Trang 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC Kiểu nhà nước và nhà nước pháp quyền không thi, bản chất chức năng Nguồn gốc, đặc điểm của NN; Nhà nước CHXHCN Việt Nam Học kỹ, Hình thức nhà
Trang 1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC
Kiểu nhà nước và nhà nước pháp quyền không thi, bản chất chức năng Nguồn gốc, đặc điểm của NN; Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Học kỹ), Hình thức nhà nước
I, Nguồn gốc, đặc điểm của NN
1, Nguồn gốc của NN
Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa
● Nêu: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin:
Nhà nước là một hiện tượng lịch sử (phạm trù lịch sử, không bất biến vĩnh hằng) được thể hiện ở hai khía cạnh:
- Nhà nước không phải trong xã hội nào cũng có
- Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại, Phát sinh, phát triển và tiêu vong khi
xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định với 2 điều kiện (phải có cả 2 điều kiện):
+ Điều kiện về kinh tế: Xuất hiện chế độ sở hữu tư về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
+ Điều kiện về xã hội: Có giai cấp và tồn tại những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được (phải có giai cấp)
● Chứng minh:
- Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản nguyên thủy: Không có nhà nước + Điều kiện về kinh tế: Chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
+ Điều kiện về xã hội: Thị tộc là tế bào cơ sở của xã hội và dân cư phân chia theo huyết thống
→ Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có điều kiện để nhà nước ra đời
- Giai đoạn cuối của xã hội cộng sản nguyên thủy:
+ Chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt → Dẫn đến sự dư thừa của cải đầu tiên trong xã hội
Trang 2+ Thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp → Quá trình phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc
+ Thương nghiệp đã tách ra thành một hoạt động độc lập → Xuất hiện tầng lớp thương nhân và đồng tiền → Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, giữa
nô lệ và chủ nô trở lên ngày càng sâu sắc
→ Trải qua 3 lần phân công lao động lớn trong xã hội, tổ chức thị tộc tan
rã Nhà nước ra đời một cách khách quan do nhu cầu của xã hội
● Nhà nước, sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp xuất hiện từ khi xã hội loài người bị phân chia thành những giai cấp đối kháng, là bộ máy do giai cấp nắm được quyền thống trị về kinh tế, chính trị, xã hội lập nên để điều hành toàn bộ hoạt động của xã hội trong một nước với mục đích là bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị
● Kết luận: Vậy nhà nước là một hiện tượng lịch sử
● Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa
CH1: Nhà nước tồn tại trong mọi hình thái kinh tế xã hội => Sai (chỉ tồn tại trong 4 hình thái)
CH2: Nhà nước tồn tại trong mọi hình thái kinh tế xã có giai cấp (4 gc) CH4: NN là 1 hiện tượng bất biến vĩnh hằng => sai (phát sinh, phát triển, tồn tại và tiêu vong)
CH5: NN là 1 phạm trù lịch sử, hiện tượng lịch sử => đúng
CH6: NN không tồn tại trong XH CS nguyên thủy
Phân chia theo đơn vị hành chính lãnh thổ (nhà nước hiện tại – quản lý cấp tỉnh, thành phố (5 thành phố trực thuộc TW: HN, HP, HCM, ĐN, Cần thơ))
2, Đặc điểm của nhà nước
- NN có lãnh thổ và thực hiện sự quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ chứ không tập hợp dân cư theo huyết thống, nghề nghiệp, chính kiến, giới tính…
- NN thiết lập quyền lực công đặc biệt chỉ nhà nước mới có
Trang 3- NN có chủ quyền quốc gia, có quyền quyết định tối cao trong quan hệ đối nội và quyền độc lập tự quyết trong quan hệ đối ngoại
(phòng thủ quốc gia là đối ngoại, bảo vệ tổ quốc)
- NN ban hành pháp luật để quản lý xã hội (còn có thể bằng các đạo đức,
tập quán, tôn giáo, nội quy, quy tắc) => PL không phải là công cụ duy nhất mà nhà nước sử dụng để quản lý xã hội => PL là công cụ hữu hiệu nhất (luật ban hành quy phạm pháp luật) => điều chỉnh mối quan hệ giữa người với người
=> Không phải PL luôn luôn điều tiết con người
- NN quy định và thu các loại thuế (lợi ích công cộng)
- Các loại hình thức chính thể:
+ Chính thể quân chủ: là hình thức Nhà nước trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần trong tay một cá nhân theo
nguyên tắc thừa kế
🟒 Chính thể quân chủ tuyệt đối/Chuyên chế: Nhà vua nắm mọi quyền lực
🟒 Chính thể quân chủ tương đối/Hạn chế/ Lập hiến: Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung một phần vào tay nhà vua, còn lại trong các cơ quan khác (Nghị viện)
+ Chính thể cộng hòa: là hính thức Nhà nước trong đó quyền lực tối cao của Nhà nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong một thời gian nhất định
🟒 Chính thể cộng hòa dân chủ: quyền bầu cử, ứng cử vào CQ quyền lực
NN => Công dân (đủ đk) => Mỹ, VN
Trang 4🟒 Chính thể cộng hòa quý tộc: Quyền bầu cử/ứng cử vào CQ quyền lực
NN => Tầng lớp quý tộc (Nhật, Thái, Anh)
Đặc điểm:
▪ Có 1 hệ thống Hiến pháp và pháp luật duy nhất
▪ Có 1 hệ thống cơ quan quyền lực và quản lí thống nhất từ trung ương đến địa phương
▪ Có 1 quốc tịch (định cư lâu năm ở nước ngoài, xin được quốc tịch
=> nhiều hơn 1 quốc tịch)
▪ Có 1 hệ thống Tòa án
▪ Chủ quyền quốc gia thống nhất
▪ Lãnh thổ được phân chia thành các đơn vị hành chính trực thuộc + Nhà nước liên bang: là nhà nước có từ hai hay nhiều nước thành viên có chủ quyền
Đặc điểm:
▪ Có 1 hệ thống Hiến pháp và pháp luật chung cho liên bang
▪ Có 1 hệ thống Hiến pháp và pháp luật riêng cho tiểu bang
▪ Có 1 hệ thống quốc tịch chung cho liên bang, có 1 hệ thống quốc tịch riêng cho tiểu bang
▪ Lãnh thổ được phân chia thành liên bang và tiểu bang
V, Nhà nước CHXHCN Việt Nam
3, Hình thức NN CHXHCNVN
- Hình thức chính thể: CH Dân chủ
Trang 5- Hình thức cấu trúc: Nhà nước đơn nhất
4, Hệ thống chính trị của Việt Nam
4.1, Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị là một cơ cấu bao gồm: Nhà nước, các đảng phái, các tổ chức chính trị xã hội tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật hiện hành, được chế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế xã hội với mục đích duy trì và phát triển xã hội đó
- Đảng CSVN: đường lối, chủ trương, chính sách, định hướng về mặt tư tưởng (Tổng bí thư)
+ Là hạt nhân chi phối quan trọng của hệ thống chính trị, giữ vai trò lãnh đạo chung
+ Giữ vai trò lãnh đạo chung, là lực lượng lãnh đạo NN và XH, Nội dung
lãnh đạo chủ yếu là lãnh đạo chính trị mang tính định hướng
- Nhà nước CHXHCNVN
+ Là trung tâm của HT chính trị, giữ vai trò quyết định trong hệ thống
chính trị, quyết định sự ra đời, bản chất của hệ thống chính trị cũng như của từng
bộ phận trong hệ thống có vai trò quản lý xã hội
- Các tổ chức chính trị, xã hội: Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, thông qua các tổ chức này nhân dân thể hiện quan điểm chính trị, chính kiến
của mình từ đó thực hiện quyền làm chủ của mình (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
và các thành viên, như: Hội Công đoàn, Hội nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh…)
Trang 6Bộ máy là tổng thể
Cơ quan nhà nước là bộ phận của tổng thể: Quốc hội, bộ,…
1, Đảng CSVN không phải là cơ quan NN trong bộ máy nhà nước mà là bộ phận trong hệ thống chính trị (Câu 1 sai), vai trò của Đảng là lãnh đạo
Trang 72, Đúng Đoàn TNCS HCM không phải là 1 cơ quan nhà nước => ĐTN không giữ vai trò lãnh đạo mà giữ vai trò là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân
3, UBND phường Đức Thắng là 1 cơ quan nhà nước => Đúng, cơ quan hành chính
4, HVTC không là cơ quan NN vì không mang tính quyền lực nhà nước
5, HĐND là cơ quan nhà nước => Cơ quan quyền lực NN
6, Bệnh viện không phải là cơ quan NN
Cơ quan do nhân dân bầu ra => Cơ quan quyền lực
Chủ tịch HĐND cấp tỉnh, huyện, xã
Quyền lực lập ra hành chính
Trang 8Cơ quan hành chính chấp hành
18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ (thủ trưởng)
- Đứng đầu bộ là bộ trưởng
- Sở là cơ quan giúp việc cho UBND cấp tỉnh
- Phòng là cơ quan giúp việc cấp huyện
- Ban là cơ quan giúp việc cấp xã
- Người đứng đầu chính phủ là thủ tướng chính phủ
- Đứng đầu UBND là chủ tịch
Phân biệt nhiệm vụ, chức năng của các CQHCNN
- Quản lý tất cả các ngành/lĩnh vực trong phạm vi cả nước: Chính phủ
- Quản lý 1 ngành/lĩnh vực cụ thể trong phạm vi cả nước: Bộ
- Quản lý tất cả các ngành/lĩnh vực trong phạm vi địa phương mình quản lý: UBND các cấp
Trang 9- Gồm TAND và TA quân sự, Viện kiểm sát nhà nước
- Viện kiểm sát truy tố và buộc tội
Đứng đầu quốc phòng an ninh: Công an
Lực lượng vũ trang nhân dân: Quân đội
Trang 105 bản hiến pháp: 1946
- Hội đồng bầu cử không thuộc quốc hội, thuộc bộ máy nhà nước, chủ tịch bầu cử quốc gia là chủ tịch quốc hội
- Đứng đầu kiểm toán NN: Tổng kiểm toán nhà nước
1, Chủ tịch nước không bắt buộc là đại biểu quốc hội => Sai
2, HĐND là cơ quan HC nhà nước ở địa phương, do ND cả nước => Sai
3, QH là cơ quan hành chính (quyền lực) cao nhất ở TW
Trang 112, Đặc điểm của pháp luật
● Tính quy phạm phổ biến
- Sự thể hiện: pháp luật có (đạo đức không có tính phổ biến)
Trang 12+ Tính quy phạm: Pháp luật là quy tắc xử sự mang tính khuôn mẫu, chuẩn mực được xã hội công nhận và làm theo, thước đo hành vi của con người
+ Tính quy phạm phổ biến: Pháp luật có tính bao quát rộng khắp hơn so với các quy phạm khác: pháp luật áp dụng trên phạm vi toàn lãnh thổ (không phân biệt vùng miền), áp dụng với mọi chủ thể, không phân biệt giới tính, tôn giáo, nghề nghiệp, vùng miền
Về nguyên tắc: Pháp luật có thể điều chỉnh mọi loại quan hệ xã hội Tuy nhiên, pháp luật chỉ lựa chọn điều chỉnh những quan hệ xã hội cơ bản quan trọng
đã phát triển tới mức phổ biến, điển hình
- Tại sao:
+ Giảm thiểu lỗ hổng trong pháp luật
+ Giúp cho chủ thể thực hiện pháp luật dễ dàng, hiệu quả hơn
● Pháp luật được đảm bảo bằng nhà nước
- Sự thể hiện:
+ Nhà nước đảm bảo cho pháp luật có tính bắt buộc chung Đây không phải
là sự bắt buộc chung chung trừu tượng mà là sự bắt buộc với mọi chủ thể cùng tham gia một quan hệ xã hội nhất định do pháp luật điều chỉnh
+ Nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng nhiều biện pháp khác nhau và
sử dụng biện pháp cưỡng chế khi cần thiết (cưỡng chế, thuyết phục, tuyên truyền, giáo dục)
Trang 13Chức năng 1 là cơ bản và chủ yếu nhất
QPPL không nhất thiết = văn bản ví dụ như tập quán pháp hình thành từ lâu đời, bắt buộc là NN thừa nhận
Hoạt động sửa đổi và bổ sung là thay đổi QPPL
Không phải ai cũng được tham nhũng: có chức có quyền, lợi dụng chức quyền để đạt được mục tiêu vật chất or phi vật chất và có dấu hiệu vụ lợi
Trang 14QH pháp luật: đăng ký kết hôn, thuê nhà, mua đất, thuê đất…
QH pháp luật là hình thức pháp lý của QHXH: Không có ngược lại
Trang 15QHPL không bắt buộc phản ánh ý chí nhà nước, NN có thể điều chỉnh gián tiếp QHPL phản ánh trực tiếp ý chí của nhà nước: hình sự, hành chính, hợp tác ngoại giao (QH công pháp quốc tế, còn tư pháp thì có yếu tố quốc gia)
QHPL có tính pháp lý, có thật
QHPL được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp của NN: cưỡng chế, tuyên truyền, GD, thuyết phục VD hòa giải ly hôn
Trang 181, Sai vì phải đủ năng lực hành vi và pháp luật
Trang 19CTCP có tư cách pháp nhân
3 đk: chủ thể, QPPL, sự kiện pháp lý
Sự kiện pháp lý: động đất thiên tai phát sinh làm thay đổi quan hệ pháp luật
ví dụ như hợp đồng mua bán
Trang 201, Sự biến pháp lý, chấm dứt QHPL
2, Hành vi pháp lý, phát sinh
3, Sự kiện pháp lý, ký hợp đồng, phát sinh QHPL, luật lao động
1, Quan hệ pháp luật hành chính giữa công dân và cơ quan NN, hành vi pháp lý
Trang 212, Phát sinh quan hệ pháp luật hình sự, phát sinh giữa anh H và NN
3, Không có
4, QHPL bảo hiểm giữa người dân và NN, sự biến pháp lý là bão lũ thiên tai
Trang 26CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
- Căn cứ để phân định hệ thống pháp luật thành các ngành luật: đối tượng
điều chỉnh và PP điều chỉnh
Con đường hình thành của tập quán không phải văn bản
Án lệ là các bản án, qd của cơ quan tư pháp, đã có hiệu lực và có tác dụng
áp dụng tương tự Thể hiện dưới dạng vban: bản án, qd cụ thể
Vb qppl: ban hành, ưu tiên sử dụng
Trang 27Cá nhân làm việc trong cquan nn: Chủ tịch nước, chủ tịch qh, bộ trưởng, quốc hội…
ịch quốc hội, bộ trưởng, công an, thủ tướng, chủ tịch UBND…
VBQPPL chỉ do CQNN ban hành => sai, phải có người
Trang 28Cơ quan NN ở TW: QH, HĐND,
Hành chính: Chính phủ
Xét xử: TAND
Toàn lãnh thổ: Hiến pháp, bộ luật or luật
1 địa phương: VB do chủ tịch UBND, HĐND, xã…
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính không phải VBQPPL Quyết định thu hồi đất không phải VBQPPL
1B
2C
Bôi vàng
Trang 30Luật hiến pháp là ngành luật, Hiến pháp là VBQPPL
Cơ quan HC ở TW: Chính phủ, Bộ, UBND các cấp
Trang 32Dựa vào địa vị pháp lý
- Mệnh lệnh và thoả thuận
Đáp án B
Trang 33Anh A cướp tài sản của chị B là hình sự
Phải có giao lưu dân sự
A kết hôn với B là nhân thân
Con người không phải tài sản
Trang 34GTCG: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cổ phiểu, tp, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi… Xổ số không phải GTCG vì nó không đảm bảo giá trị
Quyền sở hữu, sử dụng, chiếm đoạt… tài sản
Tất cả mối quan hệ tài sản đền bù ngang giá là sai
- Các quyền của con người
- Pháp luật không ghi nhận tất cả các quyền nhân thân
1, 2, Sai phải được PL ghi nhận
Trang 35Duy nhất 1 phương pháp thỏa thuận vì địa vị pháp lý bình đẳng
A là luật quốc tế
Trang 36tội phạm hành vi
người phạm tội là người thực hiện hành vi
là mệnh lệnh
Trang 371D
2C
3D
Trang 384A hành chính
5C dân sự
Trang 39CHƯƠNG 5: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ
3 hình thức đầu của công dân
Quyền ly hôn, quyền bầu cử, ứng cử, quyền tự do kinh doanh, lập công ty, tạp hóa, tự do đi lại…
Pháp luật cho phép làm và chủ động làm: sử dụng pháp lụaat
NN yêu cầu và làm theo: chấp hành
Trang 40UBND phường cấp là áp dụng pháp luật
A
C
Trang 41B
B
Trang 42Không hành động: phải làm nhưng mình không làm
1 trong 3
Làm điều pháp luật cấm
Không thực hiện yêu cầu của PL: Không nộp thuế, không đăng ký khai sinh
Trang 43Trái đạo đức, nội quy và trái pháp luật thì là trái pháp luật
Cố ý là chủ động thực hiện, vô ý không mong muốn thực hiện
Cố ý trực tiếp dễ phát hiện nhất
Trang 454 đặc điểm: chủ quan chủ thể, khách quan khách thể
4 yếu tố cấu thành VPPL
- Mặt khách quan, mặt chủ quan: yếu tố cấu thành
- Chủ thể khách thể là tham gia
Trang 46Không cứu giúp, không cài dây an toàn: Không hành động
- Xúc phạm, khủng bố: tinh thần
Hành động: cướp điện thoại, trộm cắp tài sản
Hậu quả: mất đth, khủng hoảng tinh thần
MQH nhân quả: hành động có trước, hậu quả sau => B mất điện thoại, thiệt hại tài sản
Thời gian: 23h đêm, địa điểm, công cụ là dao
Mục đích phải có được tài sản
Trang 472 người trên không phải là chủ thể
Khách thể: QHXH giữa B với cái đth, quan hệ tài sản
- Dân sự: Bồi thường thiệt hại: Bôi xấu, hợp đồng giữa 2 công ty, …
Trang 487, Kỷ luật và hình sự
Trang 49Chỉ VPPL mới cần chịu trách nhiệm Pháp lý
Nhà nước có quyền lực công đặc biệt
Không phải mọi biện pháp cưỡng chế đều áp dụng trách nhiệm pháp lý: ví
dụ thu hồi đất, cưỡng chế thu hồi
Nhà nước phân quyền hạn nên có những cquan có thẩm quyền
Cá nhân và pháp nhân thương mại
Trang 50Đối với 1 người phạm tội thì tối tổng hợp hình phạt tối đa là 30 năm
Riêng kỷ luật thì chỉ là cá nhân
3 TNPL đầu thì tòa án đều có thẩm quyền, còn lại kỷ luật chỉ là người đứng đầu
- Đối với biện pháp khắc phục khác của PLHC thì tòa án yêu cầu, theo thẩm quyền của tòa án
- Dân sự ưu tiên sự thỏa thuận
Trang 521, QHPL hình sự
2, VPPL hình sự, và kỷ luật
3, 2 TNPL hình sự và kỷ luật
4, Áp dụng PL
5, TAND quận M là cơ quan NN, cơ quan xét xử
6, Bản án thì không tại chỉ áp dụng đối với 1 đối tượng
Lớp trưởng lấy tiền thì không phải tham nhũng
Trang 53Không có tổ chức
Mục đích cuối cùng là vụ lợi
Trang 55CHƯƠNG 6: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ VÀ TƯ PHÁP QUỐC TẾ PHẦN I: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
I, Khái niệm công pháp quốc tế
1, Khái niệm:
Công pháp quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và QPPL do các chủ thể của CPQT (gồm quốc gia và các chủ thể khác của CPQT) thỏa thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm điều chỉnh các QH phát sinh giữa các chủ thể của CPQT và được đảm bảo thực hiện bởi chính các chủ thể đó
2, Phạm vi điều chỉnh
Phạm vi điều chỉnh
- Quan hệ chính trị
- Khía cạnh chính trị của các quan xã hội khác: quan hệ kinh tế, văn hóa,
xã hội Phòng thủ giữa các quốc gia
Chủ thể của CPQT
- Quốc gia có chủ quyền: VN, Lào… => Chủ thể chủ yếu và phổ biến nhất
của CPQT
- Các tổ chức quốc tế liên chính phủ: Sự liên kết giữa các quốc gia ASEAN,
EU => Chủ thể phái sinh giữa các quốc gia (bản thân được tập hợp bởi các quốc gia
- Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết: Palestine, Macao, Hongkong => đặc biệt
III, Nguồn của CPQT