1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đề án giáo dục và vấn đề chảy máu chất xám

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Và Vấn Đề Chảy Máu Chất Xám
Người hướng dẫn GVHD: Huỳnh Viết Thiên Ân
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Án
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 273 KB
File đính kèm Đề án giáo dục và vấn đề chảy máu chất xám.rar (75 KB)

Nội dung

Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế tri thức, cuộc chạy đua tranh giành nguồn nhân lực nhân tài giữa các quốc gia ngày càng diễn ra quyết liệt. Hầu hết các nước trên thế giwois đều coi “chiến lược nhân tài” là một quốc sách quan trọng, không ngững phát triển nguồn lực nhân tài trong nước, bảo đảm an ninh nhân tài cho quốc gia. Song song với việc đẩy mạnh công tác đâò tạo và bảo vệ nguồn tài nguyên nhân tài, các nước còn ban hành nhiều chính sách ưu đãi nhằm thực thi chiến lược tranh giành nhân tài, tạo nên một cuộc đua “giành giât” nhân tài gay gắt trên phạm vi toàn cầu. Vậy chảy máu chất xám là gì? Chảy máu chất xám là hiện tượng di chuyển của những người lao động có trình độ, có tay nghề cao từ nơi này sang nơi khác (từ doanh nghiệp này, vùng này, nước này sang doanh nghiệp khác, vùng khác, nước khác). 1.1.4 Một số hiện tượng cấu thành nên chảy máu chất xám Thứ nhất, sự di chuyển chất xám khỏi một vùng, doanh nghiệp hay quốc gia theo dạng cơ học, có nghĩa là một số tri thức ra đi từ địa phương này, hiện đang làm việc ở những địa phương khác, hay những tổ chức kinh tế xã hội mà không có sự đóng góp trực tiếp cho sự phát triển cảu địa phương nơi họ làm việc). Thứ hai, hiện tượng lãng phí chất xám, bao gồm: Chất xám thừa chưa sử dụng hết, chất xám không được sử dụng và chất xám sử dụng trái lịnh vực. Chất xám chưa sử dụng hết và chất xám chưa được sử dụng vẫn có hiện tượng chảy ra ngoài.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

Trang 2

MỤC LỤC

I Cơ sở lý thuyết về giáo dục và vấn đề chảy máu chất xám 4

1.1 Khái niệm về giáo dục và chảy máu chất xám 4

1.1.1 Khái niệm giáo dục 4

1.1.2 Vai trò của giáo dục 5

1.1.3 Khái niệm về chảy máu chất xám 5

1.1.4 Một số hiện tượng cấu thành nên chảy máu chất xám 6

1.1.5 Tác động của chảy máu chất xám đến kinh tế - xã hội 6

1.1.5.1 Tác động tích cực 6

1.1.5.2 Tác động tiêu cực 7

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chảy máu chất xám 7

1.2.1 Tiền lương/thu nhập 8

1.2.2 Môi trường làm việc 8

1.2.3 Trao quyền/ cơ hội thăng tiến 8

1.2.4 Chính sách tưởng thưởng 9

II Thực trạng chảy máu chất xám ở các nước đang phát triển 9

2.1 Thực trạng chảy máu chất xám ở các nước đang phát triển nói chung 9 2.1.1 Đặc điểm giáo dục của các nước đang phát triển 9

Trang 3

2.1.2 Phát triển giáo dục và hiện tượng chảy máu chất xám ở các nước

đang phát triển 17

2.1.3 Một số biện pháp hạn chế 21

2.2 Thực trạng chảy máu chất xám ở Việt Nam 22

2.2.1 Thực trạng giáo dục ở Việt Nam 22

2.2.2 Phát triển giáo dục và hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam 24 2.2.3 Một số biện pháp hạn chế chảy máu chất xám ở Việt Nam 25

III Ý kiến, đánh giá về giáo dục và vấn đề chảy máu chất xám ở các nước đang phát triển 26

Trang 4

ở các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển cần phải được quan tâm nhiềuhơn nữa Và để hiểu về vấn đề này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua đề tài: “Giáo dục

và vấn đề chảy máu chất xám ở các nước đang phát triển”

I Cơ sở lý thuyết về giáo dục và vấn đề chảy máu chất xám

I.1 Khái niệm về giáo dục và chảy máu chất xám

1.1.1 Khái niệm giáo dục

Giáo dục là quá trình được tổ chức có ý thức, hướng tới mục đích khơi gợi hoặcbiến đổi nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của người dạy và người học theohướng tích cực Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách người học bằng nhữngtác động có ý thức từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và pháttriển của con người trong xã hội đương đại

Chất lượng giáo dục là một sản phẩm phức tạp, sản phẩm của giáo dục là nhâncách của con người học Các yếu tố đang được sử dụng phổ biến để đánh giá chất

Trang 5

lượng giáo dục là: kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh đạt được khi kết thúcmột cấp học, một bậc học nào đó so với các chuẩn đã được đề ra trong mục tiêugiáo dục.

1.1 Vai trò của giáo dục

Ở một giai đoạn nào, một xã hội nào cũng vậy, nền giáo dục đóng một vai tròhết sức quan trọng, nó thúc đẩy mọi sự phát triển kinh tế và xã hội Để có một nềnkinh tế phát triển thì cần có những công trình nghiên cứu khoa học Muốn có một

xã hội văn minh trước hết phải có một nền giáo dục vững chắc Ngày nay, khi nềnkhoa học phát triển ngày càng cao thì càng đòi hỏi phải có những con người năngđộng, biết tự tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi để tìm ra cho mình những kiến thức mới.Đặc biệt, trong cuộc sống đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờtrên khắp đất nước, nó đòi hỏi phải có những con người lao động mới có bản lĩnh,

có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với thực tiễn đờisống xã hội luôn luôn phát triển

Giáo dục được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để nâng cao chấtlượng dân số, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiệnđại hóa đất nước Giáo dục vừa là mục tiêu, sức mạnh của nền kinh tế vừa là nềntảng văn hóa, là điều kiện quan trọng cho một nền dân chủ, chính trị ổn định Nó

là nền tảng xã hội của nền kinh tế tri thức

1.2 Khái niệm về chảy máu chất xám

Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế tri thức, cuộc chạy đuatranh giành nguồn nhân lực nhân tài giữa các quốc gia ngày càng diễn ra quyếtliệt Hầu hết các nước trên thế giwois đều coi “chiến lược nhân tài” là một quốcsách quan trọng, không ngững phát triển nguồn lực nhân tài trong nước, bảo đảm

an ninh nhân tài cho quốc gia Song song với việc đẩy mạnh công tác đâò tạo vàbảo vệ nguồn tài nguyên nhân tài, các nước còn ban hành nhiều chính sách ưu đãi

Trang 6

nhằm thực thi chiến lược tranh giành nhân tài, tạo nên một cuộc đua “giành giât”nhân tài gay gắt trên phạm vi toàn cầu.

Vậy chảy máu chất xám là gì?

Chảy máu chất xám là hiện tượng di chuyển của những người lao động có trình

độ, có tay nghề cao từ nơi này sang nơi khác (từ doanh nghiệp này, vùng này,nước này sang doanh nghiệp khác, vùng khác, nước khác)

1.3 Một số hiện tượng cấu thành nên chảy máu chất xám

Thứ nhất, sự di chuyển chất xám khỏi một vùng, doanh nghiệp hay quốc giatheo dạng cơ học, có nghĩa là một số tri thức ra đi từ địa phương này, hiện đanglàm việc ở những địa phương khác, hay những tổ chức kinh tế xã hội mà không có

sự đóng góp trực tiếp cho sự phát triển cảu địa phương nơi họ làm việc)

Thứ hai, hiện tượng lãng phí chất xám, bao gồm: Chất xám thừa chưa sử dụnghết, chất xám không được sử dụng và chất xám sử dụng trái lịnh vực

Chất xám chưa sử dụng hết và chất xám chưa được sử dụng vẫn có hiện tượngchảy ra ngoài

Ví dụ: Một số nước tri thức đang làm việc tại địa phương nhưng do điều kiệnkinh tế xã hội của địa phương bị hạn chế, nên chưa phát huy hoặc chưa phát huyhết năng lực sở trường, từ đó chất xám được sử dụng cho nơi khác bằng các hợpđồng nghiên cứu khoa học với nhiều tổ chức trong và ngoài nước

Lãng phí chất xám do sử dụng không đúng chuyên môn đào tạo

1.4 Tác động của chảy máu chất xám đến kinh tế - xã hội

Chảy máu chất xám vừa tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực

1.4.1 Tác động tích cực

- Người dân làm việc và thành công ở hải ngoại thường gửi những số tiền rất lớn

về cho thên nhân của mình ở quê nhà, giúp cho quốc gia có một số vốn lớn để đầu

tư và chi dùng

Trang 7

- Người dân sống ở hải ngoại cũng là những nhịp cầu cho cá thương vụ và đầu tưgiữa những người ngoại quốc và bản xứ, họ cũng là thnahf phần đầu tư và giúpcho sự học hỏi ở trong nước hay chuyên chở các kiến thúc từ hải ngoại.

1.4.2 Tác động tiêu cực

+ Đối với Quốc gia:

- Mất nhân tài, mất nguồn vốn nhân lực phục vụ cho sự phát triển đất nước Việcmột số tri thức giở rời khỏi địa phương đi làm ở nơi khác là một thiệt thòi cho địaphương đó, đồng thời gây tâm lý bất an cho các giới tri thức khác – những ngườiđóng góp lớn nhất cho sự tiến hóa của nhân loại

- Gia tăng khoảng cách phát triển, tạo sự chênh lệch giữa các nước giàu và cácquốc gia nghèo, đang phát triển do chất xám phân bố không đều, thiếu hợp lý giữacác ngành, các khu vực

- Mức độ thua kém của quốc gia về mọi phương diện phát triển (xã hội, kỹ thuật,đồng lương và năng suất) càng ngày càng tăng so với thế giới dẫn đến mức độcạnh tranh lại càng khó hơn, làm tăng nguồn kinh phí để trả lương cho các chuyêngia nước ngoài được mời sang nước mình làm việc

- Làm hạn chế sự phát triển của các công trình nghiên cứu khoa học, thành tựukhoa học kỹ thuật cũng ít đưuọc sử dụng và ứng dụng vào thực tiễn, dẫn đến sự tụthậu trong nền kinh tế và tri trệ trong bộ máy Nhà nước

+ Đối với doanh nghiệp

- Tác động xấu tới tâm lý của doanh nghiệp khiến cho quốc quá trình hợp tác giữanhân tài và doanh nghiệp trở nên gặp nhiều khó khăn hơn

- Mất đi nhân tài hoạt động trong một bộ phận nhất định của doanh nghiệp dẫn tới

sự trì trệ của bộ phận đó trong thời gian ngắn

- Mất công nghệ do người đó nắm giữ

I.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chảy máu chất xám

Trang 8

2.1 Tiền lương/thu nhập

Tiền lương có thể có nhiều tên gọi khác như thù lao lao động , thu nhập lao động Tiền lương cao làm cho con người thỏa mãn hơn về mặt vật chất để từ đó antâm cống hiến, chú trọng đến công việc nhiều hơn và cố gắng chứng minh giá trị của mình nhiều hơn Dô đó, tác động rất lớn đến tinh thần làm việc của nhân viên, tác động này thể hiện ở những khía cạnh sau:

- Khi được hưởng thu nhập mà người lao động cho là xứng đáng với cống hiến của

họ, họ sẽ phấn khởi nhiệt tình trong công việc

- Họ ít có ý định bỏ đi nơi khác trong khi đang làm và hài lòng với thu nhập của mình

- Họ có tinh thần và trách nhiệm cao hơn với công việc mà họ phụ trách

- Họ có tỉnh kỷ luật cao hơn trong chấp hành nội quy và tự chủ trong công việc hơn

2.2 Môi trường làm việc

Môi trường làm việc luôn được người lao động quan tâm bởi vì môi trường làm việc liên quan tới sự thuận tiện cá nhân song đồng thời nó cũng là nhân tố giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Người lao động không thích môi trường làm việcnguy hiểm, bất lợi và không thuận tiện Nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn và cá yếu tố môi trường khác phải phù hợp Hơn nữa, nhiều người lao động thích làm việc trong môi trường sạch sẽ, hiện đại và các trang thiết bị phù hợp Một môi trường làm việc phù hợp sẽ làm người lao động gắn bó với công việc hơn

2.3 Trao quyền/ cơ hội thăng tiến

Sự trao quyền tồn tại khi cấp trên tin vào khả năng ra quyết định của nhân viên

và khuyến khích họ sử dụng sáng kiến Nhân viên cảm thấy có thể thăng tiến trong

Trang 9

công việc sẽ thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, gắn bó với công việc hơn và không có ýđịnh rời bỏ doanh nghiệp.

II Thực trạng chảy máu chất xám ở các nước đang phát triển

I.3 Thực trạng chảy máu chất xám ở các nước đang phát triển nói chung 3.1 Đặc điểm giáo dục của các nước đang phát triển

3.1.1 Chi tiêu của chính phủ về giáo dục

Ở hầu hết các nước đang phát triển giáo dục chính quy là “ngành” lớn nhất và

là ngành “ngốn” ngân sách nhà nước nhiều nhất Các chình phủ chi tiêu công quỹcho giáo dục vì họ tin rằng người dân được đào tạo tốt hơn sẽ đóng góp vào sựphát triển nhanh hơn và bền vững hơn của đất nước

Các nước nghèo đã đầu tư rất nhiều tiền cho giáo dục Những nông dân có trình

độ học vấn tối thiểu chẳng hạn bậc tiểu học được sẽ có năng suất coa hơn và nhạybén hơn đối với hững kỹ thuật mới so với nông dân mù chữ Đặc biệt những thợthủ công và thợ máy biết đọc biết viết sẽ có khả năng cao hơn trong việc đổi mớisản phẩm và vật liệu kịp với những xu hướng của thị trường Những người rời ghếnhà trường trung học có khả năng tính toán và ghi chép để làm việc trong bộ máycủa nhà nước và tư nhân ngày càng phình lên Trong các nước thuộc địa trước đâycũng cần tới nhiều người trong số này để thay thế những người đã rời bỏ xứ sở

Trang 10

Cần có những người tốt nghiệp đại học để cung cấp những ngành nghề thiết yếu (y

tế, kỹ thuật, kiến trúc…) và kỹ năng quản lý kinh tế (kinh tế và thương mại) cầnthiết cho khu vực nhà nước và tư nhân

Bên cạnh nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, bản thân nhân dân, cả người giàulẫn người nghèo, đã gây áp lực chính trị dữ dội đòi mở thêm trường học ở cácnước đang phát triển các bậc cha mẹ đẫ nhận ra rằng, trong thời đại còn thiếunhân lực có trình độ cao, con cái họ càng được giáo dục ở trường và tích lũy đượccàng nhiều văn bằng thì càng có nhiều cơ may dành đưuọc những công việc đảmbảo và được trả công cao Đặc biệt là người nghèo họ hiểu ra rằng có thêm nhiềunăm được giáo dục ở trường là con đường hy vọng duy nhất cho con cái họ thoátkhỏi nghèo đói

Kết quả của thay đổi đó cả phía cầu lẫn phía cung dẫn tới trong hai thập kỷ vừaqua ở các nước đang phát triển đã có sự gia tăng chi tiêu nhiều cho giáo dục Cả tỷ

lệ thu nhập quốc dân lẫn ngân sách dành cho giáo dục đều tăng lên nhanh chóng.Trên thực tế mức tăng chi của nhà nước cho giáo dục trong các thập kỷ 1960 và

1970 nhiều hơn bất cứ một ngành kinh tế nào khác Vào những năm 1980, ngânsách dành cho giáo dục ở các nước đang phát triển đã ngốn từ 15 đến 30% toàn bộchi phí thường xuyên của chính phủ

Hầu hết Chính phủ đều ngày càng đóng vai trò tích cự trong công tác giáo dục

sự khác biệt trong chi tiêu công cho giáo dục (so với GDP) giữa các nước phảnánh sự khác biệt trong nỗ lực của các Chính phủ nhằm tăng quy mô nguồn vốn conngười của quốc gia

Trang 11

Bảng 1 chi tiêu công cho giáo dục

Trang 12

3.1.2 Tỷ lệ đi học

Học tiểu học giúp trẻ biết chữ và biết tính toán cơ bản cũng như có được cáckiến thức và kỷ năng khác cần thiết cho các bậc giáo dục tiếp theo Ở các nước cóthu nhập thấp, giáo dục tiểu học thường làm tăng phúc lợi cho người nghèo dogiúp họ trở thành những công nhân hữu ích hơn, tạo điều kiện cho họ tiếp nhậnđược những kỹ năng mới thông qua quá trình làm việc và giảm rủi ro thất nghiệp.Hơn nữa giáo dục tiểu học-đặc biệt cho trẻ em gái và phụ nữ sẽ tạo ra những giađình có quy mô nhỏ hơn và khỏe mạnh hơn, số ca tử vong ở trẻ em cũng ít hơn Mặc dù số lượng trẻ em trong độ tuổi tiểu học tăng mạnh từ những năm 1970,các nước đang phát triển đã thành công trong việc tăng đáng kể tỷ lệ nhập học tiểuhọc

Bảng 2 tỷ lệ nhập học (%) trong nhóm tuổi tương ứng

Trang 13

Nước Tiểu học Trung học cơ sở Phổ thông trung

Bảng 3 Tỷ lệ học sinh theo cấp học

Nước Tỷ lệ học

sinh tiểu học (Nam/Nữ)

Tỷ lệ học đến lớp 5 (Nam/

Nữ)

Tỷ lệ học sinh trung học (Nam/Nữ)

Tỷ lệ mù chữ (%) >15 tuổi (Nam/Nữ)

Trang 14

(Nguồn: Tình trạng dân số năm 2006, UFNPA)

Thêm vào đó, số lượng nữ sinh ở các trường tiểu học trường ít hơn số namsinh Sự chênh lệch về giới này lớn nhất ở khu vực Nam Á, Châu Phi Hạ Xahara

và Trung Đông Khoảng cách về giới tồn tại dai dẳng trong giáo dục phản ánhnhững quy tắc văn hóa, tục sinh đẻ sớm và các cơ hội hạn chế việc làm cho phụ nữcũng như quan điểm truyền thống coi phụ nữ phải dành nhiều công sức hơn chocông việc nhà Kết quả là số trẻ em nữ vào tiểu học ít hơn và trong số những ngườitrưởng thành ở các nước đang phát triển mù chữ, gần 2/3 trong đó là phụ nữ

Ở hầu hết cá nước đang phát triển, tỷ lệ học sinh đi học tại các trường trunghọc thấp hơn nhiều so với các trường tiểu học mặc dù trong những thập kỷ gầnđây tình hình này đã được cải thiện, song tính trung bình chưa đên 60% trẻ em ở

độ tuổi học trung học ở cá nước có thu nhập thấp và trung bình được đi học, trongkhi đó ở các nước có thu nhập cao, giáo dục trung học gần như được phổ cập.Chênh lệch về tỷ lệ nhập học giữa các phát triển và các nước đang phát triển đặcbiệt lớn ở bậc giáo dục đại học cao đẳng (lưu ý rằng cả số sinh viên tham gia mộtcấp học hay số lượng các nguồn lực được đầu tư vào giáo dục đều không cho biếtđược chất lượng của giáo dục, và vì vậy, nó chỉ đưa ra một khái niệm thô về thànhtựu giáo dục của một đất nước)

Trang 15

3.1.3 Vấn đề thất nghiệp của những người có học

Tỉ lệ chiêu sinh vào trường phổ thông trung học ở những nước đang phát triểnkhoảng 23% Tuy nhiên theo những nghiên cứu ở nhiều nước cho thấy ở nhữngnước đang phát triển, đặc biệt là những nước có tỉ lệ chiêu sinh trung học hơn20%, đều có tỉ lệ thất nghiệp hơn 10% trong số những người đã học trung học SriLanka (nơi mà đa số thanh niên đều được đào tạo bậc trung học), Ấn độ, Malayxiacso tỉ lệ thất nghiệp trong nhóm được giáo ducjnayf hơn 20% Tỉ lệ thất nghiệp đốivới người học cấp học cơ sở là 10%; đối với những người thấp hơn sơ cấp vànhững người không đưuọc đào tạo thậm chí còn thấp nữa Mặc dù vậy nhưngkhông có bằng chứng cho thấy xu hướng thất nghiệp tăng trong số người đưuọcgiáo dục ở các nước đang phát triển

Mức thất nghiệp của những người được giáo dục có liên quan với việc thịtrường điều chỉnh theo dòng người tốt nghiệp phổ thông (và số người bỏ học giữachừng) như thế nào Dưới áp lực chính trị buộc hệ thống giáo dục công cộng củanước đang phát triển phải mở rộng, nhưng thường không đủ việc làm cho học sinhsau khi ra trường Mong muốn việc làm của những người được giáo dục khôngđáp ứng được Trong những năm đầu mở rộng giáo dục và thay thế người nướcngoài bằng người địa phương ngay sau khi giành được độc lập từ chế đột huộc địa,học sinh tốt nghiệp đã được thu hút mạnh và những vị trí cao trong công tác dân

sự, vũ trang, công ty của Chính phủ, trường học và doang nghiệp tư nhân Tuyvậy, vào những năm sau, còn rất ít chỗ trống ở những cấp đó

Tỉ lệ thất nghiệp cao của những người có học một phần do cơ cấu lương đượcđiều chỉnh chậm, đặc biệt khu vực Nhà nước nơi chủ yếu thuê những lao động cóđào tạo Thông thường các dịch vụ nhà nước có giá mức lương lao động ở đây dựavào chi phí để có đưuọc đào tạo cần thiết để đáp ứng yêu cầu về pháp lý cho côngviệc chứ không phải dựa vào cung lao động và snar lượng Cơ chế quy định mứclương không thích hợp này không tạo ra sự phù hợp giữa sản lượng về giáo dục và

cơ hội tạo việc làm Hơn nữa, học sinh tốt nghiệp có thể chờ công việc được trả

Ngày đăng: 14/03/2024, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w