1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Một số giải pháp ứng dụng phương pháp Steam để nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 24 36 tháng

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Ứng Dụng Phương Pháp Steam Để Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Góc Cho Trẻ 24 - 36 Tháng
Trường học Trường Mầm Non
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 8,23 MB

Nội dung

I. CƠ SỞ KHOA HỌC 1. Cơ sở lý luận: Rào cản lớn nhất trong các phương pháp giáo dục truyền thống là sự tách rời giữa các lĩnh vực quan trọng: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học. Sự tách rời này sẽ đem đến một khoảng cách lớn giữa lý thuyết và thực hành, giữa kiến thức và ứng dụng. Giáo dục STEAM về bản chất được hiểu là trang bị cho trẻ những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học. Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày. Giáo dục STEAM sẽ phá đi khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc một cách sáng tạo. “Ứng dụng phương pháp giáo dục steam trong hoạt động góc” là mang khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật và toán học đến với trẻ một cách đơn giản, nhẹ nhàng, gần gũi với những đồ dùng đồ chơi học tập, vật liệu gần gũi, mang đến cho trẻ những trải nghiệm thú vị trong hoạt động, được thực hành bằng những kĩ năng, kiến thức vô cùng gần gũi với cuộc sống của trẻ. Qua mỗi giờ hoạt động góc, trẻ sẽ tạo ra được những sản phẩm thực, hữu dụng trong cuộc sống. Điều đó tạo cho trẻ hứng khởi và niềm yêu thích đến trường, yêu thích khám phá tìm hiểu mọi vấn đề trong cuộc sống. 2. Cơ sở thực tiễn: a) Thuận lơi. Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và ban giám hiệu trường mầm non nơi tôi công tác. Giáo viên trong lớp có trình độ đạt chuẩn, đều tâm huyết với nghề, nhiệt tình trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Được sự quan tâm hỗ trợ của các bậc phụ huynh đã hưởng ứng tham gia các phong trào của nhà trường, của lớp nhiệt tình, tổ chức cho các cháu đến trường đầy đủ, thường xuyên ủng hộ những nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học và vui chơi cho các cháu. Đa số trẻ đến lớp đều khoẻ mạnh, đúng độ tuổi có nề nếp học tập. b) Khó khăn . Bên cạnh những thuận lợi trên, tôi còn gặp những khó khăn cơ bản, đó là: Về phía giáo viên: Còn hạn chế về thời gian và tài liệu nghiên cứu. Chỉ một số giáo viên trong nhà trường được tham gia lớp học bồi dưỡng, đa phần các giáo viên tự nghiên cứu tài liệu về phương pháp giáo dục Steam qua mạng internet. Về phía trẻ: Trẻ chưa quen với việc sử dụng và ứng dụng các công nghệ trong hoạt động, chưa thực sự tích cực trong việc tham gia hoạt động góc

Trang 1

A ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý do chọn đề tài

Có thể nói việc ứng dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến trong tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường Mầm non như: phương pháp dạy học theo dự án và ứng dụng giáo dục STEAM mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng dạy và học Phương pháp giáo dục STEAM đem đến cho trẻ: cơ hội học tập trải nghiệm, cơ hội về kiến thức, kĩ năng trong thực tế cuộc sống, tạo ra những sản phẩm ý nghĩa, khuyến khích trẻ khám phá, tìm tòi, phát huy năng lực tư duy sáng tạo, tư duy lôgic và khả năng giải quyết vấn đề, khơi dậy niềm yêu thích của trẻ với các bộ môn khám phá khoa học, công nghệ, Toán, là kết nối, liên hệ thông tin giữa các lĩnh vực với thực tế, cho trẻ được trải nghiệm, thực hành ngoài đời sống Mang lại sự hứng khởi trong học tập nhưng vẫn đảm bảo trẻ nắm bắt kiến thức, đồng thời kích thích sự tìm tòi, khám phá của trẻ

Mặt khác ở trường Mầm non, hoạt động chiếm phần lớn thời gian biểucủa trẻ nhà trẻ chính là hoạt động góc Nó được thiết kế và tổ chức theo các chủ

đề phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Trẻ có nhu cầu chơi vì luôn mongmuốn hiểu biết về cuốc sống xung quanh Hơn nữa hoạt động chủ đạo của trẻnhà trẻ là “Hoạt động với đồ vật” vì vậy khi tham gia vào hoạt động góc sẽ giúptrẻ tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh, lĩnh hội những kỹ năng sống cầnthiết, phát triển tính chủ động sáng tạo, khả năng giao tiếp, khơi gợi hứng thúcảm xúc của trẻ Hoạt động góc như một xã hội thu nhỏ, hết sức quan trọng đốivới trẻ

Vì vậy, với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 25

-36 tháng tôi đã tìm tòi nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp ứng dụng phương

pháp Steam để nâng cao chất lượng hoạt động góc cho trẻ 24 - 36 tháng”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đi vào nghiên cứu đề tài này tôi hy vọng đạt được những mục đích sau:

- Trẻ làm quen với phương pháp giáo dục STEAM, trẻ được tham gia hoạt độngvới sự tích hợp của khoa học - công nghệ - kĩ thuật - nghệ thuật và toán học từ

đó trẻ được phát triển một cách toàn diện về nhân cách và nhận thức

- Tôi tích lũy được kinh nghiệm trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ

III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU.

1 Đối tượng nghiên cứu:

Một số giải pháp ứng dụng phương pháp Steam để nâng cao chất lượng hoạtđộng góc cho trẻ 24 - 36 tháng

Trang 2

2 Thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện từ tháng 09/2022 đến tháng

là trang bị cho trẻ những kiến thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, nghệ thuật và toán học Các kiến thức và kỹ năng này phải được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về nguyên lý mà còn có thể thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc sống hằng ngày Giáo dục STEAM sẽ phá đi khoảng cách giữa

lý thuyết và thực tiễn, tạo ra những con người có năng lực làm việc một cách

sáng tạo “Ứng dụng phương pháp giáo dục steam trong hoạt động góc” là

mang khoa học, công nghệ, kĩ thuật, nghệ thuật và toán học đến với trẻ một cáchđơn giản, nhẹ nhàng, gần gũi với những đồ dùng đồ chơi học tập, vật liệu gần gũi, mang đến cho trẻ những trải nghiệm thú vị trong hoạt động, được thực hànhbằng những kĩ năng, kiến thức vô cùng gần gũi với cuộc sống của trẻ Qua mỗi giờ hoạt động góc, trẻ sẽ tạo ra được những sản phẩm thực, hữu dụng trong cuộcsống Điều đó tạo cho trẻ hứng khởi và niềm yêu thích đến trường, yêu thích khám phá tìm hiểu mọi vấn đề trong cuộc sống

- Đa số trẻ đến lớp đều khoẻ mạnh, đúng độ tuổi có nề nếp học tập

Trang 3

b) Khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi trên, tôi còn gặp những khó khăn cơ bản, đó là:

* Về phía giáo viên:

- Còn hạn chế về thời gian và tài liệu nghiên cứu

- Chỉ một số giáo viên trong nhà trường được tham gia lớp học bồi dưỡng, đaphần các giáo viên tự nghiên cứu tài liệu về phương pháp giáo dục Steam quamạng internet

* Về phía trẻ:

- Trẻ chưa quen với việc sử dụng và ứng dụng các công nghệ trong hoạt động,chưa thực sự tích cực trong việc tham gia hoạt động góc

C Số liệu khảo sát trước khi thực hiện đề tài

Năm học 2022- 2023, tôi được nhà trường phân công đứng lớp nhà trẻ 25– 36 tháng với tổng số trẻ là 35 trẻ Việc đầu tiên tôi bắt tay là tìm hiểu mức độnhận thức của trẻ khi tham gia hoạt động góc để từ đó tôi tìm tòi các biện phápphù hợp để nâng cao chất lượng hoạt động góc

Kết quả cụ thể như sau:

BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Mức độ nhận thức

Nội dung khảo sát

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 25/35 71,43 10/35 28,57

Trẻ có khả năng khéo léo, sáng

tạo

10/35 28,57 25/35 71,43

Trẻ có tính kiêng nhẫn, bền bỉ 15/35 42,85 20/35 57,15

Trẻ tạo ra được sản phẩm 15/35 42,85 20/35 57,15

Trẻ biết hợp tác khi chơi 17/35 48,57 22/35 51,43

II Các giải pháp thực hiện

Giải pháp 1: Nghiên cứu tài liệu, lập kế hoạch xây dựng môi trường hoạt động phù hợp độ tuổi

Khi tiếp cận với bất cứ nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục mới cầnđòi hỏi ở giáo viên sự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu có liên quan để nâng cao

Trang 4

chuyên môn, nghiệp vụ và sự hiểu biết của bản thân về phương pháp giáo dục

đó Bản thân tôi đã tự tìm hiểu rõ ý nghĩa, lợi ích của phương pháp Steam đemlại cho trẻ, lựa chọn, áp dụng những yếu tố phù hợp với lứa tuổi mình đảm nhận

từ đó lựa chọn các hoạt động tổ chức phù hợp và đạt hiệu quả giáo dục Ngoàiviệc tìm hiểu trên mạng internet thì tôi cũng đã tìm hiểu và đọc một số các tài

liệu hướng dẫn giáo viên ứng dụng phương pháp giáo dục STEAM như: "Steam

Stories - Kỹ Năng Tự Giải Quyết Vấn Đề - Tự Làm Sân Chơi (Engineering - KỹThuật)"; "Sửa Rô-Bốt" Tác giả: Jonathan Litton, Magalí Mansilla Nhà xuất bảnGiáo Dục Việt Nam; "Giáo Dục Stem/ Steam: Từ Trải Nghiệm Thực Hành Đến

Tư Duy Sáng Tạo" NXB Trẻ…

Hình ảnh 1: Một số tài liệu tham khảo về phương pháp Steam

Qua đó tôi xác định được nhu cầu, sự hứng thú, khả năng của trẻ 25 - 36tháng sau đó tôi lập ra kế hoạch xây dựng môi trường hoạt động trong - ngoàilớp học được áp dụng theo phương pháp giáo dục Steam một cách cụ thể, chitiết

- Xác định mục tiêu của các góc hoạt động

- Lựa chọn những nội dung chơi phù hợp với độ tuổi của trẻ, nội dung phongphú, đa dạng

- Thiết kế các hoạt động, các trò chơi trong góc sáng tạo phù hợp với nội dung

đã chọn và khả năng của trẻ

- Bổ sung đồ dùng đồ chơi sau mỗi chủ đề, sự kiện cho phù hợp với chủ đề đang thựchiện trong tháng

Trang 5

Ví dụ: Chủ đề giao thông tôi xây dựng kế hoạch như sau:

- Trẻ biết luồn dây tìm

đường đi cho xe về

bến theo màu

- Xe về đúng bến - Bảng chơi có xe màu xanh - đỏ -

vàng, mỗi xe có gắn 1 sợi dây; mô hình bến xe xanh - đỏ - vàng; khuy màu xanh - đỏ - vàng gắn trên bảng

- Trẻ chọn đúng nắp

chai hình PTGT theo

mẫu

- Xoáy nút chai - Bảng chơi, nút chai gắn hình PTGT

1: Băng giấy có thể di chuyển được2: Hình ảnh các PTGT gắn trên băng giấy

3: Cổ chai (phần có ren)4: Nút chai có gắn hình PTGT tương ứng với hình ảnh PTGT trên băng giấy

- Trẻ ghép được đúng

các bộ phận còn thiếu

cho phương tiện giao

thông

- Ghép hình - Hình ảnh các loại phương tiên giao

thông phổ biến nhưng thiếu một số bộ phận

- Bộ phận thiếu của các phương tiện giao thông cho trẻ ghép

Khi có kế hoạch cụ thể thì tôi cũng sẽ chủ động trong việc chuẩn bị các đồdùng, nguyên vật liệu… để phục vụ cho các hoạt động học của con Như vậy tiết

hoạt động góc của trẻ sẽ có hiệu quả hơn

Giải pháp 2: Thiết kế các góc chơi ứng dụng steam theo đúng nguyên tắc.

* Nguyên tắc phù hợp: Khi tổ chức hoạt động góc cần phù hợp với mục đích,

mục tiêu giáo dục trong nhà trường mầm non trên cơ sở đảm bảo thực hiện cácphương pháp và hình thức tổ chức giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ lứatuổi mẫu giáo lớn

* Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học: Quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ

phải mang tính kế hoạch, hệ thống, khoa học thông qua việc xây dựng và lựa chọn nội dung hoạt động, phương pháp và hình thức thực hiện Để đảm bảo nguyên tắc này khi tổ chức hoạt động góc cần:

- Đặt tên góc sao cho dễ hiểu Giữa các góc có ranh giới rõ ràng (sử dụng tường,các giá, tủ…) Ranh giới ở các góc không che tầm nhìn của trẻ và không cản

Trang 6

toàn và đủ rộng cho trẻ di chuyển

- Bố trí các góc ồn ào xa những góc chơi yên tĩnh

Ví dụ: Tôi thiết kế góc vận động và góc phân vai ở gần nhau và xa góc truyện Góc hoạt động với đồ vật tránh lối đi lại Góc bé chơi với hình và màu gần nguồn nước và nhiều ánh sáng, góc thiên nhiên ở ngoài hiên…

- Bố trí bàn, ghế, gối đệm phù hợp với từng góc

- Các hoạt động tại góc chơi có nội dung phức tạp dần phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ

* Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức: Trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho

trẻ giáo viên phải linh hoạt xác định mục tiêu và nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm chung của lứa tuổi và đặc điểm riêng của từng cá nhân trẻ Giáo viên cần tổ chức với các dạng hoạt động đa dạng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức và mức độ phát triển của trẻ để khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo

Ví dụ: Với trò chơi xâu hạt, với trẻ bình thường tôi chỉ yêu cầu trẻ biết xâu hạt tạo thành vòng, còn với những trẻ khá hơn tôi sẽ cho trẻ chơi xâu hạt theo màu sắc, theo kích thước, các loại hạt khác nhau

Hình ảnh 2: Trẻ chơi xâu hạt vòng

* Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực hoạt động của trẻ: Nguyên tắc này

đòi hỏi trong tổ chức hoạt động góc phải làm cho trẻ hứng thú, ham thích, say

mê học tập làm cho trẻ tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức, thúc đẩy hoạt động trí tuệ của trẻ Mọi nội dung hoạt động phải hướng vào trẻ sao cho phát huy tính tích cực hoạt động cá nhân của trẻ trong quá trình học

Để đảm bảo nguyên tắc này các khu vực hoạt động góc cần bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng Có chỗ cho hoạt

Trang 7

động chung và hoạt động cá nhân, có góc cố định, có góc di động hoặc thay đổi theo chủ đề Có nhiều đồ chơi phong phú, hấp dẫn thu hút trẻ.

Hình ảnh 3: Một số hình ảnh trẻ chơi ở các góc

* Nguyên tắc đảm bảo tính an toàn – thực tiễn: Khi tổ chức các góc hoạt động

giáo viên cần lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy học đảm bảo vệ sinh, không gây nguy hiểm cho trẻ khi sử dụng (không sắc nhọn, không dễ vỡ, không dùng vật liệu độc hại…) Tổ chức hoạt động góc ở các lớp phải phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất (diện tích phòng học, đồ dùng, đồ chơi trong lớp…).Việc lựa chọn các đồ dùng, đồ chơi, các thiết bị dạy học cần thích hợp với đặc điểm vùng miền, địa phương

* Nguyên tắc đảm bảo tính hấp dẫn, thu hút: Góc chơi được trang trí hấp dẫn,

đẹp mắt, với những đồ dùng đồ chơi đa dạng, nguyên vật liệu phong phú sẽ khơigợi niềm say mê hoạt động và giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, cóhiệu quả, phát huy trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ Đây là tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi trong các góc Ngoài ra để thu hút sự chú ý hơn của trẻ vào góc chơi tôi còn sử dụng những hình ảnh do trẻ tự vẽ và tô màu để trang trí các góc Từ đó tạo cho trẻ sự gần gũi và hứng thú tham gia hoạt động góc vì nó là sản phẩm của trẻ, trẻ tạo ra nó chơi với nó và thực hiện cách trang trí theo sự hướng dẫn của cô

- Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ

- Những thiết bị đồ chơi nặng đặt ở dưới, những đồ chơi có nhiều bộ phận phải đặt theo bộ:

Trang 8

+ Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ, đảm bảo an toàn

+Thường xuyên vệ sinh các giá và đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ

+ Các loại đồ dùng của trẻ để trong tầm với của trẻ và có nhãn hoặc ký hiệu bằng chữ cái, số nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần sự trợ giúp của cô

Hình ảnh 4: Một số góc chơi trong lớp

Giải pháp 3: Tạo hứng thú bất ngờ cho trẻ, xử lý linh hoạt các tình huống

Muốn trẻ được chơi tích cực, chơi sáng tạo, hứng thú thì ngay từ đầu tôi phải biết cách giới thiệu các góc chơi và gây hứng thú cho trẻ trước khi vào hoạtđộng Việc giới thiệu cho trẻ làm quen với các góc chơi tiến hành chủ yếu vào đầu năm học, khi trẻ còn bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng đồ chơi quanh lớp, chưa biết tên đồ chơi, cách chơi

Ví dụ: Tôi tạo hứng thú cho trẻ bằng cách tặng quà, hoặc làm ảo thuật biến ra một chiếc vòng hoặc đóng vai bạn thỏ tới thăm lớp /

Mặt khác để trẻ hứng thú hơn thì tôi thường xuyên thay đổi các trò chơi ởcác góc Các đồ dùng, đồ chơi này được sắp xếp thiết kế dưới dạng mở để kích thích tính tò mò, thích khám phá, tìm tòi và trải nghiệm ở trẻ

Để tạo cơ hội cho trẻ hoạt động tích cực tại các góc chơi tôi luôn khuyến khích, phát huy sáng kiến của trẻ, tạo cơ hội để trẻ phát triển khả năng tự khám phá, tìm tòi, trải nghiệm…Phát triển các trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ

và gợi ý của cô “Đây là yêu cầu đảm bảo tính tích cực” Tôi cần tôn trọng ý kiếncủa trẻ, tuyệt đối không can thiệp thô bạo vào trò chơi của trẻ, hoặc bắt trẻ chơi theo ý mình Thông qua đàm thoại đặt câu hỏi, tôi có thể nhập vai vào trò chơi

để gợi ý, mở rộng trò chơi cho trẻ một cách hợp lý Mặt khác tôi căn cứ vào số

Trang 9

lượng trẻ tham gia hoạt động tại các khu vực chơi có thể tổ chức góc hoạt động theo 2 hình thức: cá nhân hay nhóm nhỏ Hoạt động góc là hoạt động tự do, theo

ý thích của trẻ Trẻ có thể chơi theo khả năng, sở thích cá nhân của trẻ

Hình ảnh 5: Cô cùng trẻ tham gia chơi góc thao tác vai

Xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trong góc hoạt động: ở các góc chơi,

để tổ chức giờ hoạt động góc đạt hiệu quả, ngoài việc sắp xếp, bố trí, tổ chức, điều khiển, điều chỉnh quá trình chơi cho trẻ thì tôi cần xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trong góc hoạt động, đảm bảo cho mọi trẻ đều được tham gia hoạt động một cách tích cực, sáng tạo và hiệu quả

Ví dụ: Trẻ tranh giành đồ chơi trong khi chơi, tôi sẽ xử lý theo các bước sau:

Bước 1: Không can thiệp ngay khi trẻ xảy ra tranh chấp

Mọi người thường sẽ gấp gáp xử lý khi các trẻ xảy ra tranh chấp với mongmuốn giảm thiểu tối đa việc tranh chấp Tuy nhiên, sự va chạm, tranh giành đồchơi cũng thúc đẩy con tìm cách giải quyết mâu thuẫn, từ đó biết cách xử lý tìnhhuống tốt Vì vậy tôi chỉ can thiệp khi mâu thuẫn dần lớn

Bước 2: Giúp trẻ bình tĩnh lại

Kể cả người lớn khi nóng giận đều mất bình tĩnh và có những hành độngkhông phù hợp vì thế trẻ cáu giận khi tranh cãi là thường gặp Thay vì cố phângiải ngay lập tức, thì tôi sẽ trấn an giúp trẻ bình tĩnh, tách các trẻ đứng riêngbiệt

Cần nhấn mạnh để trẻ hiểu rằng cần phải bình tĩnh bằng một số lời nói như:

“Con bình tĩnh và nói cho cô biết chuyện gì xảy ra nào.”

“Con khóc/nói nhanh vậy cô không nghe rõ Hít thở sâu và nín khóc rồi kể lạimọi chuyện cho cô nghe hiểu được không?”

Trang 10

Sau khi trẻ bình tĩnh, kể lại đầu đuôi câu chuyện, cô sẽ nghiêm túc lắngnghe Điều này giúp trẻ thấy mình được cảm thông, từ đó cảm xúc tiêu cực sẽgiảm bớt.

Bước 3: Hãy để trẻ được “thương lượng” với nhau

Sau khi các con bình tĩnh, hãy tạo một “hội nghị” để các con cùng nóichuyện, chia sẻ Tôi sẽ quan sát quá trình này, đây là lúc giúp trẻ học cách giảiquyết mâu thuẫn của bản thân và điều hòa các mối quan hệ tốt đẹp

Bước 4: Cùng trẻ giải quyết nếu trẻ không đưa ra được quyết định

Lúc này tôi sẽ đứng ra phân tích mặt tích cực khi các con cùng chơi, rằngviệc các con xích mích tranh giành một món đồ là không đáng, chúng ta nên họccách sẻ chia, yêu thương nhau,…

Với vai trò là nhà hòa giải, tôi cần thực hiện một số điều sau:

+ Không tỏ ra bênh vực cho bên nào: khiến trẻ cảm thấy bất công, từ đó sinh racảm giác phản kháng

+ Tôn trọng cảm xúc của trẻ: bởi con chỉ đang làm theo cảm xúc của bản thân,điều ta cần là thông cảm và chỉ dẫn cho con

+ Khen trẻ khi đồng ý hòa giải: có thể kèm theo hoạt động khích lệ để trẻ duy trìhành động tốt đẹp này

Khi vấn đề đã được giải quyết, tôi nhanh chóng để trẻ hòa nhập lại cuộc chơi

Giải pháp 4: Quan sát theo dõi, đánh giá trẻ trong khi chơi để diều chỉnh

kế hoạch chơi Động viên, khen thưởng kịp thời kích thích sự hứng thú của trẻ khi chơi

Cô giáo là người theo dõi, quan sát các nhóm chơi, các hoạt động của trẻ tại các góc Quan sát để nắm bắt kỹ năng chơi, hứng thú chơi của trẻ Cô phải thường xuyên theo dõi trẻ hoạt động trong góc để tìm hểu năng lực, mức độ suy nghĩ của từng trẻ, phát hiện ra đồ dùng, đồ chơi hoặc các vật liệu có khó khăn gì

so với khả năng của trẻ Thông qua quan sát giúp giáo viên biết được khi nào trẻcần giúp đỡ, cần phải can thiệp, những gì càn phải bổ xung, thay đổi Từ đó lựa chọn biện pháp tác động, hướng dẫn trẻ chơi phù hợp, hiệu quả trên cơ sở kết quả quan sát

Ví dụ: Trong chủ đề “Giao thông” ở góc bé chơi với hình và màu, khi tô màu các phương tiện giao thông trẻ còn lúng túng chưa biết cách tô khi đó cô gợi ý hướng dẫn trẻ tô màu, chọn màu…

Trong quá trình quan sát và giám sát trẻ chơi, giáo viên cần đánh giá một cách liên tục vì chơi là kiểu học đầu tiên của trẻ em, là phương tiện đánh giá kĩ năng, thể lực, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội của trẻ Việc đánh giá trẻ giúp giáo viên định hướng mục tiêu giáo dục, xây dụng kế hoạch tổ chức các

Trang 11

góc hoạt động một cách hợp lý Vì vậy tôi đã tiến hành đánh giá trẻ theo 5 tiêu chí sau với 5 cấp độ, cụ thể như sau:

Trẻ có thể hợp tác hoặc cùng làm/ cùng lắp ghép / cùng xây dựng một

mô hình/dự án với các bạn khác

Trẻ có thể cùng trao đổi, lựa chọn và đưa

ra các quyết định quan trọng cùng các bạn kháctrong nhóm

Trẻ có thể tựhoàn thành nhiệm vụ được giao,

và sau đó kết hợp với phần của cácbạn khác để hoàn thành sản phẩm/

Trẻ tự hiểu nội dung bài học qua các câu hỏi của giáo viên

Trẻ hiểu và

áp dụng kiến thức vào dự án STEAM

Trẻ hiểu và

áp dụng rất nhiều kiến thức khác nhau (toán, ngôn ngữ, khoa học

…) trong quá trình thực hiện các dự án steam

Trẻ có thể đưa

ra giải pháp

và hiểu về giải pháp của mình dựa trênbản tư duy thiết kế của trẻ

Giải pháp

mà trẻ đưa

ra có thể ápdụng trong cuộc sống thực tế

Trẻ có thể trình bày vềgiải pháp của mình hoặc thực hiện giải pháp đó cho một người lớn

có khả năng

Trang 12

Trẻ có thể sử dụng công nghệ nhưng cần giáo viên hướng dẫn, gợi mở bằng các câu hỏi đểhiểu kiến thức

Trẻ biết tự mình sử dụng công nghệ và có thể tự tìm hiểu kiến thức mà không cần

sự hỗ trợ của giáo viên/người lớn

Trẻ sử dụngcông nghệ

để tạo ra giải pháp STEAM (sử dụng công nghệ

để tạo ra sản phẩm hoặc sản phẩm mô hình)

Trẻ có thể trình bày, thuyết trình,

mô tả về sản phẩm/ dự án STEAM

Trẻ có thể nói/thuyết trình về dự án/ sản phẩm STEAM của mình, trong đó sử dụng ít nhất

1 trong những yếu

tố hỗ trợ như hình ảnh, bảng biểu hoặc video

Trẻ có thể nói/ thuyết trình như mức độ 4, tuy nhiên trẻ có thể làm được việc đó trước một người lạ

Tổ chức hoạt động góc hợp lý tạo cơ hội cho trẻ tự chọn những hoạt động mình thích, trẻ tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ Trẻ sẽ dần biết

“tự chịu trách nhiệm” với hành động của mình và biết đánh giá những thành công hay thất bại của mình trong quá trình chơi Dần dần trẻ rút ra được những bài học kinh nghiệm cho chính bản thân mình

Khi trẻ đã biết chơi nghĩa là trẻ đã nắm được vai chơi, thao tác chơi thì

Ngày đăng: 11/03/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w