1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận nhóm môn nguyên lý marketing đề tài hoạt độngmarketing mix củastarbucks

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,44 MB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay bộ phận Marketing được xem là bộ phận đưara những chiến lược, phương thức quảng cáo thích hợp và lập ngân sách cho quảng cáo đểgiữ chân khách thân thiết,…Tất cả

Nguyên lý Marketing_D03 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NHÓM MÔN NGUYÊN LÝ MARKETING ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA STARBUCKS LỚP: NGUYÊN LÝ MARKETING_D03 GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH: PHẠM THỊ HOA NHÓM 3 1 Nguyên lý Marketing_D03 DANH SÁCH NHÓM: 1 Khiếu Bùi Anh Thư - 030138220387 2 Hồ Thị Thảo Trang - 030138220415 3 Đoàn Yến Nhi - 030138220277 4 Nguyễn Ngọc Linh Chi - 030138220047 5 Đặng Thiên Thúy - 030436200188 6 Nguyễn Ngọc Hân - 030138220111 7 Đoàn Nữ Trúc Vân - 030138220478 8 Nguyễn Đỗ Thảo Nhi - 030138220284 9 Dương Tuyết Vân - 030436200214 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: ĐỊNH NGHĨA VỀ MARKETING MIX 1.1 Định nghĩa Marketing Mix 1.2 Các tiêu chí của Marketing Mix 4Ps 1.3 Vai trò của Marketing Mix 4Ps ảnh hưởng như thế nào đến doanh nghiệp Chương II: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM CỦA STARBUCKS 2.1 Tổng quan về thương hiệu Starbucks 2.1.1 Thương hiệu Starbucks 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 2.2 Sản phẩm của Starbucks 2.2.1 Sản phẩm đồ uống của Starbucks 2.2.2 Menu đồ uống của Starbucks 2.2.3 Đối tượng khách hàng và khách hàng mục tiêu tại Việt Nam Chương III: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 4PS CHO SẢN PHẨM STARBUCKS 2 Nguyên lý Marketing_D03 3.1 Chiến lược phát triển sản phẩm PRODUCT 3.2 Chiến lược giá PRICE 3.3 Chiến lược phân phối PLACE 3.4 Chiến lược quảng bá sản phẩm PROMOTION Chương IV: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT 4.1 Giá trị cốt lõi của sản phẩm 4.2 Điểm mạnh của chiến lược 4.3 Điểm yếu chiến lược KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3 Nguyên lý Marketing_D03 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội càng phát triển con người sẽ nhận thức được vai trò của Marketing ngày càng lớn Trong một doanh nghiệp sẽ có khá nhiều bộ phận khác nhau ví như bộ phận tài chính hay nhân lực, tuy nhiên bộ phận đáng được chú ý nhất vẫn là bộ phận Marketing Marketing được coi là một bộ phận có tác động khá nhiều đối với quá trình phát triển của một doanh nghiệp Trong giai đoạn hiện nay bộ phận Marketing được xem là bộ phận đưa ra những chiến lược, phương thức quảng cáo thích hợp và lập ngân sách cho quảng cáo để giữ chân khách thân thiết,…Tất cả các công việc trên điều để giúp đỡ doanh nghiệp tìm kiếm sản phẩm và giới thiệu hàng hoá đến người dùng để thu được lợi ích cho việc phát triển của công ty Có thể nói Marketing ví như một cái chìa khoá vàng giúp các doanh nghiệp thực hiện được tất cả mục đích đặt ra Thị trường dù cho có nhiều thay đổi "Thiên biến vạn hoá", chỉ cần có Marketing thôi thì tất cả vấn đề sẽ được xử lý nhanh chóng Từ xưa đến giờ rất nhiều thương hiệu đã thành công khi sử dụng những chiến lược Marketing khôn ngoan và đúng đắn Chiến lược Marketing mix có thể xem là bí quyết thành công của bất kỳ thương hiệu nào trên tất cả các ngành hàng và không phân biệt qui mô lớn nhỏ Hầu hết những công ty tiếp thị hiện nay nếu mong muốn quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp ra cộng đồng sẽ đặt mối bận tâm đến chiến lược Marketing mix Một trong số họ là Starbucks - thương hiệu thức uống có giá trị cao nhất trên toàn cầu và được ví như "gã khổng lồ" về ngành hàng cà phê Và để có được thành công vang dội như ngày nay thì Starbucks đã phải không ngừng cố gắng cải tiến chất lượng cũng như đưa ra bộ các chiến lược marketing sáng tạo và hiệu quả Trong bài viết hôm nay, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu và khám phá những tuyệt chiêu mạnh đã đưa Starbucks có những thành công rực rỡ như thế Chương I: ĐỊNH NGHĨA VỀ MARKETING MIX 1.1 Định nghĩa Marketing Mix 4 Nguyên lý Marketing_D03 “Marketing là khoa học và nghệ thuật khám phá sáng tạo cung cấp giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu của một thị trường nhất định để sinh lời”– Philip Kotler Tuy nhiên những hoạt động marketing mang tính đơn lẻ, riêng biệt được sinh ra ngày một nhiều và dần dần bộc lộ ra những điểm kiếm khuyết, vì vậy Marketing Mix ra đời để khắc phục những điểm yếu đó, nó được sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo hơn để các doanh nghiệp có thể tiếp tục duy trì, tồn tại một cách lâu dài và cạnh tranh một cách hiệu quả trong bối cảnh thị trường ngày càng khắc nghiệt và rất nhiều đối thủ Marketing Mix là một chiến lược marketing được sáng tạo ra với mục đích là truyền thông, quảng bá các thương hiệu, sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trường thông qua tập hợp các chiến lược, công cụ tiếp thị 1.2 Các tiêu chí của Marketing Mix 4Ps Hiện nay, trên thị trường đã xuất hiện khá nhiều các loại Marketing Mix khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là 4Ps Mô hình marketing này được xây dựng và giới thiệu lần đầu tiên bởi giáo sư tiếp thị - nhà kinh tế học - E Jerome McCarthy từ năm 1960 và được ông xuất bản trong cuốn sách có nhan đề Tiếp thị cơ bản: Phương pháp quản lý Kể thời điểm đó, chiến lược Marketing 4Ps cũng bắt đầu trở lên nổi tiếng, được nhiều người biết đến và đưa vào sử dụng, giảng dạy trong các doanh nghiệp, các trường đại học, cao đẳng có tên tuổi, nổi tiếng Đây cũng là mô hình đã nền móng cho sự ra đời của khái niệm Marketing Mix nói chung Các tiêu chí trong 4Ps gồm có: 5 Nguyên lý Marketing_D03 Mô hình chiến lược Marketing mix  Product (sản phẩm/dịch vụ): Bạn sẽ bán cái gì? Là những sản phẩm, dịch vụ nào mà doanh nghiệp sẽ tạo ra để cung cấp, đáp ứng cho nhu cầu cần thiết của khách hàng Đây cũng chính là nền tảng, cốt lõi đầu tiên trong việc đáp ứng mong muốn của khách hàng  Price (giá cả): Bạn sẽ tính phí, giá cả bao nhiêu cho sản phẩm đó? Giá để người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra để mua các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hay còn gọi là chi phí mà khách hàng phải trả để sở có thể sở hữu được sản phẩm, dịch vụ đó Việc định giá phụ thuộc vào các yếu tố: chi phí sản xuất, khả năng phân phối của thị trường cung cầu, phân khúc, xu hướng thị trường, và một số các yếu tố khác  Place (Phân phối): Khách hàng có thể mua được sản phẩm đó ở đâu? Địa điểm, vị trí, cách thức mà người mua có thể tìm hiểu, kết nối, liên hệ với người bán để mua và nhận sản phẩm hay sử dụng dịch vụ VD: mua trực tiếp tại shop, mua online trên các app, sàn giao dịch thương mại điện tử, mua qua các website,  Promotion (Quảng Bá): Khách hàng có thể tìm kiếm, biết thêm về sản phẩm đó như thế nào? Là các hoạt động được thực hiện với mục tiêu quảng bá, lan truyền rộng rãi để giúp cho các sản phẩm, dich vụ của doanh nghiệp được nhiều người tiêu dùng biết đến và giao dịch Việc này có thể thực hiện bằng các công cụ quảng cáo, truyền miệng, truyền thông hay các hoạt động khuyến mãi, trao giải thưởng 1.3 Vai trò của Marketing Mix 4Ps ảnh hưởng như thế nào đến doanh nghiệp Bốn thành tố chính của Marketing Mix chính là một công cụ, cách thức để xây dựng nên một phương pháp tiếp thị hiệu quả cho cách doanh nghiệp giúp họ có thể đạt được các mục tiêu, thành quả mong muốn trong hoạt động kinh doanh Bằng việc áp dụng các công cụ tiếp thị một cách linh hoạt, Marketing 4Ps sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể dễ dàng nhận định được nhu cầu thiết yếu của khách hàng, đồng thời giúp doanh nghiệp tạo 6 Document continues below Discover more fNrgoumy:ên Lí Marketing BLAW2000 Trường Đại học Ngâ… 449 documents Go to course Thiển cận Marketing 8 100% (7) TIỂU LUẬN - marketing nước rủa tay lifebuoy 17 100% (4) Portfolio Analysis for Coca Cola company 7 Nguyên Lí 75% (4) Marketing Measuring cost of living answers 2 Introduction 93% (14) to Civil… Consumer Satisfaction Towards Honda TWO… 25 Business law 100% (5) 301852781 chapter 1 Nguyên lý Marketing_D03 mcq s marketing… 12 ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng, uy tín, tạo nên môi trườMnegdciạanh tranh lành m8ạn6h%, (44) Manageme… công bằng với các đối thủ khác trên thị trường Trên mỗi một khía cạnh khác nhau, các thành tố trong Marketing Mix 4Ps đều nắm giữa một vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp:  Vai trò của sản phẩm Sản phẩm chính là các hàng hóa hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đây cũng coi như một lời chào đầu của doanh nghiệp khi bắt đầu tiếp cận đến người tiêu dùng Bởi vậy, khi doanh nghiệp quyết định tiến hành tung ra một sản phẩm ra thị trường, họ không chỉ quan tâm đến công dụng của nó mà còn phải xem xét tới nhiều yếu tố khác như: số lượng, thiết kế, đóng gói, bao bì, đặc tính, dịch vụ trước và sau bán hàng… Doanh nghiệp đề cao vào sản phẩm bằng cách đưa sự trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu, lấy nó làm tiêu chí để đem lại cho người tiêu dùng sự hài lòng, sự tin tưởng và cảm giác thoải mái nhất về chất lượng, dịch vụ sản phẩm của doanh nghiệp Chiến lược tăng trưởng dựa trên sản phẩm, dựa vào khách hàng để quảng bá, phủ sóng độ rộng rãi và tăng lợi nhuận cũng là một trong các cách tiếp thị hiệu quả, chứ không cần phải phụ thuộc hoàn toàn vào việc bán hàng hay quảng cáo, khuyến mãi  Vai trò của giá cả Giá cả là giá trị được đặt ra cho một sản phẩm Nó bao gồm nhiều yếu tố như phương thức thanh toán, các điều khoản thanh toán, thanh toán liên kết, dùng thử miễn phí, Việc định giá đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc tạo nên sự thành công của sản phẩm Trong quá trình tiếp thị sản phẩm, điều vô cùng quan trọng là đặt ra một giá cả phải theo xu hướng phát triển của thị trường, đồng thời phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng và còn mang lại doanh thu cho doanh nghiệp VD: nếu doanh nghiệp định giá một sản phẩm quá cao thì sẽ rất ít người có thể có khả năng mua được Trái lại nếu đưa ra giá quá thấp thì sẽ ảnh hưởng tới doanh thu và bên cạnh đó có thể khiến cho khách hàng hoài nghi về chất lượng sản phẩm 7 Nguyên lý Marketing_D03  Vai trò của địa điểm phân phối Địa điểm là nơi phân phối và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng Trong hầu hết các ngành nghề trong lĩnh vực kinh tế, việc thu hút sự chú ý của người tiêu dùng và giúp họ dễ dàng mua hàng là mục tiêu chính của chiến lược phân phối hay chiến lược 'địa điểm' tốt Các sản phẩm, mẫu mã muôn hình vạn trạng với những đặc tính khác nhau, do đó doanh nghiệp cần lựa chọn những kênh phân phối, địa điểm hợp lý để thu hút được nhiều nhất những khách hàng mục tiêu, khuyến khích họ mua hàng và gắn bó với sản phẩm Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, ngoài việc mua bán trực tiếp tại các cửa hàng, siêu thị, các tạp hóa bán lẻ, người tiêu dùng đang hướng tới xu hướng mua hàng online mạnh mẽ qua các sàn giao dịch điện tử, website, các trang mạng xã hội, bưu điện thay vì tự mình đi mua trực tiếp Việc phát triển trên các nền tảng mạng, internet cũng là một xu hướng, lựa chọn thức thời giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu sản phẩm và mang lại cho họ những trải nghiệm tiện lợi, phù hợp Nếu doanh nghiệp biết vận dụng yếu tố này một cách hiệu quả cho chiến lược tiếp thị, họ hoàn toàn có thể cải thiện sức mua người tiêu dùng, tăng lượng sản phẩm bán ra, bất chấp việc có ít điểm bán hàng hơn đối thủ cạnh tranh  Vai trò của xúc tiến thương mại Đây là một hoạt động quảng bá, truyền thông rộng rãi nhằm mục đích giúp khách hàng có thể nhận thức rõ được thông tin về nhãn hàng, sản phẩm và dịch vụ để từ đó đưa đến quyết định mua bán Nó đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng doanh thu nhờ khả năng thu hút các khách hàng tiềm năng chú ý đến sản phẩm của doanh nghiệp và nó cũng là một trong những ưu thế riêng biệt của mỗi doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể cạnh tranh, vượt mặt các đối thủ mạnh khi họ cũng có một sản phẩm, dịch vụ chất lượng ngang tầm 8 Nguyên lý Marketing_D03  Nói tóm lại, Marketing 4Ps chính là một điểm khởi đầu lý tưởng để tạo nên các chiến lược tiếp thị cốt lõi và lên kế hoạch cung cấp sản phẩm ra thị trường của doanh nghiệp, giúp các doanh có thể tạo nên những dịch vụ, sản phẩm mới với sự chất lượng, giá trị và mang lại uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường, tạo nên một môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, công bằng và nâng cao hơn lợi ích cho người tiêu dùng Tuy nhiên các doanh nghiệp cần kết hợp một cách linh hoạt các yếu tố của marketing hỗn hợp và bám sát tình hình hoạt động của công ty cũng như diễn biến, thay đổi phức tạp của thị trường, đồng thời luôn trong một tâm thế sẵn sàng có điều chỉnh phù hợp trong trường hợp phát sinh những thay đổi mới Chương II: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM CỦA STARBUCKS 2.1 Tổng quan về thương hiệu Starbucks: 2.1.1 Thương hiệu Starbucks: Starbucks được coi là một trong những chuỗi cửa hàng cafe nổi tiếng toàn cầu của Mỹ Kể cả bạn là một người chưa từng uống một cốc Starbucks nào thì cũng đã tùng nhìn qua những chiếc ly giữ nhiệt với biểu tượng nữ thần của “gã khổng lồ” ngành cafe này Cái tên Starbucks được lấy cảm hứng từ câu chuyên về Logo chính thức của Starbucks chú cá voi Moby Dick, gợi nên sự thân thuộc của biển cả đối với người buôn bán cà phê thuở ban đầu Logo Starbucks này so với những Starbucks logo cũ đã được lược bớt rất nhiều chi tiết, trở nên đơn giản hơn Biểu tượng chính của Starbucks logo không còn rốn, ngực được che sau lớp tóc, chỉ còn là hình ảnh nàng tiên cá đầu đeo vương miện, trên đầu là một ngôi sao Starbucks logo mới này được thiết kế lại để chống lại các cáo buộc về hình ảnh “gợi dục” trước đó Nhiều khảo sát tại Mỹ chỉ ra rằng Starbucks là cái tên đầu tiên mọi người nghĩ tới khi có nhu cầu về cà phê 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: 9 Nguyên lý Marketing_D03 Cà phê Xay Frappuccino Coffee Frappuccino Blended Beverage Espresso Frappuccino Blended Coffee Caramel Frappuccino Blended Beverage Mocha Frappuccino Blended Coffee Mocha Frappuccino Light Blended Beverage Java Chip Frappuccino Blended Coffee Giá dao động: 80.000-115.000 VND Kem Trộn Frappuccino Vanilla Cream Frappuccino Blended Beverage Caramel Frappuccino Blended Beverage ChocolateCrèmeFrappuccinoBlendedBeverae Mango Passion Fruit Blended Juice Raspberry Black Currant Blended Juice Giá dao động: 90.000-105.000VND 2.2.3 Đối tượng khách hàng và khách hàng mục tiêu tại Việt Nam Các đối tượng  Đối tượng 1: Từ 25-40 tuổi (Người trưởng thành) Mục tiêu chính, chiếm 49% tổng số khách hàng của Starbucks - Có thu nhập tương đối cao, sự nghiệp chuyên nghiệp và tập trung vào phúc lợi xã hội - Họ bị cuốn hút ở một quán cà phê là cách trang trí hiện đại và nhất quán - Tệp đối tượng này tăng trưởng ở mức 3% mỗi năm  Đối tượng 2: Từ 18-24 tuổi (Người trẻ tuổi, sinh viên) - Chiếm 40% trong tổng số khách hàng của Starbucks - Họ bị cuốn hút bởi không gian để học bài, trò chuyện, checkin, - Nhóm đối tượng mục tiêu này tăng trưởng khoảng 4,6% mỗi năm  Đối tượng 3: Từ 13-17 tuổi (Trẻ em và thanh thiếu niên) 13 Nguyên lý Marketing_D03 - Chiếm 2% trong tổng số khách hàng của Starbucks - Dưới sự giám sát của phụ huynh và phụ huynh trả tiền, đến Starbucks như một nơi để vui chơi với bạn bè hoặc học tập - Điều cuốn hút họ là các loại thức uống có sữa và đường, Whipped Cream Topped coffee cùng các cách trang trí màu sắc ly thú vị dành cho trẻ em - Đây là nhóm khách hàng tiềm năng trong tương lai Định hướng giúp trẻ em và thanh thiếu niên nhận diện và yêu thích thương hiệu ngay từ bé, tăng khả năng họ quay lại trong tương lai khi đã đủ tuổi để dùng các loại thức uống đặc trưng của Starbucks Khách hàng mục tiêu của Starbucks tại Việt Nam Những người Việt với các đặc điểm như: - Độ tuổi: 25-40 - Mức lương: cao - Nơi ở: Chủ yếu sinh sống và làm việc tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh - Lối sống: sang trọng, sống theo phong cách châu Âu Rất quan tâm đến ngoại hình và các vấn đề về an toàn sức khỏe, môi trường, xã hội, Chương III: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 4PS CHO SẢN PHẨM STARBUCKS 3.1 Chiến lược phát triển sản phẩm PRODUCT Với hơn 31.000 cửa hàng trên 80 quốc gia, Starbucks đã thành công trong việc xây dựng một thương hiệu mạnh mẽ và trở thành biểu tượng của phong cách sống hiện đại và sang trọng Để góp phần tạo nên sự thành công hiện tại của Starbucks, chiến lược Marketing đóng một vai trò vô cùng quan trọng, đặc biệt là chiến lược về sản phẩm, trong việc xây dựng và duy trì vị thế của họ trên thị trường cà phê 14 Nguyên lý Marketing_D03 Về chất lượng sản phẩm và nguồn gốc Starbucks luôn cam kết đảm bảo chất lượng cao nhất cho sản phẩm của mình Họ không ngừng tìm kiếm những hạt cà phê tốt nhất từ khắp nơi trên thế giới và áp dụng công nghệ rang xay hiện đại để giữ được hương vị tươi ngon Starbucks không chỉ chú trọng đến việc cung cấp sản phẩm chất lượng, mà còn xây dựng một thương hiệu mang tính nhân văn và xã hội Mục tiêu của họ là trở thành một công ty bền vững, sử dụng nguồn cà phê có nguồn gốc bền vững và thân thiện với môi trường Điều này giúp tạo ra một mối quan hệ đáng tin cậy và khẳng định lòng tin từ phía khách hàng Bên cạnh viêcœ đảm bảo chất lượng cà phê, để tạo điểm nhấn với khách hàng, Starbucks vẫn luôn không ngừng thay đổi, phát triển và đa dạng hóa sản phẩm Starbucks đã xây dựng một danh mục sản phẩm phong phú để thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng Không những tập trung vào cà phê espresso, Starbucks còn cung cấp một loạt các loại đồ uống, từ cà phê đến các loại trà, nước ép trái cây và các loại đồ ăn nhẹ Ngoài ra, nhãn hãng đăcœ biêtœ cung cấp các sản phẩm mang tính biểu tượng như Frappuccino và Pumpkin Spice Latte, nhằm tạo ra sự khác biệt và hứng thú trong lòng khách hàng, thúc đẩy sự tương tác và bán hàng Môtœ yếu tố khác giúp Starbucks duy trì vị thế và gây ảnh hưởng mạnh đến các thương hiêuœ cà phê khác chính là tạo ra trải nghiêmœ cá nhân hóa cho khách hàng Starbucks không ngừng tìm kiếm những ý tưởng sáng tạo để làm phong phú hơn cảm nhận của khách hàng Chính vì vâyœ , khi đến với Starbucks, khách hàng được phép tùy chỉnh các đồ uống của mình theo sở thích riêng Khách hàng có thể lựa chọn loại sữa, đường, và các hương vị phụ gia khác để tạo ra một ly cà phê hoàn toàn cá nhân Thêm vào đó, Starbucks đã áp dụng công nghệ để cải thiện trải nghiệm khách hàng và quản lý kinh doanh Ví dụ, họ đã phát triển ứng dụng di động cho phép khách hàng đặt hàng và thanh toán trực tuyến môtœ cách thuâ nœ tiênœ và nhanh chóng Công nghệ cũng được sử dụng trong việc quản lý chuỗi cung ứng và theo dõi chất lượng sản phẩm Chiến lược Marketing của Starbucks đối với sản phẩm đã có sự đóng góp quan trọng vào thành công của họ trên thị trường cà phê toàn cầu Bằng cách tâpœ trung vào các yếu tố 15 Nguyên lý Marketing_D03 như: cà phê và nguồn gốc sản xuất chất lượng cao, đa dạng hóa sản phẩm, và tối ưu hóa trải nghiêmœ cho khách hàng Những yếu tố này kết hợp lại đã giúp Starbucks trở thành một trong những công ty thành công nhất trong lĩnh vực cà phê 3.2 Chiến lược giá PRICE Có một điều mà chúng ta không thể phủ định rằng, các sản phẩm ở Starbucks cho dù là đồ uống hoặc bánh đều có giá cao hơn so với những doanh nghiệp khác.Thế nhưng thật khó hiểu thương hiệu cà phê “sang chảnh” này vẫn rất nhiều người ưa chuộng ? Đến với chữ P thứ hai của 4P trong marketing mang tên Price (giá cả) chính là một điểm sáng mà chúng ta nên học hỏi từ Starbucks Giữa nhiều chiến lược định giá phổ biến như định giá hớt vàng( Price Skimmy), định giá thâm nhập thị trường( Market penetration pricing),…thì Starbucks đã khôn khéo lựa chọn cho mình chiến lược định giá sản phẩm cao cấp(Premium Pricing Stratage) ngày từ ban đầu Khi lực chọn chiến lược này, Starbucks muốn gây ấn tượng rằng sản phẩm của mình vượt trội hơn so với những sản phẩm khác trên thị trường Với chiến lược này, doanh nghiệp hướng đến tầng lớp cao cấp của xã hội, những người mà sẵn sàng trả chi phí cao hơn cho dịch vụ cao cấp Để giải thích điều này, có thể thấy rằng Starbucks luôn quan tâm đến chất lượng sản phẩm cũng như là thông điệp truyền tải cho những sản phẩm cung cấp đến tay khách hàng đều mang lại giá trị cao Từ những hạt cà phê chất lượng cao được chọn lọc cẩn thận cho đến khâu chế biến nghiêm ngặt với đội ngũ nhân viên được đào tạo bài bản, kĩ lưỡng Chính vì thế, các sản phẩm của Starbucks sẽ không thể rẻ Thực ra, chiến lược giá cả của Starbucks có thể hiểu một cách dễ hiểu: họ tin rằng nếu người tiêu dùng đã trải nghiệm và ưa chuộng các sản phẩm đồ uống cao cấp, thì thật chẳng quá khó khăn gì để mà họ bỏ thêm chi phí để sử dụng dịch vụ 16 Nguyên lý Marketing_D03 tuyệt vời đó Với những khách hàng này thì chất lượng sản phẩm là yếu tố họ đặt lên hàng đầu Thứ mà họ quan tâm là sản phẩm có mang lại chất lượng hay không, quy trình kiểm định chất lượng có tốt không, đội ngũ chăm sóc khách hàng có đem lại cảm giác thân thiện và nhiệt tình hay không Lúc đó, giá cả chỉ được xem là thứ yếu Đây chính một là chiến lược thông minh khi doanh nghiệp đã biết đánh vào tâm lí của người tiêu dùng, khi khách hàng luôn nghĩ rằng giá cả cao sẽ đi kèm với giá thành sản xuất đáng kể cộng với danh tiếng của một thương hiệu nổi tiếng Thêm vào đó, Starbucks cũng tận dụng một số ‘chiêu thức’ nhỏ để thu hút lượng khách hàng tiêu dùng sản phẩm nhiều hơn như: - Chỉ thêm $1 là chúng ta đã có thể sở hữu thêm một cốc cà phê không giới hạn cho lần mua tiếp theo - Sử dụng phương thức “upsize”, tung ra các mức giá vô cùng ưu đãi cho những size lớn - Cung cấp thêm các combo tiện lợi như bữa sáng tiết kiệm chỉ với $3,95… - Liên tục tung ra thị trường các sản phẩm cà phê giá rẻ Tại thị trường Việt Nam: Starbucks đã rất tinh tế khi sử dụng giá cả là yếu tố để đánh vào tâm lý người mua, doanh nghiệp sẽ giảm giá 10,000 đồng cho mỗi đồ uống của thành viên Starbucks khi họ sử dụng sản phẩm của hiệu để đựng đồ uống như bình, cốc.Điều này đã giúp thương hiệu có lượng khách trung thành lớn tại Việt Nam Ngoài ra, chương trình ưu đãi này không ngừng cải tiến bằng việc chỉ cần khách sử dụng lại cốc đồ uống trước đó của Starbucks Việc làm này đã góp phần bảo vệ môi trường khi giảm thiểu được số lượng cốc nhựa Hơn thế nữa, khi trở thành thành viên của Starbucks cũng được hưởng vô số ưu đãi về đồ uống, giá cả vào những dịp lễ hội hay ngày kỉ niệm thành lập của Starbucks,… 17 Nguyên lý Marketing_D03 Thông qua chiến lược định giá này, ta nhận thấy rằng Starbucks đã xây dựng cũng như duy trì hình ảnh là một thương hiệu cà phê cao cấp Tuy nhiên, để có thể mang lại cho khách hàng các sản phẩm chất lượng cao cũng như những trải nghiệm tuyệt vời nhất khi đến quán cà phê của mình thì công ty vẫn luôn không ngừng cố gắng phát triển 3.3 Chiến lược phân phối PLACE Starbucks có một hệ thống phân phối cực kỳ rộng khắp trợ giúp đắc lực các chiến dịch marketing của Starbucks Starbucks ban đầu bán cà phê của Starbucks trong các cửa hàng cà phê Starbucks Khi Internet ngày càng phổ biến, Starbucks đã sớm cho ra mắt nền tảng bán hàng trực tuyến "Starbucks Online" để hỗ trợ người dùng mua sắm thuận tiện hơn bao giờ hết Starbucks cũng bán cà phê qua những cửa hàng trên toàn thế giới Công ty cũng cho phép khách hàng của mình mua sắm mọi lúc, mọi nơi qua "ứng dụng Starbucks" Điều đó cho thấy gã khổng lồ ngành cà phê đã thích ứng rất nhanh chóng với những biến đổi của công nghệ và xu thế tiêu dùng Chiến lược marketing của Starbucks về địa điểm phân phối (Place) ở Việt Nam: Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra rằng hầu hết địa điểm của Starbucks tại Việt Nam đều toạ lạc trong những toà nhà sang trọng hoặc khách sạn lớn, trung tâm mua sắm, v.v Đặc điểm chung của các địa điểm Starbucks là thường là ở vị trí đắc địa, nơi tập trung đông dân cư và nhiều nhân viên văn phòng hoặc những người dân có mức sống cao Ngoài ra, chiến lược của họ là giữ chân khách hàng rất lâu thông qua những chương trình sinh nhật cho khách hàng đã đăng ký thẻ hội viên 18 Nguyên lý Marketing_D03 Khi nhắc đến chữ P thứ ba, nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng những sản phẩm và dịch vụ của Starbucks, công ty có một tầm nhìn cụ thể: thiết lập mối quan hệ gần gũi và cá nhân hoá với khách hàng Tầm nhìn này đã khiến công ty bán sản phẩm của Starbucks tại các cửa hàng cà phê Starbucks và cửa hàng tạp hoá, qua ứng dụng Starbucks và các nhà bán lẻ Đến nay, các sản phẩm của Starbucks đã có mặt tại hơn 40.000 siêu thị, trong đó có 33.000 tại Mỹ Con số khổng lồ này cho thấy việc tối ưu P - Place thứ ba - đã cho phép Starbucks củng cố vị trí hàng đầu trên thị trường cà phê và đồ uống cao cấp 3.4 Chiến lược quảng bá sản phẩm PROMOTION Chiến lược quảng bá giúp sản phẩm đến gần hơn với khách hàng của Starbucks chính là thông qua các trang mạng xã hội ( social media marketing ), các chương trình khuyến mãi và hình thức marketing truyền miệng  Chiến lược Social Media Với sự phổ biến của các trang mạng xã hội ngày nay , Social media là một nền tảng vô cùng thích hợp giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận được số lượng lớn người tiêu dùng Hiểu được điều đó , Starbuckcs cũng nỗ lực tận dụng lợi thế của mạng xã hội, trở thành một trong những nhãn hiệu cà phê được nhắc đến nhiều nhất Starbucks nắm bắt được tâm lí và nhu cầu của khách hàng , họ không những có nhu cầu uống cà phê mà còn muốn chia sẻ những khoảnh khắc đó đến với những người thân thiết Vì vậy , Starbucks đã đưa ra một số các chiến dịch để tăng sự nhận diện của mình trên các nền tảng xã hội Một số chiến dịch nổi bật : Chiến dịch “ Tweet-a-coffee” : Cho phép mọi người tặng thẻ quà trị giá $5 cho một người bạn chỉ bằng cách thêm “@tweetacoffee” và tag tên của một người bạn vào tweet Để tham gia chiến dịch khách hàng phải liên kết tài khoản Starbucks với Twitter Hơn 19

Ngày đăng: 14/03/2024, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w