1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thu Hoạch Về Chất Độc Màu Da Cam.pdf

39 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|38482106 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN  BÀI THU HOẠCH VỀ CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM Họ Tên MSSV Lê Thị Phương Linh 3121330185 Trần Hồng Thu Ngân 3121320009 Nguyễn Thị Thùy Dương 3121530034 3121430176 Nguyễn Thị Thoả 3121430058 Hồ Anh Hào 3121430024 3121410533 Phan Tuấn Anh 3120410091 Nguyễn Thị Phương Trúc 3121420202 3121330143 Lữ Nhựt Duy Trần Đức Long Nguyễn Thị Kim Hồng TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2023 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM 2 1 Định nghĩa 2 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM TRONG CHIẾN TRANH 4 2 Chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam 4 2.1 Quá trình Mỹ sử dụng chất độc màu da cam tại Việt Nam .4 3 Chất độc màu da cam và sự ảnh hưởng đến toàn cầu 7 4 Hậu quả của chất độc màu da cam 9 4.1 Tác động đến môi trường .9 CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 23 5 Những cố gắng của Đảng và Nhà Nước trong việc khắc phục hậu quả của chất độc màu da cam 23 KẾT LUẬN 28 HÌNH NHÓM ĐÃ THAM QUAN BẢO TÀNG CHỨNG TÍCH CHIẾN TRANH 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Chất độc màu da cam 3 Hình 2: Nguồn bảo tàng chứng tích chiến tranh .4 Hình 3: Hình ảnh minh họa “hậu quả chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam” – Bảo tàng chứng tích chiến tranh 6 Hình 4: Nơi bị rải chất độc hoá học trong chiến tranh - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh 10 Hình 5: Nơi bị rải chất độc hoá học trong chiến tranh - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh 11 Hình 6: Nơi bị rải chất độc hoá học trong chiến tranh - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh 12 Hình 7: Bản đồ: những vùng bị rải chất độc hoá học trong chiến tranh đông dương ii – hay còn được gọi là chiến tranh Việt Nam - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh 14 Hình 8: Những tác động của chất độc da cam với con người - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh .16 Hình 9: Những tác động của chất độc da cam với con người - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh .16 Hình 10: Những tác động của chất độc da cam với con người - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh .17 Hình 11: Những tác động của chất độc da cam với con người - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh .18 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Hình 12: Những tác động của chất độc da cam với con người - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh .19 Hình 13: Những tác động của chất độc da cam với con người - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh .20 Hình 14: Lê Văn Hùng, 23 tuổi ở xã Đông Thịnh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá - Nguồn: Bảo tàng chứng tích chiến tranh 20 Hình 15: Tôi đã vượt qua nỗi đau da cam - Báo Hà Tĩnh 22 Hình 16: Ở xã Việt Tiến, ông Đặng Hữu Ngọc (sn 1952, thôn Lộc Thọ) - một nạn nhân phơi nhiễm trực tiếp của chất độc màu da cam - là tấm gương làm kinh tế giỏi ở địa phương 22 Hình 17: Nguồn từ bảo tàng chứng tích chiến tranh .24 Hình 18: Nguồn từ bảo tàng chứng tích chiến tranh .26 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 MỞ ĐẦU Mùa Xuân năm 1975, “cuộc chiến tranh dài ngày nhất trong lịch sử nước Mỹ” kết thúc Sau gần 50 năm, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ có nhiều biến đổi tích cực, cuộc sống dường như đã trở lại bình yên với sự hồi sinh của màu xanh trên khắp mọi miền đất nước Nhưng, hậu quả chiến tranh vẫn còn mãi còn đó, từ thương tích trên cơ thể, những bệnh tật và dị tật, ly tán trong nhiều gia đình; từ những thảm thực vật hoàn toàn biến dạng, đến những vùng đất bị nhiễm độc…Có thể thấy hậu quả khủng khiếp từ thứ thuốc diệt cỏ - chất độc màu da cam do Mỹ phun rãi suốt 10 năm tại Việt Nam đã gây nên một thảm họa vô cùng thảm khốc làm chấn động dư luận quốc tế và lương tâm toàn nhân loại Khi tham quan tại Bảo tàng Chứng tích chiến tranh thì đó là những hình ảnh đọng lại khó quên nhất, gây xúc động khi nhìn vào và cũng chính là lý do mà nhóm chọn “Hậu quả của chất độc màu da cam” làm bài thu hoạch 1 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM 1 Định nghĩa  Chất độc màu da cam được biết đến với tên tiếng Anh là “Agent Orange”, bao gồm một loạt các loại hóa chất, trong đó chủ yếu là 2,4-D (2,4-dichlorophenoxyacetic acid) và 2,4,5-T (2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid) Chất độc màu da cam là một chất lỏng có màu nâu hay màu nâu đỏ, chất này không tan trong nước, nhưng tan trong dầu diezen, các loại dung môi hữu cơ Vì trước kia quân đội Mỹ sử dụng rất nhiều loại chất độc khác nhau, họ đã dùng màu da cam để đánh dấu lên các phương tiện vận chuyển chất độc này Do đó chất độc này được đặt tên theo màu của dải màu trên thùng chứa  Dioxin là một chất hữu cơ bền vững có chứa độc, các chất này tồn tại trong chất diệt cỏ và trong chất độc màu da cam Có nhiều loại chất dioxin khác nhau, 1 số có trong môi trường tự nhiên với hàm lượng thấp, 1 số được tạo ra khi đốt các loại phế liệu hoặc khi nấu chảy kim loại Dioxin trong chất độc màu da cam sử dụng trong chiến tranh được sản xuất tổng hợp với số lượng nhiều Chất độc da cam/ dioxin (tên chất độc màu da cam tiếng anh là Agent Orange) là chất độc da cam có hàm lượng dioxin lớn mà quân đội Mỹ đã sử dụng để rải xuống lãnh thổ Việt Nam trong thời gian chiến tranh 2 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Hình 1: Chất độc màu da cam 3 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM TRONG CHIẾN TRANH 2 Chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam 2.1 Quá trình Mỹ sử dụng chất độc màu da cam tại Việt Nam Hình 2: Nguồn Bảo tàng chứng 琀ch chiến tranh Lịch sử đã ghi lại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh hóa học kéo dài từ năm 1961 đến 1971 Bằng các phương tiện khác nhau (máy bay, xe phun, bình phun) chúng đã phun rải các chất diệt cỏ, đặc biệt là chất da cam chứa dioxin, một loại chất siêu độc đối với sức khỏe con người lên 3,06 triệu hécta lãnh thổ Nam Việt Nam (chiếm 15% tổng diện tích toàn miền) với mật độ phun rải xấp xỉ 37 kg/ha gấp 17 lần liều sử dụng trong nông nghiệp (theo hướng dẫn của Bộ Tư lệnh Lục quân Mỹ năm 1969 là 2,2 kg/ha) Với mật độ này, các chất diệt cỏ trở thành những chất phát quang, phá hoại mùa màng có tính hủy diệt Đây là chất độc chính được sử dụng trong chiến dịch Ranch Hand, đây là chiến dịch sử dụng vũ khí hóa học nhằm phá đi những khu rừng trú 4 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 ẩn và phá hoại mùa màng của quân đội và nhân dân Việt Nam bằng cách dùng máy bay trút thẳng hóa chất lên đầu họ Các địa phương xung quanh Sài Gòn là nơi chịu ảnh hưởng nhiều nhất, điển hình là các tỉnh và khu vực như: Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị, chiến khu D, chiến khu Dương Minh Châu, đặc khu rừng Sác, mật khu Bời Lời Tóm lại, chỉ trong vòng hơn 10 năm, Mỹ đã thực hiện 19.905 vụ phun, rải khoảng 80 triệu lít chất độc hóa học với 61% trong số đó là chất độc da cam, xuống 26.000 thôn, bản của Việt Nam, với tổng diện tích 3,06 triệu héc- ta Trong đó, 86% số diện tích bị rải chất độc 2 lần và 11% bị rải tới 10 lần 2.2 Hậu quả chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Nga Xofronov Ghenrik Alexandrovich và Giáo sư Rumax Vladimia Xtepanovich, đồng Tổng Giám đốc Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga đã khẳng định rằng hậu quả về mặt y sinh học của chất độc da cam đối với con người và môi trường sinh thái là rất nghiêm trọng, vì điôxin là chất độc nhất mà loài người đã tổng hợp được Qua kết quả nghiên cứu trong 18 năm của Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga, các nhà khoa học kết luận rằng chất độc da cam đã gây ra hậu quả y học và sinh học lâu dài đối với sức khoẻ con người, không những đối với các cựu chiến binh Việt Nam đã từng tham gia chiến tranh, mà còn cả thế hệ thứ 2, thứ 3 là con em của những người đã bị phơi nhiễm Thậm chí, cả những trẻ em sống trong vùng bị nhiễm chất độc hoá học cũng có biểu hiện bệnh lý Chất da cam/điôxin đã có ảnh hưởng về di truyền sinh thái, đặc biệt gây ra tình trạng sẩy thai, lưu thai hoặc có con bị dị tật bẩm sinh ở phụ nữ bị nhiễm đioxin Các di chứng: Thai nhi bị ảnh hưởng CĐMDC khi sinh ra thường bị các dị tật như hở hàm ếch, thiếu hoặc thừa ngón chân, ngón tay, não úng thủy, vô sọ, thoát vị não- màng não, thoát vị tủy- màng tủy; với sản phụ hay gặp các trường hợp thai chết lưu, sảy thai, thai trứng, thai chết bất thường 5 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Hình 3: Hình ảnh minh họa “Hậu quả chất độc màu da cam trong chiến tranh Việt Nam” – Bảo tàng chứng 琀ch chiến tranh 6 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com)

Ngày đăng: 08/03/2024, 16:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w