Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN NHĨM MƠN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI VỐN ODA TẠI VIỆT NAM Giảng viên môn: Th.S Nguyễn Hạ Liên Chi Lớp: K60D Nhóm: Danh sách thành viên: Nguyễn Hoàng Anh 2111113017 Lương Ngọc Ngân Anh 2111113016 Lê Quỳnh Anh 2111113014 Nguyễn Trần Nguyên Bân 2111113034 Đoàn Hữu Lê Hoan 2111113084 Nguyễn Hoàng Phương Linh 2111113137 Đặng Thị Hồng Mai 2111113156 Hoàng Thiên Nhật 2111113190 Lê Huỳnh Yến Nhi 2111113193 10 Chu Thị Hoài Thanh 2114113146 11 Nguyễn Ngọc Nhã Quyên 2111113226 h ii MSSV NHIỆM VỤ Nguyễn Hoàng Anh 2111113017 Phần 4.1, thuyết trình MỨC ĐỘ HỒN THÀNH 100% Lương Ngọc Ngân Anh 2111113016 Phần 3.1 100% Lê Quỳnh Anh 2111113014 Phần 1.1, 1.2 100% Nguyễn Trần Nguyên Bân 2111113034 Đoàn Hữu Lê Hoan 2111113084 Phần 2.1 100% Nguyễn Hoàng Phương Linh 2111113137 Phần 2.2 100% Đặng Thị Hồng Mai 2111113156 Phần 3.1 100% Hoàng Thiên Nhật 2111113190 Phần 3.2, thuyết trình 100% Lê Huỳnh Yến Nhi 2111113193 Phần 4.2, thuyết trình 100% Chu Thị Hồi Thanh 2114113146 Phần 2.3 100% Nguyễn Ngọc Nhã Quyên 2111113226 Phần 3.2 100% HỌ VÀ TÊN h Phần 1.3, 1.4, thuyết trình 100% iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm phân loại 1.2.1 Đặc điểm 1.2.1.1 Vốn ODA mang tính ưu đãi 1.2.1.2 Vốn ODA mang tính ràng buộc 1.1.1.1 Nguồn vốn ODA ln chứa đựng tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích nước viện trợ 1.2.1.3 ODA nguồn vốn có khả gây nợ 1.2.2 Phân loại 2 3 3 1.3 Nguyên nhân cung cấp tiếp nhận ODA 1.4 Xu hướng vận động ODA năm gần CHƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 2.1 Các nghị định, pháp luật, sách quản lý ODA 2.2 Các quan quản lý nguồn vốn ODA 2.3 Quy trình tiếp nhận, quản lý sử dụng vốn ODA Việt Nam CHƯƠNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI NGUỒN VỐN ODA TẠI 16 3.1 Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 3.1.1 3.1.2 11 Tình hình huy động vốn nước ta giai đoạn 2011 - 2020 Tình hình giải ngân ODA Việt Nam giai đoạn 2007 - 2021 3.2 Đánh giá hiệu lực hiệu hoạt động sử dụng vốn ODA 3.2.1 Đánh giá hiệu lực hiệu 3.2.2 Tổng quan Dự án Cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải 3.2.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA 16 16 18 20 20 21 22 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 24 3.1 Dự đốn khó khăn việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới 24 3.2 Biện pháp quản lý sử dụng vốn ODA KẾT LUẬN 25 27 h iv DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Danh mục bảng: Bảng 3-1: Tình hình giải ngân ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 – 2021 (Đơn vị: Tỷ Đồng) 16 Danh mục hình ảnh: Hình 1-1: Phân bổ ODA theo khu vực năm 2019 - 2020 Hình 1-2: Phân bổ ODA theo nhóm thu nhập năm 2020 Hình 1-3: Biểu đồ thể xu hướng phát triển ODA Hình 2-1: Định hướng phân bổ vốn ODA vay ưu đãi theo ngành, lĩnh vực Hình 2-2: Định hướng phân bổ vốn ODA vay ưu đãi theo vùng, địa bàn lãnh thổ Hình 3-1: ODA ký kết giải ngân giai đoạn 2016 - 2020 14 Hình 3-2: Thứ tự xếp hạng nhà tài tài trợ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giai đoạn 2019-2020 14 Hình 3-3: Cơ cấu thu hút vốn ODA Việt Nam hai giai đoạn 15 Hình 3-4: Tình hình giải ngân ODA Việt Nam giai đoạn 2007 - 2020 15 h LỜI MỞ ĐẦU Vốn sử dụng vốn vấn đề nước quan tâm, nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Chính thế, việc sử dụng vốn cách hiệu quốc gia quan tâm trọng Trong suốt trình phát triển cải cách kinh tế Việt Nam, nguồn vốn ODA góp vai trị khơng nhỏ việc phát triển, đầu tư vào sở hạ tầng, dự án phát triển giúp đỡ cộng đồng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu ấy, việc sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam gặp nhiều bất cập Chính vậy, nhóm chúng em định nghiên cứu thực tiểu luận đề tài “Vấn đề quản lý triển khai vốn ODA Việt Nam” để làm rõ vấn đề h CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA 1.1 Khái niệm Hỗ trợ phát triển thức (ODA - Official Development Assistance), hình thức đầu tư nước ngồi, Chính phủ nước phát triển, tổ chức liên phủ liên quốc gia, tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc (UN), tổ chức tài quốc tế IMF, WB, ADB, tài trợ cho nước chậm phát triển, nhằm giúp nước thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm nghèo cải thiện môi trường sinh thái thiên thiên Vốn ODA bao gồm: viện trợ khơng hồn lại; cho vay ưu đãi, kỳ hạn dài, lãi suất thấp không lãi suất Vốn ODA thực thông qua hình thức như: hỗ trợ ngân sách; tín dụng thương mại với điều khoản “mềm”; viện trợ chương trình; hỗ trợ dự án, phi dự án 1.2 Đặc điểm phân loại 1.2.1 Đặc điểm 1.2.1.1 Vốn ODA mang tính ưu đãi - Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc) có thành tố viện trợ khơng hồn lại (cho khơng) với tỷ lệ định - Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA: + Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp + Mục tiêu sử dụng vốn ODA nước nhận phải phù hợp với sách ưu tiên cấp ODA nhà tài trợ h 1.2.1.2 Vốn ODA mang tính ràng buộc - Vốn ODA ln kèm với ràng buộc cách chặt chẽ nhà tài trợ cách thức sử dụng nguồn vốn nước nhận viện trợ, ràng buộc phần ràng buộc toàn kinh tế, xã hội chí ràng buộc trị 1.2.1.3 Nguồn vốn ODA ln chứa đựng tính ưu đãi cho nước tiếp nhận lợi ích nước viện trợ - Mục tiêu thứ nhất: thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển - Mục tiêu thứ hai: tăng cường vị trị nước tài trợ Các nước phát triển sử dụng ODA công cụ lợi hại để thiết lập, trì lợi ích kinh tế vị trị nước tiếp nhận ODA 1.2.1.4 ODA nguồn vốn có khả gây nợ - Khi tiếp nhận sử dụng vốn ODA có khả để lại gánh nặng nợ nần cho quốc gia nhận viện trợ, lĩnh vực đầu tư ODA thường lĩnh vực không sinh lợi nhuận, chủ đầu tư không trực tiếp tham gia điều hành quản lý dự án nên hiệu sử dụng vốn thấp 1.2.2 Phân loại Theo tính Theo mục Theo điều kiện chất tài trợ đích sử dụng cung cấp - ODA không - Hỗ trợ - ODA không - ODA song - Hỗ trợ dự án hoàn lại - Hỗ trợ kỹ ràng buộc nước phương - Hỗ trợ phi dự án - ODA có hoàn thuật nhận - ODA đa - Hỗ trợ cán cân lại (ODA vốn - ODA có ràng phương toán vay) buộc nước nhận - Hỗ trợ trả nợ - ODA hỗn - ODA có ràng - Viện trợ chương hợp buộc phần trình h Theo nhà Theo mục đích 1.3 Nguyên nhân cung cấp tiếp nhận ODA - Nước cung cấp: Các nước phát triển cho vay vốn ODA có mục đích họ: mở rộng thị trường, mở rộng mối quan hệ hợp tác, theo đuổi mục tiêu trị, an ninh quốc phịng - Các nước tiếp nhận ODA để có nguồn vốn phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng phục vụ an sinh xã hội, giải thiếu hụt nguồn vốn nước, cải thiện đời sống xã hội 1.4 Xu hướng vận động ODA năm gần Hình 1-1: Phân bổ ODA theo khu vực năm 2020 - 2021 Nguồn: DAC Top 10 nước tiếp nhận ODA năm 2021: Hình 1-2: Phân bổ ODA theo nhóm thu nhập năm 2021 Nguồn: DAC Theo thống kê DAC, nước nhận viện trợ ODA phần lớn nước khu vực châu Phi, châu Á, nước phát triển, nước có thu nhập trung bình thấp ODA tập trung nhiều vào dự án giáo dục, y tế, mơi trường sinh thái h Hình 1-3: Biểu đồ thể xu hướng phát triển ODA Nguồn: OECD Hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ nhà tài trợ thức tăng lên mức cao thời đại 178,9 tỷ USD vào năm 2021, tăng 4,4% giá trị thực so với năm 2020 nước phát triển tăng cường hỗ trợ nước phát triển đối mặt với khủng hoảng COVID-19 ODA cung cấp vào năm 2021 bao gồm 6,3 tỷ USD chi cho việc cung cấp vắc xin COVID-19 cho nước phát triển, tương đương với 3,5% tổng vốn ODA Viện trợ nhân đạo lên tới 18,8 tỷ USD Giảm nợ mức thấp 545 triệu USD ODA chi cho người tị nạn nước tài trợ 9,3 tỷ USD vào năm 2021 Như vậy, ODA tiếp tục gia tăng, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid nguồn ODA nhân đạo có xu hướng tăng cao để giúp đỡ quốc gia sau dịch bệnh ổn định kinh tế, cung cấp vắc xin cho quốc gia h CHƯƠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 2.1 Các nghị định, pháp luật, sách quản lý ODA Luật Đầu tư công (sửa đổi năm 2019) ban hành ngày 13/06/2019 có hiệu lực từ 01/01/2019 Đây khung pháp lý quan trọng để thực quản lý đầu tư cơng Việt Nam, có nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Luật sửa đổi nhằm nâng cao hiệu hiệu suất đầu tư công Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực phát triển sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực đổi cơng nghệ Nó quy định nguyên tắc, điều kiện thủ tục phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư công, bao gồm vốn ODA Một số quy định Luật Đầu tư công (sửa đổi năm 2019) liên quan đến quản lý vốn ODA: - Nguyên tắc quản lý vốn ODA: Luật nhấn mạnh nguyên tắc minh bạch, trách nhiệm giải trình, hiệu cơng tác quản lý dự án ODA - Thủ tục lập thẩm định dự án ODA: Luật hướng dẫn chi tiết thủ tục lập thẩm định dự án ODA, bao gồm yêu cầu nghiên cứu tính khả thi, đánh giá tác động môi trường đánh giá tác động xã hội dự án - Phân bổ vốn ODA: Luật quy định thủ tục phân bổ vốn ODA cho lĩnh vực, khu vực dự án khác dựa ưu tiên nhu cầu đất nước - Thực dự án ODA: Luật yêu cầu quan chuyên môn quản lý đầu tư công theo dõi, kiểm tra dự án ODA Luật đặt thủ tục giám sát, đánh giá tiến độ kết dự án ODA - Sự tham gia giám sát công chúng: Luật yêu cầu tham gia giám sát công chúng việc quản lý thực dự án ODA, bao gồm công bố thông tin, tham vấn với bên liên quan điều trần cơng khai Nhìn chung, Luật Đầu tư công (sửa đổi năm 2019) khung pháp lý quan trọng đưa hướng dẫn quy định quản lý dự án ODA Việt Nam Luật nhằm mục đích thúc đẩy tính minh bạch, trách nhiệm giải trình hiệu việc sử dụng vốn ODA Luật nhằm đảm bảo dự án ODA góp phần phát triển bền vững giảm nghèo nước h 15 Bên cạnh đó, khoản hỗ trợ ngân sách trung ương cho Chương trình mục tiêu quốc gia cấp có thẩm quyền phê duyệt có trình tự thực bước "Quyết định chủ trương tiếp nhận khoản hỗ trợ ngân sách" phức tạp quy định cách cụ thể khoản điều nghị định Số: 114/2021/NĐ-CP d) Với dự án khẩn: trình tự thủ tục bước tinh giản nhiều quy định cụ thể điều 42 luật đầu tư cơng Có thể tóm tắt quy trình thực sau: Tổ chức khảo sát, lập báo cáo đề xuất dự án → Thẩm định dự án → Hoàn chỉnh báo cáo đề xuất dự án trình cấp có thẩm quyền xem xét, định Người đứng đầu Bộ, quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp chủ trì giao cơng việc cho quan chuyên môn đạo việc định đầu tư h 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TRIỂN KHAI NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng huy động sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam 3.1.1 Tình hình huy động vốn nước ta giai đoạn 2011 - 2020 Trung bình năm 2011 đến 2019, vốn ODA vốn vay ưu đãi đóng góp 6,9% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 34,09% vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 2,4% tổng GDP Việt Nam Tính đến năm 2019, Việt Nam tiếp nhận 85 tỷ USD vốn ODA vốn vay ưu đãi Trong đó, tỷ USD vốn viện trợ khơng hoàn lại (chiếm 8% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi), 70 tỷ USD vốn vay với lãi suất 2% (tương đương 90% tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi) 1,7 tỷ USD vốn vay ưu đãi lãi suất thấp vốn vay thương mại (chiếm 2%) Hình 3-1: ODA ký kết giải ngân giai đoạn 2016 - 2020 (nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư) Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, yếu tố đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 vốn ODA Nền kinh tế tăng trưởng 6,8% giai đoạn 2016-2019 5,99% giai đoạn 2016-2020 Con số cao tốc độ tăng trưởng 5,91% giai đoạn 2011-2015 Sau Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, sách hợp tác phát triển nhà tài trợ sửa đổi, theo giảm dần chí dừng hẳn khoản ODA khơng hồn lại, khoản vay có điều kiện ưu đãi chuyển dần sang khoản vay có điều kiện ưu đãi Tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà h 17 tài trợ nước dành cho Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 12,99 tỷ USD, giảm 51% so với giai đoạn 2011 - 2015 Giai đoạn 2016 - 2020, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân ước đạt 13,6 tỷ USD, giảm 41% so với giai đoạn 2011 - 2015 Hình 3-2: Thứ tự xếp hạng nhà tài tài trợ nguồn vốn ODA cho Việt Nam giai đoạn 2019-2020 (nguồn: OECD) Theo số liệu kế hoạch đầu tư, khoảng 80% nguồn vốn ODA Việt Nam huy động từ ngân hàng, gồm: Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Ngân hàng Xuất nhập Hàn Quốc (KEXIM), Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) Hình 3-3: Cơ cấu thu hút vốn ODA Việt Nam hai giai đoạn 2011-2015 2016-2020 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Các lĩnh vực thu hút vốn ODA bao gồm giao thông vận tải, môi trường phát triển đô thị, lượng công nghiệp, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, xóa đói giảm nghèo Theo đó, mục tiêu sử dụng vốn ODA đề đảm bảo số nợ công, nợ phủ mức bội chi ngân sách nhà nước giới hạn an toàn cho phép h 18 3.1.2 Tình hình giải ngân ODA Việt Nam giai đoạn 2007 - 2021 Hình 3-4: Tình hình giải ngân ODA Việt Nam giai đoạn 2007 - 2021 Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Từ năm 2007 đến năm 2014, lượng vốn ODA giải ngân có xu hướng tăng dần qua năm, đỉnh điểm năm 2014 với 5, 655 tỷ USD Thế nhưng, kể từ năm sau năm 2015 số vốn ODA giải ngân giảm mạnh, chạm đáy năm 2020 với 0,424 tỷ USD, năm 2021 có tăng nhẹ trở lại khơng đáng kể Nhìn chung, xun suốt 15 năm (2007 - 2021), tổng số vốn ODA giải ngân đạt 48,28 tỷ USD Trong đó, giai đoạn 2010 - 2015 có tổng số vốn ODA giải ngân cao nhất, khoảng 26,766 tỷ USD, chiếm 55,44% tổng số vốn ODA giải ngân từ năm 2007 đến năm 2021 Năm Kế hoạch Quốc hội giao Kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao Giải Tỷ lệ (so với kế hoạch Thủ ngân tướng Chính phủ giao) 2016 50.000 45.517 46.232 96,4% 2017 74.033 72.194 57.344 79,4% 2018 60.000 54.965 33.600 61,1% 2019 60.000 52.206 16.979 32,5% h 19 2020 60.000 60.738 30.951 50,9% 2021 34.800 51.550 13.797 26,77% 338.833 337.170 198.903 57,85% 2016 2021 - Bảng 3-1: Tình hình giải ngân ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016 – 2021 (Đơn vị: Tỷ Đồng) Từ số liệu bảng ta thấy suốt năm (2016 - 2021), không năm nguồn vốn ODA giải ngân hoàn toàn Hơn nữa, tỷ lệ vốn ODA giải ngân so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao có xu hướng giảm mạnh qua năm, ước tính khoảng chênh lệch tỷ lệ năm cao (2016) năm thấp (2021) gấp 3,6 lần Khơng khó để lý giải độ lệch lớn năm 2020, 2021 nước ta chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế tồn cầu Do đó, việc giải ngân vốn ODA gặp nhiều khó khăn Mặc dù số lượng vốn ODA ký kết năm qua nước ta ấn tượng theo thống kê tỷ lệ giải ngân cho thấy có tăng giảm khơng năm, điều chứng tỏ khả sử dụng vốn lực quản lý chưa tương xứng Có số nguyên nhân gây tình trạng này, cụ thể sau: - Thứ nhất, quy trình, quy định việc sử dụng vốn ODA cịn hạn chế Về quy trình, phủ đứng vay vốn trả lãi phân phát miễn phí cho địa phương nên địa phương chịu nhiều áp lực, dẫn tới việc lãng phí nguồn tài trợ Về quy định, khu vực tư nhân khó tiếp cận nguồn vốn vướng nhiều khuôn khổ, hạn mức pháp lý, làm giảm hiệu sử dụng vốn - Thứ hai, dự án ký kết sử dụng vốn ODA thường bị chậm tiến độ đội vốn Việt Nam chưa phân bố hợp lý, kịp thời vốn đối ứng; thủ tục pháp lý cịn phức tạp sách, chế hay thay đổi, thiếu quán - Thứ ba, phối hợp nội ngành, trung ương với địa phương với nhà tài trợ kém, số nơi chưa thực nghiêm túc việc triển khai dự án sử dụng nguồn vốn ODA h 20 - Thứ tư, công tác đào tạo kỹ quản lý dự án chưa quan tâm, trọng mức, dẫn tới trình độ đội ngũ cán quản lý dự án hạn chế thường xuyên thay đổi nhân sự, gây ổn định trình hoạt động - Thứ năm, kể từ Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cấu nguồn vốn ODA thay đổi, cụ thể chuyển sang gói vay có ưu đãi hơn, nhiều nhà tài trợ rút khỏi Việt Nam 3.2 Đánh giá hiệu lực hiệu hoạt động sử dụng vốn ODA 3.2.1 Đánh giá hiệu lực hiệu Nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, đồng thời với nhiệm vụ quản lý nợ cơng nói chung, khung pháp luật chế quản lý, sử dụng vốn ODA Việt Nam liên tục bổ sung, hoàn thiện ngày phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đặc biệt từ năm 2009 đến Cùng với Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ban hành ngày 17.6.2009 Nghị định 79/2010/NĐ-CP ngày 14.7.2010 hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nợ công, Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ cụ thể hố vai trị, chức năng, trách nhiệm Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước nhiều bộ/ngành, quyền địa phương…Từ khâu hoạch định chủ trương đến khâu khác trình quản lý, giám sát, đánh giá báo cáo kết thực chương trình, dự án ODA quy định chặt chẽ bảo đảm hiệu cao nhất, hướng nguồn vốn đến với chương trình, dự án địa phương giúp thúc đẩy tăng trưởng KT-XH Việt Nam Giai đoạn Việt Nam thành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình (2011 - 2015), tỷ lệ giải ngân/ký kết có nhiều tiến triển 88,84% so với tỷ lệ trung bình 72,83% giai đoạn 1993 - 2015 Sang giai đoạn 2016 - 2018, để kịp tiến độ giải ngân, Quyết định số 251/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi” dự báo tốc độ giải ngân thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 26 - 30 tỷ USD, đạt bình quân - tỷ USD/năm Thực tế, năm 2016 giải ngân 3.695 tỷ USD, năm 2017 giải ngân đạt 2,490 tỷ USD, nhiên tổng giải ngân giai đoạn 2016 - 2017 thấp kế hoạch Tỷ lệ giải h 21 ngân Việt Nam giảm từ mức cao 23,1% năm 2014 xuống 11,2% năm 2018, tỷ lệ giải ngân toàn cầu Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 21% 20,2% Tuy nhiên, luật Đầu tư công năm 2019, Nghị định số 56/2020/NĐ-CP cịn phức tạp, khó khăn thực thực tế làm ảnh hưởng đến trình điều chỉnh chủ trương, điều chỉnh dự án, ký kết Hiệp định Việc lập dự toán xây dựng dự án phải thực theo Thông tư Bộ Xây dựng, làm kéo dài thời gian triển khai thực hiện, ảnh hưởng tiến độ khởi công giải ngân kế hoạch vốn giao Chính phủ ban hành Nghị định 15/2001/NĐ-CP ngày 03/3/2021 quy định chi tiết số nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng để thay Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015, nhiên Thông tư hướng dẫn triển khai cụ thể nội dung Nghị định 15/2021/NĐCP chưa ban hành Trong năm 2021, hàng loạt sách pháp luật nhà nước sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xây dựng, Nghị định số 06/2021/NĐ-CP, Nghị định số 10/2001/NĐ-CP, Nghị định số 15/2021/NĐ-CP Theo quy định sửa đổi, bổ sung thẩm quyền thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế điều chỉnh số thủ tục khác thay đổi, gây khó khăn trình triển khai thực địa phương làm ảnh hưởng đến tiến độ duyệt hồ sơ, tiến độ thi công tiến độ giải ngân dự án Có thể thấy có nhiều sửa đổi bổ sung liên tục cho phù hợp với thực trạng, văn pháp luật hành ODA cịn nhiều thiếu sót, gây khó khăn cho vốn ODA “bị nghẽn”, khó khăn việc giải ngân Điển hình dự án xây dựng quy hoạch Đồng sông Cửu Long (vay vốn ODA Bộ KHĐT) khơng giải ngân Bởi theo Nghị định 114/2021/NĐ-CP quản lý, sử dụng vốn ODA, nguồn vốn không sử dụng cho chi thường xuyên Do dự án bị thiếu vốn, phải tạm dừng thời gian dài chờ giải 3.2.2 Tổng quan Dự án Cảng Quốc tế Cái Mép - Thị Vải Dự án phát triển Cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải đầu tư huyện Tân Thành, với tổng mức đầu tư 12.891 tỷ đồng, vốn vay Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản vốn đối ứng Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 24/6/2004 Dự án thức khởi cơng năm 2008, gồm gói thầu xây lắp gói h 22 thầu dịch vụ tư vấn Trong đó, quan trọng gói thầu số xây dựng Cảng Container Cái Mép (TCOT) với tổng mức đầu tư 291.491.000 USD (6.071.169.000.000 VND) 3.2.2.1 Đánh giá hiệu sử dụng vốn ODA • Giá trị dự án: Lợi dự án nằm sát chân hàng vùng kinh tế động nước Bà Rịa - Vũng Tàu, TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương Những năm gần đây, nhiều nhà đầu tư lớn chọn nơi để xây dựng nhà máy sản xuất lớn, trị giá 1-5 tỷ USD/dự án Cụ thể, dự án trung tâm logistics Cái Mép Hạ UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phê duyệt quy hoạch phân khu xây dựng với diện tích 891,17 ha, tổng mức đầu tư dự án 154.391 tỷ đồng Dự án nơi giao thương quốc gia giới chuỗi cung ứng tồn cầu Đây cịn cửa ngõ biển cho vùng Đông Nam Bộ, thông hàng hóa đồng sơng Cửu Long, miền Trung, giúp hàng Campuchia, Lào xuất Cảng Cái Mép - Thị Vải 23 cảng giới tiếp nhận tàu có trọng tải đến 250.000 tấn; thuộc nhóm 50 cảng biển có sản lượng khai thác container cao giới; năm đóng góp cho ngân sách Trung ương 20.000 tỷ đồng thuế xuất nhập Năm 2021, có ảnh hưởng dịch bệnh tổng sản lượng hàng thông qua cảng Cái Mép - Thị Vải 79 triệu tấn, tăng 4%, hàng container tàu biển tăng 16,8% Q trình thực dự án góp phần chuyển giao công nghệ, kỹ thuật lĩnh vực xây dựng cảng Nhật Bản - Việt Nam Đây hội để đội ngũ kỹ sư, công nhân lao động Việt Nam tiếp cận với hệ thống công nghệ xây dựng cảng biển tiên tiến Nhật Bản nhằm đại hóa hạ tầng giao thơng đất nước Dự án góp phần đẩy mạnh thu hút nhà đầu tư nước ngoài, hãng vận tải biển lớn giới từ Mỹ, Đan Mạch, Singapore tạo điều kiện mở rộng thơng thương quốc tế, đưa hàng hóa xuất nhập Việt Nam trực tiếp tới cảng châu Âu, châu Mỹ h 23 • Hạn chế: Khó khăn vấn đề giải ngân ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ dự án Theo Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, dự án cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải dự án giải ngân ODA thấp (2,57%) Nguyên nhân dẫn tới giải ngân chậm ODA chế, sách lĩnh vực đầu tư, xây dựng nhiều bất hợp lý, lực quan chủ quản nhà thầu hạn chế, chế bố trí vốn đối ứng chưa hợp lý Chính sách thực thi giải phóng mặt cịn chậm thay đổi sách đền bù giải phóng mặt Nhà nước Thậm chí, người dân khơng có qn, nghiêm túc q trình thực yêu cầu giải phóng mặt Tác động thị trường đơn giá xây dựng nguyên vật liệu nước lạm phát cao khiến cho nhà thầu tư vấn gặp khó khăn việc thực gói thầu Quy trình xét duyệt khối lượng tốn phức tạp phải qua nhiều khâu Điều dẫn đến thời gian toán thường dài, gây khó khăn việc lập kế hoạch điều phối tài chính, hàng hóa xây dựng cảng nhà thầu tham gia dự án Tóm lại, Cảng Quốc tế Cái Mép – Thị Vải dự án phát triển sở hạ tầng quan trọng JICA Việt Nam mơ hình tiêu biểu hợp tác cơng tư, có tham gia khối tư nhân với đầu tư sở hạ tầng nhà nước Tuy nhiên, trình triển khai dự án, tồn đọng nhiều thiếu sót Nguyên nhân dẫn đến thiếu sót xuất phát từ việc quản lý, giám sát q trình phê duyệt khâu dự án cịn diễn dài so với dự tính Bên cạnh đó, q trình giải ngân, giải phóng mặt ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng cơng trình Do đó, để nâng cao việc sử dụng vốn ODA cách hiệu quả, Nhà nước ban hành sách ưu đãi, thi hành hệ thống pháp luật chặt chẽ cải thiện việc quản lý, giám sát dự án h 24 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VIỆC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 3.1 Dự đoán khó khăn việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA thời gian tới Kể từ tháng 7/2017, Việt Nam thức khơng cịn nằm danh sách cấp vốn viện trợ IDA (vốn vay ưu đãi từ Hiệp hội Phát triển Quốc tế cấp với mục đích việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế) đến từ Ngân hàng Thế giới, nguồn vốn Chính phủ Việt Nam sử dụng vào việc phát triển kinh tế, nâng cấp sở hạ tầng an sinh xã hội chủ yếu đến từ khoản vay thương mại thỏa thuận vay vốn ODA song phương Đây khoản vay khơng mang tính chất ưu đãi có ràng buộc kèm theo tạo áp lực lớn cho nhà hoạch định sách việc vạch hướng hợp lý việc giải tình hình vốn ODA thời gian tới Cùng với việc Việt Nam dự báo trở thành quốc gia thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2030, đồng nghĩa với việc thành tố ưu khoản vay ODA song phương đa phương suy giảm Từ đó, nhóm nghiên cứu đánh giá tổng hợp khó khăn mà Việt Nam gặp phải việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA trung dài hạn: Các địa phương dần có xu hướng khơng muốn tiếp nhận nguồn vốn ODA: ĐếnDo bất cập thủ tục thẩm định, ký kết hợp đồng cho vay lại tiến độ giải ngân vốn ODA quy định vay vốn phức tạp kết hợp với ràng buộc ngày khắt khe từ nhà tài trợ dẫn đến tình trạng dự án bị kéo dài, đội vốn, không mang lại hiệu mong với áp lực trả lãi vay tạo khó khăn cho việc cân đối ngân sách địa phương Chính thế, xuất tình trạng nhiều địa phương xin trả lại vốn ODA gây cản trở cho việc triển khai dự án trọng điểm phát triển kinh tế vùng, kinh tế địa phương Tác động tiêu cực dịch COVID-19 đến việc quản lý sử dụng nguồn vốn ODA: Dịch COVID-19 đem đến nhiều hệ lụy kinh tế, theo Ngân hàng Thế giới, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình Việt Nam từ 7% năm giai đoạn 2016 - 2019 bị dịch bệnh kiềm hãm xuống mức 2,6% 2,9% vào năm 2020 2021 Việc đặt yêu cầu ngày lớn lên việc quản trị nguồn vốn h 25 ODA để đạt hiệu cao nhằm góp phần vào tiến trình phục hồi kinh tế sau đại dịch Thách thức với nhà hoạch định sách việc tái cấu trúc tái phân bổ nguồn vốn ODA với mục tiêu phát triển ngành kinh tế mũi nhọn mới, mang lại giá trị cao, nâng cấp sở hạ tầng phụ trợ đảm bảo phát triển bền vững, bình đẳng đảm bảo an sinh xã hội cho toàn dân 3.2 Biện pháp quản lý sử dụng vốn ODA Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện chế, sách thể chế Thực rà sốt chế, sách, quy định pháp luật liên quan đến quy trình thủ tục, để kịp thời sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động huy động vốn nước ngoài, đảm bảo hiệu lực, hiệu tuân thủ pháp luật nước đảm bảo tính hài hịa với sách nhà tài trợ, thông lệ quốc tế thị trường vốn; Thứ hai, Bộ KH& ĐT, với vai trị quan chủ trì đầu mối việc quản lý sử dụng vốn ODA, tập trung sức lực khâu thu hút vận động nguồn vốn ODA cho đầu tư phát triển, đòi hỏi quan tâm thoả đáng đến khâu theo dõi, kiểm tra tình hình thực dự án ODA, đề xuất hệ thống biện pháp chế thích hợp để nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Ngồi ra, khơng dừng lại việc tập trung khâu giải ngân theo tiến độ thoả thuận với nhà trợ mà cần sâu đánh giá chất lượng, hiệu dự án đầu tư nguồn vốn ODA; Thứ ba, cần xem xét kỹ yếu tố khoản vay: kỳ hạn, lãi suất, tỷ giá, điều kiện khác có liên quan Bước quản lý tốt vốn ODA lựa chọn nguồn vốn ODA phù hợp Vì ODA khơng sử dụng hiệu quả, khơng thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội ODA có tác dụng ngược, dễ rơi vào bẫy ODA vay ưu đãi Thứ tư, tăng cường công tác tra, giám sát minh bạch, rõ ràng, ngăn ngừa tình trạng tham nhũng, thất thoát tài sản Vốn ODA thường cấp từ phủ nước sang phủ nước nhận, rủi ro xảy nhà nước chịu trách nhiệm Tuy nhiên, nhiều quan, phịng ban liên quan dẫn đến khó truy xuất, giải triệt để vấn đề tham nhũng Việc điều tra, tra, giám sát hoạt động quản lý sử h 26 dụng vốn ODA cần quy định giám sát chặt chẽ theo hướng cơng khai hóa, minh bạch hóa giúp cho quan giám sát nhân dân dễ dàng nắm bắt tình hình kịp thời phát hiện, xử lý vấn đề h 27 KẾT LUẬN Việc thu hút sử dụng hiệu vốn ODA cịn tốn Việt Nam, đặc biệt bối cảnh Việt Nam tốt nghiệp vốn ODA Ngân hàng giới Đây thách thức khơng cấp quyền, mà trách nhiệm chung nhà thầu bên liên quan khâu thu hút, sử dụng giải ngân Qua đó, thấy tầm quan trọng việc đầu tư vốn phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đây vấn đề tất yếu, cần gấp rút tìm giải pháp để huy động sử dụng vốn ODA cách hiệu quả, dần khắc phục hạn chế tồn bối cảnh hội nhập ngày h TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] DAC, 2021, Financing sustainable development, Truy cập tại: https://www.oecd.org/dac/financing-sustainable-development/development-financedata/ [2] Luật số 39/2019/QH14 Quốc hội: Luật đầu tư công, ban hành ngày 13/06/2019 https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=197308 [3] Nghị định số 114/2021/NĐ-CP Chính phủ: Về quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngoài, ban hành ngày 16/12/2021 https://vanban.chinhphu.vn/?pageid=27160&docid=204701&classid=1 &orggroupid=2 [4] Quyết định số 2109/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề an Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước giai đoạn 2021 - 2025, ban hành ngày 15/12/2021 https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=204692 [5] Nghị định Số: 114/2021/NĐ-CP quản lý sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước [6] Luật đầu tư công Số: 39/2019/QH14 [7] Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2021, TỔNG QUAN VỀ ODA VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI, Truy cập tại: https://tailieuhoinghi.monre.gov.vn/Data/files/2022/Vu%20HTQT/99%20B%C3%A0i%20tr%C3%ACnh%20b%C3%A0y%20ODA2022_Chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB%81%201.pdf [8] Viện Chiến lước sách tài chính, 2016, Huy động vốn ODA phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Truy cập tại: https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOF150553 [9] Ths Nguyễn Quốc Khánh, 2022, Hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam, Truy cập tại: https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/337729/CVv266S0320 22022.pdf h [10] Tạp chí Ngân hàng, 2019, Việt Nam trước tác động suy giảm vốn ODA, Truy cập tại: https://tapchinganhang.gov.vn/viet-nam-truoc-tac-dong-cua-suy-giam-vonoda.htm [11] Cơng thơng tin điện tử Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, 2022, GIÁM SÁT THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ: NHIỀU ĐỊA PHƯƠNG KHƠNG MẶN MÀ VỚI VỐN VAY ODA, Truy cập tại: https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-giam-sat.aspx?ItemID=67867 [12] Tạp chí Tài chính, 2021, Giải pháp thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước giai đoạn 2021-2025, Truy cập: https://tapchitaichinh.vn/giaiphap-thu-hut-quan-ly-va-su-dung-von-oda-von-vay-uu-dai-nuoc-ngoai-giai-doan2021-2025.html h