Trang 1 » ---IfflTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGcơ SỞ II TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINHKHÓA LUẬN TÓT NGHIỆPChuyên ngành: Kinh tế đối ngoạiCÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNGĐẰU Tư TRỤ C TIẾP RA NƯỚ
Trang 1»
-Iffl
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
cơ SỞ II TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
CÁC YẾU TÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẰU Tư TRỤ C TIẾP RA NƯỚC NGOÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG CÁC QUÓC GIA THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC
KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU vực (RCEP)
Họ và tên sinh viên: Huỳnh Nguyễn Vinh
Mã sinh viên: 1911115609 Lóp: DC58KTDN12
Khóa: 58 Nguôi hướng dẫn khoa học: TS Vù Thị Đan Trà
Trang 2TP.HCM, tháng 12 nãm 2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHÙ NGHĨA VIỆT NAM
CAM KÉT V/v đồng ý cấp phép sử dụng và công bố luận vãn/khóa luận tốt nghiệp
Kính gùi: Trường Đại học Ngoại thương
Tôi tôn là:
Nơi cấp: Cục Trưởng Cục Cành Sát Quàn Lý Hành Chính và Trật Tự Xã Hội
Là tác già luận văn/khóa luận tốt nghiệp: Các ycu tố tác động đến hoạt động đâu tư trực tiếp
ra nước ngoài cùa các doanh nghiệp Việt Nam sang các quốc gia thành viên Hiệp định dối táckinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
Thông qua văn bàn này, tôi cam kết và bảo đâm rằng, tôi là người giữ bản quyền luậnvăn/khóa luận tốt nghiệp có tôn trôn và hoàn toàn không vi phạm bất kỳ diều khoản nào cùa Luật
sở hữu trí tuệ hiên hành quy định, rỏi dồng ý cho Trường Đại học Ngoại thương thực hiện các nộidung sau:
1) Chuyển dồi luận văn/khóa luận tốt nghiệp có tên trên sang các định dạng khác nhau hoặcbất kỳ phương tiện nào nhằm mục đích lưu trữ, bảo quàn và duy trì khả năng truy cập luậnvăn/khóa luận tốt nghiệp cho công chúng?
2) Được sử dụng, phân phối và cấp quyền cho người dùng trong phạm vi được phép saochụp, chia sỏ tác phẩm với mục đích phi thương mại và phải ghi nhận quyền tác già
3) Mọi khiếu nại phát sinh lien quan den nội dung luận văn/khóa luận tốt nghiệp có tên trên,tôi sẽ hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./
Trang 3MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẤT iv
DANH MỤC HÌNH VẼ V DANH MỤC BẢNG BIÊU vi
CHƯƠNG I TÔNG ỌƯAN VÁN ĐÈ NGHIÊN cứu 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Bối cảnh nghiên cứu 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10
1.4 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 11
ì,4 / Dôi tượng nghiên cứu / /
1.4.2, Phạm vi nghiên cứu ỉỉ 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 11
1.6 Phương pháp nghiên cứu 11
1.7 Đóng góp mói và ý nghĩa của nghiên cứu 12
1.7.2, Tính mới trong nghiên cứu 12
ỉ 7.2 Ỷ nghĩa cùa đề tài 12
1.8 Bố cục cùa khóa luận tốt nghiệp 13
Sơ kết chương 1 13
CHƯƠNG 2 Cơ SỞ LÝ THUYÉT VÀ MỒ HÌNH NGHIÊN cứu VÈ ĐÀU TU TRỰC TIÉP RA NƯỚC NGOÀI TRONG KHUÔN KHÓ HIỆP ĐỊNH RCEP 14
• • • 2.1 Tồng quan lý thuyết về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 14
1 1 ỉ Khái niệm về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 14
2 ỉ 1.1 Khái niệm 14
3 1.1.2 Nguyên nhân hình thành đâu tư trực tiếp ra nước ngoài 15
2.1.2 Một so lý thuyết về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 16
2.1.2.1 Học thuyết lợi nhuận cận biên cua vốn 16
2.1.2.2 Lý thuyết vòng đời quốc tê cùa sàn phàm 18
2.1.2.3 Lý thuyết chiết trung vê sàn xuất quốc tế 20
Trang 42.2 Tống quan về Hiệp định Dối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 24
2.2.1 Khái quát về Hiệp định Dổi tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 24
2.2.2 Các quy định về đầu tư trong Hiệp định Dối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 28 2.2.3 Các cant kết về dầu tư cùa Việt Nam trong Hiệp định Doi tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 30
2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động đầu tu- trực tiếp ra nước ngoài 30
2.3.1 Các yếu tố tác động từ phía nước chù dầu tư 31
2.3.2 Các yếu tố tác động từ phía quốc gia tiếp nhận đâu tư 35
2.4 Khung phân tích và các giả thuyết nghiên cứu 40
Sơ kết chương 2 48
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CŨƯ 49
3.1 Quy trình nghiên cứu 49
3.2 Phuong pháp nghiên cứu 51
3.2.1 Mỏ hình nghiên cứu định lượng 51
3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu 55
Sơ kết chương 3 55
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KÉT QƯẢ NGHIÊN cứư 56
4.1 Thực trạng đầu tu' trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam sang các quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giai đoạn 2010-2021 56
4.1 ỉ về địa hàn dầu tư 56
4.1.2 về giai doạn dầu tư 59
4.1.3 về lĩnh vực đầu tư 6 ỉ 4.1.4 về loại hình dầu tư 63
4.1.5 ỉ 5 về ch li thế dầu tư 64
4.2 Thống kê mô tả 64
4.3 Phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam sang các quốc gia thành viên Hiệp định Dối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 66
4.3 ì Ma trận hệ so tương quan 66
4.3.2 Kiếm định thừa số phóng dại VIF 66
Trang 54.3.4 Kiếm định lựa chọn mô hình hôi quy 67
4.3.5 Kết quá mô hình hồi quy 69
4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu 70
Sơ kết chương 4 76
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 77
5.1 Kết luận 77
5.1.1 / 1 Điểu kiện kinh tế vĩ mô tại thị trường quốc gia tiếp nhận dầu tư 77 5.1.2 Điều kiện sán xuất kình doanh tại thị trường nước tiếp nhặn dầu tư 77
5.1.3 Diều kiện chính phù nước tiếp nhận đầu tư 79
5.2 Cơ hội và thách thức 80
5.2.1 Cơ hội 80
5.2.2 Thách thức 80
5.3 Một số kiến nghị 82
5.3.1 Dồi với nhà nước 84
5.3.1.1 Ho trợ trong khia cạnh kỹ thuật 85
5.3.1.2 Hô trợ trong khía cạnh tài chỉnh 85
5.3.1.3 Những hỗ trợ khác 86
5.3.2 Đố ỉ với doanh nghiệp 87
5.3.3 ỉ Bên trong doanh nghiệp 87
5.3.4 2 Bên ngoài doanh nghiệp 88
5.4 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 89
Sơ kết chương 5 90
KÉT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHÁO a PHỤ LỤC i
Trang 6Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Inward Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài đi vào
Outward Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
Trang 7DANH MỤC HÌNH VẺ
Hình 2 1 Học thuyết lợi nhuận cận biên của vốn 17
Hình 2 2 Các giai đoạn trong vòng đời quốc tế cùa sàn phẩm 19
Hình 2 3 Các phương thức thâm nhập vào thị trường quốc tê 21
Hình 2.4 Các giai đoạn phát triền đầu tư 23
Hình 2 5 Ước tính sự gia tăng thu nhập của các nền kinh tê thành viên RCEP đến năm 203027 Hình 2 6 Tình hình tham gia một số hiệp định thuận lợi thương mại cua các nước thành viên RCEP 27
Hình 2 7 Mỏ hình lí thuyết xác định các you tố ảnh hường tới việc thực hiện OFDI của các DNVN sang các nước thành vicn RCEP 42
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 49
Hình 4 1 Thống kê số dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của DNVN sang các nước thành vicn RCEP giai đoạn 2010-2021 57
Hình 4 2 Quy mô OFDI cùa DNVN sang các nước thành viên RCEP giai đoạn 2010-2021 58 Hình 4 3 Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cua các DNVN sang các quốc gia thành viên Hiệp định RCEP giai đoạn 2010-2021 59
Hình 4 4 Thực trạng hoạt động OFDI cua các DNVN sang các nước thành viên Hiệp định RCEP theo loại hình đàu tư từ năm 2010-2021 63
Hình 4 5 Thực trạng hoạt động OFDI cua các DNVN sang các nước thành viên Hiệp định RCEP phân theo chu sờ hừu đầu tư giai đoạn 2010-2021 64
Trang 8Báng 2 1 Các FTA ký kết giữa ASEAN và câc thành viên RCEP nằm ngoài khu vực
ASEAN 25Báng 2.2 Tổng hợp quá trình tham gia các FT A cùa các thành viên RCEP 26Bàng 2 3 Tông quan tình hình nền kinh tế ờ nhùng thành viên RCEP 28Báng 2 4 Các cam kết cua Việt Nam về mớ cứa đầu tư ờ một số ngành trong RCEP 30 Bảng
2 5 Tóm tắt các yếu tô tác động từ phía nước chù đâu tư 34Bâng 2 6 Tóm tắt những yếu tố tác động từ phía quốc gia tiếp nhận đầu tư 39
Báng 3 1 Khai báo các biến trong mô hình 53
Bâng 4 1 Thực trạng đầu tư OFDI từ Việt Nam sang nhừng quốc gia thành viên Hiệp địnhRCEP tính lũy kế các dự án còn hiệu lực đen 31/12/2021 56Báng 4 2 Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài cua DNVN sang các quốc gia thành viênRCEP phân theo ngành giai đoạn 2010-2021 61Báng 4 3 Thống kê các biến được sừ dụng trong mô hình định lượng 65Báng 4 4 Thống kê các biên trong mô hình sau khi chuyên sang logarit 65Bang 4 5 Ma trận hộ số tương quan giừa các biến định lượng tác động đến việc thực hiệnOFDI cua DNVN sang khu vực RCEP giai đoạn 2010-2021 66Bàng 4 6 Ket quả hồi quy các yếu tố tác động đến hoạt động OFDI của các DNVN sang cácnước thành viên RCEP 67Bang 4 7 Ket qua ước lượng mô hình bình phương tối thiêu tông quát khá thi FGLS các yếu tốtác động đen hoạt động OFD1 cua các DNVN sang các nước RCEP 69Bảng 4 8 Kốt quả tông hợp từ mô hình đo lường các yếu tố tác động đến hoạt động OFDI cùacác DNVN sang các nước thành viền RCEP 70
Trang 9CHƯƠNG 1 TÓNG QUAN VẨN DỀ NGHIÊN cứu
1.1 Tính cấp thiết ciia đề tài
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) là một hoạt động kinh tế quan trọng, tạo động lựcthúc đẩy cho quá trình phát triền ben vừng của các quốc gia trong xu hướng toàn cầu hóa và hộinhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới (Xiaolan và các cộng sự, 2018; Dong và cộng sự, 2021;Jianing, 2022) OFDI giúp giãi phóng các nguồn lực sẳn có cua quốc gia Thông qua đó, cácdoanh nghiệp tham gia vào tiến trình tái cơ cấu mạng lưới san xuất toàn cầu bang cách mơ rộng
và khai thác nhừng tiềm nâng ớ thị trường nước sơ tại, tạo ra hiệu ứng lan tỏa giừa các nướctrong khu vực và trên phạm vi quốc te (Changjun và cộng sự, 2019; Zhuang và các cộng sự,2021) Bên cạnh giúp đem về nguồn thu ngoại tệ, đóng góp vào sự tăng trường của nước chủ nhà,các quốc gia còn tận dụng OFDI như một công cụ dê gày sức anh hường đến nước tiêp nhận đâu
tư trong giãi quyết những vân dê vê lợi ích kinh tê - chính trị theo chiều hướng có lợi cho nướcchù đâu tư (Chen và cộng sự, 2022) Doanh nghiệp từ các nước trên thê giới đều nhận thức rõ sứcmạnh mà OFDI mang lại, vỉ thế, hoạt động đâu tư trực tiêp ra bên ngoài hiện nay không chi đơnthuần dược tiến hành từ một phía bời các nước phát triển nữa mà thực tế, dòng vốn đen từ nhómnước đang phát triên cũng liên tục gia tăng nhanh chóng, chiếm 43% vốn đầu tư quốc te(UNCTAD, 2021) Vi vậy, chính phù quốc gia đang phát triển rất chú trọng tham gia đàm pháncác hiệp định tạo thuận lợi thương mại song phương, đa phương nham hỗ trợ mọi thành phầnkinh tế trong nước có cơ hội được phát huy hết năng lực cua mình trong hoạt động đầu tư quốctế
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được hình thành với mục tiêu thắt chặtquan hệ hợp tác giừa ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhặt Bàn, Australia và New Zealandtrên cơ sờ đây mạnh hoạt động thương mại và xúc tiến đầu tư trong khu vực một cách sâu rộng,toàn diện, các bèn cùng có lợi Hiệp định RCEP được dàm phán từ năm 2012 và chính thức cóhiệu lực từ ngày 01/01/2022 Với sự tham gia của 15 nước thành viên RCEP là khu vực có tồngsàn phẩm quốc nội (GDP) đạt 26.200 tý USD, chiếm gần 30% GDP toàn cầu với quy mò dân sốlớn nhát thế giới, trên 2,2 tý người, khoáng 30% dân số thể giới (Trung tâm WTO và Hội nhập.2021) Điều này chửng to RCEP sẽ hứa hẹn mang lại nhiêu triên vọng tích cực trong giái quyếtcác vân đê vê việc làm, chuyên giao công nghệ, cùng cỏ hệ thông sàn xuất, chia sẻ tài nguyên, tậndụng các nguồn lực sẵn có, tử dó giúp cải thiện chuồi cung ứng của khu vực (Dordi và các cộng
sự, 2018)
ơ Việt Nam, kê từ sau cuộc đỏi mới đât nước năm 1986, nước ta đã có nhiêu chuyên biếntích cực và gặt hái được nhiều thành qua đáng khích lệ trong vấn đề đây mạnh dòng von OFDI ranước ngoài Dưới sự tác động liên tục của yêu cầu tăng trưởng kinh tế cùng
Trang 10/-» ♦■•/■>!•% mrn K A« 1 o X F A \ĩkn mvAn nnn ế-4 \ ĩ»fl (DNVN) đã không
ngừng nồ lực tiếp cận tới nhiều thị trường mới và mạnh dạn thực hiện các dự án OFDĨ thê
hiện rõ nét từ năm 1989 đến nay Theo số liệu Cục Dầu tư nước ngoài Bộ KH&ĐT (2021),
tông vốn OFDI cùa Việt Nam đạt trcn 20,9 tý USD với 1.448 dự án còn hiệu lực tăng 2,1 lần năm 2020 số lượng dự án OFD1 được phe duyệt năm 2021 là 61 công trình với tồng vốn đăng
kí là 409 triệu USD, tăng 28,6% so với cùng kỳ Bên cạnh đầu tư sang những thị trường truyềnthống như Lào (24,8%), Campuchia (13,6%), DNVN còn thê hiện sự chủ động trong việc tích cực mờ rộng địa bàn đầu tư sang 26 quốc gia và vùng lành thô, đặc biệt là nhừng thị trường
phát triền Hoa Kỳ (307,3 triệu USD, tâng 4,4 lần năm 2020), Singapore (141,7 triệu USD, tãng3,6 lan) Ngoài ra, các dự án OFDI cùng da dạng trong nhiều lình vực, phân bô ớ 18 nhóm
ngành và phần lớn tập trung vào khai khoáng, dầu khí (32,3%), nông-lâm-ngư nghiệp (16%)
(Cục Đầu lư nước ngoài, 2021)
Tuy nhiên, bên cạnh nhùng nỗ lực thâm nhập vào thị truờng nước ngoài, hoạt dộng OFDIcủa các DNVN đang dân bộc lộ những mặt hạn chê nhất định Thứ nhất, một số DNVN cho răngviệc di chuyên von ra nước ngoài đê đâu tư chi diễn ra tại nhưng nước phát triên, khi các quốc gianày muốn tìm kiếm và khai thác những tiêm lực kinh tế sẵn có như các nguồn tài nguyên đầu vàogiá rẽ ờ những nước kém phát triên hơn (Nguyền Thị Ngọc Mai, 2018; Trần Hoài Nam, 2021).Đồng thời, doanh nghiệp cho ràng việc chú trọng hoạt động OFDI sè kéo theo dòng đâu tư trongnước bị sụt giảm, dần đến hệ lụy làm trâm trọng them những khó khăn mà nền kinh tế trong nướcđang mac phải (Nguyền Thị Thanh Tâm, 2013) Thứ hai, xuất phát từ thực tiền số lượng doanhnghiệp nhó và vừa hiện đang chiếm đại bộ phận trong nền kinh tế Việt Nam, hơn 98% (Tông cụcthống kê, 2022), gây ra sự bất tương xứng về quy mô thị trường, khà năng tài chính, công nghệ,
kì năng quàn lý giừa nước ta với các nước phát triến, khiến cho năng lực cạnh tranh cua cácDNVN bộc lộ nhiều yếu điếm trong nhừng môi trường cạnh tranh khốc liệt và chưa thực sự mạnhdạn mờ rộng địa bàn đầu tư (Trần Thanh Hài, 2019) Hơn nừa, sự mất cân đối trong cơ cấu chuđầu tư cùng kéo theo sự khó khăn trong việc đánh giá và nghiệm thu công trình đau tư Bới phầnlớn nhùng dự án OFD1 Việt Nam triển khai dược rót vốn lừ ngân sách Nhà nước nên việc giáingân còn chậm trễ, tiềm ấn nguy cơ thất thoát, trong khi khu vực đầu tư tư nhân nãng động, đỏngvai trò quan trọng thì lại nho lè, thiếu sự liên kết (Đàm Minh Toàn, 2020) Thêm vào đó, hâu hếtnhững lĩnh vực mà DNVN đâu tư lại yêu cầu thời gian dài như thăm dò, khai thác khoáng sàn(32,3%), nông nghiệp (16%), viền thông (12,9%), thủy diện (7,3%) nên việc đánh giá hiệu quà sừdụng vốn chưa thê hiện một cách rõ nét (Cục Đâu tư nước ngoài, 2021) Ngoài ra, một so yếu tốkhác như hiêu biết khiêm tốn về thị trường, rào cản vãn hóa, sự bất ôn về chính trị, khác biệttrong luật pháp của nước sờ tại cùng tạo ra ♦ Arvi 1 1 rrv 1"» A fi »• \ 7 • /Ầĩnmran í o r\ 1 *7»
T’rxnn
Như vậy, OFDI không chi là động lực giúp doanh nghiệp mơ rộng thị trường, tìm kiếm hiệuquà trong sàn xuất kinh doanh mà còn góp phần tăng cường năng lực cạnh tranh, khà năng hộinhập kinh tế toàn cầu cùa một quốc gia Trong bối cành hiện nay, việc đàm phán kí kết các hiệpđịnh tạo thuận lợi thương mại đang là xu thế tất yếu khi mờ cưa nền kinh tế thì OFDI thực sự là
Trang 11hướng đi phù hợp với điều kiện thực tiền tại Việt Nam nhàm khai thác những tiềm năng và ưu đài
mà nhừng hiệp định này đem lại Với thành viên là các đoi tác chiến lược quan trọng, khu vựcRCEP được dánh giá là mánh dất màu mờ, giàu tiềm nâng, hứa hẹn sẽ tạo ra nhiều ưu dài hấpdần, thu hút những nhà dầu tư Việt Nam triên khai các dự án OFDI Lợi the cạnh tranh sè thuộc
về doanh nghiệp nào biết cách nhanh nhạy năm bẩt thời cơ thâm nhập sâu rộng vào nhưng thịtrường này Tuy nhiên, việc R.CEP mới được đưa vào thực thi lừ đầu năm 2022 sẽ phát sinhnhiều bờ ngờ cho phía DNVN khi tiến hành các dự án OFD1 Do đó, phân tích các yếu tố ànhhường đến vấn đề đàu tu OFDI của DNVN sang các quốc gia trong khuôn khò hiệp định R.CEP
là nhiệm vụ nghiên cứu hết sức cân thiết, đóng vai trò thay dôi góc nhìn của các nhà diêu hànhdoanh nghiệp trong việc ra quyết định thực hiện các dự án OFDI đứng từ góc độ của một nen
kinh tế đang phát triên Với ý nghía đó, tác già lựa chọn đề tài “Cácyếu ứ) tác động đến hoạt
động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam sang các quốc gia thành viên Hiệp định đối tác kỉnh tế toàn diện khu vực (RCEP) ” đê nghiên cứu.
1.2 Bối cảnh nghiên cứu
OFDI là hình thức đầu tư quốc tế dựa trên việc di chuyên dòng vốn trong nước đe tiến hànhđầu tư tại một quốc gia khác, đồng thời doanh nghiệp trực tiếp nắm quyền điều hành và kiếm soáthoạt động kinh doanh nhằm thu về lợi ích trong dài hạn (OECD, 2008) OFDI không chi là loạihình đầu tư cua riêng những quốc gia phát triền mà thực tế cho thấy dòng vốn đến từ các nướcđang phát triển cũng liên tục lớn mạnh và chứng kiến sự tăng vọt trong suốt hơn hai thập kỷ qua
Cụ thê, từ việc chi chiếm 4% trong tông von OFDI toàn cầu năm 1995, OFDi cùa nhừng nướcđang phát triển đã chạm mức ky lục 43% tinh đen năm 2020 trong tồng số 109 quốc gia và vùnglãnh thố tham gia hoạt động OFDI trên toàn cầu, đặc biệt trong đó có 26 quốc gia dang phát triền
sớ hừu lừ 10% trơ lên tý lệ vốn OFDI trên GDP (UNCTAD, 2021)
Các nghiên cứu thực nghiệm đà lý giái vê tâm quan trọng và ý nghía cùa hoạt động OFDIdem lại không chi riêng đối với nước tiếp nhận vốn mà còn đôi với nước chú đầu tư Theo đó, vềphía nước đi đầu tư, OFDI giúp nâng cao năng lực cạnh tranh, đóng góp vào sự phát triển bênvững và lâu dài của quôc gia (Chengqi, 2017; Changjun, 2019; Dong và các cộng sự, 2019,Ramasamy và Yeung, 2022) Đồng thời, việc thực hiện OFDI là cách nồ lực đa dạng hóa danhmục đầu tư, giúp phân tán và chia se rủi ro trước nhùng biến động trcn thị trường thay vì dồn hếtnguồn lực đê đầu tư trong nước (Kumari và Sharma, 2018; Gaur và cộng sự, 2019; Bhasin &Kapoor, 2020) Ngược lại, các nước tiếp nhặn OFDI thì sừ dụng công cụ này như một kênh huyđộng các nguồn lực hừu hiệu và là giái pháp đô tiếp thu kiến thức và công nghệ, nâng cấp quytrình sán xuất, nâng cao kì năng quán lý và tăng cường hội nhập sâu rộng vào mạng lưới phânphối quốc tế (Bersant và Gammeltoft, 2017; Cai và các cộng sự, 2019; Xiaoqing, 2020) Tuynhiên, càu hói đặt ra là tại sao trong khi nen kinh tế những quốc gia đang phát triên gặp nhiều
Trang 12thách thức về vốn và khan hiếm về công nghệ lại tích cực đi đầu tư ra nước ngoài? Nhừng yếu tốhay nhừng động cơ nào dà khuyến khích và thôi thúc doanh nghiệp mạnh dạn thực hiện OFDItrong thời gian qua?
Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hướng lới việc thực hiện OFDI cùa các quốc gia đang pháttriên khá đa dạng và xem xét ờ nhiêu khía cạnh, nhưng phần lớn các nghiên cứu lại tập trungphân tích trường hợp cùa Trung Quốc cùng như các kết luận được chì ra về ánh hường của từngyếu tò này vẫn còn rời rạc và chưa thong nhất Đối với trường hợp OFDI từ Việt Nam ra thịtrường quốc tế nói chung và nhất là việc tiến hành đầu tư sang một số nước trong khuôn khôHiệp định R.CEP nói riêng còn nhiều hạn chế, nguyên nhân là do RCEP vừa mới đi vào thực thi
từ đầu năm 2022 nên đến nay vần chưa có nghiên cứu trong nước nào bàn luận về chú đề này Vìthe, tác già đà tham khảo các công trình nghiên cứu thực nghiệm trong hoạt động OFDI cuaDNVN nói chung đê làm cơ sơ lý luận cho bài khóa luận này Tựu chung lại, có thô gom nhómcác nghiên cửu này thành ba trường phái chính là: (1) Từ phía nước chu đầu tư - Các yếu tố thúcđấy; (2) Từ phía nước tiếp nhận đầu tư - Các yếu tố thu hút; (3) Kết hợp cà hai nhóm này Cụ thế:
(1) Đứng từ phía nước chu đầu tư, yếu tố xuất khấu và năng lực tài chính cua doanh nghiệp
sẽ mang ý nghĩa tích cực để tạo động lực cho các chủ đầu tư mạnh dạn thực hiện các dự án OFD1(Behera và cộng sự, 2020) Thông qua nghiên cứu các đối tượng là dòng von OFDI đen từ 10nước đang phát triển có lượng von đau tư OFD1 lớn nhất ờ khu vực Đông Nam Á, chiếm 85%lồng OFDI của toàn khu vực (UNCTAD, 2016) lừ 2002-2016, các lác già áp dụng phương phápnhỏm trung binh gộp PMG (Pooled Mean Group), kiêm dịnh phát hiện hiện lượng dòng liên kết(Cointegration Test) và kiêm định nhân quà (Granger Causality Test) dựa trên việc kê thừanghiên cứu của Dumitrescu & Hurlin (2012) đê phát hiện mối quan hệ giừa các nhân to này dốivới OFDI đen từ các quốc gia đang phát triên trong dài hạn Nghiên cứu chi ra yếu tố năng lực tàichính tác động yếu hơn đối với việc thúc đây đâu tư ra nước ngoài vì tác già cho rang nhà đầu tưđến từ các nền kinh tế đang phát triên chi tham gia vào hoạt động đầu tư xuyên biên giới do thiếunguồn tín dụng yếu tố trên mà bỏ qua một số nguycn nhân gây tác động đây và kéo khác nôn cácgiai pháp tác gia đề xuất chưa mang tính khách quan và cụ thô đồ nhừng nhà hoạch định chínhsách đen từ các quốc gia đang và chậm phát tricn có the áp dung (Rahman và cộng sự, 2019)
Đối với Việt Nam, hai yếu tố này cũng được Nguyền Hừu Huy Nhựt (2011) xem xct mức
độ tác động cua chúng đến ý định thực hiện chiến lược OFDI cua các DNVN trong xu hướng hộinhập toàn cầu, giai đoạn 1989 - 2008 Tác gia lựa chọn mốc thời gian năm 1989 đẽ thu thập dữliệu vì thực tế Việt Nam có các hạng mục đầu tư OFDI kế từ năm này Đồng thời, tác gia tiếnhành phân tích 2 giai đoạn, theo đó, giai đoạn 1 áp dụng phương pháp định tính bang cách phântích, nghiên cửu lý thuyết, xây dựng thang đo, kỹ thuật thào luận nhóm đê lặp luận cho phần phântích định lượng ở giai đoạn 2 Bằng việc xây dựng báng hoi, lác giá đà diều tra và thực hiện
Trang 13phong vắn 165 DNVN có ý định thực hiện OFDI, bao gồm 3/4 là khu vực kinh tế tư nhân và 1/4
là doanh nghiệp nhà nước, nhàm nhận xét tình hình đâu tư, tìm ra động cơ và phát hiện nhũng ràocản mà các doanh nghiệp này dang phái đôi mặt khi tiên hành OFDI Qua đó, nghiên cứu chì ranguyên nhân đến từ sự khan hiếm về nguồn vốn, năng lực chuyên môn, kỹ năng quàn lí còn nonkém, sự thiếu hiểu biết về môi trường đâu tư Đặc biệt, thông tin trong giao dịch ờ nước sớ tạinhư nhu câu, thị hiếu người tiêu dùng, giá kỳ vọng có tác động đáng kê trong quyết đinh thựchiện và hiệu quà cua dự án OFDI Theo đó, 65% doanh nghiệp sẵn sàng thực hiện OFDI nếu họ
có đầy đù thông tin về môi trường đâu tư cùa nước tiếp nhận Tuy nhiên, kết quà nghiên cửu củatác già mới chi đề cập đen hoạt động OFDI cua các DNVN ra quốc tế nói chung, không tập tilinglàm rò vấn đề khi đặt trong một phạm vi nghiên cứu cụ the ví dụ ngành, quốc gia hay trong mộtbối cành cụ thê nào nên các biện pháp mà tác gia đề xuất còn mang tính khái quát, chưa thực sựchi tiết, gây vướng mắc cho doanh nghiệp trong quá trình vận dụng
Độ mở cưa cua nền kinh tế, cắu trúc ngành (tính bằng giá trị đóng góp cùa các lĩnh vựckinh tế trong GDP) và mức độ cạnh tranh trong nước (lợi thế sơ hừu) được đánh giá là nhũngthành tố có tương quan chặt chè với việc thúc đây OFD1 (Xiaolan và cộng sự, 2020) Bẳng việctiến hành kiểm định những yếu lố anh huờng lới hoại động OFDI của Trung Quốc và các thịtrường mới nối (Emerging markets OFDI) sang 52 quốc gia dang phát triển ờ châu Phi, châu A,khu vực Mĩ La-Tinh Caribbean và châu úc giai đoạn 2004-2012, lác giã so sánh tính khác biệttrong khả năng ánh hướng của tửng nhân tô đến dòng OFDI từ những nước phát triên phươngTây (đặc trưng bời dòng von OFDI từ Hoa Kỳ) sang các thị trường này Theo đó, cả lượng vonOFDI đến từ Trung Quốc và Hoa Kỳ đêu ảnh hường tích cực tới khả năng tích lũy von của nhữngthị trường này Tuy nhiên, yếu tố lao động gây ảnh hường mạnh hơn trong việc khuyến khích nhàđầu tư Tiling Quốc thực hiện OFDI tác động đối với OFDI đen tìr Hoa Kỳ sang các nước có mứcthu nhập trung bình (khu vực Mỹ La-tinh, châu úc) Ngoài ra, các tác giá còn chi ra lợi the sờ hừucác tài sán chiến lược sè ảnh hường đáng ke đến việc các doanh nghiệp Trung Ọuốc và Hoa Kỳ
nồ lực mờ rộng thị trường và địa bàn hoạt động
Tại Việt Nam nghiên cứu định lượng cùa Nguyền Thị Ngọc Mai (2018) là công trình nôibật trong việc đánh giá tác động cua nhóm yếu tố này bằng cách ước lượng mô hình dừ liệu bảnggiai đoạn 2007-2014 Đe đề xuất ra mô hình trên, tác giá đà đúc kết kinh nghiệm từ hai nghiêncửu định tính bàn luận về dòng OFDI cua Trung Quốc (Nguyền Thị Ngọc Mai, 2016a) và cuaHàn Quốc (Nguyền Thị Ngọc Mai, 2016b) đê tìm ra nhừng nhân lố ảnh hướng đáp ứng yêu cầuthực liền tại Việt Nam Cụ thề, gồm có yếu tố công nghệ (phân tích trường hựp công ty Samsung
và Haier), quy mô thị trường, chi phí sán xuất (nguồn lao động, điều kiện tự nhiên) Đặc biệt, tácgiã đề cao vai trò cùa nhà nước trong van đề định hướng, cãi cách thu tục đầu tư cùng như tạokhuôn khô pháp lý đê thúc đây đâu tư ra nước ngoài Tuy nhiên, tác giã lại chưa di sâu làm rỏ
Trang 14những ngành nghề hay lĩnh vực dâu tư cụ thê nào sè được áp dụng; không tính đến các yen tố từquốc gia tiêp nhận OFDI cua Việt Nam; đong thời nhừng hàm ý chính sách tác già đê xuất chưaphản ánh rõ, thiếu sự liên kết với ý nghía tác động cùa từng yếu tố.
(2) Đứng từ phía nước tiếp nhận đầu tư, yểu tố thê chế chính trị, nguồn tài nguyên thiênnhiên tại nước sờ tại được xem xét trong quá trình ra quyết định diem đen cho dòng OFDI cuanhà đầu lư (Muhammad và cộng sự, 2019; Bchcra và cộng sự, 2020; Nguyền Văn An, 2012;Trịnh Quang Hưng, 2021) Thông qua việc xư lý dữ liệu bảng kết hợp với mô hình GMM(Generalized Method Moment) cùa một số doanh nghiệp Trung Quốc đến 84 quốc gia ờ châu Á
và châu Phi (chiếm 80% tông lượng vốn OFDI cua Trung Quốc) giai đoạn 2003-2015,Muhammad (2019) đã lập luận và trình bày một phát hiện mới trái ngược với quan diêm trướcđây về động cơ thúc đây các doanh nghiệp đi dầu tư là thay vì để tìm kiếm nguồn tài nguyên khíđốt (khoáng san, dầu mo) doi dào cùa nước sớ tại, các tác gia đã chi ra khuynh hường đau tư hiệnnay là đi tìm kiếm các nguồn tài nguyên và năng lượng tái lạo, cùng như hoại động trong một thịtrường có ihể chế chính trị ồn định sẽ tác dộng lích cực đến việc triền khai các dự án OFDI của
họ Đồng thời, yếu tố quy mỏ thị trường không gây lác dộng đôi với những quôc gia tiêp nhậndâu lư giàu tài nguyên khí đôt, tuy nhiên lại mang ý nghĩa tích cực dôi với những nước giàu tàinguyên khác Điều này chứng tó các dự án OFDI hiện nay đang rất quan tâm tới sự phát triênxanh và bên vừng trong tô chức, tức vấn đề bào vệ môi trường luôn được song hành trong suốtquá trình đầu tư tại lành thô của nước tiếp nhận Điểu này là cơ sờ đê đề xuất một so kiến nghịcho chính phu non rMVi-vr* nknii A « r A nhnn i nnn /▼ l> iron /tA tVivAvi
các quy định phù hợp với xu hưởng tăng trương xanh, phát triền bền vừng đồ tạo động lực lôi kéomột lượng lớn những chù đầu tư nước ngoài thực hiện OFDĨ
Trái ngược với phát hiện trcn của Muhammad và các cộng sự (2019), điều kiện tự nhiêncua nước sờ tại lại có tác động thúc đây khi xcm xct sự ánh hướng đến OFD1 cua doanh nghiệpcông nghiệp Viêt Nam tại Lào, từ năm 2005-2010 (Nguyền Văn An 2012) Bằng việc áp dụngphương pháp tông hợp, kết hợp khao sát, phỏng vấn quy mô nho và nghiên cứu trường hợp điênhình, tác gia dã lập luận và chì ra yếu tô tài nguyên thiên nhiên mang tính quyết định trong van đềtìm kiếm thời cơ đầu tư cùa DNVN sang Lào, do quốc gia này sờ hừu rất nhiều tiềm năng kinh tếchưa được khai thác hiệu quá và đúng cách như trừ lượng khoáng sán, thúy điện, đất trồng câycông nghiệp Đồng thời, nghiên cửu cùng khám phá ra khoang cách địa lý và số lượng cửa khấugiừa hai quốc gia cùng tạo điều kiện đề DNVN dề dàng di chuyển các nguồn lực khi triển khaicác dự án OFDI trên lành thố của Lào Ngoài ra, các chính sách ưu đài, khuyến khích đâu tư củachính phú nước sờ tại có ý nghĩa tích cực trong việc khuyên khích những doanh nghiệp này đâymạnh hơn nừa các hoạt dộng đâu tư trực tiêp ra nước ngoài
Trang 15Các công trình nghiên cứu cùng đưa ra nhận định vê yếu tố chính phủ giừ vai trò chu đạotrong vấn đe cân nhắc thực hiện OFD1 cùa nhà đầu tư Việc cãi tô và nâng cao hiệu quả chấtlượng trong the che chính trị cùa nước sờ tại (gồm 6 thảnh tố là (1) hiệu qua quản lý cùa nhànước; (2) tính cường che cùa pháp luật; (3) sự tôn trọng luật pháp; (4) mức độ kiểm soát thamnhũng; (5) trách nhiệm cua nhà nước; (6) duy trì tinh hình chính trị ôn định) SC khuyến khíchtricn khai thực hiện OFDI trong ngắn hạn nhưng lại gây càn trơ hoạt động này về lâu dài (Behera
& cộng sự, 2020) Xét về dòng OFDI cùa Việt Nam, Trịnh Quang Hưng (2021) đã đi sâu phântích các yếu tố ánh hường đến hoạt động này sang nhừng thành viên Cộng động kinh tế ASEAN(AEC) từ năm 1991-2015 đế so sánh với giai đoạn 2016- 2019 Tác gia lựa chọn mốc thời gian lànăm 2015 vì đây là thời điếm AEC được thành lập, là cơ sớ lập luận để tìm ra nhùng điếm khácbiệt trong ánh hường cùa từng yếu tố trái qua 2 giai đoạn Trên cơ sở hệ thống các nghiên cửutrước về hoạt động OFDI cua Việt Nam sang một số quốc gia Đỏng Nam Á, cụ thể là Lào,Campuchia, Myanmar, tác giá tiếp tục dào sâu nghiên cứu cho toàn khôi AEC khi Hiệp địnhACIA được ban hành và áp dụng Qua dó, kết luận nhùng yêu tố thuộc vê môi trường đâu tư ờnước sờ tại đỏng vai trò đặc biệt quan trọng, giúp tăng tính cạnh tranh cũng như lãng độ hâp dẫnkhi thúc đây OFDI từ các DNVN Đồng thời, tác già cùng nhận định sự anh hường tiêu cực cuatình hình bất ôn chính trị ở nước tiếp nhặn đâu tư trong nồ lực thiết lập một sân chơi bình đãngnhăm đám bao quyền lợi hợp pháp cho chủ đầu tư Việt Nam khi gia nhập vào những “sân chơi”
được sử dụng trong mô hình chì đen năm 2017 do không thu thập được số liệu cua 2 năm tiếptheo, dẫn đến hiện tượng dừ liêu bang không cân đối Điều này làm cho kết quả bị mất đi độ tincậy đáng ke khi so sánh giừa 2 giai đoạn, vì giai đoạn thứ 2 chưa thực sự đù dài đe nhận thấymức độ tác động và thay đôi một cách rõ nét cùa từng yếu tố khi AEC được thành lặp Từ đó kéotheo các hàm ý chính sách mà tác già đề xuất cho doanh nghiệp và Nhà nước chưa mang tínhthực tiền cao trong khi áp dụng thực tế
(3) Ngoài ra còn xuất hiện thêm trường phái nghiên cứu thứ ba là sự phối hợp cá 2 nhómnhân tố trên trong việc dánh giá mức độ tác động den OFD1 Cụ thể, Ramasamy và Yeung(2022) ke thừa cách tiếp cận dựa trên kết quá công trình cùa tác gia Gaur và cộng sự (2018) bàngcách két hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Kết quà nghiên cứu chi ra động
CƯ thực hiện hoạt dộng OFDI của Trung Quốc sang 44 nước dang phát triên, cụ thê ờ thị trườngTrung và Đông Au (Central and Eastern Europe - CEE) từ năm 2003-2016 Băng việc xừ lý bộ
dừ liệu thứ cấp từ chính phủ Trung Quốc kết hợp với các thông tin vê dự án Greenfields và M&Acua Trung Quốc thu thập từ Financial Times và Zephyr và các nguồn dừ liệu sơ cấp thu thập từphóng vấn trực tiếp 300 doanh nghiệp, nghiên cứu phân tích trên cơ sờ giả thuyết về 4 động cơ
Trang 16thúc đây thực hiện OFDI của các công ty đa quốc gia (MNCs) bao gôm: tìm kiếm thị trường, cácnguồn lực tự nhiên, hiệu qua san xuất và các tài sản chiến lược Ngoài ra các tác giá còn pháthiện ra yếu tố GDP thực bình quân đầu người, trinh độ học vấn cùa lực lượng lao động, nguồn tàinguyên thicn nhiên, trình độ khoa học công nghẹ cao sè có tác động cùng chiều lên dòng vốnOFĐĨ, trong khi các yếu tố về tốc độ tăng trường kinh tế, tính pháp quyền cùa thê che chính tri,giá trị xuất khấu cùa nước nhận đầu tư sang nhừng quốc gia trong khối EƯ (%GDP) lại gây tácđộng ngược lại, can trơ quá trình đầu tư trên thị truờng quốc tế cùa doanh nghiệp.
Trái với khía cạnh phân tích cua Ramasamy & Yeung (2022), Chen và các cộng sự (2022)lại tập trung nghiên cửu mối tương quan giừa 2 nhóm yeu tố này ánh huớng tới OFDI từ các nhàđau tư Trung Quốc sang 37 quốc gia Đông Nam Á từ 2003-2017 là: (1) Liên quan đến chính phucủa nước tiếp nhận dầu tư (gồm mức độ kiềm soát tham nhùng, tính hiệu qua trong quàn lý củanhà nước, tinh hình chính trị ôn định và không có khùng bò, chất lượng của các quy định, nhànước pháp quyên) và (2) Các tiêu chí vì mò cùa nước tiếp nhận (gom GDP/người, khoảng cáchđịa lý, lực lượng lao động, dòng IFDI (% GDP), tỳ lệ lạm phát, nguôn lực tự nhiên, kết câu hạtâng (tính theo sô người sử dụng điện thoại/100 người), mức độ mờ cửa thương mại (XNK/GDP)
và năng lực tài chính (tín dụng tư nhân/GDP) Ket quà ước lượng chi ra các yếu tố liên quan đếnchế độ thê chế của nhà nước sớ tại đều mang ý nghía tiêu cực, càn trờ quá trình thực hiện OFDIcùa những nhà ✓4A11 1* np »11 n /41'1 /1A PIT /'nil nun nnn I^ĨA*** rtAn/v •> A • 11*1 11 nlin IrVr f-A
Ngoài ra, các tác gia còn áp dụng mô hình biến trung gian (Mediating Effect Model) de chi ranhóm nhân tố về các điều kiện vĩ mô cua quốc gia nhận vốn đầu tư đều ảnh hường cùng chiều lenviệc thực hiện OFDI, ngoại trừ khoáng cách địa lý giừa hai quốc gia, lượng IFDI tiếp nhận và tỳ
lệ lạm phát thì gây ành hương ticu cực đến hoạt động này
Trong khi đó, ba nhóm yếu tố chính anh hường đến hoạt động OFDI cua DNVN trong giaiđoạn 2005-2011 gồm: (1) Từ phía nước chu đầu tư (chính sách hỗ trợ cùa chính phu, năng lực tàichính, tài sán chiến lược của doanh nghiệp); (2) Phía nước tiếp nhận đầu tư (quy mô, tốc độ tăngtrường kinh tế, khoang cách 2 giừa nước, tài nguyên thiên nhiên, sự ôn định chính trị); (3) Môitrường quốc te (moi quan hệ giừa 2 quốc gia, sự họp tác trong khu vực, sự bành trướng cùa cácdoanh nghiệp đa quốc gia) được chi ra nhờ việc sư dụng phương pháp nghiên cứu định tính, lậptrung vào duy vặt biện chứng, nghiên cứu kinh nghiệm và phương pháp dự báo kinh tế (NguyễnHai Đăng, 2012) Bên cạnh đó, nghiên cứu của Vũ Thị Lan (2016) vê các yếu tô ành hưởng denOFDI cùa Việt Nam sang 3 nước ASEAN là Lào, Campuchia và Malaysia thông qua cách sosánh trong 3 giai đoạn (1989- 1998; 1999-2006; 2007-2014) và nghiên cửu cua Trần Nam Trung(2016) phân tích tác động các yeu tố tác động den DNVN thực hiện OFDI từ 1999-2015, đều chi
ra 2 nhóm yếu tố chính, gồm (1) Nhóm nhân tố đây: động cơ tìm kiềm thị truờng, hiệu qua hoạtđộng của doanh nghiệp; chính sách hỗ trợ của chính phú (tài chính, quan lý ngoại hối, xuất nhập
Trang 17khâu); áp lực cạnh tranh trong nước và (2) Nhóm nhân tố kéo: khoảng cách địa lý, tình hìnhchính trị, nguồn tài nguyên thicn nhiên, nhân lực, cơ sờ hạ tầng Ngoài ra, các tác gia đặc biệtnhấn mạnh vai trò và tầm ảnh hường cùa mối quan hệ hợp tác hữu nghị lâu dài giừa Việt Namvới những quốc gia này đà tạo điều kiện giúp DNVN dề dàng thực hiện hoạt động OFDI trênlãnh thồ cua nước bạn Tuy nhiên, mặt hạn chế cùa ca hai công trình này là đều áp dụng lối phântích định lính, tống hợp, so sánh, xem xét bài học kinh nghiệm, từ đó tìm ra các yếu tố anhhướng, dự báo xu hướng và kiến nghị biện pháp khắc phục nên chưa lượng hóa được khá năngtác động trong từng yếu tố tới việc thực hiện OFD1.
Tóm lại, căn cứ vào các kểt luận dược rút ra từ các công trình này, có thể nhận thấy sự rời
rạc trong việc đánh giá mức độ ành hường cùa từng yêu tỏ Trong khà nâng nghiên cứu của mình,tác gia nhận thấy cho đến nay chưa có nghiên cứu định lượng nào tại Việt Nam xem xét một cáchtoàn diện các yêu tô này đến sự di chuyên dòng von OFDI từ Việt Nam ra nước ngoài, cụ thê lànhừng thành viên trong Hiệp định RCEP Do đó, đê thong nhất các yếu tố này tác già chia ra làmbốn nhóm nhân to chính anh hường tới việc thực hiện OFDI của DNVN, gồm (1) Đặc diêm thịtrường nước tiếp nhận đau tư (quy mô GDP, thị trường tiêu thụ, mức độ mờ cửa thương mại); (2)Chi phí sàn xuất ờ nước tiếp nhận đầu V / Inrx /-^A»AZAT /t • All IriAwA fix »AIAIA»A '/
v 1A ZA 4-AIAZT 4-IAVVA runt Xlnun lirn nnnli tranh cùa doanh nghiệp (nắm giừcông nghẹ, tài sân chiến lược, kha năng tài chính, kỹ năng quán lý); (4) Chính phu nước nướcnhận đầu tư (tình hình chính trị, luật pháp, nhùng qui định ràng buộc, các gói hồ trợ) Qua đó, tácgiã xem xct và lượng giá mức độ anh hướng trong từng yếu tố đế lập luận tính phù hợp và khá thikill nghicn cứu trường hợp đầu tư OFDI cua các DNVN sang những thành viên RCEP từ 2010-
2021, với mục tiêu làm gia tăng tính hiệu quá trong hoạt động đầu tư, tối đa hóa nhừng ưu đài màHiệp định RCEP mang lại nhằm tạo nền táng thúc đầy doanh nghiệp thực hiện OFDI trong thờigian tới
Như vậy, dựa trên việc kế thừa các kết qua được rút ra từ các công trình trong và ngoàinước trước đó cùng như khắc phục nhừng diêm hạn che ton tại trong khoáng trống nghiên cửu,tác già đã hệ thống hóa cùng như tập trung đi sâu phân lích các yểu tố chu chốt anh hường đếnhoạt dộng này Nhờ vậy, tác già có thề xác định dược yếu lố nào sè hấp dần nhà đâu tư Việt Namkhi đưa ra quyết định chọn địa diêm đê triên khai OFDI, đỏng thời lập luân đê nhận ra nhừng mặtcân được chú trọng khai thác 11011 tại nhửng thị trường này đê đạt được mục tiêu cuối cùng làphát huy những diêm mạnh cùa DNVN cùng như khai thác triệt đe nhừng lợi ích khi tham giaRCEP
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tông quát: Bôn cạnh các thị trường đầu tư truyền thong mang những nét tương
đồng với Việt Nam là các thành viên cũa khối ASEAN, hiệp định RCEP còn có sự hiện diện và
Trang 18gia nhập cùa các quốc gia phát triển như úc, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Ban được đánh giá lànhừng thị trường đầy tiềm năng nhưng lại mang nhừng đặc diêm tương đối khác biệt so với điềukiện cùa nước ta, nơi mà vấn đề thực hiện OFĐ1 diễn ra còn khá mới mè Do đó, nghiên cứunhằm xác định một cách toàn diện các yếu tố tác động đến quá trình đầu tư OFDI cua DNVNsang các quốc gia thành viên hiệp định RCEP trong bối cành hiệp định này được thực thi.
Mục tiêu cụ thế
Một là phát hiện nhừng yếu tố liên quan và tác động den việc thực hiện luân chuyến dòng
OFDI của các DNVN sang các nước thành viên hiệp định RCEP
Hai là, đo lường, đánh giá mức độ ánh huởng của lừng yếu tó đến quá trình liến hành dự án
OFDI cua các DNVN tại các nước thành viên hiệp dịnh RCEP
Ba là, đê xuất một số giãi pháp được rút ra từ kết quả nghiên cứu, giúp các DNVN tãng
cường thực hiện đâu tư OFDI trong tương lai gân với mục tiêu tối da hóa những ưu đài và tiềmnăng phát triên kinh tế từ khu vực RCEP trong giai đoạn hiệp định này dưa vào thực thi
Trang 191.4 Dối tượng và Phạm vi nghiên cứu
ì 4 ì Dối tượng nghiên cứu
Bài khóa luận đi sâu phân tích đô tìm ra các yếu tố tác động đen vắn đe đầu tư OFDI cùacác doanh nghiệp Việt Nam sang 14 nước thành vicn của Hiệp định RCEP
ì 4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chú trọng tìm hiểu thực trạng, phát hiện nhừng yếu tố thúc đấy hoặc càn trờ quá trìnhđầu tư OFDI cua các DNVN sang 14 nước thành viên trong khuôn khô Hiệp định RCEP, giaiđoạn từ nãm 2010-2021 Dựa vào lập luận này, tác gia dự thào một số kiến nghị, biện pháp chocác nhà đau tư Việt Nam để thực hiện hiệu quà các dự án OFDI trong bối canh hiệp dịnh RCEPđược thực thi
1.5 Câu hói nghiên cứu
- Nhừng nhân tô nào tại quốc gia tiếp nhận đâu tư (host-country) sẽ thúc đây hoặc gây càntrờ hoạt động đâu tư OFDI cùa các DNVN tại thị trường các nước thành viên RCEP?
- Mức độ tác động của từng yểu to đến việc luân chuyên dòng OFDI của DNVN sangnhừng thị truờng này trong bối cành Hiệp định RCEP được thực thi như the nào?
- Chính phủ và các doanh nghiệp cần làm gì đê nâng cao hiệu quà và thúc đây hoạt độngOFDI sang khu vực này nham tối đa hỏa những ưu đài khi tham gia vào hiệp định RCEP?
1.6 Phuong pháp nghiên cứu
- Thống kê mô ta: Trên cơ sờ bộ dừ liệu được thu thập, tác già diễn giãi và xem xét mốiquan hệ và mức độ tác động cua các biến được sừ dụng trong mô hình định lượng
- Nghiên cứu định lượng: Ước lượng bình phương tối thiều tông quát kha thi (FGLS) được
áp dụng trên cơ sờ khắc phục các khuyết tật và vi phạm già thuyết cua các mô hình uớc luợng sừdụng dừ liệu bang (Pooled OLS, FEM, REM), khi phân tích sự ánh huờng của từng nhân tố đenvan đề đầu tư OFD1 của các DNVN den 14 nước thành viên trong khuôn khé hiệp định RCEP
- Các dừ liệu phục vụ cho mô hình được thu thập từ các nguồn dữ liệu dược công bó chínhthức, bao gôm sô liệu báo cáo thường niên quy mô vỏn OFDI của Việt Nam từ Cục Đâu tư nướcngoài (Sở K.H&ĐT), Niên giám Thòng kê (Tỏng Cục thòng kê) Dừ liệu về các chì sô vì mô của
14 quốc gia tiêp nhận dầu tư của Việt Nam được thu thập từ World Bank, bộ Chi số quàn trị toàncầu (Worldwide Governance Indicators) trong giai đoạn từ năm 2010-2021, được xử lý thông quaphần mem ST AT A
1.7 Dóng góp mói và V nghĩa của nghiên cứu / 7 / Tính mởi trong nghiên cửu
Thứ nhất, hoạt động 0FD1 cùa các quốc gia đang phát triển trong thời gian gần đây chứng
kiến một sự gia tăng đáng kê trong tông cơ cấu dòng vốn đầu tư quốc tế, trong khi phần lớn cácnghiên cứu nước ngoài hầu hết phân tích trường hợp cùa Trung Quốc, còn các nước đang pháttriển khác thì các tác giá chưa dành nhiều sự quan tâm trong việc khai thác khía cạnh này Riêng
Trang 20đối với trường hợp cua Việt Nam, thực tế có rất ít công trình định luợng bàn luận về 0FD1 Phanlớn các công trình chi dừng lại tại phương pháp định tính, trình bày thực trạng và đưa ra kiếnnghị nham tối ưu hóa nguồn lực di đau tư.
Thứ hai, phần lớn những công trình trong nước trước đây chú trọng việc phân tích vấn dề
đầu lư OFDI cùa DN VN ra thế giới nói chung hoặc sang một số quốc gia nhất định, chưa thực sự
di sâu phân tích chi tiêt vắn đê này khi đặt trong bôi cành cua một hiệp định cụ thê Hơn nừa.hiệp định RCEP vừa mới đưa vào thực thi từ 01/01/2022 nên đen thời diêm hiện tại chưa tôn tạibât ki công trình trong nước nào đề cập đến phạm vi này
Thứ ba các dự án OFDI của Việt Nam kê từ sau giai đoạn mờ cửa phân lớn diễn ra ờ các
quốc gia láng giềng, đặc biệt Campuchia và Lào là hai quốc gia chiếm ty trọng đáng kê trong cơcấu nguồn von OFDI cua Việt Nam Trong bối cành RCEP được thực thi sẽ mờ ra nhiều điềukiện thuận lợi trong việc xúc tiến đầu tư Cùng với những điều chinh trong danh mục đau tư theokhuynh hướng chú trọng vấn đe hiện đại hóa và công nghiệp hóa tại nước ta trong giai đoạn gầnđây thì việc đầu tư sang các nước thành vicn phát triển trong hiệp định như úc, New Zealand,Nhật Bàn, Hàn Quốc sẽ không nhừng có ý nghĩa tích cực trong vấn đề gia tăng lợi nhuận mà đâycòn là cách để DNVN đi tắt đón đầu, tiếp cận công nghệ mới cũng như tài sán chiến lược cúanước sở tại, giúp cài tạo môi trường đầu tư trong nước, mặt khác góp phần thúc đầy quá trìnhtăng trương bền vừng cua nước nhà Vì vậy, tìm hiểu về các nhân tố tác động tới dòng OFD1 cùaDNVN sang các nước RCEP đóng góp những giá trị mới đàm báo tính cập nhật trong hệ thống lýluận về lình vực đầu tư quốc tế tại Việt Nam
7.7.2 Ý nghĩa của dề tài
1.8 Bố cục cúa khóa luận tốt nghiệp
Trong chương 1, đề tài đề cập đen tính cấp thiết, tông quan về bối cánh nghiên cứu, trìnhbày nhừng mục tiêu, đối tượng, phạm vi, câu hỏi và giới thiệu phương pháp nghiên cứu cùng như
Trang 21nêu lên những đóng góp mới và ý nghía mà đề tài mang lại Chương 2, đề tài hệ thống hóa cáchọc thuyết về OFDI, bàn luận một số vấn đề xung quanh hiệp dinh RCEP và tông hợp các môhình đo lường các yếu tố ánh hưởng đến OFDI lừ hệ thống những nghiên cứu trước đó dê đê xuấtkhung phân tích và mô hình thực nghiệm cho bài khóa luận Đồng thời, tác giả cùng lập luận vàđặt ra một sô già thiết nghiên cứu cho mò hình được xây dựng Ke tiếp, chương 3 tập trung giãithích quy trinh, phương pháp, mò hình và dừ liệu phục vụ cho bài khóa luận Trong chương 4, tácgiã nhận xét, đánh giá hiệu quà hoạt động OFDI của các DNVN sang các quốc gia thành viên củaHiệp định RCEP trong giai đoạn nghiên cứu, phân tích dừ liệu của mô hình hồi quy, thực hiệncác kiểm định cùng như diễn giái kết quá ước lượng hồi quy trong việc đo lường mức độ ảnhhường cùa từng yếu to đến OFDI cùa ĐNVN sang khu vực này Sau cùng, chương 5 bình luậnkết quà nghiên cứu, đề xuất kiến nghị, đồng thời làm rõ một số mặt tồn tại của bài khóa luận cầnkhắc phục cũng như định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG 2 Cơ SỠ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN củu VỀ DẦU TU
TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI TRONG KHUÔN KHÔ HIỆP ĐỊNH RCEP
2.1 Tống quan lý thuyết về đầu tư trục tiếp ra nước ngoài
2.1.1 Khải niệnt về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
2.Ỉ.Ị.L Khái niệm
Theo Tồ chức Hợp tác và Phát triên Kinh tế (OECD, 2008), căn cứ vào góc độ tiếp cận về
vị trí cua nước chu đầu tư và nước tiếp nhặn đau tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài được phân rathành đau tư trực tiếp nước ngoài đi vào (Inward Foreign Direct Investment - IFD1) và đầu tưtrực tiếp nước ngoài đi ra (Outward Foreign Direct Investment - OFDI) Theo đó, doanh nghiệp ởnước xuất khấu vốn dầu tư gọi là OFDI và theo chiều ngược lại sẽ là IFDI Như vậy IFDI vàOFDI đều mang bàn chất như nhau, chi khác biệt ờ chiều di chuyên của luông vòn Cho nên,phân lớn tác giá đêu sử dụng lý thuyêt nền của FD1 đê phân tích nhưng nội dung nghiên cứu vềOFDI Thực tế, có nhiêu quan diêm khác nhau khi nhắc đên vân đề này Cụ thê:
Trang 22Theo Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF, 1993), đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động đâu tưvới mục tiêu đem về lợi ích trong dài hạn dựa trên cơ sờ xây dựng mối quan hệ hợp tác kinh tcben vừng với doanh nghiệp khác, cư trú trong phạm vi lành thô của quốc gia không phái nướcchư đầu tư Qua đó, định nghía này nhấn mạnh đến 2 ycu tố, (1) tính chất dài hạn trong đau tư,(2) hàm ý động cơ cua chu đầu tư là giành được quyền kiêm soát trong hoạt động quan lí doanhnghiệp tại thị trường các nước tiếp nhận đầu tư.
Theo Tồ chức Thương mại Thế giới (WT0, 1996), đầu tư trực tiếp ra nước ngoài chỉ diễn ratrong trường hợp nhà đầu tư cùa quốc gia này sớ hừu và có quyền điều khiên trực tiếp đối với tàisan cùa họ ờ một nước khác Phần lớn tài sàn tại nước tiếp nhận là các cơ sớ kinh doanh cua chúđầu tư, khi đó, nhà đầu tư dược gọi là công ty mẹ và tài sàn ờ nước ngoài được gọi là còng tycon Như vậy, khía cạnh quán lý và kiêm soát là hai yếu tố đê phân biệt đau tư trực tiếp với một
số hình thức đau tư tài chính khác
Khái niệm này khá lương dồng với khái niệm của Tò chức Hợp tác & Phát triển kinh tế(OECD, 2008) đề cập Cụ thể, mục tiêu chiến lược hàng dầu cua nhà dầu tư là nám quyền diêuhành và sức ảnh hương của họ trong hoạt động quàn trị doanh nghiệp trên địa bàn nước sờ lại.Điêu này đòi hỏi việc chú đâu tư phải sở hữu tôi thiêu 10% quyên biêu quyết tại doanh nghiệp sờhữu von OFDI Bên cạnh đó, OECD còn nhắn mạnh nêu không có OFDI thì nhà đầu tư khó cóthê tiếp cận một cách sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế của nước tiếp nhặn đầu tư
Theo Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD, 2007), đầu ♦■11* iAi^ vn nirAn »irr/>ni 1A /t  »1 rr /Ỷ All f-1 V rtirrvn + tr/Mirr tiiAf Il A /-4 A 1 l> o tính đếnlợi ích và quyền kiêm soát cua một thực thê cư trú trong một nền kinh tế (nước chú đầu tư công
f-ty mẹ) đối với một doanh nghiệp cư trú ờ một nền kinh tế khác (nước tiếp nhận đầu tư - công f-tycon) Qua đó, OFDI hàm ý SC giúp tối đa hóa tầm ành hường cho chu đầu tư trong việc quan lýtrực tiếp quy trình vận hành doanh nghiệp đang cư trú trong nền kinh tế khác đó
ơ Việt Nam, khái niệm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài dược quy định tại Khoan 13, Điều 3,Luật Đầu tư năm 2020 Theo đó, hoạt động đầu tư ra nước ngoài được tiến hành khi chu đau tưViệt Nam chuyên dòng vốn đầu tư từ trong nước sang nước ngoài, trực tiếp tham gia quân lý vàluân chuyền lợi nhuận tạo ra từ nguồn von đau tư đó đế tiếp tục thực hiện những dự án sán xuấtkinh doanh ờ thị trường nước ngoài
Tóm lại, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm OFDI, nhưng lựu chung lại, OFDI
là hình thức di chuyên dòng von quốc tê, theo đó nhà đầu tư sè huy dộng nguồn vốn của mình đêtiên hành triên khai hoạt động sàn xuất kinh doanh tại một quốc gia khác, trực tiếp nam quyềnđiều hành và kiêm soát quy trình vận hành doanh nghiệp nhăm mục đích tạo ra lợi nhuận cho chuđầu tư bằng cách khai thác lợi the mà nước sờ tại mang lại
Trang 232 ỉ ỉ 2 Nguyên nhân hình thành đầu tư trực ti ép ra nước ngoài
Thực tế, đà có nhiều công trình giải thích nguồn gốc của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài dướinhiều cách tiếp cận khác nhau Các nghiên cứu này hầu hết được phân ra làm 2 nhóm chính là (1)đứng dưới góc độ kinh tế vì mô và (2) đứng dưới góc độ kinh té vi mô (Kojima & Ozawa, 1984)
Cụ the:
(1) Đối với cách tiếp cặn kinh tế vì mô, yếu tố chuyên môn hóa sân xuất quốc tế được xemxét trong việc lý giãi hiện tượng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Kojima & Ozawa, 1984;Dunning, 2002) Các lý thuyết đặt nền tang lập luận cho luận điểm này điền hình là Lý thuyết lợithế tuyệt đối của Adam Smith (1776) Bên cạnh việc ung hộ mậu dịch tự do, một quốc gia sẽ chútrọng tính chuyên môn hóa thông qua việc tạo ra và xuất khâu nhùng sân phấm mà quốc gia này
có lợi the về yếu tố sàn xuất Trên cơ sở đó, David Ricardo (1817) dã dề cập lính chuyên mônhóa trong Lý thuyết Lợi thế tương dối rằng một quốc gia vẫn có thể tham gia trao đồi cho dùkhông sớ hữu lợi thế tuyệt đối, thông qua việc sàn xuất và xuất khâu những loại hàng hóa màquốc gia đó sờ hữu chi phí cơ hội thâp hơn so với đòi thú Kê thừa các nghiên cửu vè sự hoàn hàocủa thị trường các nước, các tác già MacDougall (1958), Kemp (1960) đà đề xuất mô hìnhMacDougall - Kemp đê giãi thích sự hình thành cùa OFDI là do có sự chênh lệch trong năng suấtcận biên về vốn giừa các nước Cụ thô, những nước phát triền (thừa vỏn) có năng suất cận biêncủa vốn thấp hơn năng suất cặn biên của vốn ờ những nước đang phát triên (thiếu vốn) làm xuấthiện sự di
31 * r ArlAwAZT 1’An CA IT TA ĩ 1 4-l>TixrAf- nnĩr Ini rL\ việcđặt ra một loạt các gia định và cho rằng đầu tư trực tiếp ra bôn ngoài sè không diễn ra trong thịtrường cạnh tranh hoàn háo đó (Kindlcbcrgcr, 1969) Trên cơ sờ các học thuyết tiếp cận dưới góc
độ vì mô thời kỳ đầu, các lý thuyết ra đời sau cùng đà bồ sung vào hộ thống cơ sơ lý luận vềnguồn gốc cùa đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Lý thuyết chi phí tiền tệ (Aliber, 1970) giai thích
về dòng chày cua nguồn vốn OFDI đặt trong bối cành đánh giá quan hệ giữa các đồng tiền khácnhau có tính đến rui ro chênh lệch ty giá hối đoái Cụ thế, quốc gia sờ hữu dong tiền mạnh cókhuynh huớng thực hiện đầu tư ra nước ngoài một cách sôi nồi, trong khi các nước có đong tiềnyếu hơn lại có chiều hướng phát triẻn ngược lại
(2) Đối với cách tiếp cận kinh tế vi mô, doanh nghiệp luôn nỗ lực đề ra nhừng chiến lượckhai thác thị trường thích hợp nhăm tận dụng tối đa lài nguyên sần có tại quốc gia tiếp nhận đầu
lư Các lý thuyết giãi thích hành vi của doanh nghiệp OFDI, điên hình là Iruờng hợp những công
ty xuyên quốc gia (TNCs) và còng ty đa quốc gia (MNCs) Theo Stephen Hymer (1976), OFDIchì xuất hiện khi (i) doanh nghiệp đi đâu tư lợi thê hơn so với doanh nghiệp ờ nước tiêp nhặn (lợithê dộc quyền); (ii) thị truờng nơi diễn ra hoạt dộng dâu tư phải là thị truờng không hoàn hào.Mặt hạn chế của lí thuyết này là chưa giãi thích được hành vi tại sao doanh nghiệp muốn thựchiện OFDI thay vì cấp phép hay nhượng quyền Lý thuyết nội bộ hóa của Buckley và Casson(1978) đặt trong bối cành các công ty công nghệ, đà lý giãi được hiện tượng OFDI là cách thức
Trang 24mà doanh nghiệp thay thế những giao dịch trên thị truờng bằng giao dịch nội bộ trong cùng 1công ty nhằm giâm thiêu chi phí và tránh những rúi ro của thị trường không hoàn hao.
Như vậy, OFDI được hình thành từ việc doanh nghiệp mơ rộng sản xuất sang quốc gia khácnhằm nám được lợi ích lâu dài và ồn định, tối đa hóa lợi nhuận nhờ việc cẩt giàm chi phí sán xuất
do có sự khác biệt về lợi thế so sánh như tài sãn chiến lược, nguồn nguyên liệu giá re, thị trườngtiêu thụ rộng và tiềm lực tăng trướng kinh tế giừa nhừng quốc gia Ngoài ra, toàn cầu hóa cùng làmột yếu tố khách quan khiến các doanh nghiệp không ngừng nồ lực bành trướng trên phạm viquốc te để ton tại và phát triển
2.1.2 Một số lý thuyết về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
2.1.2 Ị Học thuyết lợi nhuận cận biên cua vỏn
Trong học thuyết Lợi nhuận cận biên cùa von (Marginal Product of Capital Hypothesis),MacDougall (1958) và Kemp (1960) đã phân tích sự di chuyên dòng von đâu tư giừa hai quốcgia Theo dỏ, các tác già đã lý giãi sự vận động của hoạt dộng OFDI và rút ra kết luận rang quátrình di chuyên đó chi diễn ra khi tồn tại sự chênh lệch trong lợi nhuận cận biên cùa vốn giừa haiquốc gia đang xem xét Thông qua quá trình dịch chuyên này, các quốc gia đà khai thác tối ưuquỳ vốn, năng suất được gia tàng cũng như đàm bao
1 z-vi vA k A ỉ /V rv%A» nnAn /Tin
Trang 25Học thuyết MacDougall - Kcmp được xây dựng dựa trên một số giả định cồ dien: (ỉ) Hai thịtrường được nghicn cứu là hai thị truờng cạnh tranh hoàn hão: (2) Lợi nhuận cận biên cùa vốn ờquốc gia đi đau tư thấp hơn của quốc gia tiếp nhận đầu tư; (3) Không có bất kỳ rào cán nào trongviệc di chuyên vốn giừa các nước; (4) Không có thông tin bất cân xứng giừa hai thị trường; (5)Hai quốc gia cùng sàn xuất một loại mặt hàng giống nhau Học thuyết này được mô tá ớ hình 2.1.
Hình 2.1 Học thuyết lọi nhuận cận biên của vốn
• * • • •
Nguồn:MacDougall - Kemp (1960)
Già sử có hai quốc gia A và B tham gia vào hoạt động dầu tư quốc tế với vai trò A là quốcgia đi đầu tư và B là quốc gia nhận vốn đầu lư Hình 2.1 cho thấy, đường nằm ngang O1O2 dạidiện cho tỏng sô vốn của hai quốc gia, trong đó quốc gia A cỏ sò vốn là 01 c và quốc gia B có sôvốn là O2C Trục tung cùa đò thị thê hiện cho đại lượng lợi nhuận cận biên của vốn AA| và BB|lần lượt là đường lợi nhuận cặn biên của vốn nước A và B với chiều hướng xuống theo nguyêntắc lợi nhuận cặn biên của vốn giâm dằn
Khi chưa có sự dịch chuyên về vốn giừa hai quốc gia thì nước A dùng số vốn là O|C và sảnxuất được OlCFA đơn vị sản phẩm, trong khi nước B sử dụng O2C đơn vị vốn đô sán xuất raO2CGB sán phẩm Khi đó, tỳ suất lợi nhuận cận biên cùa vốn (chi phí cận biên cùa vốn) tại nước
A và B lần lượt là CF và CG, với CF<CG Vì vậy, các nhà đầu tư cua nước A, nơi có tỳ suất lợinhuận cận biên cùa vốn thấp, sè có xu hướng chuyển vốn cùa họ sang đầu tư ở nước B đê đạtđược tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với việc đầu tư trong nước Hoạt động OFDI sè diền ra cho đếnkhi lợi nhuận cận biên tại hai quốc gia này cân bằng đầu tư sang nước B là CD Khi đó, nước A
đà dùng 01D đơn vị vốn đô sàn xuất ra 01 DE A san phẩm và sàn lượng cùa nước B lúc này là
Tông số vốn cùa hai quốc gia
Trang 26O2DEB bằng việc sử dụng O2D đơn vị vốn So sánh sự thay đôi trong sàn lượng các nước saukhi có hoạt động di chuycn vốn quốc tế nhận thấy, tồng sàn lượng thế giới tăng Icn EFG đơn vị(EFG = [(01CFA + O2CGB) - (01DEA + O2DEB)]) Qua đó, kết quá cua sự di chuyển vốn quốc
tế này cho thấy tông sàn lượng cùa thế giới đà có sự gia tăng nhờ việc phân bô hợp lý nguồn vốndầu tư giừa các quốc gia
Khi tiến hành đau tư ra nước ngoài, nước A bị gánh chịu một phan suy giam trong sánlượng là phan diện tích CDEF Sự suy giâm trong sàn lượng này không đồng nghía với việc thunhập cùa quốc gia này giâm Nguyên nhân là do thu nhập của quốc gia A được lính bàng lượngvốn đầu tư ra nước ngoài là CD nhân với giá vốn là DE, đem về thu nhập là diện tích hìnhCDEH Như vậy, sau khi dịch chuyên von ra nước ngoài, nước A bị mất đi phân diện tích CDEFnhưng đông thời cùng thu về phân hình CDEH dẫn đen kêt quà cuòi cùng là sàn lượng nước Atăng EFH (EFH = CDEH - CDEF) Phát hiện này dã chứng minh được việc nước A sè có lợi khi
mờ rộng hoạt động đâu tư ra nước ngoài nhờ việc sử dụng nguồn vốn đầu tư hiệu quả làm tăngsàn lượng cùa quốc gia mình Tương tự, về phía quốc gia nhận đầu tư, tông sản lượng tại quốcgia B cùng tăng them một lượng là EHG (EMG = CDEG - CDEM)
Qua ket qua phân tích tren, MacDougall Kemp (1960) đà lập luận và chứng minh được hoạtđộng 0FD1 se mang đến phúc lợi đối với cá hai nước tham gia đầu tư củng như đem về phúc lợikinh te chung trên the giới nhờ việc phân bô vốn hiệu quâ
2 ỉ.2.2 Lý thuyết vòng đời (tuốc tế cùa sán phâni
Lý thuyết vòng đời quốc tế cùa sán phấm (International Product Life Cycle - IPLC) được đềxuất bới Vemon (1966) trên cơ sơ nghiên cứu 110 công ty công nghệ ở Hoa Kỳ thời kỳ 1945-
1960 Lý thuyết đà giai thích và kết luận OFDI là hiện tượng xuất hiện một cách khách quan vàdược xem như một trong nhừng giai đoạn phát triến tự nhiên trong vòng dời quốc tế của sànphẩm Cụ thê, vỏng đời quốc tế cua sán phẩm trãi qua ba giai đoạn và đi kèm với đó là sự ra dời
và làng trường cua OFDI:
Trang 27- Quốc gia phát minh sán phẩm mới
- Ọuốc gia phát triển khác
- Quốc gia đang phát triển
Hình 2 2 Các giai đoạn trong vòng đòi quốc tế của sán phẩm
Nguồn: Raymond Vernon (1966) Giai đoạn 1: Công ty giới thiệu san phấm mới ra thị trường Việc san xuất và tiêu thụ chù
yếu diền ra ở trong nước và dường như chưa xuất hiện hoạt động xuất khâu Nguyên nhân là docác doanh nghiệp can phai có thời gian dề theo dõi sự phàn ứng cùng như mức độ thoa màn cùangười dùng về san phẩm khi nỏ mới được tung vào thị trường Qua đó, doanh nghiệp thực hiệnđiều tra, đo lường mức độ hài lòng và dưa ra quyết định có nên tiếp tục diều chinh sán phấm dểphù hợp tốt nhải nhu cầu cũa người tiêu dùng Vì vậy, trong giai đoạn này chưa diễn ra hoạt độngđâu tư trực tiêp ra nước ngoài
Giai đoạn 2: Sàn phâm bước vào giai đoạn chín muồi sau một thời gian xây dựng được sự
tin tường của người tiêu dùng vè chất lượng và giá trị của sàn phẩm Nhờ vậy, nhu câu cà trong
và ngoài nước bắt đầu có sự gia tãng nhanh chóng, hoạt dộng xuât khâu được đây mạnh Điều đỏ
đã thôi thúc các đôi thu cạnh tranh ờ nước ngoài cùng nhanh chóng bẳt lấy thời cơ đê tìm kiếmlợi nhuận và giành lấy thị phân Do đó, giá cả là yếu tố mà khách hàng ưu tiên xcm xót hàng đầukhi cân nhắc lựa chọn sản phẩm cùa doanh nghiệp nào Vì vậy, đê có the tồn tại trong cuộc cạnhtranh khốc liệt này, doanh nghiệp sờ hừu phát minh san phẩm ban đầu phai tìm cách cắt giam chiphí thông qua việc tìm đen một số thị trường khác đang xuất hiện nhu cầu về sàn phẩm ớ nướcngoài lien tục tăng, cần được khai thác Như vậy, OFDI đã xuất hiện một cách khách quan, tăngtrường vượt bậc trong thời kỳ này, và đây là phương thức đô doanh nghiệp tận dựng triệt đê tiềmnăng kinh tế mà sán phẩm mang lại
Giai đoạn 3: San phắm được sàn xuất một cách đại trà trong một quy trình ticu chuẩn, hoàn
chình và đồng bộ ờ hầu hết thị trường Các cơ sờ sán xuất luôn phái đứng trước áp lực giám giábán với hi vọng tiếp tục cạnh tranh trên thị trường, kéo theo OFDI liên tục phát triển mạnh mẽ.OFDI là cách mà doanh nghiệp phát minh ra san phẩm cát giam chi phí sán xuất khi quyết địnhchuyên hướng đầu tư sang nhừng nước đang và chậm phát triên nham tận dụng những lợi the vềchi phí đầu vào giá rẽ Từ đó, OFD1 cùng dần đen hiện tượng chinh chú đau tư lúc này phai nhậpkhâu sán phâm mà minh đà phát minh từ các doanh nghiệp nước ngoài vì chi phí để tạo ra sànphấm trong nước trội horn hẳn trên mặt bằng chung của thế giới, khiến doanh nghiệp lúc nàykhông thể cạnh tranh về giá so với đôi thù Do đó, nước đi đâu tư và nước tiếp nhận lúc bây giờ
đà hoán đỏi vị trí cho nhau trong giai đoạn này
2 ỉ.2.3 Lý thuyết chiết trung về sán xuất quắc tế
Trang 28Lý thuyết chiết trung (Eclectic Theory of International Production) hay còn gọi là mô hìnhOLI được Dunning công bô lằn đầu năm 1977 Lý thuyết đà lý giải động cơ của doanh nghiệp khixác định tiến hành đầu tư tại thị trường quốc tế thông qua việc xcm xét 3 yếu tố: (1) Lợi thế sờhừu (Ownership Advantages), (2) Lợi thế địa diêm cùa quốc gia đang được xem xét (LocationAdvantages) và (3) Lợi thế nội bộ hóa hóa (Internalization Advantages).
(Ị) Lợi thê sớ hữu cua doanh nghiệp (Ownership Advantages): ỉà lợi thế cạnh tranh hữu hình
hoặc vô hình mà doanh nghiệp đó đang nắm giừ, mang lại quyền lực nhất định cho doanh nghiệptrên thị truờng nước ngoài Đồng thời, doanh nghiệp dùng nó đê bù dap cho nhùng bất lợi về cácchi phí phụ trội phát sinh mà doanh nghiệp phai gánh chịu khi tổ chức sán xuất và kinh doanh ớnước ngoài Nhừng lợi thế sờ hừu này có được là nhờ tính ưu việt trong quy trình sán xuất màdoanh nghiệp dang sử dụng so với cùa dối thu; hoặc bời doanh nghiệp sờ hừu tiềm lực kinh tế;hàng hóa doanh nghiệp cung ứng độc đáo, sáng lạo mà đối thủ cạnh tranh không thể dề dàng saochép dược; hoặc đỏ có thê là các lài sán vô hình như bí quyết còng nghệ, kinh nghiệm điêu hành,quán lí, marketing trong lình vực kinh doanh quốc tê của doanh nghiệp Doanh nghiệp sờ hừu và
sử dụng những thê mạnh này một cách độc quyên nhăm nâng cao năng lực cạnh tranh băng cáchtạo ra chi phí biên nhỏ hơn so với các đối thù nước ngoài
(2) Lợi thế địa diêm cùa doanh nghiệp (Locattion Advantage): là các yếu tố cụ thê cua quốc
gia liên quan đến thị trường đang được xem xét, được phân ra làm 3 lình vực quan
♦ rrxnrr IA I/ r t tA V n li A«
(i) Yen tố kinh tc bao gồm sự phong phú
về các yếu tố san xuất, sự phân bô và mức độ dề dàng tiếp cận với các nguồn lực; quy mô, tốc độtăng trưởng cùa nen kinh tế nước tiếp nhận đầu tư, khà năng mờ rộng phạm vi sàn xuất, nhưngkhoàn tiền phát sinh xuyên suốt thời gian hoạt động như chi chí lao động, cước phí vặn chuyên,dịch vụ viền thông;
(ii) Yeu tố xà hội: Khoang cách vãn hóa cùa quốc gia đi đầu tư với quốc gia tiếp nhận, ràocàn về ngôn ngừ, mức độ gằn gùi và thân thiện cùa đối tác với nhà đầu tư nước ngoài;
(iii) Yêu tố chính trị: sự ôn định về chính trị, chính sách thuế, tỳ giá hối đoái, các chínhsách quàn lý kinh tế vì mô cua nhà nước sờ tại đoi vối nhà đầu tư nước ngoài
Lợi the địa diêm giúp giai thích động cơ cùa các doanh nghiệp khi lựa chọn thực hiệnOFD1 ở thị trường nước ngoài hơn là đầu tư sàn xuất ờ trong nước rồi đem di xuất khâu Nhờviệc két hợp những lợi thế địa điểm, doanh nghiệp có thê triển khai và phát huy hết những lợi thê
sờ hữu mà doanh nghiệp đang nam giừ nham tòi da hóa lợi nhuận Do đó, lợi thế địa diêm có ýnghía quyết định then chốt trong việc lựa chọn thị trường nào sẽ là diêm đên đê diễn ra hoạt độngOFDI
OAAQ\ fkA
Trang 29(3) Lợi the nội bộ hoả cùa doanh nghiệp (Internalization Advantages): Khi doanh nghiệp có
được lợi thế về sờ hửu và việc sàn xuất ờ nước ngoài sè có lợi hơn trong nước do nhận thay lợithế vê địa diem tại thị trường nước tiếp nhận, tuy nhiên doanh nghiệp cũng chưa chắc sẽ thựchiện hoạt động đầu tư ra nước ngoài Doanh nghiệp hoàn toàn có the lựa chọn một phương thứcthâm nhập khác đê có the tiến hành san xuất ra sàn phâm Những hình thức gia nhập thị trườngcác nước, minh họa ờ hình 2.3
Mình 9 nhnvYncr thírr tham nhan vàn thỉ trirn'no niinr to
Như vậy, theo Buckley và Casson (1978) có nhiều cách thức đê doanh nghiệp có the vừakhai thác được lợi the sờ hừu, vừa tận dụng hiệu qua lợi thế về địa diem cùa nước sờ tại Tuynhiên, khi đi dọc theo các phương thức thâm nhập ờ hình 2.3 từ trên xuống dưới, tác già nhậnthấy chi phí giao dịch trên thị trường nước ngoài se giảm dần, đồng nghĩa với mức độ kiếm soát
và chi phí quàn lý và vận hành của doanh nghiệp sè tăng lên Hơn nũa, theo lí thuyết nội bộ hóatrong mô hình OLI cua Dunning, do có sự xuất hiện của thị trường không hoàn háo cho nên dầntới khuynh hướng lựa chọn nhừng hình thức đau tư mang tính tăng cường quyền kiêm soát và cómức độ an toàn cao nhất là OFDI đê thực hiện các giao dịch trong nội bộ doanh nghiệp, thay thecho các giao dịch với bên ngoài đẻ vừa giúp tiết kiệm chi phí vừa hạn chế được rủi ro bị đánh cắptài sán chiến lược (lợi thế sờ hữu) của chú đầu lư
Tóm lại, theo Dunning (2002), diêu kiện đê doanh nghiệp bat tay vào việc đâu tư trực tiếp
bên ngoài lãnh thồ quốc gia mình là khi doanh nghiệp tim thấy hội tụ đầy đủ cà ba yêu tô: lợi thế
về sở hữu, lợi thê vô địa diêm và lợi the về nội bộ hóa Doanh nghiệp càng nam giừ nhiêu lợi thế
sờ hữu, thì họ sẽ càng xây dựng nhiều kế hoạch đè tận dụng toi da công năng của chúng, với mụcđích phát huy hết sức các lợi thế nội bộ hóa của doanh nghiệp trên cơ sờ khai thác những ưu đài
Trang 30mà thị trường nước tiếp nhận đầu tư (lợi thế về địa điểm) cung cấp Doanh nghiệp càng tìm thấynhiều địa diem đầu tư hấp dần thì lại càng có thêm động cơ để tiếp tục đi đầu tư trực tiếp ra nướcngoài.
2.1.2.4 Lý thuyết những giai đoạn phát triển cùa đầu tư
Lý thuyết các giai đoạn phát triển đầu tư (Investment Development Path - IDP) đượcnghiên cứu bời tác gia Dunning (2002), đã chì ra lộ trình phát triền cua một nước trong mốitương quan với vấn đề đầu tư quốc tế cúa nền kinh tế đó Kết quá cùa quá trình phát triền nàyđược biểu điền bằng chi số lượng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thuần (Net OutwardInvestment - NOI), được tính bằng chênh lệch giừa dòng OFD1 và lượng IFD1 mà quốc gia nàytiếp nhận và trao đồi
Trong lý thuyết IDP, Dunning dã dặt ra hai già định: (1) Hoạt dộng cua các công ty trong
và ngoài nước thay đôi khi nên kinh tê phát triên, luông đâu tư đi vào và đi ra của quốc gia đócùng sẽ bị tác động; (2) Chính phủ có thê tạo ra nhiêu hàng hóa công đô điêu tiêt và thay đôi điềukiện kinh tế dựa trên năng lực cạnh tranh của nước mình
Trong mô hình IDP, Dunning dã chi ra quá trình phát triên đâu tư cua một quốc gia sè trài qua 5 giai đoạn thông qua việc mô ta sự thay đôi NOI trên quỹ đạo IDP từ giai đoạn phát triển kém triền đến giai đoạn phát triển hơn (Hình 2.4)
Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thuần (NOI)
GDP bình quân đầu người
Hình 2 4 Các giai đoạn phát triến đẩu tir
Nguồn: Dunning (2002) Giai đoạn ỉ: Mức NOI nhận giá trị âm do các quốc gia trong giai đoạn này chi chu yếu tận
dụng những nguồn lực kinh tế sẵn có trong quốc gia mình và trên CƯ sờ tiêp nhận IFDI ròng.Lượng von OFDI nhận giá trị băng 0 hoặc không đáng kê Các quốc gia ờ giai đoạn này thườngchưa có đủ lợi thế về vị trí đê có thê thu hút đau tư do quy mô thị trường nội địa còn nhỏ (bìnhquân thu nhập cùa người dân thấp), nguồn nhân lực trình độ yếu kém, thiếu kết cấu hạ tầng vàkinh tế còn chưa on định Do đó, cà IFDI và OFDI đều rất hạn chế
Trang 31Giai đoạn 2: Lượng von NOI tiếp tục giàm mạnh Nguyên nhân là do lượng von IFDI bất
đầu có sự gia tăng vượt bậc, thậm chí còn nhanh hơn cà tốc độ tăng trương cua GĐP, nhờ vào sựcai thiện cùa thị truờng trong nước ca VC quy mô lần sức mua, cộng với nồ lực tìm kiếm và thuhút IFDI từ thị truờng nước ngoài cua doanh nghiệp nội địa Trong khi đó, lượng vốn OFDI thìchi mới bắt đầu xuất hiện, khi các doanh nghiệp sờ hừu những kiến thức căn bán về vấn đề đầu tưquốc tế tuy nhiên hoạt động vần còn nho lẻ, không đáng kể Do vậy các nước vần tiếp tục nhậnIFDI ròng trong giai đoạn phát triền này
Giai đoạn 3: NOI đà có dấu hiệu tăng lên nhung vần còn ớ mức âm, do tốc độ phát triền
cua OFDI ngày càng tăng nhanh đáng kể cà về số lượng và tóc độ tang trưởng, trong khi IFDI cótảng nhưng với tốc độ chậm lại Trong giai đoạn này, các doanh nghiệp trong nước đã biết cáchnâng cao nâng lực cạnh (ranh của mình thông qua việc làm chu công nghệ và tiêp thu những tàisàn chiên lược mà các doanh nghiệp nước ngoài đang nam giừ, đã tạo điêu kiện thúc đây chonhùng doanh nghiệp nội dịa này tiến hành dầu tư ớ bên ngoài lành thô quốc gia mình nhăm tìmkiếm hiệu suất hoạt động tại một số thị tnrờng khác
Giai đoạn 4: NOI bắt đầu nhận về giá trị dương (OFDI > IFDI), do đó, các quốc gia trong
giai đoạn này trớ thành các quốc gia đi đầu tư ròng, khi nhừng thành phần kinh tế quốc nội cóđầy đủ năng lực đô cạnh tranh và đối đầu với các chu the khác tại thị trường nước ngoài Mụctiêu của các doanh nghiệp này khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài là đế tìm kiếm và mờrộng quy mô nhằm khai thác nhừng tiềm năng phát triền tự nhiên, lực lượng lao động giá ré tạiquốc gia chậm phát triỗn hơn; Mặt khác, sứ dụng OFDI đê tìm kiếm tài sán chiến lược tại cácnước phát triỗn bang cách tiến hành sáp nhập và mua lại (M&A), liên doanh Điều đó đà tạo động
cơ để các cá nhân và tổ chức đẩy mạnh thực hiện 0FD1, đồng thời giám dan sự phụ thuộc vào1FDI trong giai đoạn này
Giai đoạn 5: NOI có biều hiện giam dần và sau dó dao động ở vị trí cân bằng, phàn ánh
IFDI và OFDI đều ờ mức cao Mục tiêu hàng dầu của đa phàn DN khi dang tại thời kỳ này làtoàn câu hóa, tích cực hội nhập quốc tế, chuyên dân động cơ dâu tư từ tìm kiếm lợi thê sở hữucủa quốc gia sang tô chức và phát huy hiệu quà the mạnh cùa chủ dâu tư
Tóm lại, mô hình IDP do Dunning dê xuất đà phân tích sự xuất hiện, làm rõ ý nghĩa và tầm
quan trọng mà dòng OFDI đem lại cho một quốc gia qua các giai đoạn Qua đó, lý thuyết IDPhàm ý vai trò nhà nước trong vấn đề định hướng nền kinh tế một nước trên con đường hội nhậpquốc tế, trên cơ sờ giảm dằn sự phụ thuộc vào tiếp nhận IFDI ròng, thay thế nhập khâu, xúc tiếnxuất khâu và đây mạnh hoạt động OFDI
2.2 Tống quan về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
Trang 322.2 ỉ Khải quát về Hiệp định Đoi tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive EconomicPartnership - RCEP) là kết quà cua nhùng nỗ lực tích cực mơ rộng quan hệ hợp tác và thúc đẩyhội nhập kinh tế sâu rộng giũa các thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vớicác dối tác bên ngoài (Aladdin, 2022) Đê dạt được thành qua này, các thành viên ASEAN đà tiếnhành nhiều cái cách nham hướng tới mục tiêu phát triển hội nhập và tăng cường sức mạnh cuakhối lên một tầm cao mới, từ Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA, 1990) lên một hìnhthức hội nhập toàn diện hơn là Cộng dong ASEAN (AC, 2003) Năm 2015, ASEAN đặt trọnglâm chú trọng phát triên những lình vực nòng cốt của khu vực bàng cách thành lập Cộng đồngkinh tế ASEAN (AEC) và phê duyệt Ke hoạch Tòng thê xây dựng AEC (AEC Blueprint) đê tăngcường hơn nữa các biện pháp hội nhập khu vực và định hướng phát triên tới năm 2025 (Trungtâm WTO và Hội nhập, 2016) Đồng thời, ASEAN cũng đà mờ rộng sáng kiến hội nhập cho cácnước ngoài khối và dân dan hoàn thiện mạng lưới hiệp định thương mại tự do (FTA) với nhữngĐối tác Đối thoại
chính thức (Dialogue Partners)1, điên hình như Australia, Ấn Độ, Hàn Quốc, New Zealand, TrungQuốc
Hiệp định RCEP được ký kết vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 và chính thức có hiệu lực từngày 01 tháng 01 năm 2022 với sự tham gia cùa 10 thành viên khối ASEAN và 5 đối tác trongkhu vực thương mại tự do (FTA) là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bàn, úc và New Zealand Nộidung văn kiện RCEP bao gồm 20 chương và 04 phụ lục, bao quát các van đề từ tự do hóa thươngmại, xúc tiến đầu tư đen loại trừ các rào cân pháp lý trong thương mại-dịch vụ; Đồng thời, giúpcái thiện điều kiện kinh doanh thông qua thống nhất những quy định trong mua sắm chinh phú,thương mại điện tử, bào vệ quyền sớ hữu trí tuệ, quy dinh cạnh tranh, tương trợ những doanhnghiệp có quy mô nhó và vừa (SMEs) Sự hình thành của RCEP được xem là một bước đột pháđối với ASEAN vì nỏ không chỉ đóng vai trò khăng định vị trí trung tâm của ASEAN trong việcdẫn dàt sự tăng trưởng kinh tê châu A - Thái Bình Dương, mà đây còn là giãi pháp đê giãi quyêthiện tượng “Hiệu ứng tô mì” (Noodle Bowl Effect) đang nan giai của các quốc gia châu Á, trong
đỏ có Việt Nam, do việc tham gia hàng loạt các hiệp định FTA trong khu vực trong suốt 20 nămqua (Crivelli và Inama, 2022) Đồng thời, RCEP là cũng phương án giúp khôi phục lại thươngmại quốc tế, hệ thống lại chuồi cung ứng trôn phạm vi toàn cầu cùng như từng bước phục hôi nenkinh tế cùa các quốc gia thời kỳ hậu Covid-19
Bàng 2 1 Các FTA ký kết giữa ASEAN và các thành viên RCEP nằm ngoài khu
vục ASEAN
Trang 331 Hiệp định thương mại tự do ASEAN Trung Quốc
(ACFTA)
7/2005 ASEAN Trung Quốc
2 Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc
Nguồn: Trung tâm WTO và Hội nhập (2022)
ASEAN tiến hành quan hệ đối ngoại băng “Quy chế đối thoại" nhăm quan lý và tảng cường tình hữu nghị với các
Trang 34Bảng 2 2 Tông họp quá trình tham gia các FTA của các thành viên RCEP
Quốc gia
Vùng lãnh thò
RCEP ASEAN Australia Trung Quốc Nhật Bân ZealandNew Hàn Quốc
Singapore (2003), Thái Lan (2005), Malaysia (2013).
CPTPP (2018) Indonesia (2020)
ASEAN (2005) Thái Lan (2003) Singapore
(2009) Cambodia
(2022)
ASEAN (2008) Singapore(2002) Brunei (2008).
Indonesia(2008.
Malaysia(2006)
Thái Lan(2007)
Philippines (2008) Việt Nam(2009) CPTPP (2018)
AANZFTA (2010).
Thái Lan (2005)
Malaysia (2010).
CPTPP (2018).
Singapore (2001) TPSEP P4 (2006) DEPA (2021)
ASEAN (2007) Singapore (2006) Việt Nam (2015) Philippines*
PACER Plus (2020)
AANZFTA = Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Australia-New Zea and:
ASEAN = Hiệp hội câc quốc gia Đông Nam Á:
CER = Hiệp định thương mại quan hệ kinh tê cliặt chẻ hon giừa ức và New Zealand:
CPTPP = Hiệp định Đỏi tác Toàn diện và Tiên bộ xuyên Thái Bình Dương:
DEPA = Hiệp định Đôi tác Kinh tê kỳ thuật sô (Chile New Zealand, và Singapore):
PACER Plus = Hiệp định Quan hệ kinh tê chặt chè hơn ở Thái Bình Dương:
TPSEP P4 = Hiệp định Đỗi tác Kinh tể Chiên lược Xuyên Thái Binh Dương.
Nguồn: Criveỉìi và inama (2022)
Theo số liệu thống kê cùa World Bank (2021), các nước thành viên RCEP chiếm khoáng31% (26,1 nghìn tý USD) GDP toàn cầu và chiếm 29,7% dân số trên thế giới (2,3 tỷ người) Bêncạnh đó, các quốc gia thành viên còn chiêm khoáng 29% thương mại hàng hóa toàn càu (10nghìn tỳ USD), tăng từ 20% năm 2000 lên 25,5% vào năm 2010 Điều này là minh chứng cụ thêcho tiềm năng phát triên của nhừng hồ trự trong van đề tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại màHiệp định R.CEP mang lại Khi RCEP chính thức được đưa vào thực thi, ước tính đến năm 2030,RCEP sẽ tăng thu nhập cùa các nước thành viên lên 0,6%, tăng thêm 245 tỳ USD vào tông thunhập của khu vực, đông thời dự kiên sẽ bỏ sung them khoang 2,8 triệu việc làm cho các nướcthành viên (Hình 2.5) (Park và cộng sự,
Trang 35Hình 2 5 ước tính sự gia tăng thu nhập cùa các nền kinh tế thành viên RCEP đến
Australia Nhật Bàn New Zealand
Hình 2 6 Tình hình tham gia một số hiệp định
thuận lọi thương mại của các nước thành viên RCEP
Nguồn: Ngân hàng Phát trìến châu A (2022) Nhận xét thành viên RCEP: RCEP tập hợp cá nhóm nước phát triên (Nhât Ban, Singapore,
Hàn Quôc, úc, New Zaeland) và các quốc gia đang phát triền trong khu vực Điêu này dần tới sựkhác biệt trong quy mô GDP và trình độ phát triên kinh tế chưa tương
AFTA
Campuchia Indonesia Lào Myanmar Philippines Thải Lan
Brunei Malaysia Singapore Việt Nam
Canada Chile Peru Mexico
Trung Quốc
Trang 36Báng 2 3 Tông quan tình hình nên kinh tê ớ những thành viên RCEP
Nguồn: World Bank (2022)
Vì vậy, các cam kết cua RCEP được xây dựng và điều chinh một cách linh hoạt ticn cơ sờhài hỏa nhùng diêm khác biệt của mỗi nước nhưng vần trôn tinh thần đảm bảo duy trì hướng tớitham vọng chung là tự do hóa thương mại và hợp tác kinh tế toàn diộn Cụ the, RCEP một mặt đềxuắt một khung cam kết chung áp dụng cho tất cã thành viên, nhưng đồng thời cũng cho phcp cácquốc gia này có quyền linh hoạt chọn mức độ cam kết và lộ trình được điều chinh phù hợp vớibối cành thực tiền cùa quốc gia mình Thêm vào đó, RCEP còn cho phép các nước thành viên xâydựng lộ trình đê thực hiện các cam kết hoặc báo lưu thực hiện một số cam kết và đàm phán lạitrong tương lai theo cơ chế kiềm tra, giám sát mức độ thực hiện cam kết mỗi 5 năm một lần(Aus4Reforrn, 2022)
2.2.2 Các íỊỉty định về dầu tư trong Hiệp định Đổi tác kinh tể toàn diện khu vực (RCEP)
Cam kết về dầu lư được quy định tại Chương 10 cua Hiệp dinh Theo đó, hiệp dinh đã đềcập đến hai nhóm nguyên lác chính là (1) Tự do hóa đầu tư và (2) Báo hộ đầu lư, đế điều chinhhành vi cùa nước chủ nhà khi ứng xư với chủ dầu tư dến từ các thành viên trong
(1) Nhóm nguyên tắc tự do hóa đầu tư điều chinh bốn khía cạnh:
Trang 37(i) Nguyên tắc đoi xừ quốc gia (Nation Treatment NT), ycu cầu một nước RCEP phài đối xử nhà
đầu tư đến từ một thành vicn RCEP khác không kém thuận lợi hơn so với những ưu đài mà nướcnày đà dành cho nhà đau tư trong nước cùa mình;
(ii) Nguyên tắc toi huệ quoc (Most Favored Nation - MFN), đòi hoi một nước thành viên RCEP
phai đối xử nhà dầu tư dến từ một thành viên RCEP khác không kém thuận lợi hơn so với những
ưu đãi mà nước này đà dành cho các thành viên khác còn lại Tuy nhiên, đối với nhà đầu tư đen
từ nhóm nước CLMV (Campuchia-Lào-Myanmar-Việt Nam) thì sẽ không áp dụng nguyên tácnày trong hoạt động đau tư quốc tế trên phạm vi lãnh thô cua nhừng thành viên RCEP khác;
(iii) Nguyên tắc yêu câu hoạt động (Performance Requirements - PR), đưa ra một sò hoạt động
cấm các nước thành viên RCEP ràng buộc nhà đâu tư tủ nhùng quốc gia thành viên khác như hạnngạch thương mại, hàm lượng nội địa, giới hạn phạm vi hoạt động cua nhà đâu tư, yêu câuchuyên giao còng nghệ cho nước sờ tại;
(iv) Nguyên tắc nhân sự quàn Ịỷ cap cao: yêu cầu các nước thành viên RCEP không đưa ra bất
kỳ ràng buộc nào về mặt nhân sự trong quá trình vận hành của DNNN, ví dụ như vấn đề quốctịch của người điều hành doanh nghiệp phải là người cùa nước sơ tại, quy định về số lượng ngườimang quốc tịch cùa nước sờ tại trong ban quán lý doanh nghiệp
(2) Nhỏm nguycn tắc về bào hộ đầu tư:
(i) Cam kết đối xử đầu tư (Treatment of investment): Theo đó, nhừng thành vicn RCEP đối xử
nhà dầu tư mang quốc tịch nước ngoài trên cơ sờ tiêu chuẩn tối thiêu (MST) gồm 2 nội dung lớn
là Đối xứ Công bàng-Bình đăng (FTE) & Bào hộ Đầy đu-An toàn (FSP);
(ii) Cam két về chuyên dòng von dầu tư: RCEP cho phép lự do di chuyên các khoan đau lư tại
nhưng quốc gia trong Hiệp định ờ nhiều dạng khác nhau Ngoài ra, một quốc gia vần có thế hạnche hoặc ngăn chặn dòng vốn này cùa nhà đâu tư nước ngoài dựa trên nguyên tác không phânbiêt dối xứ giừa các nước thành viên trong một số trường hợp như tội phạm, trốn thuế, tâu tán làisàn trước khi phá sán;
(iii) Cam kết vê quốc hừu hỏa: RCEP yêu câu một nước thành viên không được quốc hữu hóa tài
sản tử nhà dâu tư nước ngoài dù ở bất kỳ hình thức nào, trừ trường hợp hoạt động này phục vụcho cộng đông, đúng quy định pháp luật và đã dược bồi thường thỏa dáng
về phạm vi cam kết dầu tư trong Hiệp dinh RCEP: Nhà đâu tư đen từ nhừng nước trong
hiệp định RCEP được phép thực hiện các hoạt động đâu tư (trực tiếp/gián tiếp) trên lành thô cùanước RCEP khác Tuy nhiên, RCEP không đưa ra những cam kết về các khoản mua sấm chínhphủ, trợ cấp, khoản hỗ trợ từ nhà nước sờ tại cho nhà đâu tư nước ngoài
về cam kết mờ cửa trong Hiệp định RCEP: Các nước thành viên RCEP thực hiện theo
phương pháp “Chọn Bo” (Negative Approach) trong vấn đề mơ cưa đất nước đê chào đón hoạtđộng đầu tư Theo đó, tất ca thành vicn RCEP phài xây dựng cam kết rõ ràng về các hoạt động
Trang 38mà chu đầu tư đến từ những nước khác trong khuôn khô RCEP không được phép thực hiện (bàolưu thực hiện), và điều này được quy định cụ thế trong biều cam kết riêng về đầu tư của mồi quốcgia Như vậy, nhà đầu tư mang quốc tịch nước ngoài có thê hoàn toàn tự do trong việc lựa chọn,tiến hành các dự án đau tư cũa mình miền là không trái với danh sách hoạt động cam theo quyđịnh mờ cửa cụ thề cùa mồi nước Đây được xem là một diêm tiến bộ dáng kê so với phươngpháp “Chọn - Cho” (Positive Approach) cùa hoạt động đầu tư trong hầu hết các hiệp dịnh FTAthế hệ cù.
2.2.3 Các cam kết về dầu tư cùa Việt Nam trong Hiệp định Đổi tác kinh tể toàn diện khu vực (RCEP)
Các nước RCEP đêu là các đối tác chiên lược của Việt Nam Cụ thê, tính theo lũy kê đếncuối năm 2021, có sáu trên tòng sỏ mười nước dẫn đau vê lượng von dâu tư trực tiêp nước ngoài
ờ Việt Nam là thành viên cùa RCEP, chiếm 62,1% tỏng quy mô vốn đầu tư trực tiêp nước ngoài
mà Việt Nam sờ hừu (Tông cục thong kê, 2021) Vì thế, Hiệp định RCEP hứa hẹn sè tạo ra cánhcửa rộng mờ đô các chù đầu tư Việt Nam tích cực hội nhập, hợp tác sâu rộng hơn nữa trên cơ sờduy trì những mối quan hệ đối tác ton tại trước đó
Hơn nữa, những cam ket về mờ cừa đầu tư được thiết kế theo quy định chung cua RCEP làtheo phương pháp “Chọn Bo”, trong đó gồm 2 danh mục A và danh mục B Cụ the, danh mục A
đe cập đen các cam kết bào lưu cùa Việt Nam đới với các nhà đầu hr trước thời điếm RCEP cóhiệu lực và bao lưu quá trình đầu tư nước ngoài trong một số ngành nghề như chế tạo máy bay,phương tiện đường sắt, ô tô chờ khách liên doanh với DNVN sở hừu trên 49% số vốn cua dự án.Đanh mục B nêu ra các cam kết bao lưu chung cùa Việt Nam áp dụng cho tất cà các ngành vàbáo lưu riêng dành cho cho một so ngành (Bàng 2.4)
Bảng 2.4 Các cam kết của Việt Nam về mó’ cửa đầu tư ỏ’ một số ngành trong RCEP
Sán xuất cung cấp nguyên liệu cháy nô
Vũ khí, chat liệu gây nô, dụng cụ bô trợ
Xuất ban (ấn phâm xất bàn)
Án phẩm (sách, báo, ban đồ poster, lịch, tiền, giấy tờ có giá, chứng nhận, hóa đơn, tem chống gia, hộ chiếu, CCCD, ); Tin tức, truyền hình, phát thanh, thông tin đại chúng
Trang 39STT Cam kết Việt Nam mỡ
Sữa chữa, tân trang những thiết bị CNTT đại chúng (ITC)
Sán xât thuốc lá đêu, xìgà; rượu, những thức uông chứa cồn;
vàngLắp ráp và vận hành xe bus, ô tô sức chứa 29 chồ trờ lên
Khai thác khoáng sán (trừ các loại phi kim loại, phục vụ che tạo nguyên liệu khác)
Gồ và động vật săn bat
Trông trợt, nuôi cây, chê phàm thực vật khan hiem, bat nhốt động vật hoang dà nguy cơ tuyệt chung cùng như chế biến độngthực vật đó
Nhũng di sàn tín ngưởng thuộc về lòn giáo và văn hóa dân tốc
Năng lượng điệnNguyên tư, phóng xạ hạt nhànBen càng (đường biên, đường hàng không)Một số ngành chưa xuất hiện tại Việt Nam hay chưa được Nhà nước Việt Nam thừa nhận tính tới tại mốc thời gian RCEP dưa vào thực thi
quyền cho nhùng nhà đầu
tư tại Việt Nam
Che tạo công cụ nô; Sán xất xi-măng; be tông cốt thcp: lấp ráp
xe gắn máy, xe hơi
nhùng quy tác trong RCEP
Toàn bộ nhưng lình vực còn lại
Nguôn: Trung tâm WTO & ỉỉội nhập (2022)
2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
2.3.1 Các yếu tồ tác động từ phía nước chù đầu tư
Nghiên cúu vê những yếu tô thúc đây hoạt động OFDI từ phía nước chù đầu tư khá phongphú và đưa ra nhiêu lập luận, quan diêm khác nhau, không thong nhất về các yeu tố này Trong
đó, báo cáo của UNCTAD (2006) là nghiên cứu hoàn chinh, đà tìm hiêu và chi ra những khíacạnh tác động của bốn nhóm yếu tố trọng tâm thúc đây doanh nghiệp từ một nước đang phát triênthực hiện OFDI ra thị trường quốc tc: (1) Thị trường nội địa; (2) Chi phí san xuất trong nước; (3)Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp OFDI; (4) Hỗ trợ từ chính phù nước chu đầu tư Theo đó:
(ỉ) Yếu tố thị truờng nội địa:
Trang 40Doanh nghiệp có xu hướng tích cực đay mạnh hoạt động OFDI ra nước ngoài đề tìm kiếm
vị trí tiến hành đầu nr mới khi thực tiền kinh doanh trong nước bị can trơ bơi quy mô thị trườngnhó, không tương xứng với trình độ và khà năng sàn xuất của doanh nghiệp; sự hiện diện ngàycàng nhiều đối thu cạnh tranh trong nước, cùng như việc doanh nghiệp tìm thấy thời cơ kinhdoanh khi tiến hành các dự án OFDI tại một thị truồng khác hấp dần hơn (Piperopoulos và cáccộng sự, 2018) Đồng thời, việc mơ rộng phạm vi hoạt dộng ra nhiều quốc gia cũng là cách đếdoanh nghiệp vừa có thô tối da hóa lợi nhuận bang cách đa dạng hóa các tệp khách hàng, vừa làbiện pháp giúp nhà đau tư phân bô và chia sẻ rùi ro thay vi chi dựa vào thi trường nội địa
Hơn nừa, trình độ phát triền kinh tế trong nước cùng được coi là điều kiện khách quan đêdoanh nghiệp nồ lực mở rộng dịa bàn hoạt động Theo Cai và các cộng sự (2019), một nên kinh
tê có tốc độ phát triên chậm, trong khi doanh nghiệp lại đang nắm giừ nhiêu lợi thế sờ hừu (cáctai sàn chiên lược, năng lực tài chính, kĩ năng quàn lí, đôi mới còng nghệ) thì tất yêu doanhnghiệp buộc phải tìm đen một thị trường mới đè có thê phát huy hết những lợi thế, tiềm lực kinh
tế mà họ đang nam giử, nhằm thu về lợi nhuận cũng như giúp doanh nghiệp bắt kịp với đà pháttricn chung trên thể giới
Bên cạnh đó, hoạt động thuơng mại trong nước cùng có ý nghía tạo động lực đô thúc đấydoanh nghiệp thực hiện OFDI (Bchcra & các cộng sự 2020) Theo đó, khi nước chu đầu tư cókim ngạch xuất khâu cao đồng nghĩa với việc san phẩm cua doanh nghiệp được người tiêu dùngnước ngoài tích cực đón nhận Tuy nhiên, trong các hình thức thâm nhập vào thị trường quốc tế
đà tìm hiểu ở tiều mục 2.1.2.5 có thể thấy, xuất khấu là phương thức thâm nhập ớ mức độ thấpnhất với rủi ro dề bị cạnh tranh bời các nhà sán xuất nước ngoài cao do việc dề dàng sao chép vàđánh cắp lợi thế sờ hừu cua doanh nghiệp xuất khấu Điều đó đã vô tình khiến cho các doanhnghiệp này phai thay đôi tư duy đau tư bang cách chuyên dần sang những hình thức thâm nhậpsâu rộng hơn dề giừ vừng thị phan ờ thị trường nước ngoài thông qua hoạt dộng OFDI Ngượclại, khi kim ngạch nhập khâu của một nước tăng cao tức nên kinh tế nước đó dang lệ thuộc phânlớn nguồn cung bên ngoài Khi đó, doanh nghiệp nội địa sè yếu thê hơn so với các đối thủ nướcngoài do không sở hữu lợi thê san xuât theo quy mô, khiên họ phãi thăm dò các thị trường thaythe mới đê có thê tòn tại (Bhasin và Paul, 2016) Như vậy, hoạt động thương mại cùng ânh hườngmột cách khách quan trong việc tăng cường và khuyến khích dòng OFDI của một quốc gia
Ngoài ra, việc nước chủ đầu tư tham gia ký kết các hiệp định tạo thuận lợi thương mại, xúctiến đâu tư song phương, đa phương khi tham gia hội nhập kinh tế, toàn cầu hóa z*t*x»*%zxr t-lxzxAzx /-* A »x
X T A thiv/viAn »^nì X T A z^Aix Hr IT\A»xr» 4-lxAM lz-1-xxxAvx
khỏ pháp lý minh bạch, rõ ràng đê các doanh nghiệp mạnh dạn hơn khi mờ rộng địa bàn đau tưtrong một sân chơi bình đăng, an toàn giừa các quốc gia