TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA HỌC

13 19 0
TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA HỌC TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA HỌC TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA HỌC TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA HỌC TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA HỌC TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 PHÂN MÔN HÓA HỌC

Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 TIẾT 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 (BÀI 4, 5) Ngày soạn: 10/3/2024 Ngày dạy Tiết TKB Lớp/TS HS vắng Ghi chú I Mục tiêu: 7/15 1 Kiến thức: - Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiểm trong bảng tuần hoàn - Ôn tập phân tử, đơn chất, hợp chất + Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất + Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu - Hệ thống hoá được kiến thức Bài 4 Sơ lược bảng TH các nguyên tố hóa học; 5: Đơn chất - Hợp chất - Phân tử - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào việc giải các bài tập định tính, định lượng - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Quan sát, ghi chép, vẽ được sơ đồ tư duy 2 Năng lực: 2.1 Năng lực chung: + Tự chủ và học tập: vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề; Chủ động, tích cực tìm hiểu về khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất + Giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm; Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đơn chất về đơn chất và hợp chất; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Quan sát, ghi chép, vẽ được sơ đồ tư duy 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : Trang 1 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 - Năng lực môn hóa học: Nghe và hiểu được nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tượng hóa học… - Hệ thống hoá được kiến thức vể đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hoá học, hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị, hoá trị, công thức hoá học - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào việc giải các bài tập ôn tập; đưa ra được một số ví dụ về phân tử có ở xung quanh ta; đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất có trong đời sống - Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm phân tử và cách tính khối lượng phân tử; nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất - Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát các phân tử trong tự nhiên (baking soda, mẩu đá vôi, bình cứu hỏa chứa carbon dioxide, …); quan sát các đơn chất và hợp chất trong tự nhiên (dây đồng, than chì, bột lưu huỳnh, muối ăn, đường,…) - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học vào việc giải các bài tập ôn tập chủ đề 3 Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ học tập - Có ý thức tìm hiểu về chủ để học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học; - Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, kiên nhẩn thực hiện các nhiệm vụ học tập, vận dụng, mở rộng - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái II Thiết bị dạy học và học liệu 1 Giáo viên: - Thuyết trình nêu vấn đề kết hợp hỏi - đáp; - Dạy học theo nhóm cặp đòi/ nhóm nhỏ; - Kĩ thuật sơ đồ tư duy; - Sử dụng tranh ảnh hoặc bản trình chiếu slide - Phiếu HT phần phụ lục 2 Học sinh: - Học bài cũ ở nhà - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà Trang 2 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 III Tiến trình dạy học A - MỞ ĐẦU: a) Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức qua trò chơi “Ai nhanh hơn” (trả lời nhanh các câu hỏi TNKQ) b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS SP dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Học sinh GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” chiếu các câu hỏi: thảo luận và trả lời: 1 Đáp án D 2 Đáp án C 3 Đáp án C 4 A) (1): MO, (2): hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hoá trị, (3): CaO, CO B (1): hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hoá trị, (2): phi kim C (1): hợp chất cộng hoá trị, (2): hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hoá Trang 3 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 trị Trang 4 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 Trang 5 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Trả lời được 1-3 câu hỏi TNKQ *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 4 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV kết luận câu trả lời đúng B – ÔN TẬP BÀI 4 Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức bằng sơ đồ tư duy a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là ôn lại kiến thức của bài 4 b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức trọng tâm bài 4 Sơ đồ tư duy bài 4 - HS theo dõi, ghi chép nội dung kiến thức cần nhớ (phụ lục) *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV - HS theo dõi, ghi chép nội dung kiến thức cần nhớ - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Quan sát, ghi chép nội dung bài học *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời học sinh trình bày lại sơ đồ tư duy *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học, chuyển tiếp hoạt động Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập a) Mục tiêu: Hướng dẫn HS giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề b) Tổ chức dạy học: Trang 6 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 1 - Chiếu hình ảnh ND BT1 a) + (a) Berylium (Be) + (b) Boron (Bo) + (c) Magnesium (Mg) + (d) Phosphorus (P) b) - Những nguyên tử - HS theo dõi, ghi chép nội dung kiến thức cần nhớ nguyên tố Be và Bo *Thực hiện nhiệm vụ học tập có cùng số lớp - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá nhân theo yêu cầu electron (2 lớp) của GV - Những nguyên tử - HS hoàn thành BT vào vở nguyên tố Be và - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Quan sát, ghi chép nội dung Mg có số electron bài học lớp ngoài cùng *Báo cáo kết quả và thảo luận bằng nhau (2 - GV mời học sinh lên bảng thực hiện BT; electron) - 1 HS thực hiện ý a) - 4 HS thực hiện ý b); Mỗi HS thực hiện trên một hình vẽ các nguyên tử (a); (b), (c), (d) *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh theo dõi BT các bạn làm trên bảng nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên đánh giá bằng nhận xét, nếu một HS xung phong lên bảng làm đủ cả 2 yêu cầu BT thì đánh giá bằng điểm số ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học, chuyển tiếp hoạt động C – ÔN TẬP BÀI 5 Trang 7 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức bằng sơ đồ tư duy (Phụ lục) a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là ôn lại kiến thức của bài 5 b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức trọng tâm bài 5 Sơ đồ tư duy bài 5 - HS theo dõi, ghi chép nội dung kiến thức cần nhớ (phụ lục) *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV - HS theo dõi, ghi chép nội dung kiến thức cần nhớ - Dành cho HSKT trí tuệ hòa nhập: Quan sát, ghi chép nội dung bài học *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời học sinh trình bày lại sơ đồ tư duy *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học, chuyển tiếp hoạt động Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học về đơn chất, hợp chất, phân tử, liên kết hoá học, hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị, hoá trị, công thức hoá học b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS SP dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thảo GV tổ chức cho HS thực hiện BT (chiếu hình ảnh) luận và làm bài BT2 Hãy hoàn thành bảng thông tin sau: tập (Đáp án phần phụ lục) Trang 8 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập, suy nghĩ hoạt động cá nhân thực hiện vào vở BT - Cột 1,2 nêu ý kiến trực tiếp - Cột 3 tính khối lượng phân tử trên PHT, hoạt động nhóm đôi theo bàn *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV mời HS nêu ý kiến xác định đơn chất, hợp chất (2 cột) - Cột 3, GV phát phiếu HT để HS tính khối lượng phân tử, đại diện nhóm đôi dùng nam châm gắn PHT lên bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá bằng nhận xét, có thể đánh giá bằng cách cho điểm các nhóm hoàn thành tốt, đáp án BT rõ ràng, trình bày khoa học D – VẬN DỤNG/TÌM TÒI MỞ RỘNG a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh thảo luận và làm bài tập Khối lượng phân tử = 12 × 6 + 12 × 1 + 16 × 6 = 180 (amu) Trang 9 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 *Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm *Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: Hình thức đánh giá Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú - Thu hút được sự - Báo cáo thực đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng các tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của hiện công việc người học người học - Hệ thống câu hỏi - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động và bài tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực của người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V PHỤ LỤC: Trang 10 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 PHIẾU HỌC TẬP (DỰ PHÒNG) Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: …………………………… Nhóm: …… Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau H1 Lấy 2 ví dụ về đơn chất, 2 ví dụ về hợp chất ? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập Trang 11 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 Trang 12 Kế hoạch dạy học môn KHTN 7 Năm học 2023 – 2024 Nhận xét: Ngày … tháng 3 năm 2024 …………………………………………… TỔ CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TT/TPCM … …………………………………………… Nguyễn Thị Hạnh … Trang 13

Ngày đăng: 14/03/2024, 10:27