnh thực tế bảng biểu phân loại chất thải thông thường tại kho chứa chất thải công nghiệp thông thường 131
Hình 3 36 – Hình ảnh thực tế phân loại rác thải công nghiệp thông thường tại khu vực sản xuất 132
Hình 3 37 - Tổng thể kho chứa chất thải nguy hại và chất thải rắn công nghiệp thông thường hiện hữu 132
Hình 3.38 Khu vực lưu trữ chất thải nguy hại hiện hữu 135
Hình 3 39: Sơ đồ ứng cứu sự cố cháy nổ 140
Hình 3 40: Sơ đồ lực lượng ứng phó sự cố hóa chất 146
Trang 8Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 – Quy mô công suất sản xuất của dự án 2
Bảng 1 2 – Mô tả chi tiết các công đoạn sản xuất cơ bản 1
Bảng 1 3 - Tỉ lệ hao hụt giữa nguyên liệu và sản phẩm tại từng công đoạn sản xuất mạch in tích hợp CIS 6
Bảng 1 4 - Thống kê nguyên liệu, hóa chất và dòng thải ra trong sản xuất 100.000.000 sản phẩm mạch in tích hợp CIS 8
Bảng 1 5 – Danh mục nguyên, vật liệu sử dụng cho sản xuất 26
Bảng 1 6 – Danh mục hóa chất sử dụng cho sản xuất mạch in tích hợp CIS 28
Bảng 1.7 Danh mục an toàn hóa chất các hóa chất chính trong sản xuất 31
Bảng 1 8 – Nhu cầu sử dụng hoá chất phục vụ cho hoạt động vận hành các hệ thống xử lý chất thải 39
Bảng 1 9 - Nhu cầu cấp nước cho mục đích sản xuất ước tính 40
Bảng 1 10 - Lượng nước cấp và thất thoát của hệ thống cấp nước sản xuất dự kiến 42
Bảng 1.11 Lưu lượng nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải 42
Bảng 1 12 – Bảng tính nhu cầu sử dụng nước của dự án trước và sau khi nâng công suất Nhà máy 43
Bảng 1 13 - Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của dự án 44
Bảng 1 14 – Các hạng mục công trình của dự án 49
Bảng 1 15 – Danh mục thiết bị, máy móc phục vụ dự án 50
Bảng 1 16 – Tổng hợp các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 65
Bảng 2 1 - Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải khu công nghiệp VSIP 76
Bảng 3 1 – Thông số các bồn chứa nước thải khu vực nhà máy 4 89
Bảng 3 2 – Thông số các bồn chứa nước thải khu vực nhà máy 5 94
Bảng 3 3 – Các hệ thống xử lý nước thải đã hoàn thành lắp đặt xây dựng 101
Bảng 3 4 - Thông số kỹ thuật của module 1 – Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 104
Bảng 3 5 – Thông số kỹ thuật của module 2 – Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của dự án 105
Bảng 3 6 - Thông số kỹ thuật của HTXLNT hữu cơ của Nhà máy 5 (công suất 600 m3/ngày-đêm) 108
Bảng 3 7 - Thông số kỹ thuật của HTXLNT sản xuất vô cơ của Nhà máy 5 111
Trang 9Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Bảng 3 8 – Thông số hệ thống chưng cất Sasakura 113
Bảng 3 9 – Thông số hệ thống chưng cất Miyama 114
Bảng 3 10 – Tổng hợp các hệ thống xử lý khí thải tại dự án 115
Bảng 3 11 - Hệ thống thu gom và xử lý khí thải nhà máy 4 120
Bảng 3 12 - Hệ thống thu gom và xử lý khí thải Nhà máy 5 122
Bảng 3 13 – Các công trình lưu giữ chất thải tại Dự án 126
Bảng 3 14 – Chủng loại, khối lượng chất thải công nghiệp thông thường phát sinh tại dự án 128
Bảng 3 15 – Chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án 133
Bảng 4 1 - Yêu cầu nước thải của KCN Việt Nam – Singapore 156
Bảng 4 2 - Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 159
Bảng 5 1 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy 4 năm 2021 161
Bảng 5 2 Kết quả quan trắc định kỳ nước thải hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy 4 năm 2022 161
Bảng 5 3 Kết quả quan trắc khí thải của ống thải hệ thống xử lý khí thải nhà máy 4 năm 2021 162
Bảng 5 4 Kết quả quan trắc khí thải của ống thải hệ thống xử lý khí thải nhà máy 4 năm 2022 163
Bảng 5 5 – Kế hoạch dự kiến vận hành thử nghiệm của nhà máy 167
Bảng 5 6 – Công suất sản xuất dự án trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 167
Bảng 5 7 – Chương trình quan trắc nước thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 168 Bảng 5 8 – Chương trình quan trắc khí thải trong giai đoạn vận hành thử nghiệm 170
Bảng 5 9 – Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 173
Trang 10Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 11Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I.1 Tên chủ dự án đầu tư:
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam
- Địa chỉ văn phòng: Số 6 SVIP, Đường số 3, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, Phường Bình Hòa, Thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Hiroyuki Tanabe
- Chức danh: Tổng Giám đốc
- Điện thoại: 0274 3756414
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án: 2111539366, chứng nhận lần đầu ngày 27/08/2019, chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày 29/03/2022 do Ban quản lý các KCN Bình Dương cấp
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam
mã số doanh nghiệp 3700309367, đăng ký lần đầu ngày 21 tháng 5 năm 2008, đăng ký
thay đổi lần thứ 15 ngày 12 tháng 10 năm 2021
I.2 Tên dự án đầu tư:
“Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS,
công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản
phẩm/năm”
- Địa điểm thực hiện dự án: số 6B & 6B1 VSIP, đường số 3, KCN Việt Nam - Singapore, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
số 233/QĐ-BTNMT ngày 28/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000” tại số 6B, 6B1 VSIP, đường số 3, khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, phường Bình Hoà, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu
tư công): Dự án nhóm A (Dự án Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử có tổng mức đầu tư
từ 1.500 tỷ đồng trở lên - Theo tiêu chí phân loại tại mục III phần A phụ lục III: Phân loại dự án đầu tư công kèm theo Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 6/4/2020 của Chính phủ)
Trang 12Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Chủ dự án: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam 39
Bảng 1 8 – Nhu cầu sử dụng hoá chất phục vụ cho hoạt động vận hành các hệ
thống xử lý chất thải
TT Tên hóa chất Lượng hoá chất xử
dụng (kg/tháng) Xuất xứ hàng hóa
(Nguồn: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam, năm 2022)
I.4.3 Nhu cầu sử dụng nước
Dự án sử dụng nguồn nước được cung cấp từ nhà máy nước Bình Dương bằng đường ống do KCN VSIP cung cấp Hiện tại KCN đã xây dựng hoàn chỉnh tuyến đường ống cấp nước cho toàn KCN
Lượng nước tiêu thụ tại Dự án hiện hữu trung bình trong 1 tháng theo hoá đơn tiền nước các tháng gần nhất là 30.483,45 m3/tháng tương đương với 1.172.4 m3/ngày (Tổng hợp hoá đơn sử dụng nước tháng 9, 10 và 11/2022)
Nước cấp cho nhà máy phục vụ cho các nhu cầu: hoạt động sản xuất, hệ thống xử
lý nước thải, hoạt động sinh hoạt như ăn uống, vệ sinh Nước dùng cho công tác PCCC
Nhu cầu dùng nước theo tính toán thiết kế của dự án như sau:
(1) Nước cấp cho sinh hoạt (vệ sinh, rửa tay chân)
- Nước cấp cho sinh hoạt: Số lượng người lao động của Dự án sẽ tăng lên từ 560 người lên 960 người Lượng nước cấp sinh hoạt được tính toán dựa theo TCXDVN 33:2006 - Cấp nước -Tiêu chuẩn nước cho nhu cầu sinh hoạt (vệ sinh, rửa tay chân) trong khu công nghiệp (45 lít/người/ca) Do mỗi công nhân chỉ làm việc 01 ca trong ngày nên lượng nước sử dụng cho sinh hoạt là:
Trang 13Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
960 người x 45 lít/người/ca = 43,2 m3/ngày đêm
(2) Nước cấp cho Nhà ăn (Nhà ăn phục vụ cho 2.404 nhân viên của 02 dự án)
- Công ty TNHH Nitto Denko là chủ đầu tư của Nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS tại số 6B & 6B1 VSIP, đường số 3, KCN Việt Nam – Singapore và Nhà máy sản xuất mạch in dẻo FPC và mạch in tích họp CIS tại số 6 VSIP, đường số 3, KCN Việt Nam – Singapore Do hai nhà máy này nằm sát cạnh nhau nên Công ty TNHH Nitto Denko sử dụng chung nhà ăn phục vụ người lao động Nhà ăn chung thuộc dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
- Nước cấp cho Nhà ăn (dùng chung cho cả 02 dự án của Công ty): Số lượng người lao động sử dụng Nhà ăn sẽ tăng lên từ 1.378 người lên 2.404 người (Tổng số NLĐ dự kiến của Công ty TNHH Nitto Denko) Lượng nước cấp cho nhà ăn được tính toán dựa theo TCVN 4513:1988 – Tiêu chuẩn thiết kế Cấp nước bên trong, tiêu chuẩn dùng nước trong ngày nhiều nhất 18-25 với 1 người/1 bữa ăn Lấy trung bình với 21,5 lít/người/ngày thì nhu cầu sử dụng nước cho nhà ăn là:
2.404 người x 21,5 lít/người/bữa ăn = 51,69 m3/ngày
(3) Nước cấp cho vệ sinh sân bãi, đường nội bộ và nước cấp cho tưới cây
Nước dùng cho tưới cây, xịt sân bãi được tính toán dựa theo QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch ây dựng Lượng nước tưới cây và xịt sân bãi của Dự án:
Bảng 1 9 - Nhu cầu cấp nước cho mục đích sản xuất ước tính
(m 3 /ngày)
Trang 14Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Chủ dự án: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam 41
(Nguồn: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam, năm 2022)
Dự án sản xuất mạch điện tử nên cần sử dụng nguồn nước sạch không chứa hàm lượng kim loại Do vậy, nước trước khi cấp vào công đoạn sản xuất sẽ được đi xử lý bằng hệ thống nước DI (hệ thống nước DI của nhà máy 5 mở rộng được kết nối với hệ thống nước DI của nhà máy 6 (dự án đầu tư số 6553108603 – ngay cạnh dự án) nhằm mục đích sử dụng trong trường hợp một trong hai hệ thống nước DI của nhà máy 5 mở rộng hoặc nhà máy 6 bị hỏng hay đang bảo trì thì thiết bị còn lại có thể hoạt động mà không cần phải dừng ảnh hưởng đến sản xuất
Hiện tại nhà máy 4, nhà máy 5 – hiện hữu chủ dự án đã đầu tư 02 hệ thống xử lý nước DI Sau mở rộng, chủ dự án sẽ đầu tư thêm 01 hệ thống xử lý nước DI ở nhà máy
5 mở rộng, công suất của hê thống xử lý nước DI cụ thể như sau:
Trang 15Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
- Quy trình xử lý nước DI như sau:
Nước VSIP cấp vào > Bồn chứa > hệ thống lọc cát than > bồn chứa trung gian > hệ thống lọc RO 1 > hệ thống lọc RO 2 > hệ thống trao đổi inon bằng điện cực (EDI) > hệ thống trao đổi inon bằng hạt nhựa > hệ thống lọc tinh 1 > cấp vào sản xuất
Hệ thống xử lý nước DI với công nghệ lọc là chủ yếu Nước cấp sau khi qua hệ thống xử lý DI chỉ khoảng 80% đủ điều kiện cấp cho các công đoạn sản suất mạch điện
tử, 20% nước không đạt yêu cầu sản xuất sẽ được thải bỏ Vì đây là nguồn nước sạch nên sẽ được thải trực tiếp ra cống thoát nước thải mà không cần xử lý Tuy nhiên, 10% nước thải bỏ được dùng lại cho mục đích rửa ngược hệ thống xử lý nước Lượng nước thải bỏ sau hệ thống xử lý DI được tính như bảng sau:
Bảng 1 10 - Lượng nước cấp và thất thoát của hệ thống cấp nước sản xuất dự
(Nguồn: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam, năm 2022)
Sau khi mở rộng, nâng công suất, nhà máy vận hành 13 hệ thống xử lý khí thải Trong đó, 08 hệ thống xử lý khí thải hiện hữu và 05 hệ thống xử lý khí thải lắp mới tại xưởng 5 mở rộng (đang xây dựng) Lượng nước cấp cho công trình xử lý khí thải hiện hữu và dự án mở rộng như sau:
Bảng 1.11 Lưu lượng nước cấp cho hệ thống xử lý khí thải
(m 3 /ngày-đêm)
(Nguồn: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam, năm 2022)
Trang 16Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Chủ dự án: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam 43
Bảng 1 12 – Bảng tính nhu cầu sử dụng nước của dự án trước và sau khi nâng công suất Nhà máy
Nhu cầu sử dụng nước của Nhà máy
Số lượng Định mức Nhu cầu sử dụng
(m 3 /ngày-đêm)
(Nguồn: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam, năm 2022)
Trang 17Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
(5) Nước giải nhiệt thải
Để điều hòa không khí bên trong các phân xưởng sản xuất, công ty có lắp đặt hệ thống làm lạnh Chiller và Cooling tower Nước cấp cho hệ thống làm lạnh này được sử dụng tuần hoàn và sẽ thất thoát do bay hơi
Nước sử dụng cho hệ thống làm lạnh nhằm điều hòa không khí trong các phân xưởng Quá trình giải nhiệt, nước được dẫn trên ống trơ, không chứa hóa chất hay các thành phần ô nhiễm khác Do đó, lượng nước thải này được xem là nước sạch nên sau khi nước nguội có thể xả trực tiếp ra cống thoát nước mưa của KCN mà không cần xử
lý
I.4.4 Điện năng tiêu thụ của hệ thống xử lý chất thải
Nguồn điện chính cung cấp cho toàn bộ dự án được đấu từ nguồn cấp điện chung của KCN Việt Nam - Singapore
Hệ thống điện được thiết kế độc lập cho mỗi khu vực (mỗi khu vực có một tủ điện phân phối) để việc đóng ngắt điện của các khu vực này không ảnh hưởng đến khu vực khác Ngoài ra, những khu vực có yêu cầu dùng điện riêng biệt trong khu vực đều có tủ điện phân phối riêng, để việc đóng ngắt điện các khu vực này không ảnh hưởng đến các khu vực khác
Theo hóa đơn tiền điện 3 tháng gần nhất của công ty (từ tháng 9, 10 và 11/2022) thì lượng điện tiêu thụ trung bình tại nhà máy hiện tại trung bình khoảng 598.750 KWh/tháng
Dự án nhà máy 5 mở rộng và đi vào vận hành chính thức nhà máy 4, nhà máy 5
Do đó, nhu cầu sử dụng điện của dự án sau mở rộng dự kiến tăng lên khoảng 1.557.600 KWh/tháng
I.4.5 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu khác
Nhu cầu sử dụng nhiên liệu, phụ liệu khác phục vụ sản xuất tại nhà máy:
Bảng 1 13 - Nhu cầu sử dụng nhiên liệu của dự án
nhiên liệu Đơn vị dụng/năm Lượng sử Mục đích sử dụng
(Nguồn: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam, năm 2022)
I.5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư
I.5.1 Quá trình hình thành dự án
Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam (hay gọi tắt là NDV) bắt đầu hoạt động
từ 1999, chuyên thiết kế và sản xuất linh kiện điện tử, các thiết bị, bo mạch, mạch nhựa
Trang 18Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
in dẻo (Flexible Printed Circuit - viết tắt là FPC) và sản xuất mạch in tích hợp CIS (CIS – Circuit integrated suspension)… thuộc tập đoàn Nitto có trụ sở chính đặt tại Osaka - Nhật Bản
Công ty được Ban quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của Lô 22A
và Lô 22B với tổng diện tích 18.147 m2 (gồm Lô 22A: 10.000 m2; Lô 22B: 8.146,7 m2)
Công ty đã đi vào hoạt động tại số 6 VSIP, đường số 3, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương từ năm
1999 theo phiếu xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 24/1999/KHCNMT ngày 07/04/1999 của Sở Khoa học – Công nghệ và Môi trường tỉnh Bình Dương
Năm 2012, Công ty đã được UBND tỉnh Bình Dương Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 1722/QĐ-UBND ngày 27/6/2012 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án nhà máy sản xuất mạch in dẻo FPC (240.000.000 sản phẩm/năm) và kiểm tra mạch in tích hợp CIS (600.000.000 sản phẩm/năm) tại Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thị xã Thuận An của Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam
Năm 2018, Công ty được Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam-Singapore cấp Giấy xác nhận Hoàn thành công trình Bảo vệ môi trường số 118/GXN-BQL ngày 13/02/2018 của Dự án Mở rộng nhà máy sản xuất mạch in dẻo FPC (240.000.000 sản phẩm/năm) và kiểm tra linh kiện mạch in tích hợp CIS (600.000.000 sản phẩm/năm)
Năm 2019, Công ty tiếp tục mở rộng dự án và đã được Bản Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore Phê duyệt báo cáo đánh tác môi trường theo Quyết định
số 87/QĐ-BQL ngày 24/10/2019 về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Mở rộng nhà máy sản xuất mạch in dẻo FPC (240.000.000 sản phẩm/năm) và bổ sung dây chuyền sản xuất mạch in tích hợp CIS (1.200.000.000 sản phẩm/năm)” tại số 6, 6B, 6B1 VSIP, đường số 3, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương của Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam
Ngày 22/01/2021, Ban quản lý các KCN Bình Dương đã xác nhận Công ty TNHH Nitto Denko hoàn thành các hạng mục bảo vệ môi trường theo ĐTM được phê duyệt và đủ điều kiện vận hành thử nghiệm trong thời gian 3 tháng tại văn bản số 263/BQL-MT Theo đó, ngày 21/06/2021, Công ty đã gửi văn bản số 137/06-NDV/CV-
2021 về việc thông báo kết quả vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của
dự án Tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp nên Ban quản lý các KCN Bình Dương đã thông báo lùi việc lấy mẫu đối chứng tại văn bản số 2640/BQL-
Trang 19Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
MT ngày 28/06/2021
Đến ngày 17/12/2021, Ban quản lý các KCN Bình Dương tiến hành lấy mẫu đối chứng và thông báo kết quả kiểm tra vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải tại văn bản số 4341/BQL-MT và yêu cầu Công ty tiếp tục lập hồ sơ xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường cho dự án Tuy nhiên, đến ngày 01/01/2022, Luật Bảo
vệ Môi trường số 72/2020/QH14 có hiệu lực, do đó, dự án thuộc đối tượng phải xin cấp Giấy phép môi trường
Hiện nay, Công ty hoạt động sản xuất tại số 6 & 6B, 6B1 VSIP, đường số 3, Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 3700309367 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp lần đầu ngày 21/05/2008 và chứng nhận thay đổi lần thứ 15 ngày 12/10/2021 với 02 Dự án đầu tư khác nhau:
+ Dự án 1: Dự án sản xuất mạch in tích hợp (CIS) 1.600.000.000 sản phẩm/năm: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2111539366 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương cấp lần đầu ngày 27/08/2019, chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày 29/3/2022
+ Dự án 2: Dự án sản xuất mạch in dẻo (FPC) 240.000.000 sản phẩm/năm và sản xuất mạch in tích hợp (CIS) 400.000.000 sản phẩm/năm: Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 655108603 do Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương chứng nhận lần đầu ngày 21/05/2008, chứng nhận thay đổi lần thứ 17 ngày 29/3/2022
Hình 1 5 – Bản vẽ tương quan vị dự án 1 và dự án 2
Đối với dự án số 1 đã được phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM số
Trang 20Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
1986/QĐ-BTNMT ngày 24 tháng 08 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về
việc phê duyệt kết quả thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Mở
rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày
17/11/2022, Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp
CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm” tại
số 6B, 6B1 VSIP đường số 3, KCN Việt Nam – Singapore, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương thuộc đối tượng phải lập hồ sơ giấy phép môi trường
do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép và được phép kế thừa kết quả vận hành thử nghiệm trước đó
* Các nội dung xin cấp phép môi trường như sau:
- Phạm vi xin cấp phép giấy phép môi trường của báo cáo này được thực hiện đối
với dự án: “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công
suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
- Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS,
công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm” của
Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam đã triển khai xây dựng và đưa vào hoạt động nhà máy 4 và nhà máy 5 (sản xuất mạch in tích hợp CIS) Đối với nhà máy 4 đã được Ban quản lý KCN Việt Nam - Singapore cấp GXN hoàn thành công trình bảo vệ môi trường tại GXN số 118/GXN-BQL ngày 13/02/2018 Các công tình bảo vệ môi trường đã được cấp xác nhận hoàn thành tại dự án bao gồm: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với công suất 110 m3/ngày đêm
Đến nay, Công ty nộp hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép môi trường đối với các công trình bảo vệ môi trường hiện hữu tại Dự án theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2022 và các văn bản hướng dẫn thi hành Theo đó, Công ty đề nghị cấp phép môi trường đối với nước thải, khí thải của nhà máy 4 và nhà máy 5 đang hoạt động sản xuất tại dự án 1
I.5.2 Hiện trạng sử dụng đất
Căn cứ theo giấy chứng nhận đầu tư cho dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà
máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm” (mã số dự án 2111539366) cấp chứng nhận lần đầu ngày
27/8/2019, cấp chứng nhận thay đổi lần thứ 5 ngày 29/3/2022, tổng diện tích sử dụng đất của dự án là 20.006,5 m2 trên lô 1A và lô 1A-1 của Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore
Trang 21Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Công ty được Ban quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của Lô 1A
và Lô 1A-1 với tổng diện tích 20.006,5 m2 (gồm Lô 1A: 14.566,3 m2 và Lô A1-1:
I.5.3 Các hạng mục công trình của dự án
I.5.3.1 Hạng mục công trình chính, phụ trợ của dự án
Dựa vào công nghệ sản xuất, các công trình phục vụ cho từng công đoạn sản xuất cũng được sắp xếp theo các vị trí phù hợp với công năng và nhiệm vụ của từng hạng mục Việc bố trí nhằm đảm bảo tối ưu hóa hoạt động của dây chuyền sản xuất đồng thời tuân thủ các quy định xây dựng về khoảng cách giữa các công trình và điều kiện về an toàn và vệ sinh môi trường
Trang 22Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Cầu nối Nhà máy 5 hiện hữu và Nhà
máy giai đoạn 5 mở rộng (đang xây
dựng)
Đang tiến hành xây dựng
2.5
Cầu nối Nhà máy 5 hiện hữu và Nhà
máy giai đoạn 5 mở rộng (đang xây
dựng)
hiện hữu
3 Các hạng mục công trình bảo vệ môi
3.1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
Công trình hiện hữu
Trang 23Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
(m 2 )
Tỷ lệ (%)
Ghi chú
3.2
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất,
thống xử lý nước thải vô cơ suất 480
thải hữu cơ công suất 600 m3/ngày
đêm) (hiện hữu)
3.3
Hệ thống xử lý nước thải sản xuất vô
cơ của Nhà máy 5 Mở rộng, công suất
Đang tiến hành xây dựng
Công trình hiện hữu
Đang tiến hành xây dựng
Tổng diện tích 20.006,5 100
(Nguồn: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam, năm 2022) Ngoài ra, còn có các hạng mục công trình khác: cổng tường rào, sân bãi
I.5.3.2 Dây chuyền sản xuất sản phẩm chính của dự án
Hiện tại, Nhà máy chỉ vận hành sản xuất với 01 công nghệ sản xuất mạch in tích hợp CIS và sử dụng khoảng 117 loại máy móc, thiết bị sản xuất với tổng công suất sản xuất là 1.200.000.000 sản phẩm/năm Trong giai đoạn mở rộng, nâng công suất sản xuất mạch in tích hợp CIS lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm, Nhà máy dự kiến lắp đặt thêm
119 loại máy móc, thiết bị sản xuất với cùng công nghệ tại nhà máy 5 mở rộng Chi tiết danh mục các loại thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất tại nhà máy như sau:
Bảng 1 15 – Danh mục thiết bị, máy móc phục vụ dự án
TT Tên máy móc, thiết bị Mục đích sử dụng Số lượng thiết bị
Trang 24Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Trang 25Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
- Các máy móc, thiết bị phục vụ cho dự án mở rộng, nâng công suất mạch in tích hợp CIS đều được nhập khẩu từ Nhật Bản với tình trạng mới 100% (chưa qua sử dụng tại thời điểm lắp đặt)
I.5.3.3 Các công trình bảo vệ môi trường của dự án
Các công trình bảo vệ môi trường của dự án như sau:
Trang 26Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Bảng 1 16 – Các công trình bảo vệ môi trường của dự án
Các công trình xin đề xuất cấp GPMT lần này
I Nhà máy 4 (hiện hữu)
1 Các hệ hống xử lý nước thải
01 hệ thống xử lý nước thải
sinh hoạt Nâng công suất Hệ
thống xử lý nước thải sinh hoạt
từ 110 m3/ngày đêm
01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nâng công suất Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
từ 110 m3/ngày đêm
01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nâng công suất Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
từ 110 m3/ngày đêm
01 hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Nâng công suất Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
01 Hệ thống xử lý hơi acid, kiềm (SCR-101), công suất quạt hút: 23.700 m3/giờ
01 Hệ thống xử lý hơi acid,
kiềm (SCR-102), công suất
quạt hút: 5.100 m3/giờ
01 Hệ thống xử lý hơi acid, kiềm (SCR-102), công suất quạt hút: 5.100 m3/giờ
01 Hệ thống xử lý hơi acid, kiềm (SCR-102), công suất quạt hút: 5.100 m3/giờ
01 Hệ thống xử lý khí thải từ
công đoạn ăn mòn crom
(SCR-103), công suất quạt
hút: 900 m3/giờ
01 Hệ thống xử lý khí thải từ công đoạn ăn mòn crom (SCR-103), công suất quạt hút: 900
m3/giờ
01 Hệ thống xử lý khí thải từ công đoạn ăn mòn crom (SCR-103), công suất quạt hút: 900
m3/giờ
II Nhà máy 5 (hiện hữu)
1 Các hệ hống xử lý nước thải
01 Hệ thống xử lý nước thải
01 Hệ thống xử lý nước thải sản xuất hữu cơ: 600 m3/ngày đêm
Trang 27Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
01 Hệ thống xử lý nước thải
sản xuất vô cơ: 480 m3/ngày
01 Hệ thống xử lý nước thải sản xuất vô cơ: 480 m3/ngày đêm
01 Hệ thống xử lý khí thải từ
công đoạn ăn mòn crom
(PEF-3-2), công suất quạt hút: 2.700
m3/giờ
Đã hoàn thành xây dựng nhưng chưa hoạt động
01 Hệ thống xử lý khí thải từ công đoạn ăn mòn crom (PEF-3-2), công suất quạt hút: 2.700
III Nhà máy 5 (mở rộng) – Đang xây dựng
1 Hệ thống xử lý nước thải
01 Hệ thống xử lý nước thải
sản xuất vô cơ: 312 m3/ngày
2 Hệ thống xử lý khí thải
Trang 28Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
công đoạn ăn mòn crom
(PEF-3-2), công suất quạt hút dự
kiến: 1.800 m3/giờ
01 Hệ thống xử lý hơi acid,
kiềm (PEF-4-1), công suất
quạt hút dự kiến: 7.800 m3/giờ
kiềm (PEF-5-2), công suất
quạt hút dự kiến: 7.500 m3/giờ
(Nguồn: Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam)
Trang 29Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
a Công trình thu gom và thoát nước mưa
Dự án đã xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa được tách riêng hệ thống thu gom, thoát nước thải
Nước mưa rơi xuống mái của nhà máy sẽ được thu gom bằng hệ thống máng thu
và cuối các máng thu lắp đặt chuyển nước mưa vào ống nhựa PVC dẫn nước xuống hệ thống đường ống ngầm sau đó chảy ra cống thoát nước mưa chung của KCN VSIP trên đường số 3
Hệ thống thoát nước mưa dưới đất được lắp đặt bao quanh các khối công trình và quanh khu đất của nhà máy gồm:
- Hệ thống ống nhựa PVC có đường kính 200-400mm
- Hệ thống cống bê tông cốt thép chịu lực có đường kính từ 600mm
- Hệ thống mương thoát nước mưa 400mmx400mm
Nước mưa chảy theo cống thu gom tới các hố ga để lắng cát và một số thành phần rác có kích thước lớn trước khi chảy ra cống thoát nước mưa chung của KCN
Khi xây dựng nhà máy 5 mở rộng, chủ dự án sẽ tiến hành kết nối hệ thống thu gom nước mưa khu vực Nhà máy 5 mở rộng với hệ thống ống hiện có xung quanh phần đất
mở rộng, đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa hiện hữu
b Công trình thu gom, xử lý nước thải
Công trình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt
Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà ăn sau khi lọc rác thô sẽ được thu gom bằng các đường ống nhánh DN60-114 sau đó thoát ra bằng đường ống chính
(hiện tại, công xuất module 1 của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt là 90 m3đêm) Nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN sẽ được đấu nối
/ngày-về hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Việt Nam - Singapore Quy trình thu gom như sau: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà ăn → Lọc rác thô → Hệ thống đường ống thu gom → Module 1 của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (công
– Singapore
Toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực vệ sinh nhà máy 4 – khu vực máy giặt nhà máy 4, khu vực vệ sinh nhà máy 5 và khu vực vệ sinh nhà máy 5 mở rộng sẽ được thu gom bằng các đường ống nhánh DN60-114 vào bể tự hoại 3 ngăn sau đó thoát
ra bằng đường ống chính DN168 về module 2 của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
Trang 30Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
đạt quy chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN sẽ được đấu nối về hệ thống thu gom nước thải chung của KCN Việt Nam - Singapore Quy trình thu gom như sau: Nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nhà ăn → Bể tự hoại 3 ngăn → Hệ thống đường ống thu gom
hệ thống thu gom, thoát nước thải KCN Việt Nam – Singapore
Ghi chú:
- Hiện tại, Nhà máy đang vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt với tổng công suất xử lý là 110 m 3 /ngày-đêm với 02 module (đã được Ban Quản lý KCN Việt Nam - Singapore xác nhận hoàn thành tại Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường số 118/GXN-BQL ngày 13/02/2018) Trong đó, module 1 có công suất 90
m 3 /ngày-đêm và module 2 có công suất 20 m 3 /ngày-đêm
- Dự kiến, trong giai đoạn mở rộng nhà máy sẽ tiến hành nâng công xuất hệ thống
xử lý nước thải lên thành 140 m 3 /ngày-đêm Cụ thể là nâng công suất module 2 của hệ thống xử lý nước thải từ 20 m3/ngày-đêm lên 50 m 3 /ngày-đêm bằng cách điều chỉnh thể tích các bể trong hệ thống xử lý và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt theo Quyết định phê duyệt ĐTM số 1986/QĐ-BTNMT ngày 24/8/2022
Công trình thu gom, xử lý nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất phát sinh từ nhà máy 4, nhà máy 5 và nhà máy 5 mở rộng phát sinh được chia theo nhiều dòng khác nhau (tuỳ thuộc vào tính chất nước thải) và được thu gom xử lý theo từng dòng Cụ thể như sau:
- Nước thải có tính ô nhiễm nặng (Bao gồm: Nước thải có chứa Crom, Ni từ quá
SUS…)
+ Nước thải có tính ô nhiễm nặng có chứa acid, akali được thu gom về 02 bồn
có tính ô nhiễm nặng có chứa Crom được thu gom về 02 bồn chứa (dung tích 8
m3) sau đó đưa về hệ thống chưng cất Miyama để xử lý sơ bộ sau đó chuyển giao cho đơn vị có đủ chức năng thu gom và xử lý
++ Quy trình thu gom của hệ thống Miyama như sau: Nước thải có tính ô nhiễm nặng có chứa Crom → Hệ thống đường ống thu gom → Bồn chứa
Trang 31Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
nước thải cô đặc sau chưng cất (bể T605) được dẫn về hệ thống xử lý nước thải công suất 816 m3/ngày đêm đặt tại nhà máy 3 của dự án 2 để tái sử dụng
và phần còn lại chuyển giao đơn vị có chức năng xử lý
+ Nước thải có tính ô nhiễm nặng có chứa tính kiềm, acid, nước thải có chứa Ni, FeCl3… được thu gom về 14 bồn chứa (dung tích 8m3) để lưu giữ sau đó chuyển giao trực tiếp cho đơn vị có đủ chức năng thu gom và xử lý Quy trình thu gom như sau: Nước thải có tính ô nhiễm nặng có chứa tính kiềm, acid, nước thải có
Chuyển giao cho đơn vị chức năng xử lý
- Nước thải có tính ô nhiễm nhẹ (Bao gồm: Nước thải vô cơ từ quá trình mạ, ăn mòn SUS, rửa acid; Nước thải hữu cơ từ quá trình hiện ảnh, ăn mòn crom, mạ; Nước thải có tính kiềm từ quá trình hiện ảnh, ăn mòn SUS, mạ…)
+ Nước thải vô cơ, nước thải kiềm phát sinh từ nhà máy 4 và nhà máy 5 được đưa
về hệ thống xử lý nước thải vô cơ đặt tại nhà máy 5 với công suất 480 m3đêm để xử lý đạt quy chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN trước khi đấu nối vào
/ngày-hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Việt Nam – Singapore Quy trình thu gom như sau: Nước thải vô cơ, nước thải kiềm → Hệ thống đường ống thu
nối vào hệ thống thu gom, thoát nước thải KCN Việt Nam – Singapore
+ Nước thải vô cơ, nước thải kiềm phát sinh từ nhà máy 5 mở rộng được đưa về
hệ thống xử lý nước thải vô cơ đặt tại nhà máy 5 mở rộng với công suất 312
nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Việt Nam – Singapore Quy trình thu gom như sau: Nước thải vô cơ, nước thải kiềm → Hệ thống đường
→ Đấu nối vào hệ thống thu gom, thoát nước thải KCN Việt Nam – Singapore + Nước thải hữu cơ, nước thải kiềm phát sinh từ nhà máy 4, nhà máy 5 và nhà máy 5 mở rộng được đưa về hệ thống xử lý nước thải hữu cơ đặt tại nhà máy 5
KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Việt Nam – Singapore Quy trình thu gom như sau: Nước thải hữu cơ, nước thải kiềm
→ Hệ thống đường ống thu gom → Hệ thống xử lý nước thải hữu cơ (công suất
Nam – Singapore
Ngoài ra, trong quá trình hoạt động sản xuất Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam
đề nghị điều chỉnh một số nội dung đã được phê duyệt trong kết quả thẩm định báo cáo
Trang 32Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
ĐTM và đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường xác nhận nội dung thay đổi không phải lập lại ĐTM và chỉ xin thay đổi tại GPMT (theo công văn số 7807/BTNMT-TCMT ngày
21/12/2022) Cụ thể như sau: Dự án “Nhà máy sản xuất sản xuất mạch in dẻo (FPC)
240.000.000 sản phẩm/năm và bổ sung thêm dây chuyền sản xuất mạch in tích hợp (CIS) 400.000.000 sản phẩm/năm” (dự án 2) sẽ tiếp nhận 100 m3/ngày-đêm nước thải
nâng công suất sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất 1.200.000.000 sản
phẩm/năm lên 1.200.000.000 sản phẩm/năm” (dự án 1) Việc đề xuất nêu trên có nhiều
lợi ích như sau:
- Giảm áp lực về lưu lượng nước thải thu gom về hệ thống xử lý nước thải của dự
án 1 (hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy 4 và nhà máy 5) Trong khi đó, nước thải được thu gom về hệ thống xử lý nước thải của dự án 2 (hệ thống xử lý nước thải sản xuất của nhà máy 3) để xử lý vẫn đảm bảo nằm trong công xuất và hiệu xuất xử lý tính toán của hệ thống
- Tái sử dụng nước thải có tính kiềm và nước thải có chúa FeCl3 nhằm giảm chi phí thuê đơn vị có chức năng thu gom và xử lý nước thải có tính kiềm và có chứa FeCl3 của
dự án 1
- Tái sử dụng nước thải có tính kiềm phục vụ cho mục đích trung hoà nước thải trước
xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của dự án 2 nhằm giảm số lượng hoá chất sử dụng và giảm chi phí hoá chất xử lý nước thải tại hệ thống xử lý nước thải của dự án 2
c Công trình thu gom, xử lý bụi, khí thải
Công trình thu gom, xử lý bụi, khí thải phát sinh từ nhà máy 4
Tại nhà máy 4 sử dụng 03 tháp xử lý khí thải cho các nguồn phát sinh trong công đoạn sản xuất Cụ thể như sau:
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (SCR 101): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn PI, ăn mòn SUS khu vực tầng 1 và tầng 2 của nhà xưởng 4 được thu gom bằng 60 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch
DN800 để xử lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn PI, ăn mòn SUS khu vực tầng 1 và tầng 2 của nhà xưởng 4 → Hệ thống đường ống
vào môi trường
Trang 33Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (SCR 102): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn mạ vàng dạng cuộn khu vực tầng 2 của nhà xưởng 4 được thu gom bằng 03 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH (công
lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn mạ vàng dạng cuộn khu vực tầng 2 của nhà xưởng 4 → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp hấp thụ bằng
- Tháp xử lý khí thải từ công đoạn ăn mòn crom (SCR 103): Khí thải có chứa hơi Crom phát sinh tại công đoạn ăn mòn Crom của nhà xưởng 4 được thu gom bằng 01 ống
đường ống nhánh DN100 và đường ống chính DN160 để xử lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải phát sinh tại công đoạn ăn mòn Crom của nhà xưởng 4 → Hệ thống đường ống thu gom →
Công trình thu gom, xử lý bụi, khí thải phát sinh từ nhà máy 5
Tại nhà máy 5 sử dụng 05 tháp xử lý khí thải cho các nguồn phát sinh trong công đoạn sản xuất Cụ thể như sau:
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (PEF 3-1/FSW-280): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn khu vực tầng 3 của nhà máy 5 được thu gom bằng
95 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH (công suất
Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn của nhà máy 5 → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH (công
- Tháp xử lý khí thải từ công đoạn ăn mòn crom (PEF 3-2/EDF – 40-30V): Khí thải
có chứa hơi Crom phát sinh tại công đoạn ăn mòn Crom khu vực tầng 3 của nhà máy 5 được thu gom bằng 09 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng nước (công
Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu
Trang 34Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
gom như sau: Khí thải có chứa hơi Crom phát sinh tại công đoạn ăn mòn Crom khu vực tầng 3 của nhà máy 5 → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp hấp thụ bằng nước (công
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (PEF 4-1/FSW-240): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 4 của nhà máy 5 được thu gom bằng 64 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH (công
lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 4 của nhà máy 5 → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp hấp thụ bằng dung
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (PEF 4-2/FSW-140): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 4 của nhà máy 5 được thu gom bằng 69 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH (công
lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 4 của nhà máy 5 → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp hấp thụ bằng dung
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (PEF 5-2/FSW-120): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 5 của nhà máy 5 được thu gom bằng 15 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH (công
Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 5 của nhà máy 5 → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp hấp thụ bằng dung
Công trình thu gom, xử lý bụi, khí thải phát sinh từ nhà máy 5 mở rộng
Tại nhà máy 5 mở rộng dự kiến sử dụng 05 tháp xử lý khí thải cho các nguồn phát sinh trong công đoạn sản xuất Cụ thể như sau:
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (PEF 3-1/FSW-280): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn khu vực tầng 3 của nhà máy 5 mở rộng được thu
Trang 35Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
gom bằng 95 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH
DN1000 để xử lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn của nhà máy 5 mở rộng → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp hấp thụ bằng
- Tháp xử lý khí thải từ công đoạn ăn mòn crom (PEF 3-2/EDF – 40-30V): Khí thải
có chứa hơi Crom phát sinh tại công đoạn ăn mòn Crom khu vực tầng 3 của nhà máy 5
mở rộng được thu gom bằng 09 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng nước (công suất 1.800 m3/giờ) bằng đường ống nhánh DN100 và đường ống chính DN450 để xử lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi Crom phát sinh tại công đoạn ăn mòn Crom khu vực tầng 3 của nhà máy 5 mở rộng → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (PEF 4-1/FSW-240): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 4 của nhà máy 5 mở rộng được thu gom bằng 64 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch
DN900 để xử lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 4 của nhà máy 5 mở rộng → Hệ thống đường ống thu gom →
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (PEF 4-2/FSW-140): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 4 của nhà máy 5 mở rộng được thu gom bằng 69 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch
DN600 để xử lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 4 của nhà máy 5 mở rộng → Hệ thống đường ống thu gom → Tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH (công suất 18.900 m3/giờ) → Xả thải vào môi trường
Trang 36Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
- Tháp xử lý khí thải hơi acid/kiềm (PEF 5-2/FSW-120): Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 5 của nhà máy 5 mở rộng được thu gom bằng 15 ống chụp hút sau đó dẫn về hệ thống tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH (công suất 7.500 m3/giờ) bằng đường ống nhánh DN80 và đường ống chính DN600 để xử lý Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, cột B; Kp =0,9, Kv =0,8 Quy trình thu gom như sau: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm phát sinh tại công đoạn ăn mòn acid khu vực tầng 5 của nhà máy 5 mở rộng → Hệ thống đường ống thu gom →
d Công trình, thiết bị lưu giữ, xử lý chất thải rắn
Trước đây nhà máy 3, nhà máy 4 và nhà máy 5 thuộc chung 1 dự án nên phương
án thu gom và lưu giữ chất thải rắn đều được đưa về khu lưu giữ tập trung gần nhà máy
3 Đến năm 2019, Nhà máy 4 và nhà máy 5 được tách ra và thuộc dự án “Nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất 1.200.000.000 sản phẩm/năm”; Nhà máy 3 thuộc dự án “Nhà máy sản xuất và gia công sản xuất các sản phảm mạch in dẻo (FPC) 240.000.000 sản phẩm/năm và bổ sung thêm dây chuyền sản xuất mạch in tích hợp CIS công suất 400.000.000 sản phẩm/năm” Tuy được chia làm 2 dự án
nhưng vẫn thuộc 1 chủ đầu tư là Công ty TNHH Nitto Denko Việt Nam Do đó, phương
án thu gom và lưu giữ chất thải vẫn được chuyển về khu vực lưu giữ tập trung tại nhà máy 3 để lưu chứa trước khi chuyển giao cho đơn vị chức năng thu gom, xử lý
Đến nay, dự án “Nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất
1.200.000.000 sản phẩm/năm” tiến hành “mở rộng và nâng công xuất sản xuất mạch in
tích hợp CIS từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm” và xây dựng thêm nhà máy 5 mở rộng, phương án thu gom và lưu giữ chất thải không thay đổi
Cụ thể như sau:
- Toàn bộ rác thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực văn phòng, khu vực nhà ăn được thu gom và phân loại tại chỗ bằng các thúng chứa dung tích 120 lít có nắp đậy Chất thải sinh hoạt sẽ được thu gom, tập trung tại khu trung chuyển rác thải sinh hoạt tạm thời (máy số 3 – dự án “Nhà máy sản xuất mạch in dẻo FPC (công suất 240.000.000 sản phẩm/năm) và bổ sung thêm dây chuyền sản xuất mạch in tích hợp CIS (công suất
400.000.000 sản phẩm/năm”) sau đó chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom
trong ngày Khu vực tập kết rác sinh hoạt (trong ngày) có diện tích khoảng 17 m2
- Toàn bộ rác thải công nghiệp thông thường phát sinh từ hoạt động sản xuất tại nhà máy được thu gom và phân loại tại nguồn qua các túi đựng sau đó thu gom về khu vực lưu chứa rác thải công nghiệp thông thường (Nhà máy số 3 – dự án “Nhà máy sản xuất mạch in dẻo FPC (công suất 240.000.000 sản phẩm/năm) và bổ sung thêm dây
Trang 37Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
chuyền sản xuất mạch in tích hợp CIS (công suất 400.000.000 sản phẩm/năm”) sau đó
chuyển giao cho đơn vị có chức năng thu gom định kỳ Khu vực lưu giữ tạm thời rác
- Toàn bộ rác thải nguy hại sinh từ hoạt động sản xuất tại nhà máy được thu gom
và phân loại tại nguồn qua các thiết bị chuyên dụng (chống tràn, chống thấm) sau đó thu gom về khu vực lưu chứa rác thải nguy hại (Nhà máy số 3 – dự án “Nhà máy sản xuất mạch in dẻo FPC (công suất 240.000.000 sản phẩm/năm) và bổ sung thêm dây chuyền
sản xuất mạch in tích hợp CIS (công suất 400.000.000 sản phẩm/năm)” sau đó chuyển
giao cho đơn vị có chức năng thu gom định kỳ Khu vực lưu giữ tạm thời rác thải nguy
bố trí các thiết bị PCCC và thiết bị phòng ngừa ứng phó sự cố
- Hiện nay, Công ty hợp đồng với công ty cổ phần Nước – Môi trường Bình Dương
để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt theo đúng quy định Riêng bùn thải
từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, Công ty Hợp đồng với Công ty TNHH Thương mại - Dịch vụ Sông Công để thu gom và xử lý theo đúng quy định
Đối với chất thải công nghiệp thông thường, Công ty hợp đồng với công ty cổ phần Môi trường Sao Việt và Công ty TNHH Môi trường Chân Lý, Công ty cổ phần Xử lý môi trường Đại Phú Sỹ xử lý theo đúng quy định
Đối với chất thải nguy hại, công ty đang hợp đồng với Công ty TNHH SX
TM-DV Môi trường Việt Xanh, Công ty cổ phần môi trường Sao Việt để thu gom và xử lý CTNH theo đúng quy định
Trang 38Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Bảng 1 17 – Tổng hợp các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
TT Hạng mục công trình
I Các công trình xử lý nước thải
thải sinh hoạt
- Quy trình công nghệ:
+ Quy trình module 1: Nước thải nhà ăn → Bể gom → Bể tách dầu →
Bể điều hoà → Bể phản ứng → Bể tạo bông → Bể lắng → Bể sục khí
1 của module 2
+ Quy trình module 2: Nước thải nhà vệ sinh (sau khi xử lý sơ bộ qua
bể tự hoại) → Bể gom → Bể lắng cát → Bể điều hoà → Bể kỵ khí 1
→ Bể kỵ khí 2 → Bể sục khí 1 → Bể sục khí 2 → Bể lắng → Bể trung gian → Bể khử trùng → Bể kiểm tra → Đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải KCN
- Mục đích: Xử lý nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà ăn (nhà máy 4 hiện hữu) và xử lý nước thải từ các nhà vệ sinh từ nhà máy 4 (hiện hữu), nhà máy 5 (hiện hữu) và nhà máy 5 mở rộng (đang xây dựng)
- Đang hoạt động
- Hiện tại, tổng công suất xử lý là
/ngày-đêm; module 2 – công suất 20
m3/ngày-đêm) Hệ thống đã được xác nhận hoàn thành tại văn bản số 118/GXN-BQL ngày 13/02/2018
- Dự kiến khi nhà máy 5 mở rộng xây dựng xong sẽ nâng công xuất
Tổng công suất hệ thống XLNT sinh hoạt sau mở rộng là 140
thải hữu cơ
- Quy trình công nghệ: Nước thải hữu cơ → Bể gom kết hợp màng lọc MBR → Bể xả thải → Đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải KCN
- Mục đích: Xử lý nước thải hữu cơ phát sinh trong quá trình sản xuất tại nhà máy 4 (hiện hữu), nhà máy 5 (hiện hữu) và nhà máy 5 mở rộng (đang xây dựng)
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)
thải vô cơ (số 1)
- Quy trình công nghệ: Nước thải vô cơ → Bể gom → Bể phản ứng →
Bể điều chỉnh pH → Bể keo tụ, tạo bông → Bể lắng → Bể trung gian
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)
Trang 39Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
→ Bể lọc cát → Bể lọc than → Bể điều chỉnh pH → Bể xả thải → Đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải KCN
- Mục đích: Xử lý nước thải hữu cơ phát sinh trong quá trình sản xuất tại nhà máy 4 (hiện hữu), nhà máy 5 (hiện hữu)
thải vô cơ (số 2)
- Quy trình công nghệ: Nước thải vô cơ → Bể gom → Cụm bể phản ứng + Trung hoà → Bể lắng → Bể đệm → Bể xả thải → Đấu nối vào
hệ thống thu gom nước thải KCN
- Mục đích: Xử lý nước thải hữu cơ phát sinh trong quá trình sản xuất tại máy số 5 mở rộng (đang xây dựng)
- Xây dựng theo quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo ĐTM số 1986/QĐ-BTNMT ngày 24/8/2022 của BTNMT
- Hiện trạng: Chưa xây dựng
- Hạng mục công trình phục vụ cho giai đoạn mở rộng, nâng công suất
Sasakura
- Quy trình công nghệ: Nước thải có chứa acid, akali → Thiết bị trung cất Sasakura → Bồn chứa nước thải sau chưng cất → Chuyển giao
- Mục đích: Xử lý nước thải có chứa acid, akali phát sinh trong quá trình sản xuất tại nhà máy 4 (hiện hữu), nhà máy 5 (hiện hữu) và nhà máy 5 mở rộng (đang xây dựng)
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)
Miyama
- Quy trình công nghệ: Nước thải có chứa Crom → Thiết bị trung cất Miyama → Bồn chứa nước thải sau chưng cất → Chuyển giao
- Mục đích: Xử lý nước thải có chứa Crom phát sinh trong quá trình sản xuất tại nhà máy 4 (hiện hữu), nhà máy 5 (hiện hữu) và nhà máy 5
mở rộng (đang xây dựng)
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)
II Các công trình xử lý khí thải
acid, kiềm (SCR 101)
- Công xuất: 23.700 m3/giờ
- Quy trình công nghệ: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm → Quạt hút →
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
Trang 40Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Dự án “Mở rộng, nâng công suất nhà máy sản xuất mạch in tích hợp CIS, công suất từ 1.200.000.000 sản phẩm/năm lên 1.600.000.000 sản phẩm/năm”
Tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH → xả thải vào môi trường
- Mục đích: xử lý khí thải có chứa acid, kiềm phát sinh từ công đoạn
ăn mòn PI, ăn mòn SUS tại tầng 1 và tầng 2 nhà máy 4
mở rộng, nâng công suất)
acid, kiềm (SCR 102)
- Công xuất: 5.100 m3/giờ
- Quy trình công nghệ: Khí thải có chứa hơi acid, kiềm → Quạt hút → Tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH → xả thải vào môi trường
- Mục đích: xử lý khí thải có chứa acid, kiềm phát sinh từ công đoạn
mạ vàng dạng cuộn tại tầng 2 nhà máy 4
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)
3
Hệ thống xử lý khí thải
từ công đoạn ăn mòn
Crom (SCR-103)
- Công xuất: 900 m3/giờ
- Quy trình công nghệ: Khí thải có chứa hơi Crom→ Quạt hút → Tháp hấp thụ bằng nước → màng lọc → xả thải vào môi trường
- Mục đích: xử lý khí thải có chứa hơi Crom phát sinh từ công đoạn ăn mòn Crom tại tầng 2 nhà máy 4
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)
4
Hệ thống xử lý khí thải
acid, kiềm (PEF 3-1
/FSW-280)
- Công xuất: 39.000 m3/giờ
- Quy trình công nghệ: Khí thải có chứa chứa acid, kiềm → Quạt hút
→ Tháp hấp thụ bằng dung dịch NaOH → xả thải vào môi trường
- Mục đích: xử lý khí thải có chứa chứa acid, kiềm phát sinh từ công đoạn ăn mòn kiềm tại nhà máy 5
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)
5
Hệ thống xử lý khí thải
từ công đoạn ăn mòn
Crom (PEF 3-2/EDF –
40-30V)
- Công xuất: 2.700 m3/giờ
- Quy trình công nghệ: Khí thải có chứa hơi Crom→ Quạt hút → Tháp hấp thụ bằng nước → màng lọc → xả thải vào môi trường
- Mục đích: xử lý khí thải có chứa hơi Crom phát sinh từ công đoạn ăn mòn Crom tại tầng 3 nhà máy 5
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)
6
Hệ thống xử lý khí thải
acid, kiềm (PEF
4-1/FSW-240)
- Công xuất: 27.600 m3/giờ
- Quy trình công nghệ: Khí thải có chứa acid, kiềm → Quạt hút → Tháp hấp thụ bằng nước → xả thải vào môi trường
Đang hoạt động (không thay đổi trong giai đoạn
mở rộng, nâng công suất)