TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬTKHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN GVHD: Thầy Chế Quốc Long SVTH:
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA IN VÀ TRUYỀN THÔNG
QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
SẢN PHẨM IN
GVHD:
Thầy Chế Quốc Long SVTH:
Lê Thị Diệu Thanh Huỳnh Thị Kim Ngân
Đỗ Huỳnh Thanh Thuận
Võ Thị Lệ Quyên
Đề tài:
TÌM HIỂU CHUẨN VỀ GIẤY IN
DIN 19306-1 & DIN 19306-4
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
I GIỚI THIỆU VỀ CHUẨN DIN 19306
II CÁC SERIES CHUẨN 19306
III TIÊU CHUẨN CHUNG CHO GIẤY IN
IV KẾT LUẬN
III TIÊU CHUẨN CHO GIẤY IN BÁO
Trang 3I Giới thiệu chuẩn DIN 19306
DIN là viết tắt của Deutsches Institut für Normung
(German Institute for Standardization – Viện tiêu
chuẩn Đức)
Chuẩn DIN 19306 quy định về các tiêu chuẩn các loại
giấy in cho các phương pháp in dựa trên các thuộc
tính của giấy
DIN 19306 được đánh giá, phê duyệt năm 2001 và
đưa vào sử dụng rộng rãi năm 2002
Trang 4II CÁC SERIES CHUẨN:
DIN 19306-1: Các tiêu chuẩn chung về giấy in
DIN 19306-2: Tiêu chuẩn cho giấy in offset tráng phủ,
không tráng phủ
DIN 19306-3: Tiêu chuẩn cho giấy in ống đồng, giấy
tráng phủ, không tráng phủ
DIN 19306-4: Tiêu chuẩn cho giấy in báo (Được update
năm 2005)
Trang 5I.DIN 19306-1: Các tiêu chuẩn chung về giấy in
1 Phạm vi:
Các tiêu chuẩn này được sử dụng cho tất cả loại giấy
bằng các phương pháp in khác nhau Để giảm thiểu các
lỗi xảy ra trong quá trình in Tuy nhiên cũng tùy thuộc
vào quy trình và sản phẩm in mà có các tiêu chuẩn
riêng.
Trang 62 Kích thước và dung sai giấy in tờ rời:
2.1 Độ lệch của kích thước giấy in mẫu:
Trường hợp 0.15% nhỏ hơn 1,5mm thì chấp nhận
độ lệch :
2.2 Độ lệch tổng lượng giấy:
Trường hợp nhỏ hơn 2,5mm thì chấp nhận độ
lệch :
I.DIN 19306-1: Các tiêu chuẩn chung về giấy in
Trang 72.3 Độ lệch cạnh giấy: 0,2%
Trường hợp 0.2% nhỏ hơn 1mm thì chấp nhận
độ lệch:
I.DIN 19306-1: Các tiêu chuẩn chung về giấy in
Trang 8• Dung sai cho phép là ± 0,5%
Min ± 2mm Max ± 3mm
Đối với giấy in cuộn dạng liên tục
áp dụng sai số ±1mm
• Nếu tiêu chuẩn cho một tờ in thấp
thì sai số có thể tăng lên gấp đôi,
còn nếu tờ in có yêu cầu cao thì
sai số trên sẽ giảm xuống một
nửa
3 Kích thước và sai số giấy in cuộn:
3.1 Sai số cho chiều ngang giấy cuộn:
Trang 93.2 Dung sai đường kính cuộn
Nếu như đường kính cuộn được xác định theo
đơn đặt hàng có sự đồng ý từ nhà cung cấp thì
áp dụng dung sai sau đây:
Sai số đường kính cho phép:
• -80 +80
Mức an toàn:
• -40 +30
Trang 10Định lượng
(g/m 2 )
Dung sai riêng Dung sai trung bình
Không tráng phủ Tráng phủ Không tráng phủ Tráng phủ
≤32 ± 2.5 g/m 2 ± 3.5 g/m 2 ± 2.5 g/m 2 ± 3.5 g/m 2
Đối với giấy cuộn in liên tục, định lượng từ 40g/m 2 đến 55g/m 2 áp
dụng dung sai là ±5%, từ 55g/m 2 đến 99g/m 2 áp dụng dung sai ±4%
- Đối với định lượng từ 60g/m 2 đến 129g/m 2 , mức dung sai trung
bình có thể giảm xuống bằng ±2,5%
- Đối với định lượng từ 60g/m 2 đến 129g/m 2 , mức dung sai riêng có
4 Định lượng
Trang 11http://dichvudanhvanban.com
Trang 12II.DIN 19306-4: Các tiêu chuẩn cho giấy in báo
1 Kích thước và sai số giấy in
1.1 Sai số cho chiều ngang giấy cuộn
1.2 Dung sai đường kính cuộn
Trang 132 Tiêu chuẩn này cung cấp các đặc tính chung cần
có của giấy in báo như:
Thuộc tính cơ bản: định lượng giấy, độ ẩm và hàm
lượng tro
Tính chất quang học: độ bóng, độ trắng và độ mờ
Thuộc tính cấu trúc: bề mặt nhám và độ xốp
Tính chất cơ học: sức căng, độ giãn và sức chịu, độ
bục (độ bền xé)
=> Mỗi thuộc tính này đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng in của giấy in báo mà chúng ta cần quan tâm
Trang 14Thông số Giá trị cho phép Chuẩn kiểm tra
Định lượng giấy g/m2 cho
Sức căng hướng máy
42.5 g/m²: >92
45 g/m²: >92.5 48.8 g/m² > 94
52 g/m²: >94
ISO 2471:1998
Độ bục ( độ bền xé) chiều
Trang 15II Tiêu chuẩn cho giấy in báo DIN 19306-4
I Tiêu chuẩn chung cho các loại giấy
1 Kích thước và dung sai
2 Định lượng
IV Kết luận
1 Kích thước và dung sai
2 Tiêu chuẩn kỹ thuật cho giấy in báo
Trang 16Thank You!