1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận nguyên lý marketing cocacola

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 16,75 MB

Nội dung

Tuy nhiên đến sau này, năm 1892 sau khi ông Asa Griggs Candler - chủ tịch đầu tiên của công ty nước giải khát Coca Cola, tìm đến và mua lại cổ ph n công ty cầ ủa Pemberton, s n phả ẩm Co

Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM Tên học phần: Nguyên Lý Marketing Giảng viên phụ trách: Cô Trần Hải Vân Nhóm 4: lớp 33 - CLC khóa 10 Tên thành viên: 1 Lê Trần Bảo Anh 2 Đào Thị Hằng Nga 3 Nguyễn Ngọc Trà My 4 Đoàn Phạm Uyên Nhi 5 Lê Gia Ngọc Hùng Đề tài: Phân tích hoạt động marketing hiện tại của doanh nghiệp nước giải khát có gas Coca-Cola Việt Nam Năm học: 2022-2023 MỤC LỤC • Phần 1: Giới thiệu về doanh nghiệp Coca-Cola tại Việt Nam 6 1.1: Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của doanh nghiệp Coca- Cola tại Việt Nam 6 1.2: Tình hình hoạt động của Coca-Cola Việt Nam 8 1.3: Các sản phẩm đã “ra đời” của Cocacola Việt Nam 10 • Phần 2: Phân tích môi trường vĩ mô thông qua mô hình PESTLE 11 2.1: Political và Legal (Chính trị và Luật pháp) 11 2.2: Economic (Kinh tế) 13 2.3: Social (Xã hội) 15 2.4: Technological (Công nghệ) 18 2.5: Enviroment (Môi trường) 20 • Phần 3: Điểm mạnh và Điểm Yếu trong chiến lược của doanh nghiệp 22 3.1: Điểm mạnh của công ty Coca-Cola 22 ❖ Coca-Cola là một thương hiệu nổi tiếng 22 ❖ Thị phần toàn cầu cùng doanh mục sản phẩm lớn 23 ❖ Mạng lưới phân phối rộng khắp 23 ❖ Các chiến dịch marketing đẳng cấp thế giới 24 3.2: Điểm yếu của công ty Coca-Cola 25 ❖ Phụ thuộc vào thị trường đồ uống giải khát 25 Page 2 ❖ Nguyên liệu nhập khẩu 25 ❖ Rủi ro về tỷ giá ngoại tệ 26 ❖ Các vấn đề liên quan đến nguồn nước 27 • Phần 4: Cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp 28 4.1: Cơ hội của công ty Coca-Cola 28 ❖ Đa dạng hoá sản phẩm … 28 ❖ Tập tập trung vào đồ uống tốt cho sức khoẻ, thay vì nước ngọt 28 ❖ Mở rộng quan hệ đối tác 28 ❖ Khai thác thị trường ở các nước đang phát triển 28 ❖ Mang lại hệ thống chuỗi cung ứng tiên tiến 29 4.2: Nguy cơ của công ty Cocacola 29 • Phần 5: Các áp lực tác động lên công ty Coca-Cola Việt Nam 32 5.1: Áp lực từ các đối thủ cạnh tranh 32 5.2: Khách hàng tiềm năng và khả năng thương lượng của khách hàng 33 5.4: Mối đe dọa của các sản phẩm thay thế 36 5.5: Mối đe dọa từ doanh nghiệp mới 37 • Phần 6: Chiến lược marketing, đề xuất và đánh giá của công ty Cocacola 38 6.1: Chiến lược marketing (4P) 38 6.2: Chiến lược giá linh hoạt 41 Page 3 6.3: Chiến lược phân phối tại các địa điểm quốc tế 44 6.4: Chiến lược xúc tiến - Quảng cáo sáng tạo 46 • Phần 7: Kết luận 56 Page 4 Lời mở đầu Coca-Cola là 1 thương hiệu nước giải khát có gas nổi tiếng nhất thế giới lần đầu được phát minh bởi 1 dược sĩ tên là Johns Styth Pemberton ở Colcembus, Atlant – người đã sáng chế ra công thức pha chế nước siro Coca-cola Tuy nhiên đến sau này, năm 1892 sau khi ông Asa Griggs Candler - chủ tịch đầu tiên của công ty nước giải khát Coca Cola, tìm đến và mua lại cổ phần công ty của Pemberton, sản phẩm Coca Cola đóng chai đầu tiên mới được ra đời năm 1894 Từ năm 1899, công ty của hai doanh nhân Benjamin Franklin Thomas và Joseph Brown Whitehead đã trở thành nhà phân phối Coca Cola đóng chai đầu tiên trên thế giới Từ đó, doanh số bán sản phẩm Coca-Cola đóng chai bùng nổ chóng mặt Trong vòng chỉ 10 năm, từ năm 1899 đến 1909, đã có 379 nhà máy Coca Cola ra đời nhằm cung cấp đủ sản phẩm cho thị trường, đặc biệt là thị trường đóng chai Từ đó, Coca-Cola dần trở thành thương hiệu nổi tiếng toàn cầu, có mặt tại hơn 200 quốc gia với hơn 10.000 sản phẩm được tiêu thụ mỗi giây Tại Việt Nam, Coca-cola có tên đầy đủ là Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, tên tiếng anh là Coca-cola Beverages Vietnam Ltd Coca- Cola lần đầu được giới thiệu vào năm 1960, tuy nhiên đến tháng 1/2001 Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam được chính thức thành lập sau khi sáp nhập 3 doanh nghiệp Coca-Cola tại 3 miền Bắc, Trung, Nam thành 1 công ty thống nhất Hình 1.1: Nhà máy Cocacola tại Việt Nam Nguồn: https://thitruongbiz.vn/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-coca-cola- viet-nam-1396.html Page 5 • Phần 1: Giới thiệu về doanh nghiệp Coca-Cola tại Việt Nam 1.1: Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của doanh nghiệp Coca-Cola tại Việt Nam - Năm 1960: Coca-cola lần đầu tiên được giới thiệu ở Việt Nam - Tháng 2/1994: Coca-cola trở lại Việt Nam trong vòng 24 giờ sau khi Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vận thương mại đối với Việt Nam - Tháng 8/1995: Công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) đã liên doanh với Vinafimex - một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, hình thành nên Công ty thức uống có gas Coca-cola Ngọc Hồi ở Hà Nội - Tháng 9/1995: Công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) liên doanh với Công ty nước giải khát Chương Dương, hình thành nên Công ty TNHH thức uống có gas Coca-cola Chương Dương ở TP HCM - Tháng 1/1998: Công ty TNHH Coca-cola Indochina Pte (CCIL) tiếp tục liên doanh với Công ty nước giải khát Đà Nẵng, hình thành nên Công ty TNHH thức uống có gas Coca-cola Non nước - Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam cho phép các Công ty liên doanh tại miền Nam chuyển sang hình thức Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Page 6 Document continues below Discover more fNrgoumy:ên Lí Marketing BLAW2000 Trường Đại học Ngâ… 449 documents Go to course Thiển cận Marketing 8 100% (7) TIỂU LUẬN - marketing nước rủa tay lifebuoy 17 100% (4) Portfolio Analysis for Coca Cola company 7 Nguyên Lí 75% (4) Marketing DHL case study on supply chain 100% (7) 10 Project Management Lost At Sea - Assignment 100% (7) 7 Project Management Trading HUB 3 36 Xác suất 96% (28) - Tháng 3/1999: Chính phủ cho phép Coca-Cola Đông Dươthnốgnmg ukaêlại toàn bộ cổ phần tại Liên doanh ở miền Trung - Tháng 8/1999: Chính Phủ cho phép chuyển liên doanh Coca Cola Ngọc Hồi sang hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài với tên gọi Công ty nước giải khát Coca-cola Hà Nội - Tháng 1/2001: Chính phủ Việt Nam cho phép sát nhập 3 doanh nghiệp tại 3 miền Bắc, Trung, Nam thành 1 công ty thống nhất gọi là Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam, có trụ sở chính tại Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh và 2 chi nhánh tại Hà Tây và Đà Nẵng - Ngày 1/3/2004: Coca-cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco – một trong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca-cola trên thế giới - Năm 2004 - 2012: Sau khi trở thành công ty 100% vốn nước ngoài, Công ty TNHH Nước giải khát Coca-Cola Việt Nam liên tục báo lỗ trong suốt nhiều năm liền dù doanh thu tăng đều hàng năm Cụ thể, năm 2004 doanh thu của Coca- Cola Việt Nam chỉ đạt 728 tỷ đồng thì đến năm 2010 con số này tăng lên 2.529 tỷ đồng, gần gấp 3,5 lần trong 7 năm Tuy nhiên, công ty vẫn báo lỗ + Năm 2012: Coca Cola Việt Nam đã tiếp quản trở lại hoạt động đóng chai từ Sabco tại thị trường này + Năm 2013, 2014: Sau khi dư luận xôn xao về việc Coca Cola báo lỗ, cùng nghi vấn chuyển giá, trốn thuế thì đây là năm đầu tiên Coca-Cola báo lãi sau nhiều năm liền lỗ liên tiếp Cụ thể, lợi nhuận năm 2013 và 2014 là 150 và 357 tỷ đồng theo số liệu công bố của cục thuế TP HCM Page 7 - Năm 2015-2019: Công ty liên tiếp tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận, do đó công ty bắt đầu đóng thuế + Năm 2019: Coca-Cola Việt Nam được công nhận là top 2 doanh nghiệp phát triển bền vững tại Việt Nam bởi VCCI và Top 1 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất bởi Career Builder Nguồn: https://thitruongbiz.vn/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-coca-cola- viet-nam-1396.html 1.2: Tình hình hoạt động của Coca-Cola Việt Nam - Coca-Cola đã mở rộng mạnh mẽ các hoạt động kinh doanh quốc tế trong hơn 50 năm qua, có mặt trên 200 quốc gia toàn cầu và đã trở thành một trong những “ông lớn” với vị thế vững chắc trên thị trường nước giải khát nói chung và nước giải khát không cồn nói riêng Hình 1.2: Các công ty đồ uống hàng đầu trên toàn thế giới vào năm 2020, dựa trên doanh số bán hàng Nguồn: Statista.com Page 8 - Thị trường của Coca-Cola được chia thành 5 khu vực lớn gồm: khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương, khu vực Châu Phi và đại lục Á Âu Coca hiện tại chưa tham gia được vào thị trường Cuba và Bắc Triều Tiên vì rào cản chính trị - pháp luật Cuba vẫn bị Mỹ cấm vấn và Bắc Triều Tiên là nền kinh tế khép kín, không mở rộng giao thương với nước ngoài - Công ty Coca-Cola sở hữu danh mục sản phẩm đa dạng với hơn 500 nhãn hiệu khác nhau, đây là một trong những danh mục thương hiệu đồ uống rộng lớn nhất trong toàn ngành Công ty cung cấp đồ uống cho mọi hương vị trong 7 loại đồ uống: nước ngọt có ga, nước đóng chai, nước ép và nước trái cây, đồ uống thể thao, trà và cà phê, nước tăng lực, đồ uống thay thế Hình 1.3: các thương hiệu tỷ đô của cocacola Nguồn: công ty Coca-Cola - Thức uống phổ biến nhất của công ty là Coca-Cola Nhãn hiệu này kiếm được khoảng 40% tổng doanh thu công ty Mặc dù coca-Cola là sản phẩm quan Page 9

Ngày đăng: 14/03/2024, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w