Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023Nghiên cứu tổn thương mắt trước sau ghép thận và kết quả điều trị từ năm 2021 đến năm 2023
TỔNG QUAN
Cơ chế bệnh sinh tổn thương mắt do suy thận
Những nghiên cứu về sinh bệnh học đã cho thấy có 8 yếu tố liên quan thường được đề cập khi có tổn thương ở cả thận và mắt.
1.1.1 Đột biến gen yếu tố bổ thể
Yếu tố bổ thể H ngăn ngừa thiệt hại qua trung gian bổ sung cho chính tế bào Ở những bệnh nhân suy thận mạn tính có hiện tượng đột biến của gen yếu tố bổ thể H (CFH), nằm trên nhiễm sắc thể 1q31 Hiện tượng này cũng tìm thấy ở bệnh nhân bị thoái hoá hoàng điểm tuổi già 8
Vitamin D đóng vai trò bảo vệ chống lại sinh bệnh học của thoái hoá hoàng điểm tuổi già nhờ đặc tính chống viêm và kháng đột biến 9 Trong bệnh lí võng mạc đái tháo đường, vitamin D đóng vai trò bảo vệ bằng cách ức chế tân mạch võng mạc 10
Erythropoetin (EPO) là một cytokine nội sinh chống lại chu kì chết tự nhiên, chống viêm và bảo vệ thần kinh Một số nghiên cứu đã tìm thấy nồng độ của EPO tăng lên trong thuỷ dịch ở mắt bị glôcôm, là một cơ chế bảo vệ thần kinh nội tại 11 Điều này, giải thích lí do tại sao những người bị suy thận mạn tính dễ mắc glôcôm do suy giảm EPO.
Gen Klotho là gen chống lão hoá, khi bị khiếm khuyết dẫn đến xơ vữa động mạch và rối loạn chức năng nội mô Họ protein Klotho bao gồm - klotho, -klotho và -klotho, trong đó -klotho được thể hiện cao trong thận và -klotho được thể hiện ở cả thận và mắt 12 Nghiên cứu trên động vật đã chỉ rõ vai trò của Klotho trong thể thuỷ tinh và võng mạc.
Hệ thống renin-angiotensin-aldosterone được tìm thấy trong các thành phần khác nhau của võng mạc, bao gồm các vi sinh, tế bào Muller, tế bào hạch và biểu mô sắc tố võng mạc Khi nồng độ tăng cao gây ra tăng sinh mạch máu Việc ức chế hệ thống renin-angiotensin-aldosterone là cần thiết trong điều trị bệnh võng mạc Hệ thống renin-angiotensin-aldosterone liên quan đến bệnh sinh bệnh glôcôm 13 Khi ức chế sẽ làm giảm sản xuất thuỷ dịch 14 Ngoài ra, captopril (một chất ức chế enzyme chuyển đổi angiotensin) và candesartan (một chất đối kháng thụ thể angiotensin II) đã được chứng minh là bảo vệ thần kinh chống lại việc mất tế bào hạch võng mạc
1.1.6 Sản phẩm tăng gắn kết đường
Các sản phẩm đường gây gắn kết (AGEs) được hình thành trong điều kiện stress oxy hóa cao hoặc tăng đường huyết 15 Trong mắt, vai trò của AGEs trong sự hình thành đục thể thuỷ tinh là rõ ràng nhất 16 Cho đến nay, hơn 15 AGEs đã được xác định có trong mắt của người bị đục thể thuỷ tinh Trong bệnh lí võng mạc đái tháo đường, những khoảng gian bào là mục tiêu chính cho các tác động độc hại của AGEs Khi nồng độ AGEs huyết thanh ở bệnh nhân bị suy thận mạn tính có thể gây ra bệnh võng mạc tương tự như ở bệnh nhân đái tháo đường.
1.1.7 Vữa xơ động mạch tiến triển
Bệnh thận mạn tính thúc đẩy nhanh quá trình xơ vữa động mạch thông qua cơ chế tăng homocysteine huyết thanh và lipoprotein, giảm yếu tố tăng trưởng biến đổi- 1và tăng áp oxy hóa dẫn đến lắng đọng các chất thải tạo gốc tự do nitơ 17 Lắng đọng lipid trong củng mạc và canxi hóa màng Bruch dẫn đến tăng áp lực ở lớp hắc mạc, tăng yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu dẫn đến sinh tân mạc và xuất tiết trong thoái hoá hoàng điểm tuổi già.
Cystatin C là một dấu ấn sinh học nhạy cảm trong bệnh thận mạn tính được tìm thấy trong biểu mô sắc tố võng mạc 18 Cystatin C ở trong biểu mô sắc tố võng mạc ức chế lần lượt men S và D của tế bào nhân ngoài và yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu Nồng độ cystatin C trong huyết thanh được tìm thấy có liên quan đến cả thoái hoá hoàng điểm tuổi già và mức độ nghiêm trọng của võng mạc đái tháo đường.
Những điều cơ bản về ghép thận
Ghép thận có thể mang lại một số lợi ích so với các lựa chọn điều trị khác đối với bệnh thận giai đoạn cuối, bao gồm cải thiện chất lượng cuộc sống, tăng tuổi thọ và giảm chi phí chăm sóc sức khỏe trong thời gian dài 19 Trước khi có thể thực hiện ghép thận, bệnh nhân phải trải qua một cuộc đánh giá kỹ lưỡng lựa chọn đối tượng phù hợp cho phẫu thuật Quá trình đánh giá này bao gồm các xét nghiệm y tế để đánh giá sức khỏe tổng thể, phân loại để tìm người hiến tặng phù hợp, đồng thời đánh giá tâm lý và xã hội để đảm bảo bệnh nhân được chuẩn bị về tinh thần cho các thủ thuật và chăm sóc sau ghép.
Nguồn thận ghép được lấy từ người hiến thận khoẻ mạnh hoặc người chết não Sau ghép thận thì vấn đề thải ghép được đặt lên hàng đầu Do đó,sau ghép thận thì liệu pháp sử dụng thuốc ức chế miễn dịch được sử dụng hàng ngày để kéo dài thời gian tồn tại của thận ghép và làm giảm nguy cơ thải ghép.
Chỉ định ghép thận: được chỉ định cho người bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối là giai đoạn 5 theo tiêu chuẩn của hiệp hội bệnh thận Hoa Kỳ với mức lọc cầu thận < 15 ml/ phút /1,73 m 2 Về mặt lí thuyết có thể ghép thận được ở các độ tuổi nhưng cần cân nhắc lựa chọn tuổi người ghép thận phù hợp 20 Các bệnh nhân được tuyển chọn đánh giá toàn diện trước ghép, cân nhắc rủi ro và lợi ích Toàn thân có tình trạng mạch máu vùng hố chậu tốt để tiến hành ghép thận, tình trạng tim mạch, huyết áp phải được kiểm soát tốt.
+ Bệnh lý ác tính: sử dụng ức chế miễn dịch làm nặng thêm tình trạng, đe doạ tính mạng bệnh nhân, ảnh hưởng đến thận ghép Nhiễm khuẩn cấp tính: cần điều trị hết nhiễm trùng do việc sử dụng thuốc ức chế miễn dịch sau ghép.
+ Bệnh lý tim mạch: suy tim, suy mạch vành.
+ Các bệnh lý rối loạn đông máu.
Thuốc chống miễn dịch thường dùng sau ghép thận và những ảnh hưởng đến mắt
Vai trò trung tâm của tế bào T trong việc đào thải tạng trong thời đại cấy ghép đã khiến nó trở thành mục tiêu chính của các hãng dược sản xuất thuốc ức chế miễn dịch Mô hình kích hoạt tế bào T với mục tiêu của các loại thuốc ức chế miễn dịch khác nhau đã được thực hiện và ghi nhận các biến chứng tại mắt Hầu hết phác đồ ức chế miễn dịch sau ghép thận, bao gồm thuốc ức chế calcineurin (CNIs) chẳng hạn như tacrolimus hoặc cyclosporine,một chất chống chuyển hóa (mycophenolate mofetil hoặc azathioprine) và một glucocorticoid Về các biến chứng tại mắt liên quan đến thuốc thì CNIs,thuốc ức chế rapamycin (mTOR) và glucocorticoid là đáng kể nhất Các biến chứng nhiễm trùng và ung thư cũng rất quan trọng.
1.3.1 Thuốc ức chế calcineurin (CNIs )
Cơ chế hoạt động của các CNIs như tacrolimus ức chế calcineurin phosphatase và các tín hiệu hạ nguồn của nó dẫn đến ức chế tế bào T. Cyclosporine CNIs ban đầu (kết hợp với steroid) là trụ cột chính của liệu pháp ức chế miễn dịch trước khi được thay thế bởi tacrolimus trong hai thập kỷ qua Với tác dụng hướng thần kinh, mạch máu và trao đổi chất của chúng, không có gì ngạc nhiên khi nhiều bệnh lý khác nhau có liên quan đến CNIs. Hội chứng não sau có hồi phục (Posterior reversible encephalopathy syndrome - PRES) là một tình trạng thần kinh được cho là phát sinh do huyết áp tăng cao kèm theo sự thất bại trong quá trình tự điều hòa, đỉnh điểm là rò rỉ mao mạch, phù mạch và rối loạn chức năng hàng rào máu não Nó có thể phát triển ở một số bệnh toàn thân Sử dụng CNISs có thể gây trạng thái giống như người bị tổn thương do ma túy Dấu hiệu cổ điển trên hình ảnh là những thay đổi chất trắng hai bên ở thùy đỉnh-chẩm có thể biểu hiện lâm sàng với trạng thái tâm thần, thị giác và các thiếu hụt thần kinh khác 21 Bệnh thần kinh thị giác do tacrolimus (TION) là một bệnh lý hiếm gặp với nhiều biểu hiện khác nhau từ suy giảm nhẹ đến mất thị lực nghiêm trọng hơn Sự xuất hiện biến đổi của dây thần kinh thị giác cũng tương tự như gai thị bao gồm phù nề và xuất huyết quanh mao mạch 22 Đã có báo cáo thấy hình ảnh chụp mạch máu võng mạc bất thường, phản ánh tình trạng viêm dai dẳng dẫn đến tổn thương thị giác do thiếu máu cục bộ không hồi phục thần kinh 23 Khả năng hồi phục khi ngừng thuốc này đã được mô tả, làm nổi bật tầm quan trọng của việc nhận biết sớm 22 Biểu hiện lâm sàng rộng và nồng độ thuốc có tương quan kém với bệnh, khiến khó xác định cơ chế bệnh sinh chính xác của tình trạng này.
Bệnh thần kinh thị do cyclosporine đã được báo cáo trong một loạt trường hợp lớn người ghép sau ghép tạng (trong đó 71% là người ghép thận) là giảm chức năng thị giác, cụ thể là suy giảm khả năng phân biệt màu sắc và giảm thị lực 24 Nhóm nghiên cứu này đã đề xuất làm xét nghiệm kích thích điện thế vỏ não chẩm (VEP) trong việc chăm sóc những bệnh nhân, khi thấy độ trễ tăng lên thì đó là dấu hiệu báo trước tổn thương thần kinh, từ đó có thể nhìn thấy trước được triệu chứng Mù vỏ não cũng đã được báo cáo khi sử dụng cyclosporine sau khi ghép gan, mặc dù có khả năng phục hồi, nhưng vẫn liên quan đến sự khử men của hệ thần kinh trung ương trong thời gian dài. Các tác động không đánh vào thần kinh của CNIs nhưng vẫn có liên quan đến chứng rối loạn thị giác cũng được công nhận rõ ràng Một vai trò của CNIs trong sự phát triển của tắc tĩnh mạch võng mạc trung tâm đã được đề xuất trong các báo cáo ở những người sau ghép tạng Có thể hình dung rằng cùng với các yếu tố nguy cơ điển hình (như đái tháo đường, tăng huyết áp, tăng lipid và tăng đông máu) gây rối loạn chức năng nội mô thì sự hoạt hóa tiểu cầu do CNIs gây ra cũng dẫn đến biến chứng này 25 Như đã đề cập ở trên, mối liên hệ của tacrolimus với sự khởi phát của bệnh đái tháo đường sau ghép tạng cũng được xác định rõ ràng.
Khả năng tự hồi phục của các bệnh lý mắt liên quan đến CNIs thông qua ngừng sử dụng thuốc phải được cân nhắc với nguy cơ ngừng thuốc 24 Do đó, những người bị ảnh hưởng nên được giới thiệu quay lại bác sĩ ghép tạng của họ để xem xét các phác đồ không sử dụng CNIs nếu khả thi Rõ ràng là rối loạn tế bào thần kinh chứng minh cho việc ngừng sử dụng thuốc khẩn cấp.
Rapamycin là một protein kinase đặc hiệu serine/ threonine có liên quan đến sự tăng sinh tế bào và là mục tiêu của các chất ức chế mTOR như sirolimus và everolimus Những thuốc này giảm thiểu phản ứng của tế bào lympho và ngăn chặn sự đào thải mảnh ghép Tác dụng phụ liên quan đến thuốc ức chế mTOR rất rộng bao gồm: viêm dạ dày, tiêu chảy và rối loạn lipid máu đã được xác định Mặc dù hậu quả tiềm tàng đối với các chất ức chế mTOR ở trẻ em bao gồm cả viêm màng bồ đào không do nhiễm trùng, nhưng nguy cơ vết thương kém lành (do suy giảm tuổi thọ tế bào) là một cảnh báo quan trọng cần xem xét. Điều này đặc biệt liên quan trong xử trí phẫu thuật cắt mí mắt hoặc trong trường hợp chấn thương nhãn cầu hở Người ta đã đề xuất rằng, nếu có thể, nên được thay thế thuốc một tuần trước các phẫu thuật để giảm thiểu rủi ro 26
Bất chấp các tác dụng phụ về chuyển hóa đã biết, steroid vẫn là thành phần quan trọng của hầu hết các phác đồ điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch Steroid toàn thân có liên quan đến sự hình thành đục thể thuỷ tinh, bệnh tăng nhãn áp góc mở thứ phát cũng như bệnh hắc võng mạc trung tâm thanh dịch Trong một nghiên cứu, bệnh đục bao sau thể thuỷ tinh tại cả hai mắt phát triển ở 45% đối tượng với thời gian trung bình là 7,4 tháng và một nghiên cứu cắt ngang khác cho thấy, tỷ lệ hiện mắc là 87,5% từ 6 đến 48 tháng sau ghép thận 3,27 Nguy cơ hình thành đục thể thuỷ tinh được cho là phụ thuộc vào liều lượng Một lần nữa, lợi ích của việc dừng sử dụng thuốc phải được cân bằng với nguy cơ tiếp tục dùng thuốc trong những cá nhân này.
Các bệnh lý mắt thường gặp trước và sau ghép thận
Gánh nặng bệnh tật ở mắt trong quần thể người mắc bệnh thận mạn tính, suy thận giai đoạn cuối và ghép thận đã được mô tả rõ ràng Cần lưu ý rằng thời gian sống của bệnh nhân tăng thì những yếu tố nguy cơ gây bệnh về mắt cũng thay đổi tăng lên cùng với những tiến bộ trong công tác quản lý bệnh thận mạn tính, phương thức lọc máu và phương pháp điều trị cấy ghép.
Giảm thị lực là triệu chứng thường xuyên, đặc biệt là trong giai đoạn đầu điều trị chạy thận nhân tạo Đục thể thuỷ tinh có thể gặp ở bệnh nhân lọc máu nhưng thường không phàn nàn về thị giác Xuất huyết mạch máu võng mạc có thể xảy ra ở bệnh nhân lọc máu và do đó gây ảnh hưởng đến thị lực Thị lực giảm có thể do nhiễm trùng mắt khi sử dụng thuốc corticoid kéo dài, tổn thương này gặp nhiều hơn ở bệnh nhân sau ghép.
Trong một nghiên cứu dựa trên dân số (n = 9.434) do cơ quan đăng ký Dịch tễ học các bệnh về mắt (SEED) của Singapore, Wong và các cộng sự
(2016) đã báo cáo tỷ lệ suy giảm thị lực cao hơn có ý nghĩa thống kê (36,1%) và mắc các bệnh về mắt (84,7%) trong số các người bệnh ở tất cả các giai đoạn của bệnh thận mạn tính dựa trên tỷ lệ lọc cầu thận (mức lọc cầu thận ) 0,5, nghi ngờ bệnh lí glôcôm.
+ Chỉ định: không soi được đáy mắt hoặc để đánh giá tình trạng thể thuỷ tinh, đo trục nhãn cầu để tính công suất thể thuỷ tinh nếu phải phẫu thuật.
+ Chỉ định: khi soi đáy mắt thấy tỷ lệ lõm gai > 0,6.
+ Đánh giá: Tổn thương khi có ít nhất 1 trong 2 tiêu chuẩn: 1) có 1 điểm p
< 0,5% trên thang độ lệch toàn bộ và/hoặc thang độ lệch khu trú; 2) cụm 3 điểm liền kề nằm ngoài giới hạn bình thường (p < 5%) và có ít nhất 1 điểm p
< 1% trên thang độ lệch toàn bộ và/hoặc thang độ lệch khu trú (tiêu chuẩn của Freitag - 2020) 101
- Chụp ảnh màu đáy mắt:
+ Chỉ định: khi soi đáy mắt thấy có những tổn thương trên võng mạc,gai thị để so sánh với triệu chứng lâm sàng, theo dõi diễn tiến điều trị và giải thích tình trạng tổn thương cho bệnh nhân
2.2.3.4 Điều trị một số tổn thương tại mắt
- Những bệnh nhân được chẩn đoán khô mắt được điều trị bằng thuốc tra mắt nhóm Hyaluronate và nhóm Phospholipid tại thời điểm sau ghép thận một tháng Theo dõi kết quả điều trị một tháng tại các thời điểm: tuần thứ nhất, tuần thứ hai, tuần thứ ba và tuần thứ tư.
+ Dung dịch nhỏ mắt Hyaluronate với tên thành phẩm Hye Mono 0,4%. Qui cách đóng gói: mỗi tép 0,5 ml, mỗi túi nhôm chứa 5 tép, mỗi hộp 20 tép.
Số lưu hành: 220000666/ PCBB-BYT Công ty phân phối: Gomed Nhà sản xuất: Farmigea, Italy Chỉ định: với những bệnh nhân có mức độ bắt màu của Fluorescein trên bề mặt nhãn cầu ở mức độ nhẹ.
+ Dung dịch nhỏ mắt phospholipid với tên thành phẩm Lipitear Qui cách đóng gói: mỗi ống 0.3ml Lipitear™ chứa phospholipids, triglycerids chuỗi trung bình, dầu đậu nành, glycerin, disodium edetat, alpha -tocopherol (Vit E) 1 hộp/2 túi nhôm/4 tép/20 ống đơn liều x 0.3ml Số đăng ký: VN2- 423-15 Công ty phân phối: Đại Quang Nhà sản xuất: Tubilux Pharma SpA, Italy Chỉ định: với những bệnh nhân có mức độ bắt màu Fluorescein ở mức mức độ vừa trở lên.
+ Liều sử dụng: các bệnh nhân được dùng thuốc tra với liều sử dụng 6 lần/ ngày.
+ Sau 1, 2, 3, 4 tuần từ ngày điều trị ban đầu.
+ Đánh giá các triệu chứng cơ năng và thực thể.
+ Ghi nhận tác dụng phụ của thuốc, cân nhắc điều trị tiếp nếu có.
* Biến đổi tổn thương võng mạc trước – sau ghép theo biến đổi tình trạng huyết áp
- Ghi nhận số lượng, liều lượng, nồng độ thuốc ức chế miễn dịch hiện dùng (đơn thuốc tại phòng khám sau ghép thận, Bệnh viện Quân y 103)
- Ghi nhận số lượng, liều lượng, nồng độ, nhóm thuốc điều trị huyết áp hiện dùng (đơn thuốc tại phòng khám sau ghép thận, Bệnh viện Quân y 103).
2.2.4 Các biến số, chỉ số nghiên cứu Đặc điểm chung
STT Tên biến Loại biến Phương pháp thu thập
1 Tuổi Định lượng: rời rạc BANC
3 Nguyên nhân suy thận Danh mục BANC
4 Thời gian phát hiện suy thận Thứ hạng BANC
5 Thời gian lọc máu trước ghép Thứ hạng BANC
6 Các phương pháp điều trị bệnh thận trước ghép Danh mục BANC
7 Chỉ số BMI Định lượng: rời rạc BANC
8 Tình trạng huyết áp Định lượng: rời rạc BANC
Các bệnh nhân được đo huyết áp lúc 6h sáng tại khoa thận lọc máu.
9 Phác đồ điều trị tăng huyết áp Định danh BANC
Theo hồ sơ bệnh án điện tử
10 Thuốc điều trị tăng huyết áp Định danh BANC
Theo hồ sơ bệnh án điện tử
11 Chỉ số sinh hoá trước ghép Định tính: liên tục BANC
Các mẫu máu được lấy lúc 6h sáng một ngày sau khi nhập viện Với những bệnh nhân lọc máu được lấy ở thời điểm trước lọc
12 Chỉ số BMI Định lượng: rời rạc BANC
13 Tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân Định tính: nhị phân BANC theo hồ sơ bệnh án điện tử
14 Tình trạng huyết áp Định lượng: rời rạc BANC theo hồ sơ bệnh án điện tử
15 Phác đồ điều trị thuốc
UCMD Định danh BANC theo hồ sơ bệnh án điện tử
16 Liều lượng sử dụng các thuốc UCMD Định lượng: liên tục BANC theo hồ sơ bệnh án điện tử
17 Phác đồ điều trị tăng huyết áp Định danh BANC theo hồ sơ bệnh án điện tử
18 Phác đồ điều trị thuốc
UCMD Định danh BANC theo hồ sơ bệnh án điện tử
19 Thuốc điều trị tăng huyết áp Định danh BANC theo hồ sơ bệnh án điện tử
20 Chỉ số sinh hoá Định lượng: liên tục Mẫu máu được lấy tại phòng khám của khoa thận – lọc máu, Bệnh viện Quân y 103 Đặc điểm tại mắt trước- sau ghép thận
STT Tên biến Loại biến PP thu thập
1 Thị lực Định lượng: liên tục Đo bằng bảng thị lực điện tử
2 Nhãn áp Định lượng: rời rạc Đo nhãn áp kế
3 Dấu hiệu canxi hoá kết gíac mạc
Phân loại Khám bằng sinh hiển vi + chụp ảnh tổn thương
4 Tình trạng đục thuỷ tinh thể Phân loại Khám bằng sinh hiển vi + chụp ảnh tổn thương
5 Tình trạng khô mắt theo phân loại của DEWS
2017 102 Định lượng Sinh hiển vi+ bộ câu hỏi OSDI
6 Tình trạng tổn thương võng mạc:
+Hình thái tổn thương mạch máu- gai thị
+Mức độ tổn thương võng mạc Định tính: phân loại Khám bằng sinh hiển vi + chụp ảnh tổn thương
7 Chụp cắt lớp quang học
+ Độ dày lớp sợi thần kinh quanh gai RNFL
+ Độ dày võng mạc trung tâm Định tính + định lượng
8 Chụp đáy mắt màu Định tính + định lượng
2.2.5 Các tiêu chuẩn chỉ định, phân loại sử dụng trong nghiên cứu Đặc điểm toàn thân trước - sau ghép
- Thời gian phát hiện suy thận: 3 nhóm
- Thời gian lọc máu trước ghép: 4 nhóm
- Các phương pháp điều trị bệnh thận trước ghép:
- Phân loại mức độ tăng huyết áp 103
+ Bình thường: huyết áp tâm thu < 120, huyết áp tâm trương < 80
+ Tiền huyết áp : huyết áp tâm thu 120 – 139, huyết áp tâm trương 80-89 + Tăng huyết áp độ I: huyết áp tâm thu 140-159, huyết áp tâm trương 90-99 + Tăng huyết áp độ II: huyết áp tâm thu ≥ 160, huyết áp tâm trương ≥ 100
- Phác đồ điều trị tăng huyết áp: đơn lẻ/ phối hợp
- Thuốc điều trị tăng huyết áp:
- Tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân: có/ không
- Phác đồ điều trị thuốc UCMD:
- Chỉ số sinh hoá trước- sau ghép
+ Nồng độ Tacrolimus (ng/ml) Đặc điểm tại mắt
- Phân loại thị lực: Kết quả thị dựa theo phân loại của ICO report – Sydney
2002 (International Council of Opthalmology- Sydney 2002) với 6 nhóm thị lực:
+ Từ ĐNT 1m đến < 20/400 (mức độ rất kém)
+ Từ 20/400 đến 20/ 200 (mức độ kém)
+ Từ 20/200 đến 20/70 (mức độ trung bình)
+ Từ 20/60 đến 20/30 (mức độ khá)
- Dấu hiệu canxi hoá kết giác mạc theo tiêu chuẩn Porter-Crombie: 71
+ Độ 1 lắng đọng ở kết mạc
+ Độ 2 lắng đọng giác mạc dạng chấm không đều
+ Độ 3 một dòng lắng đọng giác mạc
+ Độ 4 lắng đọng giác mạc tăng lên
+ Độ 5 thoái hoá giác mạc dải băng
Hình 2.1 Canxi hoá độ 5 (Nguồn: ảnh chụp bệnh nhân tại khoa)
- Đục thuỷ tinh thể theo phân loại hình thái của Buratto: 105
Hình 2.2 Đục thuỷ tinh thể dưới bao sau (Nguồn: ảnh chụp bệnh nhân tại khoa)
+ Đánh giá triệu chứng cơ năng dựa trên câu hỏi OSDI: 106
Bình thường: OSDI 0-9 điểm Nhẹ: 10-19 điểm
Trung bình từ 20-29 điểm Nặng: 30-100 điểm
+ Đánh giá chế tiết nước mắt test Schirmer 1 theo DEWS II 2017 102
▪ Mức độ nhẹ: dao động
▪ Mức độ rất nặng: ≤ 2 mm.
+ Đánh giá tính ổn định của phim nước mắt: chia giá trị test TBUT ra các mức độ theo DEWS II 2017:
▪ Mức độ nhẹ: dao động
▪ Mức độ rất nặng: xuất hiện ngay lập tức.
- Các chỉ số, biến số đánh giá hiệu quả điều trị bệnh khô mắt
+ Đánh giá thay đổi của triệu chứng cơ năng, giá trị test Schirmer I, TBUT, điểm nhuộm màu kết giác mạc, mức độ tổn hại tuyến Meibomius, ghi nhận tác dụng không mong muốn của thuốc tại các thời điểm: sau 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần điều trị.
+ Đánh giá hiệu quả điều trị chung
Hiệu quả điều trị rất tốt: khi thoả mãn đầy đủ 3 tiêu chuẩn:
Điểm OSDI giảm ít nhất một mức độ so với trước điều trị.
Giá trị cả hai test nhuộm bề mặt nhãn cầu sau điều trị giảm ít nhất một mức độ so với trước điều trị.
Giá trị test Schirmer 1 và test TBUT sau điều trị tăng ít nhất 1 mức độ so với trước điều trị.
Hiệu quả điều trị tốt: khi thoả mãn đầy đủ 2 tiêu chuẩn:
Điểm OSDI giảm ít nhất một mức độ so với trước điều trị.
Giá trị cả hai test nhuộm bề mặt nhãn cầu sau điều trị giảm ít nhất 1 mức độ so với trước điều trị.
Hiệu quả điều trị trung bình: khi thoả mãn tiêu chuẩn:
Điểm OSDI giảm ít nhất 1 mức độ so với trước điều trị.
Không có hiệu quả điều trị: khi không cải thiện được triệu chứng cơ năng, hoặc triệu chứng cơ năng cải thiện nhưng không thay đổi được mức độ.
- Tổn thương võng mạc, gai thị: 80
+ Những hình thái tổn thương quan sát thấy:
Vị trí: quanh gai thị, võng mạc trung tâm, chu biên
Hình thái: dạng chấm, dạng ngọn nến, thành đám
Mức độ: nhẹ khi dưới 1/4 diện tích đĩa thị, vừa là từ 1/4 đến 1/2 diện tích đĩa thị, nặng là xuất huyết lớn trên 1/2 diện tích đĩa thị. Xuất tiết mềm:
Vị trí: quanh gai thị, võng mạc trung tâm, chu biên
Mức độ: nhẹ khi dưới 1/4 diện tích đĩa thị, vừa là từ 1/4 đến 1/2 diện tích đĩa thị, nặng là trên 1/2 diện tích đĩa thị.
Vị trí: quanh gai thị, võng mạc trung tâm, chu biên
Mức độ: nhẹ khi dưới 1/4 diện tích đĩa thị, vừa là từ 1/4 đến 1/2 diện tích đĩa thị, nặng là trên 1/2 diện tích đĩa thị.
Dấu hiệu hẹp động mạch: hình ảnh sợi dây đồng
Vị trí: quanh gai thị, võng mạc trung tâm, chu biên
Mức độ: nhẹ khi dưới 1/4 diện tích đĩa thị, vừa là từ 1/4 đến 1/2 diện tích đĩa thị, nặng là trên 1/2 diện tích đĩa thị.
Dấu hiệu Salus-Gunn: động tĩnh mạch bắt chéo
Vị trí: quanh gai thị, võng mạc trung tâm, chu biên
Mức độ: nhẹ khi dưới 1/4 diện tích đĩa thị, vừa là từ 1/4 đến 1/2 diện tích đĩa thị, nặng là trên 1/2 diện tích đĩa thị.
Dấu hiệu tắc động mạch: hình ảnh sợi dây bạc
Vị trí: quanh gai thị, võng mạc trung tâm, chu biên
Mức độ: nhẹ khi dưới 1/4 diện tích đĩa thị, vừa là từ 1/4 đến 1/2 diện tích đĩa thị, nặng là trên 1/2 diện tích đĩa thị.
Vị trí: quanh gai thị, võng mạc trung tâm, chu biên
Mức độ: nhẹ khi dưới 1/4 diện tích đĩa thị, vừa là từ 1/4 đến 1/2 diện tích đĩa thị, nặng là trên 1/2 diện tích đĩa thị.
Teo: lớp sợi thần kinh quanh gai giảm, OCT.
Lõm gai rộng: soi đáy mắt C/D > 0,6
Phù hoàng điểm: dày lên lan toả và mất ánh trung tâm.
+ Phân loại theo mức độ tổn thương võng mạc của Wong (2004) 80
Nhẹ: võng mạc có những dấu hiệu như: vi phình mạch, Salus-Gunn, dấu hiệu sợi dây đồng (dầy thành mạch), sợi dây bạc (tắc mạch cũ).
Vừa: mức độ nhẹ + xuất huyết / xuất tiết mềm/ xuất tiết cứng
Nặng: mức độ vừa + phù gai thị
Hình 2.3 Sao hoàng điểm do tăng huyết áp ác tính
Hình 2.4 Teo gai thị + xuất huyết võng mạc trung tâm
(Nguồn: ảnh chụp bệnh nhân tại khoa)
+ Đánh giá tổn thương gai thị: 107
Hình thái: Hồng – teo – phù gai
+ Đánh giá tổn thương mạch máu võng mạc khoa)
+ OCT: trung bình chiều dầy lớp sợi thần kinh quanh gai (RNFL)
Tình trạng hoàng điểm: phù hoàng điểm khi chiều dày võng mạc cảm thụ vùng hoàng điểm > 275 m
Teo lõm đĩa thị: RNFL < 90 m
Vấn đề đạo đức nghiên cứu
Các bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên được chẩn đoán bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối có chỉ định ghép thận tại khoa Thận – lọc máu, Bệnh viện quân y
103 thời gian từ năm 2021 đến năm 2023, được khám và theo dõi trước, sau ghép thận đủ mười hai tháng.
Những bệnh nhân tử vong hoặc không tiếp tục theo dõi sau ghép tại Bệnh viện Quân y 103.
Những bệnh nhân không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu
Những bệnh nhân không thu thập đủ số liệu
- Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, so sánh cho giai đoạn trước và sau ghép, theo dõi dọc kết quả điều trị.
- Công thức tính cỡ mẫu sử dụng công thức nghiên cứu xác định một tỷ lệ cho cả giai đoạn trước và sau ghép 100 n: cỡ mẫu tối thiểu α: mức ý nghĩa thống kê (lấy α = 0,05), tương ứng với Z1-/2=1,96 p: tỷ lệ tổn thương mắt ở bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối từ nghiên cứu trước (p =0,6) 6
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm chung nam nữ
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới Nhận xét: Tỷ lệ nam /nữ trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi có sự chênh lệch lớn, bệnh nhân nam có 84 người chiếm tỷ lệ là 75,9% nhiều hơn bệnh nhân nữ có 27 người chiếm tỷ lệ 24,1%.
Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ các nhóm tuổi Nhận xét: Chúng tôi chia tuổi thành các 4 nhóm tuổi 18-30 tuổi, 31-40 tuổi, 41
– 50 tuổi và trên 50 tuổi Kết quả cho thấy, tỷ lệ ở nhóm tuổi từ 31-40 chiếm nhiều nhất (46,8%) nhóm tuổi trên 50 tuổi tuổi có tỷ lệ thấp nhất (11,8%).
3.1.2 Đặc điểm tổn thương bệnh lý thận trước- sau ghép thận
0 Viêm cầu thận mạn Tăng huyết áp Viêm thận bể thận Thận đa nang
Biểu đồ 3.3 Nguyên nhân gây tổn thương thận Nhận xét: Trong các nguyên nhân gây suy thận thì viêm cầu thận mạn tính chiếm chủ yếu, tiếp theo là nguyên nhân do tăng huyết áp, lần lượt tiếp theo là viêm thận bể thận, thận đa nang
Nhận xét: Thời gian phát hiện suy thận mạn tính giai đoạn cuối từ 24 tháng trở xuống chiếm nhiều nhất.
Biểu đồ 3.4 Các phương pháp điều trị trước ghép thận Nhận xét: Nhóm bệnh nhân phải lọc máu chu kì trước ghép thận chiếm tỷ lệ lớn, tiếp đến là nhóm suy thận điều trị nội khoa bằng thuốc, thấp nhất là nhóm lọc màng bụng
Lọc máu chu kỳ Điều trị bằng thuốc
0 Dưới 12 tháng 12-36 tháng 37-60 tháng trên 60 tháng
Biểu đồ 3.5 Thời gian lọc máu trước ghép
Nhận xét: Nhóm có thời gian lọc máu dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ nhiều nhất, nhóm có thời gian lọc máu từ tháng thứ 12 đến tháng thứ 36 đứng thứ hai, các nhóm còn lại có tỷ lệ gần tương đương nhau.
Bảng 3.2 Chỉ số khối cơ thể trước -sau ghép thận (n1)
Nhận xét: Chỉ số BMI trước và sau ghép 12 tháng không có sự thay đổi (p > 0,05).
Giá trị huyết áp ghép
Nhận xét: Huyết áp sau ghép giảm có ý nghĩa thống kê so với trước ghép (p
Bảng 3.4 Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp
12 tháng n (%) Ức chế men chuyển 15 (13,5) 19(17,1) Ức chế beta 11 (9,9) 9 (8,1)
Chẹn canxi + methyldopa* 20 (18) 11 (9,9) Úc chế men chuyển + methyldopa* 5 (4,5) 1 (1)
Nhận xét: Việc sử dụng các nhóm thuốc đơn lẻ không thấy có sự chênh lệch nhiều, trong khi ở nhóm phối hợp 2 thuốc sau ghép thận đã giảm số lượng sử dụng. ghép n (%)
Tăng huyết áp 97 (87,4) 81 (73) Đái tháo đường 0 6 (5,4)
Nhận xét: Có 6 bệnh nhân (5,4%) phải dùng thêm thuốc hạ đường máu để kiểm soát đường máu sau ghép.
Biểu đồ 3.6 Tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân sau ghép thận Nhận xét: Có 20 bệnh nhân bị nhiễm khuẩn sau ghép (18%), thời gian nằm điều trị hậu phẫu lâu hơn so với các bệnh nhân khác.
Nhận xét: Chỉ số sinh hoá ure, creatinin trước - sau ghép có sự khác biệt rõ rệt, còn chỉ số glucose không có sự thay đổi
Bảng 3.7 Phác đồ và thuốc UCMD sau ghép thận 12 tháng
Phác đồ sử dụng thuốc UCMD n Tỷ lệ %
Nhận xét: Phác đồ sử dụng Tacrolimus + MMF + Pred được dùng nhiều nhất, tiếp đến là phác đồ Tacrolimus + MMF, hai phác đồ còn lại có tỷ lệ tương đương nhau.
Tacrolimus (mg/ ngày) 111 5,2 2,0 mTor (mg/ ngày) 6 0,8 0,4
Nồng độ thuốc Tacrolimus (ng/ml) 111 6,2 1,9
Nhận xét: Số bệnh nhân sử dụng Tacrolimus là nhiều nhất, tiếp đến là thuốc
MMF, sau đó là Prednisolon, ít nhất là mTor.
Tổn thương mắt trước – sau ghép thận
3.2.1 Thị lực của bệnh nhân trước - sau ghép thận
Bảng 3.9 Thị lực trước – sau ghép thận (n = 222) Mức độ thị lực
Nhận xét: Thị lực sau ghép có sự tăng lên ở mức độ tốt, mức độ trung bình giảm hơn so với trước ghép, mức độ kém là không đổi (p< 0,05, 2 test).
Nhận xét: Mức độ trung bình thị lực sau ghép trước- sau ghép thận có sự khác biệt (p < 0,05, t-tets)
3.2.2 Nhãn áp của bệnh nhân trước- sau ghép thận
Bảng 3.11 Mức độ nhãn áp trước – sau ghép thận (n"2)
Nhận xét: Nhãn áp sau ghép có xu hướng cao hơn so với nhãn áp trước ghép, có sự khác biệt (p 0,05, one-way ANOVA test).
Bảng 3.20 Liên quan giữa thị lực với tình trạng huyết áp (n"2)
Tình trạng tăng huyết áp n Thị lực ( X
Nhận xét: Không có sự khác biệt rõ rệt về thị lực giữa hai nhóm tăng huyết áp và không tăng huyết áp (p > 0,05, ttest).
Tăng huyết áp độ II 34 0,4 1,1
Nhận xét: Không có sự khác biệt về thị lực giữa các mức độ tăng huyết áp (p
Bảng 3.22 Liên quan đa biến giữa thị lực với các yếu tố
Thị lực Hệ số beta 95% KTC p
Nguyên nhân gây suy thận -0,04 -0,13 – 0,08 > 0,05 Thời gian phát hiện suy thận 0,06 - 0,01 – 0,06 > 0,05 Phương pháp điều trị thay thế thận -0,02 -0,3 – 0,3 > 0,05
Tình trạng tăng huyết áp*
Nhận xét: Kết quả cho thấy tăng huyết áp là yếu tố làm giảm thị lực ước khoảng 1%.
Nhóm tuổi bình thường n (%) cao n (%) p
Nhận xét: Có sự khác biệt về mức độ nhãn áp giữa các nhóm tuổi Chủ yếu là nhãn áp ở mức độ bình thường trong tất cả các lứa tuổi Trong đó ở nhóm tuổi từ 18-30 thì tỷ lệ nhãn áp cao gặp nhiều nhất (p < 0,05, Pearson 2 test).
Bảng 3.24 Mức độ nhãn áp theo các phương pháp điều trị thay thế thận (n"2)
Các phương pháp điều trị thay thế thận
14(53,8) khoa bằng thuốc trước ghép có tỷ lệ nhãn áp cao hơn so với nhóm lọc máu chu kỳ Nhóm lọc màng bụng không có mắt nào có nhãn áp cao.
Bảng 3.25 Mối liên quan đa biến giữa nhãn áp với các yếu tố
Nhãn áp Hệ số beta
Thời gian phát hiện suy thận -0,05 -0,7 – 0,5 > 0,05 Thời gian điều trị lọc máu 0,03 -0,03 – 0,16 > 0,05
Phương pháp điều trị thay thế thận
Lọc màng bụng Điều trị nội khoa*
Tình trạng tăng huyết áp -0,5 -0,1 – 0,4 > 0,05
Nhận xét: Phương pháp điều trị nội khoa liên quan đến nhãn áp có ý nghĩa (p
< 0,05) ước tính khoảng 36%. lọc máu
Nhận xét: Có sự khác biệt rõ rệt về tỷ lệ mắc canxi hoá kết giác mạc giữa các nhóm có thời gian điều trị lọc máu khác nhau (p < 0,05, 2 test) Với thời gian lọc máu < 12 tháng thì chỉ có tổn thương canxi hoá mức độ 1 Với các thời gian lọc máu nhiều hơn xuất hiện các tổn thương canxi hoá với mức độ nhiều hơn Có một mắt bị tổn thương canxi hoá độ 5 ở bệnh nhân lọc máu trên 60 tháng.
Thời gian phát hiện suy thận Mức độ canxi hoá
Nhận xét: Có sự khác biệt tỷ lệ về liên quan giữa mức độ canxi hoá kết giác mạc với nhóm thời gian phát hiện suy thận (p < 0,05, 2 test) Ở nhóm thời gian phát hiện suy thận giai đoạn cuối dưới 24 tháng, mức độ canxi hoá độ 1 chiếm tỷ lệ cao Ở nhóm thời gian phát hiện suy thận giai đoạn cuối từ 25- 60 tháng, mức độ canxi hoá cao ở mức độ 2 Ở nhóm có thời gian trên 60 tháng thì mức độ canxi hoá tập trung ở mức độ 3 là nhiều nhất.
Canxi hoá kết giác mạc
Nguyên nhân gây suy thận 1,5 0,6 – 2,93 > 0,05 Thời gian phát hiện suy thận 0,9 1,0 – 1,1 > 0,05
Thời gian điều trị lọc máu*
Phương pháp điều trị thay thế thận 5,8 0,5 – 6,7 > 0,05 Chỉ số khối cơ thể BMI 0,3 0,2 - 1,6 > 0,05
Nhận xét: Kết quả trên cho thấy tổn thương canxi hoá kết giác mạc có liên quan với thời gian lọc máu kéo dài, cụ thể từ tháng thứ 12 trở lên đã có liên quan đến dấu hiệu tổn thương này.
Nhận xét: Có mối liên quan về tỷ lệ đục thuỷ tinh thể với các nhóm tuổi khác nhau (p < 0,05, 2 test) Những bệnh nhân từ 50 tuổi trở lên bị đục thuỷ tinh thể nhiều hơn so với các nhóm tuổi khác.
Bảng 3.30 Tỷ lệ đục thuỷ tinh thể theo thời gian suy thận (n= 222)
Nhận xét: Có mối liên quan giữa đục thuỷ tinh thể với thời gian suy thận (p 0,05 Thời gian phát hiện suy thận*
Thời gian điều trị lọc máu*
Phương pháp điều trị thay thế thận 0,5 0,4 – 2,7 > 0,05
Nhận xét: Những yếu tố có liên quan đến tình trạng đục thuỷ tinh thể bao gồm tuổi trên 52 tuổi, thời gian phát hiện suy thận từ tháng thứ 25 trở lên, thời gian điều trị lọc máu kéo dài trên 60 tháng, nồng độ ure máu và nồng độ creatinin.
Biểu đồ 3.8 Mối tương quan giữa test Schirmer 1 với tuổi
Nhận xét: Test chế tiết nước mắt Schirmer I có xu hướng giảm dần theo tuổi.
Biểu đồ 3.9 Mối tương quan giữa test TBUT với tuổi
Nhận xét: Test đánh giá sự ổn định phim nước mắt TBUT có xu hướng giảm dần theo tuổi. Đ ộ tu ổi Đ ộ tu ổi
Biểu đồ 3.10 Mối tương quan giữa OSDI với tuổi Nhận xét: Triệu chứng cơ năng của khô mắt có xu hướng tăng dần theo tuổi.
Biểu đồ 3.11 Mối tương quan giữa Schirmer I với thời gian suy thận
Nhận xét: Thời gian suy thận càng kéo dài thì khả năng chế tiết nước mắt càng giảm Đ ộ tu ổi Sc hi rm er 1
Biểu đồ 3.12 Mối tương quan giữa TBUT với thời gian suy thận
Nhận xét: Thời gian suy thận càng kéo dài thì thời gian giữ phim nước mắt càng giảm
Biểu đồ 3.13 Mối tương quan giữa OSDI với thời gian suy thận Nhận xét: Thời gian suy thận càng kéo dài thì cảm giác khô mắt càng tăng.
TB U T Th ời g ia n ph át h iệ n su y th ận
Nguyên nhân gây suy thận 1,2 0,7 – 2,2 > 0,05 Thời gian phát hiện suy thận* (tháng)
Thời gian điều trị lọc máu 1,0 0,5 – 2,1 > 0,05 Phương pháp điều trị thay thế thận 0,8 0,5 – 6,7 > 0,05
Nhận xét: Thời gian suy thận từ tháng thứ 25 trở lên có liên quan với tình trạng tổn thương khô mắt, cùng với đó còn có yếu tố tuổi từ 50 tuổi trở lên có ý nghĩa (p < 0,05).
Mức độ thị lực mạch máu gai thị hoàng điểm
Nhận xét: Dù có biến đổi hình dạng mạch máu thì thị lực vẫn ở mức độ bình thường hoặc chỉ giảm nhẹ Trong khi đó thị lực giảm ở mức độ trung bình và nặng tập trung vào những tổn thương mạch máu như xuất huyết, xuất tiết, tắc mạch hoặc tổn thương gai thị (phù, teo gai) và tổn thương hoàng điểm (phù,màng trước võng mạc).
Nhận xét: Không có sự khác biệt về nhãn áp với các hình thái tổn thương gai thị Những mắt teo gai hoặc phù gai đều có giá trị nhãn áp bình thường (p > 0,05, ANOVA test).
Bảng 3.35 Mối liên quan giữa tình trạng tăng huyết áp với mức độ tổn thương võng mạc (n= 222)
Mức độ tổn thương võng mạc Mức độ tăng huyết áp
Bình thường Nhẹ Trung bình Nặng p
Tăng huyết áp độ II 0 31 3 0
Nhận xét: Có mối liên quan giữa mức độ tổn thương võng mạc với mức độ tăng huyết áp ( p < 0,05, 2 test) Ở mức huyết áp bình thường có một mắt tổn thương võng mạc mức độ nặng Tổn thương võng mạc mức độ nhẹ tập trung chủ yếu vào tăng huyết áp mức độ 1.
Nguyên nhân gây suy thận 0,7 0,4 – 1,2 > 0,05 Thời gian phát hiện suy thận 1,1 0,2 – 1,3 > 0,05 Thời gian điều trị lọc máu*
Phương pháp điều trị thay thế thận
Tình trạng tăng huyết áp
Nhận xét: Trong các yếu tố liên quan, chúng tôi thấy thời gian lọc máu từ tháng thứ 60 trở lên là có liên quan đến mức độ tổn thương võng mạc Yếu tố thứ hai có liên quan phương pháp lọc máu có chu kỳ và yếu tố tăng huyết áp là yếu tố thứ ba gây tổn thương võng mạc Tiếp đến là các chỉ số sinh hoá ure và creatinin có mối liên quan với tổn thương võng mạc. sau ghép thận
Các đặc điểm Đục thuỷ tinh thể
Tacrolimus + MMF + Pred 0, 2 0,5 – 0,6 > 0,05 Tacrolimus + mTor + Pred 0,4 0,3 – 0,6 < 0,05
Nồng độ thuốc Tacrolimus (ng/ml) 0,02 0,1- 0,3 > 0,05
Nhận xét: Yếu tố liên quan đến tình trạng đục thuỷ tinh thể sau ghép tháng thứ
12 là tình trạng mắc đái tháo đường sau ghép và liều lượng sử dụng Prednisolon hàng ngày. thận
Tacrolimus + MMF + Pred 0,2 0,4 - 0,5 > 0,05 Tacrolimus + mTor + Pred 0,3 0,6- 0,7 > 0,05 Nồng độ thuốc Tacrolimus (ng/ml) 0,1 0,2- 0,8 > 0,05
Nhận xét: Yếu tố liên quan đến tình trạng giảm độ dày lớp sợi thần kinh quanh gai là tình trạng nhiễm khuẩn sau ghép (p