ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN LƯƠNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUYỀN THÔNG THANH NIÊN - NHÀ IN BÁO THANH NIÊN HÀ NỘI

22 0 0
ẢNH HƯỞNG CỦA TIỀN LƯƠNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUYỀN THÔNG THANH NIÊN - NHÀ IN BÁO THANH NIÊN HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Tài Chính - Financial ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ HOÀI ẢNH HỞNG CỦA TIỀN LƠNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUYỀN THÔNG THANH NIÊN – NHÀ IN BÁO THANH NIÊN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƠNG TRÌNH ĐỊNH HỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ HOÀI ẢNH HỞNG CỦA TIỀN LƠNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUYỀN THÔNG THANH NIÊN – NHÀ IN BÁO THANH NIÊN HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƠNG TRÌNH ĐỊNH HỚNG THỰC HÀNH NGỜI HỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG VĂN BẰNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Hoàng Văn Bằng. Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đóng góp đƣa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trong thời gian qua, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy cô, Công ty, Gia đình và bạn bè. Lời đầu tiên Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Bằng, ngƣời thầy đã luôn tận tình quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi. Những đóng góp, phản biện, lý giải của Thầy là định hƣớng nghiên cứu quý báu để tôi tìm tòi, bổ sung những điểm còn thiếu sót trong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt là Quý thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh – Hệ sau đại học đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cần thiết và bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng vừa qua. Đó là nền tảng cho quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn cũng nhƣ cho công việc của tôi sau này. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và luôn tận tình cung cấp những tài liệu cũng nhƣ giúp tôi thu thập thông tin cần thiết cho Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, tập thể lớp CH-QTKD2-K21 đã luôn sát cánh bên Tôi, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn này. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn và kính chúc Quý Thầy cô, Quý Anh chị và các bạn luôn mạnh khỏe và tràn đầy hạnh phúc TÓM TẮT Luận văn nghiên cƣ́u ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội trong thời gian tƣ̀ năm 2011 đến năm 2013 với mục đích nhằm nâng cao năng suất lao động thông qua công cụ Tiền lƣơng. Chƣơng một trình bày lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả có liên quan thuộc lĩnh vực Tiền lƣơng và ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động. Chƣơng hai sẽ tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giải thuyết, từ đó trình bày các vấn đề liên quan đến phƣơng pháp nghiên cứu, thang đo để kiểm định các giả thuyết đề ra. Chƣơng này gồm các phần nhƣ sau: (1) Xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết. (2) Thiết kế nghiên cứu. (3) Các nguồn thông tin. (4) Thiết kế mẫu – chọn mẫu. (5) Phƣơng pháp và thu thập thông tin. (6) Phƣơng pháp xử lý số liệu.. Chƣơng 3 trình bày các nghiên cứu thu đƣợc thông qua các phân tích và kiếm nghiệm mô hình nghiên cứu. Nội dung mục này gồm ba phần chính: (1) Mô tả mẫu thu đƣợc và tỷ lệ hồi đáp đƣợc trình bày đầu tiên; (2) tiếp theo là phân tích đánh giá công cụ đo lƣờng, và (3) cuối cùng là kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu. Từ đó thông qua những con số cụ thể, ta thấy đƣợc thực trạng tình hình Tiền lƣơng ảnh hƣởng đến Năng suất lao động nhƣ thế nào để có cơ sở đƣa ra những kiến nghị ở Chƣơng tiếp theo. Chƣơng 4, sau khi nghiên cứu , tác giả đã đề xuất một s ố kiến nghị về chế độ, chính sách Tiền lƣơng nhằm nâng cao năng suất lao động tại để phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội. Từ khóa: Tiền lương, Năng suất lao động, Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội. MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt ............................................................................................... i Danh mục bảng ...........................................................................................................ii Danh mục hình ......................................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 4 CHƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG .................................. 8 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 8 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước. ....................................................... 8 1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài. .................................................... 11 1.2. Lý luận chung về Tiền lƣơng, Năng suất lao động.Error Bookmark not defined. 1.2.1. Giới thiệu ........................................... Error Bookmark not defined. 1.2.2. Các quan niệm về Tiền lương ............ Error Bookmark not defined. 1.2.3. Các quan niệm về Năng suất lao độngError Bookmark not defined. 1.2.4. Mối quan hệ giữa Tiền lương và NSLD.Error Bookmark not defined. CHƠNG 2: PHƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError Bookmark not defined 2.1. Xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết.Error Bookmark not define 2.1.1. Mô hình nghiên cứu .......................... Error Bookmark not defined. 2.1.2. Phát triển các giả thuyết ................... Error Bookmark not defined. 2.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................ Error Bookmark not defined. 2.3. Các nguồn thông tin ....................................... Error Bookmark not defined. 2.3.1. Thông tin sơ cấp ................................ Error Bookmark not defined. 2.3.2. Thông tin thứ cấp............................... Error Bookmark not defined. 2.3.3. Thiết kế mẫu – chọn mẫu ................... Error Bookmark not defined. 2.4. Phƣơng pháp và công cụ thu thập thông tin ... Error Bookmark not defined. 2.4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ........... Error Bookmark not defined. 2.4.2. Công cụ thu thập thông tin ................ Error Bookmark not defined. 2.4.3. Các giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi .. Error Bookmark not defined. 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu .............................. Error Bookmark not defined. 2.5.1. Phân tích mô tả .................................. Error Bookmark not defined. 2.5.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo ..... Error Bookmark not defined. 2.5.3. Phân tích nhân tố (Factor analysis) .. Error Bookmark not defined. 2.5.4. Phân tích mối quan hệ: ..................... Error Bookmark not defined. 2.6. Kết quả nghiên cứu ........................................ Error Bookmark not defined. CHƠNG 3: THỰC TRẠNG ẢNH HỞNG CỦA TIỀN LƠNG ĐẾN NSLD TẠI CÔNG TY ................................................................. Error Bookmark not defined. 3.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty .................... Error Bookmark not defined. 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .... Error Bookmark not defined. 3.1.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự ..................... Error Bookmark not defined. 3.1.3. Sản phẩm và thương hiệu. ................. Error Bookmark not defined. 3.1.4. Các thành tựu tiêu biểu. .................... Error Bookmark not defined. 3.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2011, 2012, 2013.Error Bookma 3.2. Thực trạng ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động tại Công ty.Error Bookm 3.2.1. Mô tả mẫu............................................ Error Bookmark not defined. 3.2.2. Phân tích đánh giá công cụ đo lường .. Error Bookmark not defined. 3.2.3. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ......... Error Bookmark not defined. 3.2.4. Thảo luận.............................................. Error Bookmark not defined. CHƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ TIỀN LƠNG GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TYError Bookm 4.1. Giới thiệu ....................................................... Error Bookmark not defined. 4.2. Kết quả chính ................................................. Error Bookmark not defined. 4.3. Các đóng góp và kiến nghị ............................ Error Bookmark not defined. 4.3.1. Tiền lương cơ bản ................................ Error Bookmark not defined. 4.3.2. Chính sách tăng lương, thăng tiến. ...... Error Bookmark not defined. 4.3.3. Tiền thưởng .......................................... Error Bookmark not defined. 4.3.4. Phụ cấp ................................................. Error Bookmark not defined. 4.3.5. Hình thức trả lương .............................. Error Bookmark not defined. 4.4. Hạn chế và đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng laiError Bookmark not d PHẦN KẾT LUẬN ................................................... Error Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 13 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 TL Tiền lƣơng 2 NSLD Năng suất lao động 3 BHXH Bảo hiểm xã hội 4 BHYT Bảo hiểm y tế 5 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp ii DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Lƣơng làm thêm 19 2 Bảng 2.1 Giả thuyết và kỳ vọng của các biến độc lập 29 3 Bảng 2.2 Thống kê số lao động và số ngƣời lấy mẫu 31 4 Bảng 2.3 Tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu chính thức 32 5 Bảng 3.1 Bảng cơ cấu lao động năm 2013. 40 6 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động sản suất kinh doanh 2011, 2012, 2013. 42 7 Bảng 3.3 Các thông tin nhân khẩu của đối tƣợng hồi đáp 44 8 Bảng 3.4 Hệ số Cronbach alpha của thang đo các khía cạnh Tiền lƣơng 47 9 Bảng 3.5 Thống kê số lƣợng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha của thang đo các khía cạnh tiền lƣơng. 49 10 Bảng 3.6 Hệ số Cronbach alpha của thang đo năng suất lao động (N= 50) 49 11 Bảng 3.7 Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo các khía cạnh tiền lƣơng 50 12 Bảng 3.8 Kết quả phân tích nhân tố- Thang đo các khía cạnh tiền lƣơng. 51 13 Bảng 3.9 Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo năng suất lao động 52 14 Bảng 3.10 Kết quả phân tích nhân tố- Thang đo năng suất lao động 53 15 Bảng 3.11 Các tƣơng quan giữa các khía cạnh tiền lƣơng và năng suất lao động 54 16 Bảng 3.12 Các hệ số xác định mô hình (mô hình 1) 55 17 Bảng 3.13 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (mô hình 1) 56 18 Bảng 3.14 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Mô hình 2) 56 19 Bảng 3.15 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Mô hình 2) 57 iii DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu mối tƣơng quan giữa các khía cạnh Tiền lƣơng và Năng suất lao động 28 2 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức 37 3 Hình 3.2 Kết quả tƣơng quan tuyến tính của các thành phần trong mô hình nghiên cứu. 58 4 Hình 4.1 Mô hình quản trị nhân lực 67 5 Hình 4.2 Các bƣớc thực hiện mô hình 3P 67 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh hiện tại cũng nhƣ tiềm ẩn, các doanh nghiệp ngày càng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để doanh nghiệp có thể phát triển và đứng vững trên thị trƣờng, một trong những vấn đề rất quan trọng mà doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý quan tâm đó chính là công tác tiền lƣơng. Nếu làm tốt công tác này, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí tiền lƣơng và do đó hạ đƣợc giá thành cho một đơn vị sản phẩm. Mặt khác nó còn ảnh hƣởng đến năng suất lao động của ngƣời lao động, tạo động lực cho ngƣời lao động làm cho NSLD tăng lên giúp cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Ở nƣớc ta hình thức trả lƣơng theo sản phẩm và hình thức trả lƣơng theo thời gian đang đƣợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp. Tuy vậy các hình thức trả lƣơng luôn phải kèm theo một số điều kiện nhất định để có thể trả lƣơng một cách hợp lý, đúng đắn và có hiệu quả. Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm, phân tích và hoàn thiện các hình thức đó thì mới phát huy tác dụng của tiền lƣơng, nếu không sẽ tác dụng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, làm suy giảm động lực lao động và sự sáng tạo của họ. Ngoài ra, các khoản trích theo lƣơng cũng có tác động vô cùng to lớn đến động lực làm việc và NSLD. Do đó vấn đề trả lƣơng là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết cần nghiên cứu và thực hiện. Sau 2.5 năm tham gia khóa học đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Khoa kinh tế - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng với niềm đam mê trong lĩnh vực Quản trị nhân sự, mặt khác xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lƣơng cùng thực tế tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội, tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của tiền lương đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội” có ý nghĩa với công ty và với cá nhân trong thực tế công việc. 5 Luận văn này đƣợc nghiên cứu chủ yếu giải đáp câu hỏi: - Những yếu tố nào của Tiền lƣơng ảnh hƣởng đến năng suất lao động của nhân viên tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên? Và ảnh hƣởng nhƣ thế nào? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: - Nhằm nâng cao năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội thông qua công cụ Tiền lƣơng.  Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề tiền lƣơng và năng suất lao động, ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động. - Phân tích thực trạng Ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội . - Đề xuất những kiến nghị về Tiền lƣơng để có thể nâng cao năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: - Bao gồm những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến tiền lƣơng, năng suất lao động và ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động.  Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu về một số nội dung chủ yếu nổi bật liên quan đến tiền lƣơng từ đó nói lên sự thỏa mãn của nhân viên về tiền lƣơng và ảnh hƣởng của nó đến năng suất lao động. Khi phân tích chỉ dựa vào số liệu thứ cấp và số liệu thu thập đƣợc. 6  Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đƣa ra những kiến nghị về tiền lƣơng nhằm nâng cao năng suất lao động trong phạm vi Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên - Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội.  Về thời gian: Chỉ nghiên cứu với số liệu thu thập trong 3 năm 2011, 2012, 2013. 4. Những dự kiến đóng góp của Luận văn. Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu về ảnh hƣởng, tác động của Tiền lƣơng đến động lực, năng suất lao động của Nhân viên tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội. Và điều này đƣợc thể hiện cụ thể qua các điểm sau : - Kết quả nghiên cứu cho nhà quản trị thấy đƣợc mối tƣơng quan giữa các khía cạnh của Tiền lƣơng và Năng suất lao động. Từ đó, nhà quản trị đƣa ra các chính sách, định hƣớng tích cực về hệ thống Tiền lƣơng của Công ty sao cho phù hợp với tính chất công việc, ngành nghề, sự hài lòng, thỏa mãn Nhân viên nhằm mục đích tạo động lực ...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HOÀI ẢNH HƢỞNG CỦA TIỀN LƢƠNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUYỀN THÔNG THANH NIÊN – NHÀ IN BÁO THANH NIÊN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HOÀI ẢNH HƢỞNG CỦA TIỀN LƢƠNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUYỀN THÔNG THANH NIÊN – NHÀ IN BÁO THANH NIÊN HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN BẰNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Hoàng Văn Bằng Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đóng góp đƣa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, trong thời gian qua, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy cô, Công ty, Gia đình và bạn bè Lời đầu tiên Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Bằng, ngƣời thầy đã luôn tận tình quan tâm giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi Những đóng góp, phản biện, lý giải của Thầy là định hƣớng nghiên cứu quý báu để tôi tìm tòi, bổ sung những điểm còn thiếu sót trong quá trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt là Quý thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh – Hệ sau đại học đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cần thiết và bổ ích cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng vừa qua Đó là nền tảng cho quá trình nghiên cứu và thực hiện Luận văn cũng nhƣ cho công việc của tôi sau này Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và luôn tận tình cung cấp những tài liệu cũng nhƣ giúp tôi thu thập thông tin cần thiết cho Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình, bạn bè, tập thể lớp CH-QTKD2-K21 đã luôn sát cánh bên Tôi, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu hoàn thành Luận văn này Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn và kính chúc Quý Thầy cô, Quý Anh chị và các bạn luôn mạnh khỏe và tràn đầy hạnh phúc! TÓM TẮT Luận văn nghiên ćƣu ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội trong thời gian t̀ƣ năm 2011 đến năm 2013 với mục đích nhằm nâng cao năng suất lao động thông qua công cụ Tiền lƣơng Chƣơng một trình bày lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả có liên quan thuộc lĩnh vực Tiền lƣơng và ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động Chƣơng hai sẽ tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giải thuyết, từ đó trình bày các vấn đề liên quan đến phƣơng pháp nghiên cứu, thang đo để kiểm định các giả thuyết đề ra Chƣơng này gồm các phần nhƣ sau: (1) Xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết (2) Thiết kế nghiên cứu (3) Các nguồn thông tin (4) Thiết kế mẫu – chọn mẫu (5) Phƣơng pháp và thu thập thông tin (6) Phƣơng pháp xử lý số liệu Chƣơng 3 trình bày các nghiên cứu thu đƣợc thông qua các phân tích và kiếm nghiệm mô hình nghiên cứu Nội dung mục này gồm ba phần chính: (1) Mô tả mẫu thu đƣợc và tỷ lệ hồi đáp đƣợc trình bày đầu tiên; (2) tiếp theo là phân tích đánh giá công cụ đo lƣờng, và (3) cuối cùng là kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu Từ đó thông qua những con số cụ thể, ta thấy đƣợc thực trạng tình hình Tiền lƣơng ảnh hƣởng đến Năng suất lao động nhƣ thế nào để có cơ sở đƣa ra những kiến nghị ở Chƣơng tiếp theo Chƣơng 4, sau khi nghiên cứu , tác giả đã đề xuất một s ố kiến nghị về chế độ, chính sách Tiền lƣơng nhằm nâng cao năng suất lao động tại để phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển của Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội Từ khóa: Tiền lương, Năng suất lao động, Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt .i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii PHẦN MỞ ĐẦU .4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 8 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 8 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 8 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 11 1.2 Lý luận chung về Tiền lƣơng, Năng suất lao động.Error! Bookmark not defined 1.2.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các quan niệm về Tiền lương Error! Bookmark not defined 1.2.3 Các quan niệm về Năng suất lao độngError! Bookmark not defined 1.2.4 Mối quan hệ giữa Tiền lương và NSLD.Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết.Error! Bookmark not define 2.1.1 Mô hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phát triển các giả thuyết Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Các nguồn thông tin Error! Bookmark not defined 2.3.1 Thông tin sơ cấp Error! Bookmark not defined 2.3.2 Thông tin thứ cấp Error! Bookmark not defined 2.3.3 Thiết kế mẫu – chọn mẫu Error! Bookmark not defined 2.4 Phƣơng pháp và công cụ thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu Error! Bookmark not defined 2.4.2 Công cụ thu thập thông tin Error! Bookmark not defined 2.4.3 Các giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi Error! Bookmark not defined 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined 2.5.1 Phân tích mô tả Error! Bookmark not defined 2.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Error! Bookmark not defined 2.5.3 Phân tích nhân tố (Factor analysis) Error! Bookmark not defined 2.5.4 Phân tích mối quan hệ: Error! Bookmark not defined 2.6 Kết quả nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA TIỀN LƢƠNG ĐẾN NSLD TẠI CÔNG TY Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự Error! Bookmark not defined 3.1.3 Sản phẩm và thương hiệu Error! Bookmark not defined 3.1.4 Các thành tựu tiêu biểu Error! Bookmark not defined 3.1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2011, 2012, 2013.Error! Bookma 3.2 Thực trạng ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động tại Công ty.Error! Bookm 3.2.1 Mô tả mẫu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân tích đánh giá công cụ đo lường Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.4 Thảo luận Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ TIỀN LƢƠNG GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TYError! Bookm 4.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 4.2 Kết quả chính Error! Bookmark not defined 4.3 Các đóng góp và kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Tiền lương cơ bản Error! Bookmark not defined 4.3.2 Chính sách tăng lương, thăng tiến Error! Bookmark not defined 4.3.3 Tiền thưởng Error! Bookmark not defined 4.3.4 Phụ cấp .Error! Bookmark not defined 4.3.5 Hình thức trả lương Error! Bookmark not defined 4.4 Hạn chế và đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo trong tƣơng laiError! Bookmark not d PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tiền lƣơng Nguyên nghĩa Năng suất lao động 1 TL Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế 2 NSLD Bảo hiểm thất nghiệp 3 BHXH 4 BHYT 5 BHTN i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Lƣơng làm thêm 19 2 Bảng 2.1 Giả thuyết và kỳ vọng của các biến độc lập 29 3 Bảng 2.2 Thống kê số lao động và số ngƣời lấy mẫu 31 4 Bảng 2.3 Tóm tắt cấu trúc bảng câu hỏi khảo sát cho nghiên cứu 32 chính thức 5 Bảng 3.1 Bảng cơ cấu lao động năm 2013 40 6 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động sản suất kinh doanh 2011, 2012, 2013 42 7 Bảng 3.3 Các thông tin nhân khẩu của đối tƣợng hồi đáp 44 8 Bảng 3.4 Hệ số Cronbach alpha của thang đo các khía cạnh Tiền lƣơng 47 9 Bảng 3.5 Thống kê số lƣợng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha 49 của thang đo các khía cạnh tiền lƣơng 10 Bảng 3.6 Hệ số Cronbach alpha của thang đo năng suất lao động 49 (N= 50) 11 Bảng 3.7 Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo các khía cạnh tiền 50 lƣơng 12 Bảng 3.8 Kết quả phân tích nhân tố- Thang đo các khía cạnh tiền lƣơng 51 13 Bảng 3.9 Kiểm định KMO và Bartlett- Thang đo năng suất lao động 52 14 Bảng 3.10 Kết quả phân tích nhân tố- Thang đo năng suất lao động 53 15 Bảng 3.11 Các tƣơng quan giữa các khía cạnh tiền lƣơng và năng suất 54 lao động 16 Bảng 3.12 Các hệ số xác định mô hình (mô hình 1) 55 17 Bảng 3.13 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (mô hình 1) 56 18 Bảng 3.14 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Mô hình 2) 56 19 Bảng 3.15 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (Mô hình 2) 57 ii DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 2 Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu mối tƣơng quan giữa các khía 3 Hình 3.2 4 Hình 4.1 cạnh Tiền lƣơng và Năng suất lao động 28 5 Hình 4.2 Sơ đồ tổ chức 37 Kết quả tƣơng quan tuyến tính của các thành phần trong mô hình nghiên cứu 58 Mô hình quản trị nhân lực 67 Các bƣớc thực hiện mô hình 3P 67 iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập hiện nay, ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh hiện tại cũng nhƣ tiềm ẩn, các doanh nghiệp ngày càng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn Để doanh nghiệp có thể phát triển và đứng vững trên thị trƣờng, một trong những vấn đề rất quan trọng mà doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý quan tâm đó chính là công tác tiền lƣơng Nếu làm tốt công tác này, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí tiền lƣơng và do đó hạ đƣợc giá thành cho một đơn vị sản phẩm Mặt khác nó còn ảnh hƣởng đến năng suất lao động của ngƣời lao động, tạo động lực cho ngƣời lao động làm cho NSLD tăng lên giúp cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng Ở nƣớc ta hình thức trả lƣơng theo sản phẩm và hình thức trả lƣơng theo thời gian đang đƣợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Tuy vậy các hình thức trả lƣơng luôn phải kèm theo một số điều kiện nhất định để có thể trả lƣơng một cách hợp lý, đúng đắn và có hiệu quả Vì vậy chúng ta cần phải quan tâm, phân tích và hoàn thiện các hình thức đó thì mới phát huy tác dụng của tiền lƣơng, nếu không sẽ tác dụng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát sinh mâu thuẫn về lợi ích giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động, làm suy giảm động lực lao động và sự sáng tạo của họ Ngoài ra, các khoản trích theo lƣơng cũng có tác động vô cùng to lớn đến động lực làm việc và NSLD Do đó vấn đề trả lƣơng là một vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết cần nghiên cứu và thực hiện Sau 2.5 năm tham gia khóa học đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh tại Khoa kinh tế - Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, cùng với niềm đam mê trong lĩnh vực Quản trị nhân sự, mặt khác xuất phát từ vai trò to lớn của tiền lƣơng cùng thực tế tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội, tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng của tiền lương đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội” có ý nghĩa với công ty và với cá nhân trong thực tế công việc 4 Luận văn này đƣợc nghiên cứu chủ yếu giải đáp câu hỏi: - Những yếu tố nào của Tiền lƣơng ảnh hƣởng đến năng suất lao động của nhân viên tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên? Và ảnh hƣởng nhƣ thế nào? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: - Nhằm nâng cao năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội thông qua công cụ Tiền lƣơng  Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề tiền lƣơng và năng suất lao động, ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động - Phân tích thực trạng Ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội - Đề xuất những kiến nghị về Tiền lƣơng để có thể nâng cao năng suất lao động tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: - Bao gồm những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến tiền lƣơng, năng suất lao động và ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến năng suất lao động  Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu về một số nội dung chủ yếu nổi bật liên quan đến tiền lƣơng từ đó nói lên sự thỏa mãn của nhân viên về tiền lƣơng và ảnh hƣởng của nó đến năng suất lao động Khi phân tích chỉ dựa vào số liệu thứ cấp và số liệu thu thập đƣợc 5  Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, đƣa ra những kiến nghị về tiền lƣơng nhằm nâng cao năng suất lao động trong phạm vi Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên - Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội  Về thời gian: Chỉ nghiên cứu với số liệu thu thập trong 3 năm 2011, 2012, 2013 4 Những dự kiến đóng góp của Luận văn Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu về ảnh hƣởng, tác động của Tiền lƣơng đến động lực, năng suất lao động của Nhân viên tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội Và điều này đƣợc thể hiện cụ thể qua các điểm sau : - Kết quả nghiên cứu cho nhà quản trị thấy đƣợc mối tƣơng quan giữa các khía cạnh của Tiền lƣơng và Năng suất lao động Từ đó, nhà quản trị đƣa ra các chính sách, định hƣớng tích cực về hệ thống Tiền lƣơng của Công ty sao cho phù hợp với tính chất công việc, ngành nghề, sự hài lòng, thỏa mãn Nhân viên nhằm mục đích tạo động lực làm việc cho Nhân viên nâng cao Năng suất lao động Đó chính là một các yếu tố quan trọng nhất quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững trong môi trƣờng cạnh trạnh khốc liệt hiện nay - Đề tài đóng vai trò nhƣ một nghiên cứu khám phá và cung cấp bằng chứng về ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động của nhân viên, bên cạnh một loạt các kết quả khác nhƣ sự hài lòng của nhân viên, yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên, hiểu rõ nhân viên để có chính sách tác động trực tiếp nhằm giữ chân nhân tài 5 Kết cấu của luận văn Ngoài mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục hình bảng, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục; luận văn đƣợc bố cục theo 4 chƣơng sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Phân tích thực trạng ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến NSLD tại Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội 6 Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị về Tiền lƣơng góp phần nâng cao NSLD tại Chi nhánh Công ty CP Tập đoàn Truyền thông Thanh Niên – Nhà In Báo Thanh Niên Hà Nội 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề “Ảnh hƣởng của Tiền lƣơng đến Năng suất lao động” đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu và đánh giá Tuy nhiên, chính thức tiến hành nghiên cứu vấn đề này trên một phạm vi và đối tƣợng nhất định thông qua mô hình bằng phƣơng pháp định lƣợng và định tính kết hợp thì ở Việt Nam chƣa có nhiều, hầu hết các tác giả nghiên cứu dựa trên sự tăng giảm tiền lƣơng, quỹ tiền lƣơng tác động đến sự tăng giảm Năng suất lao động của Doanh nghiệp thông qua các con số hiện hình qua các thời kỳ, từ đó so sánh sự chênh lệch về số liệu để rút ra kết luận về sự ảnh hƣởng, đề xuất những giải pháp tăng giảm tiền lƣơng và quỹ lƣơng cho thời kỳ tiếp theo Nhƣng việc tăng năng suất lao động ngoài những yếu tố tác động thể hiện về mặt con số nhƣ Quỹ tiền lƣơng, quỹ phụ cấp, quỹ khen thƣởng, nó còn chịu sự ảnh hƣởng từ yếu tố con ngƣời, lao động, những yếu tố mang tính định tính thuộc về Tiền lƣơng nhƣ chính sách tiền lƣơng, hình thức trả lƣơng, cấp bậc chức vụ và cơ hội thăng tiến, chế độ khen thƣởng không bằng tiền…những yếu tố này tác động trực tiếp đến thái độ, tinh thần làm việc của Nhân viên, có thể làm cho Nhân viên thỏa mãn hoặc không, có thể làm tăng hiệu quả công việc và ngƣợc lại tùy vào Chính sách của Công ty Vì vậy nghiên cứu ảnh hƣởng của Tiền lƣơng không thể bỏ qua sự tác động của các yếu tố mang tính định tính trên Nghiên cứu này xin đƣợc giới thiệu một số bài nghiên cứu tƣơng tự về vấn đề này của các tác giả sau: 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 1 Nhóm tác giả thuộc CIEM, Trung tâm Thông tin – Tƣ liệu Thông tin, 2012 Vai trò của Lương và Thu nhập như là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Chuyên đề số 8/2012 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế TW Đối với chuyên đề này, nhóm tác giả đã nghiên cứu và đƣa ra vai trò và ảnh hƣởng của Tiền lƣơng nhƣ là động lực thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững, nhóm tác giả đã nghiên cứu trên phạm vi và đối tƣợng là “Nền kinh tế”, một phạm vi rất rộng và lớn, vì vậy nhóm tác giả nghiên cứu trên diện rộng, đánh giá chung thông qua việc thu thập và 8 xử lý số liệu để đƣa ra những giải pháp mang tầm cỡ quốc gia, đƣa ra những chính sách về Tiền lƣơng phù hợp với nền kinh tế hiện nay nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững Với chuyên đề này, nhóm tác giả phân tích thông tin mang tính lý thuyết, định tính, nhƣng kết quả nhóm tác giả cũng đƣa ra đƣợc những kiến nghị có lợi cho việc cải cách chính sách tiền lƣơng của nƣớc ta Trong chuyên đề này, ngoài yếu tố Tiền lƣơng làm trọng tâm, nhóm tác giả cũng rất coi trọng các yếu tố định tính tác động trực tiếp đến ngƣời lao động, là động lực khuyến khích họ trong công việc 2 TS Nguyễn Hữu Dũng, 2010 Chính sách Tiền lương: Thực trạng, vấn đề và yêu cầu đặt ra trong giai đoạn 2011 -2015 Viện Khoa học và Xã hội Với đề tài nghiên cứu này, tác giả rất quan tâm đến yếu tố Tiền lƣơng, tác giả nghiên cứu vấn đề này trên phạm vi nền kinh tế thị trƣờng, tác giả cho rằng Chính sách tiền lƣơng là một trong những nội dung quan trọng của thể chế kinh tế thị trƣờng Do đó hoàn thiện chính sách tiền lƣơng sẽ góp phần to lớn hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta Tuy nhiên, Chính sách tiền lƣơng là vấn đề rất tổng hợp, có nhiều mối quan hệ chính trị, kinh tế - xã hội tƣơng tác chặt chẽ với nhau, liên quan đến vấn đề sở hữu, phân bố nguồn lực, quan hệ giữa tích lũy và tiêu dung, phát triển nguồn nhân lực, an sinh xã hội , tác giả cũng cho rằng trong kinh tế thị trƣờng, chính sách tiền lƣơng quốc gia cần phải tách bạch giữa các khu vực: sản xuất kinh doanh (doanh nghiệp), hành chính nhà nƣớc và sự nghiệp cung cấp dịch vụ công Kết quả nghiên cứu tác giả đạt đƣợc cũng rất rõ ràng và phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, tác giả đã đƣa ra 3 kiến nghị cơ bản cho Chính sách Tiền lƣơng đó là (1) Tiền lƣơng và thu nhập trả cho ngƣời lao động phải đảm bảo đủ sống; (2) Thực hiện nguyên tắc công bằng về phân phối tiền lƣơng và thu nhập trong doanh nghiệp ; (3) Phân phối tiền lƣơng và thu nhập trong doanh nghiệp phải đảm bảo mối quan hệ hài hoà lợi ích giữa Nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động, giữa ngắn hạn và dài hạn Tuy nhiên, dù kết quả đạt đƣợc tác giả đã trình bày rất rõ ràng nhƣng đó chỉ dựa trên những nghiên cứu, lý luận, cách nhìn nhận của riêng tác giả về vấn đề đó, không có sự kiểm định giả thuyết, không có con số thể hiện mức độ sử ảnh hƣởng mà tác giả đã đề xuất Tất cả những nghiên cứu của tác giả dựa trên sự lập luận 9 3 Nguyễn Thế Truyền, 1996 Về các chỉ tiêu biểu hiện mức năng suất lao động và vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động mức Năng suất lao động trong doanh nghiệp công nghiệp ngành dệt Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế TPHCM Trong bài nghiên cứu này, tác giả đã nghiên cứu về Năng suất lao động và biến động mức năng suất lao động, trong đó tác giả nghiên cứu mức biến động tiền lƣơng so với mức biến động năng suất lao động, tác giả dựa vào số liệu trên báo cáo tài chính của Công ty để so sánh sự tăng giảm biến động của Quỹ Tiền lƣơng, tác động đến sự tăng giảm biến động của NSLĐ qua các thời kỳ, từ đó tác giả nhận xét đƣợc mức độ ảnh hƣởng và đƣa ra các giải pháp tăng NSLD cho kỳ sau dựa vào yếu tố Tiền lƣơng Tác giả cũng chỉ ra đƣợc không phải cứ tăng Quỹ tiền lƣơng thì sẽ tăng năng suất lao động và ngƣợc lại, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên tác giả chƣa nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố định tính thuộc về Tiền lƣơng tác động đến con ngƣời, một yếu tố tác động trực tiếp và ảnh hƣởng to lớn đến NSLD, tác giả không sử dụng mô hình để nghiên cứu sự ảnh hƣởng đó 4 Thùy Dung, 2014 Lƣơng tối thiểu và Năng suất lao động Thời báo Kinh tế Sài Gòn (http://www.thesaigontimes.vn/118810/Luong-toi-thieu-va-nang-suat-lao- dong.html) Tác giả đã đƣa ra những số liệu và tài liệu thứ cấp tác giả thu thập đƣợc để khẳng định tầm quan trọng của Năng suất lao động, tác giả cũng đƣa ra những lập luận liên quan đến Lƣơng tối thiểu hiện nay ở Việt Nam, chính sách Lƣơng của nhà nƣớc rất chú trọng nghiên cứu việc tăng mức lƣơng tối thiểu, nhƣng thực tế việc tăng lƣơng tối thiểu này chỉ làm tăng thêm Chi phí lƣơng cúa Doanh nghiệp, mức tăng cho Ngƣời lao động không đáng bao nhiêu, cùng với đó khi nhà nƣớc tăng lƣơng tối thiểu, giá cả thị trƣờng tăng theo, phần lƣơng đƣợc tăng không thể bù đắp đƣợc chi phí tăng theo đó Mặt khác việc tăng Chi phí lƣơng đó của Doanh nghiệp góp phần làm giảm năng suất lao động, tốc độ tăng lƣơng cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động Tác giả cũng dẫn chứng một nghiên cứu gần đây của Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) cho thấy năng suất lao động của Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất châu Á - Thái Bình Dƣơng, thấp hơn Singapore gần 15 lần, thấp hơn Nhật 11 lần và Hàn Quốc 10 lần So với các nƣớc láng giềng ASEAN có mức 10 thu nhập trung bình, năng suất lao động của Việt Nam vẫn có khoảng cách lớn, chỉ bằng một phần năm Malaysia và hai phần năm Thái Lan, các nhà chức trách tại Việt Nam cũng đang rất quan tâm đến kết quả này, quan tâm đến tầm quan trọng của yếu tố Năng suất lao động trên nền kinh tế, từ đó định hƣớng tập trung nghiên cứu và phân tích sâu hơn để mang lại hiệu quả tốt nhất 5 Nguyễn Thanh Phúc, 2012 Lƣơng phải là động lực phấn đấu cho ngƣời lao động Tạp chí Tuyên giáo, số 4 ngày 06/05/2012 Ta thấy để tăng năng suất lao động, quan tâm đến yếu tố con ngƣời hay Ngƣời lao động là cực kỳ cần thiết Trong bài viết này, tác giả đã rất đúng đắn đề cập thẳng và khẳng định „„Lƣơng phải là động lực phấn đấu cho ngƣời lao động’’ có nhƣ thế mới tăng đƣợc Năng suất lao động Tác giả cũng đề cập đến những chính sách tăng lƣơng tối thiểu chung và lƣơng tối thiểu của nhà nƣớc ta, sau 7 lần điều chỉnh tăng lƣơng tối thiểu khu vực hành chính sự nghiệp nhà nƣớc vẫn tồn tại nghịch lý: Lƣơng tăng không theo kịp tốc độ trƣợt giá, lạm phát Nếu theo quan điểm chỉ đạo cải cách chế độ, chính sách tiền lƣơng để đội ngũ cán bộ, công chức yên tâm công tác, cống hiến… thì điều này vẫn còn ở phía trƣớc Tác giả đƣa ra một số dẫn chứng phát biểu có trọng lƣợng nhƣ phát biểu của Thứ trƣởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn thừa nhận: “Lƣơng tăng nhƣng mới chỉ trên danh nghĩa, chƣa bù đắp đƣợc so với tốc độ lạm phát, tăng giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ nhu cầu tái sản xuất sức lao động hàng ngày của đội ngũ công bộc của dân” hay trích dẫn đƣa ra nội dung trọng tâm của Đề án Cải cách chính sách tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ƣu đãi ngƣời có công giai đoạn 2012-2020 chuẩn bị trình hội nghị Trung ƣơng lần thứ năm, khóa XI “Tiền lƣơng là thu nhập chủ yếu của ngƣời lao động, ngƣời lao động phải đủ sống căn bản từ đồng lƣơng; tiền lƣơng phải gắn với năng suất lao động, hiệu quả công việc Việc cải cách phải giảm đƣợc các mâu thuẫn hiện tại của chính sách tiền lƣơng, phù hợp với khả năng của nền kinh tế và ngân sách Nhà nƣớc theo lộ trình thực hiện hợp lý 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài 1 Frederick Winslow Taylor (1856 - 1915) 11 Ngƣời đƣợc xem là cha đẻ của quản lý khoa học, đã định nghĩa công việc là sự phối hợp của các nhiệm vụ nhằm đem lại hiệu suất tối ƣu với các nhân viên hoạt động theo dây chuyền sản xuất Quan điểm này cho rằng nhân viên là những ngƣời lƣời biếng và không đáng tin cậy nên chỉ có thể thúc đẩy họ bằng tiền lƣơng và nỗi lo sợ bị sa thải hay thất nghiệp Thuyết Quản lý theo khoa học của Taylor không chỉ là một tập hợp các nguyên tắc và biện pháp kĩ thuật thuần túy, mà là sự hợp tác, hài hòa những mối quan hệ cơ bản giữa con ngƣời với máy móc, kĩ thuật; giữa ngƣời với ngƣời trong quá trình sản xuất, đặc biệt giữa ngƣời quản lý và ngƣời lao động Nhờ áp dụng thuyết này tại các xí nghiệp công nghiệp ở Mĩ thời kì đó, năng suất lao động đã tăng vƣợt bậc, giá thành hạ; kết quả cuối cùng là lợi nhuận cao, cả chủ và thợ đều có thu nhập cao Thuyết Quản lý theo khoa học chủ yếu đề cập đến công việc quản lý ờ cấp cơ sở (doanh nghiệp) với tầm vi mô Tuy nhiên, nó đã đặt nền móng rất cơ bản cho lý thuyết quản lý nói chung, đặc biệt về phƣơng pháp làm việc tổi ƣu (có hiệu quả cao), tạo động lực trực tiếp cho ngƣời lao động và việc phân cấp quản lý Từ tinh thần cốt lõi đó, đã tạo ra một phong trào quản lý theo khoa học với “Hiệp hội Taylor” thu hút nhiều nhà quản lý tài năng góp phần hoàn thiện và phát triển lý thuyết này Tuy nhiên, mặt hạn chế của thuyết này là sự hiểu biết phiến diện và máy móc về con ngƣời, bị chi phối bởi tƣ tƣởng triết học “con ngƣời kinh tổ” mà tác giả tiếp nhận ở thời đại đó Nhiều nhà phê bình cho rằng nói chung thuyết Quản lý theo khoa học của Taylor chỉ chú ý đến khía cạnh kĩ thuật, thiếu tính nhân bản Thật vậy! Trƣớc hết, với định mức lao động thƣờng rất cao đòi hỏi công nhân phải làm việc cật lực Hơn nữa, phân công lao động và chuyên môn hóa quá chi tiết tuy có làm năng suất lao động tăng lên nhƣng khiến con ngƣời nhƣ một cái đinh ốc trong cỗ máy gắn chặt với dây chuyền sản xuất, bị méo mó về tâm – sinh lý Để thực hiện các thao tác quá đơn giản trong suốt cuộc đời lao động, những ngƣời thợ không cần phải đƣợc đào tạo phát triển nâng cao trình độ, cũng có nghĩa là không có cơ hội thăng tiến và nhận đƣợc thu nhập cao hơn Cũng có ý kiến cho rằng tƣ tƣởng của Taylor là sản phẩm của thời đại ông sống cuối thế ki XIX, đầu thế kỉ XX, khi xã hội Mỹ 12 đang muốn tìm cách tăng năng suất lao động của công nhân bằng các tiến bộ kĩ thuật, khi chƣa có những nghiên cứu về tâm lý học, xã hội học để hiểu sâu sắc hơn bản chất con ngƣời nhƣ sau này Taylor là ngƣời đã có những đóng góp lớn trong phong trào quản lý theo khoa học ở Mỹ đầu thế kỷ XX nhƣng không phải là ngƣời duy nhất Sau Taylor, một số tác giả khác đã nghiên cứu, phát triển, sáng tạo ra nhiều điểm mới nhằm hạn chế tính cơ giới, đề cao tính tích cực sáng tạo của ngƣời lao động, nhân đạo hóa quan hệ quản lý Đóng góp đáng kể vào quá trình đó có công lao của Henry L Gantt (1861 – 1919) về hệ thống tiền thƣởng; của Ông bà Gilbreth về việc loại bỏ các động tác thừa và về cơ hội thăng tiến của ngƣời công nhân, v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: 1 Mai Quốc Chánh, 1998 Kinh tế lao động Hà Nội: NXB Giáo dục 2 Trần Kim Dung, 2005 Đo lƣờng mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện của Việt Nam Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐH Quốc Gia TPHCM Số 15, trang 15-20 3 Thùy Dung, 2014 Lƣơng tối thiểu và Năng suất lao động Thời báo Kinh tế Sài Gòn (http://www.thesaigontimes.vn/118810/Luong-toi-thieu-va-nang-suat-lao-dong.html) 4 Nguyễn Hữu Dũng, 2010 Chính sách Tiền lương: Thực trạng, vấn đề và yêu cầu đặt ra trong giai đoạn 2011 -2015 Viện Khoa học và Xã hội 5 Nguyễn Văn Điềm, 2010 Quản trị Nguồn nhân lực Hà Nôi: NXB ĐH Kinh tế Quốc dân 6 Đỗ Thụy Lan Hƣơng, 2008 Ảnh hưởng của văn hóa công ty đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp TPHCM Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế TPHCM 7 Nguyễn Thế Truyền, 1996 Về các chỉ tiêu biểu hiện mức năng suất lao động và vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động mức Năng suất lao động trong doanh nghiệp công nghiệp ngành dệt Luận án Tiến sĩ Đại học Kinh tế TPHCM 13

Ngày đăng: 11/03/2024, 06:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan