Có nhiệm vụ bảo vệ công lý,bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợiích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.Từ sau khi L
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
CÔNG LÝ TRONG THỰC TIỄN ?
Trang 2TP.HCM, tháng 12, năm 2023.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC
Nguyễn Ngọc Huế Trân
(Nhóm trưởng)
Định dạng tổng thể bài tiểuluận; soạn nội dung kiến tạo
và bảo vệ công lý là gì? + viếtlời cảm ơn
TỐT
Cao Nguyễn Kiều Duyên
Soạn nội dung lời mở đầu +
hệ thống tòa án Việt Nam TỐT
Trần Ngọc Bảo Hân
Soạn nội dung vai trò của hệthống tòa án trong kiến tạo vàbảo vệ công lý
TỐT
Nguyễn Thảo Nguyên
Soạn nội dung hệ thống tòa ánViệt Nam cần làm gì để kiếntạo và bảo vệ công lý trongthực tiễn
TỐT
Ngô Tấn Phát Soạn nội dung ví dụ thực tiễn TỐT
Trang 3
1
Trang 4MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1
BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÒA ÁN VIỆT NAM 4
1 Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) 4
2 Tòa án nhân dân cấp cao (TANDCC) 5
3 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (TAND tỉnh) 5
4 Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (TAND huyện) 6
5 Tòa án quân sự (TAQS) 6
CHƯƠNG 2: KIẾN TẠO VÀ BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG TÒA ÁN LÀ GÌ? 7
1 Kiến tạo là gì? 8
2 Vai trò của kiến tạo 9
3 Bảo vệ công lý là gì? 12
1 Vai trò bảo vệ công lý của Tòa án trong Hiến pháp 2013: 14
2 Một số vai trò quan trọng của hệ thống tòa án: 16
CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG TÒA ÁN VIỆT NAM CẦN LÀM GÌ ĐỂ KIẾN TẠO VÀ BẢO VỆ CÔNG LÝ TRONG THỰC TIỄN 18
1 Định nghĩa 18
2 Hoạt động xét xử của tòa án nhân dân phải đảm bảo một số nguyên tắc sau: 19
3 Thành tựu 20
4 Hạn chế: 21
CHƯƠNG 5: VÍ DỤ THỰC TIỄN 22
1 Ví dụ của việc kiến tạo và bảo vệ công lý: 22
2 Ví dụ về vai trò của hệ thống toà án việt nam trong việc kiến tạo và bảo vệ công lý: 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
LỜI CẢM ƠN 28
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Công tác tư pháp luôn có ý nghĩa quan trọng đối với thắng lợi của cách mạng ViệtNam, là kết quả của quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, là phương tiện để bảo đảm trật tự xãhội, bảo đảm công bằng cũng như thúc đẩy và bảo vệ quyền con người Trong quá trìnhlãnh đạo nhà nước, cải cách tư pháp là nhiệm vụ quan trọng được Đảng ta đề ra cùngvới nhiệm vụ cải cách công tác lập pháp và cải cách hành chính nhằm thực hiện chủtrương lớn là “thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước”
Việc bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của Tòa án nhândân là để đảm bảo tính ổn định chính trị, giữ vững bản chất Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa mà Việt Nam đang xây dựng Công lý về mặt ngữ nghĩa, thường đượchiểu là cái lẽ phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội; là sự nhận biết đúng đắn
và tôn trọng theo lẽ phải các quyền lợi chính đáng của mọi người Công lý là sự côngbằng hay chính nghĩa, sự đúng đắn, lẽ phải, thường được dùng trong đời sống pháp lý
và đặc biệt là trong hoạt động tư pháp Công lý và pháp luật có mối quan hệ khăngkhít, bao hàm lẫn nhau, đặc biệt trong xã hội hiện đại Pháp luật hướng tới công lý vàcông lý có trong pháp luật: “ Luật pháp thường được xếp ngang hàng với công lý ”.Các tòa án được mệnh danh là “các tòa án công lý” Các nhà nước lập ra “bộ tư pháp”
để giám sát việc thi hành của hệ thống pháp lý” Vì vậy để tìm hiểu rõ ràng và chuyênsâu hơn về vấn đề trên thì nhóm em đã cùng nhau thảo luận và tìm hiểu về chủ đề
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG TÒA ÁN VIỆT NAM
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp Có nhiệm vụ bảo vệ công lý,bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợiích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Từ sau khi Luật Tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực, cơ cấu tổ chức hệthống Tòa án Việt Nam đã có nhiều thay đổi cũng như về quyền hạn, trách nhiệm củamỗi cấp Tòa án
Tòa án ở nước ta được chia làm các cấp như sau:
-Tòa án nhân dân tối cao
-Tòa án nhân dân cấp cao
-Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
-Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
-Tòa án quân sự
1 Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC)
– TANDTC là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa án các cấp đã có hiệu lực
bị kháng nghị theo quy định của pháp luật
– Trong cơ cấu tổ chức của TANDTC, Hội đồng thẩm phán TANDTC (HĐTP) là cơquan được trao quyền xét xử, ban hành các nghị quyết hướng dẫn Tòa án các cấp ápdụng thống nhất pháp luật
– Cơ chế thông qua của HĐTP: xuất phát từ nguyên tắc xét xử tập thể và quyết địnhtheo đa số của Tòa án nhân dân, phiên họp của HĐTP phải có ít nhất 2/3 tổng số thànhviên
Trang 7Câu-hỏi-ôn-tập-100% (47)
88
TIỂU LUẬN PLĐC - Vi phạm pháp luật và…
99% (134)
10
100 bài báo song ngữ - Trần Kim Bảopháp luật
đại… 100% (3)
193
Trading HUB 3Xác suất
thống kê 96% (28)
36
File giáo trình bản pdf HSK 2
8
Trang 8tham gia; quyết định của HĐTP phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tánthành.
– Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của HDDTP là quyết định cao nhất, không bịkháng nghị
2 Tòa án nhân dân cấp cao (TANDCC)
– So với hệ thống Tòa án theo quy định của Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002,TANDCC là một cấp Tòa án mới được đưa vào hệ thống tổ chức Tòa án Việt Nam.Tòa án nhân dân cấp cao là một cấp Tòa mới được bổ sung tại Luật tổ chức Tòa ánnhân dân 2014 có hiệu lực vào ngày 1/6/2015 Hiện nay, cả nước có 3 Tòa án nhân dâncấp cao được đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh, Có thể nhận thấyTANDCC thực hiện cả chức năng giám đốc thẩm, tái thẩm như TANDTC
– TANDCC có chức năng xét xử phúc thẩm bản án, quyết định sơ thẩm của TANDtỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa cóhiệu lực pháp luật vị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; giám đốcthẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tươngđương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định của luật tốtụng
Trong cơ cấu của TANDCC, Ủy ban thẩm phán TANDCC là cơ quan được trao quyền
tổ chức xét xử, thảo luận và góp ý kiến về báo cáo của Chánh án TANDCC
Phiên họp của Ủy ban thẩm phán phải có ít nhất 2/3 tổng số thành viên tham dự, quyếtđịnh của Ủy ban thẩm phán phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành
3 Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (TAND tỉnh)
– TAND tỉnh thực hiện chức năng xét xử sơ thẩm những vụ việc thuộc thẩm quyềntheo quy định của luật tố tụng; phúc thẩm bản án, quyết định của TAND huyện chưa cóhiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của luật tố tụng; kiểm trabản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND huyện khi phát hiện có vi phạm
Giáo trìnhchủ nghĩ… 100% (11)Individual 2
Kinh tế vi
mô 100% (10)
3
Trang 9pháp luật hoặc có tình tiết mới, kiến nghị với Chán án TANDCC, Chánh án TANDTC
để xem xét kháng nghị
4
Trang 10– TAND tỉnh là Tòa án cấp địa phương nên được pháp luật trao cho thẩm quyền lớntrong việc xét xử, giải quyết các vụ việc.
– Trong TAND tỉnh có các tòa chuyên trách: tòa hình sự, tòa dân sự, tòa hành chính,tòa kinh tế, tòa lao động, tòa gia đình và người chưa thành niên được thành lập để trựctiếp giải quyết các vụ việc
4 Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (TAND huyện)
– Khi xét xử, giải quyết các vụ việc, TAND huyện chỉ có thẩm quyền giải quyết sơthẩm các vụ việc thuộc thẩm quyền của mình theo quy định của luật tố tụng
– Ở cấp huyện, các Tòa chuyên trách chỉ được thành lập theo yêu cầu của Chánh ánTANDTC, theo yêu cầu và thực tế xét xử ở mỗi TAND huyện
5 Tòa án quân sự (TAQS)
Các cấp TAQS gồm có:
– TAQS trung ương;
– TAQS quân khu và tương đương;
– TAQS khu vực
Khi xác định thẩm quyền theo vụ việc, TAQS chỉ tham gia giải quyết các vụ việc hình
sự theo sự phân định thẩm quyền của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) Theo đó:– TAQS khu vực có chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quy định của Bộ luật
tố tụng hình sự;
– TAQS quân khu và tương đương có chức năng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo quyđịnh của BLTTHS; xét xử phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án, quyết định sơ thẩm củaTAQS khu vực chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị;
– TAQS trung ương có chức năng phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án, quyết định sơthẩm của TAQS quân khu và tương đương chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị
Trang 11Như vậy, TAQS chỉ dừng lại ở mức độ xét xử phúc thẩm vụ án hình sự mà bản án,quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo kháng nghị Giám đốc thẩm và táithẩm vẫn thuộc chức năng của TANDCC và TANDTC.
Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổquốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xãhội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác
CHƯƠNG 2: KIẾN TẠO VÀ BẢO VỆ CÔNG LÝ
TRONG TÒA ÁN LÀ GÌ?
Từ xa xưa, người bị oan thường đến trước cửa quan đánh trống kêu oan, mong đượcminh xét “Tòa án” lúc đó chưa được gọi là tòa án nhưng khái niệm về một mô hình cóchức năng bảo vệ công lý luôn tồn tại và luôn được nhấn mạnh Trong giai đoạn đầucủa nền văn minh nhân loại, công lý được thể hiện rõ nét thông qua cơ chế dĩ oán báooán bằng nguyên tắc “công bằng”: mắt đền mắt, răng đền răng Ở giai đoạn tiếp theo,các hình thức đền bù và trừng phạt dường như đảm bảo được tinh thần hài hòa trong
tổ chức Giai đoạn thứ ba, nhằm duy trì hòa bình, trật tự, ổn định trong toàn xã hội, cơquan tư pháp được thành lập để đánh giá, đánh giá mức độ thiệt hại, từ đó giải quyết,đàm phán mâu thuẫn giữa các cá nhân trong xã hội cho các bên Công lý và tư phápxét xử đã sát cánh bên nhau kể từ những sự kiện lịch sử này
Tòa án lần đầu tiên được công nhận trong lịch sử hiến pháp Việt Nam (tại Điều 102Hiến pháp năm 2013) là cơ quan thực thi quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ nhânquyền và bảo vệ dân thường Những quy định này thậm chí còn đi trước các quy địnhnhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và bảo vệ lợi ích nhà nước Với vị trí đặc biệtquan trọng như trước đó là , Tòa án thực chất là gì?
Quyền tư pháp là quyền xét xử, là việc nhân danh nhà nước giải quyết tranh chấp, giảiquyết xung đột xã hội bằng việc xét xử, thông qua thủ tục xét xử do luật định Là mộttrong ba nhánh quyền lực nhà nước theo nguyên tắc “tam quyền phân lập”, quyền tưpháp phân biệt với quyền lập pháp (định hình chính sách và tạo lập cơ sở pháp lý) và
7
Trang 12quyền hành pháp (quản lý nhà nước, thực thi pháp luật, bảo vệ pháp luật) không chỉ ởnội dung mà còn là ở hình thức thực hiện và cơ quan thực hiện Quyền tư pháp có đặctrưng độc lập, tức không phụ thuộc vào bất cứ tác động nào từ bên trong và bên ngoàitrong quá trình thực thi quyền lực, chủ thể quyền tư pháp hay là chủ thể quyền xét xửphải được đặt ở vị trí độc lập Chủ thể quyền tư pháp đang được nói đến không ai khácchính là Tòa án
Tại Việt Nam, Tòa án là một trong những cơ quan thuộc hệ thống bộ máy nhà nước, có
cơ cấu tổ chức chặt chẽ, thực hiện quyền tư pháp - có chức năng xét xử các vụ án hình
sự, dân sự, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.Theo Hiến pháp năm 1946, các toà án được gọi là cơ quan tư pháp Tòa án nhân dân tốicao, các tòa án nhân dân địa phương, các toà án quân sự là các cơ quan xét xử của nướcViệt Nam dân chủ cộng hoà Theo quy định của Hiến pháp năm 1980, Tòa án nhân dântối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các toà án quân sự là những cơ quan xét xửcủa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong tình hình đặc biệt hoặc trongtrường hợp cần xét xử những vụ án đặc biệt, Quốc hội hoặc Hội đồng nhà nước có thểquyết định thành lập toà án đặc biệt Còn ở cơ sở, thành lập các tổ chức thích hợp củanhân dân để giải quyết những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân,theo quy định của pháp luật Theo Hiến pháp năm 1992 được sửa đổi, bổ sung một sốđiều năm 2001, bổ sung thêm các toà án khác Đối với các toà án nhân dân địa phương,việc quản lý về mặt tổ chức có sự biến động so với trước đây Từ năm 1946 đến 1960
do Bộ Tư pháp quản lý Từ năm 4960 đến 4980 do Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhândân cùng cấp quản lý Từ năm 1980 đến năm 1992 do Bộ Tư pháp cùng Hội đồng nhândân, Uỷ ban nhân dân cùng cấp quản lý; từ năm 1992 đến năm 2001 do Bộ Tư phápquản lý Từ năm 2002 đến nay do Chánh án Toà án nhân dân tối cao trực tiếp quản lý.(iLAW, 2022)
1 Kiến tạo là gì?
Kiến tạo là thuật ngữ chỉ việc xây dựng, tạo lập nên một cái gì đó, thường liên quanđến hệ thống, cơ cấu hoặc tổ chức Một số khái niệm về kiến tạo:
Trang 13Kiến tạo hệ thống: Xây dựng và thiết kế ra các hệ thống, quy trình hoạt động như hệthống kinh doanh, hệ thống công nghệ,
Kiến tạo tổ chức: Thiết lập cơ cấu tổ chức, phân công trách nhiệm và mối quan hệ giữacác bộ phận trong tổ chức
Kiến tạo tri thức: Tạo ra các hệ thống tri thức, cơ sở dữ liệu chuyên môn để phục vụcho việc học tập, nghiên cứu
Kiến tạo cộng đồng: Xây dựng các chuẩn mực, giá trị, kỹ năng để hình thành nên mộtcộng đồng, nhóm xã hội nhất định
Kiến tạo trong tòa án có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, như:Giải thích pháp luật: Tòa án giải thích các quy định pháp luật hiện hành để làm rõ nộidung, phạm vi áp dụng của các quy định đó
Áp dụng pháp luật theo hướng dẫn của án lệ: Án lệ là các bản án, quyết định của tòa án
có giá trị pháp lý cao, được sử dụng làm cơ sở để giải quyết các vụ án tương tự
Áp dụng pháp luật theo thông lệ quốc tế: Thông lệ quốc tế là những quy tắc, tập quánđược các quốc gia trên thế giới thừa nhận và áp dụng
Kiến tạo trong tòa án có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vụ án, góp phầnđảm bảo công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
2 Vai trò của kiến tạo
Trong hệ thống tư pháp Việt Nam, tòa án là cơ quan duy nhất có chức năng xét xử vàđược coi là cơ quan thay mặt quyền lực nhà nước “giữ cân bằng”, quyết định tráchnhiệm, quyền lợi pháp lý và giải quyết các xung đột, tranh chấp lợi ích của tổ chức,
cá nhân, xác nhận tính pháp lý của các quyết định,…
Trong hoạt động này, thẩm phán là lực lượng “hạt nhân” được nhà nước ủy quyền.Các quốc gia đáng tin cậy trao quyền xét xử trực tiếp các vụ việc và chịu trách nhiệm
về bối cảnh của mình trước pháp luật Quyết định Phán quyết của Thẩm phán liênquan đến quyền được pháp luật bảo vệ của tổ chức, cá nhân.Vì vậy, câu này phải thể
9
Trang 14hiện tính nhân văn, đúng đắn, “tôn trọng tấm lòng” và sự tiến bộ trong thực tiễn xâydựng và áp dụng pháp luật Đồng thời, nó còn là tài liệu cho các hoạt động nghiên cứukhoa học, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật đến công chúng
Trang 15Bản thân nghề Thẩm phán, về bản chất, có nghĩa vụ phải thường xuyên tham gia vàocác hoạt động nghiên cứu, vận dụng pháp luật để giải quyết các vụ việc Hoạt động nàydiễn ra liên tục và sâu rộng, bắt đầu bằng việc tiếp nhận hồ sơ, xây dựng kế hoạch, ghichép rõ ràng các diễn biến, yêu cầu, tiến hành các hoạt động nghiên cứu, rà soát, tìmkiếm các nguồn pháp luật áp dụng cho từng tình huống pháp lý cụ thể của và từ đó đưa
ra các câu đầu ra chính xác.Thông qua thực tiễn tố tụng, thẩm phán là người dễ dàngphát hiện ra những lỗ hổng trong pháp luật, các quy định cần nhanh chóng bổ sung,thay đổi để làm rõ các mối quan hệ đang nảy sinh.Việc thay đổi, bổ sung các quy địnhpháp luật là nhu cầu cấp thiết để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới và nhìn chung phảituân theo một quy trình lập pháp khá phức tạp Thực tế cho thấy, nhiều quy định đã banhành không thể triển khai ngay được Cần có các văn bản pháp luật quy định chi tiết vàhướng dẫn thực hiện các quy định chung và trừu tượng Điều này đặt ra nhiều khó khăntrong việc áp dụng pháp luật Việc vận dụng những nguyên tắc cơ bản của quan hệ dân
sự cũng như những giá trị sáng tạo của hoạt động tư pháp là cơ sở để giải quyết cáctranh chấp, đơn yêu cầu có hiệu quả, chất lượng cao và đưa ra phán quyết nhất trí, côngbằng giữa các đương sự.Theo chúng tôi, việc giải quyết tranh chấp theo ý chủ quan củathẩm phán không phải là tùy tiện mà theo những tiêu chuẩn, điều kiện khung nhất định,hàm ý vận dụng các giá trị thực nghiệm để giải quyết các giao dịch gây tranh cãi từthực tế xã hội
Trong cơ cấu tòa án hai cấp trải dài khắp các vùng, tỉnh, thành phố và với tính chấtphức tạp của từng vụ án, việc áp dụng thống nhất pháp luật không phải là một tháchthức dễ dàng đối với Tòa án nhằm đảm bảo hoạt động tư pháp hiệu quả, kịp thời vàhiệu quả ngành và từng thẩm phán Người khởi kiện và dư luận khó chấp nhận việctòa án các cấp nhận thức, đánh giá và đưa ra các bản án khác nhau, thiếu nhất quántrong cùng một vụ án hoặc có cùng tình tiết, tình tiết, chứng cứ pháp lý Điều này ảnhhưởng không nhỏ đến niềm tin của người dân vào cơ quan tư pháp, thậm chí gây tổnhại cho đương sự, dẫn đến khiếu nại và xét xử kéo dài
Cho đến nay, các quy định về thẩm quyền ban hành văn bản quy định việc áp dụngthống nhất pháp luật trong lĩnh vực tư pháp còn mơ hồ, chủ yếu là các hoạt động liên
Trang 16ngành dưới hình thức thông tư liên tịch được tòa án thông qua Ngành tham gia soạnthảo, ban hành nhằm tháo gỡ vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật Cách truyền đạtkinh nghiệm, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật dưới hình thức báo cáo tổnghợp, công văn của Tòa án nhân dân tối cao được coi là “kim chỉ nam” cho các cấp Tòa
án Mặc dù bản chất quy phạm của các văn bản này chưa được công nhận vào thờiđiểm đó, nhưng những văn bản này đã hướng dẫn các hoạt động lập pháp thườngxuyên trong tương lai Với việc trao cho Tòa án nhân dân tối cao quyền chủ động banhành các văn bản hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật thông qua các hoạt độngtổng kết kinh nghiệm, giám sát xét xử và xây dựng luật, ngành tư pháp đang dầnchuyên nghiệp hơn
Việc xây dựng và phát triển các án lệ là thành quả rõ ràng nhất của hoạt động sáng tạo
và áp dụng thống nhất pháp luật Thuật ngữ “tiền lệ” là một chủ đề tương đối mới trong
hệ thống tư pháp Việt Nam Đến nay, nhiều án lệ đã được công bố rộng rãi và được tòa
án, chuyên gia pháp luật các cấp đón nhận tích cực Đây là kết quả của chủ trươngsáng suốt theo Nghị quyết số 49 của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp (Nghị quyết số49) Mặc dù án lệ được ban hành chưa nhiều và vẫn còn những tồn tại cần khắc phục
để phát triển toàn diện và hiệu quả, nhưng thực tiễn tố tụng của các tòa án địa phươngcác cấp đã được cải thiện, để lại một số lượng lớn các vụ việc Số bản án, quyết địnhgiám đốc thẩm Đây là nguồn của luật học tương lai Với vai trò nền tảng của hệ thống
tư pháp, rất khó để có được số liệu thống kê đầy đủ và những giá trị được tạo ra trongsuốt chặng đường dài của hoạt động cảnh sát và tư pháp Nhưng với mục tiêu bảo vệchế độ, bảo đảm pháp lý và các dịch vụ xã hội, ngành Tòa án đã song hành cùng sựphát triển của đất nước và đạt được nhiều thành tựu trong hoạt động sáng tạo, xây dựngcung ứng.Những lý giải trên cho thấy rõ vai trò đang thay đổi của ngành tư pháp trong
ý thức lập pháp Trong khi các Quy định từ lâu chỉ trao cho ngành tư pháp quyền điềuphối phối hợp liên ngành trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luậtchung[3] thì vai trò này hiện nay đã được tăng cường và chủ động ban hành các quyđịnh pháp luật có hiệu lực thi hành thống nhất Sự chỉ đạo kịp thời, sáng suốt và chiến
Trang 17lược của Đảng, đặc biệt thông qua Nghị quyết số 49, là cơ sở để phát huy sáng tạo,hiệu quả các giá trị ngành tư pháp này (TS.LS LÊ KHẢI ÂN, 2022)
Dưới đây là một số ví dụ về kiến tạo trong tòa án:
11
Trang 18Ví dụ 1: Pháp luật hiện hành không quy định rõ trường hợp người bị buộc tội đangtrong thời gian thi hành án phạt tù mà chết thì thời hạn kháng cáo, kháng nghị đượctính như thế nào Trong trường hợp này, tòa án có thể giải thích pháp luật theo hướngquy định rằng thời hạn kháng cáo, kháng nghị vẫn được tính từ ngày nhận được bản án,quyết định của tòa án.
Ví dụ 2: Pháp luật hiện hành quy định rằng người bị kết án về tội phạm xâm phạm tìnhdục trẻ em không được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt Tuy nhiên, trongtrường hợp người bị kết án đang mắc bệnh hiểm nghèo có nguy cơ tử vong thì tòa án
có thể áp dụng thông lệ quốc tế để hoãn chấp hành hình phạt
Trong lĩnh vực pháp luật, kiến tạo có thể được hiểu là việc tạo ra các giải pháp pháp lý
để giải quyết các vấn đề pháp lý phức tạp Các luật sư và chuyên gia pháp lý thường sửdụng kiến tạo để tìm ra các phương án giải quyết tranh chấp, đưa ra các lời khuyênpháp lý cho khách hàng hoặc thiết kế các hợp đồng pháp lý Kiến tạo trong pháp luậtcũng có thể áp dụng trong việc thiết kế các chính sách pháp lý mới hoặc cải tiến cácchính sách hiện có để đáp ứng nhu cầu của xã hội Kiến tạo trong tòa án là một hoạtđộng đòi hỏi sự thận trọng, cân nhắc kỹ lưỡng Các cơ quan tư pháp cần áp dụng kiếntạo một cách hợp lý, đúng pháp luật, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các cánhân, tổ chức
3 Bảo vệ công lý là gì?
Bảo vệ công lý là việc duy trì và thực thi công lý trong xã hội Cụ thể:
Bảo vệ công lý là đảm bảo mọi người đều được đối xử công bằng, bình đẳng trướcpháp luật, không phân biệt giàu nghèo, chủng tộc, giới tính
Bảo vệ công lý là bảo đảm luật pháp được áp dụng như nhau cho mọi người, không có
sự đặc quyền hay đặc lợi cho bất kỳ cá nhân/tổ chức nào
Bảo vệ công lý là ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, xử lý nghiêm minh nhữnghành vi tham nhũng, lợi dụng quyền lực
Bảo vệ công lý là chống lại bất công xã hội, bảo vệ quyền lợi cho người yếu thế, phảnđối các chính sách bất hợp lý
Trang 19Bảo vệ công lý đòi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống pháp luật và ý thức của người dân.Mọi người cần ý thức về quyền và nghĩa vụ của mình đối với xã hội.
Bảo vệ công lý có thể được thực hiện thông qua các hoạt động sau:
Các cơ quan tư pháp, như tòa án, việnkiểm sát, thanh tra, có nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo của các
cá nhân, tổ chức, nhằm đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của họ được bảo vệ
Các cơ quan chức năng có nhiệm vụ xử lý cáchành vi vi phạm pháp luật, nhằm trừng trị những người có hành vi sai trái, đảm bảo chopháp luật được thực thi nghiêm minh
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền giám sát, phảnbiện các hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhằm đảm bảo cho các cơ quan này hoạtđộng đúng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức
Dưới đây là một số ví dụ cụ thể về bảo vệ công lý:
Ví dụ 1: Tòa án xét xử một vụ án hình sự, kết án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật,đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của nạn nhân được bảo vệ
Ví dụ 2: Viện kiểm sát kháng nghị một bản án dân sự, yêu cầu tòa án xét xử lại vụ ántheo đúng quy định của pháp luật, đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp pháp của đương
Trong một hệ thống pháp luật, bảo vệ công lý được đảm bảo bởi các cơ quan tư phápnhư tòa án, công tố viên, luật sư và các cơ quan chức năng khác Các cơ quan này cótrách nhiệm đảm bảo rằng các quy định pháp luật được áp dụng đúng đắn và công
15
Trang 20bằng, và đảm bảo rằng mọi người đều có quyền truy cập vào hệ thống pháp luật vàđược đối
Trang 21xử công bằng Như vậy, bảo vệ công lý là nền tảng cho một xã hội ổn định, văn minh
và bền vững Đó là trách nhiệm của mỗi người dân
CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA TÒA ÁN TRONG KIẾN
TẠO VÀ BẢO VỆ CÔNG LÝ
1 Vai trò bảo vệ công lý của Tòa án trong Hiến pháp 2013:
Công lý và pháp luật có mối quan hệ khăng khít, bao hàm lẫn nhau, đặc biệt trong xãhội hiện đại Pháp luật hướng tới công lý và công lý có trong pháp luật: “Luật phápthường được xếp ngang hàng với công lý Các tòa án được mệnh danh là “các tòa áncông lý” Các nhà nước lập ra “bộ tư pháp” để giám sát việc thi hành của hệ thốngpháp lý”
Luật pháp được hiểu là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc, do Nhà nước đặt rahoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thựchiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục cưỡng chế.Với quan niệm như vậy, ngay
từ đầu, luật pháp bản thân nó đã mang tính công lý Việc pháp luật gắn liền với công lýtrong trường hợp này như là một “luật tự nhiên” tức là sinh ra pháp luật là phải có công
lý, không thể tách rời Nhưng khi gắn pháp luật với ý chí của nhà nước hay ý chí giaicấp thống trị, trong nhiều xã hội, pháp luật lại có chiều hướng ngược lại, chệch hướngkhỏi công lý Trong những xã hội có đạo đức, mong muốn có công lý, sẽ là một sai lầmnếu xếp cả luật pháp và công lý vào cùng một loại
Công lý không đồng nghĩa với pháp luật do pháp luật thể hiện tính giai cấp, thể hiện ýchí giai cấp thống trị Còn công lý mang tính xã hội Đây không phải là công cụ củanhà cầm quyền để quản lý xã hội như pháp luật mà nó tồn tại độc lập so với ý chí củagiai cấp thống trị
Pháp luật tuy có mục đích là đạt tới công lý, nhưng do bị ý chí giai cấp thống trị chiphối, bị quan niệm về công lý của giai cấp thống trị áp đặt, phụ thuộc vào hình tháikinh tế - xã hội của xã hội đó quy định, nên tất yếu, pháp luật không thể đồng nhất với