THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIỀU HÒA LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TH TRƯỊ ỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở ỆT NAMVI 82.1 Thực trạngcủanhà nước trong việc điều hòa
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM
-TIỂU LUẬN NHÓM HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIỀU HÒA LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
GVHD: Dương Thị Thanh HậuNhóm 06:
Lớp: MLM307_231_1_D26 Khóa học: 2023 – 2024
TP Hồ Chí Minh, tháng 12, 2023
Trang 2MỤC LỤC
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ
TH TRƯỊ ỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở ỆT NAMVI 3
1.1.2 Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế 31.1.3 Những đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế 41.2 Sơ lược về nền kinh tế ị th trường định hướng XHCN 51.2.1 Khái niệm nền kinh tế ị th trường định hướng XHCN 51.2.2 Bản chất nền kinh tế ị th trường định hướng XHCN 51.2.3 Đặc trưng nền kinh tế ị th trường định hướng XHCN 6CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIỀU HÒA LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TH TRƯỊ ỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở ỆT NAMVI 82.1 Thực trạngcủanhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế
16
Trang 33.1 Những thách thức 16
Trang 4Hiện nay, nước ta đang bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH nên nền kinh tế còn ở trình độ thấp kém, lực lượng sản xuất (LLSX) tồn tại ở nhiều bậc thang khác nhau Vì vậy chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất (TLSX) sẽ rất đa dạng, điều này có nghĩa nền kinh tế đang có nhiều thành phần Sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta không chỉ là một yếu tố tất yếu khách quan mà nó còn có vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế cũng như xã hội của đất nước Kinh tế Nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các hệ thống tài chính, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm nhà nước Mỗi thành phần kinh tế có những tác động riêng đến
sự phát triển kinh tế xã hội Trong đó thể hiện vai trò chủ đạo và có chức năng như một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước là thành phần kinh tế Nhà nước Đây là thành phần kinh tế lãnh đạo và phát triển mau hơn cả Thông qua sự lớn mạnh của nó
mà giữ vững định hướng XHCN, đồng thời cải tổ nền kinh tế trên cơ sở tiềm lực nhà nước vững chắc Chính vì vậy Đảng ta đã xác định: “Việc chuyển đổi nền kinh tế sang kinh tế thị trường định hướng XHCN” là rất cần thiết và Đảng ta cũng nhấn mạnh vai trò của nền kinh tế Nhà nước vô cùng quan trọng
Chính vì những vấn đề trên mà nhóm lựa chọn đề tài “Vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” với mục đích có thể thấy rõ được tầm quan trọng của Nhà nước trong việc đảm bảo nền kinh tế xã hội phát triển một cách toàn diện nhất
Trang 5Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
• Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm tìm hiểu vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa lợikinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
• Nhiệm vụ nghiên cứu
ổng hợp, phân tích và đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của nước, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
• Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phương pháp phân tích, đánh giá và tổng hợp từ các vấn đề liên quan để làm rõ vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đồng thời, còn sử dụng phương pháp logic, so sánh, đối chiếu những vấn đề cần tìm hiểu trong những giai đoạn cụ thể
Kết cấu của nghiên cứu
Mở đầu
Chương Lý luận chung về lợi ích kinh tế và nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Chương 2 Thực trạng và vai trò của nhà nước trong việc điều hòa lợi ích kinh
tế trong nền kinh tế thị trường định hướng
Chương Những thách thức và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước
trong việc điều hòa lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay
Kết luận
Trang 6CHƯƠNG LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
Sơ lược về lợi ích kinh tế
1.1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế
Con người muốn phát triển, tồn tại thì cần được thoả mãn nhu cầu về tinh thần cũng như các nhu cầu về vật chất Khi con người thỏa mãn được nhu cầu của mình
sẽ thu được lợi ích Lợi ích có thể là lợi ích vật chất, có thể là lợi ích tinh thần.Khi sự thỏa mãn nhu cầu của con người đặt trong mối quan hệ xã hội và được nhận thức để ứng với trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội đó gọi là lợi ích kinh tế
Khi con người thực hiện các hoạt động kinh tế thu được lợi ích thì đó là lợi ích kinh tế cũng chính là lợi ích vật chất
1.1.2 Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế
• Về bản chất
ợi ích kinh tế phản ánh động cơ và và mục đích của các quan hệ giữa chủ thể trong nền sản xuất xã hội
Các thành viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan
hệ đó hàm chứa những lợi ích kinh tế mà họ có thể có được Các quan hệ xã hội luôn mang tính lịch sử, do vậy lợi ích kinh tế trong mỗi giai đoạn cũng phản ánh bản chất
xã hội của giai đoạn lịch sử đó
là lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt động lao động, sản xuất kinh doanh, ở đó sẽ có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế
Trang 7Discover more
from:
MLM307
Document continues below
Kinh te chinh tri
Mac Lenin
Trường Đại học…
83 documents
Go to course
Trang 81.1.3 Những đặc trưng cơ bản của lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế có những đặc trưng cơ bản sau:
• Lợi ích kinh tế mang
ã hội càng phát triển thì đòi hỏi về cách thức và mức độ thỏa
nhu cầu vật chất của con người càng cao mà cách thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và tồn tại của con người Cùng lúc, cách thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan: chất lượng dịch vụ và hàng hóa, thu nhập của các chủ thể, số lượng Nên về bản chất khách quan đòi hỏi lợi ích kinh tế phải được giải quyết và tôn trọng những vấn đề lợi ích kinh tế phải xuất phát từ các điều kiện khách quan
• Lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội
Lợi ích kinh tế của mỗi chủ thể không đơn giản tuỳ thuộc vào chất lượng dịch
vụ, số lượng và hàng hóa họ nhận được, mà họ phải luôn tương tác với các chủ thể khác vì lợi ích kinh tế của các chủ thể luôn được đặt trong quan hệ so sánh Điều đó cho thấy rằng, bản chất của lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội Nên kết luận khi giải quyết vấn đề lợi ích kinh tế thực chất cũng chính là giải quyết quan hệ giữa con người với nhau Và thiết lập những mối quan hệ công bằng, đồng thuận và hợp lý trong phân phối thu nhập sẽ thúc đẩy được những mong muốn lợi ích mà chủ thể muốn đạt được
• Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của quan hệ phân phối
Thu nhập là biểu hiện cũng như thước đo trong việc thực hiện các lợi ích kinh
tế vì trong cơ chế thị trường mức thu nhập trực tiếp quyết định cách thức và mức độ thỏa mãn nhu của của các chủ thể Nguyên tắc phân phối thu nhập lại được thực hiện
tùy thuộc cơ chế kinh tế và quan hệ sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
• Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử
Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử có nghĩa là cách thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người do nhiều nhân tố quy định với các nhân tố đó vẫn không ngừng vận động, biến đổi nên lợi ích kinh tế cũng không ngừng vận động biến đổi Tính lịch sử của lợi ích kinh tế đòi hỏi về việc giải quyết vấn đề, việc nghiên cứu
Câu-hỏi - Câu hỏi ôn tập KTCT
22
70 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ…
Nguyên lý
kế toán 100% (2)
2
Bai2 dbyr dkkht mxnhr dht dhtnn…
Nguyên lý
kế toán 100% (1)
31
principles of accounting -…
Nguyên lý
kế toán 100% (1)
3
Trang 9phải được đặt trong những hoàn cảnh cụ thể, những biến đổi không ngừng và trong tiến trình vận động
1.2 Sơ lược về nền kinh tế ị th trư ờng định hướng XHCN
1.2.1 Khái niệm nề n kinh th trường định hư ng tế ị ớ XHCN
Trước hết, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, trong đó các yếu tố đầu vào, đầu ra của sản xuất đều được thực hiện thông qua thị trường, tuân theo nguyên tắc và quy luật của thị trường
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một hệ thống kinh tế mà trong
đó, các quyết định kinh tế được đưa ra bởi các nhà quản lý và các doanh nghiệp tư nhân, nhưng với sự can thiệp của chính phủ để đảm bảo sự công bằng và sự phát triển bền vững của kinh tế
.2.2 Bản chất nền tế thị trường định hướng
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN kết hợp giữa hai yếu tố chính: thị trường và sự can thiệp của chính phủ Bản chất của nền kinh tế này là sự kết hợp giữa các nguyên tắc của nền kinh tế thị trường và mục tiêu của XHCN
Thị trường: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành theo các quy luật của thị trường, vẫn tập trung vào hoạt động kinh doanh và sản xuất của các doanh nghiệp tư nhân, cá nhân và tổ chức phi lợi nhuận
Sự can thiệp của Nhà nước: Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự hợp lí và sự phát triển vững chắc của nền kinh tế Nhà nước can thiệp thông qua việc thiết lập các quy định, chính sách và thuế để đảm bảo rằng các doanh nghiệp hoạt động theo các tiêu chuẩn xã hội và môi trường, đồng thời cung cấp dịch vụ công cộng và hỗ trợ cho các nhóm dân cư có thu nhập thấp
Bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là tạo ra một môi trường kinh doanh cạnh tranh và đồng thời đảm bảo rằng sự phát triển kinh tế là công bằng và vững chắc Nền kinh tế này cũng tập trung vào việc giảm bớt bất bình đẳng
xã hội và đảm bảo rằng mọi người đều có cơ hội tham gia vào hoạt động kinh tế và hưởng lợi từ sự phát triển
Trang 101.2.3 Đặc trưng nền tế thị trường định hướng
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đầu tiên phải mang những đặc trưng của nền kinh tế thị trường nói chung Tuy nhiên phải có những nhân tố phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội hay hoàn cảnh lịch sử
Thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
• Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay có 2 loại hình quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm là sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng
+ Sở hữu tư nhân: sở hữu cá thể, tiểu chủ và sở hữu tư bản tư nhân
+ Sở hữu công cộng: sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể của người lao độngCác loại hình sở hữu trên có sự đan xen với nhau tạo thành sở hữu hỗn hợp –vừa có sở hữu nhà nước vừa có sở hữu tư nhân
Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta do có nhiều hình thức sở hữu nên biểu hiện bên ngoài của nó sẽ là nền kinh tế nhiều thành phần Mỗi loại hình kinh tế sẽ dựa trên một loại hình sở hữu nhất định Hình thức sở hữu nhà nước có thành phần kinh tế nhà nước (doanh nghiệp nhà nước, xí nghiệp quốc doanh…), hình thức sở hữu tập thể có thành phần kinh tế tập thể (hợp tác xã), hình thức sở hữu tư nhân có thành phần kinh tế tư nhân (công ty tư nhân, công ty TNHH…), hình thức sở hữu hỗn hợp có các hình thức liên doanh liên kết Nhà nước – tư nhân (cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước)
Tóm lại, Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế Kinh tế nhà
Trang 11nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân là nòng cốt để phát triển một nền kinh tế độc lập tự chủ
• Về quan hệ quản lý nền kinh tế
Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cơ chế chính sách cùng các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường, không áp đặt cực đoan Nhà nước quản lý nền kinh tế nhằm khắc phục các khuyết tật của kinh tế thị trường (phân hóa giàu nghèo, cạnh tranh không lành mạnh…) và định hướng thị trường theo mục tiêu đã định, đảm bảo lợi ích của người dân
• Về quan hệ phân phối
Vì nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều quan hệ sở hữu nên sẽ thực hiện nhiều hình thức phân phối khác nhau phù hợp với các yếu tố đầu vào, đầu
ra của sản xuất Có các hình thức phân phối để hình thành thu nhập cá nhân như sau:Phân phối công bằng các yếu tố sản xuất, tiếp cận các điều kiện phát triển.Phân phối theo kết quả lao động Bản chất của hình thức phân phối này dựa trên kết quả về số lượng và chất lượng lao động
Phân phối theo hiệu quả kinh tế, theo mức độ đóng góp nguồn lực (vốn, đất đai, cơ sở vật chất…) Hình thức phân phối này có thể dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lỗ hay lãi hoặc dựa trên lợi tức và đóng gốp nhiều hay ít.Phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội và các quỹ phúc lợi (quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa…)
• Về quan hệ gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Mục tiêu của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” nên ta không thực hiện tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá Ngoài mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế còn phải đảm bảo tính công bằng xã hội, phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng giai đoạn phát triển
Trang 12CHƯƠNG 2 TH ỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆ C ĐIỀU HÒA LỢI ÍCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TH TRƯỜNG Ị ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VI ỆT NAM
2.1 Thực trạng của nước việc điều lợi tế nền
tế thị trường định hướng
.1 Trước và trong thời kỳ đổi mới
• Trước thời kỳ đổi mới
Do nền kinh tế trì trệ, kém hiệu quả, nên đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn Thu nhập của người dân thấp, giá cả leo thang, tình trạng thất nghiệp gia tăng Kinh tế Nhà nước chưa phát triển Không có sự thay đổi về thành phần kinh tế Nên kinh tế Nhà nước có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
• Thời kỳ đổi mới
Trong thời kỳ này nền kinh tế đã thay đổi từ nền kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
Về mặt chế độ sở hữu và thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo vẫn là sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể nhưng vẫn có sự thay đổi từ việc đồng nhất kinh tế quốc doanh với doanh nghiệp quốc doanh đến việc tách riêng khái niệm sở hữu nhà nước
và khẳng định vai trò chủ đạo của nó trong khi các doanh nghiệp nhà nước chỉ là một
bộ phận quan trọng trong nền kinh tế nhà nước
Trong thời kỳ này đã khẳng định vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế nhà nước Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước là tập trung quyết định xu hướng vận động phát triển đối với toàn bộ nền kinh tế trong thực hiện các mục tiêu kinh tế xã ội trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ cũng như đảm bảo định hướng XHCN
Thành tựu
• Kinh tế nhà nước đã đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế
Kinh tế nhà nước đã đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những năm qua Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, trong giai đoạn
2020, kinh tế nhà nước chiếm bình quân 32,5% GDP của cả nước Đây là một
tỷ trọng quan trọng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trang 13• Kinh tế nhà nước đã đảm bảo cung ứng các hàng hóa và dịch vụ thiết yếu
Kinh tế nhà nước đã đảm bảo cung ứng các hàng hóa và dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế, đặc biệt là trong những lĩnh vực mà khu vực kinh tế tư nhân chưa thể tham gia hoặc tham gia chưa hiệu quả Cụ thể, kinh tế nhà nước đã đóng vai trò chủ đạo trong các lĩnh vực như: an ninh quốc phòng, quốc phòng, an ninh, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao
• Kinh tế nhà nước đã góp phần thực hiện an sinh xã hội
Kinh tế nhà nước đã góp phần thực hiện an sinh xã hội thông qua việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội Cụ thể, kinh tế nhà nước đã tạo ra khoảng 3,5 triệu việc làm cho người lao động trong giai đoạn 2011 2020 Thu nhập bình quân của người lao động làm việc trong khu vực kinh tế nhà nước cao hơn 2 lần so với khu vực kinh tế ngoài nhà nước Kinh tế nhà nước cũng đã thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
• Kinh tế nhà nước đã góp phần bảo vệ môi trường
Kinh tế nhà nước đã góp phần bảo vệ môi trường thông qua việc đầu tư vào các dự án phát triển bền vững, sử dụng tiết kiệm năng lượng, tài nguyên Cụ thể, kinh tế nhà nước đã đầu tư khoảng 200 nghìn tỷ đồng vào các dự án phát triển bền vững trong giai đoạn 2011 2020 Các dự án này đã góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học
Những tồn tại và hạn chế
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế Tuy nhiên, kinh tế nhà nước vẫn còn tồn tại và hạn chế trong việc thực hiện vai trò
• Thứ nhất, hiệu quả hoạt động của kinh tế nhà nước chưa cao
Một số doanh nghiệp nhà nước vẫn còn hoạt động kém hiệu quả, lãng phí, gây thất thoát tài sản nhà nước Điều này dẫn đến việc kinh tế nhà nước không phát huy
Trang 14• Thứ ba, kinh tế nhà nước chưa thực sự gắn kết với khu vực kinh tế tư nhân
Kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân vẫn chưa thực sự gắn kết chặt chẽ, hiệu quả Điều này dẫn đến tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ, khó khăn trong tiếp cận thị trường cho khu vực kinh tế tư nhân
➢ Vậy những nguyên nhân của những tồn tại đó xuất phát từ:
Xét về mặt khách quan: Luật và chính sách nhà nước giành nhiều ưu đãi cho các doanh nghiệp nhà nước dẫn đến tình trạng dựa dẫm ỷ lại của các doanh nghiệp Chính sách lựa chọn cán bộ thu hút nhân tài chưa công tâm, rõ ràng Cơ chế giám sát kiểm tra kém trung thực, ví dụ như có nhiều doanh nghiệp được đánh giá là lợi nhuậnmang lại không âm nhưng khi bàn giao doanh nghiệp lại thì thua lỗ lớn
Xét về mặt chủ quan: Các doanh nghiệp nhà nước phần lớn là mới thành lập sau 1975, các tổng công ty thành lập sau 1995 Số đông cán bộ được đào tạo trong cơ chế bao cấp nặng tư tưởng ỷ lại, ít được cập nhật kiến thức mới Đội ngũ lao động về hình thức là chủ nhưng nhiều doanh nghiệp trên thực tế không khác người làm thuê Vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng trong doanh nghiệp nhà nước còn chịu sự tác động vừa chồng chéo vừa phân vân Chưa gắn nhiệm vụ của tổ chức Đảng cấp trên với tổ chức Đảng tại doanh nghiệp Ở tổng công ty mối quan hệ giữa chủ tịch hội đồng quản trị tổng giám đốc bí thư đảng ủy còn chưa rõ ràng
của nước việc điều lợi tế nềb tế thị trường định hướng
Để có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế chỉ có kinh tế thị trường thôi là chưa
đủ mà còn cần có sự can thiệp của nhà nước vì các lợi ích kinh tế luôn tồn tại vừa thống nhất vừa mâu thuẫn Để làm được điều đó, nhà nước cần phải can thiệp vào các