+ Phương án dự phòng: Trường hợp Dự án Khu đô thị Điện Thắng Nam giai đoạn 1 đi vào hoạt động mà trạm xử lý nước thải số 2 của Đô thị mới Điện Thắng chưa đi vào hoạt động thì chủ đầu tư
Trang 1CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DHTC
- -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
ĐỊA ĐIỂM: XÃ ĐIỆN THẮNG NAM VÀ XÃ ĐIỆN THẮNG
TRUNG, TH Ị XÃ ĐIỆN BÀN
Quảng Nam, năm 2022
Trang 2CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DHTC
- -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
ĐỊA ĐIỂM: XÃ ĐIỆN THẮNG NAM VÀ XÃ ĐIỆN THẮNG
TRUNG, TH Ị XÃ ĐIỆN BÀN
CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT 1
1.1 Chủ đầu tư 1
1.2 Tên dự án: Khu đô thị Điện Thắng Nam giai đoạn 1 tại các xã Điện Thắng Nam và Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn 1
1.3 Vị trí thực hiện dự án 1
1.4 Mục tiêu của dự án 2
1.5 Các hạng mục công trình 2
1.5.1 Các hạng mục công trình chính 3
1.5.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 7
1.5.3 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường 8
1.6 Nhu cầu sử dụng nước 9
1.7 Vốn đầu tư 10
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN 11
2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị dự án 11
2.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất 11
2.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng 11
2.2 Trong giai đoạn thi công xây dựng 11
2.2.1 Tác động có liên quan đến chất thải 12
2.2.2 Tác động không liên quan đến chất thải 14
2.2.3 Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án 14
2.3 Trong giai đoạn hoạt động 15
2.3.1 Tác động liên quan đến chất thải 15
2.3.2 Tác động không liên quan đến chất thải 17
2.3.3 Tác động bởi các rủi ro, sự cố 18
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN 19
3.1 Trong giai đoạn chuẩn bị dự án 19
3.1.1 Giảm thiểu do hoạt động chiếm dụng đất 19
3.1.2 Giảm thiểu trong công tác giải phóng mặt bằng 19
3.2 Trong giai đoạn xây dựng 20
3.2.1 Giảm thiếu tác động có liên quan đến chất thải 20
3.2.2 Giảm thiếu tác động không liên quan đến chất thải 22
3.2.3 Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn xây dựng 22
3.3 Trong giai đoạn hoạt động 23
3.3.1 Giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải 23
3.3.2 Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải 25
Trang 43.3.3 Giảm thiểu tác động tác động bởi các rủi ro, sự cố của dự án 25CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 274.1 Chương trình quản lý môi trường 274.2 Chương trình giám sát môi trường 27CHƯƠNG 5: CAM KẾT THỰC HIỆN 29
Trang 5CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT 1.1 Chủ đầu tư
- Chủ đầu tư: Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển DHTC
- Địa chỉ trụ sở chính: Quốc lộ 1A, thôn Viêm Tây 1, xã Điện Thắng Bắc, thị xã
Điện Bàn
- Điện thoại: 0905866086
1.2 Tên dự án: Khu đô thị Điện Thắng Nam giai đoạn 1 tại các xã Điện Thắng
Nam và Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn
1.3 Vị trí thực hiện dự án
Tại các xã Điện Thắng Nam và xã Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn
Có phạm vi ranh giới như sau:
- Phía Bắc : Giáp sân thể thao xã Điện Thắng Nam;
- Phía Nam : Giáp đất lúa hiện trạng;
- Phía Đông : Giáp đường bê tông ĐH6 hiện trạng;
- Phía Tây : Giáp khu dân cư hiện trạng
Trang 61.4 Mục tiêu của dự án
Đầu tư đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, đảm bảo kết nối hạ tầng khu vực,
đảm bảo cung cấp các dịch vụ thiết yếu kết nối với hệ thống hạ tầng chung của khu
vực; phát triển nhà ở theo quy hoạch chi tiết Đồng thời, bố trí quỹ đất theo quy hoạch
phân khu được duyệt để cho các cơ quan, trụ sở làm việc của xã Điện Thắng Nam
trong tương lai
1.5 Các hạng mục công trình
- Diện tích lập quy hoạch: 94.500,5 m2
- Quy mô dân số: 1.280 người
Stt Chức năng sử dụng đất hiệu Ký Số lô Tổng diện tích (m2) MĐXD tối đa
(%)
Tầng cao tối
đa
Hệ số SDĐ tối
đa
1 Đất ở chia lô liền kề O 306 33.198,1 3.4-5.0
Trang 7Stt Chức năng sử dụng đất hiệu Ký Số lô Tổng diện tích (m2) MĐXD tối đa
(%)
Tầng cao tối
đa
Hệ số SDĐ tối
đa
O22 17 1.572,5 5
2 Đất tái định cư TĐC 14 1.490,9 4.0-4.5 Tái định cư tại chỗ TĐC1 4 440,0 5
Tái định cư giao cho địa phương TĐC2 10 1.050,9 5
III Đất công trình công cộng 15.605,4
1 Đất công cộng đơn vị ở quy hoạch mới CTCC 2 9.075,7 3 1,2 CTCC1 1 7.026,1 40
CTCC2 1 2.049,6 40
2 Trường học hiện trạng TH 6.529,7 40
IV Đất cây xanh CX 4 2.562,1
CX1 1 412,1 5 1
CX2 1 455,6 5 1
CX3 1 419,3 5 1
CX4 1 1.275,1 5 1
V Đất giao thông, hạ tầng kỹ thuật 41.023,8
1 Đất bãi đỗ xe 2 1.021,2
BX1 1 660,6
BX2 1 360,6
2 Đất giao thông, hạ tầng kỹ thuật khác 40.002,6
VI Tổng diện tích 94.500,5 1.5.1 Các hạng mục công trình chính
a San nền
- Khớp nối với cao độ các tuyến đường và khu vực dân cư hiện trạng
- Tôn trọng địa hình tự nhiên, hạn chế tối đa khối lượng đào đắp
- Đảm bảo thoát nước mặt theo nguyên tắc tự chảy, nhanh, thuận tiện
- Trên cơ sở đó lựa chọn cao độ tim đường thấp nhất: +5,05m phía giáp với đường
ĐH6, cao độ tim đường cao nhất: +5,50m phía đường ĐH15
- Độ dốc san nền tối thiểu: 0,1%
- San nền: Cao độ nút giao thông cao nhất +5,50 m, thấp nhất +5,10m Hướng dốc
san nền thấp dần từ Đông sang Tây Trong quá trình thực hiện việc san lấp phải bảo
Trang 8đảm không làm ảnh hưởng đến các khu vực dân cư lân cận và hiện trạng, hài hoà giữa
khu vực nghiên cứu và khu vực xung quanh
- Cao độ tim đường giao thông được khống chế bởi các điểm sau:
+ Nút T1: +5.05 (cao độ đường hiện trạng nút giao đường DH6)
+ Nút T4: +5.50 (cao độ đường nhựa hiện trạng liên thôn Thanh Quýt 1)
+ Nút T10: +5.30 (cao độ hiện trạng trước trường THCS Thu Bồn)
+ Nút T11: +5.12 (cao độ đường nhựa hiện trạng liên thôn Thanh Quýt 1)
b Giao thông
* Giao thông đối ngoại
- Tuyến đường ĐH6: Tuy không nằm trong ranh giới khu vực quy hoạch nhưng
ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống giao thông đối ngoại của khu vực
- Tuyến đường nhựa hiện trạng liên thôn Thanh Quýt 1 (ĐH15): Năm về phía Bắc,
kết nối hệ thống giao thông của khu vực quy hoạch Qua khu vực quy hoạch có lộ giới
13,5m (mặt cắt 3-3)
* Giao thông đối nội
- Mạng lưới giao thông đảm bảo đáp ứng nhu cầu liên hệ giữa các khu chức năng
trong khu vực hiện tại và tương lai
- Mạng lưới giao thông được thiết kế đa dạng, phù hợp với tính chất và qui mô đô
thị Các tuyến giao thông được thiết kế dựa trên lợi thế và bám theo địa hình tự nhiên
Mặt cắt các tuyến đường xây dựng đảm bảo thuận lợi cho nhu cầu đi lại của các
phương tiện và người tham gia giao thông trong các khu ở
- Các tuyến giao thông nội bộ đảm bảo thống nhất và liên hoàn, đồng thời vẫn có
không gian yên tĩnh cho các lô đất
- Giao thông đô thị
* Kết cấu đường dự kiến
- Lớp mặt: Bê tông nhựa
- Lớp móng: Cấp phối đá dăm
Trang 9- Mạng lưới đường ống chính sử dụng ống HDPE có đường kính D110, mạng lưới
ống nhánh sử dụng ống HDPE có đường kính D63, bố trí dọc theo vỉa hè các trục
đường
- Hố van xả cặn: dùng để dốc sạch nước và cặn khi tẩy rửa đường ống, thường đặt
ở cuối tuyến ống và những vị trí thấp của mạng lưới
- Van xả khí: dùng để tự động xả khí tích tụ trong ống ra ngoài, tránh cho ống khỏi
bị phá hoại, thường đặt ở những vị trí cao của mạng lưới
- Nhằm đảm bảo an toàn phòng cháy chữa cháy cho khu vực trên các trục đường
giao thông sẽ tổ chức các họng cứu hoả lấy nước từ mạng lưới cấp nước nhằm cung
cấp nước phòng cháy chữa cháy cho khu vực, họng cứu hoả được bố trí tại ngã 3, ngã
4 nơi thuận tiện cho việc lấy nước Ngoài việc sử dụng các họng cứu hỏa này còn tận
dụng nguồn nước mặt nhằm cung cấp lượng nước cứu hỏa kịp thời khi có sự cố xảy ra
- Đặt họng cứu hoả D100mm trên các đường ống chính, khoảng cách tối đa giữa
* Phần đường dây trung thế:
- Hiện trạng: tháo dỡ đường dây trung thế đi nổi hiện trạng trong ranh giới dự
án đang cấp nguồn cho 02 TBA Điện Thắng 6
- Đấu nối:
+ Vị trí 1: từ đường dây trung thế 22kV có sẵn cấp điện cho TBA Điện Thắng 6
+ Vị trí 2: đấu nối với đường dây 22kV từ trạm 110kV Trảng Nhật theo quy hoạch
phân khu
Trang 10- Hướng tuyến: xây dựng đường dây trung thế 22kV đi ngầm dọc theo vỉa hè của
tuyến đường để cấp nguồn cho trạm biến áp xây dựng mới
* Phần đường dây hạ thế:
- Hiện trạng: tháo dỡ đường dây hạ thế hiện trạng sau TBA Điện Thắng 6 đi
trong ranh giới dự án
- Đấu nối: từ tủ điện hạ thế của các trạm biến áp xây dựng mới
- Xây dựng mới đường dây hạ thế 0,4kV đi ngầm dọc theo vỉa hè của các tuyến
đường và phía sau nhà các hộ dân để cấp nguồn và trả lưới hiện trạng
* Phần đường dây chiếu sáng:
- Đấu nối: từ tủ điện chiếu sáng đặt cạnh các trạm biến áp
- Xây dựng mới đường dây chiếu sáng đi ngầm dọc theo vỉa hè của các tuyến
đường
* Phần trạm biến áp:
- Hiên trạng: tháo dỡ 02 trạm biến áp Điện Thắng 6 (có công suất 100kVA và
160kVA)
- Xây dựng mới các trạm biến áp tại khu vực đất cây xanh, công cộng và tại tâm
phụ tải, đảm bảo bán kính cấp điện trong khoảng 400m
e Thoát nước mưa
- Tổ chức thoát nước theo định hướng thoát nước chung của Phân khu Điện
Thắng Hướng thoát nước chủ yếu từ Bắc xuống Nam Khẩu độ cống thoát nước từ
600mm-1500mm Toàn bộ lượng nước mưa sẽ được thu gom bằng hệ thống hố ha thu
nước mặt, được chuyển tải toàn bộ bằng cống ngầm và xả vào nguồn tiếp nhận là lạch
nước hiện trạng bằng cửa xả CX
- Hệ thống thoát nước riêng
- Khối lượng:
TT Cấu kiện Đơn vị Chiều dài TT Cấu kiện Đơn vị Chiều dài
- Cống qua đường tải trọng HL93
- Cống dọc trên vỉa hè tải trọng 300kg/m2
f Thu, thoát nước thải
- Hệ thống thu, thoát nước thải được thiết kế riêng với hệ thống thu, thoát nước
mưa
Nước thải từ nhà vệ sinh xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, nước thải tắm giặt, ăn uống
được tách rác, sau đó được thu gom bằng mạng lưới đường ống HDPE hoặc PVC đấu
Trang 11nối vào mương BTCT hoặc ống HDPE các loại sau nhà và đấu nối với mạng lưới
đường ống HDPE dọc trên tuyến đường giao thông chính, nhánh để thu gom và xử lý
theo 2 phương án như sau:
+ Phương án chính: Đấu nối vào trạm xử lý nước thải số 2 của Đô thị mới Điện
Thắng
+ Phương án dự phòng: Trường hợp Dự án Khu đô thị Điện Thắng Nam giai đoạn
1 đi vào hoạt động mà trạm xử lý nước thải số 2 của Đô thị mới Điện Thắng chưa đi
vào hoạt động thì chủ đầu tư sẽ tiến hành xây dựng HTXLNT tạm thời bằng bể Bastaf
5 ngăn bố trí tại lô đất cây xanh CX-4 với công suất 310 m3/ngày đêm gồm 2 modul
(công suất modul 1 là 100 m3/ngđ và công suất modul 2 là 210 m3/ngày đêm) và xử lý
đạt QCVN 14:2008/BTNMT, Cột B, k=1 - Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt
trước khi thoát ra mương thoát nước
g Hệ thống thông tin liên lạc
- Nguồn cấp: các tuyến viễn thông trong khu quy haochj sẽ kết nối với hệ thống
cáp quang chính chạy trên trục đường ĐH6 Bên cạnh đó, các trạm thu – phát tín hiệu
+ Xây dựng tuyến cáp ngầm dọc trên vỉa hè đến tủ phân phối thông tin liên lạc
bằng ống uPVC Đối với tuyến cáp trục chính, cáp thông tin liên lạc sẽ được luồn vào
ống uPVC Ø110/100, còn với tuyến cáp nhánh vào hộ tiêu thụ sẽ được luồn vào ống
nhựa uPVC Ø50/40
+ Cáp thông tin liên lạc được bố trí trong mương cáp vỉa hè có độ chôn sâu ≥0,5m,
đoạn cáp thông tin liên lạc vượt đường có độ chôn sâu ≥ 1,0m
- Khối lượng
Đường dây thông tin liên lạc đi ngầm XDM
1.5.2 Các hạng mục công trình phụ trợ
a Giải phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa
- Phối hợp với chính quyền địa phương các cấp để triển khai họp dân, vận động
nhân dân thực hiện công tác giải phóng mặt bằng nhanh chóng hiệu quả
- Kiểm định, đo đạc lập hồ sơ đền bù một cách chính xác và công bằng theo đơn
giá đền bù của khu vực
- Tổng diện tích đất dự kiến bồi thường khoảng 94.500,7m2 Trong đó:
+ Đất ở hiện trạng: 1.186 m2
Trang 12Việc xây dựng dự án sẽ thu hồi đất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến 42 hộ có đất
chuyên trồng lúa nước (từ 02 vụ trở lên), 78 hộ có đất hoa màu, 01 hộ có đất thổ cư, 28
hộ có đất trồng cây hằng năm khác Đồng thời trong quá trình thi công dự án sẽ gây
ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các hộ dân có đất canh tác nông nghiệp
- Tổng số hộ bị ảnh hưởng khoảng 149 hộ Trong đó:
+ Khoảng 01 hộ bị ảnh hưởng đất ở phải giải tỏa trắng
+ Khoảng 148 hộ bị ảnh hưởng đất nông nghiệp (đất lúa, đất trồng cây hằng năm)
+ Số mồ mã: 12 mộ
- Công ty thực hiện lập thủ tục hồ sơ giải tỏa đền bù cho người dân:
+ Các hạng mục giải tỏa đền bù goomg: Nhà, cây cối, hoa màu, các công trình liên
quan và đất đai
+ Di dời phần mộ giải tỏa về Nghĩa trang Thanh Quýt 6
+ Tổ chức tái định cư tại chỗ cho các hộ dân bị ảnh hưởng trong khu vực quy
hoạch; bố trí tái định cư tại các lô đất ở liền kề ký hiệu TDDC1; trên trục đường
15,5m, mặt cắt (3-3)
b Hoàn trả mương tiêu nước
- Mương tiêu nước hiện trạng có kích thước 0,4x0,4m thành dày 10cm, chiều dài
đoạn qua dự án khoảng 482m Mương có chức năng tiêu thoát nước tại khu vực Do
đó, khi thi công sẽ giữ nguyên mương hiện trạng và phủ bì trên mương hiện trạng là
cống tròn qua đường có kích thước D800mm
- Dọc theo tuyến mương tiêu nước hoàn trả, bố trí các hố ga để phục vụ nạo vét
Thân và móng hố ga bằng BTXM M150 đá 2x4 đổ tại chỗ, đặt trên lớp CPDD
Dmax=37,5mm dày 10cm; xà mũ bằng BTCT M200 đá 1x2 đổ tại chỗ và được niềng
bằng thép mạ kẽm nhúng nóng kích thước ; tấm đan bằng BTCT M200 đá 1x2 đúc
sẵn, kích thước (1300x650x80)mm, niềng xung quanh bằng thép mạ kẽm
nhúng nóng kích thước (80x80x6)mm
- Khi thực hiện thi công dự án, chủ đầu tư sẽ ưu tiên thi công hoàn trả tuyến
mương tiêu nước để đảm bảo việc thoát nước của khu vực
1.5.3 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường
a Hệ thống xử lý nước thải cục bộ của dự án
- Hệ thống xử lý nước thải tập trung tạm thời của dự án sử dụng bể Bastaf 5 ngăn
có công suất thiết kế 310 m3/ngày đêm được bố trí âm dưới mặt đất, được làm bằng bê
tông cốt thép và nằm tại lô đất CX4, xung quanh khu đất xây dựng hệ thống xử lý
nước thải có trồng vệt cây xanh cách ly Nước thải sau xử lý đạt QCVN
Trang 1314:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt (cột B, k =1)
trước khi thoát ra hệ thống thoát nước mưa của dự án
- Dây chuyền công nghệ: Nước thải (nước thải nhà vệ sinh sau xử lý sơ bộ bằng bể
tự hoại, nước thải tắm giặt vệ sinh) Ngăn tiếp nhận Ngăn lắng Ngăn xử lý kỵ
khí Ngăn lọc kỵ khí Ngăn khử trùng, chứa nước sau xử lý Nguồn tiếp nhận
b Cây xanh
* Đối với các tuyến phố
Các đường phố được thiết kế theo tiêu chuẩn giao thông đô thị Mặt đường theo
tiêu chuẩn của từng loại cấp đường Thiết kế đô thị tiếp cận và giải quyết đối với hè
phố Đối với hè phố:
+ Cây xanh bóng mát: Chủ yếu trồng các loại cây cho bóng mát và lá xanh quanh
năm (Sao đen, Xà cừ, Bàng, Bằng lăng hoa tím, Muồng hoa vàng, Keo tai tượng,
Mỡ, ) kết hợp với các loại cây có thân mảnh cho phép không gian xuyên suốt (Dừa,
Cọ, Tà vạt, Cau bụi, Cau, ) Khi đường phố có chiều dài lớn hơn 1000m, cần thay đổi
các chủng loại cây xanh có màu sắc khác nhau cho mỗi đoạn tuyến Khoảng cách mỗi
cây từ 8,0 - 10,0m Cây trồng thành hàng và cách mép bó vỉa ít nhất 1,0m
* Đối với các khu công viên, cây xanh, mặt nước
Bao gồm: các khu cây xanh cảnh quan, vườn hoa trong các khu ở
+ Không cho phép xây dựng nhà ở trong các khu vực này
+ Đối với các khu Công viên, mật độ xây dựng các công trình dịch vụ không quá
5% Tầng cao 1,0 tầng Mật độ che phủ của cây xanh bóng mát tối thiểu đạt 50%
+ Cây xanh chủ yếu là cây bóng mát kết hợp cây kinh tế và lưu giữ các loại gien
quý hiếm (Bàng đài loan, cây xưa, osaka, kết hợp các loại cây cho hoa đẹp: Bằng lăng
hoa tím, Muồng hoa vàng,….) và các loại cây có thân mảnh cho phép không gian
xuyên suốt (Dừa, Cọ, Tà vạt, Cau bụi, Cau,…) Đan xen trồng các thảm cỏ tạo các
tuyến nhìn ra các hướng nhằm chiêm ngưỡng các cụm/nhóm công trình đẹp, các tuyến
phố lớn, cảnh quan khu vực dịch vụ
c Quản lý chất thải rắn
Rác thải được thu gom tại các công trình, cụm dân cư bằng các thùng đựng rác sau
đó được xe chuyên dùng đến thu gom vận chuyển đưa đi xử lý đúng theo quy định
1.6 Nhu cầu sử dụng nước
STT Thành phần sử
dụng nước người Số
Diện tích (m2)
Diện tích sàn (m2)
Tiêu chuẩn dùng nước
Đơn vị
Nhu cầu dùng nước (m3/ngđ)
Trang 14STT Thành phần sử
dụng nước người Số
Diện tích (m2)
Diện tích sàn (m2)
Tiêu chuẩn dùng nước
Đơn vị
Nhu cầu dùng nước (m3/ngđ) bãi xe
Ghi chú: - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD 33:2006 Cấp nước – Mạng lưới
đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế
- QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng
Nguồn cung cấp: Nhà máy nước Trảng Nhật
* Nhu cầu cấp nước chữa cháy
Lưu lượng nước chữa cháy được căn cứ vào số đám cháy và lưu lượng cần thiết để
dập tắt các đám cháy trong thời gian tối đa là 3h (với quy mô dân số của dự án 1.280
người, ta chọn 01 đám cháy đồng thời với lưu lượng yêu cầu mỗi đám cháy là 10l/s)
Vậy, lượng nước chữa cháy là:
Qcc = N x qcc x 3h = 1 x 10 x 3 x 3600/1000 = 108 m3
Nguồn cung cấp: Nhà máy nước Trảng Nhật
1.7 Vốn đầu tư
Sơ bộ tổng vốn đàu tư của dự án khoảng 115 tỷ đồng (bằng chữ: một trăm mười
lăm tỷ đồng), đã bao gồm chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng khoảng 25 tỷ đồng
- Vốn góp của nhà đầu tư: 25.000.000.000 đồng (bằng chữ: hai mươi lăm tỷ
đồng)
- Vốn huy động: 90.000.000 đồng (bằng chữ: chín mươi tỷ đồng)
Trang 15CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN
2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị dự án
2.1.1 Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất
Việc xây dựng dự án sẽ thu hồi đất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến 42 hộ có đất
chuyên trồng lúa nước (từ 02 vụ trở lên), 78 hộ có đất hoa màu, 01 hộ có đất thổ cư, 28
hộ có đất trồng cây hằng năm khác và 12 mồ mã Đồng thời trong quá trình thi công
dự án sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các hộ dân có đất canh tác nông
nghiệp
2.1.2 Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng
a Nguồn liên quan đến chất thải rắn
- Chất thải sinh hoạt từ quá trình sinh hoạt của công nhân ước tính khoảng
6kg/ngày
- Sinh khối từ quá trình phát quang thảm thực vật ước tính khoảng 4,39 tấn
- Xà bần từ hoạt động phá dỡ công trình, nhà cửa ước tính khoảng 50m3
b Nguồn liên quan đến môi trường nước thải
Lượng nước thải phát sinh khoảng 0,9 m3/ngày đêm Nước thải sinh hoạt của công
nhân có chứa các chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, các chất cặn bã, vi sinh… Tuy nhiên
do thời gian hoạt động ngắn, lao động chủ yếu là người dân địa phương vì vậy lượng
nước thải phát sinh không nhiều
c Tiếng ồn
Trong quá trình phá dỡ công trình sẽ gây ra tiếng ồn ảnh hưởng đến công nhân làm
việc cũng như người dân xung quanh Tuy nhiên, thời gian phá dỡ ngắn nên mức độ
tác động là không nhiều
d Rà phá bom mìn
Trong quá trình giải phóng mặt bằng nếu gặp phải bom mìn trong lòng đất thì sẽ
gây ra ảnh hưởng lớn đến hoạt động thi công như hư hỏng máy móc, làm chậm tiến độ
thi công và đặc biệt sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con người
2.2 Trong giai đoạn thi công xây dựng
Trong quá trình thi công xây dựng sẽ diện ra các hoạt động chính sau:
- Vận chuyển đất đá san nền, nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thi công
- San gạt mặt bằng
- Xây dựng hệ thống đường giao thông
- Xây dựng hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước mưa, thoát nước thải, hệ
- Môi trường không khí, đất
- Sức khỏe của công nhân thi công tại công
Trang 16Nguồn phát sinh
trường
- Người dân sống tại khu vực
- Giáo viên, học sinh trường THCS Thu Bồn
- Môi trường không khí
- Sức khỏe và an toàn của công nhân
- Người dân sinh sống xung quanh dự án,dọc tuyến đường vận chuyển
- Giáo viên, học sinh trường THCS Thu Bồn
Quá trình thi công
- Nước thải sinh hoạt
- Rác thải sinh hoạt
- Môi trường đất
- Cảnh quan khu vực 2.2.1 Tác động có liên quan đến chất thải
a Tác động đến môi trường không khí
* Nguồn phát sinh
- Bụi, khí thải do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, đất đắp về dự
án
- Bụi trong quá trình đào đắp san gạt mặt bằng
- Bụi, khí thải từ phương tiện thi công cơ giới
- Mùi hôi từ khu vệ sinh của công nhân và vị trí tập kết chất thải rắn tại công
trường
* Đối tượng bị tác động
- Môi trường không khí
- Công nhân làm việc tại công trường
- Khu dân cư phía Tây, phía Đông dự án, các hộ dân dọc tuyến đường vận chuyển
nguyên vật liệu xây dựng cho Dự án
- Giáo viên, học sinh Trường THCS Thu Bồn
* Đánh giá tác động
- Tác động của bụi:
+ Quá trình đào đắp, san nền, vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng sẽ
phát sinh ra lượng bụi,… Mức độ phát tán bụi trong giai đoạn này có sự biến động lớn,