Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Khoa học xã hội - Kế toán NGÔN NGỮ so 8 2021 VÈ MỤC GHI CHỦ (NOTES) TRONG GIẢO TRÌNH TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI TẬP 1, 2 DƯƠNG THI MY SA Abstract: This article analyzes the Notes Section, which summarizes grammar foci of each lesson, in the Volumes 1 and 2 of Giáo trĩnh tiếng Việt cho người nước ngoài (Vietnamese as a second language textbook - VSL). Suggestions will be provided to improve the content and presentation of a few grammatical foci in this section. It is believed that constantly revising textbooks, either partially or entirely, is a necessary process. Not only does this activity benefit learners and teachers, which is of utmost importance, but it also expresses the serious responsibility of the educational institution in improving their service quality. Key words: notes, Vietnamese as second language, communication, grammarfocus. 1. Đặt vấn đề Tác giả Alene Moyer 16 trong Bảng phân loại các nhãn tổ ảnh hưởng đến việc thụ đắc ngôn ngữ thứ hai đã nhắc đến nhóm nhân tố đầu vào (input factors). Nếu như nhóm nhân tố đầu là sự tương tác giữa giáo viên và lóp học thì nhóm thứ hai là chương trình học - bao gồm: phương pháp giảng dạy, giáo trình (textbooks), cách tiếp cận. Học viên học tiếng Việt như là ngôn ngữ thứ hai đa phân đều là người ở độ tuổi trưởng thành. Đối với đối tượng này, trong não bộ toàn bộ hệ thống diễn đạt (dùng từ, đặt câu) của tiếng mẹ đẻ đã hoàn chỉnh, vì vậy, khi học, học viên rất dễ áp dụng nhũng cách diễn đạt sẵn có một cách vô thức, máy móc. Nên những diên giải vê ngữ pháp một cách sâu rộng sẽ là chìa khóa giúp họ nắm bắt ngôn ngữ mới nhanh hơn đông thời cũng tránh việc áp dụng tiếng mẹ đẻ vào ngôn ngữ thứ hai (nhất là quy tắc cú pháp - khía cạnh vốn đặc trưng cho từng ngôn ngữ). Khi nhận xét về hệ thống giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài, nhóm tác giả Mai Xuân Huy, Hứa Ngọc Tân 8, tr.2 cho rằng, từ giai đoạn sau năm 2000 đến nay, hầu hết các bộ giáo trình đêu đi theo hướng giao tiêp kêt họp với việc giải thích ngữ pháp một cách hiển ngôn, ơ mục Ghi chú (Notes) - đối tượng nghiên cứu của bài viết, học viên cũng sẽ thấy được sự hiển ngôn này. Tuy nhiên, “trong dạy học ngữ pháp không phải chỉ dừng lại ở việc mô hình hóa, mặc dù ngữ pháp có đặc tính trừu tượng và khái quát. Các hoạt động trừu tượng hóa và khái quát hóa là rất cần thiết cho sự phân loại, cho việc xác định đặc tính của các kiểu loại, cho việc xác định các điển dạng, các hằng thể; ...trong hoạt động giao tiếp, do sự chi phối của các nhân tố giao tiếp, và do sự chế định của hoàn cảnh giao tiếp mà các yếu tố ngôn ngữ luôn luôn có sự năng động, linh hoạt để phù họp với hoàn cảnh và đạt được mục tiêu và hiệu quả giao tiếp. Vì thế, việc dạy học tiếng Việt nói chung, và dạy học ngữ pháp nói riêng cần thấm nhuần quan điểm giao tiếp cả trong phương pháp dạy học. Phương pháp này thể hiện ở nhiều mặt: khỉ dạy lí '''' Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 56 I Ngôn ngữ số 8 năm 2021 thuyết ngữ pháp cần xuất phát và đặt cơ sở trên thực tiễn của hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, cần hình thành các khái niệm và quan hệ trong chính hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, cần hướng tới việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ” 1, tr. 128. Trong hai cuốn Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2018, tập 1 (từ đây viết tắt là GT1); tập 2 (từ đây viết tắt là GT2), chúng tôi nhận thấy có những điểm chưa thỏa đáng ở phần Ghi chú (Notes): tên mục Ghi chú chưa đúng nội hàm. Từ quan điểm cá nhân, chúng tôi băn khoăn về việc sử dụng từ ghi chú. Giải thích nôm na, ghi chú là ghi lại những điều cần lưu ý, chua thêm những thông tin; còn trong Từ điên tiếng Việt 11, tr.479 “ghi chú: (động từ) ghi để nói rõ thêm (nói khái quát)”. Nếu chỉ là nói rõ thêm thì việc yêu cầu người học phải tiếp thu triệt để nội dung này chưa cao. Thiết nghĩ, nên đổi lại ghi chú thành ghi nhớ. Đành rằng ghi nhớ mang tính gò buộc người học, nhưng việc “nhớ trong tâm trí” 11, tr.480 làm cho vấn đề ngữ pháp được tiếp thu một cách có ý thức; nắm được những quy tắc ngữ pháp cơ bản nhất của tiếng Việt và tạo nền tảng cho việc tiếp thu những vấn đề ngữ pháp phức tạp về sau. Bên cạnh đó, ghi nhớ đem lại sự chủ động từ phía người học, trong khi ghi chú xuất phát từ người biên soạn giáo trình, người dạy. Một điều nữa là, nếu đã sử dụng ghi chú (ghi để nói rõ thêm) thì không nên lặp lại hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn nội dung các ghi chú trong cùng một tập giáo trình, nhất là ở các bài đọc sát nhau, như các ví dụ trong bảng sau: Không... gì... GT1, Bài 11,6. Ghi chú (tr.158) GT1, Bài 12,6. Ghi chú (tr.170) Kết cấu “không... gì...” được sử dụng để biểu thị ý phủ định hoàn toàn. Kết cấu “không... gì...” được sử dụng để biểu thị ý phủ định hoàn toàn. Mặc dù... nhưng... GT2, Bài 10, 7. Ghi chú (tr.l 14) GT2, Bài 12. 7. Ghi chú (tr.133) “Mặc dù... nhưng... ” kết cấu biểu thị quan hệ nghịch nhân - quả. Kết quả nêu ra sau “nhưng” trái với điều kiện được nêu, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa sự việc dù sao vẫn xảy ra. Có thể đặt “mặc dù...” ở sau mệnh đề chi kết quả. Trong trường họp này, “nhưng” được lược bỏ. “Mặc dù... nhưng... ” biểu thị quan hệ nghịch nhân - quả; biểu thị ý kết quả trái ngược với điều kiện được nêu (nhằm nhấn mạnh ý nghĩa sự việc dù sao vẫn xảy ra). Theo chúng tôi, với các nội dung đã được đề cập, GT chỉ cần ghi nó thuộc mục nào, bài nào, trang nào trước đó. Cách này làm phần giải thích gọn gàng, giúp người học chủ động tra cứu lại nội dung đã học nếu cần. Hiện tượng vừa nêu xuất hiện không nhiều nhưng tốt nhất nhóm biên soạn nên rà soát, lược bỏ. Các trọng tâm ngữ pháp được nêu ở Ghi chú sau mỗi bài học cũng chưa thực sự chính xác, họp lí dù giáo trình tái bản đến lần thứ tám. Trong giảng dạy ngoại ngữ với tư cách dạy ngôn ngữ thứ hai, việc phát hiện lỗi (error) hay sự nhầm lẫn (mistake) ở khía cạnh người học, người dạy, hay giáo trình đều cần thiết. Đó là các lí do chúng tôi chọn đề tài này. 2. Phưomg pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bài viết sử dụng thủ pháp thống kê kết họp với phương pháp miêu tả - phân tích nhằm chỉ rõ những chỗ được cho là chưa thỏa đáng, là lỗi trong mục Ghi chú (Notes) của GT1, GT2. về mục Ghi chú... 57 Đối tượng khảo sát là phần Ghi chú trong phạm vi GT1, GT2 của bộ Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài do Nguyễn Văn Huệ chủ biên (bộ gồm 5 cuốn; GT1 và GT2 ứng với trình độ Sơ cấp, nửa đầu Trung cấp). 3. Cơ sở lí thuyết Các nhóm vấn đề chưa thỏa đáng ở mục Ghi chú thuộc một số nội dung lí thuyết: 3.1. về cú pháp 3.1.1. Xét câu theo hành động ngôn trung (theo mục đích phát ngôn) Theo Cao Xuân Hạo và cộng sự “khi ta nói một câu bình thường ta thực hiện một nhận định, tư duy logic xác lập một mệnh đề. Đó là một hành động mệnh đề. Đồng thời, ta cũng thực hiện một hành động giao tiếp nhất định. Nội dung của hành động giao tiếp ấy được biểu hiện trong lời nói. Ví dụ: Tôi cần biết ngày anh lên đường (hỏi); Cám om anh Quang (cám ơn); Tập truyện của anh là một kiệt tác (khen);...” 6, tr. 121 . Sự phân loại theo hành động ngôn trung mục đích phát ngôn, lấy cách phân loại hình thức truyền thống của ngữ pháp nhà trường làm căn cứ xuất phát, có điều chỉnh và bổ sung, theo bảng sau đây: (1) và (2): Nếu coi i là c; j là f; 1 là d; m là g thì h là câu trần thuật được đánh dấu bằng “đi, hãy” và k là câu trần thuật đặc biệt. Các loại câu theo hành động ngôn trung Câu trần thuật - chính danh - ngôn hành - cầu khiến - cảm thán a. Nam là học sinh. Nó học giòi. b. Tôi xin lỗi. Tôi hứa là sẽ đến. c. Tất cả đứng dậy Xin nghe tôi nói. d. Đáng tiếc thật Thế là xong. Câu nghi vấn - chính danh - cầu khiến - cảm thán e. Ai đấy? Anh ở đây à? Anh làm gì? f. Có im đi không? Đứng dậy đi chứ? g. Rắc rối làm sao Đời nào nó nghe Câu cầu khiến - điển hình - trần thuật - nghi vấn h. Đứng dậy đi Hãy nghe đây. i. Tất cả đứng dậy Xin nghe tôi nói. j. Có im đi không? Đứng dậy đi chứ? (1) Câu cảm thán - điển hình - trần thuật - nghi vấn k. Mẹ ơi Ối trời ơi Anh 1. Đáng tiếc thật Thế là xong. m.Rắc rối làm sao Đời nào nó nghe(2) Bàng 1. Phăn loại cãu theo hành động ngôn trung 6, tr. 123 3.1.2. Xét câu theo cấu tạo ngữ pháp về mặt cấu trúc ngữ pháp, lí thuyết về câu ghép (ngữ liệu chỉ liên quan nội dung này) cho rằng: với dạng câu ghép chính phụ có mô hình: “Quan hệ từi C1-V1, quan hệ tỜ2 C2-V2”: Neu Ci và C2 khác chủ thể thì sự có mặt của C1 và C2 là cần thiết. Còn nếu Ci và Cỉ cùng chung chủ thể thì có thể tỉnh lược một chủ ngữ của câu (một số trường họp có thể tỉnh lược cả hai chủ ngữ, C: chủ ngữ, V: vị ngữ), theo quan điểm của tác giả Nguyễn Thị Lương 10, tr.50J. 58 I Ngôn ngữ sô 8 năm 2021 3.2. về từ loại 3.2.1. về việc xác định từ loại đại từ Đại từ là loại thực từ có thể tự mình làm thành một danh từ, trong một số trường họp có thể làm trung tâm của một danh ngữ. \ CÁC LOẠI Ý NGHĨA XÁC ĐỊNH (chỉ cái đã biết, cái được xác định) CHƯA XÁC ĐỊNH (chỉ cái chưa biết, chưa được xác định) Sự vật Người SỐ ít: tôi, tớ, tao Số nhiều: ta ai Số ít: mày, mi, người Số nhiều: bay Số ít: hắn, nó, y Số nhiều: họ, chúng Vật1 này, ấy, kia, nọ, đó gì, nào Địa điểm 1 đây, đấy đâu Thời gian bây giờ, bấy giờ bao giờ Số lượng bây nhiêu, bấy nhiêu bao nhiêu Sự tình thế, vậy sao Ghi chú: 1 Sự phân loại trên chì căn cứ vào ý nghĩa của đại từ. Thực ra trong cách sử dụng trực chi, các đại từ này vẫn có thể chỉ vào một người. Chẳng hạn: Đây là anh của em hoặc Người này (ấy) là bạn tôi. Bảng 2: Bảng tóm tắt hệ thống đại từ tiếng Việt 7, tr.89 3.2.2. về việc xác định từ loại của một số từ loại khác Thứ nhất, nhóm động từ tác thể - đối thể (vai tác thể của hành động chuyển tác tác động và hủy diệt do vị từ hành động hay chuyển tác biểu thị; vai đối thể chỉ đối tượng (người, động vật, vật vô tri) bị hành động hoặc quá trình do vị từ hành động hoặc quá trình chuyển tác biểu thị tác động), Cao Xuân Hạo và cộng sự dùng là nhóm vị từ hành động hủy diệt: bôi (lau), đốt. giết, tẩy, trừ,...7, tr.47. Trong GT2 có xuất hiện từ trừ. Thứ hai, khi phân loại danh từ, dựa vào sự đối lập giữa đơn vị và khối đồng thời dựa vào khả năng kết họp với lượng từ, có thể phân danh từ thành hai loại lớn là danh từ đơn vị và danh từ khối. Trong phần vấn đề cần xem xét ở GT2 có trường họp liên quan đến nhóm các từ là danh từ đơn vị. Là loại danh từ chỉ những hình thức tồn tại của các thực thể phân lập trong không về mục Ghi chủ... 59 gian, trong thời gian (GT2 giải thích riêng lẻ là thừa) hay trong một chiều nào khác được hình dung giống với không gian, có thể được tri giác tách ra khỏi bối cảnh và khỏi các thực thể khác, kể cả thực thể cùng tên. “Chẳng hạn: bó, cải, con, dãy, kí, khẩu, phía, thước, viên, xâu,... Nói dễ hiểu danh từ đon vị là loại danh từ có thể được lượng hóa bằng một lượng ngữ, tức có thể đặt một lượng ngữ liền ngay trước nó (hai con mèo xiêm, mấy quyển sách cũ này,...)” 7, tr.79. Tác giả Đinh Văn Đức cũng nhắc đến lóp từ này nhưng dùng thuật ngữ “các từ chỉ đon vị tự nhiên”, các từ này trong tiếng Việt lập thành một nhóm thường gọi là “loại từ” (classificateur): một cuốn sách, một ngôi nhà, một vị hòa thượng, một con chim,... Có thể nhờ vào loại từ để nhận ra các nhóm danh từ, bởi vậy có thể coi loại từ như một loại yếu tố ngữ pháp chỉ ra tính phân loại: loại từ chỉ người (vị, đứa, thằng,...); loại từ chỉ động vật, thực vật {con, cây, quả,...y, loại từ chỉ sự vật {cái, chiếc, ngôi, ngọn, hòn,...y Đây là những loại từ chuyên dụng 5, tr.8O-81 . 3.3. về lớp từ chỉ quan hệ không gian Khi đề cập đến đặc điểm tiếng Việt trong cách dùng những từ chỉ quan hệ không gian, Nguyễn Đức Dân 4 có đưa ra nhận định, rằng trong ngôn ngữ học có khái niệm “điểm nhìn” (viewpoint) hay “góc ống kính” (camera angle). Có sự khác nhau về điểm nhìn giữa các ngôn ngữ. “Tiếng Việt, một ngôn ngữ đon lập, có những đặc thù về điểm nhìn. Người Việt lấy chủ thể phát ngôn làm yếu tố trung tâm để xác định các mối quan hệ không gian và xã hội trong giao tiếp. Dùng khái niệm điểm nhìn sẽ giải thích được logic của những lối nói “phi logic”: Đèn treo trên trần, bằng khen treo trên tường, thuyền chạy dưới sông, chiếc bút nằm dưới đất... Tiếng Anh nhấn mạnh tới quan hệ giữa hai đối tượng còn tiếng Việt chú ý tới điểm nhìn nên câu He is waiting in the living room tùy điểm nhìn, mà có 5 cách dịch khác nhau: Anh ấy đang đợi dưới trên ngoài trong ở phòng khách” 4, tr.550. Vậy nên, việc giáo trình cho từ “ở” đi kèm với loạt từ chỉ quan hệ thời gian khi đưa ví dụ là cần phải xem lại. 4. Ket quả nghiên cứu và thảo luận Qua phân tích ngữ liệu dựa trên cơ sở lí thuyết đã trình bày ở trên, tác giả bài viết đưa ra một số vấn đề chưa thỏa đáng về mục Ghi chú trong hai cuốn giáo trình đang xem xét: 4.1. về việc giải thích các thành tố, kết cấu trong câu 4.1.1. Các thành tố, kết cẩu tạo câu dựa vào phân loại câu theo hành động ngôn trung Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp, tức là khi hành chức, ngôn ngữ ở trạng thái động. Trạng thái động đó thường được thể hiện qua nhũng biến đổi, chuyển hóa của các yểu tố, các quan hệ trong ngôn ngữ (nhất là quan hệ ngữ đoạn, quan hệ liên tưởng). Một số mục ghi chú trong hai giáo trình đang xét chưa rõ ràng trong cách giải thích thuật ngữ; ví dụ chưa tương đồng; chưa đa dạng hóa các kết cấu ngữ pháp trong việc giúp học viên áp dụng tự nhiên, linh hoạt cấu trúc đó. Dựa vào Bảng 1 Phân loại câu theo hành động ngôn trung, ngữ liệu chỉ có một số nội dung thuộc câu nghi vấn, cụ thể là phần Câu nghi vẩn chính danh, mục câu hỏi chuyên biệt. Dưới đây chúng tôi xin trình bày lại sự phân loại câu nghi vấn theo tác giả Cao Xuân Hạo 6, tr.127-132. 60 I Ngôn ngữ số 8 năm 2021 Câu nghi vấn Câu nghi vấn chính danh Câu nghi vấn có giá trị ngôn ttung khác (1) Câu hỏi tổng quát (hay câu hỏi Có - Không) (2) Câu hỏi chuyên biệt (3) Câu hỏi lựa chọn Trong đó, (2) câu hỏi chuyên biệt: Câu nghi vấn dạng này yêu cầu xác định cái điều muốn hỏi do một đại từ chưa xác định thay thế hoặc hạn định (thường là các đại từ ai, sao, gì, đâu,...). Ngữ liệu có ba trường hợp: gì, đâu ở đâu, bao nhiêu bao lâu bao giờ. 4.1.1.1. Trường hợp từ gì gì GT1, Bài 1,6. Ghi chú (tr.57) a. Anh tên là gí? - Tôi tên là Nam. b. Cô tên là gì? - Tôi tên là Jane. Từ nghi vấn “gỉ” đặt sau động từ hay hệ từ “là”. Trong Bảng 2 Bảng tóm tắt hệ thống đại từ tiếng Việt, gì là đại từ chưa xác định, mang ý nghĩa vật, thuộc sự vật. Việc chỉ ghi chung chung từ nghi vấn “gì” trong khi “Zờ” lại xác định là động từ hệ từ gây ra sự khó hiểu. Nếu ghi vậy, GT1 phải thêm cả khái niệm “hệ từ”. Thêm nữa, khi gì nằm trong câu hỏi hỏi tên riêng, người Việt cũng thường không kèm là hoặc nói từ này với trọng âm rất nhẹ. Cách hỏi trên cũng chỉ giới hạn giữa những người đối thoại ngang tuổi, hoặc người hỏi lớn tuổi hon người được hỏi. Nếu người hỏi nhỏ tuổi hon, thường sẽ thêm tiểu từ tình thái có thiên hướng đứng ở cuối phát ngôn ạ, hoặc động từ tình thái dạ ở đầu câu nhằm thể hiện thái độ lịch sự, lễ phép đối với người nghe. 4.1.1.2. Trườnghợp bao nhiêubao lâubao giờ Các từ GT1, Bài 12, 6. Ghi chú (tr.169) bao nhiêu a. Tất cả bao nhiêu tiền? b. Anh sẽ ở Việt Nam bao lâu? c. Bao giờ ông ấy về nước? d. Ông ấy về nước bao giờ? “Bao nhiêu” dùng để hỏi về một số lượng nào đó, VD a. “Bao lâu” dùng để hỏi về một khoảng thời gian, VD b. “Bao giờ” dùng đê hỏi về một thời điểm, VD c và d. bao lâu bao giờ Trường họp này, GT1 cũng không nêu đến từ loại, trong khi đây đều là các đại từ chưa xác định. Nhìn vào ví dụ, chỉ có trường họp bao giờ được lặp lại và có thay đổi vị trí (đầu - cuối câu). Tuy nhiên, bao nhiêu cũng có khả năng này, thậm chí bao nhiêu còn được sử dụng theo hình thức vắn tắt: bao nhiêu — nhiêu. Ví dụ (a) lúc này sẽ thành: a. Tất cả bao nhiêu tiền? — về mục Ghi chú... 61 Bao nhiêu tất cả Tất cả bao nhiêu?'''', Nhiêu (vậy ạ vậy ạ...)? (tất nhiên là người nói, trong hoàn cảnh cụ thể, có thể xác định được số lượng đang nói đến là tiền, là số kí, số cá thể,...; và biết mình đang nói với ai để thêm các tiểu từ tình thái nhằm đảm bảo tính lịch sự k...
Trang 1NGÔN NGỮ
DƯƠNG THI MY SA * Abstract: This article analyzes the Notes Section, which summarizes grammar foci of each
lesson, in the Volumes 1 and 2 ofGiáo trĩnh tiếng Việt cho người nước ngoài (Vietnamese as a second language textbook - VSL). Suggestions will be provided toimprove the content and presentation
ofa few grammatical foci in this section It is believed that constantly revising textbooks, either
partially or entirely, isa necessaryprocess Not onlydoesthis activity benefit learners andteachers, which is of utmost importance, but it also expressesthe serious responsibility of the educational institutioninimprovingtheirservicequality
Key words: notes, Vietnamese as second language, communication, grammar focus.
1 Đặt vấn đề
Tác giả Alene Moyer [16] trong Bảng phân loại các nhãn tổ ảnh hưởng đến việc thụ đắc ngôn ngữ thứ hai đã nhắc đến nhóm nhân tố đầu vào (input factors).Nếunhư nhóm nhântố đầu
là sự tương tác giữa giáo viên và lóp học thì nhóm thứ hai là chương trình học - bao gồm:
phương pháp giảng dạy, giáo trình (textbooks), cách tiếp cận Học viên học tiếng Việt như là ngôn ngữ thứ haiđa phân đều là người ở độtuổi trưởng thành.Đối với đối tượng này,trong não
bộ toàn bộ hệ thống diễn đạt (dùngtừ, đặt câu) của tiếng mẹ đẻ đã hoànchỉnh, vì vậy, khihọc, học viên rất dễ áp dụng nhũng cách diễn đạt sẵn có một cách vô thức, máy móc Nênnhững
diên giải vêngữpháp một cách sâurộng sẽ là chìakhóa giúp họnắm bắt ngôn ngữ mớinhanh
hơn đông thời cũng tránh việc áp dụng tiếng mẹ đẻ vào ngôn ngữthứ hai (nhất là quytắc cú
pháp- khíacạnhvốn đặctrưng cho từng ngôn ngữ)
Khi nhận xét về hệ thống giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài, nhóm tác giả Mai XuânHuy, Hứa Ngọc Tân [8, tr.2] cho rằng, từgiai đoạn saunăm 2000 đến nay,hầuhết các bộ
giáo trìnhđêu đitheohướng giao tiêp kêthọpvới việc giải thích ngữpháp một cách hiển ngôn,
ơ mục Ghi chú (Notes) - đối tượng nghiên cứu của bài viết, họcviên cũng sẽ thấy được sự hiển
ngôn này.Tuy nhiên, “trongdạy học ngữ pháp khôngphải chỉ dừng lại ở việc mô hình hóa,mặc
dù ngữpháp có đặc tính trừu tượng và khái quát Các hoạt độngtrừu tượng hóa và khái quát hóa
là rất cần thiết cho sự phânloại, cho việc xác định đặc tính của cáckiểu loại, cho việc xác định các điển dạng, các hằng thể; trong hoạtđộng giao tiếp, do sự chi phối của các nhân tố giao tiếp, và do sự chế định củahoàn cảnh giao tiếp mà các yếu tố ngôn ngữ luôn luôn có sựnăng
động, linh hoạt để phù họp với hoàn cảnh và đạt được mục tiêu vàhiệu quả giao tiếp Vì thế, việc dạy học tiếng Việt nói chung, và dạy học ngữ pháp nói riêng cần thấm nhuần quan điểm
giao tiếp cả trong phương pháp dạy học Phương pháp này thể hiện ở nhiều mặt: khỉ dạy lí
' Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 256 I Ngôn ngữ số 8 năm 2021
thuyếtngữpháp cần xuất phátvà đặt cơ sởtrên thực tiễn củahoạt động giaotiếp ngôn ngữ, cần
hình thành các khái niệm vàquan hệ trong chính hoạtđộng giao tiếp ngôn ngữ, cần hướngtới
việc rèn luyệncác kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ” [1, tr 128]
Trong hai cuốn Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài, NxbĐại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2018, tập 1 (từ đây viết tắt là GT1); tập2 (từ đây viết tắt là GT2), chúng tôi
nhận thấy có những điểm chưa thỏa đángở phần Ghi chú(Notes): tên mục Ghi chú chưa đúng nội hàm Từ quanđiểm cánhân, chúng tôi bănkhoăn vềviệc sử dụng từ ghi chú.Giảithíchnôm
na, ghi chú làghilạinhữngđiều cần lưu ý, chua thêm nhữngthông tin; còn trongTừ điên tiếng Việt[11, tr.479] “ghi chú: (động từ) ghiđể nói rõ thêm (nói khái quát)” Nếu chỉ là nói rõ thêm thì việc yêu cầu người học phảitiếp thu triệt để nộidung này chưa cao Thiết nghĩ, nên đổi lại
ghi chú thànhghi nhớ. Đành rằngghi nhớmang tính gòbuộc người học, nhưngviệc “nhớ trong tâm trí” [11, tr.480] làm cho vấn đề ngữ pháp được tiếp thu một cách có ý thức; nắm được những quy tắc ngữ pháp cơ bản nhất của tiếng Việt và tạo nền tảngcho việctiếp thu những vấn
đề ngữ pháp phức tạp về sau Bên cạnh đó, ghi nhớđem lại sự chủ động từ phía người học,
trong khighi chú xuấtpháttừngười biên soạn giáotrình, ngườidạy
Một điều nữa là, nếu đã sử dụngghi chú (ghi để nói rõ thêm) thì không nên lặp lại hoàn toànhoặc gần như hoàn toàn nội dung các ghichútrong cùng mộttập giáotrình, nhất là ở các
bài đọc sátnhau,như các ví dụ trong bảng sau:
Không gì
GT1, Bài 11,6 Ghi chú (tr.158) GT1, Bài 12,6 Ghi chú (tr.170)
Kếtcấu “không gì ” được sử dụngđể
biểu thị ý phủđịnh hoàn toàn
Kết cấu “ không gì ” được sử dụng để biểu thị ý phủ định hoàn toàn
Mặc dù nhưng
GT2, Bài 10, 7 Ghi chú (tr.l 14) GT2, Bài 12 7 Ghi chú (tr.133)
“Mặc dù nhưng ” kết cấu biểu thị quan hệ nghịch nhân - quả Kết quả nêu
ra sau “nhưng” trái với điều kiện được
nêu, nhằm nhấn mạnhýnghĩasựviệc dù sao vẫn xảy ra Có thể đặt “mặc dù ” ở
sau mệnh đề chi kết quả Trong trường họpnày, “nhưng ”được lược bỏ
“ Mặc dù nhưng ” biểuthị quan
hệ nghịch nhân- quả;biểu thị ýkết
quả trái ngược với điều kiện được
nêu(nhằmnhấn mạnh ýnghĩa sự việc
dùsao vẫnxảy ra)
Theo chúng tôi, với các nội dung đã được đề cập, GT chỉ cầnghi nó thuộc mục nào, bài
nào,trang nàotrước đó Cáchnày làm phầngiải thíchgọn gàng, giúp người họcchủ động tra cứu
lại nội dung đã học nếu cần Hiện tượng vừa nêu xuất hiện không nhiều nhưng tốt nhất nhóm biên soạn nên rà soát, lược bỏ Các trọng tâm ngữ pháp được nêu ởGhi chú sau mỗi bài học cũng chưa thực sự chính xác, họp lí dù giáo trìnhtái bản đến lần thứ tám.Trong giảng dạyngoại ngữ với tư cách dạy ngôn ngữthứhai, việc phát hiện lỗi (error) haysự nhầm lẫn (mistake) ở khía cạnh người học,ngườidạy,hay giáo trình đều cần thiết Đó là các lí do chúngtôichọn đềtài này
2 Phưomg pháp, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài viết sử dụng thủ pháp thống kêkếthọp với phươngpháp miêu tả - phân tích nhằm chỉ
rõ những chỗ đượccho là chưa thỏa đáng, làlỗi trong mụcGhi chú(Notes) của GT1,GT2
Trang 3về mục Ghi chú |57
Đối tượng khảo sát là phần Ghi chútrong phạm vi GT1, GT2của bộ Giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoàido Nguyễn VănHuệ chủ biên (bộ gồm5 cuốn; GT1 và GT2 ứng vớitrình
độ Sơcấp,nửađầu Trung cấp)
3 Cơ sở lí thuyết
Các nhóm vấnđềchưa thỏa đáng ởmụcGhichú thuộc một số nội dung lí thuyết:
3.1 về cú pháp
3.1.1 Xét câu theo hành động ngôn trung (theo mục đích phát ngôn)
Theo Cao Xuân Hạo và cộng sự “khi ta nói một câu bình thường ta thực hiện một nhận
định, tư duy logic xác lập một mệnh đề Đó là một hành độngmệnh đề Đồng thời,ta cũng thực hiện một hành động giao tiếpnhất định Nội dungcủa hành động giao tiếp ấy được biểu hiện
trong lời nói Vídụ: Tôi cần biết ngày anh lên đường (hỏi); Cám om anh Quang(cám ơn); Tập truyện của anh là một kiệt tác(khen); ” [6, tr 121 ]
Sự phân loại theohànhđộng ngôntrung/ mục đích phát ngôn, lấycách phânloại hình thức
truyền thốngcủa ngữ pháp nhà trường làm căn cứ xuất phát, có điều chỉnh vàbổ sung, theo
bảng sau đây:
(1) và (2): Nếu coi i là c; j là f; 1 là d; m là g thì h là câu trần thuật được đánh dấu bằng “đi, hãy” và k
là câu trần thuật đặc biệt
Các loại câu theo
hành động
ngôn trung
Câu trần thuật
- chính danh
- ngôn hành
- cầu khiến
-cảm thán
a Nam là học sinh Nó học giòi
b Tôi xin lỗi Tôi hứa là sẽ đến
c Tất cả đứng dậy! Xin nghe tôi nói
d Đáng tiếc thật! Thế là xong
Câu nghi vấn
- chính danh
- cầu khiến
-cảm thán
e Ai đấy? Anh ở đây à? Anh làm gì?
f Có im đi không? Đứng dậy đi chứ?
g Rắc rối làm sao! Đời nào nó nghe!
Câu cầu khiến
-điển hình
- trần thuật
- nghi vấn
h Đứng dậy đi! Hãy nghe đây
i Tất cả đứng dậy! Xin nghe tôi nói
j Có im đi không? Đứng dậy đi chứ? (1)
Câu cảm thán
-điển hình
- trần thuật
- nghi vấn
k Mẹ ơi! Ối trời ơi! Anh!
1 Đáng tiếc thật! Thế là xong
m Rắc rối làm sao! Đời nào nó nghe!(2)
Bàng 1 Phăn loại cãu theo hành động ngôn trung[6,tr 123]
3.1.2 Xét câu theo cấu tạo ngữ pháp
về mặt cấu trúc ngữ pháp, lí thuyếtvề câu ghép(ngữ liệu chỉ liên quan nội dungnày) cho
rằng: với dạng câughép chính phụ có mô hình: “Quan hệ từi C1-V1, quanhệtỜ2 C2-V2”:NeuCi
và C2 khácchủthể thì sựcó mặt củaC1 vàC2 là cần thiết Còn nếu Civà Cỉcùngchungchủthể
thì có thể tỉnh lược một chủngữ của câu (một số trường họpcó thể tỉnh lược cả hai chủ ngữ,C:
chủngữ, V:vị ngữ), theo quan điểm của tácgiả Nguyễn Thị Lương [10, tr.50J
Trang 458 I Ngôn ngữ sô 8 năm 2021
3.2 về từ loại
3.2.1 về việc xác định từ loại đại từ
Đạitừ làloại thực từcóthểtựmình làm thành một danh từ, trong một số trườnghọp có thể làmtrung tâm của một danh ngữ
Ý NGHĨA
XÁC ĐỊNH (chỉ cái đã biết, cái được xác định)
CHƯA XÁC ĐỊNH (chỉ cái chưa biết, chưa được xác định)
Sự vật
Người
SỐít:
tôi,tớ,tao
Sốnhiều:
ta
ai
Sốít:
mày, mi, người
Sốnhiều:
bay
Sốít: hắn, nó, y
Sốnhiều:
họ, chúng
Địa điểm 1 đây,đấy đâu
Thời gian bây giờ, bấy giờ bao giờ
Số lượng bây nhiêu, bấy nhiêu bao nhiêu
Ghi chú: 1Sự phân loại trênchìcăncứvàoýnghĩacủađại từ Thựcra trong cáchsửdụng
trựcchi, cácđại từnàyvẫn có thểchỉvàomộtngười.Chẳng hạn:Đây là anh của em!hoặc
Người này (ấy) là bạn tôi.
Bảng 2: Bảng tóm tắt hệ thống đại từ tiếng Việt [7, tr.89]
3.2.2 về việc xác định từ loại của một số từ loại khác
Thứ nhất, nhóm động từ tác thể - đối thể (vai tác thể của hành động chuyển tác tác động và
hủydiệt dovị từhành động hay chuyển tácbiểu thị; vai đối thểchỉ đốitượng(người, độngvật,
vật vô tri) bị hành động hoặcquá trình do vị từ hành động hoặc quá trìnhchuyển tácbiểu thị tác
động), Cao Xuân Hạo và cộng sự dùng là nhóm vị từ hành độnghủy diệt: bôi (lau), đốt giết, tẩy, trừ, [7, tr.47]. Trong GT2 có xuấthiệntừtrừ.
Thứ hai, khi phân loại danh từ, dựa vào sự đối lập giữa đơn vị và khối đồngthời dựa vào
khả năngkết họp với lượng từ, có thể phân danhtừ thành hai loại lớn là danhtừ đơn vị và danh
từ khối Trong phần vấnđề cần xemxét ở GT2 có trường họp liên quan đến nhóm các từ là danh
từ đơn vị Là loại danhtừ chỉ những hình thứctồn tại củacác thực thể phân lập trongkhông
Trang 5về mục Ghi chủ |59
gian, trong thời gian(GT2 giải thích riêng lẻ làthừa) hay trong một chiều nào khác được hình
dung giống với không gian, cóthể được trigiáctách ra khỏi bốicảnh và khỏi các thực thể khác,
kểcả thực thểcùng tên.“Chẳnghạn: bó, cải, con, dãy, kí, khẩu, phía, thước, viên, xâu, Nóidễ
hiểu danh từ đon vị là loại danh từ có thể được lượng hóa bằng một lượngngữ, tức có thể đặt một lượngngữ liền ngay trước nó(hai con mèo xiêm, mấy quyển sách cũnày, )” [7, tr.79] Tác giảĐinh Văn Đức cũng nhắc đến lóp từ này nhưng dùng thuậtngữ“các từ chỉ đonvị
tự nhiên”, các từ này trong tiếng Việt lập thành một nhóm thường gọi là “loại từ”
(classificateur): một cuốn sách, một ngôinhà, một vị hòa thượng, một con chim, Có thể nhờ vào loại từ để nhận ra các nhóm danh từ, bởivậy cóthể coiloại từ nhưmộtloại yếu tố ngữpháp chỉ ra tính phân loại: loại từ chỉ người (vị, đứa, thằng, ); loại từchỉ động vật, thực vật {con,
cây, quả, y, loại từ chỉ sự vật {cái, chiếc, ngôi, ngọn, hòn, y Đây là những loại từ chuyên
dụng [5, tr.8O-81]
3.3 về lớp từ chỉ quan hệ không gian
Khi đề cập đến đặc điểm tiếng Việt trong cách dùng những từ chỉ quan hệ không gian,
Nguyễn Đức Dân [4] có đưa ra nhận định, rằng trong ngôn ngữ học có khái niệm“điểm
nhìn” (viewpoint) hay “góc ống kính”(cameraangle).Có sự khác nhau vềđiểm nhìn giữa các
ngôn ngữ “Tiếng Việt, một ngôn ngữ đon lập, có những đặc thù về điểm nhìn Người Việt lấy chủ thể phát ngôn làm yếu tố trung tâm đểxác định các mối quanhệ không gian và xãhội trong
giao tiếp Dùngkhái niệm điểm nhìn sẽ giảithích được logic của những lối nói “phi logic”:Đèn treo trên trần, bằng khen treo trên tường, thuyền chạy dưới sông, chiếc bút nằm dưới đất
Tiếng Anhnhấn mạnhtới quan hệgiữa hai đối tượng còn tiếng Việt chú ýtới điểmnhìn nên câu
He is waiting in the living room tùy điểm nhìn, màcó 5 cách dịch khác nhau: Anh ấy đang
đợi dưới/ trên/ ngoài/ trong/ ở phòng khách” [4, tr.550] Vậy nên, việc giáo trình cho từ “ở” đi kèm vớiloạt từchỉ quan hệthời gian khi đưaví dụ làcầnphải xem lại
4 Ket quả nghiên cứu và thảo luận
Qua phân tích ngữ liệu dựatrên cơ sở lí thuyết đãtrình bày ở trên, tác giả bài viết đưa ra
một số vấn đềchưathỏa đángvềmục Ghi chú trong hai cuốn giáo trìnhđang xem xét:
4.1 về việc giải thích các thành tố, kết cấu trong câu
4.1.1 Các thành tố, kết cẩu tạo câu dựa vào phân loại câu theo hành động ngôn trung
Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp, tức là khi hành chức, ngôn ngữ ởtrạngthái động
Trạng thái động đóthường được thể hiện qua nhũng biến đổi, chuyển hóacủacác yểu tố, các
quan hệ trong ngôn ngữ (nhất là quan hệ ngữ đoạn, quan hệ liên tưởng) Một số mục ghi chú
trong hai giáo trình đang xét chưa rõ ràng trong cách giải thích thuật ngữ; ví dụ chưa tương đồng; chưa đa dạng hóa các kết cấu ngữ pháp trong việc giúp học viên áp dụng tự nhiên, linh hoạt cấutrúc đó
Dựavào Bảng 1 Phân loại câu theo hành động ngôn trung,ngữ liệu chỉcó một sốnộidung
thuộc câu nghi vấn,cụthể làphần Câunghi vẩn chính danh,mục câu hỏi chuyên biệt. Dưới đây chúng tôixin trìnhbày lại sự phân loại câu nghivấntheo tác giảCaoXuân Hạo [6, tr.127-132]
Trang 660 I Ngôn ngữ số 8 năm 2021
Câunghivấn Câunghi vấn chínhdanh Câunghi
vấncógiá
trị ngôn ttungkhác
(1) Câu hỏi tổng quát
(haycâuhỏi Có - Không)
(2) Câuhỏi chuyên biệt (3)Câu hỏi lựa chọn
Trong đó, (2) câu hỏi chuyênbiệt: Câu nghi vấn dạng này yêu cầu xác định cái/ điềumuốn hỏido mộtđại từchưa xác định thay thếhoặc hạn định(thường là các đại từai, sao, gì, đâu, )
Ngữ liệu có ba trường hợp: gì, đâu/ ở đâu, bao nhiêu/ bao lâu/ bao giờ.
4.1.1.1 Trường hợp từ gì
gì
GT1, Bài 1,6 Ghi chú (tr.57)
a Anhtên làgí? - TôitênlàNam
b Cô tênlà gì? - Tôi tênlàJane
Từ nghi vấn “gỉ” đặtsauđộng từ hay hệtừ “ là ”
Trong Bảng 2 Bảng tóm tắt hệ thống đại từ tiếng Việt, gì là đại từ chưa xác định, mang ý nghĩa vật,thuộc sựvật Việc chỉ ghi chung chung từ nghivấn “gì” trong khi “Zờ”lại xác định là
động từ/ hệtừgây ra sự khó hiểu Nếu ghi vậy, GT1 phải thêm cảkhái niệm “hệ từ” Thêm nữa, khi gì nằm trong câu hỏi hỏi tên riêng, người Việt cũng thường không kèm là hoặc nói từ này
với trọng âm rất nhẹ Cáchhỏi trên cũng chỉ giới hạn giữa những người đối thoại ngang tuổi, hoặc người hỏi lớntuổihon người được hỏi Nếu ngườihỏi nhỏtuổi hon, thường sẽ thêm tiểu từ tình thái có thiên hướng đứng ở cuốiphát ngôn ạ, hoặc động từ tìnhtháidạ ở đầucâu nhằmthể hiện thái độ lịch sự, lễ phépđối với ngườinghe
4.1.1.2 Trườnghợp bao nhiêu/bao lâu/bao giờ
Các từ GT1, Bài 12, 6 Ghi chú (tr.169)
bao nhiêu a Tất cả bao nhiêutiền?
b Anh sẽ ởViệt Nam bao lâu?
c Bao giờông ấy về nước?
d.Ông ấy vềnước bao giờ?
“ Bao nhiêu” dùng để hỏi về một số lượng nào đó, VDa. “ Bao lâu”
dùngđểhỏivềmộtkhoảngthời gian,VD b.“ Bao giờ”dùng đê hỏi
về mộtthời điểm, VDc vàd
bao lâu
bao giờ
Trường họpnày, GT1 cũng khôngnêu đến từloại, trong khi đây đều là các đạitừchưa xác
định Nhìn vào ví dụ, chỉ có trường họp bao giờ được lặp lại và có thay đổi vị trí (đầu- cuối câu) Tuy nhiên, bao nhiêu cũng có khả năngnày, thậm chí bao nhiêu còn được sử dụng theo hìnhthức vắn tắt: bao nhiêu — nhiêu. Ví dụ (a) lúc này sẽ thành: a Tất cả bao nhiêu tiền? —
Trang 7về mục Ghi chú |61
Bao nhiêu tất cả/ Tất cả bao nhiêu?', Nhiêu (vậy/ ạ/ vậy ạ/ )? (tất nhiên là người nói, trong
hoàn cảnh cụ thể, có thể xác định được số lượng đang nói đến là tiền, là số kí, số cá thể, ; và biết mình đangnói với ai đểthêm các tiểu từ tìnhthái nhằm đảmbảotính lịch sự khi giao tiếp)
4.1.1.3 Trường hợp đâu/ở đâu
đâu/ ở đâu
GT1, Bài 6, 6 Ghi chú (tr.lll)
a Chịđiđâuđấy?
b Anhlàmviệcở đâu?
"Đâu" dùng để hỏi về địađiểm, nơichốn “Ớđâu" là kếthọp giới từ
“ớ” với từ nghi vấn“ đâu", thường được dùng sau một số động từ như
“làm việc", “học", "sổng", V.V
Từ đâu ở bảng vừa nêu cũng không được gắn từ loại là đại từ chưa xác định Ghi chú ngữ pháp có đoạn “thường được dùng sau một số động từ như"làm việc", "học", "sống", V.V ” là
hợp lí bởi lẽ đây là nhữngbài đọc đầu tiên của bậc Sơ cấp dànhcho học viên nước ngoài họctiếng Việt Tuy nhiên, giải thích ở trongcụm ở đâu là giới từ thì cầnxemlại; nên chăngxếpnóvào“kết
từ”(hoặc liêntừ) Vìbản thânkhái niệm “giới từ” trong tiếng Việt vẫncòn nhiều tranh luận nên việc lựa chọn thuật ngữ trong các sáchgiảngdạytiếngViệt cho ngườinước ngoài cầnphảilưu ý
Tóm lại, những kết cấu tạo câu nêu trên đều là những kết cấu cơ bản, phổ biến Khỉ tạo
thành câu hoàn chinh, người học dễ dàng thực hành ở lớp và vận dụng trong thực tế Điều quan
trọnglà người dạy cần thiết chỉ ra nhũng yếu tố thuộc dụng học, vàquytắc “tiết kiệm” trong
thói quen nói năng của người Việt để hướng tới mục tiêu giáo trình đềralàsử dụng tiếng Việt
một cách tự nhiên, đạthiệuquảcao trong giao tiếp
4.1.2 Các kết cấu tạo câu dựa vào phân loại câu theo cẩu tạo ngữ pháp
Hai GT có khá nhiều cặp quan hệ từ dùngtrong câu ghép chính phụ Bài viết nêu ra ba
trường hợp sau đây:
Nếu thỉ
GT1, Bài 9, 6 Ghi chú (tr.140)
a Nếu đibàngxelửathìmấtkhoảng 12 tiếng
b. Nếu có tiềnthì tôi sẽ đi dulịch nước ngoài
Kếtcấu "nếu thì ”biểu thịquanhệđiềukiện — kết quả
Vỉ nên
GT2, Bài 3, 7 Ghi chú (tr.41)
a Vì bận họpnêntôi đã khônggọiđiệnchoanh được
b Vìgọiđiện thoại quốctếnhiều nênthángnày anh ấy phải trả gần một triệu đồng
Ket cấu biểuthị quan hệ nhân- quả.Phần đi sau “vĩ’ lànguyên nhânhay
lýdocủađiều được nói đến Còn phần đisau “nên ”là kếtquảcó được
Trang 862 I Ngôn ngữ số 8 năm 2021
Tuy nhimg
GT2, Bài 5, 7 Ghi chú (tr.64)
a Khách sạn ấy tuynhỏnhưng rấttiện nghi
b Tuy khôngđẹp trai nhưng anhtacónhiều bạn gái
c Anhấyđồng ý, tuykhông thích
Kết cấu biểu thị quan hệ nghịch nhân - quả Kết quả nêu ra sau
“nhưng ’đánglẽđãkhông thể xảy ra, nhưng vẫn xảy ra,VD a và b Có
thể đặt “Zựy ” ở sau mệnh đề chỉ kết quả Trong trường hợp này,
“ nhưng ”được lược bỏ, VD c
Trongba kết cấu vừa nêu, chúng tôi nhận thấy: kết cấu thứ ba Tuy nhưng được trình
bày cụthể hơncả Nếu là chủý của người biênsoạnthì thiết nghĩ không nên Hai kết cấu cònlại
cũng cần được giảithích cụ thể như vậy, vì chúngcó điểm tươngđồngvới kếtcấu Tuy nhưng
Rõ ràng,trừ ví dụ (a)củakếtcấu Tuy nhưng .., cácvídụ còn lại đều giống nhau ở chỗ hoặcđồng nhất chủ ngữ trong câu, hoặc câu có chủ ngữ là cái chung/ chủ ngữ hiểu ngầm Vậy nên, cần thêm chi tiết“nếu đưa vếchính lêntrước thìlượcbỏ quan hệ từ thứ 2” ở haikết cấuNếu thì
và Vĩ nên Thửáp dụng đối vớiví dụ(a), (b)ở kếtcấu Nếu thì thành (a’), (b’) tacó:
(a’) Mất khoảng 12 tiếngnếu đi bằng xe lửa (Thay đổi trậttựvế của câu, chủthể củasự
tình mang tính chung)
(b’) Tôi sẽ đi du lịch nước ngoài, nếu có tiền. (Chủngữ đồng nhất)
Bên cạnh việc đảo trật tự, những kết cấu này trongcác câu ghép chính phụ cũng có thể
vắng mặt một thành tố mà thôngtin không hề thay đổi, có chăng là người nói chú ý đến ngữ
điệu khi phát ngôn Vídụ kết cấu Vĩ nên : Vì gọi điện thoại quốc tế nhiềunên tháng này anh
ấy phải trà gần một triệu đồng -+ Gọi điện thoại quốc tế nhiều nên tháng này anh ấy phải trà gần một triệu đồng (lượcbỏ VT) hoặc Vì gọi điện thoại quốc tế nhiều, tháng này anh ẩy phải trả gần một triệu đồng (thaynên bằng dấu phẩy) Thực tế, cáccấutrúc dạng nhưtrên còn nhiều và
có khi còn phức tạp hơn,vậy nên người dạy cần tậphọp các mẫu cấu trúctheobàihọc, và trình
độ người họcđể học viên tiện theodõivà dễ nắm bắt
4.2 về vấn đề tình thái trong câu
Vấnđềtình thái trong câu cũng rấtđáng quantâm dùđây mới làbậc Sơcấp củachươngtrình
giảngdạy tiếng Việt cho người nước ngoài Ngữliệu có một sốtrường họp cần chú ý hơn về mặt tình thái bên cạnh việcnắm vững các kết cấu tạo câu cơ bản
4.2.1 Trường hợp từ hả
hả
GT1, Bài 8,6 Ghi chú (tr.131)
a Xe đến rồi hả?
b Hả, bao nhiêutiền?
Trợ từ “tó” đặt ở đầu câuhay cuốicâu để hỏirõthêm về điềumà người
nói cònđang nghi vấn, thường đượcdùngtrongkhẩungữ
Trang 9về mục Ghi chú |63
Trợ từhảtheocách dùngcủa Đinh VănĐức là tiểutừ tình thái có thiên hướng đứng ở cuối phát ngôn [5,tr.217] Trong các tập củagiáotrình, nhóm biên soạn cầnchú ýđến nhữngvấn đề
về tìnhthái khiđổi trậttự của trợ từ nói chung, hả nói riêng Vídụ (b) trong thực tế chi có thể
diễn ra giữa vai giao tiếplà người lớn tuổi - người nói với người nhỏ tuổi hon - người nghe (trong quan hệxã hội, cụthê là quá trình muabán), hoặcgiữangườibằng tuổi với nhau Vídụ
này cũng thường được dùngtrong trường họp người mua tỏ ý bất ngờ về số tiền- rẻ hoặc đắt honso vớihình dung của họ
4.2.2 Trường hợphình như/ chắc là
chắc là
GT2, Bài 2, 7 Ghi chú (tr.31)
a Anhhonhiềuquá.Chắc làanh bị cảm,phảikhông?
b Nhanh lên Chắc làmọingườiđangđợichúng ta
Kếtcấudùng để biểuthịýphán đoán điềugì đó rấtcóthểxảy ra
hình như
GT2, Bài 3, 7 Ghi chú (tr.40)
a Hình như ôngấyđivề nhà rồi
b Cô ấyhình như không muốngặp tôi
Tổ họpbiểuthịý phỏng đoán một cách dè dặt
Kết cấu tìnhthái hình như/ chắc là được Cao Xuân Hạo vàcác cộng sựgọi là “Đề tình
thái” [6, tr.61 ]trong trường họp chúngđúng đầu câu.Xét về vị trí trong câu,haitrườnghợp này đêu linh loạt Ở đây, hoàn toàn có thể diễn đạt: a Anh ho nhiều quá Anh chắc là bị cảm phải không?! b Nhanh lên Mọi người chắc là đang đợi chúng ta-, tức chắc là đúngsau chủ ngữ của câu Vêphưongdiệnnghĩa, chúngcó thểthaythế chonhau trong trường họp diễn đạt một ý phỏng đoán (dèdặt/điêu có thể xảy ra), vềphươngdiện cấutạo từ, chỉ cóhình như là từ [11, tr.557];
chắc là là kết cấudokhông được ghi nhậnnhưmụctừ trong Từ điển tiếng Việt.
4.2.3 Trường hợp thì thì
thì thì
GT2, Bài 7, 7 Ghi chú (tr.85)
a Phòngănthìquá hẹp, phòng tắm thì quá rộng
b Vợ thìchăm,chồngthìlười
Kếtcấudiễnđạt ý tương phản trong câu
Theo chúng tôi, cách giải thích cho kết cấu trên nên thêm vào ý: có thể lược bỏ thì
thì trong trường hợpnày sẽ thành: Phòng ăn quá hẹp, phòng tắm quá rộng/ Vợ chăm, chồng lười. Có thì sẽnhấn mạnhthêm sự tương phản, nhưng trong giaotiếp đờithường, bỏ thìcũng được sử dụng phôbiến vìngắn gọn, súc tích; có đặc trưng của dạng câu ghép chuỗi nên tình thái nhấnmạnh tương phản có thể chấp nhận dễdàng Mặcdù vậy, theo Cao Xuân Hạo và cáccộng
sự[6, tr.27], sựcó mặt củathìtrong các kết cấu nhưtrên sẽ đánh dấu biêngiới Đề - Thuyếtcủacâu
một cách chắc chắn
4.3 về xác lập từ loại
Cả hai tập của GT đều gặpvấn đềtrong việc xác định từloại.Ở phần này,lỗi xác định từ
loại liên quan đếntừ đơn
Trang 1064 I Ngôn ngữ số 8 năm 2021
4.3.1 Trường hợp từ ấy
ẩy
GTl, Bài 2,6 Ghi chú (tr.67)
Các đại từ nhân xưng ngôi thứba số ít được thành lậpbằng cách ghép tính từ chi định
“ợy”vào sau đại từ nhânxưng ngôi thứ hai(ôngẩy;bàấy,anhấy, chị ấy; cô ấy).
Dựa vào bảng phân loại đại từmàbài viết đãtrích, ấy trongtrường họp này là đại từxác định (thường chỉ vật, thuộcsự vật) Nó dùng đểchỉ cái đã biết đếnnhưngkhông ở bênngười nói
hoặc khôngthuộc về hiệntại Những cụm ông ấy, bà ấy, anh ấy, chị ấy cô ẩy. được tạonên bởi
một danh từ chỉ người với một đại từ xác định theo sau.Người dạy cũng có thể liên hệ trong
nhómđại từ xácđịnh (chỉ vật)này, kia, nọ đó khigiảng những nội dung có liên quan
4.3.2 Trường hợp từtrừ
trừ
GT2, Bài 9,7 Ghi chú (tr.103)
a Cô ấymời tất cả mọingười,trừ tói.
b Conmuốn gi cũngđược, trừ chuyện nghỉ học
Liên từ,biểu thịýđểriêng ra, không tính đến, không nói đến
Trừ trong trườnghọpnày không phảiliên từ mà làđộng từ/vị từ hành động hay chuyển tác biểu thị,có nghĩalà đểriêng ra, không kể,không tính đến trongđó [11, tr.1336],
4.3.3 Trường hợp các từ căn/ ngôi/ tòa; cái/ con/ chiếc/ quyển/ bức
cái/ con/ chiếc/
quyển/ bức
GT2, Bài 6,7 Ghi chú (tr.74)
a Bà ấymớimua mộtcái tủ lạnh
b Con chónày dễ thương quá
c Chiếcxe hơi này giá bao nhiêu?
d Tôimới viết mộtbức thưchocô ấy
e Anh đãđọcquyển sách ấychưa?
Đây làcác danh từ dùngđể chitừngđơnvị riêng lẻ “Cậf’ thườngdùng chó bất động vật; “cơw” thường dùng cho động vật Đối với bất động vật, có nhiều đanh từ chi loạikhác như chiếc, bức, quyên, Nhữngtừ này được dùng theo thói quen (chiếc xe, chiêc mậy bay, ) hoặc tùy theohình dáng, kíchthướccủa vậtđượcnóiđến(quyểnsách, bức tranh)
căn/ ngôi/ tòa
GT2, Bài 7,7 Ghi chú (tr.85)
a Tôimuốn tìm một căn nhà nhỏ,nhưng tiện nghi
b Ngôinhà này xâybao lâu rồi?
c Tòalâuđàiđóđược xây dựng từ thế kỷXVI
Đe nói về nhà cửa, côngtrình xây dựng, có các danh từ chiloạisau:
Căn:chitừngđơnvị nhà ở khônglớn lắm
Ngôi:chỉ từng đơn vị nhà ở,công trình xây dựngcóvịtríđứngriêng ra
Tòa:chỉtừngđơnvịnhữngcông trình xây dựng theo quy mô lớn