- Quyết định phê duyệt ĐTM số 1883/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 8 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Nghiên cứu đánh giá
Trang 3THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ
1 Tên chủ cơ sở: CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ HUẾ
- Địa chỉ văn phòng: 46 Trần Phú, phường Phước Vĩnh, tp Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Người đại diện theo pháp luật: Trần Quốc Khánh – Tổng Giám đốc
- Điện thoại: 0234.384.8242 Email: info@hepco.com.vn
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh số 330010182 ngày cấp (thay đổi lần 2): 05 tháng 1 năm 2015 Nơi cấp Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế
2 Tên cơ sở
- Tên cơ sở số 01: Nhà máy xử lý chất thải tại Khu xử lý chất thải Thuỷ Phương, địa điểm cơ sở tại phường Thuỷ Phương, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Tên cơ sở số 02: Khu xử lý chất thải rắn Lộc Thuỷ (hạng mục bể đóng kén), địa điểm
cơ sở: Khu xử lý chất thải rắn Lộc Thuỷ, thôn Nam Phước, xã Lộc Thuỷ, huyện Phú
Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Cơ quan thẩm định cấp các loại giấy phép có liên quan đến môi trường của dự án đầu tư: Bộ Tài nguyên và Môi trường
- Giấy phép môi trường mã số 317/GPMT-BTNMT ngày 25 tháng 11 năm 2022 do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp lần đầu
- Quyết định phê duyệt ĐTM số 68/QĐ-TNMT-MT ngày 14 tháng 11 năm 2007 của Sở Tài nguyên và Môi trường – UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Công trình xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn thuộc dự án Cải thiện môi trường đô thị miền Trung – Tiểu dự án Lăng Cô”
- Quyết định số 1927/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 11 năm 2012 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Công trình xử
lý khống chế ô nhiễm bãi rác và nâng cấp xây dựng mới công trình xử lý chất thải rắn tại bãi rác Thuỷ Phương”
- Quyết định phê duyệt ĐTM số 1883/QĐ-BTNMT ngày 04 tháng 8 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của
Dự án “Nghiên cứu đánh giá vai trò của lĩnh vực tư nhân trong việc giới thiệu các công nghệ đốt của Nhật Bản cho xử lý chất thải rắn đô thị và phục hồi bãi chôn lấp”
- Công văn số 2695/TCMT-QLCT ngày 17 tháng 9 năm 2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc lắp đặt lò đốt công suất 500 kg/giờ
- Công văn số 2408/BTNMT-TCMT ngày 10 tháng 5 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bổ sung đốt khí F-gas tại lò đốt chất thải nguy hại ACTREE
- Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công): Dự án nhóm B
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở
3.1 Công suất hoạt động của cơ sở
Công suất hoạt động của cơ sở được trình bày trong Bảng 1.1 dưới đây
Trang 4TT Tên phương tiện, thiết bị xử lý
CTNH
Số lượng
Loại hình
25/11/2022
2 Bể đóng kén cô lập CTNH (6 bể) 06 bể Đóng kén
3 Thiết bị sơ chế bóng đèn huỳnh
quang, công suất 12 kg/giờ 1 thiết bị Sơ chế
4 Lò đốt CTNH công suất 500
kg/giờ
1 lò Xử lý
3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở xử lý
Lò đốt CTNH ACTREE công suất 100 kg/giờ
− Chức năng: Tiêu huỷ CTNH và CTNH có khả năng lây nhiễm cao như rác thải từ
y tế và thú y bằng phương pháp đốt ở nhiệt độ cao
− Quy mô, công suất:
+ Số lượng: 01 hệ thống
+ Công suất: 100 kg/giờ
+ Diện tích, quy mô: Khu vực đặt lò đốt có diện tích 228 m2
+ Lò đốt CTNH ACTREE theo công nghệ lò quay, xuất xứ Nhật Bản
− Quy trình công nghệ:
+ Phân loại rác:
Rác thải sau khi vận chuyển về nơi lưu trữ, được phân loại và lưu chứa trong kho lưu trữ, chất thải sẽ được cắt nhỏ (nếu rác có kích thước lớn) và phối trộn với tỉ lệ thích hợp
+ Nạp rác:
Chất thải được nạp thủ công vào phễu nạp với khối lượng mỗi lần 5 kg, tuần suất nạp 3 phút/lần, sau đó chất thải sẽ được vận chuyển bằng băng tải truyền lên phễu nhận rác
+ Buồng đốt sơ cấp:
Thành trong của buồng đốt sơ cấp được làm bằng gạch ceramic chịu lửa dày 200
mm, chịu được nhiệt 1.600oC Vỏ ngoài làm bằng thép SS400 độ dày 9,5 mm được sơn phủ bên ngoài
Buồng đốt sơ cấp có tác dụng để hóa khí các chất nguy hại, sử dụng công nghệ hóa khí chất thải, được duy trì ở nhiệt độ 650 - 850oC Chất thải được đẩy vào lò quay bằng các máy đẩy Chất thải được quay liên tục trong lò Chất thải được sấy khô và đốt bởi máy đốt và không khí Nhiệt độ bên trong lò quay được tự động giữ khoảng 800 ~ 850oC
Trang 5thống cấp không khí luồng ngược kết hợp với hệ thống lò quay đảm bảo đốt cháy hoàn toàn các loại chất thải nguy hại như y tế, bùn thải, nhiễm dầu, Lò có thể đốt được rác thải có độ ẩm tối đa lên tới 80% Lượng tro tạo ra sau quá trình đốt có thể được lấy thủ công bằng cách mở van xả tại nắp đầu vào và nắp đầu ra của buồng sơ cấp Tro sẽ rơi xuống thùng tro phía dưới một cách tự động và được lấy ra một cách thủ công tại một khoảng thời gian nhất định
+ Buồng đốt thứ cấp:
Vùng đốt thứ cấp hay còn gọi là vùng đốt khí dùng để đốt cháy toàn bộ các chất khí được sinh ra từ vùng đốt sơ cấp Tại buồng đốt thứ cấp bố trí một vòi đốt để duy trì nhiệt độ 1.050oC với thời gian lưu cháy 2s để đốt cháy hoàn toàn các chất khí thành CO2
và nước
Nhiệt độ ở buồng đốt thứ cấp được kiểm soát bởi nhiệt kế ở trong buồng đốt và tự động giữ ở nhiệt độ khoảng 1.050oC – 1.150oC Trong trường hợp nhiệt xuống thấp, máy đốt sẽ tự động nâng nhiệt bằng PID, Trong trường hợp nhiệt độ tăng cao, máy đốt
sẽ tự động ngưng cho đến khi nhiệt độ về giá trị thích hợp
+ Tháp làm mát:
Buồng làm lạnh được thiết kế theo phương án trao nhiệt với nước Luồng khí thải
đi qua tháp làm mát theo hướng từ trên xuống, trong quá trình di chuyển luồng khí sẽ tiếp xúc với nước được bơm vào tháp dưới dạng tia Tại đây thực hiện quá trình trao đổi nhiệt giữa luồng khí và nước để hạ nhiệt độ khí thải xuống 180oC trước khi đi vào tháp
xử lý khói
Nhiệt độ trong tháp làm mát được giữ ở khoảng 180oC Nhiệt độ này được giám sát bởi nhiệt kế ở lối ra của tháp làm mát Trong trường hợp nhiệt độ cao, lượng phun nước tự động tăng bởi PID để điều chỉnh nhiệt độ ở khu vực lối ra Trong trường hợp nhiệt độ thấp, lượng nước phun vào sẽ được giảm
Đáy tháp làm mát được thiết kế với dạng phễu có van xả, cặn tro tích tụ dưới đáy tháp sẽ được công nhân được định kỳ loại tro thủ công
Hệ thống lò đốt công ty sẽ không phát sinh nước thải, nước bơm vào để giải nhiệt không tuần hoàn và sẽ bay hơi theo dòng khí
+ Tháp xử lý khí
Khí thải sau khi qua tháp làm mát sẽ được đi về tháp xử lý khí Hỗn hợp vôi tôi và than hoạt tính (tỉ lệ lần lượt là 95%: 5%) sẽ được bơm vào đường ống, khí thải sẽ tạo các phản ứng trung hòa và hấp phụ lên bề mặt vôi tôi và than hoạt tính
Các phản ứng xảy ra như sau:
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O Ca(OH)2 + SO2 → CaSO4 + H2O Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O Nhờ cấu trúc có nhiều lỗ xốp và diện tích bề mặt lớn của than hoạt tính, do đó than hoạt tính có khả năng hấp phụ tốt các kim loại nặng trong khí thải như Hg, As, Cd, Cu,
Trang 6sẽ được giữ lại, tích tụ xuống đáy tháp, dòng khí sau đó sẽ được hút và đưa ra hệ thống ống khói cao 20 m
Nhiệt độ ở các phần của bộ lọc phải được giữ dưới khoảng 180oC để ngăn chặn việc cháy bộ lọc Thông thường, nhiệt độ được theo dõi ở lối ra của tháp làm mát và được kiểm soát Tuy nhiên, trong trường hợp khẩn cấp, chẳng hạn như hệ thống giám sát tháp làm mát không hoạt động, hệ thống cảm ứng khí ngoài tại lối vào của bộ lọc tự động tạo ra khí ngoài để giảm nhiệt độ
+ Thiết bị loại tro:
Tro và muội được thải tự động vào hộp tro Hộp tro được đóng kín để ngăn chặn
sự bay tro Tro đốt chất thải và muội được thu thập và xử lý đúng quy định
+ Ống khói:
Ống khói có đỉnh ống khói cao hơn 20m để đáp ứng yêu cầu của QCVN 30:2012/BTNMT Trên ống khói, lắp đặt cổng lấy mẫu vị trí lấy mẫu cách đất 9,5 m Cách vị trí lấy mẫu 1 m về phía dưới, bố trí dàn thao tác để thuận tiện cho việc lấy mẫu Dọc ống khói lắp đặt thang leo có vòng bảo hiểm bên ngoài
+ Hệ thống tủ điều khiển:
Hệ thống điều khiển điều khiển hoạt động của lò và các đồng hồ báo nhiệt độ lò
sơ cấp, nhiệt độ lò thứ cấp Tủ điều khiển còn có chức năng báo động, bảo vệ tự ngắt khi sốc nhiệt hoặc bị mất pha
Hình 1.1 Quy trình hệ thống lò đốt ACTREE công suất 100 kg/h
Hỗn hợp than hoạt tính + Vôi
Ống khói 20m
Thiết bị
xử lý khí
Đốt thứ cấp
Nước làm mát
mát Nạp rác
Hơi nước Tro bay Tro xỉ
Trang 7Cụ thể thông tin về hệ thống phân phối và tiếp khí F Gas như sau:
Để lưu giữ và điều tiết, phân phối lượng khí F gas vào thiêu huỷ tại lò đốt, Công
ty đã bổ sung, trang bị bộ phận lưu giữ và tiếp liệu khí F gas vào lò đốt ACTREE, bao gồm ống dẫn, bộ điều hợp xi lanh, ống mềm, đầu nối (06 đầu nối trong đó có 02 đầu nối
dự phòng), bộ điều chỉnh áp suất với van điện từ (van thường đóng để đảm bảo việc chỉ cấp F Gas qua van khi lò đang vận hành), van lưu lượng và van điều áp Kích thước bộ phận phân phối F Gas là 1m * 50cm * 40cm
Bản vẽ sơ đồ cấu tạo và hoàn công được đính kèm
Về vị trí đấu nối vào lò đốt CTNH, ống dẫn khí F Gas được bố trí đấu nối vào buồng sơ cấp qua đường cấp Oxi cho lò Việc cấp khí như vậy cũng đảm bảo khí F Gas được đưa vào lò đốt mà không bị đẩy ngược ra ngoài Khí F Gas sau khi qua bộ điều chỉnh áp suất để điều chỉnh lưu lượng khí cần xử lý (ở mức 2% so với tổng khối lượng chất thải đem đi thiêu huỷ) sẽ đi theo đường ống và được bơm thổi vào buồng sơ cấp và được phá huỷ hoàn toàn cấu trúc hoá học bởi nhiệt độ tại buồng thứ cấp, thứ cấp của lò đốt trước khi đi vào hệ thống xử lý khí thải của lò
Phá hủy khí F Gas bên trong lò đốt (Lò quay và Buồng đốt sơ cấp (SCC)) có thể được thực hiện bằng cách kiểm soát và duy trì quá trình đốt cháy ổn định ở nhiệt độ cao
Để đạt được điều này, nhiệt độ khí đốt ở lối ra của buồng sơ cấp của lò phải được duy trì trên 8500 C và thời gian lưu giữ quá trình đốt cháy phải hơn 2 giây Khí F được tiêu hủy ở nồng độ: 0,2 - 2,0 kg / giờ trong lò đốt ACTREES 100 kg / giờ (tỷ lệ trộn: F-gas/chất thải = Tối đa 2%) Phản ứng phân huỷ khí F Gas trong lò đốt diễn ra như sau:
CHClF₂ + H₂O + 1/2O₂ → 2HF + HCl + CO₂
Thiết bị xử lý khí thải hiện có của lò đốt ACTREES được trang bị lọc bụi túi và các thiết bị hấp phụ, hấp thụ có khả năng loại bỏ triệt để hydro clorua (HCl), ôxít lưu huỳnh (SOx) và hydro florua (HF), là những chất sinh ra từ sự phân hủy F-gas Các hơi axit phát sinh sẽ được xử lý bởi phản ứng trung hòa với nước vôi trong (Ca(OH)2)
2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H 2O 2HF + Ca(OH)2 → CaF2 + 2H 2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Các hạng mục khác của tại Hệ thống lò đốt CTNH ACTREE công suất 100 kg/h cũng như của Dự án đã được phê duyệt Báo cáo tác động môi trường tại Quyết định số 1883/QĐ-BTNMT ngày 04/8/2017 không có thay đổi
Trang 8Hình ảnh bộ phận phân phối và tiếp khí F Gas
Vị trí đấu nối F Gas (nhìn phía ngoài) vào đường cấp khí cho buồng sơ cấp
Trang 9Vị trí đấu nối F Gas (nhìn phía trong ra) vào đường cấp khí cho buồng sơ cấp
Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang công suất 12 kg/giờ
− Chức năng: Nghiền các loại bóng đèn huỳnh quang dạng ống (đèn dài 1,2 m,
hay 0,6 m) và bóng dạng tròn đèn compact tiết kiệm điện, đèn huỳnh quang để bàn, đèn huỳnh quang dạng tròn thành các mảnh thủy tinh có kích thước nhỏ, bột huỳnh quang và hấp phụ hơi thủy ngân Các chất thải sau xử lý được đem hóa rắn chuyển
vào bể đóng kén
− Công suất, quy mô:
+ Số lượng: 01 hệ thống
+ Công suất: 12 kg/h
− Thiết kế, cấu tạo, quy trình công nghệ:
Thiết bị phá vỡ bóng đèn có 2 miệng nạp, miệng nạp tiếp bóng dài và miệng nạp tiếp bóng compact… nhiều loại bóng khác nhau theo kích thước và hình dạng của bóng
Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang được thực hiện trong một dây chuyền khép kín, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường lao động và môi trường không khí xung quanh
Trang 10Trong quá trình nghiền nhỏ bóng đèn, khi đó sẽ phát sinh 03 loại chất thải bao gồm: thuỷ tinh, bột huỳnh quang và hơi thuỷ ngân, do đó để xử lý được cần phải tách riêng các loại nguồn thải này để thu gom xử lý bằng các phương pháp phù hợp và đảm bảo về mặt môi trường
+ Thu hồi phần kim loại của chuôi bóng đèn, dây tóc, bột thủy tinh: Hỗn hợp bột sau khi nghiền bao gồm phần kim loại của chuôi bóng đèn, dây tóc, bột thủy tinh còn lẫn bột huỳnh quanh và một lượng rất nhỏ thủy ngân còn lẫn trong bột huỳnh quang sẽ được chứa vào thùng chứa thùng phuy 200 lít chuyên biệt – và được đưa đi hóa rắn tại hệ thống hóa rắn chất thải tại nhà máy Mỗi một thùng 200 lít có thể chứa được từ 1.200 – 1.300 bóng đèn huỳnh quang 1,2 m đã nghiền
+ Thu hồi và xử lý bột huỳnh quang:
Khi nghiền, bột huỳnh quang bị bong ra khỏi ống thuỷ tinh và hơi thuỷ ngân được quạt hút hút từ thùng nghiền vào cyclon Trong cyclon, bột huỳnh quang được tách ra khỏi hơi thủy ngân và lắng xuống đáy Khí thải chứa hơi thủy ngân đi vào buồng hấp phụ chứa bằng than hoạt tính Than hoạt tính giữ hơi thủy ngân lại, khí sạch theo ống thoát thoát ra môi trường
Bột huỳnh quang xả xuống đáy cyclon vào thùng phuy và được đem
đi hoá rắn
+ Thu hồi và xử lý hơi thuỷ ngân:
Hỗn hợp ban đầu sau khi đã tách thuỷ tinh và bột huỳnh quang thì chỉ còn lại hơi thuỷ ngân, hơi thuỷ ngân sau khi đi ra khỏi tháp lọc bụi sẽ tiếp tục cho qua tháp hấp thụ hơi thuỷ ngân bằng than hoạt tính, toàn bộ hơi thuỷ ngân
sẽ bị hấp thụ và khí thải ra ngoài không còn chứa thuỷ ngân hoặc có chứa
Trang 11Với công suất của thiết bị phá dỡ đèn huỳnh quang, sau khi xử lý khoảng 4.000 bóng đèn (tương đương với 40 ngày), than hoạt tính sẽ bão hòa
sẽ được định kỳ thay mới Lượng than khi bão hoà sẽ được chứa trong các thùng chứa 100 lít định kỳ chuyển xuống hầm đóng kén
+ Các loại CTNH được cô lập bao gồm: chất thải kim loại có chứa chì; chất thải
có thành phần thuỷ ngân; bùn xi mạ và bùn kim loại; chất thải amiăng; chất thải rắn có chứa cyanua; bao bì nhiễm bẩn đã được ép, cắt nhỏ và thùng chứa kim loại; cặn từ quá trình thiêu đốt chất thải; chất thải vô cơ (hoặc rất ít hữu cơ); tiềm năng nước rỉ rác thấp
− Quy mô, công suất, kích thước:
+ Theo “Thuyết minh thiết kế chi tiết Bãi chôn lấp rác”, công suất xử lý CTNH tại bãi chôn lấp chất thải rắn Lộc Thuỷ là 15 tấn/ngày bao gồm các chất thải nguy hại
+ Theo tính toán kích thước mỗi bể trong bãi ở phần dưới thì công suất bể đóng kén, cô lập CTNH 1.902,3 tấn/năm
+ Số lượng bãi đóng kén, cô lập CTNH đã xây dựng: 1 bãi
+ Cô lập CTNH bằng đóng kén trong bể bê tông (còn gọi là bể đóng kén) Bể đóng kén, cô lập CTNH được chia thành 8 bể, trong đó 2 bể đang hoạt động và 6 bể
đã sẵn sàng đi vào hoạt động
− Thiết kế, cấu tạo và quy trình công nghệ:
Kích thước ô chôn lấp chất thải rắn nguy hại:
Bãi đóng kén, cô lập CTNH được chia thành 8 bể đảm bảo thuận tiện cho quá trình vận hành, kích thước mỗi bể đóng kén như sau:
+ Chiều rộng bể đóng kén tại đáy: BB = 3,5m;
+ Chiều dài bể đóng kén tại đáy bãi chôn lấp: LB = 10m;
+ Chiều cao đê chắn rác: 1m;
+ Độ dốc mái đê: m = 1:1,5 m;
+ Khoảng cách từ đáy tới mặt đê: 1m;
+ Khoảng cách từ mặt đê tới đỉnh bể: 3m;
+ Chiều dày lớp phủ trên cùng: 1m;
Trang 12+ Chiều rộng bể đóng kén (tại mặt đê): Bs = 3,5m + 2x 1,5m = 6,5m;
+ Cấu tạo bên ngoài bể đóng kén được thiết kế như sau:
- Có mái che di động bằng tôn, hai mái; có hệ thống ngăn chặn và thoát nước mưa chảy trần vào ô chôn lấp bao quanh bể đóng kén
- Thành và đáy bể bê tông chống thấm, kết cấu cốt thép bền vững (có hệ thống khung dầm tang cường kết cấu chịu lực)
- Lớp lót đáy được thiết kế và lắp đặt bao toàn bộ diện tích đáy của khu vực đóng kén, cô lập CTNH Mục đích ngăn chặn không cho nước rác lan truyền ra môi trường bên ngoài thấm xuống nền đất và nước ngầm gây ô nhiễm môi trường
- Cấu tạo đáy bể đóng kén CTNH bao gồm lớp lót chống thấm cho thành và đáy
ô chôn lấp gồm: 1 lớp lót bằng bê tông cốt thép dày 150 mm; 1 lớp lót GLC (Bentonit kẹp giữa 2 lớp vải địa kỹ thuật), dày 2mm
- Lớp phủ bề mặt khi ngăn rác đã được đổ đầy sẽ được thực hiện bằng bê tông cốt thép chống thấm
+ Lớp lót đáy được thiết kế và lắp đặt bao toàn bộ diện tích đáy của khu vực chôn lấp rác nhằm ngăn chặn không cho nước rác lan truyền ra môi trường bên ngoài thấm xuống nền đất và nước ngầm gây ô nhiễm môi trường
+ Hệ thống đê ngăn giữa các ngăn chôn lấp:
+ Diện tích đáy bãi: 3,5x10m = 35 m2;
+ Diện tích mặt bãi tại đê: 6,5x13m = 84,5 m2;
+ Thể tích từ đáy bãi đến mặt đê: (35 + 84,5)/2x1 = 59,75 m3;
+ Thể tích từ mặt đê đến cao độ đỉnh: (84,5x3)/2 = 126,75 m3;
+ Tổng thể tích vận hành 1 ô chôn lấp: 59,75 + 126,75 = 186,5 m3
.
Như vậy tổng thể tích vận hành của 6 ô là 186,5x6 = 1.119 m3
Khối lượng riêng trung bình của CTNH đóng rắn là 1,7 tấn/m3 Như vậy khả năng chứa CTNH của 6 ô là 1.119 x1,7 = 1.902,3 tấn
Quy trình công nghệ đóng kén, cô lập CTNH:
+ CTNH sau khi được các cơ sở phát thải thu gom, phân loại và đóng vào các thùng chứa chuyên dụng được Công ty thu gom về khu xử lý chất thải Thuỷ Phương để đóng rắn và cô lập tại bể đóng kén CTNH Lộc Thuỷ
+ CTNH sẽ được đóng rắn bằng các phụ gia gồm: Ximăng portland, đất sét Các chỉ số yêu cầu đối với quá trình đóng rắn như sau: Tỷ lệ hỗn hợp chất thải + xi
Trang 13+ CTNH sau khi được đóng rắn và được sắp xếp theo thứ tự, ngăn nắp trong bể đóng kén bằng hệ thống cầu di động (tời) gắn cùng với mái che di động Hệ thống này đảm bảo hoạt động trong mọi thời tiết và hạn chết tối đa lượng nước mưa, nước mặt vào các bể đóng kén
+ Quá trình chôn lấp được thực hiện cho đến khi toàn bộ bể đóng kén đạt đến chiều dày thiết kế sẽ tiến hành che phủ bề mặt bằng bê tông chống thấm
+ Các CTNH dưới đây sẽ không cô lập trực tiếp tại bể đóng kén:
- Dung dịch hoặc vật liệu chứa chất lỏng
- Bao bì rỗng trừ khi đã được ép, cắt nhỏ hoặc các biện pháp tương tự nhằm giảm thể tích
- Chất có thể gây nổ, chất rắn dễ bắt cháy, các chất có thể phản ứng với nước các chất oxy hoá và peroxit hữu cơ
- Các chất lây nhiễm
+ Khi vận hành trang thiết bị và sắp xếp CTNH vào các bể đóng kén, luôn chú ý đảm bảo tính nguyên vẹn cả các lớp lót đáy và thành bể đóng kén và kiểm soát nước rò rỉ
+ Trong quá trình đóng kén và cô lập, luôn kiểm soát các khả năng xảy ra phản ứng do sự tương thích của chất thải khi hai chất thải rò rỉ tiếp xúc với nhau Ví
dụ như khi chất thải chứa axit kết hợp với chất thải chứa dầu mỡ sẽ gây hoả hoạn, kết hợp với chất ăn da toả nhiệt và văng bắn các chất thải, chất thải chứa bột nhôm kết hợp với amoni nitrat sẽ gây nổ, chất thải chứa xyanua gặp axit sẽ hình thành khí độc HCN,
+ Trong quá trình vận hành bể đóng kén CTNH, sẽ thực hiện các biện pháp quan trắc môi trường theo quy định
Trang 14tiếp xúc của CTNH đối với con người và môi trường
+ Xây dựng và thực hiện các chương trình tu bổ, nâng cấp bể đóng kén và các chương trình ứng cứu khi có sự cố cháy nổ, rò rỉ, lũ lụt, ô nhiễm nước ngầm xảy
ra tại bãi đóng kén, cô lập CTNH Thực hiện các chế độ bảo trì, bảo dưỡng và kiểm soát bãi đóng kén, cô lập CTNH định kỳ sau khi đóng lại
Hệ thống xử lý nước rỉ rác công suất 215 m 3 /ngày đêm
Toàn bộ nước thải được đưa về hệ thống xử lý nước thải với công suất
215 m3/ngày.đêm
Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải:
Trang 162 Bể tách dầu mỡ
Tách dòng dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt ra khỏi nước thải
Kích thước: L x B x H = 7,35 x 2,0 x 4,0m
Kết cấu: BTCT M350
3 Bể điều hòa
Điều hòa tính chất, ổn định nồng độ nước rỉ Rác
Kích thước: L x B x H = 7,35 x 2,8 x 4,0m
Kết cấu: BTCT M350
4 Bể tuyển nổi
DAF
Tách bông cặn ra khỏi nước thải
Kích thước: D x H = 1,6 x 1,0m
Vật liệu: SS304
5 Bể trung hòa
Trung hòa pH về ngưỡng keo tụ bông cặn còn lại có trong nước thải
Kích thước: L x B x H = 1,2 x 1,2 x 4,0m
Kết cấu: BTCT M350
6 Bể keo tụ
Keo tụ các hạt mịn thành các bông cặn lớn hơn để khử màu, giảm
độ đục, cặn lơ lửng
Kích thước: L x B x H = 1,2 x 1,2 x 4,0m
Kết cấu: BTCT M350
7 Bể tạo bông
Bông đã keo tụ nhỏ dính kết với nhau thành các bông cặn lớn và để tăng hiệu quả lắng
Kích thước: L x B x H = 1,2 x 1,2 x 4,0m
Kết cấu: BTCT mac 350
8 Bể lắng bùn
Lắng các bông bùn với kích thước lớn sẽ lắng xuống đáy bể
Kích thước: L x B x H = 2,8 x 2,8 x 4,0m
Kết cấu: BTCT mac 350
10 Bể chứa bùn Chứa và nén bùn trước
khi vào máy ép bùn
Kích thước: L x B x H = 4,25 x 3,0 x 4,0m
Kết cấu: BTCT mac 350 Bơm bùn: Q = 5m3/h, H= 8m
Trang 17Stt Hạng mục Chức năng Thông số kỹ thuật
Kết cấu: BTCT mac 350
13
Hồ sinh học + kết hợp xử lý
sự cố
Chứa nước sau xử lý của HTXLNT và ứng phó sự cố
Tận dụng bể hiện hữu
L x B x H: 50 x 38x2,5m Lót bạt chống thấm
Kết cấu Nhà: phần ngầm Móng BTCT, tường gạch cao 2m, khung nhà thép tiền chế, mái tôn
2 Hệ lọc thô
Nhằm loại bỏ rác và các loại chất rắn lơ lửng với kích thước > 10 μm
Bơm lọc thô: Q = 10m3/h, H= 40m
Lọc cát: D x H = 42 x 72 inch Lọc tinh: 30 inch x 7 lõi
3 Hệ TSRO Plant
A
Xử lý các chỉ tiêu như Amoni, Ni-tơ và COD, BOD, TDS, kim loại,…
Module TSRO Bơm cao áp: Q = 10m3/h, H
= 650m Bơm tăng áp: Q = 40m3/h, H
= 80m Bơm nước sạch: Q = 10m3/h, H
= 30m
4 Hệ SPRO Plant
B
Xử lý thêm một bậc để đảm bảo đạt các chỉ tiêu như Amoni, Ni-tơ và COD
Module SPRO Bơm cao áp: Q= 10m3/h, H= 120m
Bơm nước sạch: Q= 10m3/h, H= 30m
5 Tháp khử mùi Loại bỏ mùi, khí amoni
còn lại trong nước thải
Kích thước: D x H = 0,6 x 2,5m
Vật liệu: Inox 304 Chất lượng nước thải sau xử lý: Chất lượng nước thải trước khi xả vào nguồn nước
tiếp nhận phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và đạt QCVN
Trang 18của bãi chôn lấp chất thải rắn (giá trị C, cột A)
Trang 19− Chức năng: Dùng để đốt những chất thải phát sinh từ các quá trình công nghiệp,
gồm có chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại (chất thải thông thường)
− Quy mô, cấu tạo, công suất:
+ Công suất lò: Công suất tối đa của lò 500kg/h với thời gian đốt liên tục là 500 giờ cho một chu kỳ vận hành và bảo dưỡng tổng thể lò 3 tháng/lần
+ Công tác mồi lò, lò được mồi tự động thông qua đầu đốt dầu, với thời gian mồi
lò là < 03 giờ
+ Nhiệt độ tại vùng buồng đốt sơ cấp trong lò đạt được nhiệt độ ≥ 650oC sau 3 giờ hoạt động liên tục
+ Vùng buồng đốt thứ cấp ≥ 1.050oC
+ Thời gian lưu khí ≥ 2s
+ Lượng oxy dư (6% - 15%)
+ Nhiệt độ khí thải ra môi trường (đo tại điểm lấy mẫu trên thân ống khói) ≤ 180
độ C
+ Tỷ lệ tro từ (3-10)% khối lượng rác đầu vào
+ Khí thải sau khi xử lý hấp thụ tại điểm lấy mẫu đạt QCVN 30:2012/BTNMT + Nhiệt độ bên ngoài vỏ lò ≤ 60oC
+ An toàn điện trở nối đất với các bộ phận kim loại có thể tiếp xúc trực tiếp với người ≤ 4Ω
Bảng 1.2 Tổng hợp máy móc thiết bị của hệ thống lò đốt CTCN công suất 500 kg/h
TT Tên máy móc
thiết bị Chức năng Công suất, quy mô kích thước Thiết kế, cấu tạo
Ghi chú
I Hệ thống nhận rác và cấp liệu
1 Thiết bị cấp rác Cấp rác
vào buồng đốt
- Kích thước: 19,705×20,5× 4,1m
- Thể tích: 1.656,21 m3
II Hệ thống lò đốt rác
2 Buồng sơ cấp Đốt sơ cấp
- Loại: buồng tĩnh có ghi động
- Công suất: 500 kg/giờ;
- Vật liệu: vỏ SS400/CT3; bên trong cấu tạo bê tông, gạch chịu lửa
- Kích thước (DxL): 2,8 x 6,2 m
- Thể tích: ≈ 40 m3
3 Buồng đốt thứ cấp Đốt thứ cấp
- Loại: vỏ thép SS400/CT3 và bên ngoài bọc vật liệu chịu lửa
- Công suất: 500 kg/giờ
- Thể tích: 12 m3 (bao gồm buồng lưu khí)
Trang 20- Bệ đỡ/chân đỡ buồn thứ cấp làm bằng thép SS400/CT3
3 Buồng lưu khí Đốt thứ
cấp
Bao gồm các bộ phận
- Miệng khói vào: Φ 1600×8 mm
- Miệng khói ra: 1410×1410×8mm
Chiều cao buồng lưu khí H = 10 m
độ buồng đốt (sơ cấp, thứ cấp)
- Bồn chứa dầu:
+ Số lượng: 01 + Kích thước: 1.5m3 (Ø 1m và cao 1.5m) + Vật liệu: SS400 + sơn phủ
- Đầu đốt dầu:
+ Số lượng: 03 bộ (02 buồng sơ cấp;
01 đốt thứ cấp) + Công suất đầu đốt sơ cấp: 356 kW (30 kg/giờ)
+Công suất đầu đốt thứ cấp: 630 kW (53 kg/giờ)
III Hệ thống xử lý khí thải
1 Thiết bị trao đổi
nhiệt
Bao gồm các bộ phận:
- Miệng khói vào: 905×965×12 mm
- Thân trong bộ giải nhiệt: Φ1.450 × 7.000 × 12 mm
- Thân vỏ ngoài bộ giải nhiệt: Φ1.750
Chiều cao thiết bị H = 7 m
Trang 21- Cửa kỹ thuật: 600x600x200 mm
- Miệng khói ra: Ø 600x1.000x3 mm
- Phễu dưới tháp: Ø 2.400 x Ø 450 x 1.200 x 6 mm
- Nắp tháp ổn định nhiệt: Ø 2.400x
600 Các bộ phận làm từ vật liệu SS400/CT3, SUS304
Chiều cao thiết bị H = 9 m
4 Tháp phun vôi
Bao gồm các bộ phận:
- Miệng khói vào: Ø 500x150x3 mm
- Thân tháp phun vôi: Ø 1.500x4.500 x3 mm
- Nắp tháp: Ø 1.500 x 3 mm
- Cửa kỹ thuật: Ø 530 x Ø 450 mm
- Phễu dưới tháp: Ø 1.500x Ø 220/ 600x3 mm
- Miệng khói ra: Ø 500 x2.000 x3
mm Các bộ phận làm từ vật liệu SS400/CT3, SUS 304
Chiều cao thiết bị H = 6m
Các bộ phận làm từ vật liệu SS400/CT3, SUS304
Chiều cao thiết bị H = 6m
6 Thiết bị lọc bụi túi
Trang 22- Bình tích khí nén: Ø 220 x 2.500x 6mm
- Khung nắp và nắp đậy: 2.570 x 2.370 mm
Các bộ phận làm từ vật liệu SS400/CT3, SUS304
Chiều cao thiết bị H = 8 m
7 Quạt hút khói
Công suất: 50 Hp, 1.450 v/p Bao gồm cái bộ phận:
Các bộ phận làm từ vật liệu SS400/CT3, SUS304
Chiều cao thiết bị H =7,5 m
9 Ống khói thải
Bao gồm các bộ phận:
- Thân ống khói: Ø650 x 25.540 x 3mm
5 Ống lấy mẫu: Ø114 x 200 x 3 mm
- Cửa vệ sinh: 250 x 250 mm
- Đoạn ống phân tán ống khói: Ø850
x 2.500x 3mm Các bộ phận làm từ vật liệu SS400/CT3, SUS304
Chiều cao thiết bị H = 28 m
− Quy trình công nghệ:
Trang 23Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ lò đốt chất thải công nghiệp 500 kg/h
Cấu tạo lò đốt chất thải rắn DTC bao gồm:
Trang 24+ Thiết bị trao đổi nhiệt bằng nước (GNN)
+ Bơm nước giải nhiệt (P1)
+ Tháp giải nhiệt nước tuần hoàn (GNKK)
+ Bể nước sạch (W)
+ Tháp ổn định nhiệt độ (ODN)
+ Bơm sữa vôi (P2)/bơm nước sạch (P3)
+ Bể nước sạch có ngăn khuấy vôi (BC1)
+ Tháp phun vôi bột (PV)
+ Thiết bị cấp vôi bột (CV)
+ Tháp phun than hoạt tính (PT)
+ Thiết bị cấp than hoạt tính dạng bột (CT)
+ Bộ lọc bụi khô túi vải (BK)
+ Thiết bị tải tro, xỉ túi vải (VT)
+ Quạt hút khói thải (QH)
+ Tháp hấp thụ (HT)
+ Bơm dung dịch (P4)
+ Bể lắng chứa dung dịch (BC2)
+ Ống khói thải (CH)
+ Kho chứa tro xỉ (KC)
+ Điều khiển trung tâm (DKTT)
Nguyên lý hoạt động:
Hố chứa rác (KH):
Rác thu gôm từ các nơi được xe chuyên dụng tập trung về kho chứa trung gian (tránh rơi vãi gây ô nhiễm), rác được phân loại rồi tập kết đến khu vực thiêu đốt Rác được xe xúc, con người cho vào thùng cấp rác của hệ thống cấp rác, từ đây rác được cấp hoàn toàn tự động vào lò đốt bởi hệ thống cấp rác CR
Thiết bị cấp rác tự động (CR):
Thiết bị cấp rác tự động là phễu chứa rác kết hợp giữa hệ thống thủy lực với thiết bị cơ khí Rác được chuyển, cấp vào phễu trung gian ở đầu buồng đốt sơ cấp Qua cơ cấp cơ khí mở cửa buồng đốt và rác cấp vào buồng đốt sơ cấp, quá trình cấp rác được thực hiện theo chu kỳ, thời gian cấp rác được cài đặt từ (8 – 12) phút/mẻ, mỗi mẻ từ 80 – 120kg rác
Thời gian cấp rác được điều khiển thông qua bộ kiểm soát nhiệt độ bên trong buồng sơ cấp nhằm giữ nhiệt độ trong buồng đốt ổn định và không
Trang 25đa điểm từ quạt Q1 mà rác sẽ duy trì quá trình cháy và ổn định nhiệt độ trong buồng sơ cấp Để duy trì nhiệt độ ổn định trong buồng lò sơ cấp
>650oC chúng ta sử dụng thiết bị kiểm soát nhiệt độ, điều khiển cấp rác tải nạp rác vào buồng sơ cấp và điều khiển quá trình đảo trộn của pen trong buồng đốt sơ cấp Dưới tác dụng của nhiệt, diễn ra các quá trình nhiệt phân- oxy hoá một phần các chất thải rắn và lỏng thành thể khí, trải qua các giai đoạn: bốc hơi – nhiệt phân – oxy hoá một phần các chất cháy Phần cuối buồng đốt sơ cấp có lắp phễu gôm tro và tro được tháo ra nhờ
Buồng đốt thứ cấp C2:
Khí nhiệt phân (khói) từ buồng sơ cấp C1 sang chứa các chất cháy (CO,
H2, CnHm…) chúng được đốt cháy tiếp nhờ lượng không khí cấp hai từ quạt cấp khí Nhiệt độ của buồng đốt thứ cấp C2 được duy trì ở ≥1.050oC nhờ thiết kế đặc biệt của miệng chuyển khói từ buồng sơ cấp sang buồng thứ cấp, chuyển động rối, bổ sung không khí thứ cấp và thời gian lưu khí trong buồng đốt đủ lâu (> 2 giây) đảm bảo khói có chứa các chất thải độc hại và mùi được thiêu huỷ hoàn toàn
Kiểm soát quá trình đốt trong buồng đốt thứ cấp B2 bằng cặp nhiệt điện kết nối với hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ để điều khiển quá trình đốt của đầu đốt dầu DO Đầu đốt được bố trí tạo nên dòng khí chuyển động rối rất có lợi cho việc hoà trộn, tiếp xúc của quá trình thiêu đốt đồng đều nhiệt độ và triệt để
Thiết bị trao đổi nhiệt khí thải:
Khí thải sau khi ra khỏi buông thứ cấp của lò đốt với nhiệt độ lên tới 1.050ºC được dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt bằng nước (nước giải nhiệt) Thiết bị trao đổi nhiệt bằng nước được thiết kế bằng hệ thống ống dẫn
Trang 26trước khi qua tháp ổn định nhiệt độ
Nước giải nhiệt được bơm tuần hoàn và được giải nhiệt qua thiết bị giải nhiệt nước (Cooling tower) bằng không khí Nước tuần hoàn được cấp bổ sung từ bể nước sạch
Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + 2H2O Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O CaSO3 + 1/2O2 + 2H2O → CaSO4 + 2H2O Khí thải sau khi qua tháp trao đổi nhiệt đã được hấp thụ các chất độc hại đồng thời giảm nhiệt độ từ 300oC xuống còn 160 - 180oC và đạt trạng thái hơi bão hoà khô trước khi đưa vào thiết bị hấp thụ, hấp phụ và bộ lọc bụi túi vải
Hầu hết các khí axit chẳng hạn như HCl, SO2, v.v phản ứng với Ca(OH)2 sẽ trở thành các hạt rắn (CaSO4, CaCl2), và một phần của chúng
sẽ bị thải ra bên ngoài khi bị tách khỏi phễu được lắp đặt ở phần bên dưới của tháp phản ứng
Phần phía trên của tháp ổn định nhiệt bao gồm vòi phun chất lỏng kép và ống dung dịch kiềm (Ca(OH)2) được phun từ vòi phun chất lỏng đôi được lắp đặt ở phần trên của tháp ổn định nhiệt và phản ứng với khí axit có trong hỗn hợp khí cháy Vòi phun chất lỏng kép được thiết kế để phun dung dịch ở dạng sương nhằm tối ưu khả năng hóa hơi hoàn toàn của dung dich
Kích thước của các hạt được kiểm soát để có đủ diện tích bề mặt riêng Nếu kích thước quá nhỏ, nó có thể sẽ bị bay hơi trước khi nó phản ứng Nhiệt độ đầu vào của tháp phản ứng được duy trì ở khoảng 300°C còn đầu ra ở khoảng 160-180°C Nhiệt độ được duy trình trong khoảng 160- 180oC để đảm bảo khí thải luôn ở trạng thái hơi bảo hòa khô (độ ẩm trong khí thải bằng 0), trạng thái tối ưu để bộ lọc túi vải hoạt động hiệu quả Khí thải sau khi qua tháp ổn định nhiệt (để xử lý hơi axit) được dẫn sang hệ thống lọc bụi túi Trên đường ống dẫn sang hệ thống lọc bụi túi bao gồm tháp phun vôi bột, tháp phun than hoạt tính để loại bỏ thành phần kim loại nặng và dioxin trong khí thải
Trang 27Tháp phun vôi bột là thiết bị hấp thụ và ổn định độ ẩm thông qua vôi bột Vôi dạng bột mịn được định lượng và cấp thông qua thiết bị cấp vôi, vôi được vận chuyển trong đường ống thông qua sự chênh áp của dòng khí mà ống venturi tạo ra và phun trực tiếp vào tháp
Khí thải sau khi qua tháp ổn định nhiệt còn chứa các thành phần chưa hấp thụ và mang theo ẩm chưa hoá hơi hoàn toàn sẽ được dẫn qua tháp hấp thụ bằng vôi bột Vôi bột được chứa trong bồn chứa, được thiết bị định lượng cấp thông qua thiết bị cấp vôi, vôi bột được phun cùng chiều với dòng khí thải Tại đây, các thành phần độc hại trong khí thải và độ ẩm được vôi bột hấp thụ, các hạt vôi sau khi phản ứng có kích thước lớn không thể bay theo dòng khí nên được thu hồi tại đáy tháp
Khối lượng tiêu thu vôi bột dự kiến: 2 kg/giờ
− Tháp phun than hoạt tính:
Tháp phun than hoạt tính là thiết bị hấp phụ để xử lý dioxins/furans (nếu có) trong khí thải Than hoạt tính dạng bột mịn được cấp định lượng thông qua thiết bị cấp than, than được vận chuyển trong đường ống thông qua sự chênh áp của dòng khí mà ống venturi tạo ra và phun trực tiếp vào tháp
Than hoạt tính dạng bụi được phun cùng chiều với dòng khí thải (dẫn sang sau tháp phun vôi bột), một phần hấp phụ trực tiếp các chất dioxins/furans trong khí thải tiếp xúc trong tháp và trong quá trình di chuyển, phần còn lại theo dòng khí qua thiết bị lọc bụi túi vải Than hoạt tính dạng bột mịn ở bộ lọc sẽ bám vào túi vải và tạo ra một màng lọc bụi giúp tiếp xúc và hấp phụ tối đa thành phần nguy hại có trong khí thải Trong hệ thống phun than hoạt tính dạng bột mịn kết hợp với bộ túi vải tạo thành màn lọc liên tục, than được loại bỏ khỏi hệ thống theo chu kỳ loại bỏ bụi của túi vải
Khối lượng than hoạt tính dự kiến tiêu thụ: 0,5 kg/giờ
Sau khi khí thải được hấp phụ, bột vôi và than hoạt tính được thu hồi cùng với tro bay và sẽ được tập kết về kho chứa chờ xử lý
− Thiết bị lọc bụi túi vải:
Bộ túi lọc được áp dụng phương pháp xung áp khí, với cấu tạo đơn giản với hiệu quả thu gom cao và không có bộ phận điều chỉnh bên trong Bụi bám vào bề mặt của túi lọc khi khí lẫn bụi đi vào túi lọc từ bên dưới, khí sạch đi qua vải lọc được thải qua ống thoát phía trên
Bụi bám vào bề mặt vải lọc liên tục được trút ra nhờ khí điều khiển của
cơ cấu xung áp khí, sau đó bụi được xả tạm thời trong phễu dưới và thải
ra bên ngoài thông qua thiết bị xả bụi
Khi xả bụi, khí nén (4 ~ 6 kg/cm2G) được bắn tức thời (khoảng 0,1 giây)
từ ỐNG BẮN được lắp đặt ở phần trên của vải lọc Sau đó dòng khí thứ hai với lưu lượng gấp 5 -7 lần được đưa vào vải lọc trong khi bị hút từ bên ngoài Đặc biệt, việc sử dụng than hoạt tính và vôi dạng bột trong túi
Trang 28quá trình giũ khí nén Điều này giúp duy trì hiệu suất lọc cao và đảm bảo không khí được lọc sạch trước khi thoát ra môi trường
Bụi bám vào bề mặt ngoài của vải lọc do không khí gây ra bởi xung tại thời điểm đó và không khí thổi ngược lại thu bụi hiệu quả
Thông số kỹ thuật của hệ thống lọc bụi túi:
+ Số lượng túi: 90 túi
+ Kích thước mỗi túi: D = 160mm; H = 3.000 mm
Túi vải trong hệ thống lọc bụi thông thường có tuổi thọ trung bình từ 6.000 đến 8.000 giờ hoạt động Sau khi đạt đến tuổi thọ này, túi vải sẽ cần được thay mới định kỳ để đảm bảo hiệu suất lọc tối ưu Thay túi vải định kỳ giúp đảm bảo rằng hệ thống vẫn hoạt động hiệu quả trong việc loại bỏ bụi và hạt rắn từ không khí Thời gian thay túi vải có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ ô nhiễm của môi trường và điều kiện hoạt động cụ thể của hệ thống Tuy nhiên, việc thực hiện thay túi vải định kỳ là một phần quan trọng trong việc duy trì hiệu suất và hiệu quả của hệ thống lọc bụi túi vải
− Tháp hấp thụ (rửa ướt)
Khí thải sau khi qua tháp phản ứng bán khô và thiết bị lọc bụi túi được
dẫn qua tháp rửa ướt Tháp rửa ướt sử dụng dung dịch có tính kiềm như Ca(OH)2 hoặc NaOH,… phun từ 02 giàn phun phần trên của tháp ngược chiều dòng khí thải (phun dạng tia, giàn mưa) để loại bỏ triệt để bụi cũng như các khí có tính axit còn lại trong thành phần khí thải trước khi ra ngoài môi trường
Các đĩa sứ được thêm vào để tăng diện tích tiếp xúc giữa khí thải và chất lỏng Lượng tiêu thụ dự kiến là 30 kg/giờ
Kích thước tháp rửa ướt: H = 7,75 m; D = 2,2 m
− Ống khói phát thải
Khí thải sau khi qua tháp rửa ướt được thoát ra ngoài môi trường bằng ống khói Kích thước ống khói: H = 28m; D = 0,65 m
3.3 Sản phẩm của cơ sở
Cơ sở không phát sinh sản phẩm sản xuất
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của dự án đầu tư
4.1 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng tiêu thụ
Căn cứ số liệu thống kê sản xuất, khối lượng nguyên vật liệu sử dụng trong vận hành của cơ sở xử lý như sau:
- Danh sách CTNH đăng ký vận chuyển xử lý được trình bày dưới đây:
Trang 29Bùn thải từ quá trình xử lý nước
thải công nghiệp, cặn nước thải
chứa thành phần nguy hại
12 06 05
12 02 02
12 06 02
19 10 02 Bùn thải lẫn sơn, véc ni, mực in
(loại có các thành phần nguy hại
trong nguyên liệu sản xuất)
08 01 02
08 01 04
08 02 02 Bùn hoặc nhũ tương thải từ
thiết bị khử muối
17 07 01
Bùn thải, bã lọc có các thành
phần nguy hại từ quá trình xử
lý, che phủ bề mặt kim loại
07 01 04
07 01 05
07 01 08
07 03 07 Bùn nghiền và đánh bóng thuỷ
tinh có các thành phần nguy hại 06 01 03
Bùn thải pha loãng có các
thành phần nguy hại từ quá
quặng kim loại đen
01 01 01
01 01 02 Cặn rắn có các thành phần
nguy hại từ quá trình xử lý
nước thải sản xuất thuỷ tinh và
sản phẩm thuỷ tinh
06 01 06
Trang 30Chất thải từ quá trình sản xuất,
điều chế, cung ứng và sử dụng
hoá chất vô cơ
02 01 06 Chất quang hoá thải 16 01 04
Dung môi, chất tẩy rửa thải có
15 02 06 Các hợp chất isoxyanat 08 04 01
Hoá chất thải và hỗn hợp hoá
3 Dầu nhiên liệu thải 01 04 04 Phối trộn, thiêu huỷ
trong lò đốt; tro xỉ cô lập tại bể đóng kén
Trang 31Chất thải lẫn dầu từ quá trình xử
05 06 01
05 07 06 Vật liệu lọc nhiễm dầu
6 Bao bì mềm thải (không chứa
hoá chất nông nghiệp có gốc
halogen hữu cơ)
tế và thú y có chứa thành phần
13 01 01
13 01 04
Trang 32phần nguy hại từ quá trình xử lý
khí thải của các quá trình nhiệt
luyện kim loại màu
nguy hại từ quá trình sản xuất
hóa chất vô cơ
nguy hại từ quá trình xử lý bề
mặt, gia công tạo hình
Trang 33nguy hại từ hỗn hợp chuẩn bị
trước quá trình xử lý nhiệt
12 08 02
22 Thuỷ tinh, nhựa, gỗ và các sản
phẩm vô cơ thải có hoặc bị
nhiễm các thành phần nguy hại
Các loại dịch cái thải từ quá
trình chiết tách (mother liquor)
Nhựa trao đổi ion, chất hấp phụ
Trang 341
Chất thải có chứa amiăng, thủy
ngân và thành phần nguy hại
4 Tro, xỉ từ các nhà máy nhiệt điện,
luyện kim, đồng xử lý chất thải
04 01 03
04 02 01
04 02 02
05 03 04 5
Chất thải từ quá trình sản xuất gốm
sứ, gạch ngói, các sản phẩm xây
dựng khác có thành phần
06 02 02
11 01 01
II Bóng đèn huỳnh quang thải 16 01 06 huỳnh quang; bột
huỳnh quang cô lập tại bể đóng kén
66.000
Trang 35Chất thải có các kim loại nặng
hoặc thành phần nguy hại từ quá
- Nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho lò đốt được trình bày Bảng 1.4
Bảng 1.4 Bảng nhu cầu sử dụng nhiên liệu cho lò đốt
Lò đốt CTNH công suất 100 kg/h kg 129.600 – 180.000
Lò đốt CTNH công suất 500 kg/h kg 648.000 – 792.000
- Nhu cầu sử dụng hoá chất cho hệ thống xử lý khí thải
4.2 Nguồn cấp nước, nhu cầu sử dụng nước của cơ sở xử lý
Nhà máy sử dụng nguồn nước do Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế cung cấp
Năm 2021 nhu cầu sử dụng nước tối đa trong một tháng của cơ sở được tổng hợp
ở bảng sau:
STT Nhu cầu sử dụng nước Nước cấp
(m 3 /ngày) Tính chất
1 Nước vệ sinh nhà xưởng, thiết
bị và phương tiện vận chuyển 0,5 Gián đoạn
Trang 36Tổng khối lượng nước 18,5
Trang 37SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA
MÔI TRƯỜNG
5 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường
• Phù hợp với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia
Tính đến thời điểm lập Hồ sơ cấp điều chỉnh giấy phép môi trường cho cơ sở xử
lý (tháng 10/2023), chưa có quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia được ban hành Vì vậy không có cơ sở để đánh giá nội dung này
• Phù hợp với quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế
Căn cứ theo Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 1413/QĐ-UBND ngày 23/6/2016 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Quy định quản lý và tổ chức thực hiện Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế tại Quyết định số 1414/QĐ-UBND ngày 23/6/2016 có nội dung liên quan đến cơ sở xử lý như sau:
- Tại điểm b, khoản 2, Điều 5 Quy định về việc quản lý và tổ chức thực hiện Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 có nêu: Địa điểm xử lý chất thải rắn nguy hại tại một trong các địa điểm sau, tuỳ lựa chọn phù hợp:
+ Bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại Lộc Thuỷ do Công ty Cổ phần Môi trường
và Công trình Đô thị Huế quản lý, vận hành;
+ Lò đốt chất thải nguy hại tại Thuỷ Phương do Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình Đô thị Huế quản lý, vận hành;
+ Các lò đốt tại các cơ sở y tế và của Bệnh viện Trung ương Huế;
+ các cơ sở xử lý khác đảm bảo quy định
Như vậy, các công trình, thiết bị xử lỷ chất thải bao gồm: bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại Lộc Thuỷ; 01 lò đốt công suất 100 kg/giờ; 01 lò đốt công suất 500 kg/giờ là phù hợp với phân vùng xử lý chất thải nguy hại theo quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
6 Sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có)
- Đối với nguồn tiếp nhận khí thải
Cơ sở xử lý nằm tại các địa điểm đã được quy hoạch phục vụ cho xử lý chất
thải nguy hại bằng phương pháp chôn lấp và phương pháp thiêu đốt Qua các kết quả quan trắc môi trường định kì hàng năm, chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực cơ sở vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi trường không khí xung quanh QCVN 05-
2013/BTNMT Không khí khu vực hiện chưa có dấu hiệu ô nhiễm, có khả năng tiếp nhận khí thải từ cơ sở xử lý
Trang 38KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ
7 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải
7.1 Thu gom, thoát nước mưa
- Hệ thống thu gom, thoát nước mưa gồm:
+ Hệ thống thoát nước mái: Nước mưa theo các ống dẫn PVC từ trên mái các công trình chảy xuống hệ thống cống thoát nước mặt ở phía dưới Các ống dẫn PVC có đường kính D150
+ Hệ thống thoát nước mặt: Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ bề mặt khu vực nhà máy được thu gom vào hệ thống hố ga, rãnh thoát bằng bê tông đặt ngầm dưới đất, chạy xung quanh khu vực nhà máy Hệ thống rãnh thoát nước có kết cấu BTCT, kích thước D300
- B600, độ dốc hệ thống i = 0,5%, toàn bộ hệ thống có tấm đan đậy kín Tại những chỗ ngoặt bố trí song chắn rác và các hố ga để lắng cặn Hệ thống thoát nước mưa sẽ được thu gom về và xả thải ra môi trường tại một điểm duy nhất
7.2 Thu gom, thoát nước thải
- Hệ thống thu gom, nước thải nhà máy:
+ Nước thải sinh hoạt của Nhà máy được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn Bể tự hoại
là công trình làm đồng thời 2 chức năng: Lắng và phân hủy trước khi đưa về hệ thống
xử lý nước thải hiện hữu của Khu xử lý
▪ Thông số bể tự hoại:
• Thể tích: 12 m3 Được xây ngầm dưới mỗi khu nhà văn phòng và khu nhà nghỉ của công nhân
• Kết cấu: Tường bể xây gạch dày 220mm, vữa xi măng mác 75
+ Nước thải sản xuất: nước thải từ quá trình rửa khí của hệ thống xử lý khí thải các lò
đốt được xử lý và tuần hoàn tại chỗ, khi cần xả thải sẽ tiến hành phối trộn với vật liệu thấm hút và thiêu huỷ trong lò đốt chất thải số 02 Nước thải từ bãi chôn lấp được xử lý bằng hệ thống xử lý nước thải công suất 215 m3/ngày.đêm
7.3 Hồ sơ kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải
Chức năng
Xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp số 2 và nước thải từ khu vực cầu rửa xe, nước thải sinh hoạt của công nhân phát sinh
Công suất, quy mô
− Công suất xử lý: 215 m3/ngày.đêm
Thiết kế, cấu tạo và quy trình công nghệ
Toàn bộ nước thải được đưa về hệ thống xử lý nước thải với công suất
215 m3/ngày.đêm
Trang 402 Bể tách dầu mỡ
Tách dòng dầu mỡ, chất hoạt động bề mặt ra khỏi nước thải
Kích thước: L x B x H = 7,35 x 2,0 x 4,0m
Kết cấu: BTCT M350
3 Bể điều hòa
Điều hòa tính chất, ổn định nồng độ nước rỉ rác
Kích thước: L x B x H = 7,35 x 2,8 x 4,0m
Kết cấu: BTCT M350
4 Bể tuyển nổi
DAF
Tách bông cặn ra khỏi nước thải
Kích thước: D x H = 1,6 x 1,0m
Vật liệu: SS304
5 Bể trung hòa
Trung hòa pH về ngưỡng keo tụ bông cặn còn lại có trong nước thải
Kích thước: L x B x H = 1,2 x 1,2 x 4,0m
Kết cấu: BTCT M350
6 Bể keo tụ
Keo tụ các hạt mịn thành các bông cặn lớn hơn để khử màu, giảm
độ đục, cặn lơ lửng
Kích thước: L x B x H = 1,2 x 1,2 x 4,0m
Kết cấu: BTCT M350
7 Bể tạo bông
Bông đã keo tụ nhỏ dính kết với nhau thành các bông cặn lớn và để tăng hiệu quả lắng
Kích thước: L x B x H = 1,2 x 1,2 x 4,0m
Kết cấu: BTCT mac 350
8 Bể lắng bùn
Lắng các bông bùn với kích thước lớn sẽ lắng xuống đáy bể
Kích thước: L x B x H = 2,8 x 2,8 x 4,0m
Kết cấu: BTCT mac 350
10 Bể chứa bùn Chứa và nén bùn trước
khi vào máy ép bùn
Kích thước: L x B x H = 4,25 x 3,0 x 4,0m
Kết cấu: BTCT mac 350 Bơm bùn: Q = 5m3/h, H= 8m