1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp (nghề kế toán doanh nghiệp trung cấp

377 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp
Trường học Trường Trung Cấp Công Nghệ Và Du Lịch Hà Nội
Chuyên ngành Kế Toán Doanh Nghiệp
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 377
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Trang 1 SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNHMƠN ĐUN: KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤ

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI HÀ NỘI TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ VÀ DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MÔN ĐUN: KẾ TOÁN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 76/QĐ-CNDL ngày 03 tháng 06 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội ) Hà Nội, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm 1 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay công tác kế toán hành chính sự nghiệp được thực hiện theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ban hành ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp Với việc áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 107 đã làm thay đổi căn bản nội dung cũng như phương pháp kế toán ở các đơn vị hành chính sự nghiệp của nước ta Những thay đổi này có sự tương thích với chuẩn mực kế toán công quốc tế Qua việc áp dụng chế độ kế toán mới sẽ giúp cho thông tin kế tóan của các đơn vị hành chính sự nghiệp nâng cao được tính minh bạch và hữu dụng hơn cho các đối tượng sử dụng thông tin Xuất xứ từ yêu cầu thực tiễn của công tác dạy và học môn kế toán hành chính sự nghiệp, giáo trình này là tài liệu cần thiết cho giảng viên, HSSV khối ngành kinh tế, kế toán, tài chính đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình giảng dạy và mục tiêu đào tạo của Trường Trung cấp Công nghệ và Du lịch Hà Nội Giáo trình kế toán hành chính sự nghiệp gồm : 7 bài Giáo trình gồm nội dung kiến thức cơ bản về đơn vị hành chính sự nghiệp, nguyên tắc theo dõi ghi chép, quản lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế diễn ra tại các đơn vị sự nghiệp Ở mỗi bài gồm nội dung lý thuyết và hệ thống bài tập để người học củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng thực hành Trong quá trình biên soạn, tác giả đã có nhiều cố gắng để giáo trình đảm bảo được tính khoa học, hiện đại và gắn kết với thực tiễn nghề nghiệp Tuy nhiên giáo trình cũng khó tránh khỏi những thiếu sót về mặt nội dung cũng như hình thức Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, xây dựng của độc giả, của đồng nghiệp và của hội đồng khoa học để giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Ban Biên soạn Khoa Kế Toán 2 MỤC LỤC TRANG NỘI DUNG 1 Lời giới thiệu 17 Bài 1: Những vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp 18 1 Đối tượng, nhiệm vụ và chức năng của kế toán HCSN 18 1.1 Đơn vị HCSN 19 1.2 Đối tượng hạch toán trong đơn vị HCSN 20 1.3 Chức năng đơn vị HCSN 20 1.4 Nhiệm vụ kế toán HCSN 21 2 Tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp 21 2.1 Nội dung công tác kế toán trong đơn vị HCSN 24 2.2 Hệ thống tài khoản sử dụng 41 2.3 Lựa chọn hình thức kế toán 60 2.4 Vận dụng báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán 66 2.5 Tổ chức kiểm tra kế toán 69 2.6 Tổ chức kiểm kê tài sản 69 3 Mục lục ngân sách Nhà nước 69 3.1 Khái niệm và phân loại 71 3.2 Hướng dẫn sử dụng 82 Câu hỏi ôn tập 83 Bài 2: Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư tài chính, các khoản phải thu và hàng tồn kho 84 1 Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư tài chính 84 1.1 Kế toán tiền mặt 98 1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc 110 1.3 Kế toán tiền đang chuyển 112 1.4 Kế toán đầu tư tài chính 3 2 Kế toán các khoản phải thu 123 2.1 Kế toán các khoản phải thu khách hàng (TK 131) 123 2.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ (TK 133) 126 2.3 Kế toán Phải thu nội bộ (TK 136) 128 2.4.Kế toán Tạm chi (TK 137) 129 2.5.Kế toán các khoản phải thu khác (TK 138) 132 2.6.Kế toán Tạm ứng (TK 141) 136 3.Kế toán hàng tồn kho 138 3.1.Kế toán nguyên liệu, vật liệu (TK 152) 138 3.2.Kế toán Công cụ, dụng cụ (TK 153) 145 3.3.Kế toán chi phí SXKD, dịch vụ dở đang (TK 154)) 150 3.4.Kế toán sản phẩm (TK 155) 152 3.5 Kế toán hàng hóa (TK 156) 153 Câu hỏi ôn tập – bài tập 156 Bài 3: Kế toán tài sản cố định, xây dựng cơ bản, chi phí trả trước 159 1 Kế toán Tài sản cố định ( TK 211, 213) 160 1.1 Khái niệm và phân loại tài sản cố định 160 1.2 Quy định chung khi hạch toán 161 1.3 Nguyên tắc kế toán 162 1.4 Nội dung, kết cấu tài khoản sử dụng 163 1.5 Phương pháp hạch toán kế toán 166 2 Kế toán khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ (TK 214) 185 2.1 Quy định chung khi hạch toán 185 2.2 Tài khoản 214 Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ 186 2.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 185 3 Kế toán XDCB và sửa chữa lớn TSCĐ (TK 241) 189 3.1 Nguyên tắc kế toán 189 4 3.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 241-XDCB dở dang 190 3.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 190 4 Kế toán chi phí trả trước (TK 242) 196 4.1 Nguyên tắc kế toán 196 4.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 242 197 4.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 197 5 Kế toán đặt cọc, ký quỹ, ký cược (TK 248) 198 5.1 Nguyên tắc kế toán 198 5.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 248 198 5.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 198 Câu hỏi ôn tập – bài tập 200 Bài 4: Kế toán các khoản thanh toán nợ phải trả 202 1 Kế toán nợ phải trả ( TK 331-phải trả cho người bán) 203 1.1 Nội dung, nguyên tắc kế toán 203 1.2 Kết cấu và nội dung của tài khoản 331- phải trả cho người bán 203 1.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 204 2 Kế toán các khoản phải nộp theo lương (TK 332) 205 2.1 Nguyên tắc kế toán 205 2.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 332 205 2.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 206 3 Kế toán các khoản thanh toán với nhà nước (TK 333) 208 3.1 Nguyên tắc kế toán 208 3.2 Chứng từ, tài khoản, sổ kế toán 208 3.3 Kết cấu và nội dung của tài khoản 333 – Các khoản phải nộp Nhà 211 nước 3.4 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 212 4 Kế toán các khoản phải trả người lao động (TK 334) 217 5 4.1 Quy định chung, Nguyên tắc kế toán 217 4.2 Chứng từ kế toán sử dụng 218 4.3 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 334 218 4.4 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 219 5 Kế toán các khoản phải trả nội bộ (TK 336) 223 5.1 Nguyên tắc kế toán 224 5.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 336 224 5.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 225 6 Kế toán các khoản tạm thu (TK 337) 226 6.1 Nguyên tắc kế toán 226 6.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 337 226 6.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 227 7 Kế toán các khoản phải trả khác (TK 338) 235 7.1 Nguyên tắc kế toán 235 7.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 338 236 7.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 236 8 Kế toán nhận đặt cọc, ký quỹ, ký cược (TK 348) 238 8.1 Nguyên tắc kế toán 238 8.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 348 239 8.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 239 9 Kế toán các quỹ đặc thù (TK 353) 239 9.1 Nguyên tắc kế toán 239 9.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 353 240 9.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 240 10 Kế toán các khoản nhận trước chưa ghi thu (TK 366) 240 10.1 Nguyên tắc kế toán 240 10.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 366 241 6 10.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 242 Câu hỏi ôn tập – bài tập 249 Bài 5: Kế toán các nguồn kinh phí trong đơn vị kế toán HCSN 251 1 Kế toán nguồn vốn kinh doanh (TK 411) 252 1.1 Nguyên tắc kế toán 252 1.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 411 252 1.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 252 2 Kế toán chênh lệch tỷ giá (TK 413) 253 2.1 Nguyên tắc kế toán 253 2.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 413 254 2.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 254 3 Kế toán thặng dư (thâm hụt) (TK 421) 259 3.1 Nguyên tắc kế toán 259 3.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 421 260 3.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 261 4 Kế toán quỹ cơ quan (TK 431) 262 4.1 Nguyên tắc kế toán 262 4.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 431 262 4.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 263 5 Kế toán nguồn cải cách tiền lương (TK 468) 266 5.1 Nguyên tắc kế toán 266 5.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 468 266 5.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 266 Câu hỏi ôn tập – bài tập 267 Bài 6: Kế toán các khoản thu, chi và xác định kết quả trong hoạt 269 động của đơn vị HCSN 1 Kế toán các khoản thu 270 7 1.1 Kế toán thu hoạt động do NSNN cấp (TK 511) 270 1.2 Kế toán thu viện trợ, vay nợ nước ngoài (TK 512) 274 1.3 Kế toán thu phí được khấu trừ để lại (TK 514) 277 1.4 Kế toán Doanh thu tài chính (TK 515) 279 1.5 Kế toán Doanh thu hoạt động SXKD, dịch vụ (TK 531) 282 2 Kế toán các khoản chi 285 2.1 Kế toán chi hoạt động (TK 611) 285 2.2 Kế toán chi viện trợ, vay nợ nước ngoài (TK 612) 289 2.3 Kế toán chi hoạt động thu phí (TK 614) 292 2.4 Kế toán chi phí tài chính (TK 615) 294 2.5 Kế toán giá vốn hàng bán (TK 632) 297 2.6 Kế toán chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ (TK 642) 298 2.7 Kế toán chi phí chưa xác định được đối tượng chịu phí (TK 652) 300 3 Kế toán thu nhập khác (TK 711) 301 3.1 Nguyên tắc kế toán 302 3.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 711 303 3.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 302 4 Kế toán Chi phí khác 304 4.1 kế toán chi phí khác 304 4.2 Kế toán chi phí thuế TNDN 306 5.Kế toán xác định kết quả (TK 911) 307 5.1 Nguyên tắc kế toán 307 5.2 Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 911 307 5.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu 308 6 Hạch toán nguồn kinh phí 310 6.1 Nguồn ngân sách nhà nước cấp 310 6.2 Nguồn phí được khấu trừ để lại 313 8 6.3 Nguồn thu hoạt động khác được để lại 313 6.4 Nguồn kinh phí viện trợ không hoàn lại 313 Câu hỏi ôn tập – bài tập 315 Bài 7: Báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán 316 1 Báo cáo tài chính 317 1.1 Báo cáo tình hình tài chính (mẫu số: B01/BCTC) 317 1.2 Báo cáo kết quả hoạt động (mẫu số: B02/BCTC) 323 1.3 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (mẫu số: B03/BCTC) 327 1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số: B04/BCTC) 338 2 Báo cáo Quyết toán 343 2.1 Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động (mẫu số: B01/BCQT) 343 2.2 Báo cáo chi tiết chi từ nguồn NSNN và nguồn phí được khấu trừ để 359 lại (mẫu số: F01-01/BCQT) 2.3 Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình, dự án (mẫu số: F01-02/BCQT) 360 2.4 Thuyết minh báo cáo Quyết toán (mẫu số: B03/BCQT) 368 Câu hỏi ôn tập 374 9

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w