1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặt Ống Thông Mũi – Dạ Dày
Tác giả Đoàn Thị Anh Lê
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Điều Dưỡng
Thể loại tài liệu hướng dẫn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 510,81 KB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Y khoa - Dược - Kinh Tế - Economic ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY 1. MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau khi hoàn thành bài này, họ c viên có khả năng: 1.1. Thực hiện giao tiếp với ngườ i bệnh, thông báo, giả i thích cho người bệnh quy trình kỹ thuật đặt ống thông mũi – dạ dày. 1.2. Nhận định tình trạng người bệ nh, chuẩn bị dụng cụ đặt ống thông mũi – dạ dày đầy đủ và phù hợp. 1.3. Thực hiện kỹ thuật đặt ống thông mũi – dạ dày theo đúng qui trình. 1.4. Tạo sự an toàn, thoải mái và kín đáo cho người bệnh trong suố t quá trình thực hiện kỹ thuật. 1.5. Thiết lập môi trường chăm sóc an toàn và hiệu quả, tuân thủ các yêu cầu về phòng chống nhiễm khuẩ n và xử lý chất thải, dụng cụ và rác đúng quy định, thu dọn dụng cụ đúng cách. 1.6. Đảm bảo chăm sóc liên tục: ghi hồ sơ theo đúng qui định. 2. SINH VIÊN CHUẨN BỊ: - Sinh viên đọc trước các tài liệu  Giải phẫu hệ tiêu hóa.  Giáo trình lý thuyết bài đặt ống thông mũi - dạ dày  Sách “Qui trình kỹ thuật điều dưỡng cơ sở dựa trên năng lực cơ bản” của tác giả Đoàn Thị Anh Lê - Xem phim kỹ thuật và trả lờ i các câu hỏi sau đây trước khi đến lớp:  Liệt kê sự khác nhau về các bướ c thực hiện kỹ thuật giữa phim và bảng kiểm kỹ thuật? Lý giả i vì sao?  Những điểm nào trong phim cần lưu ý?  Liệt kê các động tác gây mất an toàn cho người bệnh? Tại sao?  Sinh viên chuẩn bị trước nhữ ng thắc mắc liên quan đến kỹ thuậ t sau khi xem tài liệu tại nhà. 3. PHÂN BỐ THỜI GIAN 2 TIẾT - Sinh viên xem phim và giả ng viên kiểm tra lý thuyết: 10 phút. - Giảng viên hướng dẫn kỹ thuậ t: 20 phút. - Sinh viên thực hành: 60 phút. - Giải quyết tình huống và lượ ng giá cuối bài: 10 phút. 4. DỤNG CỤ CẦN THIẾT - Máy chiế u projector, máy tính, màn chiếu. - Mô hình có chức năng đặt ống thông mũi – dạ dày. - Dụng cụ đặt ống thông mũi – dạ dày. - Phim kỹ thuật đặt ống thông mũi – dạ dày. 5. NỘI DUNG 5.1 Mục đích Là phương pháp dùng ống thông (tube Levine) đặt qua đường mũi hay miệng đến dạ dày để thực hiện yêu cầu điều trị: nuôi dưỡng, giải áp, xét nghiệ m thành phần dịch dạ dày, rửa dạ dày…. 5.2 Chỉ định - chống chỉ định 5.2.1 Chỉ định - Các trường hợp người bệnh không tự nuốt được hoặc không thể dùng miệng để đưa thức ăn vào dạ dày được. - Chuẩn bị người bệnh trước phẫ u thuật đường tiêu hóa. - Rút dịch dạ dày giải áp trong trườ ng hợp chướng bụng, bán tắc ruột… - Xét nghiệm dịch dạ dày để chuẩn đoán bệnh ở dạ dày hoặc đườ ng hô hấp. - Rửa dạ dày trong trường hợp ngườ i bệnh hôn mê không thể dùng tube Faucher được. 5.2.2. Chống chỉ định - Người bệnh bị tồn thương vùng hầ u họng, thực quản: ngộ độc acid hoặ c baze mạnh. 5.3 Qui trình kỹ thuật 5.3.1 Nhận định - Tình trạng tri giác, dấu sinh hiệu. - Tổng trạng, tuồi, giới tính. - Bệnh lý hiện tại liên quan đến phả n xạ nuốt và tiết chế của người bệnh, liên quan đến chỉ định phẫu thuật đường tiêu hóa hay chuẩn đoán bệnh đường tiêu hóa, đường hô hấp… - Bệnh lý kèm theo ảnh hưởng đến chế độ tiết chế: Đái tháo đường, tăng huyết áp… - Lý do và mục đích người bệnh được đặt ống thông mũi – dạ dày. - Tình trạng vận động, khả năng tự chăm sóc - Phản xạ nuốt, ho, nôn, tình trạ ng bụng: chướng, âm ruột. - Tình trạng mũi, miệng: niêm mạc, vệ sinh, sự thông thương, polyp, dị tật… - Tiền sử: các bệnh liên quan đến mũi, hầu: vẹo vách ngăn, chảy máu mũi, chấn thương vùng mặt, tổn thương sàn sọ, phẫu thuật hàm mặt… - Kiến thức của người bệnh về tình trạng bệnh lý và việc đặt ống thông mũi – dạ dày. 5.3.2 Chuẩn bị dụng cụ - Ống thông cho ăn (Tube Levine). - Ly đựng nước uống được. - Tăm bông để vệ sinh mũi. - Que đè lưỡi. - Gạc miếng. - Bơm tiêm 50 ml hoặc ống bơm hút - Khăn bông. - Tấm vải không thấm. - Bồn hạt đậu. - Ống nghe. - Găng tay sạch. - Máy hút (nếu cần). - ống nghiệm (nếu cần). - Giấy thử độ pH - Băng dính. - Kim tây. - Dây thun. 5.3.3 Qui trình kỹ thuật Bảng kiểm hướng dẫn học kỹ năng đặt ống thông mũi – dạ dày Stt Nội dung Mục đích Yêu cầu 1 Nhận định tình trạng của người bệnh Soạn dụng cụ phù hợp, mức độ hợp tác của người bệnh và theo dõi, can thiệp phù hợp, cụ thể cho từng người bệnh. Nhận định: dấu hiệu sinh tồn, Tri giác, tuổi, tình trạng bệnh lý hiện tại và bệnh lý đi kèm - Nhận định khả năng nuốt, tình trạng mũi, miệng của NB có thông thương hay có tổn thương không; Lý do chỉ định đặt ống thông mũi dạ dày. - Nhận định tình trạng dinh dưỡng của người bệnh, kiến thức của người bệnh về việc đặt ống thông mũi dạ dày 2 Vệ sinh tay thường qui Giảm lây truyền vi sinh vật Tất cả các bề mặt của hai bàn tay được vệ sinh sạch sẽ. 3 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp Giúp thuận lợi, không gián đoạn và an toàn trong quá trình thực hiện kỹ thuật Kiểm tra dụng cụ an toàn và đầy đủ, chuẩn bị sẵn sàng trong việc thực hiện kỹ thuật 4 Báo và giải thích cho người bệnh Khuyến khích sự hợp tác của người bệnh, giảm sự lo lắng của người bệnh và giảm thiểu các nguy cơ. - Nhân viên y tế tự giới thiệu. Báo và giải thích rõ mục đích của kỹ thuật, những yêu cầu hỗ trợ từ NB, những can thiệp trên NB trước khi thực hiện kỹ thuật đặt ống thông mũi dạ dày cho NB hiểu và hợp tác - Luôn giải thích từng bước của kỹ thuật cho NB yên tâm trong lúc thực hiện kỹ thuật 5 Cho người bệnh nằm tư thế Fowler cao (đầu cao 45o) Giảm nguy cơ hít sặc vào phổi nếu người bệnh nôn. Tư thế thoái mái và tiện nghi: Kê gối cao dưới vai hoặc xoay đầu giường cao 45o. Người bệnh có thể ngồi Thuận tiện trong thực hiện kỹ thuật. 6 Choàng tấm vải không thấm và khăn bông qua cổ người bệnh Ngăn ngừa dịch tiết làm dơ giường và quần áo người bệnh Trải tấm cao su và choàng rộng khăn bông che phủ cổ ngực NB đủ để hứng dịch bắn ra trong quá trình thực hiện kỹ thuật. 7 Vệ sinh 2 lỗ mũi Giảm bớt các nguy cơ nhiễm khuẩn do lưu ống thông mũi dạ dày Vệ sinh mũi người bệnh nhẹ nhàng, sạch cả 2 bên lỗ mũi, tránh kích thích. Dùng que gòn ướt để vệ sinh cho người bệnh 8 Đặt bồn hạt đậu cạnh má Chứa dịch tiết của người bệnh (nếu có) Đặt bồn hạt đậu bề lõm sát cạnh má người bệnh 9 Vệ sinh tay thường qui, mang găng tay sạch Giảm lây truyền vi sinh vật Phòng ngừa phơi nhiễm, an toàn cho người thực hiện. Tất cả các bề mặt của hai bàn tay được vệ sinh sạch sẽ. 10 Đo ống từ cánh mũi đến trái tai, từ trái tai đến mũi ức. Làm dấu vị trí đo Xác định chiều dài ống cần đặt vào đúng dạ dày - Không được chạm ống vào NB trong lúc đo. - Vị trí đo đươc xác định chính xác theo mốc giải phẫu - Làm dấu bằng băng keo hoặc bằng bút lông không phai màu. 11 Làm trơn đầu ống thông Giúp đưa ống vào dễ dàng hơn. Phần đầu ống thông được làm trơn bằng nước uống được và ráo nước, không bị nhiễu nước. 12 Đưa ống qua mũi đến hầu bảo người bệnh nuốt Đảm bảo ống đi vào đúng đường thực quản Động tác đặt gọn gàng, nhẹ nhàng thuận tiện, không tréo tay - Đặt ống theo nhịp nuốt của NB 13 Dùng que đè lưỡi kiểm tra ống qua khỏi hầu Kiểm tra vị trí ống 14 Đưa ống thông vào tiếp tục theo nhịp nuốt của người ống được đưa vào dễ dàng và bệnh, mỗi lần đưa khoảng 5- 10 cm (2-4 inch). Đưa ống thông đến mức làm dấu. giảm tổn thương niêm mạc đường tiêu hoá cho người bệnh. - Dùng que đè lưỡi kiểm tra trong khoang miệng khi ống vừa đặt qua khỏi hầu - Có thể cho NB nhấp một ít nước khi yêu cầu NB nuốt nếu khả năng nuốt của NB bình thường - Rút ống ra khi NB có dấu hiệu bất thường (nôn ói, khó chịu, tím tái...), tiếp tục thao tác với lỗ mũi bên kia khi NB ổn định 15 Thử ống theo trình tự ưu tiên sau đây: - Cách 1: Rút dịch thử trên giấy thử độ pH, (nếu không rút dịch ra được ta thử cách 2) - Cách 2: Bơm hơi vào dạ dày ( 10- 30ml) và đặt ống nghe vùng thượng vị để kiểm tra sự hiện diện của hơi thổi trong dạ dày. Kiểm tra đúng vị trí ống ở dạ dày. - Động tác rút dịch và bơm vào bồn hạt đậu nhẹ nhàng - Dùng giấy đo độ pH để kiểm tra độ pH của dịch - Ghi nhận số lượng, màu sắc, tính chất dịch trong dạ dày. - Nếu không áp dụng được phương pháp rút dịch được thì kiểm tra vị trí ống bằng cách bơm hơi: Đặt màng ống nghe đúng vị trí (vùng thượng vị), trực tiếp lên da NB, Động tác bơm khí nhanh 16 Cố định ống ở mũi hoặc má. Tránh tụt ống - Cố định ống theo độ cong của ống, cùng bên phía mũi đặt ống để tránh đè cấn gây khó chịu cho người bệnh - Cố định chắc chắn, tránh đè cấn ống thông lên vách mũi 17 Tùy theo mục đích của đặt ống thông mũi dạ dày: - Gắn ống bơm hút vào đuôi ống thông hút dịch dạ dày cho vào ống nghiệm (nếu lấy dịch dạ dày để xét nghiệm) Thực hiện đúng theo mục đích đặt ống thông. - Gắn đuôi ống thông vào máy hút (mở áp lực hút theo y lệnh) để hút dịch vị liên tục giúp giảm áp. - Gắn đuôi ống vào túi chứa và để thấp hơn dạ dày để dẫn dịch và khí từ dạ dày ra ngoài để giảm áp theo trọng lực - Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm thức ăn vào nếu nuôi ăn - Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm dịch rửa vào rửa dạ dày. 18 Cố định ống ở đầu giường hoặc trên áo người bệnh (nếu lưu ống thông lại). Giảm sức tỳ đè lên cánh mũi khi ống chuyển động. Cố định ống ở đầu giường hoặc trên áo người bệnh ở vị trí cao hơn dạ dày (nếu lưu ống thông lại). Khi cố định cần chừa khoảng cách để người bệnh cử động, không cố định quá căng. 19 Chậm khô miệng mũi người bệnh (nếu cần). Người bệnh thoải mái, tiện nghi Vệ sinh sạch sẽ mũi, miệng cho người bệnh 20 Tháo găng tay, vệ sinh tay thường qui. Giảm lây truyền vi sinh vật Tháo găng đúng cách, không làm lây vấy bẩn dịch tiết ra vùng xung quanh. Bỏ găng dơ đúng nơi quy định. Tất cả các bề mặt của hai bàn tay được vệ sinh sạch sẽ. 21 Báo cho người bệnh biết việc đã xong, cho người bệnh nằm lại tư thế tiện nghi. Giúp người bệnh thoải mái và tiện nghi. Giao tiếp hiệu quả với người bệnh. Dặn dò người bệnh những lưu ý nếu lưu ống thông. Cho NB nằm tư thế thoải mái 22 Thu dọn dụng cụ, xử lý chất thải lây nhiễm đúng cách. Giảm sự lây truyền vi sinh vật Thu dọn và xử lý dụng cụ tránh lây nhiễm cho môi trường xung quanh, cho NB và NVYT 23 Vệ sinh tay thường qui. Giảm sự lây truyền vi sinh vật Tấ...

ĐẶT ỐNG THÔNG MŨI – DẠ DÀY 1 MỤC TIÊU HỌC TẬP bảng kiểm kỹ thuật? Lý giải vì sao? Sau khi hoàn thành bài này, học viên có  Những điểm nào trong phim cần khả năng: lưu ý?  Liệt kê các động tác gây mất an 1.1 Thực hiện giao tiếp với người toàn cho người bệnh? Tại sao? bệnh, thông báo, giải thích cho  Sinh viên chuẩn bị trước những người bệnh quy trình kỹ thuật đặt thắc mắc liên quan đến kỹ thuật ống thông mũi – dạ dày sau khi xem tài liệu tại nhà 1.2 Nhận định tình trạng người bệnh, 3 PHÂN BỐ THỜI GIAN 2 TIẾT chuẩn bị dụng cụ đặt ống thông mũi – dạ dày đầy đủ và phù hợp - Sinh viên xem phim và giảng viên kiểm tra lý thuyết: 10 phút 1.3 Thực hiện kỹ thuật đặt ống thông mũi – dạ dày theo đúng qui trình - Giảng viên hướng dẫn kỹ thuật: 20 phút 1.4 Tạo sự an toàn, thoải mái và kín đáo cho người bệnh trong suốt quá - Sinh viên thực hành: 60 phút trình thực hiện kỹ thuật - Giải quyết tình huống và lượng giá 1.5 Thiết lập môi trường chăm sóc an cuối bài: 10 phút toàn và hiệu quả, tuân thủ các yêu cầu về phòng chống nhiễm khuẩn 4 DỤNG CỤ CẦN THIẾT và xử lý chất thải, dụng cụ và rác đúng quy định, thu dọn dụng cụ - Máy chiếu projector, máy tính, màn đúng cách chiếu 1.6 Đảm bảo chăm sóc liên tục: ghi hồ - Mô hình có chức năng đặt ống thông sơ theo đúng qui định mũi – dạ dày 2 SINH VIÊN CHUẨN BỊ: - Dụng cụ đặt ống thông mũi – dạ dày - Phim kỹ thuật đặt ống thông mũi – dạ - Sinh viên đọc trước các tài liệu  Giải phẫu hệ tiêu hóa dày  Giáo trình lý thuyết bài đặt ống thông mũi - dạ dày 5 NỘI DUNG  Sách “Qui trình kỹ thuật điều 5.1 Mục đích dưỡng cơ sở dựa trên năng lực cơ Là phương pháp dùng ống thông (tube bản” của tác giả Đoàn Thị Anh Lê Levine) đặt qua đường mũi hay miệng đến dạ dày để thực hiện yêu cầu điều trị: - Xem phim kỹ thuật và trả lời các câu nuôi dưỡng, giải áp, xét nghiệm thành hỏi sau đây trước khi đến lớp: phần dịch dạ dày, rửa dạ dày…  Liệt kê sự khác nhau về các bước 5.2 Chỉ định - chống chỉ định thực hiện kỹ thuật giữa phim và 5.2.1 Chỉ định - Các trường hợp người bệnh không tự - Phản xạ nuốt, ho, nôn, tình trạng nuốt được hoặc không thể dùng bụng: chướng, âm ruột miệng để đưa thức ăn vào dạ dày được - Tình trạng mũi, miệng: niêm mạc, vệ sinh, sự thông thương, polyp, dị tật… - Chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật đường tiêu hóa - Tiền sử: các bệnh liên quan đến mũi, hầu: vẹo vách ngăn, chảy máu mũi, - Rút dịch dạ dày giải áp trong trường chấn thương vùng mặt, tổn thương hợp chướng bụng, bán tắc ruột… sàn sọ, phẫu thuật hàm mặt… - Xét nghiệm dịch dạ dày để chuẩn - Kiến thức của người bệnh về tình đoán bệnh ở dạ dày hoặc đường hô trạng bệnh lý và việc đặt ống thông hấp mũi – dạ dày - Rửa dạ dày trong trường hợp người 5.3.2 Chuẩn bị dụng cụ bệnh hôn mê không thể dùng tube - Ống thông cho ăn (Tube Levine) Faucher được - Ly đựng nước uống được - Tăm bông để vệ sinh mũi 5.2.2 Chống chỉ định - Que đè lưỡi - Gạc miếng - Người bệnh bị tồn thương vùng hầu - Bơm tiêm 50 ml hoặc ống bơm hút họng, thực quản: ngộ độc acid hoặc - Khăn bông baze mạnh - Tấm vải không thấm - Bồn hạt đậu 5.3 Qui trình kỹ thuật - Ống nghe - Găng tay sạch 5.3.1 Nhận định - Máy hút (nếu cần) - ống nghiệm (nếu cần) - Tình trạng tri giác, dấu sinh hiệu - Giấy thử độ pH - Băng dính - Tổng trạng, tuồi, giới tính - Kim tây - Dây thun - Bệnh lý hiện tại liên quan đến phản 5.3.3 Qui trình kỹ thuật xạ nuốt và tiết chế của người bệnh, liên quan đến chỉ định phẫu thuật đường tiêu hóa hay chuẩn đoán bệnh đường tiêu hóa, đường hô hấp… - Bệnh lý kèm theo ảnh hưởng đến chế độ tiết chế: Đái tháo đường, tăng huyết áp… - Lý do và mục đích người bệnh được đặt ống thông mũi – dạ dày - Tình trạng vận động, khả năng tự chăm sóc Bảng kiểm hướng dẫn học kỹ năng đặt ống thông mũi – dạ dày Stt Nội dung Mục đích Yêu cầu 1 Nhận định tình trạng của Soạn dụng cụ Nhận định: dấu hiệu sinh tồn, người bệnh phù hợp, mức Tri giác, tuổi, tình trạng bệnh độ hợp tác của lý hiện tại và bệnh lý đi kèm người bệnh và - Nhận định khả năng nuốt, theo dõi, can tình trạng mũi, miệng của thiệp phù hợp, NB có thông thương hay có cụ thể cho từng tổn thương không; Lý do chỉ người bệnh định đặt ống thông mũi dạ dày - Nhận định tình trạng dinh dưỡng của người bệnh, kiến thức của người bệnh về việc đặt ống thông mũi dạ dày 2 Vệ sinh tay thường qui Giảm lây truyền Tất cả các bề mặt của hai bàn vi sinh vật tay được vệ sinh sạch sẽ 3 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và Giúp thuận lợi, Kiểm tra dụng cụ an toàn và phù hợp không gián đầy đủ, chuẩn bị sẵn sàng trong đoạn và an toàn việc thực hiện kỹ thuật trong quá trình thực hiện kỹ thuật 4 Báo và giải thích cho người Khuyến khích - Nhân viên y tế tự giới thiệu bệnh sự hợp tác của Báo và giải thích rõ mục người bệnh, đích của kỹ thuật, những yêu giảm sự lo lắng cầu hỗ trợ từ NB, những can của người bệnh thiệp trên NB trước khi thực và giảm thiểu hiện kỹ thuật đặt ống thông các nguy cơ mũi dạ dày cho NB hiểu và hợp tác - Luôn giải thích từng bước của kỹ thuật cho NB yên tâm trong lúc thực hiện kỹ thuật 5 Cho người bệnh nằm tư thế Giảm nguy cơ Tư thế thoái mái và tiện nghi: Fowler cao (đầu cao 45o) hít sặc vào phổi Kê gối cao dưới vai hoặc xoay nếu người bệnh đầu giường cao 45o Người nôn bệnh có thể ngồi Thuận tiện trong thực hiện kỹ thuật 6 Choàng tấm vải không thấm Ngăn ngừa dịch Trải tấm cao su và choàng rộng và khăn bông qua cổ người tiết làm dơ khăn bông che phủ cổ ngực bệnh giường và quần NB đủ để hứng dịch bắn ra áo người bệnh trong quá trình thực hiện kỹ thuật 7 Vệ sinh 2 lỗ mũi Giảm bớt các Vệ sinh mũi người bệnh nhẹ nguy cơ nhiễm nhàng, sạch cả 2 bên lỗ mũi, khuẩn do lưu tránh kích thích ống thông mũi Dùng que gòn ướt để vệ sinh dạ dày cho người bệnh 8 Đặt bồn hạt đậu cạnh má Chứa dịch tiết Đặt bồn hạt đậu bề lõm sát của người bệnh cạnh má người bệnh (nếu có) 9 Vệ sinh tay thường qui, Giảm lây truyền Tất cả các bề mặt của hai bàn mang găng tay sạch vi sinh vật tay được vệ sinh sạch sẽ Phòng ngừa phơi nhiễm, an toàn cho người thực hiện 10 Đo ống từ cánh mũi đến Xác định chiều - Không được chạm ống vào trái tai, từ trái tai đến mũi dài ống cần đặt NB trong lúc đo ức Làm dấu vị trí đo vào đúng dạ dày - Vị trí đo đươc xác định chính xác theo mốc giải phẫu - Làm dấu bằng băng keo hoặc bằng bút lông không phai màu 11 Làm trơn đầu ống thông Giúp đưa ống Phần đầu ống thông được làm vào dễ dàng trơn bằng nước uống được và hơn ráo nước, không bị nhiễu nước 12 Đưa ống qua mũi đến hầu Đảm bảo ống đi Động tác đặt gọn gàng, nhẹ bảo người bệnh nuốt vào đúng đường nhàng thuận tiện, không tréo thực quản tay 13 Dùng que đè lưỡi kiểm tra Kiểm tra vị trí - Đặt ống theo nhịp nuốt của ống qua khỏi hầu ống NB 14 Đưa ống thông vào tiếp tục ống được đưa theo nhịp nuốt của người vào dễ dàng và bệnh, mỗi lần đưa khoảng 5- giảm tổn thương - Dùng que đè lưỡi kiểm tra 10 cm (2-4 inch) Đưa ống niêm mạc trong khoang miệng khi ống thông đến mức làm dấu đường tiêu hoá vừa đặt qua khỏi hầu cho người bệnh - Có thể cho NB nhấp một ít nước khi yêu cầu NB nuốt nếu khả năng nuốt của NB bình thường - Rút ống ra khi NB có dấu hiệu bất thường (nôn ói, khó chịu, tím tái ), tiếp tục thao tác với lỗ mũi bên kia khi NB ổn định 15 Thử ống theo trình tự ưu Kiểm tra đúng - Động tác rút dịch và bơm tiên sau đây: vị trí ống ở dạ vào bồn hạt đậu nhẹ nhàng - Cách 1: Rút dịch thử dày - Dùng giấy đo độ pH để trên giấy thử độ pH, kiểm tra độ pH của dịch (nếu không rút dịch ra được ta thử cách 2) - Ghi nhận số lượng, màu sắc, tính chất dịch trong dạ dày - Cách 2: Bơm hơi vào dạ dày (# 10- 30ml) và đặt - Nếu không áp dụng được ống nghe vùng thượng phương pháp rút dịch vị để kiểm tra sự hiện được thì kiểm tra vị trí ống diện của hơi thổi trong bằng cách bơm hơi: Đặt dạ dày màng ống nghe đúng vị trí (vùng thượng vị), trực tiếp lên da NB, Động tác bơm khí nhanh 16 Cố định ống ở mũi hoặc má Tránh tụt ống - Cố định ống theo độ cong của ống, cùng bên phía mũi đặt ống để tránh đè cấn gây khó chịu cho người bệnh - Cố định chắc chắn, tránh đè cấn ống thông lên vách mũi 17 Tùy theo mục đích của đặt Thực hiện đúng theo mục đích ống thông mũi dạ dày: đặt ống thông - Gắn ống bơm hút vào đuôi ống thông hút dịch dạ dày cho vào ống nghiệm (nếu lấy dịch dạ dày để xét nghiệm) - Gắn đuôi ống thông vào máy hút (mở áp lực hút theo y lệnh) để hút dịch vị liên tục giúp giảm áp - Gắn đuôi ống vào túi chứa và để thấp hơn dạ dày để dẫn dịch và khí từ dạ dày ra ngoài để giảm áp theo trọng lực - Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm thức ăn vào nếu nuôi ăn - Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm dịch rửa vào rửa dạ dày 18 Cố định ống ở đầu giường Giảm sức tỳ đè Cố định ống ở đầu giường hoặc trên áo người bệnh (nếu lên cánh mũi khi hoặc trên áo người bệnh ở vị trí lưu ống thông lại) ống chuyển cao hơn dạ dày (nếu lưu ống động thông lại) Khi cố định cần chừa khoảng cách để người bệnh cử động, không cố định quá căng 19 Chậm khô miệng mũi người Người bệnh Vệ sinh sạch sẽ mũi, miệng bệnh (nếu cần) thoải mái, tiện cho người bệnh nghi 20 Tháo găng tay, vệ sinh tay Giảm lây truyền Tháo găng đúng cách, không thường qui vi sinh vật làm lây vấy bẩn dịch tiết ra vùng xung quanh Bỏ găng dơ đúng nơi quy định Tất cả các bề mặt của hai bàn tay được vệ sinh sạch sẽ 21 Báo cho người bệnh biết việc Giúp người Giao tiếp hiệu quả với người đã xong, cho người bệnh bệnh thoải mái bệnh Dặn dò người bệnh nằm lại tư thế tiện nghi và tiện nghi những lưu ý nếu lưu ống thông Cho NB nằm tư thế thoải mái 22 Thu dọn dụng cụ, xử lý chất Giảm sự lây Thu dọn và xử lý dụng cụ tránh thải lây nhiễm đúng cách truyền vi sinh lây nhiễm cho môi trường vật xung quanh, cho NB và NVYT 23 Vệ sinh tay thường qui Giảm sự lây Tất cả các bề mặt của hai bàn 24 Ghi hồ sơ truyền vi sinh tay được vệ sinh sạch sẽ vật Kết quả Chăm sóc người Ghi hồ sơ đầy đủ nội dung yêu bệnh được liên cầu: Ngày giờ thực hiện kỹ tục giữa các thuật; nội dung kỹ thuật, tình nhân viên y tế trạng và sự thông thương của mũi miệng; vị trí đặt ống, kích cỡ ống thông, ghi nhận số lượng, tính chất, màu sắc dịch chảy ra, phản ứng của người bệnh, nội dung giáo dục cho người bệnh và gia đình về việc đặt ống thông mũi dạ dày và giữ vệ sinh răng miệng trong suốt thời gian lưu ông thống mũi dạ dày, họ và tên người thực hiện Hình 1: Cách đo ống thông mũi – dạ dày Hình 2: Kiểm tra vị trí ống thông bằng cách Hình 3: Cố định ống thông mũi – dạ dày ở bơm hơi mũi Bảng kiểm lượng giá đặt ống thông mũi – dạ dày Stt Nội dung Đánh giá Đạt Không Đạt 1 Nhận định tình trạng của người bệnh 2 Vệ sinh tay thường qui 3 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp 4 Báo và giải thích cho người bệnh 5 Cho người bệnh nằm tư thế Fowler cao (nằm đầu cao 450) 6 Choàng tấm vải không thấm và khăn bông qua cổ người bệnh 7 Vệ sinh 2 lỗ mũi 8 Đặt bồn hạt đậu cạnh má 9 Vệ sinh tay thường qui, mang găng tay sạch 10 Đo ống từ cánh mũi đến dái tai, từ dái tai đến mũi ức 11 Làm dấu vị trí đo 12 Làm trơn đầu ống thông bằng nước uống được, vẩy cho ráo nước ở đầu ống 13 Đưa ống qua mũi đến hầu bảo người bệnh nuốt 14 Dùng que đè lưỡi kiểm tra ống qua khỏi hầu 15 Đưa ống thông vào tiếp tục theo nhịp nuốt của người bệnh, mỗi lần đưa khoảng 5 – 10 cm (2-4 inch) Đưa ống thông đến mức làm dấu 16 Thử ống theo trình tự ưu tiên sau đây: - Cách 1: Rút dịch thử trên giấy thử độ pH, (nếu không rút dịch ra được ta thử cách 2) - Cách 2: Bơm hơi vào dạ dày (# 10- 30ml) và đặt ống nghe vùng thượng vị để kiểm tra sự hiện diện của hơi thổi trong dạ dày 17 Cố định ống ở mũi hoặc má 18 Tùy theo mục đích của đặt ống thông mũi dạ dày: - Gắn ống bơm hút vào đuôi ống thông hút dịch dạ dày cho vào ống nghiệm (nếu lấy dịch dạ dày để xét nghiệm) - Gắn đuôi ống thông vào máy hút (mở áp lực hút theo y lệnh) để hút dịch vị liên tục giúp giảm áp - Gắn đuôi ống vào túi chứa và để thấp hơn dạ dày để dẫn dịch và khí từ dạ dày ra ngoài để giảm áp theo trọng lực - Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm thức ăn vào nếu nuôi ăn - Gắn đuôi ống thông vào phễu để bơm dịch rửa vào rửa dạ dày 19 Cố định ống ở đầu giường hoặc trên áo người bệnh ở vị trí cao hơn dạ dày (nếu lưu ống thông lại) 20 Chậm khô miệng mũi người bệnh (nếu cần) 21 Tháo găng tay, vệ sinh tay thường qui 22 Báo cho người bệnh biết việc đã xong, cho người bệnh nằm lại tư thế tiện nghi, giữ tư thế đầu cao (nếu cho ăn thì ít nhất là 30 phút sau khi cho ăn) 23 Thu dọn dụng cụ, xử lý chất thải lây nhiễm đúng cách 24 Vệ sinh tay thường qui 25 Ghi hồ sơ Kết quả Bảng kiểm hướng dẫn học kỹ năng rút ống thông mũi – dạ dày Stt Nội dung Mục đích Yêu cầu 1 Nhận định tình trạng của Soạn dụng cụ phù - Nhận định: dấu hiệu sinh người bệnh hợp, mức độ hợp tồn, Tri giác, tuổi, tình tác của người trạng bệnh lý hiện tại và bệnh và theo dõi, bệnh lý đi kèm can thiệp phù - Nhận định phản xạ nôn hợp, cụ thể cho của người bệnh từng người bệnh Nhận định tình trạng mũi, - miệng của NB, lý do chỉ định rút ống thông mũi dạ dày - Thời gian đặt ống thông, tình trạng vệ sinh ống - Nhận định kiến thức của người bệnh về việc rút ống thông mũi dạ dày 2 Vệ sinh tay thường qui Giảm sự lây Tất cả các bề mặt của hai bàn truyền vi sinh tay được vệ sinh sạch sẽ vật 3 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và Giúp thuận lợi, Kiểm tra dụng cụ an toàn và phù hợp không gián đoạn đầy đủ, chuẩn bị sẵn sàng và an toàn trong trong việc thực hiện kỹ thuật quá trình thực hiện kỹ thuật 4 Báo và giải thích cho người Khuyến khích sự - Nhân viên y tế tự giới bệnh hợp tác của người thiệu Báo và giải thích rõ bệnh, giảm sự lo mục đích của kỹ thuật, lắng của người những yêu cầu hỗ trợ từ bệnh và giảm NB, những can thiệp trên thiểu các nguy NB trước khi thực hiện kỹ cơ thuật rút ống thông mũi dạ dày cho NB hiểu và hợp tác - Luôn giải thích từng bước của kỹ thuật cho NB yên tâm trong lúc thực hiện kỹ thuật 5 Cho người bệnh ngồi hoặc Giảm nguy cơ hít Tư thế thoái mái và tiện nghi: nằm đầu cao 450 sặc vào phổi nếu Kê gối cao dưới vai hoặc xoay người bệnh nôn đầu giường cao 45o 6 Choàng tấm vải không thấm Ngăn ngừa dịch Trải tắm cao su và choàng và khăn bông qua cổ người tiết làm dơ quần rộng khăn bông che phủ cổ bệnh áo người bệnh ngực NB đủ để hứng dịch bắn ra trong quá trình thực hiện kỹ thuật 7 Đặt bồn hạt đậu cạnh má Chứa dịch tiết Đặt bồn hạt đậu bề lõm sát của người bệnh cạnh má người bệnh (nếu có) 8 Vệ sinh tay thường qui, Giảm sự lây Tất cả các bề mặt của hai bàn mang găng tay sạch truyền vi sinh vật tay được vệ sinh sạch sẽ Phòng ngừa phơi nhiễm, an toàn cho người thực hiện 9 Tháo băng keo cố định ống Giúp ống được Thao tác nhẹ nhàng, không thông trên mũi và má rút ra dễ dàng làm tổn thương da của người bệnh Ống thông nằm đúng vị trí làm dấu trên ống thông, không bị xê dịch trong khi tháo băng keo 10 Quấn gọn ống thông nằm Giữ cho dịch còn Thao tác rút ống nhẹ nhàng bên ngoài vào trong tay, lại trong ống và chậm gập một hoặc hai vị trí không bị chảy ra Theo dõi người bệnh trong trên ống thông bằng tay ngoài trong khi khi rút ống không thuận rút ống 11 Dùng tay thuận rút từ từ Không làm rơi vãi chất tiết ra ngoài ống ra, quấn gọn ống trong tay không thuận, 12 Bỏ gọn ống vào túi chứa Ngăn ngừa sự lây Bỏ ống thông vào đúng nơi chất thải lây nhiễm an toàn nhiễm vi sinh vật quy định, khống làm rơi vãi chất tiết ra ngoài 13 Tháo găng tay, vệ sinh tay Giảm sự lây Tháo găng đúng cách, không thường qui truyền vi sinh vật làm lây vấy bẩn dịch tiết ra vùng xung quanh Bỏ găng dơ đúng nơi quy định Tất cả các bề mặt của hai bàn tay được vệ sinh sạch sẽ 14 Lau khô mũi, mặt người Giúp người bệnh Vệ sinh sạch sẽ mũi, miệng bệnh thoải mái cho người bệnh 15 Báo cho người bệnh biết Giúp người bệnh Giao tiếp hiệu quả với người việc đã xong, cho người thoải mái bệnh bệnh nằm lại tư thế tiện nghi 16 Thu dọn dụng cụ, xử lý chất Ngăn ngừa sự lây Thu dọn và xử lý dụng cụ thải lây nhiễm đúng cách nhiễm vi sinh vật tránh lây nhiễm cho môi trường xung quanh, cho NB và NVYT 17 Vệ sinh tay thường qui Giảm sự lây Tất cả các bề mặt của hai bàn truyền vi sinh vật tay được vệ sinh sạch sẽ 18 Ghi hồ sơ Chăm sóc người Ghi hồ sơ đầy đủ nội dung yêu bệnh được liên cầu: Ngày giờ thực hiện kỹ tục giữa các nhân thuật; nội dung kỹ thuật, vị trí viên y tế ống thông trước khi rút, phản ứng của người bệnh, xử trí (nếu có), họ và tên người thực hiện Kết quả Bảng kiểm lượng giá kỹ năng rút ống thông mũi – dạ dày Stt Nội dung Đánh giá Đạt Không Đạt 1 Nhận định tình trạng của người bệnh 2 Vệ sinh tay thường qui 3 Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ và phù hợp 4 Báo và giải thích cho người bệnh 5 Cho người bệnh ngồi hoặc nằm đầu cao 450 6 Choàng tấm vải không thấm và khăn bông qua cổ người bệnh 7 Đặt bồn hạt đậu cạnh má 8 Vệ sinh tay thường qui, mang găng tay sạch 9 Tháo băng keo cố định ống thông trên mũi, má 10 Quấn gọn ống thông nằm bên ngoài vào trong tay, bấm chặt một hoặc hai vị trí trên ống thông bằng tay không thuận 11 Dùng tay thuận rút từ từ ống ra, quấn gọn ống trong tay không thuận, tránh làm rơi vãi chất tiết ra ngoài 12 Bỏ gọn ống vào túi chứa chất thải lây nhiễm an toàn 13 Tháo găng tay, vệ sinh tay thường qui 14 Lau khô mũi, mặt người bệnh 15 Báo cho người bệnh biết việc đã xong, cho người bệnh nằm lại tư thế tiện nghi 16 Thu dọn dụng cụ, xử lý chất thải lây nhiễm đúng cách 17 Vệ sinh tay thường qui 18 Ghi hồ sơ Kết quả - Phản ứng của người bệnh khi đặt ống và các can thiệp khác (nếu có) 5.3.4 Ghi vào hồ sơ - Rút hay lưu ống tùy theo mục đích - Ngày giờ thực hiện đặt ống thông - Tình trạng da niêm tại vị trí đặt ống, - Họ và tên người thực hiện kích cỡ ống - Tình trạng bụng sau khi đặt ống 5.4 Những điểm cần lưu ý thông - Tư thế người bệnh phù hợp, đầu cao - Lượng dịch tồn lưu trong dạ dày (hút 450 dịch dạ dày) - Thao tác đặt nhẹ nhàng tránh tổn - Loại hoặc số lượng thức ăn bơm vào thương niêm mạc mũi người bệnh (nếu nuôi ăn) - Kiểm tra chắn chắn ống vào đúng dạ - Ngày giờ gửi mẫu nghiệm (nếu có) dày mới thực hiện các can thiệp: cho - Số lượng, tính chất dịch chảy ra (nếu thức ăn hay dịch vào… rửa dạ dày) - Có thể cho NB nhấp một ít nước khi Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam yêu cầu NB nuốt nếu khả năng nuốt 2 Đoàn Thị Anh Lê (2014) “Qui của NB bình thường trình kỹ thuật điều dưỡng cơ sở - Nếu dùng phương pháp bơm hơi để dựa trên năng lực cơ bản”, Hồ thử, lượng khí bơm vào không quá Chí Minh: Nhà xuất bản y học 30ml ở người lớn và 10ml ờ trẻ sơ 3 Trần Thị Thuận (2008) “Điều sinh dưỡng cơ sở 2” Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản y học - Đặt màng ống nghe đúng vị trí (vùng 4 Crisp, J., & Taylor, C (2009) thượng vị), trực tiếp lên da người Potter & Perry’s Fundamentals of bệnh, động tác bơm khí nhanh để tạo Nursing (3th Australian ed.) âm thanh rõ giúp dễ nhận định tiếng Chatswood, NSW, Australia: hơi vào trong dạ dày tránh nhầm lẫn Mosby Elsevier 5 Perry, A.G., Potter, P.A., & - Cố định ống phải chừa khoảng cách Ostendoft, W.R (2014) Clinical để cử động, tránh chèn ép lên cánh Nursing Skills and Techniques 8 mũi gây hoại tử th ed Mosby 6 Potter, P.A., & Perry, A.G 6 THỰC HÀNH (2013) Fundamentals of Nursing (13th ed.) Philadelphia, PA: F.A - Xem phim Davis Company - Thảo luận nhóm 7 Smith, S F., Duell, D J., & - Thực hành nhóm nhỏ Martin, B C (2008) Clinical - Thực hành với mô hình nursing skills: Basic to advanced - Bảng kiểm lượng giá skills (7th ed) Upper Saddle River, NJ: Premtice Hall 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ y tế (2010) Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng cơ bản tập 1, 2

Ngày đăng: 12/03/2024, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN