S: Safe - An toànChất lượng được một số nhà quản lý khái quát hoá như sau: Sự thích hợp khi sử dụng theo Juran Sự phù hợp với các yêu cầu cụ thể theo Crosby Trang 7 Mức độ hoàn hảo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
BÁO CÁO QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CỦA SẢN PHẨM BỘT NGỌT AJINOMOTO CỦA CÔNG TY AJIOMOTO
VIỆT NAM
Sinh viên: Ngô Xuân Mai Lớp: DQV1192 Mssv: 3119360047 Giảng viên: Th.S Đinh Văn Hiệp
Trang 2THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 Mục lục
I Lý do chọn đề tài: 4
1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 4
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 4
3 Phương pháp nghiên cứu: 4
4.Kết cấu đề tài: 4
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG 5
1.1 Định nghĩa: 5
1.1.1.Định nghĩa về chất lượng: 5
1.1.2.Định nghĩa về quản trị chất lượng: 6
1.2 Vai trò vị trí của hệ thống quản lý chất lượng: 6
1.2.1 Vị trí, tầm quan trọng của chất lượng trong công tác quản lý của một tổ chức 6
1.2.2 Quản lý chất lượng trong quá trình hội nhập: 9
1.2.3 Tình hình quản lý chất lượng ở nước ta: 10
1.3 Một số nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng: 11
1.3.1 Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng 11
1.3.2 Nguyên tắc 2: Vai trò Lãnh Đạo 12
1.3.3.Nguyên tắc 3: Lội kéo sự tham gia của mọi người 13
1.3.4 Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá trình 14
1.3.5 Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận hệ thống để quản trị 16
1.3.6 Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục 17
1.3.7 Nguyên tắc 7: Ra quyết định dựa trên sự kiện thực tế 18
1.3.8 Nguyên tắc 8: Các mối quan hệ cùng có lợi với nhà cung cấp 18
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng 19
1.4.2 Các yếu tố vi mô: 20
1.4.3 Những yếu tố nội bộ - quy tắc 4M 20
Chương 2: HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG 22
2.1 Chính sách chất lượng: 22
2.2 Mục tiêu chất lượng: 24
2.3 Kế hoạch chất lượng: 26
2.4 Kiểm soát chất lượng: 28
2.5 Đảm bảo chất lượng: 28
2.6 Hệ thống chất lượng: 29
2.7 Cải tiến chất lượng: 29
2.8 Tổ chức: 31
Trang 32.9 Chi phí chất lượng: 32
2.10 Sản phẩm: 33
2.11 Sổ tay chất lượng: 34
2.12 Thủ tục, quy trình: 35
2.13 Hồ sơ: 35
Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 37
3.1 Định nghĩa: 37
3.2 Mô hình quá trình đánh giá chất lượng: 37
3.3 Đánh giá quá trình kiểm tra: 38
3.3.1 Kiểm tra trước khi sản xuất 38
3.3.2 Kiểm tra trong quá trình sản xuất 38
3.3.3 Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm bao gồm một số nội dung chủ yếu 38
3.3.4 Kiểm tra quá trình sử dụng 39
3.4 Trình tự các bước đánh giá chất lượng 39
3.5 Các phương pháp đánh giá chất lượng 39
3.5.1 Phương pháp phòng thí nghiệm 39
3.5.2 Phương pháp cảm quan 40
3.5.3 Phương pháp chuyên gia 40
Chương 4: KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG 41
4.1 Các công cụ thống kê 41
4.1.1 Phiếu kiểm tra: 41
4.1.2 Sơ đồ nhân quả 41
4.1.3 Kiểm đồ, biểu đồ kiểm tra 44
4.1.4 Biểu đồ Pareto 45
4.2 Lưu đồ tiến trình 47
Chương 5: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 48
5.1 Khái niệm 48
5.2 Phương hướng đảm bảo chất lượng 48
5.3 Các biện pháp đảm bảo chất lượng 49
5.3.1 Phương pháp 5s: 50
Chương 6: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TQM 52
6.1 Tổng quan về TQM 52
6.1.1 Khái niệm: 52
6.1.2 Các yếu tố cấu thành TQM: 52
6.1.3 Các quan điểm của TQM: 54
II Kết luận: 56
III Tài liệu tham khảo: 56
IV Phụ lục: 56
Trang 4lý hay khuôn mẫu cho sự thành công thì cho đến nay đã không còn phù hợp với quảntrị hiện tại Trong đó, một trong những yêu tố đưa đến sự thành công của nhà quản trị,
đó là phải có hệ thống quản trị chất lượng
Hiện nay, quản lý chất lượng có vai trò rất quan trọng trong giai đoạn hiện naybởi vì quản lý chất lượng một mặt làm cho chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ thỏamãn tốt hơn nhu cầu khách hàng và mặt khác nâng cao hiệu quả của hoạt động quản
lý Đó là cơ sở chiếm lĩnh, mở rộng thị trường, tăng cường vị thế, uy tín trên thịtrường
1 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Từ thực trạng của hệ thống quản trị của công ty Ajinomoto Việt Nam, tôi muốnlàm sáng tỏ lý luận của hệ thống chất lượng và vai trò của nó đối với doanh nghiệp
Từ đó đưa ra các nhận xét và các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệuquả hệ thống quản lý chất lượng của công ty Ajinomoto Việt Nam
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận là hệ thống quản lý chất lượng về saenphẩm bột ngọt Ajinomoto của công ty Ajinomoto Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện bài tiểu luận này, tôi đã sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích,nghiên cứu đề tài Ngoài ra, để bài tiểu luận chi tiết hơn tôi đã sử dụng phương phápkhác như thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp,…
Trang 54 Kết cấu đề tài:
Trang 6Chương I: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG I.1 Định nghĩa:
I.1.1 Định nghĩa về chất lượng:
Chất lượng là phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Phù hợp với môi trường
=> Chất lương được đánh giá cao hay thấp được đo bằng tỷ lệ những sản phẩm đượcchấp nhận qua kiểm tra chất lượng hay số lượng phế phẩm
Chất lượng được một số nhà quản lý khái quát hoá như sau:
Sự thích hợp khi sử dụng (theo Juran)
Sự phù hợp với các yêu cầu cụ thể (theo Crosby)
Không bị khiếm khuyết, sai lổi hoặc hư hỏng, nhiễm bẩn
Trang 7 Mức độ hoàn hảo
Sự thoả mãn khách hàng
Làm vui lòng khách hàng
Theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 thì:
Chất lượng là mức độ của một tập hợp hay các đặt tính vốn có đáp ứng các yêu cầu
1.2 Vai trò vị trí của hệ thống quản lý chất lượng:
1.2.1 Vị trí, tầm quan trọng của chất lượng trong công tác quản lý của một tổ chức
Khai thác tốt mọi tiềm năng, sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất cácnguồn lực
Nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm (dịch vụ) thoả mãn tối đa nhucầu của xã hội
Giảm đến mức thấp nhất chi phí sản xuất
Đảm bảo an toàn nhất đối với con người và mội trường
=> tiến đến một xã hội phát triển bền vững
Các tổ chức cần quan tâm và kiểm soát tốt:
1 Phần cứng
Tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bạc…
2 Phần mềm
Trang 8Các thông tin, công nghệ, phương pháp quản lý điều hành, các chính sách, cơchế kiểm tra, kiểm soát…
3 Con người
Chính là nguồn nhân lực trong tổ chức
Các mục đích và mục tiêu của việc quản lý:
MỤC ĐÍCH
- Khai thác mọi tiềm năng
- Sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm mọi nguồn lực của tổ chức
- Tiết kiệm thời gian
- Phát triển bền vững
MỤC TIÊU
- Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
- Giảm chi phí
- Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, hiệu quả kinh tế và uy tín của tổ chức
- An toàn cho xã hội và môi trường
Để quản lý phần mềm, phần cứng, con người các tổ chức cần phải áp dụng các
hệ thống:
1 Hệ thống quản lý kỹ thuật – TMS – Technical management system
2 Hệ thống quản lý tài chính – FMS - Financial management system
3 Hệ thống quản lý chất lượng – QMS - Quality management system
4 Hệ thống quản lý môi trường – EMS - Environment management system
5 Hệ thống quản lý nguồn nhân lực – HMS - Humane management system
Tuân thủ tính đồng bộ và thống nhất của các hệ thống
Trang 9Quản lý chất lượng là một bộ phận hữu cơ của hệ thống trong tố chức Chấtlượng của công tác quản lý là yếu tố quyết định chất lượng sản phẩm và hiệu quả tổchức
Hệ thống đồng bộ, được kiểm soát tốt, sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp từ nguồn lựctrong doanh nghiệp
Phải giảm độ lệch chất lượng trong quản lý và SP
Độ lệch chất lượng: là khoảng cách giữa những hoạch định ban đầu so với thực
tế thực hiện của một tổ chức
Nhận định của các chuyên gia về chất lượng.
Theo Người nhật Massaki Imai
• “ Chất lượng – theo ý nghĩa rộng nhất, không những gắn liền với sản phẩm,dịch vụ… mà còn gắn với phong cách làm việc, cách thức vận hành máy móc
và cả những chính sách, chế độ được áp dụng Nó bao gồm mọi mặt hoạt độngcủa con người”
• Theo người Mỹ:
“ Muốn sánh kịp người Nhật, phải thay đổi không chỉ là chính sách và thể chế phápluật, thương mại, điều chỉnh hoạt động kinh doanh và quan hệ lao động mà chủ yếu làthay đổi chính sách, hệ thống và phương pháp quản lý sản xuất công nghiệp”
=> “Vấn đề chất lượng sẽ là vấn đề cạnh tranh lớn nhất vào đầu thế kỷ 21”
Trang 10- Hàng rào kỹ thuật trong thương mại TBT – Technical Barriers to Trade Có thể coiđây là phần chủ yếu của hàng rào PHI THUẾ QUAN áp dụng cho các nước đang pháttriển.
Trong xu thế hội nhập sản phẩm phải có chất lượng tốt, ổn định, già hợp lý, phù
hợp với yêu cầu của người tiêu dùng, phải an toàn , đáp ứng các yêu cầu, quy
định và các tiêu chuẩn trong và ngoài nước
Quá trình hội nhập sẽ dẫn đến xu hướng chung là:
- Hàng rào thuế quan sẽ dần được loại bỏ
- Hàng rào phi thuế quan thì càng được sử dụng nhiều
Trang 11- Rào cản thuế quan giảm dần.
- Rào cản phi thuế quan tăng dần để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng và xã hội
1.2.2 Quản lý chất lượng trong quá trình hội nhập:
WTO đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm:
- Đảm bảo sự minh bạch rõ ràng trong chính sách và quy chế quản lý của cácnước thành viên
- Hài hoà các tiêu chuẩn, các quy định và các yêu cầu khác liên quan đến sảnphẩm
- Tăng cường cơ sở hạ tầng, năng lực thử nghiệm, hiệu chuẩn , đánh giá chứngnhận và công nhận
Nhằm thực hiện một sự bình đẳng trong thương mại
Chất lượng quản lý và chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định chất lượngcạnh tranh của một
Quản lý chất lượng là “ chất lượng của việc quản lý , điều hành”
Quản lý chất lượng tốt là biện pháp thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội,bảo vệ môi trường bền vững
Trang 121.2.3 Tình hình quản lý chất lượng ở nước ta:
Nước ta sau khi gia nhập vào WTO nhà nước đã xác định được tầm quan trọngcủa công tác quản trị chất lượng và đã vạch ra những chính sách chất lượng vớimục tiêu ngắn và dài hạn, đã phát động các hoặt động như:
Công bố giải thưởng chất lượng
Chương trình hổ trợ tổ chức làm chất lượng
Làm công tác truyền thông về chất lượng
Thành lập các câu lạc bộ về chất lượng
Đào tạo bài bản về chất lượng
Tại Việt Nam, các doanh nghiệp đã có những thay đổi cách quản lý, đầu tư trangthiết bị, công nghệ, liên doanh, liên kết áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như:
- Đánh giá chất lượng
- Kiểm tra chất lượng
- Đảm bảo chất lượng
- Cải tiến chất lượng
Dựa vào các mô hình quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế như:
HACCP, GMP, ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000.
Ngày nay hầu hết các doanh nghiệp của Việt Nam đã có chứng nhận ISO 9001:
Mô hình phát triển bền vững dựa vào chất lượng
Trang 131.3 Một số nguyên tắc của hệ thống quản lý chất lượng:
1 Định hướng vào khách hàng
2 Vai trò của lãnh đạo
3 Sự tham gia của mọi người
4 Quản lý theo quá trình
5 Tiếp cận theo hệ thống
6 Cải tiến liên tục
7 Quyết định dựa trên sự kiện
8 Quan hệ hợp tác cùng có lợi
1.3.1 Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng
“ Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng của mình và do đó nên họ hiểu nhucầu hiện tại và tương lai của khách hàng nhằm đap ứng nhu cầu của họ và nổ lực hếtsức để vượt quá mong đợi của khách hàng”
Những lới ich then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:
Sẽ đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng về chất lượng của sản phẩm và dịchvụ
Tăng được doanh thu và thị phần thông qua việc phản ứng nhanh đối với các cơhội thị trường
Thêm hiệu quả về việc sử dụng nguồn lực để cải thiện sự hài lòng của kháchhàng
Lòng trung thành của khách hàng tăng lên dẫn đến sự bền lâu và tái hợp táckinh doanh
Để áp dụng thành công nguyên tắc này cần phải:
Nghiên cứu và hiểu được nhu cầu mong đợi của KH về chất lượng sản phẩm,giá phân phối, tính đáng tin cậy, mức độ an toàn…
Bảo đảm chắc chắn rằng các mục tiêu của tổ chức được liên kết với các nhu cầumong đợi của khách hàng về chất lượng
Đảm bảo cách tiếp cận, cân bằng giữa nhu cầu và mong đợi của khách hàngcùng lợi ích của các bên liên quan
Truyền đạt và phổ biến thông tin về nhu cầu và sự mong đợi của khách hàngtrong tổ chức
Trang 14 Đo lường sự hài lòng của khách hàng và theo dõi phàn ứng tíêp theo và dựa trênkết quả thu được
Quản trị và áp dụng cách tiếp cận hệ thống tới mối quan hệ khách hàng
1.3.2 Nguyên tắc 2: Vai trò Lãnh Đạo
“ Lãnh đạo phải thiết lập sự thống nhất về mục đích và phương hướng của doanhnghiệp, tao và duy trì mội trường nội bộ trong đó mọi người có thể tham gia một cáchđầy đủ vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp ”
Những lới ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:
Xây dựng và đưa ra các chủ trương chính sách quản trị chất lượng có hiệu quả
Xử lý nhanh, chính xác các tình huống, cân nhắc đưa ra các giải pháp tối ưu đểnâng cao chất lượng sản phẩm
Mọi người sẽ hiểu được những mục tiêu của tổ chức và có động cơ đạt đượcmục tiêu đó
Các hoạt động khác nhau được đánh giá, bố trí, sắp xếp và thực hiện một cáchđồng bộ
Việc giao tiếp kém hiệu quả giữa các cấp trong tổ chức sẽ được giảm thiểu
Để áp dụng thành công nguyên tắc này cần phải:
Tiên phong và lãnh đạo bằng tấm gương
Hiểu và phản ứng với các thay đổi ở môi trường bên ngoài
Xem xét nhu cầu, quyền lợi của tất cả mọi người liên quan
Thiết lập một tầm nhìn rõ ràng về tương lai của tổ chức
Thiết lập các mục tiêu và nhiệm vụ trong tương lai
Tạo và duy trì những giá trị chung, tính công bằng, hành vi, đạo đức của mọingười trong tổ chức
Xây dựng niềm tin và loại bỏ hoài nghi
Cung cấp cho nhân viên các nguồn lực cấn thiết, đào tạo,và cho phép họ được
tự do hành động trong khuôn khổ trách nhiệm nhất định
Cổ vũ, khuyến khích, động viên và thừa nhận sự đóng góp của mọi người
Khuyến khích sự cởi mở và giao tiếp chân thật
Giáo dục, đào tạo và huấn luyên nhân viên
Trang 15 Thiết lập các mục tiêu có tính thách thức
Triển khai và thưc hiện một chiến lược để đạt được những mục tiêu này
I.3.3 Nguyên tắc 3: Lội kéo sự tham gia của mọi người
“ Mọi người trong tổ chức phải tham gia đầy đủ, nhiệt tình có trách nhiệm trongcông việc phát huy hết mọi khả năng của họ để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp”
Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:
Tạo ra sự đồng tâm hiệp lực của mọi người, của tổ chức trong việc nâng caochất lượng
Tạo sự tân tâm, lôi kéo mọi người tham gia các hoạt động của tổ chức
Đổi mới, sáng tạo để đạt được các mục tiêu của tổ chức
Mọi người phải chịu trách nhiệm đối với công việc của mình đảm trách
Mọi người cùng tham gia, đóng góp, đề suất vào việc cải tiến liên tục
Để áp dụng được nguyên tắc này vào thực tế cần phải:
Mọi người cần hiểu rõ tầm quan trọng về những đóng góp và vai trò của mìnhtrong tổ chức
Phân quyền quản lý và chịu trách nhiệm để giải quyết vấn đề
Mọi người tích cực tìm kiếm cơ hội để nâng cao năng lực, trình độ, kiến thức vàtrau dồi kinh nghiệm
Mọi người phải thừa nhân những hạn chế tồn tại trong quá trình giải quyết côngviệc và trách nhiệm liên đới của mình
Trang 16 Mọi người được tự do chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình trong nhómcởi mở thảo luận các vấn đề liên quan đến công việc.
Mọi người tự đánh giá công việc của mình dựa vào kết quả đạt được so với mụctiêu đã đề ra cho họ
Tập chung vào việc tạo ra giá trị cho khách hàng
Hãy sáng tạo trong việc thưc hiện các mục tiêu của tổ chức
Giúp cho mọi người yêu thích, hài lòng với công việc của mình
Mọi người tận tình chu đáo và tự hào là một phần của tổ chức
1.3.4 Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá trình
“ Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu quả hơn khi các hoạt động
và các nguồn tài nguyên có liên quan được quản lý như một quá trình”
Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:
Thiết lập được vai trò, trách nhiệm, quyền lợi rõ ràng của các bên tham gia vàoquá trình
Loại bỏ được sự chồng chéo, bất hợp lý trong phần lớn các hoạt động và cáckhâu chủ yếu để nâng cao chất lượng
Tập chung sự nổ lực và giảm thiểu được sự va chạm không cần thiết giữa các
bộ phận
Giảm chi phí và giảm chu kỳ do việc sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên
Các kết quả cải tiến, có thứ tự được dự báo trước
…
Trang 17Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế cần phải:
Xác định có tính hệ thống các dạng hoạt động cần thiết và định rõ quá trình đểđạt được kết quả mong muốn
Xác định và đo lường lượng đầu vào và đầu ra của quá trình
Phân tích và đo lường khả năng của các hoạt động then chốt
Xác định những điểm chung của các quá trình với các chức năng của tổ chứcnhận ra mối liên hệ giữa các hoạt động then chốt giữa các bộ phận của tổ chức
Tập trung chú ý vào các yếu tố sẽ giúp cải thiện các hoạt động then chốt của tổchức
Đánh giá các rủi ro, hậu quả Tác động của quá trình đến hành vi, hoạt động của
KH nhà cung cấp và những người có liên quan
Thiết lập trách nhiệm, thẩm quyền và báo cáo giải trình rõ ràng đầy đủ trongcông việc quản lý các hoạt động then chốt và các quá trình quản trị
Xác định các khách hàng bên trong, bên ngoài nhà cung cấp và các bên liênquan của quá trình
Khi thiết kế các quá trình cần xem xét các bước, hoạt động, cách kiểm soát, nhucầu đào tạo, trang thiết bị, phương pháp,thông tin, nguyên vật liệu… để đạt kếtquả mong muốn
Mô hình quản lý theo quá trình và mô hình quản lý theo mục tiêu
Trang 181.3.5 Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận hệ thống để quản trị
“ Xác định hiểu và quản trị các quá trình có liên quan với nhau như một hệ thống
để góp phần đạt được hiệu quả của tổ chức khi thực hiện mục tiêu của mình”
Các quá trình hoạt động trong một doanh nghiệp có mối liên hệ và tương tác với nhautrong một hệ thống
Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:
Tạo điều kiện để giải quyết đồng bộ, toàn diện, triệt để các vấn đề về nâng caochất lượng của tổ chức
Hợp nhất và xây dựng các quá trình để đạt những kết quả mong muốn tốt nhất
Khả năng tập trung vào các quá trình trọng điểm nhất
Tạo được sự tự tin cho các bên liên quan thông qua các kết quả và hiệu quả của
tổ chức
Xây dựng các mối liên kết tích hợp giữa hệ thống quản trị chất lượng và các hệthống quản trị khác
Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế cần phải:
Xây dựng hệ thống bằng cách xác định những quá trình có ảnh hưởng đến mụctiêu
Hiểu các mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quy trình của hệ thống
Tiếp cận cấu trúc của hệ thống để làm phù hợp các quá trình
Thấu hiểu vai trò, trách nhiệm cần thiết để đạt mục tiêu chung
Nhận biết về khả năng của tổ chức, dự tính, đánh giá, thiết lập các yêu cầu vềcác nguồn tài nguyên
Trang 19 Nhắm vào mục tiêu và xác định làm thế nào để thực hiện đựơc các hoạt độngcủa hệ thống.
Cải tiến hệ thống thông qua việc đo lường, đánh giá
1.3.6 Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
“ Cải tiến liên tục phải là một mục tiêu lâu dài và thường trực của tổ chức”
Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:
Đáp ứng tốt hơn các nhu cầu và mong đợi của khách hàng
Góp phần giải quyết thành công bài toán cạnh tranh trong nền kinh tế thịtrường
Xây dựng và giữ được uy tín cho tổ chức
Định hướng các hoạt động vào mục tiêu cải tiến của mọi người nhằm đạt đượccác mục tiêu chiến lược của tổ chức
Phản ứng nhanh, linh hoạt, các cơ hội được phát hiện
Áp dụng kỹ thuật quản lý bằng PDCA - vòng tròn Deming
Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế cần phải:
Trang 20 Phát động phong trào tạo bầu không khí sôi nổi để mọi người tham gia cải tiếnsản phẩm trong tổ chức.
Áp dụng các khái niệm cải tiến cơ bản, cải tiến gia tăng, cải tiến nâng cao chấtlượng
Đánh giá định kỳ dựa trên các tiêu chí đã được thiết lập để xác định các khuvực cần cải tiến
Nâng cao liên tục hiệu năng, hiệu quả của các quá trình
Đẩy mạnh các công tác phòng ngừa
Đào tạo mọi người các phương pháp, công cụ cải tiến liên tục ( như PDCA),giải quyết vấn đề, tái cơ cấu quá trình và đổi mới quá trình
Thiết lập các mục tiêu và cách thức đo lường để hướng dẫn và theo dõi cải tiến
Xác định và công nhận cải tiến
1.3.7 Nguyên tắc 7: Ra quyết định dựa trên sự kiện thực tế
“ Ra quyết định có hiệu quả được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin”
Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:
Nâng cao tính minh bạch, khách quan trong quá trình ra quyết định
Ra quyết định có luận chứng
Góp phần xác định trách nhiệm và quyền lợi một cách rõ ràng
Nâng cao khả năng phân tích nghi vấn,thay đổi ý kiến ra quyết định
…
Để áp dụng nguyên tắc này vào thực tế cần phải:
Đo lường và thu thập dữ liệu, thông tin liên quan đến mục tiêu
Đảm bảo rằng những dữ liệu và thông tin là đầy đủ, chính xác, đáng tin cậy
Hiểu giá trị của các kỹ thuật thống kê thích hợp
Đưa ra quyết định cùng các biện pháp hành động được dựa trên việc phân tíchlogic các sự kiện, kinh nghiệm, trực giác,linh cảm
…
1.3.8 Nguyên tắc 8: Các mối quan hệ cùng có lợi với nhà cung cấp
“ Tổ chức và các nhà cung cấp của họ phụ thuộc lẫn nhau và những mối quan hệcùng có lợi sẽ làm tăng khả năng của cả hai để tạo giá trị”
Trang 21Những lợi ích then chốt khi áp dụng nguyên tắc này là:
Năng lực tạo giá trị cho cả hai bên được nâng cao
Tính linh hoạt và tốc độ cùng phản ứng mau lẹ đối với những thay đổi của thịtrường hay nhu cầu mong đợi của khách hàng
Hỗ trợ lẫn nhau để giải quyết công việc
Tối ưu hoá chi phí và việc sử dụng các nguồn tài nguyên
Để áp đưa nguyên tắc này vào thực tế cần phải:
Xác định và lựa chọn nhà cung cấp chính
Thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp trên cơ sở đảm bảo quyền lợi của haibên
Tạo ra các quan hệ giao tiếp rõ ràng cởi mở
Xây dưng các mối liên kết cùng nhau cải tiến sản phẩm và quá trình
Cùng nhau thiết lập một sự hiểu biết rõ ràng về các nhu cầu của khách hàng
Trao đổi và chia sẻ thông tin và các kế hoạch trong tương lai
- Các quy định về việc xuất nhập khẩu
Có thể nói các chính sách kinh tế đóng một vai trò rất quan trọng trong việc xâydựng những chiến lược sản xuất kinh doanh dài hạn, việc bình ổn và phát triển sảnxuất cũng như hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế
Các điều kiện kinh tế xã hội
Trang 22- Bất kỳ ở trình độ sản xuất nào, chất lượng sản phẩm bao giờ cũng bị ràngbuộc, chi phối bởi hoàn cảnh, điều kiện và nhu cầu cụ thể của nền kinh tế.
- Trình độ phát triển kinh tế
- Những yếu tố về văn hoá, truyền thống, thói quen
Những yêu cầu của thị trường
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Hiệu lực của cơ chế quản lý
- Các cơ quan quản lý
1.4.3 Những yếu tố nội bộ - quy tắc 4M
Con người – Men
Phương pháp – Methods
Thiết bị - Machines
Vật liệu - Materials
Trang 23Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quản trị chất lượng
Một số khái niệm liên quan đến quản lý chất lượng và tiêu chuẩn ISO
Trang 24Chương 2: HỆ THỐNG CHẤT LƯỢNG 2.1 Chính sách chất lượng:
- Theo ISO 8402:1994: “Chính sách chất lượng là những ý đồ và định hướng chung về chất lượng của một tổ chức, do cấp lãnh đạo cao nhất chính thức đề ra”.
- Theo ISO 9000:2005: “Chính sách chất lượng là ý đồ và định hướng chung của một tổ chức liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao nhất chính thức công bố”.
Trang 25CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
Mã số: CSCL- 01 Ngày: 11/11/2020 Phê duyệt: Nguyễn Văn A
CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG Chúng tôi góp phần tạo nên cuộc sống tốt đẹp hơn trên quy mô toàn cầu thông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ an toàn với chất lượng cao Chính sách chất lượng mà chúng tôi đề ra như sau:
1 Chúng tôi cam kết luôn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về chất lượng sảnphẩm, dịch vụ cung ứng, không ngừng cải tiến công nghệ, kỹ thuật để đưa ra sản phẩmtốt nhất
2 Chúng tôi tập trung hoàn toàn vào những yêu cầu của khách hàng và cung cấpcác sản phẩm dịch vụ đáp ứng được nhu cầu của họ
3 Chúng tôi luôn thực hiện các cuộc khảo sát và nghiên cứu thị trường kỹ càng hếtsức có thể, quyết không làm tổn hại đến an toàn của sản phẩm, tuân thủ các quy định
và luật hiện hành và lươn luôn cung cấp các sản phẩm và dịch vụ với chất lượng đồngbộ
4 Chúng tôi đảm bảo chất lượng thông qua hệ thống Đảm bảo Chất lượngAjinomoto (ASQUA) dựa trên các khái niệm được đưa ra trong tiêu chuẩn ISO quốctế
5 Dưới sự Lãnh đạo của đội ngũ quản lý, mỗi nhân viên trong công ty chúng tôiluoon nỗ lực hết sức mình ở mỗi công đoạn để cung cấp các sản phẩm dịch vụ an toàn
và chất lượng nhất, từ khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm cho đến khâu sản xuất,phân phối, bán sản phẩm và các dịch vụ khác./
GIÁM ĐỐC
Trang 262.2 Mục tiêu chất lượng:
- Theo ISO 9000:2000: mục tiêu chất lượng là điều đình tiềm kiếm hay nhắm tớiliên quan đến chất lượng
Trang 27MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG
Mã số: MTCL- 01 Ngày: 11/11/2020 Phê duyệt: Nguyễn Văn A
MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG Công ty Ajinomoto Việt Nam đặt mục tiêu phát triển trong năm 2021, cụ thể như sau:
1 Chúng tôi cam kết áp dụng và duy trì hệ thống Quản trị chất lượng, tuân thủcác tiêu chuẩn của quốc tế giúp tạo ra sản phẩm có chất lượng ổn định và duy trì mứcchất lượng đó thì đáp ứng nhu cầu tại thời điểm hiện tại
2 Chúng tôi cam kết áp dụng theo tiêu chuẩn quốc tế QCVN 4-1:2010/ BYT, Hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; Hệ thống quản lý vệ sinh antoàn thực phẩm HACCP; Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS18000; Hệ thống quản lý môi trường ISO 14000,
3 Chúng tôi cam kết duy trì và áp dụng triệt để chính sách chất lượng đã đề ra./
GIÁM ĐỐC
Trang 282.3 Kế hoạch chất lượng:
- Theo ISO 8402-1994: “ Lập kế hoạch chất lượng là một mặt của chức năng
quản lý, nhằm xác định và thực hiện chính sách chất lượng đã được vạch ra và bao gồm các hoạt động thiết lấp mục tiêu, yêu cầu chất lượng, cũng như yêu cầu về việc
áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lượng”,
- Theo ISO 9000:2005, hoạch định chất lượng là: “một phần của quản lý chất lượng tập trung vào việc lập mục tiêu chất lượng và quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết, và các nguồn lực có liên quan để thực hiện các mục tiêu chất lượng”.
- Kết quả của việc hoạch định chất lượng là các kế hoạch chất lượng bao gồm:
“Các tài liệu quy định các thủ tục và nguồn lực kèm theo phải được người nào áp dụng và khi nào áp dụng đối với một dự án, sản phẩm, quá trinh hay hợp đồng cụ thề
“ISO 9000:2005”
Các kế hoạch chất lượng chủ yếu bao gồm:
Kế hoạch về sản phẩm: Xác định, phân loại và xem xét mức độ quan trọngcủa các đặc trưng chất lượng, cũng như thiết lập các mục tiêu, yêu cầu chấtlượng và những điều buộc phải thực hiện
Kế hoạch về quản lý và tác nghiệp: chuẩn bị cho việc áp dụng hệ thống chấtlượng, bao gồm công tác tồ chức và lập kế hoạch
Các kế hoạch về phương hướng cải tiến chất lượng Các mục tiêu và chỉ tiêutrong tương lai, các phương pháp thự hiện PDCA trong mọi hoạt động của tổ chức.Theo ISO 9000:2000: là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào mục tiêuchất lượng và quy định các quá trình tác nghiệp cần thiết và các nguồn lực liên quan đểthực hiện mục tiêu chất lượng
Trang 29KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG
Mã số: KHCL- 01 Ngày: 11/11/2020 Phê duyệt: Nguyễn Văn A
KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG
Để đảm bảo duy trì và phát triển được chất lượng sản phẩm tốt nhất, công
ty chúng tôii lập kế hoạch chất lượng như sau:
1 Input: tất cả các nguyên vật , phụ liệu, nhiên liệu, … trước khi nhập kho từ nhàcung ứng và trước khi đưa vào sản xuất thì tất cả các nguyên vật liệu, vật liệu, phụ liệu
đó phải được lấy mẫu kiểm tra đầu vào; kiểm tra 100% vật liệu, 100% phụ liệu theotiêu chuẩn quốc tế và nhiên liệu
2 Process: tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất đều được kiểm tra 30 phútchênh lệch
3 Output: tất cả sản phẩm đầu ra đều được lấy 100% mẫu kiểm tra và được kiểmtra theo tiêu chuẩn với chu kì 30 phút 1 lần
Trong quá trình kiểm tra Input, Process, Output phát hiện sự không phù hợp (No)thì công ty chúng tôi sẽ có hành động khắc phục và phòng ngừa
Tất cả các máy móc thiết bị được kiểm tra 1 ngày 2 lần, trước khi sản xuất và saukhi sản xuất
Tất cả các thiết bị đo lường được kiểm tra 1 lần trên 1 năm
Hàng quý công ty chúng tôi cam kết 2 lần tiến hành hoạt động cải tiến
Tất cả các hồ sơ, tài liệu, thủ tục quy trình phải đảm bảo tính pháp lý Kết quảkiểm tra được thành lập trong văn bản và lưu trong hồ sơ công ty./
GIÁM ĐỐC
(vẽ bảng)
Trang 302.4 Kiểm soát chất lượng:
- Theo ISO 8402: 1994: “Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật
có tính tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng” Nó bao gồm
một hệ thống các hoạt động được thiết kế, hoạch định để theo dõi, đánh giá chất lượngcác công việc liên quan đến toàn bộ quá trinh sản xuất
- Theo ISO 9000:2000: là một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thựchiện các yêu cầu chất lượng và kiểm soát theo kế hoạch đã thiết lập
Tất cả các hoạt động nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh của công ty chúng tôiđều thực hiện theo các quy trình Tất cả các quy trình khi vận hành đều phải đượckiểm soát chất lượng tuân thủ bộ tiêu chuẩn và kế hoạch đã thiết lập ra
2.5 Đảm bảo chất lượng:
- Theo ISO 8402:1994 “Đảm bảo chất lượng là các hoạt động có kế hoạch và hệthống được tiến hành trong hệ thống chất lượng, và được chứng minh là đủ mức cầnthiết để tạo sự thõa đáng rằng người tiêu dùng sẽ thỏa mãn các yêu cầu chất lượng”
- Theo ISO 9000:2005, Đảm bảo chất lượng là “Một phần của quản lý chất lượngtập trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện”
- Việc thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng theo yêu cầu của ISO 9000, sẽgiúp tổ chức tạo ra một hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu quả, phù hợp với các tiêuchuẩn quốc tế
Trong quá trình vận hành hệ thống quản trị chất lượng khi phát hiện các khuyếttật (no) trong nội bộ và các thông tin khiếu nại của khách hàng từ thị trường phản hồi
về công ty chúng tôi thực hiện việc khắc phục kịp thời Đồng thời áp dụng các công cụchất lượng nhằm hỗ trợ cho các hoạt động trong công ty để đảm bảo thực hiện tốt cácyêu cầu đã đề ra
Công ty chúng tôi thực hiện đảm bảo chất lượng như sau: