Giáo Dục - Đào Tạo - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ CẨM HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC MINH Huế, năm 2020Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Huế, tháng 5 năm 2020 Tác giả Phạm Thị Cẩm HồngDemo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Cao học đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy, Cô và các anh chị học viên khác. Tôi xin gửi lời tri ân đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Huế và quý Thầy, Cô trong khoa đã giảng dạy nhiệt tình, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình học. Đặc biệt, qua đây tôi xin gửi đến thầy giáo PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh, người đã đồng hành, sát cánh cùng tôi, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành tốt nhất đề tài của mình lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo Địa lí cùng các em học sinh của trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa tỉnh An Giang đã tham gia và hợp tác cùng tôi trong quá trình thực nghiệm đề tài. Huế, ngày 30 tháng 5 năm 2020 Tác giả Phạm Thị Cẩm HồngDemo Version - Select.Pdf SDK i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................2 LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................3 A. PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ ..........................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài ....................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................7 6. Cấu trúc của luận văn ..........................................................................................8 B. PHẦN NỘI DUNG ...............................................................................................9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT. .........................................................................................................................9 1.1. Năng lực hợp tác ...............................................................................................9 1.1.1. Khái niệm năng lực ........................................................................................9 1.1.2. Khái niệm hợp tác ........................................................................................11 1.1.3. Khái niệm năng lực hợp tác .........................................................................11 1.1.4. Năng lực hợp tác trong dạy học địa lí ..........................................................13 1.1.5. Nội dung và vai trò của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lí ở trường THPT. ...............................................................................13 1.2. Chương trình địa lí lớp 10 THPT ...................................................................20 1.2.1. Mục tiêu chương trình phân môn Địa lí 10 ..................................................20 1.2.2. Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí 10 .........................................21 1.3. Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 10 THPT ..........................................................24 1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 10 THPT ...............................................24 1.3.2. Mối quan hệ giữa tâm sinh lý học sinh với năng lực hợp tác ......................25 1.4. Hiện trạng việc phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí ở trường phổ thông. ...............................................................................................26 1.4.1. Đối tượng, phương pháp, thời gian điều tra .................................................26 1.4.2. Phân tích kết quả điều tra .............................................................................27 1.4.3. Ưu điểm và hạn chế của thực trạng ..............................................................29 1.4.4. Nguyên nhân của thực trạng .......................................................................30 1.4.5. Nhận xét chung kết quả chung của điều tra thực trạng ................................31 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT. ...................................32 2.1. Nguyên tắc tổ chức phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT .................................................................................................32 2.1.1. Cần phải đảm bảo mục tiêu dạy học ............................................................32 2.1.2. Cần phải đảm bảo tính khoa học ..................................................................32Demo Version - Select.Pdf SDK ii 2.1.3. Cần phải đảm bảo tính sư phạm ...................................................................32 2.1.4. Cần phải đảm bảo tính thực tiễn ..................................................................32 2.1.5. Cần phải đảm bảo tính đa dạng, phong phú .................................................32 2.2. Phương pháp phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT ................................................................................................................33 2.2.1. Hình thức phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT .................................................................................................................33 2.2.2. Phương pháp dạy học cụ thể phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy môn Địa lí lớp 10 THPT ..................................................................................34 2.3. Một số giáo án tổ chức dạy học phát triển năng lực hợp tác của học sinh .....48 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..........................................................69 3.1. Mục tiêu thực nghiệm .....................................................................................69 3.2. Nội dung thực nghiệm ....................................................................................69 3.3. Tổ chức thực nghiệm ......................................................................................69 3.3.1. Địa điểm thực nghiệm ..................................................................................69 3.3.2. Thời gian thực nghiệm. ................................................................................69 3.3.3. Phương pháp thực nghiệm ...........................................................................70 3.3.4. Tiến hành thực nghiệm.................................................................................70 3.4. Kết quả thực nghiệm và nhận xét đánh giá ....................................................71 3.4.1. Kết quả định tính ..........................................................................................71 3.4.2. Kết quả định lượng .......................................................................................72 3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê .....................................................................77 3.4.4. Kết quả chung về thực nghiệm.....................................................................78 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................79 1. Kết quả đạt được ................................................................................................79 2. Hạn chế của đề tài..............................................................................................79 3. Đề xuất...............................................................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................1 PHỤ LỤC ...................................................................................................................4 PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................5 PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................6Demo Version - Select.Pdf SDK iii BẢNG TỪ VIẾT TẮT STT Cách viết tắt Nghĩa 1 BHĐL Bài học địa lí 2 DHĐL Dạy học địa lí 3 GV Giáo viên 4 HS Học sinh 5 KN Kĩ năng 6 KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá 7 NLHT Năng lực hợp tác 8 NXB Nhà xuất bản 9 PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 THPT Trung học phổ thôngDemo Version - Select.Pdf SDK 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Khoản 2, Điều 28 – Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Trong quá trình hội nhập toàn cầu, việc nâng cao năng lực hợp tác của người lao động là nhiệm vụ đầy thách thức đối với nền giáo dục của mỗi quốc gia. Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện nay. Sự phát triển kinh tế xã hội cũng như những đổi mới trong giáo dục cho thấy năng lực hợp tác là năng lực quan trọng cần thiết trong việc hình thành và phát triển năng lực của học sinh. Năng lực hợp tác không những nâng cao hiệu quả trong học tập của học sinh, nâng cao năng lực giải quyết các vấn đề trong xã hội mà còn tạo ra sự phân công lao động trong xã hội. Trước những yêu cầu và thực trạng giáo dục trong thời kỳ đổi mới theo hướng phát huy năng lực của học sinh thì việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh là rất quan trọng. Môn Địa lí là môn khoa học vừa tự nhiên vừa xã hội nên có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh. Trên thực tế, số lượng giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh còn ít, nhiều trường quan tâm thực hiện nhưng hình thức, nội dung nghèo nàn nên hiệu quả giáo dục chưa thật sự tốt, mặt khác đa số giáo viên rất lúng túngDemo Version - Select.Pdf SDK 2 trong quá trình thực hiện các phương pháp và hình thức dạy học nên quá trình dạy học việc hình thành năng lực hợp tác còn nhiều hạn chế. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực hợp tác trong dạy học địa lí 10 THPT” nhằm nâng cao chất lượng trong dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ 2.1. Mục tiêu Xác định được các biện pháp có tính khoa học và thực tiễn phát triển năng lực hợp tác của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, đáp ứng yêu cầu căn bản đổi...
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ CẨM HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Địa lí Demo Version - SeMlãescốt:.P81d4f01S1D1 K LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH Huế, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác Huế, tháng 5 năm 2020 Tác giả Phạm Thị Cẩm Hồng Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Cao học đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy, Cô và các anh chị học viên khác Tôi xin gửi lời tri ân đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Huế và quý Thầy, Cô trong khoa đã giảng dạy nhiệt tình, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình học Đặc biệt, qua đây tôi xin gửi đến thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Minh, người đã đồng hành, sát cánh cùng tôi, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành tốt nhất đề tài của mình lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo Địa lí cùng các em học sinh của trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa tỉnh An Giang đã tham gia và hợp tác cùng tôi trong quá trình thực nghiệm đề tài Demo Version - Select.PdfHSuDế,Kngày 30 tháng 5 năm 2020 Tác giả Phạm Thị Cẩm Hồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CẢM ƠN 3 A PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài .1 2 Mục tiêu và nhiệm vụ 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 5 Phương pháp nghiên cứu .7 6 Cấu trúc của luận văn 8 B PHẦN NỘI DUNG .9 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT .9 1.1 Năng lực hợp tác .9 1.1.1 Khái niệm năng lực 9 1.1.2 Khái niệm hợp tác 11 1.1.3 Khái niệm năng lực hợp tác 11 1.1.4 Năng lực hợp tác trong dạy học địa lí 13 1.1.5 Nội dung và vai trò của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lí ở trường THPT 13 1.2 ChươnDgetmrìnoh Vđịearlsí liớopn1-0STeHlPeTct P d f S D K 20 1.2.1 Mục tiêu chương trình phân môn Địa lí 10 20 1.2.2 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa lí 10 .21 1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 10 THPT 24 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 10 THPT .24 1.3.2 Mối quan hệ giữa tâm sinh lý học sinh với năng lực hợp tác 25 1.4 Hiện trạng việc phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí ở trường phổ thông 26 1.4.1 Đối tượng, phương pháp, thời gian điều tra .26 1.4.2 Phân tích kết quả điều tra .27 1.4.3 Ưu điểm và hạn chế của thực trạng 29 1.4.4 Nguyên nhân của thực trạng .30 1.4.5 Nhận xét chung kết quả chung của điều tra thực trạng 31 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT 32 2.1 Nguyên tắc tổ chức phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT .32 2.1.1 Cần phải đảm bảo mục tiêu dạy học 32 2.1.2 Cần phải đảm bảo tính khoa học 32 i 2.1.3 Cần phải đảm bảo tính sư phạm 32 2.1.4 Cần phải đảm bảo tính thực tiễn 32 2.1.5 Cần phải đảm bảo tính đa dạng, phong phú .32 2.2 Phương pháp phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT 33 2.2.1 Hình thức phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT .33 2.2.2 Phương pháp dạy học cụ thể phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy môn Địa lí lớp 10 THPT 34 2.3 Một số giáo án tổ chức dạy học phát triển năng lực hợp tác của học sinh 48 CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 69 3.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.3 Tổ chức thực nghiệm 69 3.3.1 Địa điểm thực nghiệm 69 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 69 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 70 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm .70 3.4 Kết quả thực nghiệm và nhận xét đánh giá 71 3.4.1 Kết quả định tính 71 3.4.2 Kết quả định lượng .72 3.4.3 KiểmDđeịmnhogiVảethrsuyioếtnth-ốSngelkeêc t P d f S D K 77 3.4.4 Kết quả chung về thực nghiệm 78 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 1 Kết quả đạt được 79 2 Hạn chế của đề tài 79 3 Đề xuất .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 1 5 PHỤ LỤC 2 6 ii BẢNG TỪ VIẾT TẮT STT Cách viết tắt Nghĩa Bài học địa lí 1 BHĐL Dạy học địa lí Giáo viên 2 DHĐL Học sinh Kĩ năng 3 GV Kiểm tra, đánh giá Năng lực hợp tác 4 HS Nhà xuất bản Phương pháp dạy học 5 KN Sách giáo khoa Trung học phổ thông 6 KT, ĐG 7 NLHT 8 NXB 9 PPDH 10 SGK 11 THPT Demo Version - Select.Pdf SDK iii A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội Khoản 2, Điều 28 – Luật giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong quá trình hội nhập toàn cầu, việc nâng cao năng lực hợp tác của người lao động là nhiệm vụ đầy thách thức đối với nền giáo dục của mỗi quốc gia Năng lực hợp tác đDưeợmc xoemVelàrsmioộtntr-onSgenlehữcnt.gPndăfngSDlựKc quan trọng của con người trong xã hội hiện nay Sự phát triển kinh tế xã hội cũng như những đổi mới trong giáo dục cho thấy năng lực hợp tác là năng lực quan trọng cần thiết trong việc hình thành và phát triển năng lực của học sinh Năng lực hợp tác không những nâng cao hiệu quả trong học tập của học sinh, nâng cao năng lực giải quyết các vấn đề trong xã hội mà còn tạo ra sự phân công lao động trong xã hội Trước những yêu cầu và thực trạng giáo dục trong thời kỳ đổi mới theo hướng phát huy năng lực của học sinh thì việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh là rất quan trọng Môn Địa lí là môn khoa học vừa tự nhiên vừa xã hội nên có nhiều cơ hội thuận lợi để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trên thực tế, số lượng giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học để phát triển năng lực hợp tác cho học sinh còn ít, nhiều trường quan tâm thực hiện nhưng hình thức, nội dung nghèo nàn nên hiệu quả giáo dục chưa thật sự tốt, mặt khác đa số giáo viên rất lúng túng 1 trong quá trình thực hiện các phương pháp và hình thức dạy học nên quá trình dạy học việc hình thành năng lực hợp tác còn nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực hợp tác trong dạy học địa lí 10 THPT” nhằm nâng cao chất lượng trong dạy học môn Địa lí theo định hướng phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 2 Mục tiêu và nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Xác định được các biện pháp có tính khoa học và thực tiễn phát triển năng lực hợp tác của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí lớp 10 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực, đáp ứng yêu cầu căn bản đổi mới giáo dục toàn diện 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa cơ sở lí luận của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT - Khảo sát, điều tra hiện trạng của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạDyehmọcođịVaelírlsớipo1n0-TSHePlTe.ct.Pdf SDK - Xác định các biện pháp có tính khoa học và thực tiễn phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm chứng hiệu quả của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Các biện pháp có tính khoa học và thực tiễn phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Địa lí 10 - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2019 – 4/2020 - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 THPT; Phát triển năng lực hợp tác 2 - Địa bàn nghiên cứu: Áp dụng vào trường THPT chuyên Thủ Khoa Nghĩa - An Giang một số trường THPT khác ở tỉnh An Giang 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài Dạy học hợp tác là ý tưởng đã được rất nhiều nhà giáo dục trên thế giới quan tâm Vào thế kỷ XVII, Jan Amôt Cômenxki nhà giáo dục vĩ đại người Séc (Tiệp Khắc) cho rằng, học sinh sẽ học tập tốt, tiếp thu tốt từ việc dạy học cho bạn bè và học từ bạn bè … đến thế kỷ XVIII, các lý thuyết về học tập hợp tác đã bắt đầu được thực hiện ở nhiều nước tư bản Lợi ích của việc học tập hợp tác đã được các nhà giáo dục tiên tiến đề cập đến, học sinh giúp đỡ lẫn nhau, học tập lẫn nhau từ đó tạo ra một môi trường học tập thuận lợi Marco Fabio Quintilian vào thế kỷ thứ I cho rằng, khi người học nói ra những điều mà họ hiểu cho người khác cùng hiểu sẽ rất có ích Reveren Bebel và Joseph Lancaster người Anh vào cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV khi tiến hành giáo dục họ đã tổ chức dạy học bằng hình thức nhóm, họ chia học sinh thành từng nhóm nhỏ để hoạt động Thông qua hoạt động nhóm, người học cùng nhau chia sẻ, trao đổi, tìm hiểu, khám pDháemvấon đVềevràsđioạtnđư- ợSceklếetcqtu.Pả dhọfcStậDpKtốt John Dewey nhà giáo dục Mỹ cùng với các cộng sự của mình vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX cho rằng con người có bản chất sống hợp tác, khi còn trẻ cần được dạy biết cảm thông, biết tôn trọng quyền của người khác, biết cùng làm việc với nhau để giải quyết các vấn đề theo lẽ phải và được trải nghiệm trong quá trình hợp tác học tập trong nhà trường Trong lớp học, học sinh học tập cùng nhau trong một môi trường sống cần được thể hiện dân chủ hóa, mà trọng tâm của cuộc sống dân chủ ở đây đó chính là có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Theo ông người học có sự hợp tác cần phải tuân thủ theo hai nguyên tắc cơ bản, đó là phải đảm bảo liên tục và có sự tác động qua lại lẫn nhau Ông đã khẳng định, giáo dục chính là cuộc đời, chứ không phải là nơi chuẩn bị vào đời [33] Trong thời gian từ năm 1930 đến 1940, Kurt Lewin nhà tâm lý học xã hội đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của cách cư xử trong nhóm và xây dựng lý thuyết cơ sở về học tập hợp tác khi ông nghiên cứu hành vi của các nhà lãnh đạo và thành 3 viên trong các nhóm dân chủ Sau đó, Morton Deutsch một nhà tâm lý học và nghiên cứu xã hội người Mỹ trong giải quyết xung đột đã phát triển lý luận về hợp tác và cạnh tranh trên cơ sở “Những lý luận nền tảng” của Lewin Hai nhà nghiên cứu Glasser (1969) và Colenam (1972) cho rằng mục tiêu chính của nhà trường chính là giáo dục học sinh trở thành những người biết hợp tác với người khác thông qua quan sát sự tương tác và tranh đua với nhau Nhà giáo dục người Ấn Độ Raja Roy Singh (1994), trong cuốn sách “Nền giáo dục thế kỷ XX: Những triển vọng của châu Á Thái Bình Dương” , đã đề cập đến nhiều vấn đề cho giáo dục thế kỷ XXI Trong đó vấn đề được đề cập nhiều hơn cả là giáo dục hình thành cho học sinh năng lực tự học, sáng tạo, có kỹ năng hợp tác chung sống với người khác, biết gắn bó con người với xã hội trong thời đại hiện nay Theo ông một trong những PPDH đạt được mục tiêu trên là hình thức dạy học hợp tác, học tập từ bạn bè, từ cộng đồng, từ lao động và các hoạt động xã hội và sự hoàn thiện của hoạt động học là sự chia sẻ, người ta càng học thì lại càng khát khao được chia sẻ [32] Các tác giả Robert J.Marzano, Debra J Pickering, Jane E.Pollock (2011) trong cuốn “DCáecmpohưVơnegrspihoánp d-ạSyehlọeccht.iPệudqfuSả”D(KNguyễn Hồng Vân dịch) với mục đích phát huy cao độ khả năng học tập của học sinh và chất lượng dạy học của giáo viên Các tác giả đã giới thiệu các phương pháp dạy học: nhận ra sự giống nhau và khác nhau, khích lệ và ghi nhận sự cố gắng, bài tập về nhà… trong đó, các tác giả giới thiệu cụ thể về phương pháp học phối hợp trong tổ nhóm nhằm phát huy được NLHT cho học sinh [31] Trong cuốn “Quản lý lớp học hiệu quả”, Robert J.Marzano (2011) (người dịch Phạm Trần Long) cho rằng, trong ba vai trò của giáo viên đứng lớp: lựa chọn biện pháp giảng dạy, thiết kế chương trình giảng dạy và áp dụng các biên pháp quản lý lớp học hiệu quả thì quản lý lớp học là nền tảng Giáo viên phải tổ chức được các hoạt động để phát huy tính tích cực, tự giác và chủ động giúp học sinh “tư duy qua từng bước” để rèn kỹ năng xã hội và giải quyết vấn đề, trong đó nhấn mạnh phương pháp học theo nhóm [30] 4.2 Các nghiên cứu trong nước 4 - Những tài liệu giáo dục học, tâm lý học Các nhà tâm lý học nói chung cũng như người dạy học địa lí nói riêng bao giờ cũng quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực, độc lập và phát triển kỹ năng cho học sinh Trong cuốn “Giáo dục học” tập 1 của Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt và cuốn “Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại” của Thái Duy Tuyên đã đề cập tới những vấn đề chung của lý luận dạy học hiện đại từ cơ sở triết học của giáo dục đến các đối tượng, mô hình của giáo dục… tác giả đã cung cấp cái nhìn toàn diện hơn về lý luận dạy học hiện đại, đặc biệt là việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh [14],[22] Tác giả Thái Duy Tuyên (2008) trong cuốn “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” đã đi sâu nghiên cứu dạy học hợp tác nhóm và xem đây là một trong những phương pháp dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Ông đã chỉ rõ khái niệm, tầm quan trọng của dạy học hợp tác, những ưu nhược điểm của học tập hợp tác, những tính chất cơ bản của sự hợp tác trong học tập Theo ông, kỹ năng học tập hợp tác là một loại kỹ năng quan trọng đối với con người cũng như đối với học sinh, bởi vì hầu hết các mối quan hệ của con người đều là hợp tác MDỗeimkỹonVănegrsliiêonnq-uaSneđleếnctc.oPndnfgSưDờiKđều được coi là kỹ năng hợp tác [23] Tác giả Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2015) trong “Tâm lý học đại cương” nhà xuất bản Đại học Sư phạm, cũng đã nói đến khái niệm “năng lực”, các mức độ của năng lực, phân loại của năng lực và mối quan hệ giữa năng lực với tư chất, thiên hướng và tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Tác giả cũng thống nhất cho rằng “năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt” [24] Đặng Thành Hưng (2002) trong cuốn “Dạy học hiện đại – lý luận, biện pháp, kỹ thuật”, trên cơ sở khái quát các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đã đưa ra khái niệm nhóm hợp tác so sánh với kiểu học tranh đua, chỉ ra tầm quan trọng của kỹ năng học tập hợp tác và các nguyên tắc đảm bảo cho dạy học hợp tác thành công [12] 5 Nguyễn Hữu Châu (2011) trong cuốn “Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học” đã đề cập đến dạy học hợp tác Tác giả đã chỉ ra dạy học hợp tác là sử dụng nhóm nhỏ để học sinh làm việc cùng nhau nhằm phát huy tối đa kết quả học tập của bản thân Tác giả cũng cho rằng học tập hợp tác phức tạp hơn học cá nhân, các thành viên trong nhóm phải biết đưa ra quyết định, xây dựng lòng tin, giải quyết mâu thuẫn và khẳng định rèn luyện kỹ năng học tập cá nhân, học tranh đua, học hợp tác trở thành mục tiêu kép trong dạy học [8] - Đối với việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh ở các môn học khác có một số đề tài nghiên cứu đáng chú ý như: Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam (1945 – 1954), lớp 12 THPT (chương trình chuẩn)” của Nguyễn Văn Minh – trường Đại học sư phạm Hà Nội Trong đề tài này, tác giả đã đề cập đến một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong bài nội khóa như: tổ chức cho học sinh học học tập theo nhóm, tổ chức cho học sinh học học tập theo dự án, kỹ thuật động Trong hoạt động ngoại khóa như: tổ chức hướng dẫn viên du lịch, kể chuyện…[13] LuậnDveănmtohạcVseĩrssưiopnhạ-mSheólaehcọtc.P: “dPfhSátDtrKiển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Oxy-lưu huỳnh – hóa học 10 THPT” của Trần Thị Thông – trường Đại học quốc gia Hà Nội Trong đề tài này, tác giả đã đề cập đến một số biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho học sinh như: phương pháp hợp tác theo nhóm, phương pháp theo góc, phương pháp dự án [20] Luận văn thạc sĩ giáo dục học: “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào việc dạy học tác phẩm văn học dân gian ở trường trung học phổ thông” của Tạ Thị Ngọc Thanh - Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cũng đưa ra cơ sở lí luận của dạy học phát triển năng lực hợp tác[19] Như vậy, vấn đề phát triển NLHT cho HS đã được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu Hầu hết các tác giả đều khẳng định vai trò ý nghĩa quan trọng của việc phát triển NLHT cho HS, trong việc nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện khả năng tư duy độc lập, sáng tạo cho người học Bên cạnh đó các tác giả đều đề xuất những biện pháp để nâng cao chất lượng Đây là nguồn tài liệu quí giá để chúng tôi 6 tiếp tục đi sâu nghiên cứu và tìm ra những giải pháp phát triển NLHT cho HS trong quá trình dạy học bộ môn địa lí ở trường THPT Chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về vấn đề phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lí nên chúng tôi đi sâu nghiên cứu vấn đề này, với mong muốn sẽ là nguồn tài liệu cho giáo viên trong quá trình nghiên cứu giảng dạy bộ môn địa lí 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.1.1 Phương pháp sưu tầm tài liệu Thu thập các nguồn tài liệu liên quan để xây dựng cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cho đề tài 5.1.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Căn cứ vào đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu chúng tôi tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài Từ nguồn tài liệu thu thập được, tiến hành hệ thống hóa, phân loại và thực hiện các thao tác phân tích, tổng hợp theo từng vấn đề nghiên cứu của đề tài để hình thành khung lý thuyết nghiên cứu gồm hệ thống các khái niệm, luận ý, luận điểm Thông qua tổng hợp và phân tích tài liệu, tác giả tác giả cũng DxeemmxoétVkeếrtshừioa,np-háSt etrlieểnctt.hPêmdfđSốiDvKới nội dung nghiên cứu thuộc bối cảnh mới, môn học cụ thể 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra Chúng tôi sử dụng phương pháp này theo hướng tìm hiểu nhận thức, thực trạng phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT 5.2.2 Phương pháp quan sát Chúng tôi sử dụng phương pháp này theo hướng quan sát để đánh giá chính xác, khách quan hơn về thực trạng trong việc phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT 5.2.3 Phương pháp chuyên gia Chúng tôi sử dụng phương pháp này theo hướng hỏi ý kiến của một số chuyên gia về phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí 5.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7 Chúng tôi sử dụng phương pháp này theo hướng đánh giá kết quả về tính khoa học, tính thực tiễn và khả thi của quy trình, phương pháp và công cụ đánh giá được đề xuất trong đề tài 5.2.5 Phương pháp toán học thống kê Chúng tôi sử dụng phương pháp này theo hướng xử lí số liệu điều tra, phân tích một số mối tương quan liên quan đến thực trạng phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT Chương 2 Các phương pháp phát triển năng lực hợp tác của học sinh trong dạy học địa lí lớp 10 THPT Chương 3 Thực nghiệm sư phạm Demo Version - Select.Pdf SDK 8