Dự báo các tác động môi trƣờng chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án .... 85CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 8
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 8
1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án 8
2.1 Các văn bản pháp luật Việt Nam cho việc lập báo cáo ĐTM 11
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án 14
2.3.Các tài liệu do chủ dự án tạo lập 14
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 14
3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án 14
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 19
5 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM 22
5.1.1 Thông tin về dự án 22
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất 22
5.1.3 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 23
5.1.4 Công nghệ vận hành 23
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 24
5.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị và thi công 25
5.3.1.2 Giai đoạn vận hành 26
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 29
5.4.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng 29
5.4.2 Giai đoạn thi công 29
5.4.3 Giai đoạn vận hành 33
5.4.4 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường 34
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 35
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 38
I TÓM TẮT VỀ DỰ ÁN 38
1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN 38
1.2.1 Các hạng mục công trình của dự án 46
1.3.1 Nhu cầu nguyên nhiên vật liệu 56
1.3.1.1 Tình hình cung cấp vật liệu xây dựng 56
1.3.1.2 Điều kiện cung cấp năng lượng 59
1.3.1.3 Nhu cầu sử dụng nước 60
1.3.1.5 Điều kiện cung cấp thiết bị: 62
1.3.2 Nhu cầu nhân lực 62
1.3.3 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ thi công 63
1.4.1.2 Thuyết minh quy trình vận hành 68
71
1.6 TIẾN ĐỘ, VỐN ĐẦU TƯ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN 73
Trang 3CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI
TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 76
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 76
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 76
2.2.1.1 Dữ liệu về đặc điểm môi trường 76
2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 85
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 85
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 85
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 87
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN 87
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH 130
3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động 130
3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 190
3.3.2 Kế hoạch xây dựng các công trình bảo vệ môi trường 193
3.3.3 Dự toán kinh khí đối với công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 193
3.4 NHẬN XÉT VỀ ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO 194
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 196
4.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 196
4.1.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 196
4.1.2 Nâng cao năng lực quản lý môi trường 196
4.1.3 Chương trình quản lý môi trường 197
4.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 201
4.2.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng 202
4.2.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 202
CHƯƠNG 5 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 204
5.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 204
5.1.1 Tóm tắt quá trình tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử 204
5.1.2 Tóm tắt quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi Dự án 204
5.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 204
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 205
1 KẾT LUẬN 205
2 KIẾN NGHỊ 206
Chính quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện giúp chủ đầu tư thực hiện tốt chương trình giải phóng mặt bằng 206
3 CAM KẾT 206
Trang 4PHỤ LỤC 211
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Cơ cấu sử dụng đất của Dự án 46
Bảng 1 2 Bảng thống kê các hạng mục công trình của dự án 47
Bảng 1 4 Tổng hợp vật liệu xây dựng 56
Bảng 1 5 Thành phần và tính chất của một số nguyên vật liệu và hóa chất sử dụng 57
Bảng 1 6 Bảng tính cấp nước sinh hoạt 60
Bảng 1 7 Bảng tính cấp nước 62
Bảng 1 8 Danh mục các thiết bị phục vụ thi công xây dựng công trình 63
Bảng 1 9 Quy trình công nghệ sản xuất 67
Bảng 1 10 Danh mục các thiết bị máy móc phục vụ xây dựng dự án 72
Bảng 1 11 Khối lượng nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng trong quá trình xây dựng 72
Bảng 1 12 Tiến độ dự kiến của dự án 73
Bảng 3 1 Nguồn phát sinh và tác động trong quá trình thi công 87
Bảng 3 2 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 89
Bảng 3 3 Lượng mưa chảy tràn trên công trường 91
Bảng 3 4 Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải xây dựng 93
Bảng 3 5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công tại công trình 94
Bảng 3 6 Hệ số phát thải của một số nhiên liệu 98
Bảng 3 7 Ước tính tải lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng trong giai đoạn thi công dự án 100
Bảng 3 8 Hệ số khuyếch tán các chất trong không khí theo phương z 100
Bảng 3 9 Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm có trong không khí phát sinh từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng 101
Bảng 3 10 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm do đốt dầu DO của các phương tiện thi công 102
Bảng 3 11 Số lượng xe vận chuyển nguyên vật liệu và đất thải giai đoạn thi công Dự án 102
Bảng 3 12 Chất thải rắn nguy hại 106
Bảng 3 13 Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thi công 107
Bảng 3 14 Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí 108
Bảng 3 15 Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc của Bộ Y Tế 108
Bảng 3 16 Bảng phân loại các mức tác động của tiếng ồn 108
Bảng 3 17 Rung động do thiết bị sử dụng 110
Bảng 3 18 Mức rung phá hoại công trình 110
Bảng 3 19 Tiêu chí đánh giá rung 110
Bảng 3 20 Các nguồn tác động trong giai đoạn vận hành dự án 130
Bảng 3 21 Lượng nhiên liệu cung cấp cho hoạt động giao thông 134
Bảng 3 22 Tải lượng ô nhiễm do phương tiện giao thông tong phạm vi 1km 134
Bảng 3 23 Nồng độ các chất ô nhiễm do xe ô tô và xe máy thải ra 135
Bảng 3 24 Ước tính tải lượng khí thải từ nhà xưởng lưu hoá 137
Bảng 3 25 Nồng độ hơi dung môi hữu cơ phát sinh trong quá trình lưu hoá 137
Trang 6Bảng 3 26 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm trong khí thải từ quá trình đốt than đá vận
hành lò hơi 138
Bảng 3 27 Tải lượng và nồng đô của các chất ô nhiễm trong khí thải từ quá trình đốt than vận hành lò hơi 139
Bảng 3 28 Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện 140
Bảng 3 29 - Tác hại của các dung môi hữu cơ thường gặp 143
Bảng 3 30 Hệ số tải lượng các chất ô nhiễm 145
Bảng 3 31 Tải lượng và nồng đô các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 145
Bảng 3 32 Thành phần và khối lượng các loại CTNH 149
Bảng 3 33 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý bụi tùi vải tình cho 01 hệ thống 162
Bảng 3 34 Các thông số kỹ thuật của than hoạt tính 163
Bảng 3 35 Các thông số kỹ thuật chính của HXLKT 165
Bảng 3 36 - Số lượng và Kích thước của bể tách dầu mỡ 172
Bảng 3 37 Tiêu chuẩn các yếu tố vi khí hậu đối với loại hình lao đông 177
Bảng 3 38 Danh mục các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường 191
Bảng 3 40 Chi phí các hạng mục xử lý môi trường 193 Bảng 4 1 Tổng hợp chương trình quản lý môi trường của dự án 198
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Bản đồ vị trí các hạng mục công trình vùng Dự án 39
Bảng 1 2 Tọa độ vị trí khu vực dự án 40
Hình 1 3 Hình ảnh vị trí khu vực xây dựng dự án 42
Hình 1 4 Hình ảnh vị trí Dự án so với vị trí các khu vực xung quanh 43
Hình 1 5 Hiện trạng tuyến đê khu vực dự án 45
Hình 1 6 Sơ đồ công nghệ thi công xây dựng dự án 72
Hình 1 7 Sơ đồ tổ chức thực hiện 75
Hình 3 1 Hình ảnh nhà vệ sinh di động 119
Hình 3 2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý bụi từ công đoạn trộn liệu 161
Hình 3 3 Sơ đồ hệ thống xử lý khí thải theo phương pháp hấp thụ bằng than hoạt tính 163
Hình 3 4 Hệ thống xử lý khí thải lò hơi đốt bằng than đá 164
Hình 3 5 Sơ đồ thu gom, xử lý nước thải của DỰ án 169
Hình 3 6 Quy trình coongn ghệ hệ thống xử lý nước thải sản xuất 170
Hình 3 7 Sơ đồ thu gom chất thải của Công ty 174
Hình 3 8 Quy trình ứng phó sự cố tràn dầu hoá chất trong nhà máy 186
Trang 8
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD5 Nhu cầu oxy sinh hoá đo ở 200C - đo trong 5 ngày
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CHXHCN Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa
CTRCN Chất thải rắn công nghiệp
Pt-Co Đơn vị đo màu (Thang màu Pt - Co)
UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ Quốc
VOCs Hỗn hợp các chất hữu cơ dễ bay hơi
Trang 9MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án
Công ty TNHH Haohua (Việt Nam) đã được Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Phước cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số
3801286363 đăng ký lần đầu ngày 15/05/2023
Công ty TNHH Haohua (Việt Nam) thuộc tổ chức Shandong Haohua Tire Co.Ltd
đã được Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Phước cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư
mã số dự án 1050005667 chứng nhận lần đầu ngày 12/05/2023, thay đổi lần thứ 1 ngày 18/12/2023 Tên dự án đầu tư “Dự án nhà máy sản xuất lốp xe HaoHua (Việt Nam) công suất 14.400.000 sản phẩm/năm” tại Lô A17, A17 và lô DV3, KCN Minh Hưng – Sikico, xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước, Việt Nam Dự án được thực hiện như sau:
+ Thời gian thực hiện dự án đi vào hoạt động chính thức sau 24 tháng với mục tiểu sản xuất lốp Radial bán thép và lốp Radial toàn thép cho xe ô tô và các loại xe khác với công suất 14.400.000 sản phẩm/năm
Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020; Nghị định 08/2022/NĐ–CP ngày 10/01/2022, thì dự
án “Nhà máy sản xuất lốp xe Haohua (Việt Nam) công suất 14.400.000 sản phẩm/năm” là dự án đầu tư mới, phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường do là
Dự án nhóm I
Căn cứ vào khoản 1 điểm a Điều 35 Luật Bảo vệ Môi trường 2020 cho thấy Dự
án “Nhà máy sản xuất lốp xe Haohua (Việt Nam)” do Công ty TNHH Haohua (Việt Nam) làm Chủ đầu tư cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và trình Bộ Tài Nguyên môi trường tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự
án
Việc đánh giá tác động môi trường của Dự án nhằm xem xét, dự báo các vấn đề
có liên quan đến môi trường và tìm ra giải pháp giảm thiểu tối đa những vấn đề nói trên trong suốt quá trình hoạt động của Dự án, đảm bảo rằng hoạt động của Dự án tuân thủ đúng theo Quy định của Luật bảo vệ môi trường của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2020 Đồng thời, báo cáo ĐTM này là cơ sở pháp lý để Dự án thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động Đây là công việc hết sức cần thiết, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Ban Quản lý khu kinh tế - UBND tỉnh Bình Phước là cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Trang 101.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định của pháp luật liên quan
1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch phát triển bảo vệ môi trường quốc gia
- Về quy hoạch bảo vệ môi trường cấp Quốc gia
Chính phủ đã ban hành Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được phê duyệt tại Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 của TTCP với mục tiêu chính là ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiêm, suy thoái môi trường, giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách, từng bước cải thiện phục hồi chất lượng môi trường; ngăn chặn sư suy giảm đa dạng sinh học; góp phần nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; bảo đảm an ninh môi trường, xây dựng và phát triển các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, cac bon thấp, phấn đấu đạt được các mục tiêu phát triển bền vững năm 2030 Căn cứ vào các mục tiêu trên cho thấy việc xây dựng nhà máy sản xuất lốp xe Haohua (Việt Nam) hoàn toàn phù hợp với chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia bởi việc xây dựng các hạng mục (trong khu vực nhà máy tại Khu Công nghiệp Bình Phước (đã được xây dựng hoàn thiện hoàn chỉnh) với quy mô trung bình và sẽ được thực hiện kèm các biện pháp giảm thiểu tối ưu nhất nhằm giảm thiểu các tác động xấu gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, các
sự cố môi trường được chủ động, phòng ngừa, kiểm soát thực hiện trong báo cáo ĐTM này
1.3.2 Phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế tại địa phương
- Phù hợp quy phát triển khu kinh tế tỉnh Bình Phước:
+ Dự án nằm hoàn toàn trong KCN Minh Hưng - Sikico đã được quy hoạch và xây dựng hoàn thiện về cơ sở hạ tầng và đã có đầy đủ thủ tục về môi trường nên Dự án đảm bảo phù hợp về mặt quy hoạch thu hút ngành nghề, quy hoạch mặt bằng của KCN
đã được phê duyệt tại Quyết định số 549/QĐ-UBND ngày 23/03/2015 của UBND tỉnh Bình Phước về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Minh Hưng – Sikico, xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Quyết định số 3063/QĐ-UBND ngày 29/11/2016 của UBND tỉnh Bình Phước về việc phê duyệt Đồ án quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 KCN Minh Hưng – Sikico
mở rộng xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Quyết định số UBND ngày 18/07/2015 của UBND tỉnh Bình Phước về việc thành lập Khu công nghiệp Minh Hưng – Sikico tại Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Quyết định số 3324/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 của UBND tỉnh Bình Phước về việc Phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Minh Hưng – Sikico và Khu công nghiệp Minh Hưng – Sikico mở rộng, xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Quyết định số: 378/QĐ-UBND ngày 09/03/2023 của
Trang 111970/QĐ-UBND tỉnh về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu
công nghiệp Minh Hưng - Sikico và Khu công nghiệp Minh Hưng - Sikico mở rộng
thuộc xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Quyết định số
587/QĐ-BTNMT ngày 13/03/2019 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về phê duyệt
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Đầu tư mở rộng cơ sở hạ tầng Khu
Công Nghiệp Minh Hưng – Sikico từ 495,8ha lên 655ha” của Công Ty Cổ Phần Công
Nghiệp Minh Hưng – Sikico; Quyết định số 1782/QĐ-BTNMT ngày 17/09/2021 của
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về phê duyệt điều chỉnh nội dung Quyết định
phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Đầu tư mở rộng cơ sở hạ
tầng Khu Công Nghiệp Minh Hưng – Sikico từ 495,8ha lên 655ha”; Văn bản số:
659/UBND-KT ngày 03/03/2023 của UBND tỉnh Bình Phước về việc đề xuất điều
chỉnh cục bộ quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 và bổ sung ngành nghề thu hút đầu tư
vào KCN Minh Hưng – Sikico
+ Căn cứ vào Giấy phép môi trường số 295/GPMT-BTNMT ngày 21/08/2023
cấp cho chủ đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp Minh Hưng - Sikico cho thấy dự án này
phù hợp với quy hoạch phát triển của khu công nghiệp tỉnh Bình Phước và phù hợp
với ngành nghề tại Khu công nghiệp
- Phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch bảo vệ môi trường trong tỉnh:
Nghị quyết số: 01/NQ-HĐND ngày 17/01/2023 của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình
Phước về việc thông qua quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021-2023, tầm nhìn đến
năm 2050 có đề cập: “Ưu tiên phát triển hạ tầng số gắn với phát triển thương mại điện
tử, đáp ứng yêu cầu, lộ trình chuyển đổi số, trọng tâm là chính quyền số, kinh tế số, xã
hội số Phát triển mạng lưới truyền tải điện vào nhà máy, khu, cụm công nghiệp, phục
vụ cung ứng điện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân Xây dựng các dự án xử lý
rác thải tập trung, xử lý rác thải rắn sinh hoạt, xử lý nước thải tập trung tại các khu,
cụm công nghiệp, hệ thống quan trắc môi trường, hệ thống khai thác, cung cấp nước
sinh hoạt, các công trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp”
Quyết định số 1426/QĐ-UBND ngày 01/07/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bình Phước, trong đó đề cập: “Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thông, cấp nước, cấp điện thông tin liên lạc,
xử lý chất thải công nghiệp và đô thị”
- Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phân vùng nước thải:
Theo quyết định số 452/QĐ-UBND ngày 25/12/2021 của UBND tỉnh Bình
Phước về việc ban hành quy định về phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa
bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2030 thì dự án thuộc KCN Minh Hưng – Sikico Nước
thải từ dự án được xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B sau đó được đấu nối về hệ
thống xử lý nước thải của KCN Minh Hưng – Sikico để xử lý đạt QCVN
40:2011/BTNMT, cột A trước khi thải ra nguồn tiếp nhận Chất lượng nước yêu cầu
Trang 12xả thải ra nguồn tiếp nhận là cột A, theo quyết định số 452/QĐ-UBND ngày 25/12/2021 của UBND tỉnh Bình Phước Nên hoạt động xả thải của dự án là phù hợp với quy hoạch phân vùng nước thải của tỉnh Bình Phước
1.3.3 Sự phù hợp với quy hoạch sử dụng đất
- Đất thực hiện dự án là đất công nghiệp, được công ty thuê đất trả tiền một lần của doanh nghiệp đầu tư hạ tầng nền phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của KCN Minh Hưng – Sikico
- Dự án thuê đất tại Lô A17,A18, DV3 của KCN Minh Hưng – Sikico theo hợp đồng cho thuê lại đất và tại Khu công nghiẹp Minh Hưng - Sikico số
02/2023/HĐNT/MHS-HAOHUA ngày 20/10/2023 với tổng diện tích sử dụng đất khoảng 461.093,1 m2
1.3.4 Mối quan hệ với dự án, quy hoạch liên quan
- Dự án đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt các giấy tờ pháp lý như sau:
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 3801286363 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Phước cấp lần đầu ngày 15/05/20223
- Giấy chứng nhận đầu tư mã số 1050005667 chứng nhận lần đầu ngày 12/05/2023 và điều chỉnh lần thứ nhất ngày 18/12/2023
- Dự án nằm hoàn toàn trong KCN Bình Phước KCN này đã được quy hoạch và xây dựng hoàn thiện về cơ sở hạ tầng nên dự án hoàn toàn phù hợp về mặt quy hoạch Bên cạnh đó, tỉnh Bình Phước có nhiều chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư, các ngành sản xuất công nghiệp triển khai vào các KCN quy hoạch trên địa bàn tỉnh Do
đó, dự án được sự hỗ trợ ưu tiên của KCN Bước Phước và Ban quản lý Khu Kinh Tế tỉnh Bình Phước nói chung
(Chi tiết các công trình liên quan trình bày chi tiết tại chương II báo cáo)
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM được xây dựng trên các căn cứ Pháp luật và sử dụng các tài liệu sau:
2.1 Các văn bản pháp luật Việt Nam cho việc lập báo cáo ĐTM
Các văn bản pháp luật
Bộ Luật
1 Luật tài nguyên số 34/VBHN-VPQH, ngày 07/12/2020;
2 Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XII thông qua ngày 21/11/2007;
3 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, ngày 25/6/2015;
4 Luật Bảo vệ môi trường số 27/2020/QH14, ngày 17/11/2020;
5 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18/6/2014;
6 Luật Đất đai số 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013;
7 Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12, ngày 13/11/2008;
Trang 138 Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12, ngày 13/11/2008;
9 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 8;
10 Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV
Nghị định
1 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”
2 Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử phát
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
3 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư dựng;
4 Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 của Chính phủ về việc Quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;
5 Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử
Thông tư
1 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
2 Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/8/2021 của Bộ Xây dựng hướng đẫn một
số điều và biện pháp thi hành nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 và Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính Phủ;
3 Thông tư số 05/2018/TT-BNNPTNT ngày 15/5/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chi tiết một số điều của Luật Thủy lợi;
4 Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về việc đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ;
5 Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường;
6 Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi
Trang 14hành một số điều của Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ
9 Thông tư 02/2021/TT-BNNPTNT ngày 07/06/2021 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về hướng dẫn xây dựng kế hoạch phòng, chống thiên tai các cấp ở địa phương
10 Thông tư 01/2023/TT-BTNMT ngày 13/3/2023 thông tư ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường xung quanh;
Quyết định
Quyết định 3733:2002/QĐ-BYT về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn Việt Nam được áp dụng
Trong quá trình lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đã áp dụng các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn (QCVN, TCVN) Việt Nam hiện hành sau:
+ QCVN 26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
+ TCVN 5948:1999 - m học - Tiếng ồn phương tiện giao thông đường bộ phát
ra khi tăng tốc độ - Mức ồn tối đa cho phép
Chất lượng đất:
Trang 15+ QCVN 03-2023/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng đất
- TCVN 6705: 2009 – Tiêu chuẩn Việt Nam về phân loại chất thải rắn không nguy hại;
- TCVN 6706: 2009 – Tiêu chuẩn Việt Nam về phân loại chất thải rắn nguy hại;
- TCVN 6707: 2009 – Tiêu chuẩn Việt Nam về dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại;
- Các tiêu chuẩn môi trường của một số tổ chức quốc tế: WHO (Tổ chức Y tế Thế giới), Cộng đồng Châu Âu
- Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước năm 2022
- Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN Bình Phước
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
- Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án được xây dựng dựa trên các văn bản pháp lý và các quyết định của các cấp thẩm quyền liên quan của dự án sau đây:
+ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số 3801286363 do Phòng đăng
ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Phước cấp lần đầu ngày 15/05/2023, cho Công ty TNHH HaoHua (Việt Nam);
+ Giấy chứng nhận đầu tư mã số 1050005667 chứng nhận lần đầu ngày 12/05/2023, thay đổi lần thứ 1 ngày 18/12/2023 do Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Phước cấp;
+ Hợp đồng thuê lại đất số: 01/2023/HĐNT/MHS-HAOHUA ngày 09/03/2023
và hợp đồng số 02/2023/HĐNT/MHS-HAOHUA ngày 20/10/2023 với tổng diện tích
sử dụng đất khoảng 461.093,1 m 2
2.3.Các tài liệu do chủ dự án tạo lập
- Báo cáo thuyết minh dự án do chủ đầu tư cung cấp, năm 2023
- Báo cáo khảo sát địa chất khu vực dự án, 2023
- Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường tại khu vực thực hiện
Dự án do Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường lấy mẫu phân tích ngày 20/02/2020, ngày 24/02/2020 và ngày 04/03/2020
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án
Theo quy định của Luật Bảo vệ Môi trường số 72/2020/QH14, ngày 17/11/2020, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ - Sửa đổi, bổ sung một
Trang 16số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường, Công ty TNHH Haohua (Việt Nam) lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án : “Nhà máy sản xuất lốp xe Haohua (Việt Nam)
Địa chỉ liên hệ: Số 67, Lưu Gia Hà Đầu, thị trần Đài Đầu, thành phố Thọ
Quang, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc
Điện thoại: 0536-2151559
Thông tin về đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM:
-
Tên đơn vị tư vấn: Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường – Liên hiệp các
hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Văn phòng giao dịch : Tầng 6, Phòng 616 - Hồng Hà Tower số 89 - Phố Thịnh
Liệt - Hoàng Mai - Hà Nội
Điện thoại: 024 6288.4853
Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường là tổ chức Khoa học và Công nghệ được thành lập theo quyết định số 209/QĐ-LHH của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam và được hoạt động theo chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học số A-904 của Bộ Khoa học và Công nghệ Tiền thân của Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường trước đây là Trung tâm phát triển, ứng dụng kỹ thuật và công nghệ môi trường Sau 5 năm hoạt động liên tục và tăng trưởng cả về quy mô lẫn doanh thu và trên cơ sở
tờ trình của Trung tâm ngày 02/04/2015, Chủ tịch Hội đồng trung ương LHH đã quyết
định nâng cấp và chuyển đổi Trung tâm thành Viện
Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường là đơn vị uy tín tập hợp các nhà khoa học, các cán bộ tâm huyết có trình độ quản lý và chuyên môn để nghiên cứu hoạt động trong lĩnh vực khoa học, phát triển, ứng dụng kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Với kinh nghiệm phong phú trong việc thực hiện các đề tài dự án về môi trường, phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ bảo vệ môi trường, Viện có đầy đủ tư cách pháp nhân và năng lực chuyên môn để lập “Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án
* Các công việc cần thực hiện:
- Lập đoàn cán bộ lấy mẫu khu vực dự án;
- Lấy mẫu, đo đạc, bảo quản và phân tích các chỉ tiêu thành phần môi trường theo đúng yêu cầu và theo qui định hiện hành là Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường thực hiện việc lấy mẫu và phân tích môi trường nền của dự án
Trang 17Viện Kỹ thuật và Công nghệ môi trường: Giấy chứng nhận đủ điều kiện họat động dịch vụ quan trắc môi trường mã số VIMCERTS 112 kèm theo Giấy chứng nhận
đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số 63/GCN-BTNMT ngày 30/12/2022
Trang 204 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trong quá trình nghiên cứu, khảo sát và lập báo cáo ĐTM, đơn vị tư vấn đã sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:
Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm:
Là phương pháp dùng để xác định nhanh tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, mức độ gây ồn, rung động phát sinh từ hoạt động của công trình Việc tính tải lượng chất ô nhiễm được dựa trên các hệ số ô nhiễm Thông thường
và phổ biến hơn cả là việc sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
và của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (USEPA) thiết lập
Đây là phương pháp chính trong quá trình ĐTM, được sử dụng chủ yếu tại Chương III (Đánh giá các tác động môi trường)
- Bụi và khí thải:
Báo cáo sử dụng hệ số ô nhiễm theo tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động môi trường của Ngân hàng Thế giới (World Bank (8/1991), Environmental assessment sourcebook, volume II, sectoral guidelines, environment, Washington D.C) để tính toán tải lượng bụi tối đa phát sinh từ quá trình đào đắp các hạng mục trong quá trình nạo vét
Sử dụng tài liệu của WHO (WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution)
Để tính toán nhanh lượng bụi phát sinh tại chương 3
- Nước thải:
Đối với nước thải thì tải lượng các chất từ nước thải sinh hoạt ngày đêm được lấy
từ nguồn Trần Đức Hạ (2010), Giáo trình bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
Tính toán lượng nước mưa chảy tràn lớn nhất được tính toán dựa trên TCXDVN 51:2008 - Thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế Nồng
độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn được xác định theo tài liệu đánh giá nhanh WHO (1993), Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution,
Chất thải rắn: Giai đoạn thi công: tham khảo dựa trên khối lượng xây dựng và ước tính theo kinh nghiệm từ các công trình thủy lợi tương tự
- Tiếng ồn, độ rung:
Tiếng ồn, độ rung phát sinh bởi các máy móc, phương tiện trong quá trình thi công ở khoảng cách 15 m căn cứ theo FHA (USA) để tính toán tiếng ồn độ rung
- Chất thải nguy hại
Trong giai đoạn thi công được lấy từ khối lượng xây dựng dự án và ước tính theo các thực tế các công trình thủy lợi tương tự
Trang 21- Các phương pháp đánh giá nhanh sử dụng mô hình
Áp dụng mô hình Gauss sử dụng công thức Pasquill do Gifford cải tiến để tính toán dự báo nồng độ các chất gây ô nhiễm phát sinh từ hoạt động đào đắp, san lấp) Phương pháp đánh giá nhanh sử dụng mô hình được áp dụng trong Chương 3 của Báo cáo
Áp dụng mô hình Sutton để đánh giá nồng độ các chất khuếch tán do các phương tiện vận chuyển gây ra của Phạm Ngọc Đăng (1997), Môi trường không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội) để tính toán nồng độ các chất ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển trong báo cáo
Các phương pháp này được áp dụng tại chương 3 của báo cáo các mục đánh giá tác động ô nhiễm bụi, không khí, tiếng ồn, nước thải, chất thải nguy hại
- Phương pháp liệt kê:
Được sử dụng khá phổ biến (từ khi có Cơ quan bảo vệ môi trường quốc gia ra đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống Bao gồm 2 loại chính:
- Bảng liệt kê mô tả: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá;
- Bảng liệt kê đơn giản: Phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu có khả năng bị tác động
Phương pháp này được sử dụng chính trong báo cáo ĐTM tại và Chương I (Mô
tả dự án) và Chương II (Điều kiện Môi trường tự nhiên và Kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án)
Các phương pháp khác
- Phương pháp kế thừa và tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu:
Phương pháp này nhằm xác định, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở khu vực thực hiện công trình thông qua các số liệu, thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau như: Niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, hiện trạng môi trường khu vực và các công trình nghiên cứu có liên quan
Trang 22Đồng thời, kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó
sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt cần hạn chế
Phương pháp này được sử dụng chính trong báo cáo ĐTM tại và Chương I (Mô
tả dự án) và Chương II (Điều kiện Môi trường tự nhiên và Kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án)
- Phương pháp so sánh:
Đánh giá chất lượng môi trường, chất lượng dòng thải, tải lượng ô nhiễm… trên
cơ sở so sánh với các Quy chuẩn, Tiêu chuẩn môi trường liên quan, các quy chuẩn của
Bộ Y tế cũng như những đề tài nghiên cứu và thực nghiệm có liên quan
Phương pháp này được sử dụng chính trong báo cáo ĐTM tại Chương II (Điều kiện Môi trường tự nhiên và Kinh tế xã hội khu vực thực hiện công trình) và Chương III (Đánh giá các tác động môi trường)
- Phương pháp khảo sát thực địa:
Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện dự án, các đối tượng lân cận có liên quan, khảo sát để chọn lựa vị trí lấy mẫu, khảo sát hiện trạng cấp nước, thoát nước, cấp điện…
Đơn vị tư vấn lập báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng đã tiến hành khảo sát địa hình, địa chất, thu thập tài liệu khí tượng thủy văn phục vụ thiết kế theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam Các kết quả khảo sát này được sử dụng để đánh giá điều kiện tự nhiên của khu vực dự án
Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại Chương II (Điều kiện Môi trường tự nhiên và Kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án) của báo cáo ĐTM
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm:
Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường (trầm tích, nước mặt) là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai dự án
Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập
ra với các nội dung chính như: Vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…
Đối với công trình này, đơn vị tư vấn đã tổ chức quan trắc, lấy mẫu và phân tích các mẫu nước mặt… tại khu vực dự án đều tuân thủ theo các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành
Phương pháp này chủ yếu được sử dụng tại Chương II (Điều kiện Môi trường tự nhiên và Kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án) của báo cáo ĐTM
Trang 235 TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO ĐTM
5.1.1 Thông tin về dự án
+ Tên dự án: Dự án “Nhà máy sản xuất lốp xe Haohua (Việt Nam)”
+ Địa điểm thực hiện: lô A17, A18 & DV3 khu công nghiệp Minh Hưng - Sikico,
xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước
+ Chủ dự án: Công ty TNHH HaoHua (Việt Nam)
+ Người đại diện pháp luật: Ông Wang Keqiang – Chủ tịch kiêm tổng giám đốc + Địa chỉ liên hệ: số 67, Lưu Gia Hầu Đầu, thị trấn Đài Đầu, thành phố Thọ Quang, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc
+ Điện thoại : 0536-2151559
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
+ Phạm vi của báo cáo ĐTM:
Dự án “Nhà máy sản xuất lốp xe HaoHua (Việt Nam)” được Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Phước phê duyệt chứng nhận đầu tư mã số 1050005667 cấp cho Công ty TNHH Hao Hua (Việt Nam) Dự án có tổng diện tích 461.093,1m2 tại lô A17, A18 và lô DV3, KCN Minh Hưng – Sikico, xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước với ngành nghề chính sản xuất lốp xe và xây dựng cơ sở lưu trú cho cán bộ nhân viên khoảng 438 phòng, số tầng là 5 tới 6 tầng
+ Phạm vi ranh giới:
Dự án “Nhà máy sản xuất lốp xe HaoHua (Việt Nam)”, Dự án sẽ đầu tư, xây dựng các hạng mục công trình trên địa giới hành chính tỉnh Bình Phước và nằm tại khu công nghiệp Minh Hưng – Sikico, xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Vùng dự án nằm trên địa bàn tỉnh Bình Phước với phạm vi nằm tiếp giáp như sau:
- Vị trí tiếp giáp của khu đất thực hiện dự án (lô A17, A18):
+ Phía Đông Bắc: giáp đường N5 (lộ giới 18m);
+ Phía Tây Nam: giáp đường N6 (lộ giới 26m);
+ Phía Tây Bắc: giáp đường Trung Tâm (lộ giới 42m);
+ Phía Đông Nam: giáp đường D4 (lộ giới 18m)
- Vị trí tiếp giáp của khu đất thực hiện dự án (lô DV3):
+ Phía Đông Bắc: giáp đường N6 (lộ giới 26m);
+ Phía Tây Nam: nửa lô đất hành chính, dịch vụ còn lại (DV3);
+ Phía Tây Bắc: giáp đường Trung Tâm (lộ giới 62m);
+ Phía Đông Nam: cây xanh cách ly rộng khoảng 7m, lô đất KCN khác
+ Quy mô công trình:
Cấp công trình được xác định theo Thông tư 06/2021/TT-BXD ngày 30/06/2021 của
Bộ Xây Dựng; dựa trên các tiêu chí về mức độ quan trọng hoặc quy mô công suất (Phụ Lục 1) và quy mô kết cấu (Phụ Lục 2) của Báo cáo TKCS của Dự án; Đồng thời phù hợp với QCVN 04-05:2012
Trang 24* Giai đoạn chuẩn bị
+ Kiểm kê thu hồi đất; Phát quang tạo mặt bằng thi công, chuẩn bị mặt bằng
* Giai đoạn thi công: Triển khai xây dựng nhà máy sản xuất lốp tại khu vực A18 và khu vực nhà ở DV3
A17-+ Vận chuyển vật liệu; Hoạt động của thiết bị; Sinh hoạt của công nhân; Nước làm mát máy thi công, vệ sinh thiết bị; Mưa tràn trên công trường; đào móng; Thay thế bảo dưỡng máy móc, thiết bị
Trang 25Hình 0 1 Quy trình sản xuất lốp xe 5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
Dự án thuộc thuộc Khu Công nghiệp tỉnh Bình Phước có yếu tố nhạy cảm về môi trường quy định tại Khoản 4 Điều 25 Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
- Hoạt động vận chuyển, tập kết nguyên vật liệu, máy móc
- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển, máy móc
- Hoạt động thi công các hạng mục công trình
- Nước thải xây dựng
- Nước thải sinh hoạt của công nhân
- Nước rửa phương tiện, thiết bị, máy móc
- Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi công
- Các hoạt động lắp đặt, vệ sinh máy móc, trang thiết bị
- Hoạt động của các phương tiện vận chuyển nhiên, nguyên, vật liệu xây dựng
- Các thùng chứa sơn, xăng dầu, bóng đèn huỳnh quang,
- Hoạt động bảo dưỡng phương tiện, máy móc định kỳ
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
- Trong giai đoạn chuẩn bị và thi công: Thu hồi đất, tái định cư; phát quang sinh khối, thu dọn thảm thực vật; nước thải, chất thải rắn sinh hoạt; chất thải rắn xây dựng;
Trang 26chất thải nguy hại; bụi, khí thải; tăng rủi ro tai nạn giao thông; tăng rủi ro bồi lắng đường thoát nước, ngập cục bộ; ảnh hưởng đến mỹ quan, cảnh quan; tác động đến kinh
tế xã hội khu vực dự án; rủi ro an toàn sức khoẻ cho công nhân và cộng đồng; - Tiếng
ồn, rung từ quá trình vận chuyển; Tiếng ồn, rung từ quá trình hoạt động của máy móc thiết bị; các sự cố cháy nổ, sự cố tai nạn giao thông, sự cố hóa chất và các sự cố môi trường khác
- Trong giai đoạn vận hành: Các tác động trong quá trình vận hành khu sản xuất lốp gồm tác động về chất thải nguy hại, nước thải, bụi khí thải và các sự cố về lao động cháy nổ v.v
5.3.1 Quy mô, tính chất các loại chất thải phát sinh của dự án
5.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị và thi công
- Nước thải:
+ Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân
viên làm việc tại công trường, lượng nước thải phát sinh ước tính 16m3/ngày đêm đối với khu vực xây nhà máy tại lô A17, A18 và lô DV3 Thành phần của nước thải sinh hoạt chủ yếu là chất rắn lơ lửng, mỡ, cặn bã, chất hữu cơ (BOD5 và COD), các chất dinh dưỡng (nitơ, phốt pho) và vi sinh vật
+ Nước thải xây dựng: Nước thải xây dựng phát sinh từ quá trình thi công xây
dựng, chủ yếu là lượng nước sử dụng cho quá trình rửa xe ra vào dự án, nước làm sạch bánh xe khi ra vào công trường, dự kiến khoảng 10 m3/ngày.đêm Thông số ô nhiễm: chất rắn lơ lửng (SS), dầu mỡ
+ Nước mưa chảy tràn: Lượng nước mưa chảy tràn phát sinh trên các công
trường rộng 46,1ha khoảng gồm các CTR như: Dầu mỡ, bụi đất, bụi xi măng, cát,… và các thành phần ô nhiễm khác từ mặt đất chảy vào các kênh, rạch gây: tắc nghẽn dòng chảy; bồi lắng lòng kênh; gia tăng độ đục và chất ô nhiễm tác động đến HST và động vật đáy do gây giảm lượng oxy hòa tan Thành phần chủ yếu là TSS
- Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt:
+ Nước thải sinh hoạt → Song chắn rác → Bể tự hoại ba ngăn → Đơn vị chức năng bơm hút, vận chuyển, xử lý (không xả nước thải chưa qua xử lý ra ngoài môi trường)
Trang 27- Bụi, khí thải, độ ồn, độ rung: Phát sinh từ quá trình san ủi mặt bằng, phương
tiện vận chuyển nguyên vật liệu, thi công hạng mục công trình, hoạt động của trộn bê tông Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, công nhân thi công trên công trường
- Chất thải rắn thông thường: Theo thống kê của Tổ chức y tế thế giới WHO
(Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution, WHO, 1993) lượng phế thải vật liệu xây dựng phát sinh trong quá trình xây dựng khoảng 0,1% tổng khối lượng nguyên vật liệu xây dựng Với khối lượng nguyên vật liệu sử dụng cho toàn bộ
dự án là 3.795 tấn (Trình bày tại mục 1.5) Ước tính lượng phế thải vật liệu xây dựng phát sinh trong quá trình xây dựng khoảng 3.795 kg Với thời gian thi công xây dựng
dự án khoảng 09 tháng thì khối lượng chất thải xây dựng phát sinh trung bình 01 tháng
là 421 kg/tháng tương đương 14 kg/ngày (Quy ước 01 tháng có 30 ngày làm việc)
- Chất thải rắn sinh hoạt: Khối lượng CTR phát sinh được ước tính theo số
lượng công nhân làm việc tại công trường xây dựng Với số lượng công nhân làm việc tại công trường là 200 người, lượng CTR phát sinh khoảng 100 kg/ngày (ước tính 0,5 kg/người.ngày) Khối lượng CTR phát sinh không nhiều nhưng thành phần chính là chất hữu cơ dễ phân hủy tạo mùi hôi gây ô nhiễm môi trường không khí Ngoài ra, trong những ngày có mưa, nước mưa sẽ kéo theo các chất hữu cơ xuống sông, rãnh thoát nước gây ô nhiễm nguồn nước mặt trong khu vực Nhà thầu xây dựng sẽ chịu trách nhiệm ký hợp đồng thu gom chất thải rắn sinh hoạt với đơn vị thu gom có chức năng Chủ đầu tư sẽ giám sát việc quản lý, thu gom và hợp đồng với đơn vị có chức năng của nhà thầu
- Chất thải rắn nguy hại: Quá trình xây dựng dự án cũng làm phát sinh các chất
thải nguy hại như: cặn dầu mỡ, sơn rơi vãi, thùng chứa dung môi pha sơn, thùng phuy chứa hắc ín, giẻ lau dính dầu nhớt, phục vụ cho quá trình thi công và vận chuyển Thành phần và số lượng chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn xây dựng được ước tính khoảng 372kg
tải/ngày (chạy bằng dầu diesel, loại xe 15 tấn) để vận chuyển vật liệu sản xuất và
Mức độ gia tăng ô nhiễm bụi và khí thải hoạt động giao thông ra vào dự án khá lớn, kết quả tính toán nồng độ NOx và CO cao hơn so với quy chuẩn
Tuy nhiên ô nhiễm không khí do giao thông tại Nhà
Tại khu vực dự án
và KCN Minh Hưng Sikico
Trang 28TT Hạng mục Quy mô Tính chất Vùng tác
động
sản phẩm ra thị trường tiêu thụ;
1.000 lượt xe gắn máy do cán bộ công nhân viên đến làm việc tại nhà máy
máy không đáng kể do địa bàn dự án rộng, các nguồn ô nhiễm lại phân tán
3733:2002/QĐ-BYT) là tương đối thấp
Tại khu vực dự án
và KCN Minh Hưng Sikico
Tại khu vực dự án
Cloroform 0,082 mg/m3Toluence 20,8 mg/m3
Butyl acetate 265,2 mg/m
SO2 không đạt quy chuẩn cho phép Do đó, chủ đầu
tư sẽ lắp đặt hệ thống xử
lý khí thải lò hơi đạt QCVN
19:2009/BTNMT, cột B trước khi thải ra môi trường
Tại khu vực dự án
và KCN Minh Hưng Sikico
1.5 Khí thải phát sinh 02 máy phát điện Nồng độ các chất ô Tại khu
Trang 29là 400KVA và 700KVA sử dụng nhiên liệu dầu DO
nhiễm trong khí thải đạt tiêu chuẩn
vực dự án
và KCN Minh Hưng Sikico
Tại khu vực dự án
và KCN Minh Hưng Sikico
2.2 Nước thải sản xuất
- Nước thải sản xuất: phát sinh chủ yếu từ quá trình sản xuất, nước xả đáy lò hơi Tổng lưu lượng nước thải sản xuất phát sinh lớn nhất
m3/ngày
- Nước thải xả cặn lò hơi mang hàm lượng cao TSS
- Nước thải bồn xử lý khí thải lò hơi chứa thành phần chất ô nhiễm sẽ được thu gom cùng với chất thải nguy hại của Công ty
Tại khu vực dự án
và KCN Minh Hưng Sikico
rác hữu cơ (rau quả, thực phẩm thừa, giấy vụn,…), rác thải vô cơ (bao nilon,
vỏ lon, thủy tinh,…)
Tại khu vực dự án
và KCN Minh Hưng Sikico
3.2 Chất thải rắn công
nghiệp thông 890 tấn/năm
Chất thải rắn này về tính chất không nguy hại
Tại khu vực dự án
Trang 30TT Hạng mục Quy mô Tính chất Vùng tác
động
trường không đúng quy định có thể gây cản trở lối đi gây ra tai nạn lao động Ngoài ra, nếu không thu gom và xử lý riêng, nếu để lẫn lộn với chất thải nguy hại sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng môi trường đất, nước (làm bồi lắng nguồn nước, tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng) tại khu vực
và tốn rất nhiều kinh phí
để xử lý vì hỗn hợp này xem như chất thải nguy hại
và KCN Minh Hưng Sikico
3.3 Chất thải nguy hại 124,3 tấn/năm
Tác động: CTNH chứa các chất hoặc hợp chất có các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn,
dễ lây nhiễm…) và có thể tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người
Tại khu vực dự án
và KCN Minh Hưng Sikico
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng
- Lập kế hoạch giải tróng mặt bằng, thống nhất tiến độ, phương án thực hiện
- Thu gom chất thải phát sinh
5.4.2 Giai đoạn thi công
- Nước thải
* Nước thải sinh hoạt:
+ Nước thải sinh hoạt: có 3 nhà vệ sinh di động có kích thước (2,05x1,45x2,8)m
Trang 31và bể tự hoại 3 ngăn có kích thước (2x2,5x2,05) cho các công nhân thi công
+ Nước thải từ trạm trộn bê tông: Có 01 trạm trộn bê tông, mỗi trạm xây dựng 01
hố lắng 44m3 chứa tạm nước rửa cốt liệu để lắng cặn các chất rắn lơ lửng và tuần hoàn lại nước để rửa cốt liệu Kích thước hố lắng: (5x4x2,2)m
+ Lượng bùn cặn từ hồ lắng sẽ được định kỳ nạo vét Tần suất nạo vét là 01 tuần/lần
+ Nước thải do vận hành và bảo dưỡng thiết bị, máy móc thi công: có chứa các chất hữu cơ, váng dầu và chất thải rắn lơ lửng cần được tập trung vào bể lắng và tách dầu mỡ, kích thước bể (2x2x1,5m), dung tích 6m3, kết cấu BTCT Tại đây bố trí thiết
bị vớt váng dầu để thu gom dầu thải
+ QCVN so sánh: Nước thải từ bể tự hoại sau khi qua bể lắng đảm bảo theo QCVN 14:2008/BTNMT trước khi được đơn vị có chức năng thu gom và xử lý Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước cho nông nghiệp (có chất lượng nước tương đương cột B1 và B2 của Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt) Hệ số K= 1,2 Nước thải xây dựng được đảm bảo xử lý theo cột B QCVN 40:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, hệ số Kf=1,1, Kq= 0,9
- Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
+ Trang bị 3 – 4 thùng rác (loại 120 – 220 lít), ghi nhãn “Chất thải sinh hoạt” đặt
ở các khu tập trung đông công nhân để thu gom rác thải sinh hoạt, nhắc nhở công nhân
bỏ rác đúng nơi quy định, tránh phóng uế, vứt rác bừa bãi;
- Nhà thầu ký hợp đồng với đơn vị thu gom rác thải có chức năng để xử lý Chủ đầu tư sẽ giám sát quá trình lưu trữ, thu gom, và xử lý của nhà thầu, đảm bảo rác thải sinh hoạt được xử lý đầy đủ
- Nhà máy trang bị kho chứa CTR thông thường với diện tích 1.307,2m2 được đắp nền cao, có mái che kín nắng, mưa ngăn không cho nước mưa chảy vào cuốn trôi gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh
+ Chất thải rắn xây dựng: cốt pha xây dựng các hạng mục dự án phải được thu gom đem ra khỏi công trường khi hoàn thành xây dựng; Phế liệu phát sinh khi phá dỡ các công trình phải được tái sử dụng một cách hợp lý ở mức tối đa như làm vật liệu san lấp nền đường, chỉ được đổ phế liệu còn lại ở những điểm do tư vấn giám sát chỉ định và phê duyệt; Các phế liệu thải bỏ trong xây dựng (bao bì xi măng, các mẩu sắt thép dư thừa) được thu gom phân loại ngay tại nguồn và bán cho các cơ sở tái chế; Các bãi chứa đất tạm được bố trí dọc tuyến thi công, có đủ sức chứa khối lượng đất đá đào
hố móng, bóc lớp phủ bề mặt đê
+ Chất thải nguy hại phát sinh giai đoạn này chủ yếu từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị; thành phần bao gồm dầu nhớt thải, giẻ lau dầu nhớt thải…;
Trang 32- Giẻ lau dầu nhớt thải sẽ được thu gom và đựng trong các bao bì mềm chống thấm Dầu nhớt thải được thu gom vào các thùng nhựa có nắp đậy như trong giai đoạn chuẩn bị của Công trình Sau đó, các túi và các thùng CTNH này sẽ được đưa đến lưu trữ trong 01 kho tạm chứa CTNH của công trình tại khu vực thi công trong đó Bố trí
lũ lụt, lán trại của công nhân và các khu vực nguy hiểm
+ Kế hoạch sẽ được xây dựng và triển khai thực hiện để đảm bảo an toàn cho việc xử lý và lưu trữ các chất độc hại, như diesel, dầu thải, hóa chất và sơn Về cơ bản, hoá chất và sơn sẽ được quản lý và lưu trữ cùng một cách thức với dầu diesel và dầu thải
+ Chất thải nguy hại: thu gom và xử lý định kỳ theo hướng dẫn tại Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định về quản lý CTNH Số lượng thùng chứa CTNH dạng rắn: 1 thùng/1 thiết bị Thùng chứa phải có nắp đậy và có dán nhãn cảnh báo CTNH
+ Chất thải rắn thông thường và sinh hoạt: Việc quản lý chất thải rắn trong quá trình thi công xây dựng được thực hiện theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng
01 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường, ngoài ra tuân thủ mục 3 chương 4 tại thông tư 02/2022/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường
* Các biện pháp giảm thiểu khác:
- Kiểm soát bụi, khí thải, độ ồn rung
+ Các phương tiện, máy móc thi công cơ giới trên công trường đạt tiêu chuẩn quy định của Cục đăng kiểm Việt Nam về mức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường
+ Thực hiện các biện pháp giảm thiểu bụi (tưới nước, che phủ các bãi vật liệu tập kết, lắp đặt rào chắn xung quanh công trường khi cần, trang bị bảo hộ lao động cho công nhân)
+ Vận hành máy móc cần tránh thời gian nghỉ ngơi của công nhân
+ QCVN so sánh: bụi thải được đảm bảo phù hợp theo QCVN 05:2023/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
- Biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội
- Bố trí hợp lý các phương tiện xe tải, máy móc thi công đặc biệt là các máy có
độ rung lớn Không bố trí các máy có độ rung lớn hoạt động cùng lúc và liên tục;
Trang 33- Nhà thầu xây dựng sẽ có kế hoạch điều tiết, quy định thời gian, tần suất lưu thông đối với phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất một cách thích hợp nhằm tránh tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ và tai nạn giao thông
- Lắp đặt các biển báo giao thông và hệ thống chiếu sáng xung quanh khu vực
sẽ lắp đặt máy móc thiết bị
- Các xe vận chuyển máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình lắp đặt máy móc thiết bị nâng công suất phải chở đúng tải trọng cho phép và chạy đúng tuyến đường dành cho xe có tải trọng lớn nhằm hạn chế thấp nhất tác động đến đường giao thông nội bộ của Công ty
- Triển khai các hướng dẫn, quy định mới về an toàn giao thông, các quy định
xử phạt về vi phạm giao thông Đồng thời, thường xuyên nhắc nhở công nhân tuân thủ các quy định về an toàn giao thông khi tham gia giao thông, phòng chống kẹt xe khi tan ca
+ Biện pháp đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương
- Khai báo tạm trú tạm vắng với địa phương để thực hiện quản lý tốt nhân khẩu
- Phổ biến quán triệt công nhân lao động nghiêm túc thực hiện an ninh trật tự không gây mất đoàn kết với người dân xung quanh
- Kiểm soát an toàn lao động và an ninh xã hội cùng với cơ quan chính quyền địa phương trong suốt quá trình thi công
- Phối hợp với nhà thầu tổ chức công tác thi công hợp lý, lựa chọn thiết bị, phương tiện thi công phù hợp để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến sức khỏe của người dân trong khu vực dự án
- Tuyệt đối không để xảy ra tình trạng cờ bạc, nghiện hút trong đội ngũ công nhân
- Biện pháp giảm thiểu tác động an toàn và sức khỏe công nhân
Phổ biến kiến thức cho công nhân về môi trường, an toàn và sức khỏe bao gồm nâng cao nhận thức về HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm khác;
Cung cấp đầy đủ quần áo bảo hộ lao đông các dụng cụ như mặt nạ, mũ bảo hiểm, giày, găng tay, kính, thắt lưng, áo phao, phao cứu sinh… (tùy theo từng tính chất công việc) và yêu cầu công nhân sử dụng khi làm việc;
Hệ thống đường dây điện, công tắc… phải được thiết lập và duy trì một cách an toàn tại vị trí văn phòng, vị trí thi công và khu lán trại Cáp điện không được đặt trên mặt đất, mặt nước Dây điện phải được nối an toàn với phích cắm Bảng điện ngoài trời được đặt trong tủ bảo vệ;
Giới hạn tốc độ cho xe lưu thông bên trong công trường xây dựng;
Cung cấp bình chữa cháy, dụng cụ sơ cứu, tủ thuốc có các loại thuốc điều trị các bệnh phổ biến ở địa phương tại vị trí văn phòng và khu lán trại;
Trang 34Lán trại của công nhân phải được cung cấp nước sạch, điện, nhà vệ sinh di động Giường ngủ của công nhân phải được bảo vệ bằng lưới chống muỗi;
Khu lán trại của công nhân có nhà bếp, nhà tắm và nhà vệ sinh di động được dọn dẹp thường xuyên và giữ gìn vệ sinh tốt Mương thoát nước xung quanh lán trại được nạo vét định kỳ định kỳ để dòng chảy lưu thông;
Nhiên liệu và hóa chất phải được lưu trữ một cách an toàn trong kho chứa đặt trên nền không thấm nước có bờ rào bảo vệ xung quanh, có biển báo an toàn đặt cách
- Trong trường hợp như vậy, các nhà thầu sẽ có hành động ngay lập tức để ngăn chặn sự tràn ra hướng rộng và chuyển hướng dòng thải bị rò rỉ cho vùng không nhạy cảm gần đó
- Và một số biện pháp khác được trình bày chi tiết tại chương III
5.4.3 Giai đoạn vận hành
- Vận hành công trình : Vận hành cống theo đúng quy định Thường xuyên duy
tu, bảo dưỡng hệ thống
- Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt từ hố xí, bệ tiểu từ nhà vệ sinh sẽ được xử lý bằng hầm tự hoại trước khi được thu gom về hệ thống xử lý nước thải cục bộ công suất 200 m3/ng.đ tại Dự án
Nước thải từ lavabo, bồn rửa và nước vệ sinh sàn nhà được thu gom về hệ thống
xử lý nước thải cục bộ công suất 200 m3/ng.đ tại Dự án
Nước thải từ khu vực nhà ăn qua bể tách dầu mỡ trước khi được thu gom về thu gom về hệ thống xử lý nước thải cục bộ công suất 200 m3/ng.đ tại Dự án
Nước thải từ quá trình xả cặn lò hơi được thu gom về thu gom về hệ thống xử lý nước thải cục bộ công suất 200 m3/ng.đ tại Dự án
Toàn bộ nước thải sẽ được xử lý tại HTXL nước thải công suất 200 m3/ng.đ trước khi đấu nối vào hố ga đấu nối với KCN để đưa về HTXL nước thải tập trung của KCN Minh Hưng - Sikico HTXL sử dụng vật liệu BTCT
- Hệ thống xử lý khí thải:
Trang 35+ Bụi từ quá trình phối trộn và luyện được thu gom về hệ thống xử lý bụi trước khi thải ra ngoài môi trường qua ống thải khí cao 8m Khí thải sau khi xử lý đạt theo QCVN 19:2009/BTNMT, Cột B
+ Khí thải từ quá trình lưu hóa được thu gom về hệ thống xử lý khí thải theo phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính trước khi thải ra ngoài môi trường qua ống thải khí cao 8m Khí thải sau khi xử lý đạt theo QCVN 20:2009/BTNMT
+ Dự án bố trí 2 lò hơi đốt bằng than đá, công suất mỗi lò là 25 tấn hơi/h Khí thải và bụi từ lò hơi đốt bằng than đá được xử lý bằng phương pháp tháp hấp thụ bằng dung dịch kiềm (nước+NaOH) nồng độ 10% Tại mỗi lò hơi sẽ thiết kế hệ thống khử khí thải và bụi riêng biệt Khí thải mỗi lò hơi theo đường ống D600 sau khi xử lý được dẫn bằng đường ống chung D800, chiều cao ống khói 8m trước khi thải ra ngoài môi trường Quy trình xử lý khí thải như sau: Khí thải -> cyclone khử bụi -> tháp hấp thụ bằng dung dịch kiềm (nước+NaOH) 10% -> ống dẫn khí chung D800 thải ra môi trường Khí thải sau khi xử lý đạt theo QCVN 19:2009/BTNMT, Cột B
+ Khí thải từ máy phát điện dự phòng: Máy phát điện dự phòng sử dụng nhiên liệu là dầu DO có nồng độ các chất ô nhiễm không cao do đó Công ty không lắp đặt hệ thống xử lý Khí thải được thải ra môi trường qua ống ống cao 12m tính từ mặt đất
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt thông thường và nguy hại :
Kho chứa chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại với diện tích 1.607,2m2, trong đó:
+ Kho chứa CTR thông thường với diện tích 1.307,2m2 được đắp nền cao, có mái che kín nắng, mưa ngăn không cho nước mưa chảy vào cuốn trôi gây ô nhiễm cho khu vực xung quanh
+ Chất thải nguy hại bố trí với diện tích 300m2 Khu vực lưu giữ CTNH có mặt sàn bảo đảm kín khít, không bị thẩm thấu, và tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào
5.4.4 Danh mục các công trình bảo vệ môi trường
Các công trình bảo vệ môi trường chính của dự án được mô tả cụ thể trong bảng sau:
Bảng 0 2 Các công trình bảo vệ môi trường của dự án
Giai đoạn xây dựng
1 Xử lý nước thải sinh hoạt
Thuê 01 đến 04 nhà vệ sinh với 02 hố xí để xử lý nước thải Nhà thầu xây dựng sẽ hợp đồng với đơn
vị có chức năng để hút bồn cầu và xử lý theo đúng quy định
2 Xử lý nước thải xây dựng Bố trí hố lắng tạm thời (kích thước hố lắng dự kiến
như sau: kích thước ngăn chứa 1: Dài × Rộng ×
Trang 36Stt Nội dung Hạng mục công trình
Cao = 3,6m × 2,5m × 1m; kích thước ngăn chứa 2: Dài × Rộng × Cao = 1,0m × 1,0m × 1,0m Thành
và nền hố chứa được đầm chặt và lót vải bạt chống thấm, thời gian lắng khoảng 60 phút
Bố trí khu vực chứa chất thải
Trang bị thùng chứa CTNH và hợp đồng xử lý với đơn vị có chức năng
Giai đoạn hoạt động
1 Khu vực chứa chất thải
rắn sinh hoạt Khu vực lưu chứa rác thải sinh hoạt diện tích 50m
2
2 Kho chứa chất thải rắn
2
3 Kho chứa chất thải rắn
2
4 Hệ thống phòng cháy
5 Hệ thống thoát nước mưa Hệ thống xây dựng đồng bộ
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động, đồng thời kết hợp với đơn vị quản lý môi trường tại địa phương thực hiện chương trình giám sát môi trường bao gồm:
Trang 37* Chương trình giám sát giai đoạn xây dựng
- Giám sát chất lượng nước
+ Vị trí giám sát: tại hố lắng nước thải
+ Các chỉ tiêu giám sát: lưu lượng và các thông số như pH, COD (hoặc BOD), TSS, tổng Nitơ, tổng Phospho, dầu mỡ, Coliform
+ Tần suất giám sát: 01 lần/03 tháng
+ Tiêu chuẩn so sánh: Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN Minh Hưng – Sikico QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp
- Giám sát chất lượng không khí, tiếng ồn, độ rung:
+ Vị trí giám sát: khu vực xây dựng nhà máy
+ Thông số giám sát: Tổng bụi lơ lửng (TSP), NO2, SO2, CO, tiếng ồn (Leq), độ rung + Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí, QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
- Giám sát chất thải sinh hoạt và chất thải nguy hại
+ Vị trí giám sát: tại các khu vực khu lưu giữ chất thải rắn và chất thải nguy hại + Thông số giám sát: lượng thải, thành phần
+ Tần suất giám sát: thường xuyên
* Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành
- Giám sát khí thải hệ thống xử lý bụi
+ Vị trí: 02 vị trí giám sát tại 02 vị trí tại ống thoát khí thải sau HTXL
+ Thông số: Lưu lượng, bụi
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng không khí
- Quan trắc khí thải lò hơi
+ Vị trí: 02 vị trí giám sát tại 02 ống thoát khí thải của lò hơi
+ Thông số: Lưu lượng, bụi tổng, nhiệt độ, SO2, NOx, CO, O2
+ Tần suất giám sát: thường xuyên đối với hệ thống quan trắc tự động và tần suất giám sát 03 tháng/lần đối với việc đo kiểm định kỳ
Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 19:2009/BTNMT, cột B và việc quan trắc tự động tuân thủ theo đúng quy định tại Thông tư 24/2017/TT-BTNMT ngày 01/9/2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường
Trang 38- Giám sát hiệu quả thu gom khí thải khu vực lưu hóa
+ Vị trí: 02 vị trí giám sát tại 02 ống thoát khí thải sau HTXL khí thải khu vực
lưu hóa
+ Thông số: Lưu lượng, Butyl acetate, Benzen, Toluen
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 20/2009/BTNMT
- Giám sát chất lượng nước thải sinh hoạt
+ Vị trí: 01 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại khu vực nhà quản lý vận hành nhà máy
+ Các chỉ tiêu giám sát: pH, COD, BOD5, TSS, tổng Nitơ, tổng Phospho, dầu
mỡ, Coliform
+ Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
+ Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Minh Hưng – Sikico
- Giám sát chất thải sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất và chất thải nguy hại
+ Vị trí giám sát: tại vị trí lưu chứa
+ Thông số giám sát: khối lượng, thành phần, hợp đồng thực hiện vận chuyển
và xử lý, chứng từ giao nhận chất thải nguy hại
+ Tần suất giám sát: thường xuyên
Trang 39CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
- Địa chỉ liên hệ : Phía tây đường Đại Địa, Phía Bắc đường Tân Hải, Khu dự án
Hầu Trấn, thành phố Thọ Quang, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc
- Điện thoại : 0536-2151559
- Giá trị tổng vốn đầu
tư của dự án:
11.960.214.000.000 đồng
- Tiến độ dự án : Chuẩn bị dự án: Quý I/ 2023 – quý III/2024
Thực hiện dự án: Quý IV/2024- Quy III/2025 Thời gian đi vào hoạt động: Quý IV/2025
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án
Dự án “Nhà máy sản xuất lốp xe HaoHua (Việt Nam)” được thực hiện tại: Lô A17, A18, DV3, khu công nghiệp Minh Hưng - Sikico, xã Đồng Nơ, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Có phạm vi ranh giới như sau:
* Khu A17-A18 khu vực xây dựng nhà máy:
- Phía Đông Bắc: giáp phần còn lại lô đất A17 và tuyến đường N5 có lộ giới 18,00m
- Phía Đông Nam: giáp tuyến đường D4 có lộ giới 18,00 m
- Phía Tây Bắc: giáp tuyến đường Trung Tâm có lộ giới 42,00 m
- Phía Tây Nam: giáp tuyến đường N6 có lộ giới 26,00 m
* Khu DV3 khu vực xây dựng nhà quản lý vận hành:
- Phía Đông Bắc: giáp tuyến đường N6 có lộ giới 26,00 m
- Phía Đông Nam: giáp lô đất A22
- Phía Tây Bắc: giáp tuyến đường Trung Tâm có lộ giới 62,00 m
- Phía Tây Nam: giáp phần còn lại của lô đất DV3
Trang 40Hình 1 1 Bản đồ vị trí các hạng mục công trình vùng Dự án
Các vị trí tọa độ của công trình đƣợc mô tả cụ thể nhƣ sau: