Nhiều dịch vụ điện toán đám mây còn đi kèm với ứng dụng dành cho smartphone, cho phép truy cập, đồng bộ hóa và chia sẻ các dữ liệu dễ hơn Trang 9 Hệ điều hành là tập hợp các chương t
Trang 1HỆ ĐIỀU HÀNH
CHO MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
Bộ môn Tin học
1
Trang 2Nội dung
2.1.1 Khái niệm chung về hệ điều hành
2.1.2 Quản lý thông tin trên máy tính điện tử
Trang 32.1 Khái niệm chung về hệ điều
hành
3
Trang 42.1.1.Quy trình làm việc với máy tính
1 Bật màn hình, sau đó nhấn nút nguồn để khởi động máy
tính
2 Xem màn hình và ghi chú lại bất kì các thông điệp hoặc
gợi ý được hiển thị
3 Nếu màn hình đăng nhập xuất hiện, nháy chuột vào tài
khoản của người dùng và nhập vào mật khẩu để đăng nhập vào Windows
4 Màn hình Desktop xuất hiện là đã hoàn tất quá trình bật
máy tính
4
Trang 52.1.1 Quy trình làm việc với máy tính
Trình tự tắt máy an toàn đúng cách:
1 Lưu các tệp tin đang làm việc
3. Nhấn vào nút Start ở góc dưới bên trái để mờ trình đơn Start
4. Nháy vào nút lệnh Shut down và chờ cho quá trình hoàn tất
5 Tắt màn hình (nếu dùng máy tính để bàn) và rút nguồn điện
cho máy tính.
Tại sao phải tắt máy an toàn đúng cách?
Để tiết kiệm điện năng và đảm bảo an toàn lao động
Để tránh truy cập trái phép vào tệp tin và mạng máy tính
5
Trang 62.1.2.Xử lý sự cố - Tắt ứng dụng bị treo
Các bước tắt một ứng dụng bị treo:
Manager để bật công cụ Windows Task Manager
2. Nháy chọn thẻ Applications để hiển thị danh sách các ứng
dụng đang chạy
3. Tìm ứng bị treo (ứng dụng ở trạng thái Not Responding)
cần tắt
4. Nhấn chọn ứng dụng bị treo cần tắt và nhấn nút End Task
sau đó đóng cửa sổ chương trình Task Manager
6
Trang 72.1.3 Một số quy tắc an toàn khi
sử dụng máy móc, thiết bị
Đảm bảo an toàn cả người và thiết bị, chống cháy nổ
cụ thể:
Quản lý nguồn điện hiệu quả
Tắt các thiết bị không cần thiết
Lau sạch điểm tiếp xúc
Đặt máy tính ở vị trí cao ráo, sạch sẽ, tránh ngập nước Nếu cần nên có thiết bị tản nhiệt cho máy tính trong trường hợp sử dụng lâu làm máy tính trở nên nóng
7
Trang 8Lưu trữ dữ liệu an toàn khi sử dụng
Lưu trữ trên ổ cứng di động
Lưu trữ đám mây:
Lưu trữ trực tuyến cho tài liệu, âm nhạc và hình ảnh
sẽ cho phép truy cập từ bất kỳ máy tính, thiết bị di
động nào thông qua trang web
Nhiều dịch vụ điện toán đám mây còn đi kèm với ứng
dụng dành cho smartphone, cho phép truy cập, đồng
bộ hóa và chia sẻ các dữ liệu dễ hơn
8
Trang 9Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính, cung cấp các phương tiện
và dịch vụ để điều phối việc thực hiện các chương trình, quản lý chặt chẽ các tài nguyên của máy, tổ chức khai thác chúng một cách thuận tiện và tối ưu
Vai trò: Hoạt động như là một cầu nối giữa người sử dụng và máy tính điện tử
2.1.4 Khái niệm chung về hệ điều hành
9
Trang 102.1.4 Khái niệm chung về hệ điều hành
Quản lý thiết bị nhập, thiết bị xuất, và các thiết bị lưu trữ
Quản lý các tập tin được lưu trữ trên máy tính và nhận biết các loại tập tin
Quản lý hệ thống vào-ra (I/O System Management)
Quản lý bộ nhớ thứ cấp (Secondary Storage
Trang 112.1.4 Khái niệm chung về hệ điều hành
Phân loại HĐH
Theo kiến trúc của hệ thống máy tính
Theo giao diện
Theo khả năng thực hiện tác vụ
Theo chức năng quản lý mạng
11
Trang 12Một số hệ điều hành
Thiết kế cho máy tính Apple Macintosh
Sử dụng đồ họa giao diện để máy tính sẽ dễ sử dụng hơn và nhanh hơn
Phiên bản mới hơn của hệ điều hành Mac sử dụng Unix như cấu trúc cơ bản của nó
© IIG Vietnam.
Trang 13Dựa trên Unix với một giao diện người dùng đồ họa
Dễ dàng có sẵn và rất phổ biến để sử dụng với các máy chủ cao cấp và các nhà phát triển phần mềm kinh doanh
Trang 14Một số hệ điều hành
Hệ điều hành cho các thiết bị
cầm tay (Handheld Operating
Systems)
Làm việc với các thiết bị PDA
Hệ điều hành nhúng (Embedded Operating Systems)
Quản lý và kiểm soát các hoạt động đối với các loại cụ thể của thiết bị được thiết kế
Theo sau quá trình tương tự được sử dụng trong các thiết bị máy tính điển hình, nhưng nhận ra mục đích của thiết bị chuyên dụng
Một số nhà sản xuất nhúng phiên bản sửa đổi của Windows cho các chương trình để mô phỏng môi trường máy tính
Trang 152.1.5 Các vấn đề chung với hệ điều hành
Trang 16Tệp (File, tập tin):
hệ với nhau được tổ chức và lưu trữ trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí
tệp chương trình,
2.2 Quản lý thông tin trên MTĐT
Trang 172.2 Quản lý thông tin trên MTĐT
Bao gồm các hướng dẫn rất chi tiết cho bộ vi xử lý những công việc cần thực hiện
Lưu trữ trong thư mục chương trình nằm trong thư mục Program Files
Chứa thông tin được nhập vào và lưu trong ứng dụng
Chứa hướng dẫn chi tiết cho bộ vi xử lý những công việc cần thực hiện, chúng là một phần của hệ điều hành
Tất cả các file có biểu tượng bao gồm các biểu tượng của chương trình có liên quan
17
Trang 18Quy tắc đặt tên tệp
<Tên tệp>.<phần mở rộng>
Trong đó:
Tên gọi được đặt theo theo quy tắc nhất định, phụ thuộc
vào hệ điều hành
Hệ điều hành MS – DOS: Dãy liên tiếp không quá 8 ký
cách và chữ có dấu
Hệ điều hành Windows: Dãy liên tiếp không quá 255
dấu cách và chữ có dấu
Trang 19 Phần mở rộng: là phần đặc trưng của từng
chương trình, được quy ước hoặc phần mềm sử dụng tự động gán kiểu theo quy ước
Một số phần mở rộng:
.doc, docx, txt, rtf: Các tập tin văn bản
.xls, xlsx : Các tập tin bảng tính Excel
.exe, bat: Các tập tin chương trình
.com : Tập tin lệnh
.gif, jpeg, bmp, png: Các tập tin chứa hình ảnh
.mp3, dat, wav: Các tập tin âm thanh, video
.html, htm: Các tập tin siêu văn bản
.sql, mdb: Các tập tin chứa cơ sở dữ liệu
19
Trang 20Khái niệm: Việc tổ chức các tệp tin thành từng nhóm
và được lưu trữ trong từng vùng riêng biệt gọi là thư
mục
Bản chất: Thư mục là sự phân vùng logic trên đĩa
của hệ điều hành để chứa các thư mục, chương tình và
các tập tin, và là phương tiện sắp xếp thông tin
Quy tắc đặt tên thư mục: Giống tên file nhưng
không có phần mở rộng
20
Thư mục (folder, Directory)
Trang 21Phân cấp theo cấu trúc cây thư mục trên một đĩa
Không tồn tại 2 tập tin/ thư mục cùng tên, cùng phần
C:\
PIKACHU VB
PASCAL
Autoexe.bat Config.sys
Pikachu.exe Turbo.exe
THƯ MỤC GỐC
Trang 22Đường dẫn (path, địa chỉ)
Khái niệm: là một dãy các tên thư mục theo thứ tự phân cấp, được phân
cách bởi dấu´\´, để diễn tả chính xác vị trí của tệp hay một thư mục trên
ổ đĩa
Cách thức biểu diễn:
PASCAL
Autoexe.bat Config.sys
Pikachu.exe Turbo.exe
Trang 242.2 Hệ điều hành WINDOWS
11/1985 với giao diện đồ
hoạ thông qua hệ thống
các cửa sổ chứa biểu
tượng, sử dụng chuột hay
bàn phím
24
Trang 25Đặc điểm Windows
Bảo mật, an toàn dữ liệu cao
Cho phép cài đặt phần mềm, phần cứng dễ dàng
Giao diện đồ hoạ đẹp
Đa nhiệm, nhiều người dùng
25
Trang 262.2.1 Giới thiệu hệ điều hành Windows 7
Windows 7 (có tên mã là Blackcomb và Vienna), được phát hành ngày
22/10/2009
Các phiên bản
Starter : Phiên bản rút gọn các tính năng cao cấp
Home Basic : Lược bỏ một số các chức năng giải trí nâng cao (như Media Center)
Home Premium : Các chức năng giải trí, giao tiếp, kết nối ở mức khá tốt
Professional : Các chức năng kết nối mạng văn phòng cũng như kết nối mạng đầy
đủ
Ultimate và Enterprise : Tập hợp đầy đủ các chức năng của tất cả các phiên bản kia cộng lại
26
Trang 27Yêu cầu để có thể cài đặt và làm việc được với
Windows 7:
CPU 1GHz hoặc cao hơn với 32 bit hoặc 64 bit
1 GB Ram cho phiên bản 32 bit hoặc 2 GB Ram
Trang 282.2.1.1.Khởi động hệ điều hành Windows 7
Nối máy tính với nguồn điện
Ấn Enter () thay cho OK, ấn ESC
thay cho nhấn Cancel
28
Nút nguồn
Trang 292.2.1.2 Kết thúc làm việc Windows
Để tắt hẳn máy: Nhấn nút Start Shutdown
Ngủ (Giữ máy tính chạy với ít
năng lượng) Tắt máy hoàn toàn
Ngủ đông (Lưu lại phiên làm việc và tắt
máy)
Trang 30• Ẩn Desktop đăng sau một màn hình đăng nhập.
• Sử dụng khi tạm thời rời khỏi máy tính mà không đóng bất kỳ chương trình nào đang chạy
Hibernate
• Đặt máy tính vào chế độ không tiêu tốn nguồn điện (trong máy
tính xách tay)
• Dùng để tắt tạm thời máy tính để di chuyển sang vị trí khác
• Các chương trình và tệp tin đang mở được lưu trong đĩa cứng và tắt
hệ thống Khi bật lại hệ thống, chúng được tự động bật lại ở trạng
thái cũ.
Trang 31Các chế độ tắt máy tính
Log off Đóng tất cả các mục đang mở, đăng xuất ra khỏi tài khoản người
dùng hiện tại và trở về màn hình đăng nhập
Trang 322.2.1.3 Làm việc với hệ điều hành
Màn hình làm việc
Biểu tượng (icon)
Cửa sổ làm việc
32
Trang 331 Các biểu tượng 3 Màn hình desktop 5 Thanh tác vụ
2 Con trỏ chuột 4 Nút Start 6 Khay hệ thống
Trang 34Con trỏ chuột Con trỏ chuột là mũi tên di chuyển cùng hướng khi di chuột
Màn hình nền Khu vực làm việc, nơi cửa sổ, biểu tượng, menu và hộp thoại xuất hiện.
Nút Start Bắt đầu chương trình, mở tài liệu, tìm các mục, giúp đỡ, hoặc thoát và tắt máy
tính.
Thanh tác vụ Gồm nút Start, nút cho chương trình đang mở và các tập tin, và vùng thông
báo (khay hệ thống).
Khay hệ
thống
Gồm một đồng hồ và các biểu tượng giao tiếp hiển thị trạng thái của các chương trình và thiết lập hệ thống, các nút tác vụ cho các chương trình và các tập tin đang mở.
Trang 35Nút Start
Là cách chính để khởi động các chương trình, tìm các tập tin, truy cập tính năng trợ giúp trực tuyến, đăng xuất khỏi mạng, chuyển đổi giữa các người dùng, hay tắt máy tính
Trang 37Nút Start
xuất hiện bên cạnh một lệnh cho biết có một thực
đơn phụ có sẵn
Đối tượng với biểu tượng chỉ ra trình đơn phụ với
nhiều lựa chọn hơn
Để trở lại thực đơn Start chính, nhấp chuột vào lệnh
Back
trình để bắt đầu
37
Trang 38Sử dụng thanh tác vụ (Taskbar)
Theo mặc định, thanh tác vụ nằm dưới cùng màn hình
Windows
Nút hiển thị desktop (Show desktop):
Cung cấp cho người dùng một cách để truy cập nhanh đến màn
hình nền
Khôi phục lại tất cả các cửa sổ về trạng thái trước đó bằng cách
nhấp chuột vào nó một lần nữa
Windows tự động cài một số chương trình thường dùng
trên thanh tác vụ để dễ truy cập
1
Thanh công cụ truy cập nhanh (Quick Launch Toolbar)
Nút khởi đầu (Start Button) 2 3 Các nút tác vụ (Taskbar Buttons) 4 Khu vực thông báo (Notification Area)
Nút hiển thị desktop (Show desktop)
5
4
Trang 39Thanh tác vụ (Taskbar)
Để di chuyển thanh tác vụ:
Đặt trỏ chuột vào khoảng trống của
thanh tác vụ và kéo sang bên nào đó của
màn hình
Để ngăn những thay đổi đối với thanh tác
vụ: Nhấp chuột phải vào bất kì chỗ trống
nào của thanh tác vụ và chọn Lock the
Trang 40Biểu tượng (Icon)
Biểu tượng mặc định: có sẵn khi cài hệ điều hành,
như Computer, Recycle Bin
Biểu tượng đường dẫn tắt (shortcut)
40/59
Trang 412.2.1.4 Biểu tượng đường tắt (shortcut)
Khái niệm: Là một hình ảnh đồ họa thu nhỏ (biểu tượng, nút)
cung cấp truy cập nhanh đến tập tin, thư mục
Bản chất: Shortcut là một tập tin chứa đường dẫn file hoặc
chương trình gốc, có tác dụng gọi đường dẫn đến file gốc mỗi khi cần
Tạo biểu tượng shortcut
Trang 422.2.1.4 Biểu tượng đường tắt (shortcut)
42
Trang 43Các thao tác cơ bản trên Shortcut
Bấm chuột phải lên biểu tượng Shortcut
Xuất hiện Menu gồm:
o Open: Mở đối tượng
o Copy: Sao chéo đối tượng vào bộ đệm
o Create Shortcut: Tạo bản sao thứ hai
o Delete: Xóa đối tượng
o Rename: Đổi tên đối tượng
o Properties: Thay đổi thuộc tính của đối tượng
43
Trang 44 Đổi biểu tượng một đường tắt
Kích chuột phải lên đường tắt
Chọn Properties Shortcut Change Icons
Gõ tên tệp chứa biểu tượng
Chọn biểu tượng OK
44
Trang 45 Tạo phím gõ tắt cho đường tắt
Kích chuột phải lên đường tắt
Chọn Properties Shortcut Đặt chuột vào
mục Shortcut Key
Nhấn đồng thời Ctrl + Alt + <phím tắt>
Chọn Apply OK
45
Trang 46Kích chuột phải lên màn hình Sort by Chọn một
trong những lựa chọn: Name, Size, Item type, Data
modified
46
Trang 472.2.1.5 Cửa sổ làm việc
Khái niệm: Cửa sổ là một vùng (hình chữ nhật) trên
màn hình để hiển thị thông tin của một chương trình đang thực hiện hoặc nội dung của một thư mục
Các thành phần của một cửa sổ:
Trang 48Ví dụ
48/59
Nút Close
Nút cực đại Nút cực tiểu
Trang 49 Di chuyển cửa sổ
Thay đổi kích thước
Chuyển cửa sổ làm việc hiện thời
Sắp xếp cửa sổ trên màn hình
Trang 502.2.2.Các thao tác với tệp và thư mục
C1: Start All Program Accessories Windows Explorer
Explorer
50
Trang 512.2.2.1 Chương trình Windows Explorer
Trang 522.2.2.2 Các thao tác trên đối tượng Tệp/TM
Sắp xếp đối tượng trong thư mục
Nhấn Chuột phải vào chỗ trống Chọn Sort by
hoặc View Sort by và chọn
Trang 532.2.2.2 Các thao tác trên đối tượng Tệp/TM
Mở TM/Tệp
Bước 1: Chọn ổ đĩa chứa thư mục/ tập tin
Bước 2: Mở thư mục /tập tin
Cách 1: Trên thanh thực đơn, nhấn File Open
Cách 2: Kích đúp vào thư mục/tệp cần mở
Cách 3: Nháy Chuột phải Open
Trang 542.2.2.2 Các thao tác trên đối tượng Tệp/TM
Các chế độ hiển thị
Nháy Chuột phải View
hoặc và chọn:
54
Trang 55Ẩn/ hiện các đối tượng
Trang 58Xem thuộc tính
định kích thước, thời điểm tạo ra, sửa đổi cuối
cùng, hoặc truy cập lần cuối
cho tập tin hoặc thư mục phụ thuộc vào thư mục
và loại tập tin, hoặc kết nối mạng và các quyền
truy cập
Bước 1: Chọn tệp/ thư mục cần xem
Bước 2: Cách 1: File Properties
Cách 2: Organize Properties
Cách 3: Chuột phải Properties
58
Trang 59System: được bảo vệ bởi hệ thống
Đặt thuộc tính cho tập tin/thư mục
Nháy phải chuột lên tập tin/thư mục, chọn Properties
• Chọn các thuộc tính
• Nhấn Apply
59
Trang 60Xem thuộc tính
General
ra, ngày cuối cùng sửa đổi, ngày truy cập lần cuối, và các thuộc tính như chỉ đọc hoặc ẩn.
Windows sao lưu là một phần của điểm khôi
phục.
Trang 61C1: Mở thư mục chứa thư mục con cần tạo Trên thanh menu chọn File New Folder Gõ tên Enter ()
C2: Mở thư mục chứa thư mục con cần tạo Nhấn New Folder trên thanh công cụ Gõ tên Enter ()
C3: Mở thư mục chứa thư mục con cần tạo Chuột phải trên màn hình New Folder Gõ tên Enter ()
Tạo một thư mục mới
Trang 62C1: Chọn đối tượng File Rename Đặt tên Nhấn
Enter ()
C2: Chọn đối tượng F2 Đặt tên Nhấn Enter ()
C3: Chuột phải đối tượng Rename Đặt tên Nhấn
Enter ()
Đổi tên thư mục hoặc tệp tin
Trang 63 Mở thư mục chứa đối tượng cần sao chép
Chọn đối tượng cần sao chép
Trên thanh thực đơn nhấn Edit (Organize) Copy
(Hoặc Ctrl + C, Hoặc Chuột phải Copy )
Mở thư mục đích Nhấn Edit (Organize) Paste
(Hoặc Ctrl + V, Hoặc Chuột phải Paste )
Chú ý: Có thể dùng Ctrl + kéo rê chuột
63Sao chép thư mục, tệp tin
Trang 64 Mở thư mục chứa đối tượng được di chuyển
Chọn các đối tượng cần di chuyển
Trên thanh thực đơn nhấn Edit (Organize) Cut
(Hoặc Ctrl + X, Hoặc Chuột phải Cut )
Mở thư mục đích nhấn Edit (Organize) Paste
(Hoặc Ctrl + V, Hoặc Chuột phải Paste )
64
Di chuyển thư mục, tệp tin
Trang 65 Chú ý: Để di chuyển ta có thể:
+ Mở thư mục nguồn Chọn các đối tượng cần di
chuyển Edit Move to folder Mở thư mục đích Move
+ Mở thư mục nguồn chứa đối tượng cần di chuyển
Chọn các đối tượng cần di chuyển (hoặc Shift + kéo rê
chuột) Di đối tượng được chọn vào
65
Trang 66Xoá thư mục, tệp tin
Mở thư mục chứa đối tượng cần xóa
Chọn đối tượng cần xoá
Vào OrganizeDelete ( Hoặc Ấn phím Delete, hoặc
Nháy phải chuột chọn Delete)
Xuất hiện hộp thoại
Nhấn Yes để chấp nhận xoá
Lưu ý:
Tệp tin/thư mục xoá sẽ được bỏ vào thùng rác
Nếu muốn xóa vĩnh viễn, ta nhấn giữ thêm phím Shift trong khi chọn Delete (hoặc tổ hợp phím Shift+Delete)
66