1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình vĩ mô hiện tại của việt nam và tác độngcủa chúng đến thị trường chứng khoán vn, ngành và cổ phiếungân hàng tmcp ngoại thương vn (vcb)

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Vĩ Mô Hiện Tại Của Việt Nam Và Tác Động Của Chúng Đến Thị Trường Chứng Khoán VN, Ngành Và Cổ Phiếu Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương VN (VCB)
Tác giả Trương Khánh Võn, Phan Thị Như Ý, Tran Thi Ngọc Hà, Nguyễn Ngọc Quỳnh Hương, Phạm Thị Ngọc Linh, Vũ Hoa Dư, Trịnh Nguyễn Hoàng Ấn, Đặng Bảo Lõm, Trần Đụng Dương, Trương Hải Nam
Người hướng dẫn TS. Trần Tuấn Vinh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Đầu Tư Tài Chính
Thể loại Bài Tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 12,4 MB

Nội dung

Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành?...81.2.. Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI TẬP BUỔI 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VĨ MÔ HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VN, NGÀNH VÀ CỔ PHIẾU NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VN (VCB)

MÔN :ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH GVHD :TS TRẦN TUẤN VINH LỚP : D03

NHÓM : 02

TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 09 năm 2023

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ NHIỆM VỤ

hoàn thành

Trương Khánh Vân 030137210623 - Định phí hoặc chi phí lưu kho

cao; mức độ quyết tâm đạt thànhcông của các doanh nghiệp trongngành

100%

Phan Thị Như Ý 30137210643 - Phân tích những nhà cung cấp

ngành ngân hàng, đặc điểm nhàcung cấp

100%

Trần Thị Ngọc Hà 030137210172 - Tính đặc trưng hoá sản phẩm

và chi phí chuyển đổi ảnh hưởngnhư thế nào đến cường độ cạnhtranh của các doanh nghiệp trongngành; Công suất tăng nhanhthông qua đầu tư lớn; Hàng ràorút khỏi ngành

100%

Nguyễn Ngọc Quỳnh Hương 030137210226 - Số lượng và quy mô của các

doanh nghiệp trong ngành; Tốc

độ và khả năng tăng trưởng của 1ngành; Sản phẩm của ngành cótính dị biệt hoặc chi phí chuyểnđổi cao hay không?

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC BIỂU ĐỒ 5

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NGÀNH THEO MÔ HÌNH MICHAEL E PORTER (MP) 6

I Cạnh tranh nội bộ ngành 6

1 Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành 6

1.1 Số lượng và qui mô của các DN trong ngành 6

1.1.1 Ngành bạn đang phân tích hiện có bao nhiêu DN tham gia? 6

1.1.2 Quy mô của các doanh nghiệp này như thế nào? 6

1.1.3 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành? 8

1.2 Tốc độ và khả năng tăng trưởng của một ngành 8

1.2.1 Tốc độ tăng trưởng hiện tại của ngành là bao nhiêu? Con số này cao hay thấp? 8

1.2.2 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành 8

1.3 Định phí hoặc chi phí lưu kho cao 9

1.4 Tính đặc trưng hoá sản phẩm và chi phí chuyển đổi 9

1.4.1 Sản phẩm của ngành có tính dị biệt hoặc chi phí chuyển đổi cao hay không? 9

1.4.2 Dịch vụ Ngân hàng số tốt nhất 10

1.4.3 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành? 11

1.5 Công suất tăng nhanh thông qua đầu tư lớn 12

1.5.1 Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật của ngành như thế nào? 12

1.5.2 Tốc độ gia tăng sản lượng của ngành ra sao? 15

1.5.3 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành? 16

1.6 Hàng rào rút khỏi ngành 17

1.6.1 Các doanh nghiệp muốn rút khỏi ngành dễ hay khó? 18

1.6.2 Họ sẽ bị cản trở bởi yếu tố nào khi quyết định rút ra khỏi ngành? 19

1.6.3 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành? 20

1.7 Mức độ quyết tâm đạt thành công của các doanh nghiệp trong ngành 20

1.7.1 Các doanh nghiệp đại diện trong ngành mà bạn đang phân tích có quyết tâm lớn để thành công trong ngành này hay không ? 20

1.7.2 Các quyết tâm này thể hiện ra bên ngoài bằng những hành động như thế nào ? 21

3

Trang 4

1.7.3 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh

nghiệp trong ngành ? 22

II Rào cản gia nhập ngành 23

1 Hiện tại ngành bạn đang phân tích đang có những rào cản nào ngăn chặn các DN khác xâm nhập vào? 23

1.1 Lợi thế kinh tế từ quy mô lớn: 23

1.2 Dị biệt hóa sản phẩm 23

1.3 Khả năng tiếp cận các kênh phân phối 23

1.4 Yêu cầu về vốn 23

1.5 Chi phí chuyển đổi 23

1.6 Chính sách của chính phủ 23

2 Khả năng xuyên thủng những rào cản này là cao hay thấp? 23

3 Cái giá phải trả khi doanh nghiệp thâm nhập vào ngành ngân hàng 23

4 Điều này ảnh hưởng như thế nào đối với doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành 23

III Áp lực từ nhà cung cấp 23

1 Hiện tại ngành ngân hàng có những nhà cung cấp: 23

2 Đặc điểm của các nhà cung cấp: 23

3 Áp lực của các nhà cung cấp tạo ra cho ngân hàng và ảnh hưởng như thế nào tới doanh thu, lợi nhuận và khả năng phát triển của ngân hàng trong tương lai 23

IV Áp lực từ khách hàng 23

1 Các loại khách hàng VCB cung cấp dịch vụ 23

2 Đặc điểm của các khách hàng 23

2 1 Loại khách hàng chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của VCB 23

2.2 Lợi nhuận của khách hàng khi mua sản phẩm của ngành là cao 23

2.3 Tính dị biệt hoá sản phẩm của ngành ngân hàng đối với người mua 23

2.4 Tầm quan trọng của sản phẩm đối với chất lượng sản phẩm/ dịch vụ của người mua 23

2.5 Mức độ hiểu biết thông tin của người mua về sản phẩm của ngân hàng VCB 23 3 Áp lực của khách hàng tạo ra cho ngân hàng VCB 23

4 Những ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và khả năng phát triển của ngân hàng VCB trong tương lai 23

V Áp lực từ sản phẩm thay thế 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

4

Trang 5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Bảng 1: Các ngân hàng ở Việt Nam 6

Bảng 2:Thị Phần của các ngân hàng năm 2022 7

Bảng 3: Top 10 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất năm 2022 7

Bảng 4: Danh sách các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt nam 8

Bảng 5: Nhóm các ngân hàng ở Việt Nam 8

Bảng 6: Tăng trưởng tín dụng của các nhóm ngân hàng niêm yết 8

Bảng 7: Giải thưởng Asian Banker 2022 cho Vietcombank 11

Bảng 8: Mức độ nghiên cứu, triển khai chiến lược chuyển đổi số 13

Bảng 9: Chuyển đổi số giúp các ngân hàng nắm bắt xu hướng và thay đổi thị trường nhanh hơn 13

Bảng 10: Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ thanh toán Lê Anh dũng phát biểu tại họp báo 15

Bảng 11: Ứng dụng ngân hàng số của Techcombank 17

Bảng 12: The Asian Banker trao tặng Vietcombank giải thưởng Dịch vụ Ngân hàng số tốt nhất Việt Nam 17

Bảng 13: Tình hình đăng ký doanh nghiệp 18

Bảng 14: Tổng Cục Thống kê cho biết, 51,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường chỉ sau 2 tháng đầu năm 2023 18

Bảng 15: Khi rào cản rút lui càng cao thì cạnh tranh giữa các đối thủ càng khốc liệt hơn 20

Bảng 16: 6 ngân hàng lọt danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất năm 2023 của Forbes Việt Nam 21

Bảng 17:Bảng so sánh tiền gửi của các tổ chức tín dụng và khách hàng 23

Bảng 18: Tỷ trọng thu nhập từ lãi cho vay khách hàng trong tổng thu nhập 23

Bảng 19: Lãi suất kỳ hạn 12 tháng giữa Vietcombank và các ngân hàng thương mại cao nhất hiện nay (26/8) 23

Bảng 20: Thị phần hệ sinh thái Fintech Việt Nam 2022 25

Bảng 21: Biến động của các hình thức thanh toán đầu năm 2022 25

5

Trang 6

MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NGÀNH THEO MÔ HÌNH MICHAEL E PORTER (MP)

I Cạnh tranh nội bộ ngành

1 Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành

1.1 Số lượng và qui mô của các DN trong ngành

1.1.1 Ngành bạn đang phân tích hiện có bao nhiêu DN tham gia?

Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam liên tục phát triển và thị trường tài chính ngày càng

mở rộ, các ngân hàng tại Việt Nam đã trở thành tài liệu quan trọng đối với những ngườiquan tâ, đến việc quản lý tài chính cá nhân và doanh nghiệp Và cùng với đó là sự xuấthiện của nhiều ngân hàng, theo thống kê của ngân hàng nhà nước tính đến đây có 50 ngânhàng chẳng hạn như: Vietcombank, Sacombank, Tiên Phong Bank, BIDV, ACB, OCB, …

Bảng 1: Các ngân hàng ở Việt Nam

Nguồn: topbank.vnTại Việt Nam hiện nay có rất nhiều ngân hàng trong và ngoài nước đang hoạt độngđược phân thành nhiều loại hình khác nhau như: ngân hàng thương mại Nhà nước, ngânhàng thương mại cổ phần, các ngân hàng liên doanh, các ngân hàng nước ngoài có chinhánh tại Việt Nam

Nhìn lại suốt gần 1 thập kỷ qua, từ giai đoạn hoạt động ngân hàng phát triển mạnh mẽ,lao dốc vi nợ xấu cho đến quá trình bắt tay tái cơ cấu, vị thế của các ngân hàng trong hệthống đã có nhiều sự thay đổi lớn

1.1.2 Quy mô của các doanh nghiệp này như thế nào?

Khi xét đến quy mô, theo thông kẻ của NHNN, tổng tài sản của hệ thống TCTD cuốitháng 4/2019 đã lên tới 11,21 triệu tỷ đồng Con số này so với cách đây 10 năm ước tính đãtăng hơn 4 lån

6

Trang 7

Câu-hỏi-ôn-tập-100% (47)

88

TIỂU LUẬN PLĐC - Vi phạm pháp luật và…

99% (134)

10

100 bài báo song ngữ - Trần Kim Bảopháp luật

Trang 8

Còn theo thống kê của chúng tôi đến thời điểm 30/6/2019, tổng tài sản của 29 ngânhàng thương mại (chum kể 3 ngân hàng "0 đồng" và DongABank, PVcombank,BaoVietBank) đạt hơn 9,6 triệu tỷ đồng

Trong đó, 4 ngân hàng thương mại nhà nước (BIDV, Agribank, Vietcombank,VietinBank) đều đã vượt 1 triệu tỷ Riêng BIDV, Agribank đã cán mốc này từ năm 2016;VietinBank năm 2017 và Vietcombank là vừa mới năm 2018

Tổng tài sản của 4 ngân hàng này đạt trên 5 triệu tỷ đồng, tăng gần 4 lần trong vòng

10 năm và chiếm đến gần 45% tổng tài sản của cả hệ thống TCTD So với cách đây chụcnăm, sự ảnh hướng của 4 nhà băng này tới quy mô tín dụng, quy mô tiên gửi của nền kinh

tế vẫn ở một vị thế mà các ngân hàng tư nhân khó có thể thay thế được

Vietcombank vẫn luôn đứng trong top 3 các ngân hàng có thị phần cao nhất Năm

2022, Thị phần của Vietcombank đạt mức 18,5%, tăng 3,11 điểm % so với năm 2021

Bảng 2:Thị Phần của các ngân hàng năm 2022

Nguồn: Vietnamnet.vnBảng 3: Top 10 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất năm 2022

Nguồn:baodautu.vn

7

TRẮC NghiệM TỔNG HỢP - CÓ ĐÁP ÁN Nguyên lý

14

2 Mid term.

Principles of… Nguyên lý kế

7

Trang 9

Thị phần của các ngân hàng cũng như tổng tài sản đã cho thấy được mức độ canhtranh ngày càng gay gắt của các ngân hàng ở Việt Nam

1.1.3 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành?

Cường độ canh tranh của các ngân hàng càng tăng cao khi có sự xuất hiện của nhómngân hàng 100% vốn nước ngoài Ngân hàng nước ngoài thường sẵn có một phân khúckhách hàng riêng, đa số là doanh nghiệp từ nước họ Họ đã phục vụ những khách hàng này

từ rất lâu ở những thị trường khác và khi khách hàng mở rộng thị trường sang Việt Nam thìngân hàng cũng mở văn phòng đại diện theo

Bảng 4: Danh sách các ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt nam

Nguồn: Bankervn

Ngân hàng ngoại cũng không vướng phải những rào cản mà hiện nay nhiều ngân hàngtrong nước đang mắc phải, điển hình là hạn mức cho vay chứng khoán, nợ xấu trong chovay bất động sản Họ có lợi thế làm từ đầu và có nhiều chọn lựa trong khi với không ítngân hàng trong nước thì điều này là không thể Ngoài ra, ngân hàng ngoại còn có không ítlợi thế như hạ tầng dịch vụ hơn hẳn, dịch vụ khách hàng chuyên nghiệp, công nghệ tốt hơn(điển hình là hệ thống Internet banking)

Quan trọng hơn nữa, đó là khả năng kết nối với mạng lưới rộng khắp trên nhiều nướccủa ngân hàng ngoại Để cạnh tranh với nhóm ngân hàng này, các ngân hàng trong nước đãtrang bị hệ thống hạ tầng công nghệ, sản phẩm dịch vụ, nhân sự… khá quy mô Lợi thế củangân hàng trong nước là mối quan hệ mật thiết với khách hàng có sẵn Ngân hàng trongnước sẵn sàng linh hoạt cho vay với mức ưu đãi đối với những khách hàng quan trọng củahọ

1.2 Tốc độ và khả năng tăng trưởng của một ngành

1.2.1 Tốc độ tăng trưởng hiện tại của ngành là bao nhiêu? Con số này cao hay thấp?

Trong sáu tháng đầu năm 2023, tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng Việt Nam đạtmức 4,73%, thấp hơn nhiều so với mức định hướng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN)

8

Trang 10

trước sức cầu yếu của nền kinh tế Điểm đáng chú ý là mức tăng trưởng sáu tháng đầu nămrất chênh lệch giữa các nhóm ngân hàng Do đó, để có thể thấy rõ hàm ý trong bức tranhtăng trưởng của thị trường trong quí vừa qua, tác giả đã phân nhóm các ngân hàng dựa trênđặc điểm của từng nhóm Tổng số 27 ngân hàng niêm yết được chia ra làm hai, là nhómngân hàng có vốn nhà nước và nhóm ngân hàng tư nhân Đối với nhóm ngân hàng tư nhân,lại được chia ra làm ba nhóm: (i) nhóm có tỷ trọng cho vay bán lẻ cao, (ii) nhóm có tỷtrọng cho vay doanh nghiệp cao và (iii) nhóm còn lại bao gồm các ngân hàng có quy môtài sản nhỏ hơn Bảng phân loại các ngân hàng niêm yết vào các nhóm trên được trình bàychi tiết bên dưới

Bảng 5: Nhóm các ngân hàng ở Việt Nam

Bảng 6: Tăng trưởng tín dụng của các nhóm ngân hàng niêm yết

Nguồn: Báo cáo tài chình NHTM

Mức tăng dư nợ tín dụng của 27 ngân hàng niêm yết trung bình đạt 6,2% so với cuối

năm 2022, cao hơn đáng kể so với mức trung bình của toàn hệ thống 27 ngân hàng niêmyết chiếm khoảng 75-80% tổng dư nợ của hệ thống Điều này hàm ý mức tăng trưởng củanhóm ngân hàng chưa niêm yết là rất thấp Điều này có thể minh chứng bởi số liệu công bố

9

Trang 11

từ Agribank khi tổng dư nợ cuối quí 2-2023 của ngân hàng này vẫn ở mức 1,4 triệu tỉ đồng,gần như không thay đổi so với cuối năm ngoái.

Nếu như mức tăng trưởng tín dụng của các nhóm ngân hàng khá đồng đều trong sáutháng đầu năm 2022 thì sự phân tán trong mức tăng trưởng là xu hướng chung của kết quảvừa được công bố

Tăng trưởng tín dụng của nhóm ngân hàng có vốn nhà nước trong sáu tháng đầu nămtrung bình khoảng 5,7%, thấp hơn một chút so với mức bình quân của các ngân hàng đangniêm yết Điều này có thể liên quan đến việc các ngân hàng có vốn nhà nước áp dụng chiếnlược thận trọng hơn trong việc cấp tín dụng, tập trung vào đảm bảo chất lượng của khoảnvay và cân nhắc kỹ các rủi ro tiềm ẩn Nhóm ngân hàng này cũng đối mặt với áp lực từviệc thực hiện hạ lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế thông qua các gói vay ưu đãi quy mô lớn từđầu năm

Đối với nhóm ngân hàng tư nhân chuyên cho vay bán lẻ, mức tăng trưởng tín dụngcũng chỉ đạt 5,9% Đây là nhóm ngân hàng có tỷ trọng phân bổ tín dụng cao vào nhómkhách hàng cá nhân, thường với mức độ phân tán rủi ro tín dụng tốt

Ở chiều hướng ngược lại, nhóm ngân hàng tư nhân chuyên cho vay doanh nghiệpchứng kiến mức tăng trưởng tín dụng cao hơn hẳn so với các nhóm ngân hàng khác khităng đến 8,6% Đây là nhóm tập trung vào khối khách hàng doanh nghiệp, cũng như các hệsinh thái xoay quanh các khách hàng doanh nghiệp lớn, tăng cường bán chéo các sảnphẩm

Cuối cùng là nhóm các ngân hàng tư nhân còn lại, nhóm này có mức tăng trưởngtín dụng cũng thấp hơn hẳn so với mức trung bình khi chỉ đạt 4,3% Các ngân hàng nàythuộc nhóm này có quy mô nhỏ và thường tập trung vào phân khúc khách hàng đặc thù đểtăng trưởng tín dụng

Vietcombank tăng trưởng thấp trong bối cảnh mức tín dụng được phân bổ lần mộtcho ngân hàng này thuộc nhóm đầu, lên đến 9,6%, cao hơn của VietinBank và BIDV chỉ là8,7% và 8,3% Tổng tài sản của Vietcombank thậm chí đã sụt giảm hơn 109.000 tỉ đồngtrong sáu tháng đầu năm, thể hiện không chỉ chiến lược thận trọng của ngân hàng này màcòn là việc thay đổi cơ cấu tài sản theo hướng hiệu quả hơn khi tập trung vào các tài sảnsinh lời hơn, bù đắp lại phần tăng trưởng tín dụng thấp

1.2.2 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành

Các con số thống kê trên đang cho thấy một rủi sự cạnh tranh tiềm tàng trong bối cảnhmức tăng trưởng bị hạn chế bởi chính sách thắt chặt tín dụng trong sáu tháng vừa qua Khichính sách tiền tệ đã được “nới lỏng hơn” như hiện nay, rất có khả năng dòng vốn tín dụngngân hàng sẽ chảy mạnh hơn vào lĩnh vực phi sản xuất như bất động sản, các giao dịch đảo

nợ cho các khoản vay không thể luân chuyển của giai đoạn trước, hay thậm chí là dòng tíndụng có thể chảy vào chứng khoán khi mà mức thanh khoản trên thị trường này tăng vọttrong thời gian vừa qua Từ con số tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng, có thểthấy vấn đề của nền kinh tế hiện nay là sức cầu tín dụng yếu do những bất ổn vĩ mô vẫnhiện hữu và một môi trường kinh doanh khó khăn cho các doanh nghiệp, từ cả thị trườngxuất khẩu cho đến tiêu dùng trong nước Trong những giai đoạn như thế này, các chính

10

Trang 12

sách tài khóa và các chính sách kinh tế tập trung hỗ trợ trực diện vào các nhóm ngành nghềmục tiêu có thể sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn so với các giải pháp về tiền tệ

1.3 Định phí hoặc chi phí lưu kho cao

Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi tăng hoặc giảm doanh số hoặc năngsuất và phải được thanh toán bất kể hoạt động hay hiệu suất của mỗi doanh nghiệp.Mặc dù nó có thể thu hẹp và giảm chi phí thanh toán tiền thuê nhà, nhưng không thểloại bỏ các chi phí này và vì vậy chúng được coi là chi phí cố định Chi phí cố địnhthường bao gồm chi phí đầu tư ban đầu, bảo hiểm tài sản, đảm bảo an ninh và trang thiết

bị lắp đặt

Chi phí cố định có thể giúp đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô, vì khi nhiều chiphí của doanh nghiệp được cố định, doanh nghiệp có thể kiếm được nhiều lợi nhuận hơntrên mỗi đơn vị vì nó tạo ra nhiều đơn vị hơn Trong hệ thống này, chi phí cố định đượctrải đều trên số lượng đơn vị sản xuất, giúp sản xuất hiệu quả hơn khi sản xuất tăng bằngcách giảm biến phí trung bình trên mỗi đơn vị sản xuất Quy mô kinh tế có thể cho phépcác doanh nghiệp lớn bán hàng hóa tương tự như các doanh nghiệp nhỏ hơn với giá thấphơn

Các nền kinh tế của dựa trên quy mô có thể bị hạn chế trong đó chi phí cố địnhthường cần phải tăng với các tiêu chuẩn nhất định trong tăng trưởng sản xuất Ví dụ,một doanh nghiệp sản xuất tăng tỷ lệ sản xuất trong một khoảng thời gian xác định cuốicùng sẽ đạt đến điểm cần tăng quy mô không gian nhà máy để phù hợp với việc tăng sảnlượng sản phẩm

Lưu kho là hoạt động lưu trữ hàng hóa ở kho hàng của doanh nghiệp trong mộtkhoảng thời gian nhất định trước khi phân phối đến các đại lý hoặc vận chuyển đến kháchhàng Đây là một thuật ngữ khá thường gặp tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcsản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu Vì thế do tính đặc thù của ngành ngân hàng nên đây

là loại chi phí không phải chịu

1.4 Tính đặc trưng hoá sản phẩm và chi phí chuyển đổi

1.4.1 Sản phẩm của ngành có tính dị biệt hoặc chi phí chuyển đổi cao hay không?

Vietcombank đang sở hữu rất nhiều điểm mạnh cũng như những lợi thế sẵn có mangtính lịch sử Đó là một thương hiệu rất uy tín và có giá trị lớn nhất ngành ngân hàng ViệtNam hiện nay

Theo tính toán thì chi phí huy động vốn bình quân của Vietcombank hiện nay chỉ vàokhoảng 3,5%/năm, thấp hơn rất nhiều so với con số từ 4,5-5,5%/năm của nhiều ngân hàng

Do đó, chỉ ngân hàng này khi cho khách hàng vay với lãi suất từ 7-8%/năm thì vẫn đạtđược biên lợi nhuận (NIM - Net interest margin) khoảng 3-4%, con số mơ ước của rấtnhiều ngân hàng cả trong và ngoài nước

Chi phí huy động vốn thấp, cho vay các doanh nghiệp tốt với mức lãi suất thấp nhằmhạn chế tối đa khả năng phát sinh nợ xấu chính là câu trả lời cho thành công củaVietcombank hiện nay

11

Trang 13

Nguồn: vietnambiz.vn

Số lượng khách hàng lớn cùng với lợi thế là cổng trung gian thanh toán ngoại tệ giữaViệt Nam và thế giới là cơ sở để khách hàng để rất nhiều tiền gửi không kỳ hạn bằng cảtiền đồng và ngoại tệ tại đây Thành công của Vietcombank đã khiến cho nhiều ngân hàngkhác cũng đang muốn đi theo con đường này

1.4.2 Dịch vụ Ngân hàng số tốt nhất

Chuyển đổi số được Vietcombank xác định là mục tiêu hết sức quan trọng trong chiếnlược hoạt động đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 Để hiện thực hóa mục tiêu này,các năm lại đây Vietcombank đã triển khai đồng bộ nhiều chương trình, giải pháp và đầu tưnguồn lực mạnh mẽ trong hành trình chuyển đổi số toàn diện và mạnh mẽ và lấy phươngchâm định hướng là đem lại cho khách hàng các trải nghiệm dịch vụ tốt nhất

Để hỗ trợ khách hàng dịch chuyển giao dịch từ kênh truyền thống sang các kênh giaodịch số, Vietcombank một mặt đặc biệt chú trọng cải tiến, đổi mới hệ thống kênh số, giatăng các ưu đãi khác biệt trên kênh số, tích cực hợp tác với các công ty Fintech để triểnkhai áp dụng các công nghệ số hóa theo xu thế thị trường, mặt khác, tập trung vào việc ứngdụng các thành tựu công nghệ tiên tiến nhất, triển khai các phuơng thức thanh toán hiệnđại, nhanh chóng, tiện lợi với tiêu chuẩn an toàn bảo mật cao nhất cho người dùng… Vớiriêng kênh ngân hàng số, Vietcombank luôn khẳng định là ngân hàng đi tiên phong với sự

ra đời dịch vụ VCB – iB@nking, VCB Mobile B@nking từ những năm 2007 Trong năm

2020, Vietcombank chuyển đổi đột phá khi giới thiệu cho khách hàng ứng dụng Ngân hàng

số VCB Digibank hoàn toàn mới trên cơ sở hợp nhất các nền tảng giao dịch riêng rẽ trênInternet Banking và Mobile Banking, mang đến cho khách hàng các trải nghiệm liền mạch,thống nhất Khi dịch Covid-19 bùng phát diện rộng, nhiều địa bàn thực hiện giãn cách, cácgiao tiếp trực tiếp bị hạn chế nhiều mặt thì kênh Ngân hàng số nói chung và VCB Digibanknói riêng đã thể hiện vai trò, ý nghĩa hết sức thiết thực trong đời sống kinh tế xã hội hàngngày của các tầng lớp dân cư Không cần ra đường, khách hàng có thể dễ dàng giao dịchngân hàng mọi lúc, mọi nơi, và đáp ứng hầu hết các nhu cầu giao dịch tài chính, ngoại trừmột số rất ít loại giao dịch đặc thù mà chủ yếu liên quan đến tiền mặt Lũy kế đến nay,Vietcombank vẫn là ngân hàng đứng đầu về quy mô khách hàng trên kênh số với hơn 7triệu người dùng VCB Digibank và quy mô số lượng giao dịch trung bình gần 50 triệu mónmỗi tháng

Tiếp nối thành công của ứng dụng VCB DigiBank, đến năm 2021, Vietcombank tiếptục ra mắt kênh ngân hàng số VCB DigiBiz hoàn toàn mới dành cho doanh nghiệp nhỏ vàvừa (SME) giúp doanh nghiệp giao dịch nhanh chóng và quản lý tài chính hiệu quả Sauchưa đầy 4 tháng ra mắt, nhiều doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề đã coi VCBDigiBiz như một trợ thủ đắc lực cho doanh nghiệp mình trong công việc thanh toán, quản

12

Trang 14

trị tài chính và quản lý vận hành hàng ngày, đem lại nhiều lợi ích thiết thực từ thời gian,hiệu quả và nguồn nhân lực, cũng như góp phần số hoá công tác quản trị cho chính doanhnghiệp theo hướng hiện đại và hiệu quả.

Bảng 7: Giải thưởng Asian Banker 2022 cho Vietcombank

Có thể khẳng định, làn sóng cung cấp tiện ích dịch vụ giữa các ngân hàng vẫn chưa códấu hiệu chững lại, đặc biệt trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh bị đình trệ bởi dịchCOVID-19 Vì thế, phát triển đa dạng các SPDV tín dụng sẽ là chiến lược kinh doanh

“kép” của các ngân hàng vừa đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng an toàn, giảm thiểurủi ro nợ xấu, đồng thời góp phần phát triển khách hàng, mở rộng thị trường, tăng sức cạnhtranh Thời gian tới, các ngân hàng sẽ tiếp tục đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ tạo nềntảng để xây dựng các chiến lược phát triển SPDV phù hợp với đa dạng đối tượng kháchhàng, các SPDV đặc thù phù hợp với thế mạnh khách hàng của từng ngân hàng Phát triểnthêm các gói tín dụng đa dạng liên kết với các công ty tài chính, kinh doanh, bảo hiểm, bất

13

Trang 15

động sản, dịch vụ du lịch, hệ thống siêu thị điện máy, website thương mại điện tử… tăngcường chuỗi cung ứng thông minh hướng tới nhiều phân khúc khách hàng mới Đẩy mạnhcác SPDV thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng điện tử góp phần thúc đẩy hệ sinhthái tài chính phát triển, trở thành một phần của hệ sinh thái trong chuỗi cung ứng sảnphẩm dịch vụ tài chính, ngân hàng hiện đại.

Trong khi đó, dịch vụ thanh toán di động (mobile money) với sự tham gia của cácdoanh nghiệp viễn thông, trong đó giai đoạn đầu tiên sẽ cung cấp các dịch vụ cơ bản nhưchuyển tiền, rút tiền, thanh toán, … và tương lai có thể là các sản phẩm như thu chi hộ, chovay, gửi tiền, … sẽ khiến các ngân hàng bước vào cuộc cạnh tranh quyết liệt hơn Gần đây,nhiều ngân hàng buộc phải có chính sách miễn phí chuyển khoản, quản lý tài khoản để duytrì khả năng cạnh tranh và giữ chân khách hàng

Chính vì vậy, cường độ cạnh tranh tăng lên khi chi phí chuyển của khách hànggiảm đi Chi phí chuyển đổi sản phẩm thấp thì khách hàng có thể dễ dàng bị sản phẩm củacác đối thủ khác hấp dẫn, lôi kéo Còn khi chi phí chuyển đổi đó cao thì xu hướng chuyểnđổi sản phẩm của khách hàng sẽ giảm đi, mức độ cạnh tranh sẽ giảm đi

1.5 Công suất tăng nhanh thông qua đầu tư lớn

1.5.1 Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật của ngành như thế nào?

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sức ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu đang tácđộng mạnh mẽ đến tất cả lĩnh vực Trong xu thế đó, ngành ngân hàng đang đứng trước sựchuyển đổi mạnh mẽ từ mô hình kinh doanh truyền thống sang mô hình ngân hàng số.Ngân hàng số là hình thức ngân hàng số hoá mọi hoạt động và dịch vụ của ngân hàngtruyền thống trên nền tảng website hoặc ứng dụng di động Cuộc chạy đua công nghệ giữacác ngân hàng đang tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới dựa trên nền tảng số, tăng trảinghiệm người dùng và hiệu quả hoạt động của ngân hàng Theo kết quả khảo sát vào tháng9/20201 của NHNN, 95% ngân hàng đã và đang xây dựng hoặc dự tính sẽ xây dựng chiếnlược chuyển đổi số, trong đó 39% ngân hàng đã phê duyệt chiến lược chuyển đổi số hoặctích hợp trong chiến lược phát triển kinh doanh/công nghệ thông tin; 42% ngân hàng đangxây dựng chiến lược chuyển đổi số…

1 Khảo sát tháng 9/2020 của NHNN

14

Trang 16

Bảng 8: Mức độ nghiên cứu, triển khai chiến lược chuyển đổi số

Nguồn: tapchinganhang.gov.vnTại Việt Nam, theo nghiên cứu của Dũng, Thắng & Hằng (2021), Việt Nam đangđứng trước những cơ hội lớn trong công cuộc chuyển đổi số với hơn 50% dân số sở hữuhơn 130 triệu thuê bao di động, dân số dưới tuổi 35 chiếm hơn 50%, thuêbao Internet khoảng 67%, thời gian sử dụng điện thoại thông minh trung bình của ngườiViệt Nam là 2 giờ/ ngày; tăng trưởng thương mại điện tử đạt tốc độ 30%/năm Nền tảngnày đã tạo nên những tiền đề cho việc ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động, dịch vụcũng như quản lý của ngành Ngân hàng nói riêng và của các ngành nghề khác trong nềnkinh tế nói chung

15

Trang 17

Bảng 9: Chuyển đổi số giúp các ngân hàng nắm bắt xu hướng và thay đổi thị trường

nhanh hơn

Nguồn: fsivietnam.com.vnMột số ngân hàng đã hoàn thiện hệ thống giao dịch tự động, ứng dụng một phần dữliệu lớn như: BIDV, Vietcombank, Techcombank, TPBank… Một số ngân hàng đã ứngdụng trí tuệ nhân tạo (AI), học máy (machine learning) và đưa các dịch vụ tư vấn tự động24/7 thông qua các hội thoại (chat online) trên website hoặc mạng xã hội của ngân hàng.Hầu hết các ngân hàng tốp đầu và tốp giữa (BIDV, Techcombank, Vietcombank,TPBank, VPBank ) đều đã hoàn thiện hệ thống giao dịch tự động, ứng dụng một phần dữliệu lớn Các ngân hàng đang cung cấp các dịch vụ NHS, như kiểm tra số dư, thanh toánhóa đơn, chuyển khoản, đặt vé máy bay với giao diện người dùng thân thiện, dễ sử dụng(iFast của Techcombank, E-mobile banking của Agribank ) Một số dịch vụ khác chỉ được

1 số ít ngân hàng cung cấp như đầu tư (Agribank, Techcombank), mua sắm trực tuyến(Agribank, Vietinbank), chuyển khoản qua mạng xã hội (Techcombank)

Những ngân hàng có quy mô lớn như: Vietcombank, VietinBank, BIDV, ACB, MB…thì tập trung chuyển đổi số các hoạt động kinh doanh truyền thống kết hợp với việc tạo ranhững sản phẩm, kênh dịch vụ mới cho khách hàng, đồng thời khai thác những mảng kinhdoanh mới trên cơ sở kết hợp với các ứng dụng Fintech Một số thương vụ hợp tác đã diễn

ra như: VietinBank hợp tác cùng Opportunity Network (ON) trong cung cấp nền tảng sốcho doanh nghiệp; Vietcombank và M-Service hợp tác trong thanh toán chuyển tiền; hợptác giữa VPBank và Moca trong cung cấp dịch vụ thanh toán số, hay sự kết hợp giữa VIB

và công ty Fintech Weezi cung cấp ứng dụng MyVIB Keyboard giúp khách hàng có khảnăng chuyển tiền qua mạng xã hội; Techcombank hợp tác cùng Fastcash đưa ra tính tăngF@st mobile giúp chuyển tiền qua Facebook và Google+…

Quá trình chuyển đổi số của các ngân hàng lớn thường gắn liền với việc nâng cấp cănbản hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ lõi (Core Banking) Điểnhình là VietinBank với Core Sunshine (2017), YOLO của VPBank cho NHS (tách biệt với

hệ thống hiện tại) Chuyển đổi số của các ngân hàng thương mại Việt Nam còn giúp mởrộng sự hợp tác giữa ngân hàng với các doanh nghiệp công nghệ tài chính (Fintech) haycác "ông lớn" công nghệ như Google, Facebook… để mang lại lợi ích cho ngân hàng cũngnhư khách hàng Đây chính là nền tảng quan trọng để tiến dần đến trạng thái kết nối vạnvật (IoT) Một số hoạt động điển hình như: VietinBank kết hợp với Opportunity Networktrong cung cấp nền tảng số cho doanh nghiệp, Vietcombank - M_Service trong thanh toán,

16

Trang 18

MBB - Startup Fintech trong cung cấp dịch vụ ngân hàng, VPB - Fintech Weezi trongthanh toán chuyển tiền qua mạng xã hội, Techcombank - Fastcash chuyển tiền qua mạngFacebook…

Phát triển của công nghệ số tại Việt Nam hiện vẫn còn tồn tại khoảng cách lớntrong sự phát triển của ngân hàng tại Việt Nam và trên thế giới Đây chính là yếu tố chothấy tiềm năng trong những nghiên cứu về công nghệ số ngành Ngân hàng tại Việt Namcũng như khả năng tìm thấy những kết quả nghiên cứu mới, mang tính đặc thù khi tìm hiểu

về công nghệ số ngành Ngân hàng tại Việt Nam

1.5.2 Tốc độ gia tăng sản lượng của ngành ra sao?

Bảng 10: Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ thanh toán Lê Anh dũng phát biểu tại họp báo

Nguồn: sbv.gov.vnChia sẻ tại họp báo , Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thanh toán Lê Anh Dũng cho2biết, ngành Ngân hàng được đánh giá là một trong những đơn vị đi đầu trong chuyển đổi

số Nhiều ngân hàng xem chuyển đổi số, phát triển mô hình, hoạt động ngân hàng số làmục tiêu trong chiến lược kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng Hoạt động đầu tư cho chuyển đổi số cũng được chú trọng

Các dịch vụ ngân hàng trên nền tảng số đang phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là dịch

vụ thanh toán điện tử có tốc độ số hóa, tăng trưởng nhanh Trong 6 tháng đầu năm 2022,giao dịch TTKDTM tăng 77,2% về số lượng và 29,8% về giá trị; trong đó, giao dịch quaInternet tăng tương ứng 63,2% và 32,3%; qua điện thoại di động tăng tương ứng 98,3 và84,3%; qua QR code tăng 86% và 127% (so với cùng kỳ năm 2021); có 68% người ViệtNam trưởng thành có tài khoản ngân hàng; 5,5 triệu tài khoản và khoảng 8,9 triệu thẻ ngânhàng được mở bằng phương thức điện tử (eKYC) (tính đến tháng 6/2022)

2 Ngày 28/7/2022, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Họp báo công bố sự kiện Ngày chuyển đổi số ngành Ngân hàng

17

Trang 19

Nhiều ngân hàng Việt Nam chuyển đổi số ở tốp đầu hiện đã đạt 90% giao dịch kháchhàng thực hiện trên kênh số, vượt sớm và xa mục tiêu đặt ra tại Quyết định 810 là370% vào năm 2025; nhiều TCTD có hiệu quả hoạt động tốt nhờ tích cực chuyển đổi số,giảm tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR) xuống ngưỡng 30%, tiệm cận tỷ lệ mà nhiều ngânhàng khu vực, quốc tế đang chuyển đổi số nỗ lực hướng tới Đáng chú ý, hãng tư vấn chiếnlược toàn cầu McKinsey đánh giá, năm 2021, ngành Ngân hàng Việt Nam có mức độ ứngdụng ngân hàng số nhanh nhất trong khu vực, cao hơn mức tăng bình quân của toàn khuvực và thậm chí cao hơn mức tăng bình quân của thị trường mới nổi.

Như vậy, có thể thấy, tác động rõ rệt nhất của CMCN 4.0 đến lĩnh vực ngân hàngchính là xu hướng ngân hàng số phát triển ngày càng mạnh mẽ Trong tương lai, các ngânhàng truyền thống có thể thu hẹp giao dịch trực tiếp và được thay thế bằng mô hình ngânhàng số

1.5.3 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành?

Chuyển đổi số đã trở thành nhiệm vụ bất khả thi đối với các ngân hàng bởi lẽ xuhướng của tương lai là công nghệ Ngân hàng nào không chạy đua đồng nghĩa với việc tựchấp nhận bị bỏ lại phía sau và tiếp đó là "loại khỏi cuộc chơi" Bởi vậy, hàng loạt ngânhàng tập trung đẩy mạnh các tiện ích số nhằm "giữ chân" khách hàng và thu hút các kháchhàng mới

Đến nay, nhiều ngân hàng có trên 90% giao dịch trên kênh số Cùng với đó, hệsinh thái số, thanh toán số cũng được thiết lập để kết nối các dịch vụ ngân hàng với hầu hếtcác dịch vụ số khác trong nền kinh tế, mang lại trải nghiệm mới mẻ và tiện ích cho ngườitiêu dùng trên không gian số

Tại Việt Nam, theo thống kê, tính đến quý II/2021, tốc độ tăng trưởng về MobileBanking đạt là 200% và có khoảng 30 triệu người sử dụng hệ thống thanh toán ngân hàngmỗi ngày Đồng thời, Việt Nam hiện đã có 70 tổ chức tín dụng, chưa kể các đơn vị trunggian thanh toán như ví điện tử đã triển khai cung ứng các dịch vụ thanh toán qua Internet,cung ứng các dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động

Quý II/2021 dù ảnh hưởng của dịch Covid-19, song báo cáo tài chính của nhiều ngânhàng cho thấy, tình hình kinh doanh vẫn rất tích cực Đặc biệt, nhờ chuyển đổi số nhanh

mà các ngân hàng đã thu được kết quả khả quan Như tại MB, trong 6 tháng đầu năm 2021

đã có khoảng 2,5 triệu tài khoản mới mở qua eKYC, chiếm trên 70% số lượng khách hàngmới, kể từ khi ngân hàng này chính thức áp dụng eKYC vào mở tài khoản Không chỉ hơn80% giao dịch của khách hàng ở MB được thực hiện trực tuyến mà hoạt động nội bộ ngânhàng này còn đạt 100% không giấy tờ

Hay ở TPBank, trong 5 tháng đầu năm 2021, số lượng khách hàng đăng ký sử dụngdịch vụ ngân hàng trực tuyến đã tăng 87% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, nhờ triểnkhai thêm cả phương thức eKYC toàn diện trên App TPBank mà lượng khách hàng mở tàikhoản qua hình thức eKYC tăng 790% so với cùng kỳ năm 2020 Lượng giao dịch trựctuyến của ngân hàng này cũng tăng mạnh, hiện số lượng giao dịch trực tuyến tại TPBank

đã chiếm tới 92% tổng số lượng giao dịch của toàn ngân hàng

Về Techcombank thì chú trọng phát triển trải nghiệm khách hàng trên ngân hàng trựctuyến (Ebanking), giảm thiểu thời gian và chi phí giao dịch cho khách hàng

3 Quyết định số 810/ QĐ-NHNN ngày 11/5/2021 của Thống Đốc NHNN phê duyệt Kế hoạch chuyển đổi số ngành Ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

18

Trang 20

Bảng 11: Ứng dụng ngân hàng số của Techcombank

Nguồn: TechcombankVCB Digibank cung cấp các trải nghiệm liền mạch, thống nhất cho khách hàng trêncác phương tiện điện tử như máy tính (PC/Laptop) và thiết bị di động (điện thoại/tablet)đem lại sự thuận tiện nhanh chóng cho khách hàng cũng như hiệu quả kinh doanh choNgân hàng trong bối cảnh đại dịch Covid-19 hạn chế các kênh giao dịch trực tiếp tại Ngânhàng Lũy kế đến nay, Vietcombank vẫn là ngân hàng đứng đầu về quy mô khách hàng trênkênh số với hơn 7 triệu người dùng VCB Digibank và quy mô số lượng giao dịch trungbình gần 50 triệu món mỗi tháng

Bảng 12: The Asian Banker trao tặng Vietcombank giải thưởng Dịch vụ Ngân hàng số

tốt nhất Việt Nam

Nguồn: Vietcombank

1.6 Hàng rào rút khỏi ngành

19

Trang 21

1.6.1 Các doanh nghiệp muốn rút khỏi ngành dễ hay khó?

Trong năm 2021 đã có 119,8 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 17,8% sovới năm 2020, trong đó phần lớn là các doanh nghiệp thành lập dưới 5 năm, quy mô vốnnhỏ…

Bảng 13: Tình hình đăng ký doanh nghiệp

Bảng 14: Tổng Cục Thống kê cho biết, 51,4 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường

chỉ sau 2 tháng đầu năm 2023

Nguồn: Báo Công Thương

20

Trang 22

Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Trí Hiếu cũng bày tỏ sự lạc quan: “Con số hơn51.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường có thể là tín hiệu tích cực Điều đó thể hiệngiữa lúc khó khăn, các doanh nghiệp đang co cụm lại để đi tìm định hướng mới, sau đó, họ

sẽ tái cơ cấu để phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh mới cả ở trong và ngoài nước" Theo ông Đậu Anh Tuấn, Phó Tổng thư ký kiêm Trưởng Ban Pháp chế - Liênđoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), việc nhiều doanh nghiệp tạm dừnghoạt động hoặc phá sản là xu hướng có tính quy luật hàng năm "Thông thường, quý 1hàng năm có số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường luôn cao hơn các quý kháctrong năm Người kinh doanh khi muốn ngừng kinh doanh, chuyển đổi kinh doanh, kếtthúc một chu kỳ kinh doanh đều có tâm lý chọn giai đoạn sang năm mới, đó chính là quý I.Nếu các tháng hay quý sau mà tiếp tục diễn ra tình trạng này thì mới là tín hiệu rất đáng longại”, ông Tuấn nói

Nguyên nhân, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, là do những biến động nhanh, phứctạp, tiêu cực của tình hình thế giới ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế nước ta từ nửa cuối năm

2022, kéo dài sang năm 2023 Thị trường tài chính, tiền tệ xuất hiện rủi ro tác động tiêucực đến an toàn hệ thống cũng như vai trò cung ứng vốn cho nền kinh tế Lãi suất cho vaycao, thị trường chứng khoán sụt giảm, kênh huy động trái phiếu gần như đóng băng; sứcchịu đựng của các doanh nghiệp bị bào mòn sau thời gian chống chịu đại dịch Covid-19 Tóm lại, việc rút khỏi ngành của các doanh nghiệp có thể dễ dàng hay khó khăn tuỳthuộc vào tình huống cụ thể và các yếu tố liên quan Để đảm bảo bảo quyết định này đượcthực hiện một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần tiến hành một đánh giá tổng thể và lên kếhoạch chi tiết, cũng như thực hiện các bước phù hợp để tuân thủ quy định pháp luật à thoảthuân với các bên liên quan

1.6.2 Họ sẽ bị cản trở bởi yếu tố nào khi quyết định rút ra khỏi ngành?

Việc quyết định rút ra khỏi ngành của các doanh nghiệp nói chung và các doanhnghiệp ngân hàng nói riêng khi cơ hội thu lợi nhuận giảm, thậm chí bị triệt tiêu Khi doanhnghiệp muốn rút khỏi ngành, họ cũng gặp những rào cản như:

- Quy định pháp luật và giấy phép: Ngành ngân hàng nói riêng và các ngành kinh tế nói chung thường phải tuân thủ nhiều quy định pháp luật và có sự kiểm soát nghiêm ngặt

từ các cơ quan gián sát tài chính Việc rút khỏi ngành này có thể phải đối mặt những thủ tục pháp lý phức tạp, bao gồm việc phải thu hồi giấy phép hoạt động ngân hàng

- Đạo đức với khách hàng, cổ đông: Sự tương tác với các bên liên quan như cổ đông,nhà đầu tư, nhân viên và khách hàng cũng quan trọng Việc thông báo và thương lượng với

họ có thể ảnh hưởng đến quá trình rút khỏi ngành

- Khả năng thu hồi tài sản: Sự phức tạp của việc rút khỏi ngành còn phụ thuộc vào cơcấu tổ chức và tài sản của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có nhiều tài sản hoặc có các chi nhánh và liên kết phức tạp, việc thoái vốn và chuyển nhượng có thể mất thời gian và công sức lớn

- Các rào cản tinh thần khác…

Khi rào cản rút lui càng cao thì cạnh tranh giữa các đối thủ càng khốc liệt hơn Cácdoanh nghiệp ở lại ngành để tồn tại và thu hồi vốn, tìm kiếm các cơ hội Lúc này, để thuhồi vốn và rút khỏi ngành, họ có thể thực hiện sáp nhập công ty, thu hẹp quy mô sản xuất,gia tăng sự thỏa mãn của khách hàng Chính các động thái quyết liệt thu hồi vốn bằng mọigiá, càng nhanh càng tốt sẽ khiến cạnh tranh ngành bị đẩy lên cao

21

Trang 23

Bảng 15: Khi rào cản rút lui càng cao thì cạnh tranh giữa các đối thủ càng khốc liệthơn.

Nguồn: dnbvietnam.com

1.6.3 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến cường độ cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành?

Mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ trở nên quyết liệt trong các điều kiện:

- Các đối thủ cạnh tranh có qui mô và sức cạnh tranh cân bằng nhau Nếu có nhiềudoanh nghiệp nhỏ lẻ hoạt động riêng rẽ, trong đó không có doanh nghiệp nào nắm quyềnthống lĩnh trong ngành tạo ra một cơ cấu cạnh tranh manh mún

- Qui mô thị trường nhỏ và thị trường tăng trưởng thấp Cầu thị trường càng lớn thì

áp lực cạnh tranh càng thấp và cơ hội mở rộng thị trường của các doanh nghiệp càng lớn Ngược lại, nếu cầu thị trường ở mức thấp, tăng chậm hoặc không tăng thì mức độcạnh tranh sẽ rất khốc liệt và thường có nguy cơ tăng lên do các doanh nghiệp phải lôi kéokhách hàng của người khác

- Rào cản rút lui khỏi ngành kinh doanh cao Tổn thất khi rời khỏi ngành càng lớn cónghĩa là hàng rào rút lui càng cao, cạnh tranh trong ngành sẽ có xu hướng ngày càng khốcliệt

Ngược lại, tổn thất khi rời ngành không cao, hàng rào rút lui thấp thì mức độ cạnhtranh trong ngành sẽ không quá mạnh mẽ, các doanh nghiệp luôn có thể linh hoạt thay đổilĩnh vực ngành nghề kinh doanh của mình

- Sự khác biệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong ngành thấp

- Chi phí cố định cao

1.7 Mức độ quyết tâm đạt thành công của các doanh nghiệp trong ngành

1.7.1 Các doanh nghiệp đại diện trong ngành mà bạn đang phân tích có quyết tâm lớn để thành công trong ngành này hay không ?

Ngày 5/6, Forbes Viê ¡t Nam công bố “Danh sách 50 công ty niêm yết tốt nhất” năm

2023 Danh sách năm nay có 6 ngân hàng thương mại, ít hơn so với 7 ngân hàng năm 2022

và 8 ngân hàng năm 2021 Cụ thể, 6 đại diện ngành ngân hàng có mặt trong 50 công tyniêm yết tốt nhất năm 2023 gồm: Vietcombank, BIDV, ACB, VietinBank, MB, VIB

22

Ngày đăng: 14/03/2024, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w