Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Giao nhiệm vụ HS quan sát Hình 1.3 cùng các thông tin trong SGK, thực hiện câu hỏi 8,9 SGK Nhận nhiệm vụ Hướng dẫn HS thực hiện
Trang 1Tuần : 01 Ngày soạn : 06/09/2022 Tiết : 01 Ngày dạy : 07 – 14 /09/2022
BÀI 1: MỞ ĐẦU
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tiết 1: Phần 1: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên + Vận dụng
Tiết 2: Phần 2: Kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo + Vận dụng
Tiết 3: Phần 2: kĩ năng dự báo, viết báo cáo, thuyết trình + Vận dụng
Tiết 4: Phần 3: Sử dụng được một số dụng cụ đo + Vận dụng
+ Phương pháp tìm hiểu tự nhiên
+ Thực hiện các kĩ năng: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo
+ Làm được báo cáo, thuyết trình
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập môn Khoa học tự nhiên
+ Tim hiểu tự nhiên: Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên và các kĩ năng tiến trình (quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo) để tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên trong học tập môn Khoa học tự nhiên
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Làm được báo cáo, thuyết trình; Sửdụng được một số dụng cụ đo (dao động kí, đổng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện)
2 Phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong bài học
Trang 2- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên
II Thiết bị dạy học và học liệu
- Hình 1.1 – 1.5 SGK và một số tranh ảnh
- Phiếu học tập
III Tiến trình dạy học
Tiết 1: A Khởi động
Hoạt động 1: Chơi trò chơi …
a Mục tiêu: Kích thích sự tò mò và khám phá của HS đối với môn KHTN
b Nội dung: GV cho HS quan sát các hình ảnh mô tả một số hiện tượng trong tự nhiên, GV yêu cấu HS đặt ra các câu hỏi tìm hiểu về các hiện tượng đó, khuyến khích các em đi tìm câu trả lời
c Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d Tổ chức thực hiện
- Thông báo luật chơi: Chia lớp thành 2 đội: Một
đội đạt câu hỏi và đội còn lại tìm câu trả lời cho mỗi
bức trang
- Giao nhiệm vụ:
GV cho HS quan sát các hình ảnh mô tả một số hiện
tượng trong tự nhiên, GV yêu cấu HS đặt ra các câu
hỏi tìm hiểu về các hiện tượng đó, khuyến khích các
em đi tìm câu trả lời
HS hoạt động theo nhóm lớn (5 phút), các em ghi câu hỏi và câu trả lời vào PHT
- Hướng dẫn học sinh thực hiện hiệm vụ:
Gv hướng các em câu hỏi vì sao, nguyên nhân nào
gây ra hiện tượng này
GV đặt câu hỏi để HS cho biết làm thế nào để học tốt
môn Khoa học tự nhiên
HS thực hiện nhiệm vụ
- Thu phiếu học tập của các nhóm: GV nhận xét
kết quả hoạt động của các nhóm
- Chốt lại và đặt vấn đề vào bài
Học tập môn Khoa học tự nhiên giúp chúng ta nhận
thức, tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng được
kiến thức, kĩ năng đã học vào trong cuộc sống
Trang 3Để tìm hiểu thế giới tự nhiên ta cần vận dụng phương
pháp nào, cần thực hiện các kĩ năng gì và cần sử
dụng các dụng cụ đo nào
B Hình hành kiến thức mới
Hoạt động 2: PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU TỰ NHIÊN
a Mục tiêu: HS tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên
b Nội dung: Từ việc quan sát sơ đổ các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK, GV hướng dẫn HS tìm hiểu các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên qua việc phân tích các tình huống giới thiệu trong SGK
c Sản phẩm: Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, được thực hiện qua các bước:
1 Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu;
HS quan sát sơ đồ, nghiên cứu thông tin trong SGK trả
lời các câu hỏi sau:
1 Em hãy mô tả môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan
sát được Từ đó đặt câu hỏi cần tìm hiểu về hiện tượng
đó
2 Để trả lời cho câu hỏi trên, giả thuyết của em là gì?
3 Kế hoạch kiểm tra giả thuyết của em cần thực hiện
những công việc nào?
4 Thực hiện kế hoạch của em và rút ra kết quả
5 Rút ra kết luận cho nghiên cứu của em
Nhận nhiệm vụ: HS quan sát sơ đồ và trả lời các câu hỏi
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ:
Trang 4quát đến chi tiết nội dung từng bước có trong sơ đồ và
các tình huống minh hoạ đưa ra trong SGK, giúp các
nhóm hoàn thành nhiệm vụ luyện tập
* Yêu cầu HS trả lời được:
1 - Băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến
->Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn
(2) Ghi lại và so sánh khoảng thời gian các viên nước đá
tan hoàn toàn ở mỗi cốc trong các trường hợp:
vào nhiệt độ, gọi là sự nóng chảy Nhiệt độ càng cao,
quá trình nóng chảy diễn ra càng nhanh
thành 4 nhóm, yêu cẩu mỗi nhóm quan sát sơ
đổ các bước phương pháp tìm hiểu tự nhiên trong SGK (15 phút)
Báo cáo kết quả
GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận
H/ Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua
các bước nào?
GV nhận xét, đánh giá
- Nhóm được chọn trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét
Tổng kết
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên là cách thức tìm hiểu các
sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, được
thực hiện qua các bước:
1 Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu;
Trang 5Tiết 2:
Hoạt động 3: KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
a Mục tiêu: HS nêu được một số kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
b Nội dung: Yêu cầu HS quan sát Hình Hình 1.1, 1.2 cùng các thông tin trong SGK
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
GV quan sát và hỗ trợ HS khi gặp khó khăn
* Yêu cầu HS trả lời được:
1 Mô tả hiện tượng xảy ra: nước rơi xuồng từ các đám
Thực hiện nhiệm vụ: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm, yêu cẩu mỗi nhóm quan sát hình, đọc thông tin
Trang 6mây
Câu hỏi cần tìm hiểu, khám phá : Hiện tượng nước rơi
xuống từ các đám mây gọi là gì? Tại sao lại có mưa?
Khi nào những đám mây sẽ biến thành mưa?
2 Phân loại động vật có đặc điểm giống nhau rồi xếp
chúng vào từng nhóm :
Nhóm động vật có cánh: bồ nông, vịt
Nhóm động vật ăn cỏ: voi, thỏ, tê giác, huơu cao
cổ, ngựa vằn, trâu, hà mã
Nhóm động vật ăn thịt: sư tử, cá sấu
3 Kĩ năng quan sát thường được sử dụng ở bước quan
sát và đặt câu hỏi nghiên cứu trong phương pháp tìm
hiểu tự nhiên
Kĩ năng phân loại thường được sử dụng ở bước thực
hiện kế hoạch trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên
Kết luận: số tế bào ở thân cây trưởng thành gấp đôi số tế
bào ở thân cây chưa trưởng thành
5 Kĩ năng liên kết thường được sử dụng ở bước thực
hiện kế hoạch và bước kết luận trong phương pháp tìm
hiểu tự nhiên
Kĩ năng đo thường được sử dụng ở bước thực hiện kế
hoạch trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên
6.Kĩ năng dự báo thường được sử dụng ở bước hình
thành giả thuyết trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên
7 Em đã đứng trước lớp hay nhóm bạn để trình bày vấn
đề rồi Em thấy bài thuyết trình của em còn những điểm
cần khắc phục là : Em đã đưa ra được giả thuyết nhưng
phần kết luận chưa được rõ ràng Em cần tìm thêm các
thông tin về số liệu để có được kết luận rõ ràng hơn
và hoàn thành PHT (25phút)
Báo cáo kết quả
GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận GV nhận xét
đánh giá
GV nhận xét, đánh giá
- Nhóm được chọn trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét
Trang 7Tổng kết
H/ Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần
thực và rèn luyện một số kĩ năng nào?
Để học tập tốt môn Khoa học tự nhiên, chúng ta cần
thực và rèn luyện một số kĩ năng: quan sát, phân loại,
liên kết, đo, dự báo, viết báo cáo, thuyết trình
HS rút ra kết luận và ghi nhớ
Tiết 3:
Hoạt động 4: MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO
a Mục tiêu: HS nhận biết được vai trò và ứng dụng của một số dụng cụ đo Qua đó,
HS sẽ biết cách sử dụng một số dụng cụ đo phục vụ việc học tập ở môn KHTN lớp 7
b Nội dung: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cẩu các nhóm quan sát Hình 1.3 ở SGK GV hướng dẫn từng nhóm HS quan sát và trả lời các câu hỏi thảo luận
8 Dao động kí cho phép đọc được những thông tin nào?
9 Em hãy lựa chọn các dụng cụ đo phù hợp để đo thời gian cho mỗi hoạt động sau và giải thích sự lựa chọn đó
a) Một người đi xe đạp từ điểm A đến điểm B
b) Một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng
HS quan sát Hình 1.3 cùng các thông tin trong SGK,
thực hiện câu hỏi 8,9 SGK
Nhận nhiệm vụ
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm GV hướng dẫn
từng nhóm HS quan sát và trả lời các câu hỏi thảo luận
GV quan sát và hỗ trợ HS khi gặp khó khăn
* Yêu cầu HS trả lời được:
8 Dao động kí cho phép đọc những thông tin :
Đồ thị của tín hiệu điện theo thời gian
Quy luật biến đổi của tín hiệu âm truyền tới theo thời
gian
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm và hoàn thành câu hỏi 8,9 (25phút)
Trang 8a) Một người đi xe đạp từ A đến B: sử dụng đồng hồ đo
thời gian hiện số vì nó sẽ cho kết quả có độ chính xác
cao, sai số bé
b) Một viên bi sắt chuyển động trên máng nghiêng: sử
dụng đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang
điện vì nó có thể kịp thời phát hiện chuyển động của
viên bi sắt và điều khiển đồng hồ đo hoặc dừng đo, cho
ra kết quả chính xác nhất
Báo cáo kết quả
GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận GV nhận xét
đánh giá
GV nhận xét, đánh giá
- Nhóm được chọn trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét
Tổng kết: GV kết luận
- Dao động kí có thể hiện thị đồ thị của tín hiệu điện
theo thời gian (giúp chúng ta biết được dạng đồ thị của
tín hiệu theo thời gian)
- Đồng hồ đo thời gian hiện số dùng cổng quang điện có
thể tự động đo thời gian
HS rút ra kết luận và ghi nhớ
Tiết 4:
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Ôn tập, khắc sâu kiến thức đã học
b Nội dung: HS hoàn thành PHT sau:
1 Kĩ năng quan sát và kĩ năng dự đoán được thể hiện qua ý nào trong các trường hợp sau?
a) Gió mạnh dần, mây đen kéo đến, có thể trời sắp có mưa
b) Người câu cá thấy cần câu bị uốn cong và dây cước bị kéo căng, có lẽ một con cá
to đã cắn câu
2 Cho một cốc nước ấm để trong điều kiện nhiệt độ phòng
a) Em hãy lựa chọn các dụng cụ, thiết bị phù hợp có trong phòng thí nghiệm để xác định nhiệt độ, khối lượng và thể tích của nước trong cốc
b) Sau 10 phút, nhiệt độ của nước trong cốc thay đổi thế nào?
c) Em đã sử dụng các kĩ năng nào để giải quyết các vấn đề trên
3 Phương pháp tìm hiểu tự nhiên được thực hiện qua các bước:
(1) Hình thành giả thuyết; (2) Rút ra kết luận;
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết; (4) Quan sát và đặt câu hỏi nghiên cứu;
(5) Thực hiện kế hoạch
Em hãy sắp xếp các bước trên cho đúng thứ tự của phương pháp tìm hiểu tự nhiên
A (1); (2); (3); (4); (5) B (5); (4); (3); (2); (1)
Trang 9Kết quả thu được cũng đã khẳng định sự bay hơi nước chịu tác động bởi nhiệt độ Ở nơi có nhiệt độ cao thì nước bay hơi nhanh hơn
a Thí nghiệm này thuộc bước nào trong các bước của phương pháp tìm hiểu tự
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm GV hướng dẫn
từng nhóm HS trả lời các câu hỏi trong PHT
GV quan sát và hỗ trợ HS khi gặp khó khăn
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm và hoàn PHT (25phút)
Báo cáo kết quả
GV cho HS báo cáo kết quả thảo luận GV nhận xét
đánh giá
- Nhóm được chọn trình bày kết quả
1 Hệ thống phát hiện người qua cửa ra vào hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
2 Hãy viết một bài báo cáo về một nghiên cứu của mình khi quan sát sự vật, hiện tượng trong tự nhiên hoặc từ thực tiễn và thuyết trình bài báo cáo đã viết ở trước lớp hoặc trước nhóm bạn trong lớp
3 Em đã sử dụng kĩ năng nào trong học tập môn Khoa học tự nhiên để thực hiện các hoạt động sau:
a) Sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của hộp bút
Trang 10Tuần : 02 Ngày soạn : 13/09/2022 Tiết : 06- 09 Ngày dạy : 15 -21 /09/2022
Bài 2 NGUYÊN TỬ Thời gian thực hiện: 4 ( 6,7,8,9)
Tiết 1 Khởi động + Quan niệm ban đầu về nguyên tử + Mô hình nguyên tử của Bohr Tiết 2: Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử
Tiết 3: Tìm hiểu khối lượng nguyên tử
b Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron các lớp electron ở vỏ nguyên tử) Nêu được khối lượng nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử)
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát về hình ảnh nguyên tử, mô hình nguyên tử để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử trong bài
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được nguyên tử trung hòa về điện,
sử dụng mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr để xác định các loại hạt tạo thành của một số nguyên tử trong bài học Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử
3 Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu của chủ đề bài học
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên
Trang 11II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Thiết bị dạy học
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, các hình ảnh theo sách giáo khoa,
- Phiếu học tập
- Phiếu trả lời câu hỏi của nhóm
- Đoạn video liên quan đến bài học :
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh
- Giúp học sinh biết chất được tạo ra từ đâu
b) Nội dung: HS quan sát các mẫu sau: (1) đá vôi, (2) nước uống, (3) nước ngọt có
ga Tìm hiểu thành phần cấu tạo nên những chất này và tìm hiểu những chất này được tạo từ đâu?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
* GV giao nhiệm vụ học tập
-GV cho học sinh quan sát mẫu vật, hình
ảnh trên màn hình và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy quát sát một số mẫu sau:
(1) đá vôi, (2) nước uống, (3) nước ngọt
có ga Hãy cho biết thành phần cấu tạo
các chất này? Chất này được tạo từ đâu?
Câu 2: Từ những vật thể đơn giản như
cây bút, quyển vở, chai nước cho đến
những công trình nổi tiếng như tháp
Eiffel, đều được tạo nên từ chất Mỗi
chất lại được tạo nên từ những hạt vô
cùng nhỏ Những hạt đó là gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh
thảo luận nhóm nhỏ cặp đôi dự đoán và
trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi
học sinh trả lời và mời học sinh khác
nhận xét
Câu 1: Em hãy quát sát một số mẫu sau: (1)
đá vôi, (2) nước uống, (3) nước ngọt có ga Hãy cho biết thành phần cấu tạo các chất này? Chất này được tạo từ đâu?
- Đá vôi, nước uống, nước ngọt có ga được tạo nên từ chất Những chất này được tạo nên từ nguyên tử
Câu 2: Từ những vật thể đơn giản như cây bút, quyển vở, chai nước cho đến những công trình nổi tiếng như tháp Eiffel, đều được tạo nên từ chất Mỗi chất lại được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ Những hạt
đó là nguyên tử
Trang 12* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận
xét, kết luận và giới thiệu vào bài mới
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động tìm hiểu mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr ( 90 phút)
2.1.1 Hoạt động tìm hiểu sơ lược khái niệm về nguyên tử ( 35 phút )
a) Mục tiêu: GV hướng dẫn HS quan sát Hình 2.1, 2.2 trong SGK, tìm hiểu thông tin
về cầu Long Biên trong SGK, từ đó nêu được kích thước của các hạt nguyên tử
b) Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập 1
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Gv chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS
thảo luận theo nhóm và hoàn thành
Phiếu học tập 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS thảo luận nhóm và hoàn thành câu
trả lời
-GV quan sát quá trình học sinh thực
hiện, hỗ trợ học sinh khi cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho đại diện 2 nhóm báo cáo và 2
- Vật thể có thể quan sát bằng mặt thường: Ruột bút chì
- Vật thể có thể quan sát bằng kính lúp: Hạt bụi
- Vật thể có thể quan sát bằng kính hiển vi:
tế bào thực vật, tế bào máu, vi khuẩn Câu 2: Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì có đặc điểm chung
gì về cấu tạo?
- Khí oxygen, sắt và than chì có cấu tạo gồm các hạt liên kết với nhau
Câu 3: Quan sát Hình 2.3, em hãy tìm hiểu
về công trình cầu Long Biên và rút ra nhận xét ?
- Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, tạo nên các chất
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo
viên chốt lại kiến thức và đánh giá các
nhóm
Tổng kết:
Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, tạo nên các chất
Trang 13Tiết 2:
2.1.2 Hoạt động tìm hiểu khái quát về mô hình nguyên tử ( 55 phút )
a) Mục tiêu: GV hướng dẫn học sinh quan sát Hình 2.4, 2.5 SGK trình bày được cấu tạo nguyên tử theo mô hình Rutherford – Bohr
b) Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV quan sát quá trình học sinh
thực hiện, hỗ trợ học sinh khi
cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV cho đại diện 2 nhóm báo
Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân ở bên trong và lớp vỏ tạo bởi một hay nhiều electron (kí hiệu là e) mang điện tích âm Bên trong hạt nhân chứa các hạt proton (kí hiệu là p) mang điện tích dương
Câu 2: Quan sát Hình 2,5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu:
a) Điện tích hạt nhân nguyên tử?
b) Lớp electron?
c) Electron trên mỗi lớp?
Nguyên tử nitrogen
Nguyên tử potassium Điện tích hạt
nhân nguyên tử
Electron trên mỗi lớp
Câu 3: Tại sao các nguyên tử trung hòa về điện ? Trong mỗi nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau về số lượng
Câu 4: Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên
tử trong hình minh hoạ sau:
Trang 14Câu 5: Quan sát hình 2.6, hãy hoàn thành bảng
Số đơn vị điện tích hạt nhân
Số Proton
Số electron trong nguyên
tử
Số electron lớp ngoài cùng
-GV giới thiệu thêm về lịch sử
khám phá và nghiên cứu cấu tạo
nguyên tử
-GV tổ chức cho học sinh tham
gia trò chơi “Ai nhanh hơn”
Giáo viên chuẩn bị 4 bộ thẻ
hình, nội dung cho các nhóm
ghép, đội nhanh hơn sẽ giành
được chiến thắng
Tổng kết:
+ Mô hình Rutherford-Bohr: Trong nguyên tử, các electron ở vỏ được sắp xếp thành từng lớp và chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo như các hành tinh quay quanh Mặt trời
+ Nguyên tử trung hòa về điện: Trong nguyên tử,
số proton bằng electron
2.2 Hoạt động tìm hiểu về khối lượng nguyên tử ( 45 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn
vị khối lượng nguyên tử)
b) Nội dung: GV cho học xem clip tìm hiểu về khối lượng của nguyên tử, đọc thông tin sách giáo khoa, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 3
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 3
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 15Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV cho học sinh xem video giới thiệu về
khối lượng nguyên tử
-Giáo viên giới thiệu đơn vị amu, đặt vấn
đề: Vì sao người ta thường sử dụng amu
làm đơn vị khối lượng nguyên tử?
-GV Cho học sinh quan sát hình sau và so
sánh khối nguyên tử H và C dựa vào số hạt
proton trong các nguyên tử đó
-GV yêu cầu học sinh so sánh : khối lượng
nguyên tử oxygen, sulfur nặng gấp bao
nhiêu lần nguyên tử hydro gen
-Chia lớp học làm 4 nhóm thảo luận phiếu
học tập số 3
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
-Các nhóm thảo luận nhóm và hoàn thành
phiếu học tập số 3
-Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung
phong trình bày, sẽ có điểm cộng
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho đại diện 2 nhóm báo cáo và 2
bổ sung Các nhóm đánh giá chéo lẫn
nhau Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh
giá các nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 3 Câu 1: Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử ?
Vì khối lượng một nguyên tử carbon rất rất bé, không thể cân đo dễ dàng bằng các dụng cụ bình thường (theo đơn vi gam hay kg) vì thế người ta sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử Câu 2: So sánh khối lượng nguyên tử Sulfur và nguyên tử Oxygen
Nguyên tử Sulfur (32 amu) nặng hơn nguyên tử Oxygen (16 amu) 2 lần
Câu 3: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử ? Proton và neutron có cùng khối lượng (gần bằng 1amu), còn electron có khối lượng rất bé (chỉ bằng khoảng 0,00055 amu), nhỏ hơn rất nhiều lần so với khối lượng của proton và neutron Do đó, ta
có thể xem khối lượng của hạt nhân là khối lượng của nguyên tử
Trang 16- Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau
- Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá
các nhóm
Tổng kết Khối lượng nguyên tử là khối lượng của một nguyên tử, được tính theo đơn vị quốc tế amu
3 Hoạt động 3: Luyện tập ( 25 phút )
a) Mục tiêu: Ghi nhớ lại kiến thức của cả bài Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về nguyên tử
b) Nội dung: Câu hỏi và bài tập về nguyên tử
c) Sản phẩm: Câu trả lời và bài làm của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bài tập lên, yêu cầu học sinh
thảo luận cặp đôi hoàn thành bài tập
Câu 1: Quan sát mô hình dưới đây, cho biết
số proton, số electron và xác định khối
lượng nguyên tử magnesium (biết số
neutron bằng 12)
Mô hình nguyên tử magnesium (Mg)
Câu 2: Em hãy điền vào chỗ trống các từ,
cụm từ thích hợp sau để được câu hoàn
Trong nguyên tử, các electron
(8) xung quanh hạt nhân và
-Khối lượng nguyên tử magnesium: 12.1+ 12.1 = 24 (amu)
(do khối lượng 1 p ~ 1 n ~ 1 amu) Câu 2:
(1) vò cùng nhỏ; (2) trung hoà về điện; (3) hạt nhân; (4) điện tích dưong; (5) lớp vỏ; (6) electron; (7) điện tích âm; (8) chuyển động; (9) sắp xếp
Câu 3: B Câu 4:C
Trang 17trong hạt nhân của nguyên tử ?
A Các hạt mang điện tích âm (electron)
Câu 4: Một đơn vị khối lượng nguyên
tử (1 amu) theo định nghĩa có giá trị
-Học sinh hoàn thành bài tập vào vở
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung
GV chốt lại kiến thức và đánh giá, nhận xét
các nhóm
4 Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút)
a) Mục tiêu: tổ chức hoạt động trải nghiệm với STEM làm mô hình nguyên tử
b) Nội dung: Học sinh dùng các vật liệu có sẵn tạo ra mô hình hình nguyên tử
c) Sản phẩm: mô hình nguyên tử
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm tên
nguyên tử, học sinh tìm hiểu, học sinh lựa
chọn phương pháp làm mô hình nguyên tử
3D
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Thực hiện tại nhà giáo viên đưa ra hướng
Học sinh làm mô hình nguyên tử tại nhà
Trang 18dẫn cần thiết
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Tiết sau nạp nộp mô hình nguyên tử cho
cho giáo viên
IV PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?
………
………
………
Câu 2: Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khí oxygen, sắt, than chì có đặc điểm
chung gì về cấu tạo?
Trang 19PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Theo Rutherford - Bohr, nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
Câu 2: Quan sát hình sau, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao
nhiêu:
a) Điện tích hạt nhân nguyên tử?
b) Lớp electron?
c) Electron trên mỗi lớp?
Nguyên tử nitrogen Nguyên tử Potassium Câu 3: Tại sao các nguyên tử trung hòa về điện ?
Câu 4: Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong hình minh hoạ sau:
Câu 5: Quan sát Hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau:
Trang 20PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Vì sao người ta thường sử dụng amu làm đơn vị khối lượng nguyên tử ?
GV hướng dẫn nhắc nhở HS chuẩn bị cho bài học tiếp theo
- Học bài, làm bài tập trong sách bài tập
- Làm mô hình một số nguyên tố theo mô hinh của Bohr
Bài 3 Nguyên tố hóa học Tìm hiểu SGK, tham khảo internet về các nguyên tố hóa học
Tiết 4:
Trang 21MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 2 – NGUYÊN TỬ
Câu 1: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:
A proton và electron B neutron và electron
C proton và neutron D proton, neutron và electron
Câu 2: Trong nguyên tử các hạt mang điện là
A neutron, electron B proton, electron
C proton, neutron, electron D proton, neutron
Câu 3: Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là
A electron B Proton C neutron D proton và neutron
Câu 4: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?
A Electron B Proton
C Proton, neutron, electron D Proton, neutron
Câu 5: Hầu hết hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt
A proton và electron B neutron và electron
C proton và neutron D proton, neutron và electron
Câu 6: Trong một nguyên tử
A số proton = số neutron B số electron = số neutron
C số electron = số proton D số electron = số proton + số neutron
Câu 7: Số electron trong nguyên tử Fe (có số proton =26) là
A 20 B 21 C 26 D 25
Câu 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1) về điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3).”
A (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm
B (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện
C (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương
D (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm
Câu 9: Đây là sơ đồ nguyên tử nào?
A Carbon B Postassium C Aluminium D Iron
Câu 10: Đây là sơ đồ nguyên tử nào?
A Carbon B Hydrogen C Neon D Oxygen
Câu 11 Nguyên tử X có 19 proton Số electron của X là
A 17 B 18 C 19 D 20
Câu 12 Số electron tối đa ở lớp thứ nhất là:A 1 B 2 C.3 D.4
Câu 13 Nguyên tử X có 9 electron, lớp ngoài cùng của nguyên tử X có số electron là: A 1 B.2 C.7 D.8
Trang 22Câu 14 Nguyên tử X có 11 hạt proton và 12 neutron Tổng số hạt trong nguyên tử X là: A 23 B.3 C 35 D.46
Câu 15 Có các phát biểu sau về nguyên tử:
(a) Điện tích hạt proton bằng điện tích hạt electron
(b) Khối lượng hạt proton bằng khối lượng hạt electron
(c) Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân
(d) Trong nguyên tử luôn có số proton bằng số electron
Số phát biểu đúng là: A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 16 Nguyên tử magnesium có 12 hạt proton và 12 hạt neutron Khối lượng nguyên tử magnesium là
A 24 amu B 23 amu C 25 amu D 26 amu
BÀI TẬP BỔ SUNG THAM KHẢO BÀI 2 NGUYÊN TỬ2.1 Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho – Bo?
A Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở tâm nguyên tử và các electron ở vỏ nguyên tử
B Nguyên tử có cấu tạo đặc khít, gồm hạt nhân nguyên tử và các electron
C Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định tạo thành các lớp electron
D Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương, electron mang điện tích âm
2.2 Phát biểu nào sau đây không mô tả đúng vỏ nguyên tử theo mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho – Bo?
A Electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo từng lớp khác nhau tạo thành các lớp electron
B Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 2 electron, các lớp electron khác có chứa tối đa 8 electron hoặc nhiều hơn
C Lớp electron trong cùng gần hạt nhân nhất có tối đa 8 electron, các lớp electron khác có chứa tối đa nhiều hơn 8 electron
D Các electron sắp xếp vào các lớp theo thứ tự từ trong ra ngoài cho đến hết
2.3 Trừ hạt nhân của nguyên tử hydrogen, hạt nhân các nguyên tử còn lại được tạo thành từ hạt
A electron và proton B electron, proton và neutron
C neutron và electron D proton và neutron
2.4 Cho các phát biểu:
1 Nguyên tử trung hoà về điện
2 Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân
3 Trong nguyên tử, số hạt mang điện tích dương bằng số hạt mang điện tích âm nên
số hạt electron bằng số hạt neutron
4 Vỏ nguyên tử, gồm các lớp electron có khoảng cách khác nhau đối với hạt nhân Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Trang 232.5 Hãy viết tên, điện tích và khối lượng của các hạt cấu tạo nên nguyên tử vào chỗ trống để hoàn thiện bảng dưới đây
Dựa vào hình vẽ trên hãy cho biết:
a) Mỗi vòng tròn xung quanh hạt nhân được gọi là gì?
C Một lớp vỏ electron D Một proton
b) Có bao nhiêu electron trong lớp vỏ của nguyên tử H, He? Có bao nhiêu proton trong hạt nhân của nguyên tử H, He?
2.8 Giải thích vì sao có thể coi khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, lấy ví dụ
về một nguyên tử để minh hoạ
2.9 Nguyên tử lithium có 3 proton
a Có bao nhiêu electron trong nguyên tử lithium?
b Biết hạt nhân nguyên tử lithium có 4 neutron, tính khối lượng nguyên tử của lithium theo đơn vị amu
2.10 Mô tả sự khác nhau giữa cấu tạo một nguyên tử hydrogen và cấu tạo một nguyên tử helium
2.11 Oxygen là nguyên tố hoá học phổ biến trong không khí, duy trì sự sống và sự cháy Hoàn thiện Hình 2.3 để mô tả cấu tạo một nguyên tử oxygen
Trang 242.12 Một nguyên tử có 10 proton trong hạt nhân Theo mô hình nguyên tử của dơ-pho – Bo, số lớp electron của nguyên tử đó là
+14
2.21 Hạt nhân một nguyên tử …uorine có 9 proton và 10 neutron Khối lượng của nguyên tử …uorine xấp xỉ bằng:
A 9 amu B 10 amu C 19 amu D 28 amu
2.22 Muối ăn chứa hai nguyên tố hoá học là natri và chlorine Trong hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố natri và chlorine có lần lượt 11 và 17 proton Số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử natri và chlorine, viết từ lớp trong ra lớp ngoài, lần lượt là
A 2, 9 và 2, 10, 5 B 2, 9 và 2, 8, 7
C 2, 8, 1 và 2, 8, 7 D 2, 8, 1 và 2, 8, 5
Trang 25Tuần : 04 Ngày soạn : 25/09/2022
Tiết : 10 – 12 ( 3 t) Ngày dạy : 26 /09- 1/10/2022
CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – SƠ LƯỢC BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Thời gian thực hiện: 03 tiết
- Phát biểu được khái niệm nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học
- Viết được kí hiệu hóa học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên
2 Về năng lực
2.1 Năng lực chung
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực chung của học sinh như sau:
-Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu khái niệm về nguyên tố hóa học và kí
hiệu nguyên tố hóa học
-Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về nguyên tố hóa học
Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và thảo luận nhóm
-Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải
quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập
2.2 Năng lực riêng
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố năng lực KHTN của học sinh như sau:
-Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được khái niệm về nguyên tố hóa học và kí
hiệu nguyên tố hóa học
-Tìm hiểu tự nhiên: Lược sử tìm ra tên gọi và kí hiệu một số nguyên tố hóa học
-Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Viết và đọc được kí hiệu hóa học của 20 nguyên
tố đầu tiên
3 Về phẩm chất
Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm chất của học sinh như sau:
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân
- Cẩn thân, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đề bài học
Trang 26II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
b) Nội dung: HS quan sát vật thể, tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi thành phần cấu tạo nên các chất trên
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
-GV đặt câu hỏi để HS cho biết thành phần tạo nên than
chì và kim cương Từ đó, hướng tới vấn đề tập hợp của
hàng triệu cho đến hàng tỉ nguyên tử cùng loại được diễn
tả ngắn gọn là gì?
* HS thực hiện nhiệm vụ:
-Học sinh thảo luận nhóm nhỏ cặp đôi trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận:
-Giáo viên gọi học sinh trả lời và mời học sinh khác nhận
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Hoạt động tìm hiểu nguyên tố hóa học
2.1.1 Hoạt động tìm hiểu khái niệm nguyên tố hóa học ( 15 phút )
a) Mục tiêu: Từ việc quan sát Hình 3.1 trong SGK, GV hướng dẫn HS nhận xét các nguyên tố được tạo nên từ nguyên tử nào và số proton trong nguyên tử của mỗi
nguyên tố Qua đó, HS nêu được khái niệm nguyên tố hoá học
b) Nội dung: Học sinh quan sát Hình 3.1, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập 1
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 1
d) Tổ chức thực hiện:
Trang 27Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận
theo nhóm và hoàn thành Phiếu học tập 1
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
-HS thảo luận nhóm và hoàn thành câu trả lời
-GV quan sát quá trình học sinh thực hiện, hỗ trợ
học sinh khi cần
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho đại diện 2 nhóm báo cáo và 2 nhóm còn lại
nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung
PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 1: Quan sát Hình 3.1, em hãy cho biết sự khác nhau về cấu tạo giữa 3 nguyên tử hydrogen?
Khác nhau về số neutron trong hạt nhân
Câu 2: Vì sao 3 nguyên tử trong Hình 3.1 lại thuộc cùng một nguyên tố hoá học?
Vì cả 3 nguyên tử đểu có cùng
số proton trong hạt nhân
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt
lại kiến thức và đánh giá các nhóm
Tổng kết:
-Tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là nguyên tố hoá học
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có tính chất hoá học giống nhau
2.1.2 Hoạt động tìm hiểu số lượng nguyên tố hóa học hiện nay ( 20 phút )
a) Mục tiêu: Từ việc đọc thông tin trong SGK, HS nêu được số lượng các nguyên tố
hoá học đã được xác định bởi các nhà khoa học
b) Nội dung: Học sinh quan sát hình 3.2, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận theo
*Báo cáo kết quả và thảo luận
-GV cho đại diện 2 nhóm báo cáo và 2 nhóm còn lại nhận
xét
-Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến
thức và đánh giá các nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung
PHIẾU HỌC TẬP 2 Quan sát Hình 3.5, cho biết:
Câu 1: Nguyên tố nào chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất?
Hàm lượng oxygen trong vỏ Trái Đất chiếm
tỉ lệ cao nhất
Câu 2: Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người?
Nguyên tố oxygen chiếm
tỉ lệ phần trăm lớn nhất
Trang 28-Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo viên chốt lại kiến
thức và đánh giá các nhóm
trong cơ thể người
-Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau
-Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm
-GV cho học sinh đọc thêm phần mở rộng trong sgk đê
thấy được vai trò một số nguyên tố trong đời sống và phát
triển của con người
Tổng kết:
Các nguyên tố hoá học
có vai trò rất quan trọng đối với sự sống và phát triển của con người
Tiết 2:
2.2 Hoạt động tìm hiểu kí hiệu hóa học ( 45 phút)
a) Mục tiêu: Từ việc đọc thông tin và quan sát Hình 3.3 trong SGK, HS nhận biết được vì sao cẩn phải thống nhất cách viết kí hiệu hoá học cho các nguyên tố Qua đó,
HS sẽ nhận thức được việc viết đúng kí hiệu hoá học phục vụ cho việc nghiên cứu và tìm hiểu sau này
b) Nội dung: GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát Hình 3.3 và Bảng 3.1 ở SGK GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi thảo luận
c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 3
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-GV Chia lớp học làm 4 nhóm thảo luận
phiếu học tập số 3
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
-Các nhóm thảo luận nhóm và hoàn thành
phiếu học tập số 3
-Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung
phong trình bày, sẽ có điểm cộng
*Báo cáo kết quả và thảo luận
-GV cho đại diện 2 nhóm báo cáo và 2
nhóm còn lại nhận xét
-Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo
viên chốt lại kiến thức và đánh giá các
nhóm
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và
bổ sung
-Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau Giáo
viên chốt lại kiến thức và đánh giá các
nhóm
PHIẾU HỌC TẬP 3 Câu 1: Vì sao cần phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hoá học? Các kí hiệu hoá học của các nguyên tó được biểu diễn như thế nào?
Nhằm mục đích thuận tiện cho việc ghi chép ngắn gọn và nhanh chóng, người
ta xây dựng nên các kí hiệu hoá học Mỗi nguyên tổ được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đẩu viết ở dạng in hoa
Câu 2: Hãy cho biết, nếu quy ước tất cả
kí hiệu hoá học bằng một chữ cái đầu tiên trong tên gọi các nguyên tố hoá học thì gặp khó khăn gì?
Do có một số nguyên tố có cùng chữ cái đẩu tiên trong tên gọi, nếu dùng một chữ cái thì rất khó phân biệt kí hiệu hoá học của các nguyên tố khác nhau nên trong nhiều trường hợp, kí hiệu hoá học phải được biểu diễn bằng hai chữ cái để
Trang 29phân biệt
- Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau
- Giáo viên chốt lại kiến thức và đánh giá
các nhóm
Luyện tập:
Câu 1: Qua tìm hiểu trong thực tế, hãy cho
biết để cây sinh trưởng và phát triển tốt, ta
cần cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào
cho cây? Dựa vào Bảng 3.1, hãy viết kí
hiệu hoá học các nguyên tố đó
-GV có thể sử dụng trò chơi "Hiểu ý đổng
đội" bằng cách chuẩn bị 20 thẻ hình và
thông tin của 20 nguyên tố hoá học đầu tiên
và yêu cẩu 4 đội chơi (2 HS/đội), 1 HS viết
kí hiệu hoá học mà HS còn lại đọc tên
nguyên tó có in trong thẻ hình Mỗi lượt
ghi 5 kí hiệu hoá học bất kì có trong thẻ
hình Đội vế nhất là đội ghi đúng kí hiệu
hoá học nhiều nhất
Tổng kết:
- Kí hiệu hoá học được sử dụng để biểu diễn một nguyên tố hoá học và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó
- Kí hiệu hoá học được biểu diễn bằng một hay hai chữ cái (chữ cái đầu tiên viết in hoa và nếu có chữ cái thử hai thì viết thường)
a Mục tiêu: Học sinh sử dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự
luận do Gv đưa ra
b Nội dung: GV đưa ra các câu hỏi để học sinh trả lời
c Sản phẩm: Vở ghi chép và câu trả lời của Hs
d Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, ghi vào vở
- Giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu và trả lời câu
hỏi sau:
Câu 1: Nguyên tố hóa học là:
A Yếu tố cơ bản cấu tạo nên nguyên tử
B Phân tử cơ bản tạo nên vật chất
C Phần tử chính cấu tạo nên nguyên tử
D Nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt
Trang 30D Cu
Câu 4 : Nguyên tố hóa học có vai trò quan trọng
trong cấu tạo hệ xương ở động vật là:
Câu 6: Cách viết nào sau đây là sai:
A 4 nguyên tử Sodium: 4Na
B 1 nguyên tử nitrogen: N
C 3 nguyên tử Calcium: 3C
D 2 nguyên tử Iron: 2Fe
Câu 7: Có những cách viết sau: C, N2, O, N, Na
cách viết biểu thị nguyên tố hóa học là:
A C, N2, O B C, O, H2, Na
C C O, N, Na D N2 , H2
Câu 8 : Cho dãy kí hiệu các nguyên tố sau: K,
C, P, Cu, Al, O.Tên của các nguyên tố được gọi
Câu 9: Nguyên tử X nặng hơn và bằng 3,5 lần
nguyên tử O X là nguyên tố nào?
(Biết: O = 16, Na = 23, Zn = 65, Cu = 64, Fe =
56)
A Na B Zn
C Cu D Fe
Câu 10: Biết nguyên tố X có khối lượng nguyên
tử bằng ½ khối lượng nguyên tử của Sulfur
Tên của nguyên tố X là:
A Chlorine (Cl) B Copper (Cu)
C Iron (Fe) D Oxygen (O)
Câu 11: Hoàn thành bảng sau:
Tên nguyên tố Kí hiệu hóa
học Câu 11: Hoàn thành bảng sau:
Trang 31Câu 12: Kí hiệu hoá học nào sau đây viết sai?
Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng: H, Li, NA, O, Ne,
AL, CA, K, N
Câu 13:Cho các nguyên tử được kí hiệu bởi các
chữ cái và số proton trong mỗi nguyên tử như
Câu 12: Kí hiệu hoá học viết sai
và sửa lại cho đúng:
- Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết
+ Khen ngợi học sinh
- Cá nhân HS trình bày bài tập mình
- HS khác nhận xét,bổ sung
- Theo dõi đánh giá của GV
- Đánh giá
+ GV cho điểm HS trả lời tốt
- Theo dõi đánh giá của giáo viên
4 Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút)
Vận dụng 1
a Mục tiêu: Củng cố và vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng p trong tự nhiên và
b Nội dung: Mỗi nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy (khuyết) và các bài tập SBT
c Sản phẩm: Bảng SĐTD và Bài làm của HS
Trang 32d Tổ chức thực hiện: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và
một thư ký phân công các bạn để hoàn thành nhiệm vụ
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
- Giao nhiệm vụ: HS nghiên cứu và trả lời câu
hỏi sau:
- Nhận nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết
- Nhóm khác nhận xét,bổ sung
- Theo dõi đánh giá của GV
- Đánh giá
+ GV cho điểm HS trả lời tốt
- Theo dõi đánh giá của giáo viên
Vận dụng 2 a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
b) Nội dung: Tìm hiểu từ internet hay tài liệu (sách, báo), em hãy viết một đoạn
thông tin về:
a) Vai trò của iron đối với cơ thể người
b) Nguyên tố hoá học cần thiết cho sự phát triển chiều cao của cơ thể người
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp làm 4 nhóm và yêu cầu học
sinh trả lời câu hỏi :Tìm hiểu từ internet
hay tài liệu (sách, báo), em hãy viết một
đoạn thông tin về:
a) Vai trò của iron đối với cơ thể người
b) Nguyên tố hoá học cần thiết cho sự phát
a) HS tự viết theo suy nghĩ cá nhân b) Nguyên tố cần thiết cho sự phát triển chiều cao của cơ thể là calcium (Ca)
Trang 33triển chiều cao của cơ thể người
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi tại nhà
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Tiết sau nộp lại câu trả lời cho cho giáo
viên
C Dặn dò
- Học sinh hoàn thành bài tập vào vở
- Vẽ sơ đồ tư duy tóm tắt nội dung của bài học
- Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp
IV PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Quan sát Hình 3.1, em hãy cho biết sự khác nhau về cấu tạo giữa 3 nguyên tử hydrogen?
Câu 1: Nguyên tố nào chiếm hàm lượng cao nhất trong vỏ Trái Đất?
Câu 2: Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ phần trăm lớn nhất trong cơ thể người?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Vì sao cần phải xây dựng hệ thống kí hiệu nguyên tố hoá học? Các kí hiệu hoá học của các nguyên tó được biểu diễn như thế nào?
Trang 35Tuần : 04 Ngày soạn : 25/09/2022 Tiết : 13-19 ( 7 Tiết ) Ngày dạy : 26/09/2022
BÀI 4: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(Thời gian thực hiện: 7 tiết)
26/09/2022 Tiết 13- Tuần: 04 Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các NTHH 28/09/2022 Tiết 14- Tuần: 04 Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 29/09/2022 Tiết 15- Tuần: 04 Tìm hiểu về chu kì trong bảng tuần hoàn các NTHH
01/10/2022 Tiết 16- Tuần: 04 Tìm hiểu nhóm trong bảng tuần hoàn hóa học
03/10/2022 Tiết 17- Tuần: 05 Tìm hiểu các nguyên tố kim loại
05/10/2022 Tiết 18- Tuần: 05 Tìm hiểu vị trí của phi kim trong bảng tuần hoàn 06/10/2022 Tiết 19- Tuần: 05 Luyện tập và vận dụng
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nêu được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn: ô, nhóm, chu kì
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh đưa ra được thêm các ví dụ về ô, chu
kì, nhóm của 1 số các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Phát triển năng lực nhận biết và hình thành nhu cầu tìm kiếm thông tin từ nguồn dữ liệu
số khi giải quyết công việc
Trang 36Thực hiện bài học này sẽ góp phần hình thành và phát triển một số thành tố phẩm chất của học sinh như sau:
- Nhân ái:Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo luận nhóm
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập
II Thiết bị dạy học và học liệu
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
a Mục tiêu: - Biết được nguyên tắc, cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Biết được cấu tạo bảng tuần hoàn hóa học
b Nội dung: GV tổ chức cho học sinh Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?”
c Sản phẩm:
d d.Tổ chức thực hiện
- Thông báo luật chơi: Quan sát màn hình
chiếu để trả lời câu hỏi
- Ghi nhớ luật chơi
- Giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm (Mỗi nhóm 6
bạn)thảo luận thống nhất kết quả trên giấy A4:
Em hãy sắp xếp những tấm thẻ vào các ô trong
bảng dưới đây theo quy luật nhất định?
- Nhận nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm thảo luận bài tập trong phiếu học
- Thực hiện nhiệm vụ hoàn thành bảng
Trang 37tập và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt
- Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: khi nghiên cứu
quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố,
các nhà khoa học đã tìm cách sắp xếp các
nguyên tố vào 1 bảng thoe một nguyên tắc nhất
định, gọi là bảng tuàn hoàn các nguyên tố hóa
học (NTHH) Các nguyên tố được sắp xếp theo
nguyên tắc nào? Chúng ta biết được thông tin gì
từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
- Chuẩn bị sách vở học bài
B Hình hành kiến thức mới:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các NTHH
a Mục tiêu: - Biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn
b Nội dung: câu hỏi về nguyên tắc sắp xếp cac nguyên tố
c Sản phẩm: - Các nguyên tố được sắp xếp theo quy luật trong 1 bảng
+ Xếp tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
+ Các nguyên tố cùng 1 hàng thì có cùng số electron
+ Các nguyên tố cùng 1 cột thì có tính chất hóa học tương tự nhau
d Tổ chức thực hiện
- Giao nhiệm vụ: Dựa vào hình 4.1 và trả lời câu hỏi
a, Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp
electron?
b, Nguyên tử của những nguyên tố nào có số e ở lớp
ngoài cùng bằng nhau
Câu 2: Dựa vào cơ sở nào để xếp được các nguyên tố hóa
học đó vào bảng tuần hoàn?
- Nhận nhiệm vụ
- Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ Mỗi bàn có 2 bạn sẽ ghép thành 1 cặp đôi, thảo luận và
hoàn thành Sau khi thảo luận xong, nhóm nào xung
phong trình bày có chất lượng tốt sẽ được tặng điểm
- Báo cáo kết quả:
+ Chọn 1 cặp đôi lên bảng trình bày kết quả
+ Mời nhóm khác nhận xét
+ GV nhận xét sau khi các nhóm đã có ý kiến nhận xét bổ
sung
- Nhóm được chọn trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét
- Tổng kết
Trang 38nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn
+ Yêu cầu học sinh chốt lại kết luận
- Các nguyên tố hoá học được xếp theo quy luật trong
một bảng, gọi là bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- Bảng tuần hoàn hiện có 118 nguyên tố hoá học và
được sắp xếp như sau:
+ Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân nguyên tử
+ Các nguyên tố được xếp trong cùng một hàng có cùng
số lớp electron trong nguyên tử
+ Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất hoá
học tương tự nhau.
- Ghi kết luận vào vở
Tiết 14- Tuần: 04 Tiết 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Hoạt động 3 Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1 Mục tiêu:
- Biết cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Biết các thông tin cơ bản trong một ô nguyên tố hóa học
- Biết về chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Biết các nhóm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1 Nội dung: GV trình bày, đặt câu hỏi, HS trả lời
2 Sản phẩm học tập: HS nắm vững kiến thức, trả lời câu hỏi
3 Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1 Tìm hiểu vè cấu tạo của bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bảng tuần hoàn 4.2, yêu cầu HS tìm
hiểu, trả lời câu hỏi: Dựa vào thông tin được
cung cấp về hình 4.2, em hãy cho biết bảng tuần
hoàn được cấu tạo như thế nào?
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang
nội dung mới
Nhiệm vụ 2 Tìm hiểu ô nguyên tố trrong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình 4.3 và đặt câu hỏi: Có những
thông tin cơ bản nào trong một ô nguyên tố hóa
2 Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
a Mô tả cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Cấu tạo bảng tuần hoàn:
+ Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm
+ Các nguyên tố họ lanthnide và họ actinide được xếp riêng thành 2 hàng ở cuối bảng tuần hoàn
b Tìm hiểu ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Các thông tin trong một ô nguyên tố hóa học gồm:
+ Số hiệu nguyên tử
Trang 39học?
+ Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố hóa học
cho biết những thông tin gì về nguyên tố đó?
- GV giải thích về số hiệu nguyên tử cho HS
nắm rõ
- GV yêu cầu HS làm bài luyện tập: Cho biết
những thông tin cơ bản về nguyên tố hóa học đã
cho dưới đây:
Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, tiếp nhận câu hỏi, trả lời
- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
Bước 3 Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Bước 4 Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang
nội dung mới
+ Kí hiệu nguyên tố hóa học + Tên nguyên tố
+ Khối lượng nguyên tử
- Số hiệu nguyên tử cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron trong nguyên tử
*BT luyện tập:
Những thông tin cơ bản về nguyên tố Oxygen:
+ Số hiệu nguyên tử: 8 + Kí hiệu nguyên tố hóa học: O + Tên nguyên tố: oxygen
+ Khối lượng nguyên tử: 16 *BT luyện tập:
a Mục tiêu: - Biết được chu kì là gì? Có bao nhiêu chu kì?
b Nội dung: Xác định số lớp electron của nguyên tử đó chính là chu kì của nguyên tố đó
c Sản phẩm: - Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp thành 1 hàng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
d Tổ chức thực hiện:
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:
+ Chu kì là gì? Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa
học có mấy chu kì? Bao nhiêu chu kì lớn, bao
nhiêu chu kì nhỏ?
- GV kết luận, yêu cầu HS quan sát hình 4.4,
Thảo luận, trả lời câu hỏi:
+ Mỗi chu kì bắt đầu từ nhóm nào và kết thúc ở
nhóm nào?
+ Em hãy chỉ sự tuần hoàn ở mỗi chu kì trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
Trang 40- GV quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS trình bày câu trả lời, ghi chép
Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang
nội dung mới
Tiết 16- Tuần: 04
Tiết 4: Tìm hiểu nhóm trong bảng tuần hoàn hóa học Hoạt động 5: Tìm hiểu nhóm trong bảng tuần hoàn hóa học
a Mục tiêu: Hs tìm hiểu Biết được nhóm là gì?
b Nội dung: Xác định số e lớp ngoài cùng chính là số nhóm của nguyên tố đó
c Sản phẩm: Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
d Tổ chức thực hiện
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Quan sát hình 4.5 cho biết những nguyên tố
nào có tính chất tương tự nhau?
+ Dựa vào hình 4.2 hãy hoàn thành các thông
tin còn thiếu trong bảng sau:
+ Mỗi nhóm phân công 1 bạn quan sát và ghi
kết quả
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ là 10 phút
Sau khi thực hiện xong các nhóm hoàn thành
phiếu học tập và báo cáo
- Nhận nhiệm vụ
- Nhóm được chọn trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét
- Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ:
+ GV quan sát, hỗ trợ khi cần thiết
- Báo cáo kết quả:
- Mời lần lượt 3 nhóm lên bảng trình bày kết
quả Các nhóm khác lắng nghe và trao đổi: