Các thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục .... Công trình, phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với hệ thống xử lý nước thải .... Phương án phòng ngừa, ứ
THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
Tên chủ cơ sở
- Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Vietstar
- Địa chỉ văn phòng: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc thành phố, xã Thái
Mỹ, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở: Ông: Ngô Như Việt Hùng
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần mã số doanh nghiệp:
0304277691, đăng ký lần đầu ngày 24/4/2009; đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 06/12/2021.
Tên cơ sở
- Tên cơ sở: Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar
- Địa điểm cơ sở: Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Thành phố, xã Thái
Mỹ, huyện Củ Chi, Hồ Chí Minh
- Văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư: Quyết định số 3413/QĐ-UBND ngày 22/9/2021 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư của dự án: Mã số dự án 4356104785, chứng nhận lần đầu ngày 03/3/2016, chứng nhận thay đổi lần 1 ngày 01/10/2021
- Quyết định số 3868/QĐ-UBND ngày 13/9/2023 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về việc duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 của Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar
- Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; các giấy phép môi trường thành phần của Dự án bao gồm:
+ Quyết định số 697/QĐ-TNMT-QLMT ngày 07 tháng 09 năm 2007 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đầu tư xây dựng "Nhà máy liên hợp xử lý chất thải rắn đô thị công suất 1.200 tấn/ngày" tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi của Công ty Cổ Phần Vietstar ;
+ Quyết định số 750/QĐ-TNMT-QLMT ngày 03/11/2010 của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung của dự án "Nhà máy liên hợp xử lý toàn diện chất thải rắn đô thị Vietstar" tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Thái Mỹ, huyện
+ Giấy xác nhận số 7350/GXN-TNMT-CCBVMT ngày 15/10/2014 của Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án "Nhà máy liên hợp xử lý toàn diện chất thải rắn đô thị Vietstar" tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi của Công ty cổ phần Vietstar;
+ Quyết định số 170/QĐ-BTNMT ngày 28/01/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án "Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar" tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh;
+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 653/GP-TCTL-PCTTr do Tổng cục Thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cấp ngày 17/12/2020
- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án có tổng mức đầu tư là: 3.414.750.000.000 VNĐ, thuộc nhóm A.
Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
1.3.1 Quy mô, công suất hoạt động của cơ sở
- Công suất sản xuất: Cơ sở đang vận hành xử lý chất thải rắn sinh hoạt công suất 1.800 tấn/ngày (Theo Công văn số 7668/STNMT-CTR ngày 17/11/2021 của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh về việc điều phối khối lượng chất thải rắn sinh hoạt về các cơ sở xử lý chất thải trên địa bàn)
- Dự án được thực hiện trên khu đất với tổng diện tích 299.135 m 2 Trong đó: + Khu đất 280.098 m 2 công trình hiện hữu – Đã được cấp giấy Chứng Nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CD 485453 ngày 10/08/2016 do STNMT cấp; Theo quyết định số 3190/QĐ-UBND ngày 27/06/2005 của UBND Tp.HCM về việc bàn giao đất tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc thành phố, huyện Củ Chi cho Công ty Vietstar để đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác
+ Khu đất 19.037 m 2 cho giai đoạn lắp đặt điện rác hiện chưa triển khai, đã được nằm trong quy hoạch 1/500 nhưng chưa có quyết định bàn giao đất
Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất của cơ sở
STT Hạng mục Diện tích
Văn bản pháp lý, văn bản phê uyệt địa
1 Nhà văn phòng 900,0 Chứng nhận SDĐ số CD 485453 ngày 10/08/2016 do STNMT cấp; Theo quyết định số 3190/QĐ-UBND ngày 27/06/2005 của UBND Tp.HCM về việc bàn giao đất tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc thành phố, huyện Củ Chi cho Công ty Vietstar để đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác
2 Nhà tiếp nhận và phân loại rác 7.787,5
5 Nhà chế biến phân compost 3.936,0
8 Nhà để xe gắn máy 358,4
9 Nhà bảo trì, gia công thiết bị 280,0
12 Khu vực xử lý nước thải 1.750,0
- Phân được xây dựng đường bê tông 9.090
- Phần diện tích còn lại 21.565
STT Hạng mục Diện tích
Văn bản pháp lý, văn bản phê uyệt địa
Chứng nhận SDĐ số CD 485453 ngày 10/08/2016 do STNMT cấp; Theo quyết định số 3190/QĐ-UBND ngày 27/06/2005 của UBND Tp.HCM về việc bàn giao đất tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc thành phố, huyện Củ Chi cho Công ty Vietstar để đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác
Quyết định số 3868/QĐ-UBND ngày
19 tháng 9 năm 2023 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về đuyệt đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar
1.3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở
- Chủ cơ sở sử dụng hai công nghệ chính là: công nghệ sản xuất phân compost và công nghệ tái chế nhựa
- Cơ sở thuộc loại hình xử lý, tiêu hủy rác thải không độc hại và tái chế phế liệu
- Sơ đồ quy trình tiếp nhận và phân loại rác của dự án được mô tả trong hình sau:
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình tiếp nhận và phân loại rác của nhà máy a) Công đoạn kiểm tra, cân
Xe vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt khi vào và ra nhà máy sẽ được kiểm tra và cân tại trạm cân để xác định khối lượng
Xe tải chở rác Kiểm tra, cân
Mùi hôi Nước rỉ rác Mùi hôi
Hoạt động cân xe rác Hiển thị số cân xe
Hình 1.2 Hình ảnh trạm cân b) Tiếp nhận rác
Chất thải rắn sau khi cân sẽ được tập trung tại sàn tiếp nhận của khu vực tiếp nhận rác
Khu vực tiếp nhận chất thải được thiết kế theo kết cấu nhà thép tiền chế, mái che tôn và bao bọc bằng tường bê tông cao 3m, vách tôn cao tới mái và được quây xung quanh Kết cấu nền nhà trên cọc và mũ cọc có lớp vải địa gia cường PEC200 để chuyển tải lên cọc Trên lớp vải địa gia cường là lớp cát đầm nén dày 850 mm, lớp PE chống thấm được trải trên lớp cát và đổ lớp bê tông lót dày 5 cm Trên cùng là tấm sàn bê tông cốt thép dày 200 mm Mặt sàn bê tông có độ dốc 0,5% để thu nước rỉ và nước rửa sàn vào mương thu gom Cuối mương thu có hố bơm để bơm nước thải về trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy Để giảm thiểu mùi hôi do quá trình phân hủy, chất thải rắn sinh hoạt sẽ được phun chế phẩm EM (Efficient Microbes) với liều lượng thích hợp để khử mùi triệt để
Hệ thống phun sương khử mùi hoạt động liên tục đặt tại vị trí phía cửa ra vào và bên trong nhà tiếp nhận để giảm thiểu mùi hôi phát sinh từ rác tiếp nhận
Hình 1.3 Hình ảnh khu vực tiếp nhận rác c) Phân loại rác
Sau khi tiếp nhận, chất thải rắn sinh hoạt được nhập vào máy cắt bằng xe đào Sau đó đưa qua hệ thống băng tải chuyển đến máy sàng
- Tách loại bằng sàng quay
Chất thải rắn được băng tải đưa vào thiết bị sàng quay Tại đây chất thải rắn được phân loại theo 2 kích thước lớn hơn 100mm, dưới 100 mm
Sau khi qua hệ thống sàng quay, chất thải rắn có kích thước 0 – 100 mm và > 10 mm tiếp tục được đưa qua các băng tải phân loại thứ cấp Trong đó:
- Vật liệu có kích thước 0 – 100 mm được chuyển theo băng tải hữu cơ trên đó có băng tải từ để tách kim loại và phần còn lại theo băng tải hữu cơ đến khu ủ phân
- Vật liệu có kích thước > 100 mm sau khi qua sàng quay sẽ đi vào băng tải và được tách loại riêng các thành phần có thể tái chế
Hình 1.4 Thiết bị sàng quay và máy phân loại tự động
Sau khi phân loại, được chuyển đến khu vực riêng để xử lý: (i) Bịch ni long tái chế thành hạt nhựa PE; (ii) chất thải hữu cơ ủ thành phân compost; (iii) các phế liệu như kim loại, PET, v.v…
Hình 1.5 Hình ảnh về hệ thống phân loại tại cơ sở
- Khối lượng rác sau khi phân loại:
Hình 1.6 Cân bằng khối lượng rác qua các công đoạn d) Quy trình công nghệ tái chế nhựa
Hình 1.7 Quy trình công nghệ tái chế nhựa Đầu vào: 1.800 tấn
1.360 tấn hữu cơ Ủ phân compost
Phế liệu: 110 tấn Thái bỏ: 130 tấn
Nước rỉ rác: 220 tấn Giảm ẩm, sàng lọc: 650 tấn Thành phẩm: 270 tấn Thải bỏ: 220 tấn
Ly tâm tách nước Sấy khô
Mùi hôi Nhiệt thừa Phế phẩm
Nước làm nguội Hơi nước
Các nguyên liệu nhựa mỏng phế thải từ quá trình phân loại rác tại nhà máy được cắt nhỏ trong máy cắt cao tốc để tạo thành những mảnh nhựa có kích thước nhỏ 80 – 120mm Nhà máy không sử dụng nguyên liệu nhựa phế liệu từ bên ngoài dự án hay nhập khẩu để tái chế
Nhựa sau khi cắt được đưa vào máy rửa Dưới tác động thủy lực và áp lực cao, nhựa sẽ được rửa sạch các tạp chất bám trên nhựa nhằm nâng cao chất lượng hạt nhựa tái sinh
Sau đó, các mảnh nhựa được đưa ra và chuyển đến máy ly tâm tách nước Phần nước bám trên bề mặt các mảnh nhựa tiếp tục được tách triệt để trong máy sấy khô với tác nhân là không khí nóng được gia nhiệt bằng điện trở
Từ máy sấy khô, nguyên liệu đưa vào phễu chứa, chuẩn bị cho công đoạn đúc ép tạo hình Các mảnh nhựa được đưa vào máy ép đùn Dưới tác dụng của nhiệt độ cao các mảnh nhựa sẽ bị nấu chảy và trộn đều hỗn hợp nhựa Nhựa lỏng tiếp tục được ép đùn, cắt và làm nguội bằng nước, tạo thành hạt nhựa tái sinh Sau đó, hạt nhựa tái sinh thành phẩm được đưa vào máy đóng bao và chuyển đi phân phối
Toàn bộ dây chuyền sản xuất hạt nhựa tái chế của nhà máy được thiết kế hoàn toàn tự động và vận hành bằng điện Lượng nước rửa nhựa được đưa về trạm xử lý nước thải tập trung của nhà máy; nước thải sau xử lý được tuần hoàn tái sử dụng cho công đoạn rửa nhựa này Riêng lượng nước giải nhiệt hạt nhựa chỉ dùng để làm nguội sản phẩm được tuần hoàn tái sử dụng và bổ sung định kỳ lượng nước hao hụt do bốc hơi
Hình 1.8 Hệ thống tái chế nhựa tại cơ sở
Khu vực máy tái chế nhựa được trang bị chụp hút để xử lý mùi nhựa, khí thải sau khi qua hệ thống hút, lọc bụi sẽ được thải ra ngoài e) Quy trình công nghệ sản xuất phân compost
Hình 1.9 Quy trình công nghệ sản xuất phân compost
Phần nguyên liệu hữu cơ thu được sau quá trình phân loại sẽ được chuyển qua khu vực ủ phân Quá trình ủ phân sẽ được thực hiện qua 2 giai đoạn:
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở
1.4.1 Nhu cầu nguyên liệu, hoá chất của cơ sở
Bảng 1.3 Nguyên liệu, hóa chất dùng ở cơ sở
TT Nguyên liệu, hóa chất, nhiên liệu Đơn vị Lượng sử dụng
1 Chất thải rắn đô thị Tấn/ngày 1.800 Việt Nam
1 Dây chuyền sản xuất phân compost
+ Chế phẩm EM Tấn/năm 36,3
+ Men vi sinh Tấn/năm 3,63
2 Hệ thống xử lý nước thải
Chlorine Tấn/năm 5 Việt Nam
Polymer Tấn/năm 2 Việt Nam
1.4.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước a) Nhu cầu sử dụng điện
Hiện nay, Nhà máy dùng trung bình khoảng 20.000 kWh/ngày
Nhà máy cũng đã trang bị sẵn các máy phát điện dự phòng với tổng công suất 4.000 kVA nhằm đáp ứng nhu cầu chiếu sáng và hoạt động của dự án khi có sự cố về hệ thống cấp điện
Sử dụng nguồn cung cấp điện từ lưới điện thành phố, đồng thời trang bị các máy phát điện dự phòng với tổng công suất 4.000 KVA nhằm đáp ứng nhu cầu chiếu sáng và hoạt động của dự án khi có sự cố về hệ thống cấp điện
2 máy biến thế (2x2000 KVA) được bố trí trong phòng điện trong nhà tái chế nhựa cùng với 2 máy phát điện dự phòng
Máy phát điện dự phòng FG WILSON Diesel Generator, 3 pha, 50Hz, 230/400VAC, Model P2200E, PW1.0, công suất dự phòng: 2200 kVA/ 1760 kW, công suất liên tục, 2000 kVA/1600kW b) Nhu cầu sử dụng nước
Nhu cầu sử dụng nước
Bảng 1.4 Nhu cầu sử dụng nước
STT Nguồn cấp Mục đích sử dụng Nước sử dụng
2 Nước vệ sinh nhà xưởng 20
3 Nước rửa xe vận chuyển 3
5 Nước cấp bù làm nguội hạt nhựa (bay hơi, xong lại cấp bù) 15
6 Nước pha vi sinh phun sương khử mùi 10
7 Tái sử dụng Nước rửa nhựa phế liệu 750
12 Bể nước mưa hoặc nước ngầm Nước tưới cây 10
Nhà máy sử dụng nước ngầm từ 02 giếng khoan theo Giấy phép khai thác nước dưới đất số 217/GP-TNMT-QLTN do Sở Tài Nguyên và Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 09/02/2015 để phục vụ cho mục đích sinh hoạt và các công đoạn sản xuất cần thiết như: Cấp nước sinh hoạt, cho các công đoạn vệ sinh trong hoạt động sản xuất, cho các công trình xử lý chất thải (nước thải), cho tưới cây, rửa đường và dự phòng PCCC,… Và hệ thống đường ống nước phân phối đến các khu vực dùng nước của Nhà máy đã được lắp đặt và vận hành ổn định
Do chưa triển khai hệ thống đốt rác phát điện nên cơ sở chưa triển khai hệ thống xử lý nước cấp cho nồi hơi phục vụ mục đích phát điện.
Các thông tin khác liên quan đến cơ sở
Công ty Cổ phần Vietstar được thành lập vào năm 2005 và đi vào hoạt động từ năm 2010 với lĩnh vực hoạt động là xử lý, chế biến rác thải đô thị
Dự án Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn của Công ty Cổ phần Vietstar đã được Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh cấp Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 697/QĐ-TNMT-QLMT ngày 07/09/2007, với mục tiêu tiếp nhận, phân loại và xử lý chất thải rắn đô thị với công suất 1.200 tấn nguyên liệu/ngày với 2 dây chuyền sản xuất như sau:
- Dây chuyền sản xuất phân compost bằng công nghệ ủ trong bao;
- Dây chuyền sản xuất hạt nhựa tái sinh từ nhựa mỏng, công suất 144 tấn nguyên liệu/ngày;
Sau đó, Nhà máy được Sở Tài Nguyên và Môi trường TP.HCM phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung số 750/QĐ-TNMT-QLMT ngày 03/11/2010 thay đổi phương án ủ phân trong bao bằng ủ phân đánh luống trong nhà ủ có mái che và bổ sung bùn hữu cơ vào ủ phân với hạng mục bổ sung: xây dựng nhà xưởng có mái che cho khu ủ phân, tập kết bùn với diện tích 45.288 m 2 , nâng công suất xử lý rác của Nhà máy từ 1.200 lên 1.400 tấn nguyên liệu/ngày, nâng công suất hệ thống xử lý nước thải từ 312 m 3 /ngày lên 2.000 m 3 /ngày Tại thời điểm đó, nhà máy đã tiếp nhận xử lý ổn định khoảng 1.200 - 1.400 tấn CTRSH/ngày và sản phẩm sản xuất ổn định của Nhà máy bao gồm:
- Công suất sản phẩm phân compost: công suất tối đa 335 tấn/ngày;
- Công suất sản phẩm hạt nhựa tái chế: Công suất tối đa 56 tấn/ngày; Đến năm 2020, Công ty Cổ phần Vietstar quyết định đầu tư thực hiện dự án “Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar, công suất 2.000 tấn/ngày” trong giai đoạn
2020 - 2022 Nội dung chính của dự án này là đầu tư mở rộng nhà xưởng và đầu tư thêm một hệ thống đốt rác phát điện nhằm vừa nâng công suất xử lý của Nhà máy vừa giải quyết triệt để lượng chất thải rắn vô cơ còn lại sau tái chế chất thải rắn đô thị Dự án được dự kiến triển khai xây dựng trên diện tích khu đất thuộc khuôn viên nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt của Công ty Cổ phần Vietstar tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Thành phố, huyện Củ Chi, Tp HCM
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường của Dự án đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt theo quyết định số 170/QĐ-BTNMT ngày 28/01/2021
Hiện nay, tại cơ sở Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar, chủ cơ sở chưa tiến hành lắp đặt hệ thống đốt rác phát điện theo dự án đã được phê duyệt do dự án chưa được cập nhật vào quy hoạch điện quốc gia nên cơ sở vẫn đang hoạt động với các dây chuyện hiện có Với các trang thiết bị, dây chuyền hiện có thì công suất tối đa mà hệ thống phân loại rác có thể thực hiện là 4.000 tấn/ngày (4 dây chuyền x 1.000 tấn/ngày); dây chuyền ủ phân có công suất 1.400 tấn/ngày (tương đương với 1.800 – 2.000 tấn rác thô chưa phân loại)
Do khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tăng cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Tài nguyên và Môi trường đã có công văn số 7668/STNMT-CTR ngày 17/11/2021 về việc điều phối khối lượng chất thải rắn sinh hoạt về các cơ sở xử lý chất thải trên địa bàn Theo đó, giao cho Nhà máy xử lý rác của công ty Vietstar khối lượng rác 1.800 tấn/ngày
Vị trí tiếp giáp ranh giới của cơ sở như sau:
Phía Tây Bắc: Giáp kênh số 18;
Phía Tây Nam: Giáp vườn cây bạch đàn;
Phía Đông Nam: Giáp kênh số 17;
Phía Đông Bắc: Giáp với đất ruộng
Vị trí giới hạn và tọa độ địa lý giới hạn khu đất dự án (VN2000):
Bảng 1.5 Tọa độ địa lý giới hạn khu đất dự án
Số hiệu điểm Tọa độ
Bảng 1.6 Tọa độ giới hạn phần đường số 6 được giao lại cho Nhà máy quản lý
Số hiệu điểm Tọa độ
- Sơ đồ toạ độ địa lý giới hạn của cơ sở
Hình 1.10 Sơ đồ địa lý giới hạn của cơ sở
Xung quanh Nhà máy là các khu đất chưa được sử dụng, chủ yếu là đất nông nghiệp cây cối bao quanh vị trí dự án;
Cơ sở không tiếp giáp với các nhà máy nào khác;
Hình 1.11 Vị trí của cơ sở trong khu vực
Hình 1.12 Sơ đồ vị trí của cơ sở trong Khu liên hợp
1.5.2 Các hạng mục công trình của cơ sở
Cơ cấu sử dụng đất của cơ sở được thể hiện trong bảng dưới đây
Bảng 1.7 Hiện trạng tỉ lệ sử dụng đất và các hạng mục công trình của cơ sở
TT Hạng mục Tổng diện tích đất (m 2 )
1 Đất đã xây dựng công trình 65.462,48 21,9
4 Đất sân bãi, mương thoát nước, đất trống 119.339,52 39,9
TT Hạng mục Tổng diện tích đất (m 2 )
5 Hồ sinh học (hồ điều tiết nước thải) 8.296 2,8
- Tổng diện tích khu đất đã triển khai 280.098
- Diện tích đất chưa triển khai (bổ sung) 19.037
Tổng diện tích đất của cơ sở 299.135 100,0
Hình 1.13 Mặt bằng của nhà máy
Bản vẽ mặt bằng vẫn thể hiện hết khu nhà ủ phân vi sinh Thực tế thì đã bị sập 1/2 khu nhà ủ do đó một phần công đoạn ủ phân được thực hiện trên sân và được che phủ Công đoạn sàng, ủ luống, trộn phân vẫn được tiến hành trong nhà còn lại
Các thiết bị chính tại các công đoạn của cơ sở
Bảng 1.8 Các thiết bị chính của cơ sở
TT Tên thiết bị Đơn vị
1 Hệ thống cân chất thải bổ sung Hệ Tiếp nhận chất thải 01 80% -
2 Dây chuyền phân loại rác, công suất: 50 tấn/ giờ Hệ Tiếp nhận và phân loại rác 04 90% Trung Quốc
3 Dây chuyền tái chế nhựa, công suất: 6 tấn/giờ Hệ Tái chế nhựa 02 80% Trung Quốc
4 Xe xúc lật thể tích gầu
2,5m 3 -4,5m 3 Cái Tiếp nhận và phân loại rác 07 80% Mỹ
5 Xe xúc lật thể tích gầu
1,2m 3 -2,4m 3 Cái Tiếp nhận và phân loại rác 04 80% Mỹ
6 Xe nâng Cái Tiếp nhận và phân loại rác 09 80% Mỹ
TT Tên thiết bị Đơn vị
7 Máy cày Cái Tiếp nhận và phân loại rác 04 80% Mỹ
8 Xe cuốc Cái Tiếp nhận và phân loại rác 05 80% Mỹ
9 Máy đảo trộn phân Backhus
10 Máy sàng phân nhập ngoại
Terra Select Hệ Chế biến phân compost 04 80% Đức
11 Máy sàng phân nội địa sử dụng điện Hệ Chế biến phân compost 04 80% Việt Nam
12 Máy nghiền phân Hệ Chế biến phân compost 01 80% Đức
13 Sàng rung Cái Chế biến phân compost 02 80% Trung Quốc
14 Dây chuyền sản xuất phân hữu cơ vi sinh 20 tấn/h Hệ Chế biến phân compost 01 80% Mỹ/Châu Âu
15 Hệ thống xử lý nước thải-
Xử lý nước thải tập trung 01 80% Việt Nam
Các hạng mục công trình của cơ sở
Bảng 1.9 Các hạng mục công trình chính của cơ sở
STT Hạng mục Diện tích, m 2
2 Nhà tiếp nhận và phân loại rác 7.787,5
5 Nhà chế biến phân compost 3.936,0
8 Nhà để xe gắn máy 358,4
9 Nhà bảo trì, gia công thiết bị 280,0
12 Khu vực xử lý nước thải 1.750,0
- Diện tích được xây dựng đường bê tông làm đường 9.090
Ghi chú : Hạng mục thống kê trên chưa bao gồm phần đất đường số 6 có diện tích 19.037 m 2 được phê duyệt tại Quyết định số 3868/QĐ-UBND ngày 19 tháng 9 năm 2023 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh về đuyệt đồ án quy hoạch chi tiết 1/500 Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar Hiện nay, chưa được giao đất và cấp giấy chứng nhận sử dụng đất
Các công trình hạ tầng phụ trợ
Cơ sở nằm trong Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc thành phố nên có hệ thống giao thông đường bộ rất thuận lợi Hiện tại sân đường nội bộ được bố trí với diện tích khoảng 30.000 m 2 phục vụ nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa giữa các khu vực Ở hai phía Đông Nam và Tây Bắc của cơ sở tiếp giáp với đường đất có bề rộng khoảng 10 m nối liền với đường chính song song với kênh Thầy Cai Ngoài đường bộ, vị trí dự án tiếp giáp với kênh số 17 và kênh số 18 rẽ nhánh từ kênh Thầy Cai rất thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm bằng đường thuỷ Toàn bộ hệ thống giao thông nội bộ đã được xây dựng hoàn chỉnh và vận hành ổn định, đảm bảo cho các phương tiện vận chuyển ra vào các khu vực của nhà máy được thông suốt cũng như đảm bảo cho nhu cầu ứng cứu sự cố cháy nổ
1.5.3 Thông tin về tổ chức sản xuất
Số lượng nhân sự: 219 người, trong đó:
- Nhân viên kỹ thuật: 30 người;
- Nhân viên văn phòng: 24 người;
Trong đó cán bộ dành cho công tác bảo vệ môi trường và an toàn lao động là: 29 người Cụ thể:
+ Cán bộ quản lý: 02 người
+ Nhóm vận hành HTXLNT: 13 người
+ Nhóm vệ sinh môi trường: 12 người
+ Nhóm an toàn – sức khoẻ: 2 người
Công nhân làm việc tại Nhà máy được ưu tiên tuyển dụng tại địa phương Công ty có bố trí nhà ăn cho công nhân ăn uống và nghỉ trưa để đảm bảo sức khỏe người lao động Tuy nhiên, Nhà máy không tổ chức nấu ăn tại chỗ Suất ăn của cán bộ, công nhân viên nhà máy được đơn vị bên ngoài cung cấp
Chế độ làm việc theo ca, cụ thể như sau:
+ Số giờ làm việc của một ca: 8 giờ
+ Số ca làm việc một ngày: 3 ca
+ Tổng số ngày làm việc trong tuần: 7 ngày
+ Tổng số ngày làm việc trong năm: 363 ngày.
SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG
Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
Cơ sở nằm bên trong Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Thành phố, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh
Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Thành phố với diện tích 687 ha đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 về phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, miền Trung và phía Nam đến năm 2020, trong đó đất xây dựng công trình là 373,4 ha bao gồm các phân khu:
- Khu sản xuất phân bón;
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh;
- Bãi chôn lấp chất thải nguy hại;
- Khu xử lý chất thải nguy hại;
- Khu xử lý chất thải công nghiệp;
- Khu xử lý bùn thải;
- Khu kỹ thuật trung tâm;
- Khu xử lý hóa lý
Bên cạnh đó, UBND Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, huyện Củ Chi theo Quyết định số 5875/QĐ-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2005 Và phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar tại khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Phước Hiệp, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi theo Quyết định số 1152/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 01/04/2020 Quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 của Nhà máy tích hợ xử lý chất thải rắn Viêtstar cũng đã được duyệt theo quyết định số 3868/QĐ-UBND ngày 13/9/2023 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh
Ngoài ra, dự án cũng đã được UBND thành phố chấp thuận chủ trương đầu tư dự án cải tạo, nâng cấp nhà máy, đổi mới công nghệ xử lý rác của Công ty theo Công văn số 3411/UBND-ĐT ngày 27/7/2018 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh Và đã được
Bộ Công thương bổ sung Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV theo Quyết định số 4690/QĐ-BCT ngày 15/12/2017 về việc phê duyệt hợp phần I: Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110kV của Quy hoạch phát triển điện lực Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2025, có xét đến năm 2035
Từ các quy hoạch về xử lý chất thải rắn cũng như ngành điện như trên, có thể nói vị trí của cơ sở nằm trong Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Thành phố, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh với chức năng là xử lý rác thải sinh hoạt hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển của trung ương cũng như địa phương.
Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường
Lưu lượng xả nước thải lớn nhất đăng ký cấp phép xả thải là 580 m 3 /ngày.đêm Nguồn tiếp nhận: kênh TC 2-5 (kênh 17)
Tọa độ/ vị trí xả nước thải: X 0573638; Y 1213259
Thống kê các nguồn xả nước thải lân cận vào nguồn tiếp nhận: nguồn tiếp nhâ ̣n xả thải của nhà máy là kênh 17 với những nguồn xả thải lân câ ̣n gồm công ty Tâm Sinh Nghĩa (cách 100 m về phía ha ̣ nguồn), cống thoát nước thải của dân đi ̣a phương (cách 50 m, 100 m, 200 m về phía thượng nguồn) Đặc điểm của nguồn tiếp nhận nước thải
Kênh tiếp nhận có màu phù sa tự nhiên, không mùi la ̣, rau muống mo ̣c dày trên kênh, cỏ cây 2 bên bờ, sinh vâ ̣t dưới nước, … sinh trưởng bình thường.
Theo mẫu nướ c nguồn tiếp nhâ ̣n về phía thượng lưu và ha ̣ lưu cửa xả thải và phân tích chất lượng ngày 29 tháng 08 năm 2023, kết quả như sau:
Bảng 2.1 Kết quả quan trắc nước mặt
STT Thông số Đơn vị NM01 NM02 QCVN 08-MT:2015/
16 Tổng Cr mg/L KPH KPH 1
Chất hoạt động bề mặt
STT Thông số Đơn vị NM01 NM02 QCVN 08-MT:2015/
31 Tổng dầu mỡ mg/L KPH KPH 1
33 Tổng hoạt động phóng xạ α Bq/L KPH KPH 0,1
34 Tổng hoạt động phóng xạ β Bq/L 0,39±0,09 0,37±0,09 1,0
NM01: Nước mặt kênh 17 cách cống xả 100m theo hướng thượng lưu
NM02: Nước mặt kênh 17 cách cống xả 100m theo hướng hạ lưu
Do nguồn tiếp nhận nước thải (kênh 17) là kênh có mục đích điều tiết nước thuỷ lợi, nên không có dòng chảy tự nhiên mà được điều chỉnh mực nước trong kênh thông qua cống có van chặn trước khi đổ vào kênh Thầy Cai Cống điều tiết nước từ kênh 17 ra kênh Thầy Cai được mở vào các ngày thứ 2, 3, 4, 5 trong tuần, đóng ngày thứ 6, 7, Chủ nhật vào mùa khô Vào mùa mưa thời gian mở cống nhiều hơn để thoát nước, hạn chế tình trạng ngập úng
Mặt cắt kênh 17 có dạng hình thang, đáy rộng 3 m, sâu 2 m, chiều rộng mặt nước
6 m Mực nước ổn định và được điều chỉnh bởi trạm thuỷ lợi ở cuối kênh
Dòng chảy của kênh khi mở cống có tốc độ nhỏ nhất là 0,2 – 0,3 m/s, tương đương với lưu lượng 1,8 – 2,7 m 3 /s Tính trung bình cho các ngày trong tuần vào mùa khô thì lưu lượng 1 – 1,5 m 3 /s
Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải
Khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm của nguồn nước được tính theo công thức:
L tn khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải đối với từng thông số ô nhiễm, đơn vị tính là kg/ngày;
L tđ là tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với đoạn sông, đơn vị tính là kg/ngày;
L nn tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước của đoạn sông, đơn vị tính là kg/ngày;
F s là hệ số an toàn Chọn F s = 0,3 (mức độ đảm bảo an toàn cho nguồn tiếp nhận là 70%)
L t tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải, đơn vị tính là kg/ngày; Nếu giá trị L tn lớn hơn (>) 0 thì nguồn nước vẫn còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm Ngược lại, nếu giá trị Ltn nhỏ hơn hoặc bằng (≤) 0 có nghĩa là nguồn nước không còn khả năng tiếp nhận đối với chất ô nhiễm
Tải lượng thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải đưa vào nguồn nước tiếp nhận được tính theo công thức:
L t (kg/ngày) là tải lượng chất ô nhiễm trong nguồn thải;
Q t (m 3 /ngày) là lưu lượng nước thải lớn nhất Lưu lượng xả nước thải lớn nhất (Qt) của cơ sở cấp phép là 580 m 3 /ngày đêm;
C t (mg/l) là nồng độ thông số ô nhiễm có trong nguồn nước thải xả vào nguồn nước 0,001 là hệ số quy đổi đơn vị Nguồn nước thải xả vào nguồn nước của cơ sở có lưu lượng tối đa là 580 m 3 /ngày.đêm với các thông số đạt QCVN 40:2011/BTNMT, loại A, Kq = 0,9; Kf = 1,0 Giới hạn thông số Ct cụ thể như bảng sau:
Bảng 2.2 Giới hạn các thông số xả thải
STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 40: 2011/ BTNMT loại
2 Độ màu thực, ở pH=7 Pt-Co 50
STT Chỉ tiêu Đơn vị QCVN 40: 2011/ BTNMT loại
28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,045
29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ mg/l 0,27
31 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1
32 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1
Tải lượng các chất ô nhiễm trong kênh 17: L nn
Tải lượng của thông số chất lượng nước hiện có trong nguồn nước tiếp nhận đối với một chất ô nhiễm cụ thể được tính theo công thức:
Qs (m 3 /s) là lưu lượng kênh 17 (m 3 /s), qua quá trình khảo sát kênh đã nêu ở trên thì chọn Qs là 1 m 3 /s (mùa khô)
Cnn kết quả phân tích thông số chất lượng nước mặt, đơn vị tính là mg/l;
86,4 là hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m 3 /s)*(mg/l) sang (kg/ngày)
Tải lượng tối đa cho phép của nguồn tiếp nhận: L tđ Áp dụng các công thức tính toán tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt: L tđ = C qc * Q s * 86,4, ta có: tải lượng tối đa của thông số chất lượng nước mặt đối với các chất ô nhiễm
Kết quả đánh giá được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.3 Kết quả đánh giá khả năng chịu tải của nguồn tiếp nhận
STT Thông số L tđ L nn L t L tn Đánh giá L tn
STT Thông số L tđ L nn L t L tn Đánh giá L tn
Nhận xét: Kết quả tính toán cho thấy kênh 17 có thể tiếp nhận nguồn nước thải sau xử lý từ cơ sở mà không bị ảnh hưởng đến chất lượng nước cho mục đích sử dụng nước hiện tại của kênh.
KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa
- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa được thiết kế riêng biệt với hệ thống thu gom, thoát nước thải trên phạm vi diện tích là 299.135m 2
- Nước mưa toàn bộ khu vực cơ sở bao gồm nước mưa chảy tràn và nước mái
+ Nước mưa trên mái nhà được thu gom bằng hệ thống sê nô (máng hứng nước mưa) sau đó chảy vào các ống đứng uPVC D140 thu nước mưa mái và đi vào hệ thống thu gom nước mưa bằng tuyến ống uPVC D200, D315 vào hệ thống thoát nước mưa là tuyến cống BTCT D600; sau đó chảy về hố ga tập trung (kích thước 4x4x3,2m) Từ hố ga tập trung nước mưa được bơm lên tuyến ống uPVC D200 bơm chảy về cống BTCT D600 rồi ra Kênh TC2-5 (Kênh 17)
+ Nước mưa chảy tràn khu vực đường giao thông bị nhiễm bẩn được thu gom riêng (nội dung này sẽ được mô tả trong mục thu gom, thoát nước thải)
- Sơ đồ tuyến thu gom của từng tuyến:
Hình 3.1 Sơ đồ tổng thế hệ thống thoát nước mưa
- Tổng hợp khối lượng hệ thống thu gom và thoát nước mưa của Nhà máy chi tiết như bảng dưới đây
Bảng 3.1 Thống kê khối lượng thu gom thoát nước mưa
STT Quy cách Đơn vị Khối lượng
I Tuyến ống thoát nước mái
Tuyến cống thoát nước mưa D200, D315
Tuyến ống uPVC D200, Cống BTCT D600
Cửa xả ra Kênh TC2-5 (Kênh 17)
STT Quy cách Đơn vị Khối lượng
II Tuyến ống thoát nước mặt bằng (từ các sê nô)
4 Hố ga tập trung (4x4x3,2m) Hố 1
Seno thoát nước mái Tuyến ống thoát nước mưa D200
Hình 3.2 Hình ảnh thoát nước mưa mái xuống hệ thống thoát nước
- Vị trí điểm xả thoát nước mưa ra ngoài môi trường:
+ Cửa xả: Nước mưa từ hố ga tập trung của hệ thống thoát nước mưa được bơm lên tuyến ống uPVC D200 bơm chảy ra tuyến cống BTCT D600 sau đó ra cửa xả tại K0+280 - Bờ trái kênh TC2-5 (Kênh 17), xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
Kết cấu cửa xả nước mưa: Cống tròn bê tông cốt thép, đường kính 60cm, dài 10m; cao trình đáy cống -0,25m Tường đầu, tường cánh, sân cống có kết cấu bằng bê tông cốt thép M200 dày 20cm Gia cố mái taluy phía hạ lưu cống từ mép tườn đầu trở ra mỗi bên 3m bằng đá hộc xây vữa mác M100 dày 30cm, hệ số mái m=1,5; đáy kênh tại vị trí tiếp giáp với cống gia cố bằng cừ tràm và thảm đá hộc xếp han dài 8m, rộng 1m; dày 30cm Xây dựng hố thu nước mưa có van điều tiết nằm trong phạm vi bảo vệ kênh TC2-5 tại vị trí tiếp giáp với ranh giới đất của Công ty Cổ phần Vietstar
Vị trí Cửa xả đã được Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi tại Giấy phép số 362/GP-SNN ngày 11/10/2022
+ Tọa độ cửa xả nước mưa (theo VN2000): X(m)= 1213060, Y(m) W3497 Điểm thoát nước mưa Cửa xả nước mưa ra tại K0+280-Bờ trái kênh TC2-5 (Kênh 17)
Hình 3.3 Một số hình ảnh về hệ thống thu gom thoát nước mưa của nhà máy
- Mặt bằng vị trí thu gom thoát nước mưa và các điểm xả được thể hiện trong hình dưới đây
Hình 3.4 Tổng thể mạng lưới thu gom, thoát nước mưa
3.1.2 Thu gom, thoát nước thải
- Hệ thống thoát nước thải là hệ thống thoát nước riêng, không đi chung với hệ thống thoát nước mưa
Sơ đồ hệ thống thoát nước tổng thể của cơ sở được thể hiện như dưới đây
Hình 3.5 Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom, thoát nước thải a) Công trình thu gom nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt:
Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của cán bộ công nhân viên tại Nhà máy sẽ phát sinh ra nước thải có khả năng gây ô nhiễm tới môi trường nước của khu vực Đó là nước thải phát sinh từ nhà vệ sinh, nước rửa tay, tắm rửa Thành phần của nước thải sinh hoạt chủ yếu là các chất cặn bã, chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu cơ (BOD5, COD) và các dưỡng chất (N, P) và các vi sinh vật
Hiện nay, lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại Nhà máy khoảng 35 m 3 /ngày Nước thải chiếm 100% lượng nước cấp (Theo mục a, Khoản 1, Điều 39 của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP)
- Nguồn phát sinh nước thải sản xuất:
(1) Nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất - nước rỉ rác
Trong suốt quá trình tiếp nhận và ủ phân, luôn có một lượng nước rỉ chứa trong chất thải chảy ra ngoài Theo số liệu thống kê hiện tại thì lượng nước rỉ rác phát sinh khoảng 430m 3 /ngày (Trong đó: bao gồm khu vực tiếp nhận khoảng 200m 3 /ngày và khu vực ủ phân là khoảng 230m 3 /ngày)
(2) Nước thải từ quá trình rửa nhựa tái chế Để rửa sạch các tạp chất dính trên nhựa phế thải và nâng cao chất lượng hạt nhựa tái sinh Công suất sản xuất hạt nhựa tái chế dự kiến 10 tấn /ngày; Do đó, nhu cầu nước rửa nhựa khoảng 750 m 3 /ngày, lượng nước thải phát sinh khoảng 600m 3 /ngày
Hố ga, mương thu gom lót HDPE
Nước mưa nhiễm bẩn đường giao thông
Nước thải sinh hoạt (nước xám) từ nhà vệ sinh khu văn phòng
Nước thải sinh hoạt (nước đen) từ nhà vệ sinh khu văn phòng
Hệ thống XLNT tập trung công suất 2.000m 3 /ngày đêm
- Nước rỉ rác từ khu tiếp nhận,
- Nước rỉ rác từ khu ủ phân compost;
- Nước rỉ rác từ khu chế biến phân vi sinh;
- Nước rửa nhựa phế liệu vi sinh
Lượng nước rửa nhựa được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung để xử lý đạt yêu cầu trước khi tuần hoàn tái sử dụng cho công đoạn rửa nhựa tiếp theo
Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải là BOD, COD, SS,…
(3) Nước rửa sàn tiếp nhận và xe vận chuyển trong nhà máy Định kỳ 1 ngày/lần công nhân nhà máy sẽ tiến hành vệ sinh sàn nhà tiếp nhận rác để giảm thiểu mùi hôi và ô nhiễm; làm sạch bánh xe Lượng nước thải rửa sàn và làm sạch bánh xe vận chuyển là khoảng 13 m 3 /ngày Nước thải vệ sinh sàn và bánh xe có thành phần cơ bản tương tự như nước rỉ rác với các chỉ tiêu chủ yếu như BOD5, COD,
SS, tổng N, tổng P, Coliform, tuy nhiên, mức độ ô nhiễm thấp hơn rất nhiều
(4) Nước mưa nhiễm bẩn từ đường giao thông
Nước mưa chảy tràn qua khu vực nhiễm bẩn đường giao thông có diện tích 9.090m 2 ; lượng mưa tháng lớn nhất trong các năm từ 2015-2019 như dưới đây:
Bảng 3.2 Lượng mưa trung bình năm và tháng
Nguồn: Niên giám thống kê Tp HCM năm 2019 (Cục Thống kê Tp HCM, 2020)
Như vậy lượng mưa trung bình tháng lớn nhất trong các tháng năm 2015-2019 là 228,14mm; lượng mưa phát sinh trong tháng là 9.090m 2 x 228,14/1.000= 2.073,8m 3 , tương đương 70m 3 /ngày Lượng mưa này được đưa về hồ điều tiết sau đó được bơm dẫn về hệ thống xử lý nước thải để xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
- Lượng nước thải phát sinh của nhà máy được thể hiện chi tiết trong bảng dưới đây
Bảng 3.3 Lưu lượng nước thải phát sinh trong trường hợp tuần hoàn nước cho hoạt động rửa nhựa
TT Công đoạn sử dụng
Nhu cầu sử dụng nước
Nước bay hơi/đi vào độ ẩm nilong (m 3 /ngày)
Nước thải tới hệ thống XLNT (m 3 /ngày)
Lưu lượng xả thải sau xử lý (*)
2 Nước vệ sinh nhà xưởng 20 - 20
3 Nước rửa xe vận chuyển 3 - 3
Nước cấp bù làm nguội hạt nhựa (bay hơi, xong lại cấp bù)
Nước pha vi sinh phun sương khử mùi
6 Nước rửa nhựa 750 Tái sử dụng 150 600
7 Nước rỉ rác phát sinh khi tiếp nhận - - - 200
Nước rỉ rác từ quá trình ủ phân compost
Bể nước mưa hoặc nước ngầm
Nước mưa nhiễm bẩn đường giao thông
Tổng lượng nước đưa tới hệ thống xử lý nước thải là 1.167m 3 /ngày đêm; nước thải này sau khi được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A với (Kq= 0,9; Kf=1,0) được sử dụng cho hoạt động rửa nhựa là 750m 3 ; còn lại khoảng 417m 3 /ngày đêm được xả thải ra kênh TC2-5 (Kênh 17)
+ Trường hợp không tuần hoàn rửa nhựa phế liệu:
Bảng 3.4 Lưu lượng nước thải phát sinh trong trường hợp không tuần hoàn nước cho hoạt động rửa nhựa
TT Công đoạn sử dụng
Nhu cầu sử dụng nước Nước bay hơi/ ngấm vào đất (m 3 /ngày)
Nước thải tới hệ thống XLNT (m 3 /ngày)
Lưu lượng xả thải sau xử lý (*)
2 Nước vệ sinh nhà xưởng 20 - 20
3 Nước rửa xe vận chuyển 3 - 3
Nước cấp bù làm nguội hạt nhựa
(bay hơi, xong lại cấp bù)
5 Nước pha vi sinh phun sương khử 10 10 -
TT Công đoạn sử dụng
Nhu cầu sử dụng nước Nước bay hơi/ ngấm vào đất (m 3 /ngày)
Nước thải tới hệ thống XLNT (m 3 /ngày)
Lưu lượng xả thải sau xử lý (*) mùi
Nước rỉ rác phát sinh khi tiếp nhận
Nước rỉ rác từ quá trình ủ phân compost
Bể nước mưa hoặc nước ngầm
Nước mưa nhiễm bẩn đường giao thông
Tổng lượng nước đưa tới hệ thống xử lý nước thải là 567m 3 /ngày đêm; nước thải này sau khi được xử lý tại hệ thống xử lý nước thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A với (Kq= 0,9; Kf=1,0) được được xả thải ra kênh TC2-5 (Kênh 17)
Do đó, lượng nước thải này cũng được thu gom về hệ thống xử lý nước thải của nhà máy để tránh gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh và tránh lan tràn ra bên ngoài, nhất là vào mùa mưa
Bảng 3.5 Thành phần nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung
TT Thông số Đơn vị
Nước thải đầu vào trạm XLNT
11 Clo dư (Cl2) mg/l KPH
TT Thông số Đơn vị
Nước thải đầu vào trạm XLNT
19 Thủy ngân (Hg) mg/l KPH
22 Crom VI (Cr 6+ ) mg/l KPH
23 Crom III (Cr 3+ ) mg/l KPH
24 Tổng Xianu (CN - ) mg/l KPH
28 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l KPH 0,045
29 Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l KPH 0,27
31 Tổng hoạt độ Bq/L KPH
- Thu gom nước thải sinh hoạt
Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải
3.2.1 Bụi và khí thải từ phương tiện ra vào nhà máy Để giảm thiểu tác động tiêu cực do khí thải từ phương tiê ̣n vâ ̣n chuyển ra vào Nhà máy, Công ty Cổ phần Vietstar đã và sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp giảm thiểu như sau:
- Xây dựng đường nô ̣i bô ̣ hoàn chỉnh và tiến hành phân tuyến đường nô ̣i bộ để đảm bảo giao thông thông suốt Tổ bảo vệ chịu trách nhiệm điều phối xe ra vào khu vực cổng, dừng – đỗ đúng nơi quy định;
- Quy định nô ̣i quy cho các phương tiê ̣n ra vào dự án như quy đi ̣nh tốc độ đối với các phương tiện di chuyển trong khuôn viên dự án, yêu cầu tắt máy khi trong thời gian xe chờ …;
- Đối với các phương tiện vận chuyển thuộc tài sản của Công ty, Công ty sẽ tiến hành bảo dưỡng định kỳ, vận hành đúng trọng tải để giảm thiểu các khí độc hại của các phương tiện này;
- Trồng cây xanh cách ly xung quanh nhà máy và đảm bảo diện tích cây xanh lớn hơn 10% theo quy định để cải thiện điều kiện vi khí hậu
Hình 3.19 Một số hình ảnh cây xanh khu vực dự án
3.2.2 Giảm thiểu tác động từ mùi hôi từ quá trình tiếp nhận rác và sản xuất phân compost
Tại khu tiếp nhận rác và khu ủ phân vi sinh hữu cơ thường sẽ phát sinh mùi và khí CH4 sẽ phát sinh nếu rác được lưu trữ lâu ngày hay các luống ủ không được cấp đủ oxy Để giảm thiểu tác động tiêu cực do mùi hôi từ quá trình tiếp nhận rác và sản xuất phân compost, Công ty Cổ phần Vietstar đã và sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp giảm thiểu như sau:
- Thực hiện phân loại rác đầu vào chuyển qua các khu vực xử lý tiếp theo, tránh tình trạng lưu trữ rác trong thời gian dài
- Thường xuyên phun xịt EM khử mùi chuyên dụng để hạn chế mùi phát sinh ở tất cả các công đoạn hoạt động sản xuất và trong toàn phạm vi nhà máy
- Thường xuyên vệ sinh khu vực sản xuất tránh tình trạng rác rơi vãi và tích trữ lâu ngày
- Thực hiện rửa, vệ sinh phương bánh xe sau khi tập kết rác tại dự án để tránh mùi hôi và chất thải phát tán ra ngoài khu vực xung quanh
- Đảo trộn kết hợp phun xịt khử mùi tự động và thường xuyên trong quá trình ủ phân giúp tăng cường tốc độ phân hủy và hạn chế mùi hôi Các luống ủ được đảo trộn luân phiên và giãn cách (tần suất đảo trộn mỗi luống 2-4 ngày/lần), kết hợp phun xịt
EM khử mùi nhờ vào thiết bị phun xịt tự động mỗi khi đảo trộn của máy Backhus
- Đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nước rỉ tại khu vực ủ phân hoàn chỉnh, hiệu quả, đảm bảo thu gom toàn bộ lượng nước rỉ rác phát sinh một cách triệt để nhằm giảm mùi hôi do nước rỉ rác gây ra trong khu vực ủ phân
- Xây dựng các nhà xưởng tiếp nhận rác và ủ phân lớn, thông thoáng và trang bị hệ thống thông gió cưỡng bức nhằm tạo thông thoáng trong nhà xưởng
- Trang bị đầy đủ các trong thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân viên làm việc tại khu vực
- Trồng cây xanh và thảm cỏ xung quanh các nhà xưởng của Công ty với khoảng cách tối thiểu là 40m Ngoài ra, khu vực ủ phân còn được bao bọc bởi dải cây xây cách ly của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn nên làm giảm đáng kể các tác động của mùi hôi từ quá trình ủ phân compost
3.2.3 Xử lý khí thải tái chế nhựa
Quá trình tái chế nhựa của Nhà máy Vietstar được thực hiện theo quá trình không phản ứng, chỉ liên quan đến gia nhiệt, ép, làm lạnh và tạo ra các hạt nhựa
Toàn bộ dây chuyền tái sinh nhựa được vận hành khép kín và tự động hoàn toàn Đồng thời, nhà máy sử dụng toàn bộ nước sạch và nước đã qua xử lý để rửa nhựa nên giảm thiểu đáng kể tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm
- Nhà xưởng được thiết kế thông thoáng và được bố trí các quạt thông gió cưỡng bức, công nhân viên làm việc tại khu vực được trang bị đầy đủ các trong thiết bị bảo hộ lao động, đồng thời trồng cây xanh xung quanh giúp tác động này được giảm thiểu đáng kể
Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng không khí ra môi trường xung quanh , khí thải từ quá trình tái chế nhựa được thu gom và xử lý bằng hệ thống xử lý khí thải với phương pháp lọc bụi và hấp phụ bằng than hoạt tính
- Hệ thống xử lý khí thải công suất 5.500 m 3 /ngày đêm
+ Vị trí lắp đặt: Đặt tại phía cửa khu nhà tái chế nhựa
+ Khí thải phát sinh từ quá trình sản xuất được xử lý theo sơ đồ sau:
Hình 3.20 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải khu vực nhà xưởng
- Thuyết minh quy trình xử lý khí thải:
Khí thải từ quá trình sản xuất nhựa, sau đó theo ống gió dẫn khí được quạt hút thu về hệ thống xử lý khí qua tháp hấp phụ
Quá trình hấp phụ xảy ra ở đây là hấp phụ vật lý, than hoạt tính có cấu trúc xốp và có nhiều mao quản nhỏ, đồng thời chúng có ái lực mạnh với các hợp chất hữu cơ Vì vậy, các bụi khí bị hút và giữ trong các mao quản của than hoạt tính Dự án sử dụng bông lọc và than hoạt tính đặt trong thiết bị hấp phụ có kích thước BxLxH 800x500x800m
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
3.3.1 Chất thải sinh hoạt a) Lượng phát sinh
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của nhân viên văn phòng, từ các xưởng sản xuất Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh của 219 cán bộ, công nhân viên tại Nhà máy trung bình khoảng 60 kg/ngày Như vậy, hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trung bình khoảng 0,3 kg/người/ngày b) Biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường
Công ty Cổ phần Vietstar đã thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu tác động tiêu cực do chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại Nhà máy, chi tiết như sau:
- Trang bị các thùng chứa chất thải sinh hoạt tại các nơi thích hợp để thuận tiện cho việc thu gom và xử lý như: khu văn phòng, dọc tuyến đường nội bộ…)
- Hàng ngày, tiến hành thu gom CTR sinh hoạt phát sinh tại nhà máy đưa về khu vực tiếp nhận rác của nhà máy để phân loại và sử dụng như là nguyên liệu đầu vào của nhà máy
Hình 3.23 Thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt đặt trong khuôn viên công ty
3.3.2 Chất thải rắn công nghiệp thông thường a) Lượng phát sinh
Chất thải rắn công nghiệp thông thường của Nhà máy phát sinh từ các nguồn như sau:
- Chất thải rắn sinh hoạt sau khi phân loại không thể xử lý bằng phương pháp đốt, làm phân compost hay tái chế nhựa như gạch, đá, sắt thép, nhựa PET, v.v
- Chất thải rắn từ hoạt động tái chế ni lông (tạp chất, nhựa vụn)
- Tạp chất loại ra từ quá trình ủ phân compost (kích thước lớn hơn 20mm)
Căn cứ vào số liệu thống kê của nhà máy, tính toán thành phần và lượng CTRSX phát sinh tại Nhà máy sau khi phân loại và tái chế được chuyển
Bảng 3.15 Thành phần, khối lượng CTRSX phát sinh
TT Tên chất thải Đơn vị Khối lượng
Chất thải rắn sinh hoạt sau khi phân loại và chất thải rắn từ hoạt động tái chế ni lông (tạp chất, nhựa vụn)
3 Tạp chất loại ra từ quá trình ủ phân compost Tấn/ngày 220
Tổng cộng Tấn/ngày 350 b) Công trình thu gom, lưu giữ
Công ty Cổ phần Vietstar sẽ thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu tác động tiêu cực do chất thải rắn thông thường phát sinh tại Nhà máy, chi tiết như sau:
- Các hoại chất thải rắn sau khi phân loại có thể tái chế như kim loại, nhựa cứng, sẽ được công ty chuyển giao lại cho các cơ sở có chức năng tái chế
- Chất thải rắn từ quá trình phân loại rác đầu vào mà không tái chế được hoặc từ quá trình tái chế nhựa (tạp chất, nhựa vụn) và tạp chất loại ra từ quá trình ủ phân compost (kích thước >20mm) được vận chuyển đến khu chôn lấp
- Bùn nạo vét hệ thống thoát nước mưa sẽ được mang đi ủ phân compost
- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải và hệ thống xử lý nước cấp: Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải, nước cấp được sử dụng làm nguyên liệu bổ sung cho dây chuyền sản xuất phân compost của Nhà máy.
Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại
CTNH phát sinh gồm các nguồn sau: CTNH từ khu văn phòng (bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin thải, mực in thải ); Các loại CTNH từ quá trình sản xuất như: Dầu nhớt thải, bao bì đựng hóa chất, và CTNH từ quá trình xử lý nước thải, nước cấp Căn cứ vào số liệu thống kê của nhà máy, tính toán thành phần và lượng CTNH phát sinh tại Nhà máy hiện hữu và sau khi nâng công suất như bảng dưới đây
Bảng 3.16 Thành phần, khối lượng CTNH phát sinh
Trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, bùn)
1 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh thải Rắn 10 16 01 06
2 Dầu động cơ hộp số và bôi trơn tổng hợp thải Lỏng 120 17 02 03
3 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, bao gồm giẻ lau, bao tay tổng hợp thải Rắn 250 18 02 01
4 Bao bì mềm thải Rắn 100 18 01 01
5 Pin, ắc quy thải Rắn 30
7 Hộp mực in thải Rắn 10 08 02 04
8 Bộ lọc dầu đã qua sử dụng Rắn 20 15 01 02
Tổng cộng 550 b) Công trình, biện pháp lưu giữ
Công ty Cổ phần Vietstar đã thực hiện các biện pháp sau để giảm thiểu tác động tiêu cực do CTNH phát sinh tại Nhà máy, chi tiết như sau:
- Toàn bộ CTNH phát sinh đã được thu gom vào các thùng chứa, bao chứa riêng biệt theo quy định Trong ngày, công nhân sẽ kiểm tra liên tục các thùng chứa CTNH Khi kết thúc ca làm việc, CTNH được đưa về khu lưu chứa CTNH;
- Mỗi loại CTNH được lưu trữ tại các khu chứa riêng biệt bên trong kho CTNH của Nhà máy và được dán nhãn để phân biệt từng loại chất thải nguy hại;
- Kho lưu giữ CTNH được bố trí gần nhà kho trong cụm nhà tái chế nhựa (xem thêm ở Sơ đồ mặt bằng của Nhà máy được đính kèm ở phụ lục của báo cáo) hiện đang đảm bảo lưu chứa CTNH phát sinh tại Nhà máy Nhà chứa CTNH của nhà máy có diện tích 30 m 2 , có dán biển cảnh báo, có mái che, tường bao, gờ bao, rãnh thu nước thải vệ sinh … tuân thủ quy định về quản lý CTNH;
- Công ty đã ký hợp đồng với đơn vi ̣ có chức năng và khả năng để thu gom, vâ ̣n chuyển và xử lý chất thải nguy ha ̣i Hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH 3135B/2023/HĐ-TĐX giữa Công ty Cổ phần Vietstar và Công ty Cổ phần Công nghệ môi trường Trái đất Xanh (Hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH của Nhà máy được đính kèm ở Phụ lục của Báo cáo)
Công ty Cổ phần Vietstar cam kết thực hiện các biện pháp quản lý CTNH tuân thủ Thông tư số 02/2023/TT-BTNMT ngày 10/01/2023 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
Khu vực lưu giữ ta ̣m thời chất thải nguy hại đã bố trí lưu chứa riêng biê ̣t cho từng loại với thùng chứa có nắp đâ ̣y, nhãn dán đúng quy đi ̣nh và gắn biển cảnh báo
Khu vực lưu trữ ta ̣m thời được xây thêm tường để tách biê ̣t với khu phế liê ̣u, và xây gờ bao xung quanh để chống chảy tràn nếu có rò rỉ nước
Hình 3.24 Hình ảnh về công tác thu gom và lưu trữ CTNH tại Nhà máy
3.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Bố trí nhà xưởng, máy móc, thiết bị phù hợp
- Tất cả các máy móc, thiết bị sử dụng tại Nhà máy đảm bảo đúng yêu cầu về các thông số kỹ thuật trong quá trình hoạt động
- Thường xuyên bảo dưỡng định kỳ các thiết bị, máy móc tuân thủ
- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân viên làm việc tại nhà máy
- Kê, lắp đệm máy móc có độ rung
- Số liệu quan trắc tiếng ồn môi trường lao động trong quá trình vận hành các nhà xưởng của Công ty cho thấy mức ồn dao động trong khoảng 64,4 – 75,2 dBA, cụ thể như sau:
Bảng 3.17 Số liệu quan trắc tiếng ồn môi trường lao động
STT Vị trí đo đạc Tiếng ồn (dBA)
1 Khu vực trước cổng nhà máy 68,7
2 Khu vực bên ngoài nhà máy, về phía kênh 17 66,2
3 Khu vực bên ngoài nhà máy, tuyến đường kênh 18 64,4
4 Khu vực bên ngoài nhà máy, về phía cuối HTXLNT 65,9
5 Khu vực bên ngoài nhà máy, về phía gần khu ủ phân 65,8
6 Khu vực tiếp nhận rác -Tipping 71,2
7 Khu vực phân loại rác 73,9
8 Khu vực xưởng tái chế nhựa 73,5
9 Khu ủ phân, thời điểm mới ủ 75,2
10 Khu vực ủ phân, thời điểm phân đang ủ hoai 70,8
Nguồn: Báo cáo giám sát môi trường quý 2 năm 2020
Nhận xét: mức ồn trong môi trường làm việc tại Nhà máy nằm trong giới hạn của Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo QCVN 24/2016/BYT.
Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
3.6.1 Công trình, phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với hệ thống xử lý nước thải a) Các công trình, thiết bị phòng ngừa ứng phó sự cố
Hồ sinh học (sử dụng khi có sự cố)
Chủ đầu tư đã hoàn thành 01 hồ sự cố hồ lemtec (hồ sinh học) có thể tích lưu trữ 31.000m 3 để phòng ngừa ứng phó sự cố đối với nước thải
- Diện tích 9.936m 2 , kích thước dài x rộng 4mx69m
- Bố trí 1 cụm bơm hồ sự cố công suất 60 m 3 /h;
- Trang bị đường ống uPVC D90 từ Bể gom dẫn về hồ sự cố;
- Hồ trải bạt HDPE dày 1,5mm;
- Mái hồ đất đầm chặt;
- Lối đi bộ xung quanh hồ rộng 3m, lớp HDPE dày 1,5mm
Hình 3.25 Mặt bằng hồ sinh học
Hình 3.26 Mặt cắt hồ sinh học
Quy trình vận hành hồ sự cố:
Hình 3.28 Sơ đồ quy trình vận hành hồ sự cố trạm XLNT tập trung
- Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9; Kf=1,0: nước thải tiếp tục chảy qua kênh quan trắc sau đó chảy vào đường ống thoát nước ra nguồn tiếp nhận
- Nước thải sau xử lý không đạt quy chuẩn:
+ Trường hợp 1: chất lượng nước thải đầu vào cao, biến động đột ngột, ngắt bơm từ đầu vào về hệ thống xử lý nước thải đồng thời mở bơm từ đầu vào dẫn ra hồ Lemtech
+ Trường hợp 2: sự cố tại trạm xử lý dẫn đến chất lượng nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn khi đó nước thải tại kênh quan trắc liên tục vượt giá trị giới hạn của QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9; Kf=1,0, ngắt bơm xả thải đồng thời mở bơm từ bơm tuần hoàn bơm về bể gom
Khi khắc phục xong sự cố, nước thải trong hồ lemtec sẽ được bơm ngược về bể gom của công trình xử lý nước thải tập trung để tiếp tục xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
Quy trình tháo cạn hồ sự cố để lưu trữ nước thải
- Khi trạm XLNT hoạt động bình thường, hồ lemtech là nơi lưu giữ nước thải thoát nước mưa nhiễm bẩn; nước rỉ rác
- Khi trạm XLNT tập trung có sự cố chủ dự án sẽ bố trí bơm và ống hút di động tiếp nhận kịp thời nước thải
Lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục
Nhằm giám sát một cách liên tục (24/24) hoạt động của trạm xử lý nước thải
Bể khử trùng Mương đo lưu lượng
Tủ điều khiển bơm cũng như chất lượng nước thải đầu ra, để giúp các nhà quản lý giám sát chặt chẽ mọi nguồn nước thải tại mọi thời điểm và có thể có các biện pháp giải quyết, ứng cứu kịp thời nếu có các sự cố xảy ra, chủ đầu tư lắp đặt 01 hệ thống quan trắc tự động, liên tục chất lượng nước sau xử lý của Trạm XLNT tập trung Thông số quan trắc tự động: nhiệt độ, pH, TSS, COD, Amoni và lưu lượng nước thải đầu vào và đầu ra Các thông số của trạm quan trắc tự động như sau:
+ Vị trí lắp đặt: Kênh quan trắc
+ Thông số lắp đặt: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, COD, Amoni
+ Thiết bị lấy mẫu tự động
+ Camera theo dõi: đã lắp camera giám sát
+ Kết nối, truyền số liệu: Thực hiện kết nối dữ liệu quan trắc tự động liên tục trước khi tiếp nhận nước thải của các doanh nghiệp thứ cấp và vận hành thử nghiệm theo đúng quy định
Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục phải được truyền dẫn thường xuyên, ổn định dữ liệu, số liệu quan trắc về Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố
Hồ Chí Minh Thiết bị quan trắc nước thải tự động, liên tục phải được thử nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng Việc kết nối, truyền số liệu quan trắc nước thải tự động, liên tục được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và quy định tại Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục phải được kiểm soát chất lượng đi ̣nh kỳ 01 lần/năm theo quy định tại Thông tư số 10/2021/TT- BTNMT Trường hợp hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục đã đáp ứng các yêu cầu theo quy định b) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố trạm XLNT Để phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải, chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp sau đây nhằm đảm bảo hiệu quả xử lý và hạn chế tối đa tác động của nước thải đối với môi trường:
Biện pháp phòng ngừa sự cố
- Thiết kế và vận hành hệ thống XLNT theo đúng quy trình kỹ thuật
- Bố trí nhân viên vận hành hệ thống XLNT là người đã được đào tạo/chuyển giao kỹ thuật vận hành, ứng phó sự cố hư hỏng của thiết bị máy móc trong hệ thống XLNT
- Luôn duy trì công tác ghi chép nhật ký vận hành HTXL, các công tác kiểm soát các chỉ số vận hành cơ bản
- Bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị trong HTXL thường xuyên
- Luôn duy trì tình trạng hoạt động của các thiết bị dự phòng trên hệ thống XLNT
- Định kỳ hàng quý công ty tiến hành thuê đơn vị có chức năng quan trắc, giám sát chất lượng nước thải sau HTXL Bên cạnh đó, công ty duy trì sử dụng hệ thống quan trắc, giám sát chất lượng nước thải tự động, liên tục; khi nước thải không đạt quy chuẩn cho phép, công ty phải bơm tuần hoàn lại hệ thống để xử lý lại
- Khi xảy ra sự cố mất điện, công ty sẽ sử dụng hệ thống máy phát điện dự phòng để tiếp tục vận hành HTXLNT, đảm bảo các hệ thống xử lý được vận hành liên tục
Biện pháp ứng phó sự cố hệ thống XLNT
- Khi hệ thống XLNT gặp sự cố phải ngưng trong thời gian dài, nước thải từ các hoạt động tiếp nhận, tái chế phân compost, và nước thải sinh hoạt sẽ được dẫn ra hồ lemtec (hồ sinh học có thể tích lưu trữ 31.000m 3 ) để lưu trữ tạm, hoạt động tái chế hạt nhựa sẽ tạm ngưng hoạt động để giảm thiểu tối đa lượng nước thải phát sinh
- Các tình huống giả định sự cố và quy trình xử lý:
+ Tình huống 1: Hệ thống XLNT ngưng hoạt động trong thời gian dài do thiết bị hư hỏng, chờ sửa chữa
Khi hệ thống gặp sự cố, nhân viên vận hành phối hợp nhân viên bộ phận bảo trì kiểm tra và khắc phục
Trường hợp lỗi sự cố không thể khắc phục trong vòng 24h thì báo các trưởng bộ phận xem xét đánh giá tình hình, báo cáo lên Ban Giám Đốc để quyết định tạm ngưng công đoạn rửa bọc tái chế hạt nhựa để giảm tối đa lượng nước thải phát sinh đồng thời ưu tiên giải quyết, khắc phục sự cố
Trường hợp hư hỏng máy móc thiết bị, bộ phận mua hàng nhanh chóng mua sắm thiết bị thay thế
Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi
Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học
Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Bảng 3.27 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường
Tên công trình bảo vệ môi trường
Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM
Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện
Quyết định phê duyệt điều chỉnh của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM (nếu có)
Hoạt động phát điện đốt rác
Hệ thống phát điện đốt rác
Hiện tại chưa triển khai Chưa được giao đất, chưa được phê duyệt quy hoạch điện
4 dây chuyền (mỗi dây chuyền 25 tấn/giờ)
4 dây chuyền (mỗi dây chuyền 50 tấn/giờ)
Nâng cấp dây chuyền thủ công sang bán tự động
3 Hồ sự cố Hồ sự cố dung tích
Sử dụng hồ sinh học có thể tích 30.000m 3
Nước mưa chảy tràn tuyến đường vận tải trong khu vực dự án được thu gom và thoát về hệ thống thoát nước mưa
Nước mưa chảy tràn tuyến đường vận tải trong khu vực dự án được thu gom và thoát về hệ thống thoát nước nhiễm bẩn bố trí vành đai 3 mặt dự án sau đó bơm về hồ sinh học Đảm bảo xử lý an toàn môi trường đối với nước nhiễm bẩn khu vực
Hệ thống xử lý khí thải
Hệ thống chụp hút xử lý mùi, khí khu vực tiếp nhận rác thải
Dùng biện pháp phun sương dập bụi, khử mùi hôi; các biện pháp thông thoáng nhà xưởng
6 Cụm xử lý hóa lý
Bổ sung cụm bể hóa lý
Giữ nguyên so với xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường tại văn bản sô 7350/GXN-TNMT-
NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG
Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải
4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải
- Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt:
+ Nguồn số 01: Nước thải sinh hoạt từ bể phốt (nước đen) từ Nhà văn phòng
+ Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt từ chậu rửa, thoát sàn (nước xám) từ Nhà văn phòng
- Nguồn số phát sinh nước thải sản xuất:
+ Nguồn số 03: Nước rỉ rác từ khu tập kết
+ Nguồn số 04: Nước rỉ rác từ nhà xưởng ủ phân compost
+ Nguồn số 05: Nước thải từ rửa nhựa phế liệu
+ Nguồn số 06: Nước rửa vệ sinh nhà xưởng
+ Nguồn số 07: Nước nhiễm bẩn từ giao thông
4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa
Lưu lượng xả thải tối đa đề nghị cấp phép: 570 m 3 /ngày đêm
Toàn bộ nước thải của Nhà máy (nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất) sau khi qua hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất thiết kế 2.000 m 3 /ngày.đêm đạt Quy chuẩn trước khi xả ra kênh TC2-5 (Kênh 17)
4.1.4 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải
Chất lượng nước thải của Dự án sau khi qua hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty và trước khi xả vào môi trường phải đảm bảo đạt QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A với (Kq= 0,9; Kf=1,0) Các thông số và nồng độ các chất ô nhiễm được phép xả thải chi tiết như dưới đây
Bảng 4.1 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong dòng nước thải
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
1 Nhiệt độ o C 40 Không áp dụng
5 Chất rắn lơ lửng mg/l 45
6 BOD5 (20 o C) Pt/Co 27 3 tháng/ lần
TT Thông số Đơn vị
Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
21 Tổng dầu mỡ khoán g mg/l 4,5
25 Tổng phốt pho (tính theo P ) mg/l 3,6
28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ mg/l 0,045
29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ mg/l 0,27
4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải vào nguồn tiếp nhận nước thải
- Vị trí điểm xả nước thải:
+ Tại K0+550 – Bờ trái kênh TC2-5, xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
+ Tọa đọ xả theo VN2000: X13259; Y73638
+ Phương thức xả thải vào nguồn tiếp nhận:
Nước thải sau xử lý (sau hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 2.000m 3 /ngày đêm) đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A, Kq=0,9; Kf=1,0 xả vào Bờ trái kênh TC2-5 (Kênh 17), sau đó ra kênh Thầy Cai và ra sông Vàm Cỏ Đông theo phương thức bơm động lực dẫn qua tuyến ống D168 dài 500m ra hố ga giám sát bên ngoài hàng rào rồi đấu nối qua cống BTCT D1000 dài 48m ra kênh
Hình thức xả thải: Xả mặt, ven bờ
+ Chế độ xả thải: Không liên tục
+ Nguồn tiếp nhận nước thải: Kênh 17, sau đó ra kênh Thầy Cai và ra sông Vàm
Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải
4.2.1 Nguồn phát sinh khí thải
- Nguồn số 01: Hệ thống xử lý khí thải xưởng tái chế nhựa, lưu lượng 5.500m 3 /giờ
- Nguồn số 02: Khí thải từ bể UASB
- Nguồn số 03: Khu vực máy phát điện dự phòng
4.2.2 Dòng khí thải, vị trí xả thải
- Dòng khí thải số 01: Dòng khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý khí thải xưởng tái chế nhựa, tọa độ (VN2000) vị trí xả thải: X= 1213298; Y= 573272
- Dòng khí thải số 02: Dòng khí thải từ bể UASB, tọa độ (VN2000) vị trí xả thải:
- Dòng khí thải số 04: Dòng khí thải từ Khu vực máy phát điện dự phòng, tọa độ (VN2000) vị trí xả thải: XW3284, Y13265
4.2.3 Phương thức xả khí thải, chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải a) Phương thức xả khí thải
- Dòng khí thải số 01: Khí thải sau khi được xử lý tại hệ thống xử lý khí thải khu vực tái chế nhựa được xả ra môi trường qua ống khói cao 13m
- Dòng khí thải số 02: Khí thải sau khi được xử lý tại bể UASB được thu qua thiết bị đốt khí
- Dòng khí thải số 04: Khí thải máy phát phát điện dự phòng được xả ra môi trường qua ống khói cao 8m b) Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải
Khí thải phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (cột B; Kp = 1,0; Kv = 0,8) trước khi xả ra môi trường, cụ thể như sau:
Bảng 4.2 Giá trị giới hạn các chất ô nhiễm trong dòng khí thải
TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép
Tần suất quan trắc định kỳ
Quan trắc tự động, liên tục
3 tháng/lần Không áp dụng
Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung
- Nguồn số 01: Khu vực tập kết rác
- Nguồn số 02: Khu vực phân loại rác
- Nguồn số 03: Khu vực dây chuyền tái chế nhựa
- Nguồn số 04: Máy thổi khí trạm XLNT
- Nguồn số 05: Máy phát điện dự phòng
4.3.2 Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung
Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung các nguồn số 01, 02, 03, 04, 05: Xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh; trong đó tọa độ phát sinh tiếng ồn, độ rung của các nguồn tương ứng như sau:
- Nguồn số 04: Tọa độ: X13329 ; YW3335
- Nguồn số 05: Tọa độ: X13265; YW3284
(Hệ tọa độ VN2000) 4.3.3 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn – mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc; QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:
Bảng 4.3 Giá trị giới hạn của tiếng ồn
STT Tại vị trí làm việc, lao động sản xuất trực tiếp (dB)
Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
1 85 - Tại vị trí làm việc, lao động, sản xuất trực tiếp
Bảng 4.4 Giá trị giới hạn của độ rung STT
Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Tần suất quan trắc định kỳ Ghi chú
Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ
Yêu cầu về quản lý chất thải
a) Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại, chất thải phải kiểm soát phát sinh Bảng 4.5 Khối lượng, chủng loại chất thải nguy hại, chất thải phải kiểm soát phát sinh
TT Tên chất thải Trạng thái tồn tại
1 Bóng đèn huỳnh quang và các loại Rắn 10 16 01 06 thủy tinh thải
2 Dầu động cơ hộp số và bôi trơn tổng hợp thải Lỏng 120 17 02 03
3 Chất hấp thụ, vật liệu lọc, bao gồm giẻ lau, bao tay tổng hợp thải Rắn 250 18 02 01
4 Bao bì mềm thải Rắn 100 18 01 01
Pin, ắc quy thải Rắn 30
6 Hộp mực in thải Rắn 10 08 02 04
7 Bộ lọc dầu đã qua sử dụng Rắn 20 15 01 02
Tổng cộng 550 b) Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh
Bảng 4.6 Khối lượng, chủng loại chất thải rắn công nghiệp thông thường
TT Tên chất thải Đơn vị Khối lượng
1 Chất thải rắn sinh hoạt sau khi phân loại và chất thải rắn từ hoạt động tái chế ni lông (tạp chất, nhựa vụn) Tấn/ngày 130
3 Tạp chất loại ra từ quá trình ủ phân compost Tấn/ngày 220
Tổng cộng Tấn/ngày 350 c) Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh: 60 kg/ngày.
KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải
5.1.1 Kết quả quan trắc năm 2022
Bảng 5.1 Kết quả quan trắc môi trường nước thải Hố ga xả thải trước khi xả ra kênh TC2-5 bên ngoài nhà máy Quý 1/2022
STT Thông số Đơn vị Kết quả
2 Độ màu thực, ở PH = 7 Pt-Co 16 50 150
12 Clo dư mg/L KPH (LOD = 0,03) 1 2
14 Asen (As) mg/L KPH (LOD = 0,005) 0,05 0,1
15 Cadimi (Cd) mg/L KPH (LOD = 0,009) 0,05 0,1
25 Tổng phenol mg/L KPH (LOD = 0,003) 0,1 0,5
27 Dầu mỡ khoáng mg/L KPH (LOD = 1) 5 10
29 Tổng hoá chất bảo vệ mg/L 0,05 0,1 thực vật clo hữu cơ α-BHC mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - - β-BHC mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - - δ-BHC mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - - γ-BHC mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - -
Heptachlor epoxide mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - - a-Chlordane mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - - g-Chlordane mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - -
Endosulfan II mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - -
Endrine aldehyde mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - -
Endosulfan sulfate mg/L KPH (LOD = 0,01 x 10 -3 ) - -
30 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ mg/L 0,3 1
Methyl parathion mg/L KPH (LOD = 0,2 x 10 -3 ) - -
32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/L
Hệ thống xử lý khí thải của doanh nghiệp hoạt động ổn định
5.2.2 Kết quả quan trắc năm 2023
Bảng 5.12 Kết quả quan trắc môi trường khí thải tại ống thoát khí thải ở xưởng tái chế nhựa Quý 1/2023
STT Thông số Đơn vị Kết quả
QCVN 19:20091BTNMT, cột B (Cmax = C*K p *K v ) với K p = 1; K v =0,8
1 Bụi tổng mg/Nm 3 KPH (LOD = 5) 160
2 NOx mg/Nm 3 KPH (LOD = 1) 680
3 SO2 mg/Nm 3 KPH (LOD = 1) 400
6 NH3 mg/Nm 3 KPH (LOD = 1,5) 40
- QCVN 19:2009/B TNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ)
- Cmax: Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp, tính bằng miligam trên mét khối khí thải chuẩn (mg/Nm 3 )
- C: Giá trị nồng độ của bụi và các chất vô cơquy định tại mục 2.2 theo QCVN 19:2009/BTNMT
- Kp = 1,0: Hệ số theo lưu lượng nguồn thải với lưu lượng P ≤ 20.000 m 3 /h
- Kv = 0,8: Hệ số vùng, khu vực nội thành, nội đô thị loại II, III, IV
- KPH: Không phát hiện; LOD: Giới hạn phát hiện
Bảng 5.13 Kết quả quan trắc môi trường khí thải ống thoát khí thải ở xưởng tái chế nhựa Quý 2/2023
STT Thông số Đơn vị Kết quả
QCVN 19:20091BTNMT, cột B (Cmax = C*K p *K v ) với K p = 1; K v =0,8
- Kết quả này chỉ có giá trị trên mẫu thử nghiệm và tại thời điểm đo;
- KT01: Ống thoát khí thải oẻ xưởng tái chế nhựa 10 o 58'l0.5"N 106 o 25'26.1"E;
- QCVN 19:2009/B TNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ)
Nhận xét và đánh giá
Qua kết quả phân tích mẫu nước thải được trình bày trong các bảng trên có thể thấy: Tất cả các chỉ tiêu được phân tích đều có giá trị nằm trong khoảng giới hạn cho phép theo: QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Áp dụng tính Cmax với Kp = 1 và Kv = 0,8) => Hệ thống xử lý khí thải của doanh nghiệp hoạt động ổn định.
CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải
6.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm:
Công trình xử lý chất thải phải vận hành thử nghiệm của dự án gồm:
- 01 hệ thống xử lý khí thải tại xưởng tái chế nhựa, công suất 5.500 m 3 /giờ; Thời gian bắt đầu vận hành thử nghiệm: sau khi Giấy phép môi trường được cấp có thẩm quyền phê duyệt Trước khi đưa hệ thống vào vận hành thử nghiệm, chủ dự án sẽ gửi thông báo đến các cơ quan có thẩm quyền theo đúng quy định
Thời gian kết thúc vận hành thử nghiệm: không quá 06 tháng kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm
Công trình xử lý nước thải là hạng mục đang hoạt động, đã được cấp giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường nên không thuộc hạng mục vận hành thử nghiệm
6.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải: Để đánh giá hiệu quả xử lý các công trình, thiết bị xử lý khí thải đã đầu tư, chủ cơ sở đề xuất kế hoạch quan trắc chất thải như sau:
- Vị trí lấy mẫu: Tại ống khói sau hệ thống xử lý khí thải xưởng tái chế nhựa
- Chất ô nhiễm chính và giá trị giới hạn cho phép của chất ô nhiễm:
+ Chất ô nhiễm chính: Bụi tổng, CO, SO2, NOx
+ Giới hạn cho phép của chất ô nhiễm: Khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, với Kp= 1,0; Kv=0,8
- Tần suất quan trắc khí thải: Thực hiện quan trắc trong quá trình vận hành thử nghiệm hệ thống xử lý khí thải theo quy định tại khoản 5 Điều 21 Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường:
- Giai đoạn 1 – Giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý khí thải:
Thời gian dự kiến trong vòng 75 ngày từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm, tần suất 15 ngày/lần, lấy mẫu 3 lần Lấy mẫu tổ hợp tại đầu ra của hệ thống xử lý khí thải, với thông số ô nhiễm đặc trưng dùng để thiết kế cho hệ thống xử lý khí thải
- Giai đoạn 2 – Giai đoạn đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử lý:
Thời gian dự kiến liên tục trong vòng 7 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình 15 ngày (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với ít nhất 07 mẫu đơn khí thải đầu ra trong 07 ngày liên tiếp của công trình xử lý khí thải).
Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật
6.2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ: a) Quan trắc nước thải Để kiểm soát chất lượng nước thải trước khi xả vào môi trường và đánh giá hiệu quả xử lý của công trình xử lý nước thải, Công ty sẽ thực hiện chương trình quan trắc, kiểm soát lưu lượng và chất lượng nước thải trước và sau xử lý, cùng với chương trình giám sát chất lượng môi trường của Công ty
Vị trí lấy mẫu và thông số phân tích
- Vị trí giám sát: 01 vị trí: Nước thải sau xử lý tại hố ga trước khi xả ra kênh
- Thông số giám sát: Nhiệt độ, màu, pH, BOD5, COD, TSS, Asen, Thủy ngân,
Chì, Cadimi, Crom (VI), Crom (III), đồng, kẽm, niken, mangan, sắt, tổng xianua, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, florua, amoni, tổng N, tổng P, Clorua, Clo dư,
Tổng hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ, Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phot pho hữu cơ, Tổng PCB, Coliform
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9; Kf=1,0 (đối với nước thải sau xử lý) b) Quan trắc khí thải
- Vị trí giám sát: 01 vị trí: Khí thải sau xử lý tại ống thoát khí thải xưởng tái chế nhựa
- Thông số giám sát: Bụi tổng, NOx, CO, SO2.
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B, với Kp= 1,0; Kv=0,8 c) Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại
- Thực hiện phân định, phân loại các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường ngày 17 tháng 11 năm 2020 và các quy định pháp luật khác có liên quan
- Định kỳ chuyển giao chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
- Quy định áp dụng: Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính
Phủ về quy định chi tiết một số điều của luật bảo vệ môi trường; Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn
Luật Bảo vệ môi trường
- Định kỳ 01 lần/năm, Công ty sẽ báo cáo tình hình quản lý chất thải được tích hợp trong Báo cáo công tác bảo vệ môi trường theo biểu mẫu quy định gửi về các cơ quan quản lý môi trường theo quy định
Bảng 6.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ
Vị trí giám sát Chỉ tiêu giám sát Tần suất Tiêu chuẩn, Stt
NT: Mẫu nước thải tại hố ga trước khi xả ra kênh
31 thông số quy định tại QCVN 40:2011/BTNMT gồm: màu, BOD5, Asen, Thủy ngân, Chì, Cadimi, Crom V, Crom III, đồng, kẽm, niken, mangan, sắt, tổng xianua, tổng phenol, tổng dầu mỡ khoáng, sunfua, florua, tổng N, tổng P, Clorua, Clo dư, Tổng hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu cơ, Tổng hóa chất bảo vệ thực vật phot pho hữu cơ, Tổng PCB, Coliform
2011/BTNMT (Cột A, kq = 0,9; kf = 1,0): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
Lưu lượng nước thải đầu vào, đầu ra; pH, nhiệt độ, COD, TSS, Amoni
KT: Khí thải tại ống thoát khí thải xưởng tái chế nhựa Định kỳ Bụi tổng, NOx, CO, SO2 03 tháng/lần
QCVN 19:2009/BTNMT , cột B (Cmax C*Kp*Kv) với Kp= 1,0;
Không giám sát tự động liên tục đối với hạng mục này
3.1 Khu vực chứa chất rắn sinh hoạt
Công tác thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ
3.2 Khu vực chứa chất thải nguy hại
Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường
6.2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải:
Công ty đã và đang thực hiện quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải sau hệ thống xử lý nước thải, cụ thể:
- Vị trí giám sát: 01 điểm, tại hố ga thu nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải
- Thông số giám sát: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), nhiệt độ, pH, TSS, COD và Amoni
- Thiết bị lấy mẫu tự động: Có thiết bị lấy mẫu tự động theo quy định
- Camera theo dõi: Có Camera theo dõi, giám sát
- Kết nối, truyền số liệu: Kết nối, truyền số liệu trực tiếp đến Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh
- Quy chuẩn so sánh: Cột A, QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp với hệ số kq = 0,9; kf = 1,0
- Tần suất: Hàng ngày (liên tục)
Hệ thống xử lý khí thải của sơ sở có công suất là 5.500m 3 /h Căn cứ khoản 2, điều 112 của Luật BVMT năm 2020; điểm b khoản 1 điều 98; khoản 2 điều 98 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/1/2022 của Chính phủ về quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020 thì Khí thải của cơ sở không thuộc đối tượng phải quan trắc tự động liên tục.
Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm
Bảng 6.2 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm
STT Hạng mục Số lần/năm Đơn giá (VNĐ)
1 Quan trắc nước thải (03 tháng/lần) 4 10.000.000 40.000.000
2 Quan trắc khí thải (03 tháng/lần) 4 5.000.000 20.000.000
2 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại 10.000.000
3 Vận hành hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục Toàn bộ 50.000.000
KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ
Trong thời gian 02 năm gần nhất trước thời điểm lập báo cáo (năm 2021 – năm
2023), các đợt kiểm tra, thanh tra về bảo vệ môi trường của cơ quan có thẩm quyền tại cơ sở được liệt kê sau đây:
1 Biên bản làm việc của Cục Bảo vệ môi trường Miền Nam – Tổng cục Môi trường ngày 10 tháng 11 năm 2021
Công ty đã có báo cáo ĐTM được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đã được xác nhận việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành; đã có biện pháp giảm thiểu, xử lý khí thải, mùi hôi, nước thải trước khi thải ra môi trường…
Tuy nhiên (vào thời điểm đó), còn một số tồn tại cần khắc phục, yêu cầu cụ thể:
- Che phủ toàn bộ khu vực lưu giữ tạm thời rác tồn đọng; bơm nước rỉ rác về hệ thống xử lý nước thải, lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động…
- Cải tạo hố thu gom nước rỉ rác cạnh nhà ủ phân, lắp mái che, máy bơm cố định, vận hành tự động;
- Cải tạo đầu ống thoát nước thải tại vị trí cống thoát nước thải sau xử lý để có thể quan sát bằng mắt thường;
- Chuyển giao rác tồn động về Bãi chôn lấp số 3 để xử lý
Khắc phục tồn tại: Hiện nay các tồn tại, yêu cầu theo biên bản làm việc ngày 10 tháng 11 năm 2021 đã được cơ sở thực hiện khắc phục
Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ
Thực hiện đúng theo các quy định của Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, các nội dung quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường Công ty cổ phần Vietstar cam kết:
- Tính trung thực và chính xác của các số liệu được đề cập trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường
- Thông báo cơ quan cấp giấy phép môi trường xem xét, giải quyết trong trường hợp có thay đổi so với các nội dung giấy phép đã được cấp theo quy định
- Công khai giấy phép môi trường theo quy định
- Thực hiện đúng, đầy đủ nội dung quan trắc định kỳ theo giấy phép môi trường, Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường hằng năm và gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định
- Thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung giấy phép môi trường đã được cấp
- Vận hành thường xuyên và đúng quy trình đối với công trình xử lý chất thải, đảm bảo chất lượng nước thải sau xử lý đạt QCVN 40: 2011/BTNMT (Cột A, kq = 0,9; kf = 1,0): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp và khí thải xưởng tái chế nhựa sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT, cột B (với hệ số Kp= 1; Kv=0,8) và QCVN 20:2009/BTNMT
- Ghi chép đầy đủ các nội dung của hệ thống xử lý nước thải (lưu lượng đầu vào và đầu ra, các thông số đặc trưng của nước thải đầu vào và đầu ra, loại và lượng hóa chất tiêu thụ, bùn thải phát sinh
- Lưu giữ nhật ký vận hành của hệ thống xử lý nước thải, khí thải theo quy định
- Nạo vét, duy tu, bảo dưỡng định kỳ hệ thống thu gom, thoát nước mưa và hệ thống thu gom thoát nước thải theo quy định
- Không xây lắp, lắp đặt thiết bị, đường ống hoặc các đường thải khác để xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường
- Bố trí công tơ điện độc lập tại hệ thống xử lý nước thải
Công ty cam kết trong quá trình vận hành thử nghiệm tuân thủ đầy đủ theo quy định tại Điều 31 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP và Điều 21 Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT Có sổ nhật ký vận hành, ghi chép đầy đủ thông tin của quá trình vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải Phối hợp với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh nơi triển khai dự án để được kiểm tra, giám sát trong quá trình vận hành thử nghiệm theo đúng quy định
- Lập và gửi báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm đến cơ quan nhà nước theo quy định
- Dừng hoạt động vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải và báo cáo kịp thời tới cơ quan cấp giấy phép môi trường, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp xảy ra sự cố môi trường hoặc gây ô nhiễm môi trường
Cam kết việc thu gom, quản lý và lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại phát sinh tuân thủ Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Khu vực chứa CTNH đảm bảo tuân thủ đúng quy định tại Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường
- Có biên bản bàn giao CTNH theo quy định
- Đảm bảo kinh phí để thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và chương trình quan trắc, giám sát môi trường
- Bố trí nhân sự phụ trách về môi trường theo quy định
- Bố trí diện tích cây xanh đảm bảo tỷ lệ theo đúng quy định
- Phối hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình thực hiện Dự án và bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường
Chịu trách nhiệm trước Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nếu để xảy ra sự cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.