Từ đó em lựa chọn đề tài " Xây dựng hệ thống quản lí đơnhàng cho công ty sản xuất xe đạp" làm đề tài nghiên cứu cho đồ án tốtnghiệp của bản thân.1.1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu Sau
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG
QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG CHO CÔNG TY SẢN XUẤT XE ĐẠP
Lê Thị Kiều Trangtrang.ltk195930@sis.hust.edu.vn
Ngành Toán Tin
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Huyền Linh
Chữ kí của GVHD
HÀ NỘI, 7/2023
Trang 2ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN TOÁN ỨNG DỤNG VÀ TIN HỌC
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
XÂY DỰNG HỆ THỐNG
QUẢN LÝ ĐƠN HÀNG CHO CÔNG TY SẢN XUẤT XE ĐẠP
Lê Thị Kiều Trangtrang.ltk195930@is.hust.edu.vn
Ngành Toán Tin
Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Huyền Linh
Chữ kí của GVHD
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1 Mục tiêu và nội dung của đồ án
Hà Nội, ngày 31 tháng 7 năm 2023
Giảng viên hướng dẫn
ThS Phạm Huyền Linh
Trang 4Lời cảm ơn
Trong thời gian hoàn thành đồ án này, em đã nhận được rất nhiều sự quantâm giúp đỡ và khích lệ từ thầy cô, bạn bè và gia đình
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các Thầy Cô tại Viện Toán ứng dụng
và Tin học Thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức và tạo điều kiện cho
em hoàn thành được đồ án này
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Phạm Huyền Linh Cô là người
đã trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu đề tài này Cô đã định hướng và truyềnđạt những kinh nghiệm quý giá để em có thể hoàn thành đồ án một cách tốtnhất Cô đã cho em những lời khuyên hữu ích nhất để có thể định hướng côngviệc của mình trong tương lai
Đồ án của em không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của Thầy Cô và các bạn để Đồ án ngày một hoàn thiệnhơn
Em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 7 năm 2023
Tác giả đồ án
Lê Thị Kiều Trang
Trang 5Nội dung đồ án của em gồm 4 phần
4 Xây dựng hệ thống phân tích dữ liệu
(a) Xây dựng giao diện website sử dụng
(b) Xây dựng phân hệ Phân tích dữ liệu và Báo cáo để ra các Báo cáo chodoanh nghiệp
Hà Nội, tháng 7 năm 2023
Tác giả đồ án
Lê Thị Kiều Trang
Trang 6Mục lục
1.1 Mở đầu 4
1.1.1 Vấn đề thực tế và lý do chọn đề tài 4
1.1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu 5
1.2 Một số khái niệm cơ bản 5
1.2.1 Tổng quan về Web 5
1.2.2 Kinh doanh thông minh (Bussiness Intelligence) 13
1.3 Kiến trúc kho dữ liệu 16
1.3.1 Khái niệm kho dữ liệu 16
1.3.2 Mô hình dữ liệu đa chiều 18
1.4 Các công nghê sử dụng 20
1.4.1 Mô hình MVC 20
1.4.2 HTML 21
1.4.3 CSS 21
1.4.4 JavaScript 22
1.4.5 Bootstrap 23
1.4.6 PHP laravel 24
1.4.7 SQL Server 25
1.4.8 Công cụ trực quan hóa dữ liệu Power BI 26
Chương 2 Chương KHẢO SÁT 29 2.1 Hệ thống hiện tại doanh nghiệp sử dụng 29
Trang 72.2 Khảo sát nghiệp vụ 31
2.2.1 Quy trình nghiệp vụ thực tế 31
2.2.2 Quy mô bộ dữ liệu 35
2.2.3 Luồng dữ liệu 36
2.2.4 Trạng thái đơn hàng 36
2.3 Yêu cầu của hệ thống mới 37
Chương 3 Chương PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 40 3.1 Phân tích và thiết kế hệ thống quản lí đơn hàng 40
3.1.1 Sơ đồ phân cấp chức năng 40
3.1.2 Sơ đồ luồng dữ liệu 41
3.1.3 Sơ đồ thực thể liên kết 43
3.1.4 Kiến trúc hệ thống Quản lý đơn hàng 43
3.1.5 Mô hình dữ liệu quan hệ 48
3.1.6 Thiết kế giao diện hệ thống (Mockup) 55
3.2 Phân tích và thiết kế phân hệ Phân tích dữ liệu và Báo cáo 57
3.2.1 Kiến trúc hệ thống Phân tích dữ liệu 57
3.2.2 Khám phá dữ liệu 57
3.2.3 Phân tích các chiều, chủ điểm phân tích 66
3.2.4 Kiến trúc hệ thống phân tích dữ liệu 67
3.2.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu hệ thống OLAP 67
Chương 4 Chương XÂY DỰNG HỆ THỐNG 75 4.1 Xây dựng hệ thống quản lý đơn hàng 75
4.2 Xây dựng các báo cáo dashboard 83
Trang 8Danh sách hình vẽ
1.1 Mô hình Client-Server 7
1.2 Mô hình Single-Page Application (SPA) 8
1.3 Mô hình Microservices 9
1.4 Mô hình Serverless 11
1.5 Quy trình kinh doanh thông minh 14
1.6 Ảnh Bussiness Intelligence 15
1.7 Ảnh mô tả kho dữ liệu 17
1.8 Minh họa lược đồ hình sao 18
1.9 Minh họa lược đồ bông tuyết 19
1.10 SQL Server 25
1.11 Ảnh mô tả Power BI 27
2.1 Hệ thống cũ 30
2.2 Hệ thống cũ 31
2.3 Quy trình xử lí đơn hàng 31
2.4 Mô hình chuỗi cửa hàng bán lẻ 32
2.5 Luồng nghiệp vụ 34
2.6 Luồng nghiệp vụ 36
2.7 Các trạng thái đơn hàng 37
3.1 Sơ đồ phân cấp chức năng 40
3.2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh 41
3.3 Sơ đồ luồng dữ liệu 42
Trang 93.4 Sơ đồ thực thể liên kết 43
3.5 Mô hình MVC 44
3.6 Các lớp trong Models 45
3.7 Các lớp trong View 47
3.8 Các lớp trong Controllers 48
3.9 Mô hình dữ liệu OLTP 54
3.10 Giao diện đăng nhập mock up 55
3.11 Giao diện đăng ký mock up 55
3.12 Giao diện Quản lý đơn hàng mockup 56
3.13 Giao diện Phân hệ Phân tích dữ liệu và Báo cáo 56
3.14 Kiến trúc hệ thống phân tích dữ liệu 57
3.15 Doanh thu theo tuổi và giới tính của khách hàng 57
3.16 Doanh số theo tuổi và giới tính của khách hàng 58
3.17 Doanh thu theo thương hiệu và chủng loại 59
3.18 Doanh số theo thương hiệu và chủng loại 59
3.19 Doanh thu theo thời gian 60
3.20 Doanh số theo thời gian 60
3.21 Doanh thu theo phương thức thanh toán 61
3.22 Doanh số theo theo phương thức thanh toán 62
3.23 Doanh thu theo nhân viên 63
3.24 Doanh số theo nhân viên 64
3.25 Top 5 sản phẩm có số lượng tồn kho cao nhất 64
3.26 Số lượng tồn kho theo chủng loại và hãng 65
3.27 Kiến trúc hệ thống phân tích dữ liệu 68
3.28 Mô hình dữ liệu 68
3.29 Mô hình dữ liệu quan hệ hệ thống OLAP 69
4.1 Giao diện đăng nhập 75
4.2 Giao diện đăng ký tài khoản 76
4.3 Giao diện Quản lý Sản phẩm 76
Trang 104.4 Giao diện quản lý đơn hàng 77
4.5 Giao diện quản lý khách hàng 77
4.6 Giao diện quản lý kho hàng 78
4.7 Giao diện quản lý cửa hàng 78
4.8 Giao diện quản lý danh mục sản phẩm 79
4.9 Giao diện quản lý nhãn hàng 79
4.10 Giao diện quản lý nhân viên 80
4.11 Giao diện dashboard vận hành bán hàng 80
4.12 Giao diện dashboard phân tích 81
4.13 Giao diện dashboard chân dung khách hàng 81
4.14 Giao diện phân quyền cho các nhóm nghiệp vụ 82
4.15 Giao diện quản lý tài khoản người dùng 82
4.16 Danh mục các báo cáo 83
4.17 PD200 - Dasboard phân tích doanh thu 84
4.18 PD200 - Dasboard phân tích doanh thu (tiếp) 85
4.19 PS300 - Dasboard phân tích số lượng đơn hàng 86
4.20 PS100 - Dasboard phân tích số lượng sản phẩm bán 87
4.21 PS400 - Dasboard phân tích số lượng sản phẩm tổn kho 88
4.22 TK500 - Dasboard chân dung Khách hàng 89
4.23 TK500 - Dasboard chân dung Khách hàng (tiếp) 90
4.24 VS200 - Dasboard báo cáo doanh thu theo tháng 91
4.25 VS200 - Dasboard báo cáo doanh thu theo tháng (tiếp) 92
4.26 VS300 - Dasboard báo cáo số lượng đơn hàng theo tháng 93
Trang 11Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Mở đầu
1.1.1 Vấn đề thực tế và lý do chọn đề tài
Ngày nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, thị trường kinh doanh ngày căng
mở rộng với một kho dữ liệu lớn Kỉ nguyên công nghệ đang phát triển như vũbão và trung tâm của kỉ nguyên ngày chính là dữ liệu số Để giữ vững nền kinh
tế doanh nghiệp và phát triển hơn nữa thì việc phân tích dữ liệu ngày càng quantrọng, hỗ trợ doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả và đúngđắn, từ đó gia tăng lợi thế về cạnh tranh trên thị trường
Yêu cầu phân tích dữ liệu cao tuy nhiên cơ sở dữ liệu thông thường khôngđáp ứng đủ Các cơ sở dữ liệu nghiệp vụ (operational database) hoặc hệ thống
xử lí giao dịch thời gian thực (online transaction processing – OLTP) chỉ thỏamãn được những nghiệp vụ hang ngày và đảm bảo toàn vẹn dữ liệu, truy cậpsong song và xử lí các dữ liệu nhanh
Nền công nghệ ngày càng phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp cần nhanhchóng đổi mới, áp dụng công nghệ vào hệ thống kinh doanh thông minh để thuậntiện cho việc quản lí và phân tích kinh doanh Phân tích dữ liệu bán hàng giúpcho doanh nghiệp có được cái nhìn bao quát và chi tiết nhất về các sản phẩmmình đang kinh doanh, từ đó có những định hướng tốt hơn cho những phát triểntương lai Để giải quyết các vấn đề và yêu cầu đó, hệ thống kinh doanh thông
Trang 12minh với một mô hình dữ liệu được chuẩn hóa cấu trúc sẽ đem lại hiệu quả caohơn rất nhiều Từ đó em lựa chọn đề tài " Xây dựng hệ thống quản lí đơnhàng cho công ty sản xuất xe đạp" làm đề tài nghiên cứu cho đồ án tốtnghiệp của bản thân.
1.1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Sau khi hoàn thành đồ án phân tích dữ liệu, em sẽ hoàn thành được các mụcđích sau:
- Nắm được cái khái niệm cơ bản về Phân tích dữ liệu (Data Analysis), TríTuệ kinh doanh (Business Intelligence), Phân tích kinh doanh (BusinessData Analysis) theo ngôn ngữ thực tế và mô phỏng quy trình một cách trựcquan, sinh động
- Nắm được các khái niệm OLAP và OLTP và minh họa được trên dữ liệuthực tế
- Ứng dụng rõ ràng các khái niệm trên vào triển khai công việc thực tiễn
- Làm chủ được các công cụ trực quan hóa dữ liệu Power BI cho việc Phântích dữ liệu
- Phân biệt được ưu nhược điểm của các loại công cụ PowerBI, Hệ quản trịCSDL để lựa chọn được giải pháp trong thực tế
- Học được cách phân tích và xây dựng hệ thống, làm website
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Tổng quan về Web
a) Định nghĩa
Web (World Wide Web viết tắt là WWW): là một hệ thống thông tin toàncầu dựa trên internet, nó cho phép người dùng truy cập và chia sẻ thông tin quacác trình duyệt web Web là một mạng lưới các tài liệu liên kết với nhau thông
Trang 13qua các liên kết siêu văn bản (hyperlink) Không những thế nó còn cho phépngười dùng duyệt và tương tác với các trang web, các ứng dụng web, các tệp tin
đa phương tiện (hình ảnh, video, âm thanh), và các dịch vụ trực tuyến khác.Web được xây dựng trên giao thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol) đểtruyền tải dữ liệu giữa máy chủ web và trình duyệt web Mỗi trang web có mộtđịa chỉ duy nhất, được gọi là URL (Uniform Resource Locator), để người dùng
có thể truy cập vào nội dung cụ thể của trang web đó
Các thành phần cơ bản của một trang web bao gồm:
- HTML (Hypertext Markup Language): Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản đểxây dựng nội dung và cấu trúc của trang web
- JavaScript: Ngôn ngữ lập trình để tạo ra các hiệu ứng tương tác và chứcnăng động trên trang web
- CSS (Cascading Style Sheets): Ngôn ngữ định dạng để định kiểu và trìnhbày trang web
Web đã thay đổi cách chúng ta tìm kiếm thông tin, giao tiếp, mua sắm vàlàm việc Nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày
và đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối mọi người trên toàn cầu
b) Một số mô hình Web:
Mô hình Client-Server
Đây là mô hình web cơ bản nhất, trong đó máy chủ (server) cung cấp dữ liệu
và các dịch vụ cho các máy khách (client) thông qua giao thức HTTP Khi clientgửi yêu cầu đến máy chủ và máy chủ trả về kết quả tương ứng Mô hình này chophép tách biệt giữa phần giao diện người dùng (client-side) và phần xử lý dữliệu (server-side)
Trang 14- Máy chủ (Server): Máy chủ là nơi lưu trữ và xử lý dữ liệu cũng như cungcấp các dịch vụ cho máy khách Nó có thể là một máy chủ vật lý hoặc một môitrường đám mây Máy chủ nhận yêu cầu từ máy khách, xử lý yêu cầu đó và trả
về kết quả tương ứng Nó có thể thực hiện các tác vụ như xử lý dữ liệu, truyxuất cơ sở dữ liệu, xử lý logic kinh doanh và trả về dữ liệu được yêu cầu
Thông qua mô hình Client-Server, máy khách và máy chủ có thể hoạt độngđộc lập và chia sẻ dữ liệu thông qua giao thức mạng Mô hình này cho phép táchbiệt giao diện người dùng (client-side) và xử lý logic (server-side), điều này manglại nhiều lợi ích bao gồm:
- Tính mở rộng: Mô hình Client-Server cho phép mở rộng hệ thống bằng cáchthêm các máy chủ để xử lý công việc tăng lên hoặc tải cân bằng giữa các máy
Trang 15Mô hình Single-Page Application (SPA)
Hình 1.2: Mô hình Single-Page Application (SPA)
Trong mô hình này, tất cả các tài nguyên cần thiết (HTML, CSS, JavaScript)được tải xuống từ máy chủ trong một lần duy nhất khi trang web được truy cậpban đầu Sau đó, các thay đổi và tương tác trên trang web được xử lý mà khôngcần tải lại trang hoặc điều hướng mới Điều này tạo ra một trải nghiệm tương tựứng dụng máy tính, với khả năng tương tác nhanh và mượt mà hơn
Các lợi ích của mô hình SPA bao gồm:
- Tăng trải nghiệm người dùng: Với SPA, người dùng trải nghiệm một ứngdụng tương tự như các ứng dụng máy tính với khả năng tương tác mượt mà vàthân thiện Không có sự gián đoạn khi tải lại toàn bộ trang, điều này tạo ra trảinghiệm liền mạch và nhanh chóng
- Tải nhanh và tiết kiệm băng thông: Do chỉ cần tải về một lần ban đầu, SPAgiảm thiểu thời gian tải trang và tiết kiệm băng thông mạng Chỉ cần cập nhật
dữ liệu và các thành phần cần thiết, giúp giảm tải cho máy chủ và cải thiện hiệu
Trang 16- Phân chia rõ ràng giữa client và server: SPA cho phép tách biệt rõ ràng giữaphần giao diện người dùng (client-side) và phần xử lý dữ liệu (server-side) Việcnày giúp tái sử dụng mã và quản lý dễ dàng hơn
- Cải thiện UX: Với SPA, có thể tạo ra các hiệu ứng tương tác, chuyển độngmượt mà và trải nghiệm đáng chú ý khác để cung cấp trải nghiệm người dùngtốt hơn
Tuy nhiên, mô hình SPA cũng có nhược điểm như khả năng SEO thấp (dokhông có các trang riêng biệt) và yêu cầu khả năng
Mô hình Microservices
Hình 1.3: Mô hình Microservices
Trong mô hình này, ứng dụng web được chia thành các thành phần nhỏ hơngọi là microservices, mỗi microservice đảm nhận một nhiệm vụ cụ thể trong ứngdụng Mỗi microservice có thể được phát triển và triển khai độc lập, cho phéplinh hoạt và mở rộng hệ thống Các microservice giao tiếp với nhau thông quagiao thức HTTP hoặc các giao thức khác
Các đặc điểm của mô hình Microservices bao gồm:
- Phân tách chức năng: Ứng dụng được chia thành các microservices độc
Trang 17lập nhau, mỗi microservice có một chức năng cụ thể Ví dụ, một microservice
có thể xử lý việc đăng nhập, một microservice khác quản lý giỏ hàng, và mộtmicroservice khác xử lý thanh toán Sự phân tách này giúp tách biệt chức năng
và phát triển mỗi microservice một cách độc lập
- Độc lập triển khai và mở rộng: Mỗi microservice có thể được triển khai và
mở rộng độc lập Điều này giúp tăng tính linh hoạt và khả năng mở rộng của hệthống Bạn có thể triển khai và mở rộng các microservice chỉ khi cần thiết, màkhông cần phải triển khai toàn bộ ứng dụng
- Giao tiếp thông qua giao thức: Các microservice giao tiếp với nhau thôngqua giao thức mạng như HTTP, giao thức message queue hoặc giao thức RPC(Remote Procedure Call) Điều này cho phép các microservice trao đổi dữ liệu vàtương tác với nhau
- Tái sử dụng và quản lý dễ dàng: Mô hình Microservices khuyến khích việctái sử dụng mã nguồn và các thành phần đã phát triển Mỗi microservice có thểđược phát triển, triển khai và quản lý độc lập, giúp dễ dàng bảo trì và nâng cấpứng dụng
- Khả năng mở rộng: Với mô hình Microservices, bạn có thể mở rộng cácmicroservice một cách độc lập dựa trên yêu cầu và tải công việc Chỉ cần mởrộng các microservice cần thiết, giúp tối ưu hiệu suất và tài nguyên
Mô hình Microservices cho phép phân chia ứng dụng thành các thành phầnnhỏ hơn, linh hoạt và dễ quản lý Tuy nhiên, việc triển khai và quản lý nhiềumicroservices cần đảm bảo khả năng kiểm soát
Mô hình Serverless
Mô hình Serverless cho phép phát triển ứng dụng web mà không cần quản lý
cơ sở hạ tầng máy chủ Thay vì tự quản lý máy chủ, các dịch vụ đám mây nhưAWS Lambda hay Azure Functions được sử dụng để chạy mã và xử lý các yêucầu từ người dùng Mô hình này giúp giảm bớt công việc quản lý cơ sở hạ tầng
và tăng tính mở rộng linh hoạt
Trang 18Hình 1.4: Mô hình Serverless
Các đặc điểm của mô hình Serverless bao gồm:
- Không có máy chủ cần quản lý: Trong mô hình Serverless, nhà phát triểnkhông cần lo lắng về việc triển khai, quản lý và mở rộng máy chủ Các nhàcung cấp dịch vụ đám mây như AWS Lambda, Microsoft Azure Functions, hoặcGoogle Cloud Functions tự động quản lý máy chủ và tài nguyên liên quan
- Hệ thống hỗ trợ sự kiện: Mô hình Serverless dựa trên sự kiện (event-driven).Ứng dụng được kích hoạt bởi các sự kiện như yêu cầu HTTP, thay đổi trong cơ
sở dữ liệu hoặc thông báo từ hệ thống khác Khi có sự kiện xảy ra, ứng dụngđược khởi chạy để xử lý sự kiện đó
- Trả phí theo sử dụng thực tế: Trong mô hình Serverless, bạn chỉ trả tiền cho
số lượng tài nguyên và thời gian thực tế mà ứng dụng sử dụng Khi ứng dụngkhông hoạt động, không có chi phí phát sinh
- Tự động mở rộng: Các nhà cung cấp dịch vụ Serverless tự động mở rộng tàinguyên máy chủ để đáp ứng nhu cầu tải cao và thu hẹp tài nguyên khi khôngcần thiết Điều này giúp đảm bảo hiệu suất và khả năng mở rộng của ứng dụng
Trang 19mà không cần can thiệp của nhà phát triển.
- Tái sử dụng và tích hợp dễ dàng: Mô hình Serverless khuyến khích việc tái
sử dụng mã nguồn và tích hợp dễ dàng với các dịch vụ và công cụ khác trong hệsinh thái đám mây Các nhà cung cấp dịch vụ thường cung cấp các thư vic) Các lớp trong kiến trúc ứng dụng Web
Trong kiến trúc sử dụng web, có thể sử dụng nhiều lớp khác nhau để tổ chức
và phân tách các thành phần của ứng dụng Dưới đây là một số lớp phổ biếnthường được sử dụng trong kiến trúc web:
Presentation Layer (Lớp Trình bày)
Lớp này chịu trách nhiệm hiển thị thông tin cho người dùng và tương tácvới họ Nó bao gồm các thành phần giao diện người dùng như HTML, CSS,JavaScript và các thư viện/framework UI như Angular, React, hoặc Vue.js Lớpnày thường tương tác với lớp Logic Layer để nhận dữ liệu và hiển thị nó chongười dùng
Logic Layer (Lớp Logic)
Lớp này chứa các logic xử lý dữ liệu và điều khiển hoạt động của ứng dụng
Nó bao gồm các thành phần như API, server-side scripting, xử lý dữ liệu và logickinh doanh Lớp này tương tác với lớp Presentation Layer để nhận yêu cầu từngười dùng và trả về kết quả tương ứng
Data Layer (Lớp Dữ liệu)
Lớp này quản lý truy cập và lưu trữ dữ liệu Nó bao gồm cơ sở dữ liệu(database) và các thành phần khác như hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu (DBMS)
và trình điều khiển (driver) để tương tác với cơ sở dữ liệu Lớp này được sử dụng
để lưu trữ, truy vấn và cập nhật dữ liệu trong ứng dụng
Integration Layer (Lớp tích hợp)
Lớp này được sử dụng để tích hợp các thành phần khác nhau của hệ thống,bao gồm cả bên trong và bên ngoài ứng dụng web Nó có thể bao gồm các thànhphần như dịch vụ web, giao thức truyền tải dữ liệu (ví dụ: REST, SOAP), cáccông nghệ tích hợp (ví dụ: messaging, file system) và các lớp giao tiếp với hệ
Trang 20thống bên ngoài.
Mỗi lớp có trách nhiệm riêng biệt và tương tác với các lớp khác để tạo nênmột kiến trúc sử dụng web hoàn chỉnh Tuy nhiên, kiến trúc cụ thể sẽ phụ thuộcvào yêu cầu và quy mô của ứng dụng web cũng như các công nghệ được sử dụngtrong việc phát triển
1.2.2 Kinh doanh thông minh (Bussiness Intelligence)
a) Khái niệm:
Kinh doanh thông minh (BI): bao gồm các chiến lược và công nghệ được cácdoanh nghiệp sử dụng kết hợp phân tích kinh doanh, khai thác dữ liệu, trựcquan hóa dữ liệu, công cụ và cơ sở hạ tầng dữ liệu cũng như các phương pháphay nhất để giúp các tổ chức đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu nhiều hơn Cácchức năng phổ biến của công nghệ thông minh kinh doanh bao gồm báo cáo, xử
lý phân tích trực tuyến, phân tích, phát triển bảng điều khiển, khai thác dữ liệu,khai thác quy trình, xử lý sự kiện phức tạp, quản lý hiệu suất kinh doanh, đođiểm chuẩn, khai thác văn bản, phân tích dự đoán và phân tích mô tả
b) Các bước trong quy trình và hệ thống kinh doanh thông minh:
– Nguồn dữ liệu(Data Source): là cơ sở dữ liệu thô (thường là cơ sở dữ liệuquan hệ) đến từ nhiều nguồn khác nhau Trong tầng đầu tiên của thành phầnkiến trúc hệ thông BI, cần phải tập hợp các dữ liệu được chứa trong nhiều nguồntrực tiếp và nguồn gián tiếp không đồng nhất về xuất xứ và loại
– Kho dữ liệu và khối dữ liệu: là chỗ chứa trước tiên nhất cho việc phát triểnkiến trúc của hệ BI Khối dữ liệu là các hệ thống thu thập tất cả các dữ liệuyêu cầu bởi một phòng ban nào đó của doanh nghiệp như đánh giá, tiếp thị, chomục đích phân tích một vài chức năng của hệ thống BI
– Khai thác, thăm dò dữ liệu (Data exploration): tìm kiếm thông tin được
sử dụng bởi người dùng dữ liệu để phân tích đúng từ những thông tin thu thậpđược Các kỹ thuật công cụ được sử dụng hỗ trợ cho hệ thống BI được sử dụngnhư là các câu truy vấn và tạo ra các báo cáo, thống kê Có tác dụng quyết định
Trang 21Hình 1.5: Quy trình kinh doanh thông minh
phân tích dữ liệu, trả lời các câu hỏi và kiểm tra tính nguyên bản của dữ liệu.– Khai phá dữ liệu (Data mining): đây là phần rất quan trọng trong hệ thống
BI, là quá trình phân loại, sắp xếp các tập hợp dữ liệu lớn để xác định các mẫu
và thiết lập các mối liên hệ nhằm giải quyết các vấn đề nhờ phân tích dữ liệu.Nghĩa là các phần sẽ biến đổi từ dữ liệu thô, khai thác những thông tin cần thiết
để đưa ra và hỗ trợ trong việc ra quyết định Bao gồm tri thức từ tập dữ liệu,các kỹ thuật trích xuất thông tin, gồm cả các mô hình toán học , học máy vàcác kỹ thuật của khai phá dữ liệu
– Tối ưu hóa (Optimization): cho phép xác định giải pháp tốt nhất đến từtập hợp các hành động liên quan Tập các hành động này có thể rất rộng và đôikhi không xác định
– Quyết định (Decisions): là việc lựa chọn và thực thi phương thức quyết địnhnào đó dựa trên sự tính toán, so sánh đối chiếu của các phương thức toán học.Tuy nhiên, mặc dù cách thức lựa chọn được thông qua do cách thức toán học,việc quyết định theo hướng nào đó lại phụ thuộc vào người ra quyết định
Trang 22Hệ thống BI có thể được xem là sự kết hợp của 3 thành phần chính như sau:
Hình 1.6: Ảnh Bussiness Intelligence
- Kho dữ liệu (Data Warehouse): là cơ sở dữ liệu được thiết kế theo mô hìnhOnline Analytical Processing (OLAP), dữ liệu trong data warehouse chỉ cóthể đọc, không được ghi hay xóa mà chỉ được update bởi gói ETL chuyểnđổi dữ liệu từ Data Sources vào Data Warehouse
- Khai thác dữ liệu (Data mining): là quá trình phân tích khối lượng lớn dữliệu để khám phá thông tin kinh doanh giúp các công ty giải quyết vấn đề,giảm thiểu rủi ro và nắm bắt cơ hội mới Một số tính năng chính của DataMining:
+ Dự đoán các mẫu dựa trên xu hướng trong dữ liệu
+ Tập trung vào cơ sở dữ liệu lớn hơn
+ Tạo thông tin phản hồi để phân tích, phân cụm dữ liệu trực quan.+ Tính toán dự đoán kết quả
- Business Analyst (Phân tích kinh Doanh): qquyết định chiến lược đối vớihoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Các nhiệm vụ chính của BI:
Trang 23+ Khai thác dữ liệu (Data mining).
+ Hỗ trợ quyết định (Decision support)
+ Phân tích xử lý trực tuyến (Online analytical processing (OLAP).+ Truy vấn và báo cáo (Query and reporting)
+ Dự đoán (Forecasting)
+ Phân tích thống kê (Statistical analysis)
Những lợi ích chính mà doanh nghiệp có thể nhận được từ các ứng dụng BI
có thể giúp các công ty đưa ra quyết định thông minh hơn, dựa trên dữ liệu baogồm khả năng:
• Tăng tốc và cải thiện việc ra quyết định
• Tối ưu hóa quy trình kinh doanh nội bộ
• Phát hiện các vấn đề kinh doanh cần được giải quyết
• Xác định các xu hướng kinh doanh và thị trường mới nổi
• Cách thức hoạt động của trí thông minh kinh doanh
• Xác định các cách để tăng lợi nhuận
• Đạt được lợi thế cạnh tranh so với các công ty đối thủ
• Phân tích hành vi của khách hàng
1.3 Kiến trúc kho dữ liệu
1.3.1 Khái niệm kho dữ liệu
Kho dữ liệu (DW): là kho lưu trữ điện tử của một lượng lớn thông tin củamột doanh nghiệp hoặc tổ chức Kho dữ liệu là một thành phần quan trọng củaphân tích kinh doanh, sử dụng các kĩ thuật phân tích trên dữ liệu doanh nghiệp,
là quy trình thu thập và quản lý dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau để cung cấpthông tin chi tiết có ý nghĩa về doanh nghiệp
Trang 24Hình 1.7: Ảnh mô tả kho dữ liệu
Kho dữ liệu thường được sử dụng để kết nối và phân tích dữ liệu kinh doanh
từ các nguồn không đồng nhất Chúng lưu trữ dữ liệu lịch sử và hiện tại ở mộtnơi duy nhất được sử dụng để tạo báo cáo phân tích cho người lao động trongtoàn doanh nghiệp Kho dữ liệu là cốt lõi của hệ thống BI được xây dựng đểphân tích và báo cáo dữ liệu
Một kho dữ liệu phải là một kho dữ liệu đồng nhất về ngữ nghĩa phục vụ choviệc đưa ra quyết định, cung cấp và lưu trữ các thông tin mà doanh nghiệp cần
để đưa ra quyết định chiến lược Một kho dữ liệu cũng thường được xem như làmột kiến trúc được xây dựng bằng cách tích hợp từ nhiều nguồn dữ liệu khôngđồng nhất
Dữ liệu có thể là: ccó cấu trúc, Bán cấu trúc và Dữ liệu phi cấu trúc
Dữ liệu được xử lý, chuyển đổi và nhập để người dùng có thể truy cập dữ liệu
đã xử lý trong Kho dữ liệu thông qua các công cụ Business Intelligence, ứngdụng khách SQL và bảng tính Kho dữ liệu kết hợp thông tin đến từ các nguồnkhác nhau thành một cơ sở dữ liệu toàn diện
Hiện nay khái niệm kho dữ liệu được phát triển rộng hơn, nó mô tả tập hợpcác công nghệ, phương pháp, kỹ thuật có thể kết hợp với nhau thực hiện cácchức năng lưu trữ, tích hợp, phân tích dữ liệu và xử lý để cung cấp thông tin cho
Trang 25người dùng Một kho dữ liệu thường có dung lượng rất lớn lên đến hàng trăm
GB thậm chí tính bằng đơn vị TB
1.3.2 Mô hình dữ liệu đa chiều
OLAP (Online analytical processing) - xử lý phân tích trực tuyến là một phầnmềm tính toán cho phép người dùng trích xuất và truy vấn dữ liệu một cáchchọn lọc và dễ dàng OLAP là dữ liệu đa chiều, điều này có nghĩa là tất cả thôngtin có thể được so sánh theo nhiều cách thức khác nhau
OLAP cho phép bạn tìm ra xu hướng, các con số khủng hoảng và giúp chúng
ta nhìn ra bức tranh lớn Không giống OLTP, hệ thống OLAP làm việc với lượngrất lớn dữ liệu Vậy nên độ ưu tiên cho tính chính xác và tính toàn vẹn của giaodịch không đặt cao như OLTP
Trong hệ thống OLAP kiểu quan hệ, dữ liệu đa chiều được lưu trữ dưới dạngbảng qua nhiều hệ, tổ chức theo cấu trúc chủ yếu theo lược đồ hình sao, lược đồhình bông tuyết, ngoài ra còn có lược đồ ánh sao và lược đồ chòm sao
Lược đồ ngôi sao (Star Schema)
Hình 1.8: Minh họa lược đồ hình sao
Trang 26Lược đồ ngôi sao (Star Schema): là một kiến trúc mô hình kho dữ liệu (DataWarehouse) mà tại đó một bảng Fact được giải thích chi tiết bằng các bảngDimension Với cấu trúc này trong giống như sơ đồ một ngôi sao với bảng facttại trung tâm và bảng dimension tỏa ra từ nó.
Mô hình ngôi sao được sử dụng rộng rãi trong data marts Ta có thể kết hợpchung trong mô hình top-down Từ đó ta sẽ phân tích mô hình 2 ngôi sao và kếthợp chúng để tạo ra mô hình đơn giản
Lược đồ bông tuyết (Snowflake schema)
Hình 1.9: Minh họa lược đồ bông tuyết
Lược đồ bông tuyết (Snowflake schema): Một lược đồ được gọi là lược đồ bôngtuyết nếu một hoặc nhiều bảng dimension không kết nối trực tiếp với bảng dữkiện mà phải kết nối thông qua các bảng dimension khác
Lược đồ bông tuyết là dạng mở rộng của lược đồ hình sao bằng cách bổ sungthêm các Dim Bảng Fact giống như lược đồ hình sao, các bảng Dim được chuẩnhoá Các chiều có cấu trúc rõ ràng Bảng Dim được chia thành hai chiều là chiềuchính hay chiều phụ
Trang 27So sánh giữa Lược đồ ngôi sao (Star Schema) và lược đồ bông tuyết(Snowflake schema)
Trang 28dụng Nó chịu trách nhiệm lưu trữ và xử lý dữ liệu từ các nguồn như cơ sở dữliệu, tệp tin hoặc dịch vụ web Model cung cấp các phương thức để truy xuất,cập nhật và xử lý dữ liệu Nó không biết về View hoặc Controller và hoạt độngđộc lập.
- Mô hình View: View là giao diện người dùng (UI) của ứng dụng Nó chịutrách nhiệm hiển thị dữ liệu cho người dùng và tương tác với họ View nhận
dữ liệu từ Model và hiển thị nó theo cách thức thích hợp Nó không chịu tráchnhiệm xử lý dữ liệu hoặc thay đổi trạng thái của ứng dụng
- Mô hình Controller: Controller là thành phần trung gian giữa Model và View
Nó chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu từ người dùng, gửi yêu cầu tương ứngđến Model và cập nhật View dựa trên kết quả từ Model Controller xử lý luồngđiều khiển và điều chỉnh sự tương tác giữa Model và View
Mô hình MVC đã trở thành một tiêu chuẩn trong phát triển ứng dụng vàcung cấp một cách cấu trúc hóa dự án dễ dàng theo dõi và bảo trì
1.4.2 HTML
HTML (HyperText Markup Language) là ngôn ngữ đánh dấu tiêu chuẩn được
sử dụng để xây dựng các trang web HTML định nghĩa cấu trúc và định dạngnội dung trên trang web, bao gồm văn bản, hình ảnh, liên kết, biểu đồ, bảng,form và nhiều thành phần khác
HTML là một thành phần cơ bản của việc phát triển trang web và được hỗtrợ bởi tất cả các trình duyệt web hiện đại
1.4.3 CSS
CSS (Cascading Style Sheets) là một ngôn ngữ đánh dấu được sử dụng để mô
tả cách định dạng và trình bày nội dung trên trang web CSS cho phép bạn thayđổi màu sắc, kích thước, kiểu chữ, khoảng cách và vị trí của các phần tử trêntrang web
CSS hoạt động bằng cách áp dụng các quy tắc (rules) vào các phần tử HTML
Trang 29thông qua việc chọn các phần tử dựa trên các selector Mỗi quy tắc bao gồmmột selector và một khối thuộc tính và giá trị.
1.4.4 JavaScript
JavaScript là một ngôn ngữ lập trình phía client được sử dụng phổ biến trongphát triển các ứng dụng web Nó cho phép thực hiện các tác vụ tương tác, xử lý
dữ liệu và thay đổi nội dung trên trang web một cách động
JavaScript có thể được sử dụng để thực hiện các chức năng sau đây trong mộttrang web:
- Tương tác người dùng: JavaScript cho phép xử lý sự kiện người dùng nhưnhấp chuột, gõ phím và di chuyển con trỏ Bằng cách gắn kết các hàm JavaScriptvào các sự kiện này, bạn có thể tạo ra phản hồi tương tác động từ người dùngtrên trang web
- Thay đổi nội dung trang web: JavaScript cho phép bạn thay đổi nội dungcủa các phần tử HTML Bạn có thể thêm hoặc xóa các phần tử, thay đổi vănbản, hình ảnh, thuộc tính và cấu trúc của trang web dựa trên hành động củangười dùng hoặc các điều kiện khác
- Xử lý và kiểm tra dữ liệu: JavaScript cung cấp các công cụ xử lý dữ liệumạnh mẽ Bạn có thể kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu đầu vào, tính toán giá trị,thực hiện các phép tính, và hiển thị kết quả cho người dùng
- Gửi và nhận dữ liệu từ máy chủ: JavaScript cho phép tương tác với máy chủthông qua các yêu cầu HTTP Bạn có thể gửi yêu cầu đến máy chủ, nhận dữliệu trả về và cập nhật nội dung trang web dựa trên kết quả nhận được
- Thao tác với API và dịch vụ web: JavaScript cho phép bạn tương tác vớicác API và dịch vụ web bên ngoài để lấy dữ liệu hoặc thực hiện các chức năngphức tạp Bạn có thể tích hợp các dịch vụ bản đồ, thanh toán, xác thực ngườidùng và nhiều dịch vụ khác vào trang web của mình
Trang 301.4.5 Bootstrap
Bootstrap là một framework CSS phổ biến được sử dụng để phát triển cáctrang web và ứng dụng web thân thiện với thiết bị di động Nó cung cấp một bộcông cụ và các lớp CSS đã được định dạng sẵn để tạo giao diện người dùng hấpdẫn, đáng tin cậy và đáp ứng
Bootstrap giúp giảm thời gian và công sức trong việc xây dựng giao diện bằngcách cung cấp các thành phần sẵn có và kiểu CSS chuẩn Các thành phần baogồm các hệ thống lưới linh hoạt, nút bấm, biểu mẫu, thẻ, menu điều hướng, tiệních JavaScript và nhiều hơn nữa
Một số đặc điểm và lợi ích của Bootstrap bao gồm:
- Đáp ứng: Bootstrap hỗ trợ thiết kế đáp ứng, tức là giao diện của trang web
có thể tự động thích ứng với các kích thước màn hình khác nhau, bao gồm cảđiện thoại di động, máy tính bảng và máy tính để bàn
- Hệ thống lưới: Bootstrap cung cấp một hệ thống lưới linh hoạt dựa trên cột,giúp xây dựng giao diện trang web một cách dễ dàng và linh hoạt Lưới đượcchia thành 12 cột và cho phép điều chỉnh kích thước và vị trí của các phần tửtrên trang
- Các thành phần UI: Bootstrap cung cấp một loạt các thành phần giao diệnngười dùng sẵn có như nút bấm, biểu mẫu, thanh điều hướng, tiện ích thôngbáo, hộp thoại modal, bảng và nhiều thành phần khác Điều này giúp bạn xâydựng giao diện trực quan và chuyên nghiệp nhanh chóng
- Tùy chỉnh dễ dàng: Bootstrap cho phép tùy chỉnh thông qua việc viết CSStùy chỉnh hoặc sử dụng trình tạo Bootstrap để tạo ra phiên bản tùy chỉnh củaframework
- Hỗ trợ trình duyệt đa nền tảng: Bootstrap tương thích với hầu hết các trìnhduyệt phổ biến như Chrome, Firefox, Safari, Edge và Internet Explorer
Trang 311.4.6 PHP laravel
PHP Laravel là một framework phát triển ứng dụng web mã nguồn mở, đượcviết bằng ngôn ngữ lập trình PHP Laravel cung cấp một cách tiếp cận dễ dàng
và hiệu quả để xây dựng các ứng dụng web phức tạp và mạnh mẽ
Framework là một bộ các công cụ, thư viện và quy tắc được tổ chức một cáchcấu trúc nhằm hỗ trợ và giúp bạn nhanh chóng phát triển ứng dụng web Laravelgiúp đơn giản hóa việc xây dựng ứng dụng web bằng cách cung cấp các tínhnăng tiện ích, như hệ thống routing, hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu, xác thựcngười dùng, giao diện người dùng, và nhiều tính năng khác
Các điểm nổi bật của Laravel bao gồm:
- Cú pháp đẹp và dễ đọc: Laravel sử dụng cú pháp đơn giản và dễ hiểu, giúpcho việc viết mã trở nên dễ dàng và dễ quản lý
- Hệ thống routing: Laravel cung cấp một hệ thống routing mạnh mẽ cho phépbạn định nghĩa các tuyến đường (routes) cho ứng dụng của mình, giúp xác địnhcác hành động sẽ được thực thi khi người dùng truy cập các URL cụ thể
- Eloquent ORM: Laravel đi kèm với Eloquent ORM, một công cụ mạnh mẽgiúp bạn tương tác với cơ sở dữ liệu bằng cách sử dụng các đối tượng và cú pháp
dễ sử dụng thay vì sử dụng truy vấn SQL trực tiếp
- Hỗ trợ Migration: Laravel cung cấp công cụ Migration giúp bạn duy trì vàđiều chỉnh cấu trúc cơ sở dữ liệu một cách linh hoạt và dễ dàng
Hệ thống middleware: Laravel cho phép bạn sử dụng middleware để xử lý cácyêu cầu trước khi chúng đến đích, giúp kiểm soát và bảo mật ứng dụng một cáchlinh hoạt
Trang 321.4.7 SQL Server
Hình 1.10: SQL Server
SQL (Structured Query Language): là một dạng ngôn ngữ truy vấn có cấutrúc SQL là tập hợp các câu lệnh để tương tác với cơ sở dữ liệu Trong thực tế,SQL là một ngôn ngữ truy vấn tiêu chuẩn, được dùng trong hầu hết các hệ quảntrị cơ sở dữ liệu như: SQL Server, MySQL, Oracle, MS Access,
SQL Server hay Microsoft SQL Server: là một phần mềm được phát triểnbởi Microsoft dùng để lưu trữ, thao tác với dữ liệu theo tiêu chuẩn RDBMS(Relational Database Management System)
SQL Server được xây dựng một cách tối ưu để có thể hoạt động trên hệ sơ
sở dữ liệu rất lớn, lên đến hàng Terabyte Nó cung cấp cho người dùng đầy đủcác công cụ, phục vụ việc quản lý dữ liệu đến ngôn ngữ truy vấn SQL Điểmmạnh của SQL Server là có thể kết hợp được với nhiều nền tảng phổ biến nhưASP.NET, C# hoặc là nó cũng có thể hoạt động độc lập
SQL Server được cấu thành từ 7 thành phần khác nhau, mỗi thành phầnmang một chức năng riêng Tất cả tạo nên một hệ thống SQL Server hoàn chỉnh,đáp ứng chức năng phân tích và lưu trữ dữ liệu:
Trang 33có thể tự điều chỉnh được.
• Integration Services: Là tập hợp các đối tượng lập trình, các công cụ đồ họa,nhằm thực hiện các thao tác sao chép, di chuyển, chuyển đổi dữ liệu
• Full Text Search Services: Đây là thành phần đặc biệt trong việc truy vấn
và đánh giá các chỉ mục dữ liệu văn bản được lưu trữ trong database
• Reporting Services: Là một công cụ có chức năng tạo, quản lý và triển khaicác báo cáo cho Server và Client Đây cũng là nền tảng đẩy xây dựng ứngdụng báo cáo
• Service Broker: Là môi trường lập trình tạo ra các ứng dụng
• Notification Services: Là nền tảng phát triển và triển khai các ứng dụng soạn
và gửi thông báo Ngoài ra, dịch vụ này cũng cung cấp tính năng gửi thôngbáo đến hàng ngàn người đăng ký sử dụng trên các thiết bị khác nhau
• Analysis Services: Là dịch vụ phân tích dữ liệu bằng kỹ thuật khai thác hìnhkhối đa chiều và dữ liệu có sẵn
1.4.8 Công cụ trực quan hóa dữ liệu Power BI
a) Giới thiệu chung Power BI là một phần mềm của Microsoft ra đời năm
2011, là một công cụ hỗ trợ cho phân tích dữ liệu, xây dựng giải pháp và tự độnghóa quy trình, giúp các doanh nghiệp thúc đẩy kinh doanh
Power BI đóng vai trò là một công cụ Kinh doanh thông minh (BusinessIntelligence) có khả năng xử lý, tổ chức, phân tích và trực quan hóa dữ liệu, giúpcho dữ liệu từ dạng thô trở thành các thông tin có giá trị hỗ trợ cho việc ra phântích từ đó quyết định của các công ty, tổ chức, doanh nghiệp Sự thể hiện củaPower BI là các biểu đồ, bảng điều khiển (dashboard) không chỉ đẹp đẽ mà cònchứa đựng nhiều thông tin có giá trị giúp diễn giải, kiểm soát tình hình kinhdoanh và dự báo cho tương lai
b)Các thành phần của Power BI
Trang 34Hình 1.11: Ảnh mô tả Power BI
Trong Power BI có các thành phần như sau:
- Power Query: là công cụ để làm sạch, chuyển đổi và chuẩn hóa dữ liệu, đưa
dữ liệu từ dạng thô trở thành dữ liệu hữu ích, sẵn sàng để đưa vào phân tích
- Power Map: là công cụ trực quan hóa dữ liệu dạng 3-D có chức năng lậpbản đồ dữ liệu Hoạt động dựa trên bản đồ của Bing, nó đã tạo ra các hình ảnhtrực quan dựa trên thông tin quốc gia, tiểu bang, thành phố và địa chỉ đườngphố hoặc vĩ độ, kinh độ
- Power Pivot: là công cụ mô hình hóa dữ liệu có chức năng thiết lập các liênkết và tạo ra các phép tính với các hàm data analysis expression (DAX)
- Power Question and Answer: là tính năng hỏi và đáp (Question and Answer)trong Power BI cho phép bạn khám phá data của mình theo cách mình mongmuốn bằng những câu hỏi Đây là cách nhanh nhất để nhận được câu trả lời từ
dữ liệu của bạn bằng ngôn ngữ tự nhiên
- Power View: có chức năng tạo các biểu đồ trực quan, có tính tương tác vớinhau, các bộ lọc (filter, slicer) từ đó giúp ta xây dựng nên một dashboard chứanhiều thông tin hữu ích
- Power BI Website (Power BI Service): là một dạng phần mềm như là dịch
vụ Software as a Service (SaaS), có vai trò như là một đám mây lưu trữ, theo
Trang 35dõi và có thể chia sẻ báo cáo với người khác.
- Power BI Desktop: là công cụ trung tâm của kiến trúc của Power BI, cóchức năng xây dựng và phát triển các giải pháp kinh doanh thông minh và phântích dữ liệu
- Power BI Mobile Apps: là phiên bản ứng dụng dành cho điện thoại, tạo nên
sự thuận tiện và linh hoạt, giúp ta có thể xem báo cáo mọi lúc mọi nơi
Trang 36Chương 2
KHẢO SÁT
2.1 Hệ thống hiện tại doanh nghiệp sử dụng
- Doanh nghiệp đang sử dụng công cụ Google Sheet để lữu trữ các dữ liệu vàphân tích dữ liệu bán hàng của doanh nghiệp
- Việc bảo mật khi quản lý qua Google Sheet còn hạn chế Dù các Sheet cóthể cho phép đặt password và phân cấp quyền truy cập dữ liệu nhưng ngườiquàn lý sẽ không thể phân quyền cho nhân viên xem dữ liệu hay sử dụng tínhnăng nhất định Vì vậy dẫn đến việc một nhân có thể sửa đổi hoặc xóa dữ liệucủa một nhân viên khác và bất cập là phải truy xuất vào lịch sử để xem nộidung đã xóa ra khiến mất thời gian và kiểm soát không cao
- Các file lưu trữ thì chưa được khoa học, tốn khá nhiều thời gian để tìm kiếmkhi cần sử dụng
- Các báo cáo chỉ được xây dựng ở mức thống kê theo dạng bảng, chưa đượctrực quan hóa bằng các biểu đồ nên doanh nghiệp sẽ kó có cái nhìn tổng quan
về thực trạng kinh doanh của công ty mình
Trang 37Hình 2.1: Hệ thống cũ
Trang 39nhận được quyền lời thỏa đáng.
Các hình thức bán hàng phổ biến hiện nay:
Hình 2.4: Mô hình chuỗi cửa hàng bán lẻ
• Bán hàng trực tiếp (Direct selling): Bán hàng bằng cách gặp trực tiếp kháchhàng
• Bán lẻ (Retail selling): Sản phẩm được bán cho thông qua kênh phân phối:Siêu thị, shop
• Đại diện bán hàng (Agency selling): Sẽ có đơn vị khác thay nhà sản xuất đểbán hàng cho người dùng
• Bán hàng qua điện thoại (Telesales): Bán hàng thông qua hình thức gọi điệnthoại cho khách hàng
• Bán hàng tận nhà (Door to Door selling): Nhân viên đến tận nhà của kháchhàng để tư vấn sản phẩm/dịch vụ, và bán hàng trực tiếp
• Business to business (B2B) selling – Doanh nghiệp này bán hàng cho doanhnghiệp khác
Trang 40• Business to government selling - Doanh nghiệp cung cấp giải pháp và bánhàng cho chính phủ, nhà nước (Business to government selling)
• Bán hàng trực tiếp trên internet (Online Selling)
Quản lý đơn hàng (order management): là việc quản lý các quy trình kinhdoanh liên quan đến đơn hàng cho hàng hóa hoặc dịch vụ Quản lí đơn hàng bắtđầu khi khách hàng đặt hàng và kết thúc khi họ nhận được gói hoặc dịch vụ của
họ Nó cho phép một doanh nghiệp điều phối toàn bộ quá trình thực hiện – từthu thập đơn hàng, tồn kho và khả năng giao hàng đến khả năng cung cấp dịchvụ
Quy trình đặt hàng điển hình:
- Bước 1: Nhận đơn đặt hàng
- Bước 2: Quản lý việc thực hiện đơn hàng
- Bước 3: Quản lý trải nghiệm sau bán hàng