Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
lOMoARcPSD|38557106 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TRÃI BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ KIẾN HẾT TRÚC MỸ THUẬT & DESIGN TRÌNH BÀY NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ BAUHAS VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI THIẾT KẾ HIỆN ĐẠI SINH VIÊN : Bùi Văn Duy MÃ SINH VIÊN :2210600023 LỚP : THIẾT KẾ ĐỒ HỌA I KHOA : MỸ THUẬT ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN: NCS Ths.Trần Thị Thy Trà - HÀ NỘI 2023 Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 MỤC LỤC: 1 Mở đầu 2 Nội dung 2.1 Bauhas là gì? 2.2 Lịch sử hình thành và phát triển 2.3 Đặc trưng của phong trào Bauhas 2.4 Một số kiến trúc sư và tác phẩm nổi bật của phong trào Bauhas -Walter Gropius -Paul Klee -László Moholy-Nagy -Wassily Kandinsky 2.5 Phong cách Bauhas đỉnh cao của tối giản ,tiện nghi&tinh tế 2.6 Ảnh hưởng của phong trào Bauhas đến kiến trúc hiện đại 2.7 Mở rộng 2.8 Bauhas ở Việt Nam 3 Kết luận 4 Phụ lục 5 Tài liệu tham khảo Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 I PHẦN MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 1.Bauhas là gì? Bauhas là tên của một ngôi trường đại học chuyên giảng dạy về thiết kế ở nước Đức.Không chỉ dừng lại ở một cái tên, Bauhas còn là khởi đầu của một phong trào kiến trúc, xây dựng, thiết kế và trang trí nội thất 2.Lịch sử hình thành và phát triển Phong trào Bauhaus bắt nguồn từ năm 1919 Trong thời điểm Đức khủng hoảng sau chiến tranh, kinh tế và xã hội khó phục hồi và những nghệ sĩ của nước Đức đang khổ sở vì bị mài mòn sự sáng tạo Vào giữa thời kỳ đó, Walter Gropius – một kiến trúc sư đã thành lập nên một trường học với mục đích là thu hẹp khoảng cách giữa nghệ thuật và công nghiệp Bằng cách kết hợp giữa thủ công và mỹ thuật, những thiết kế gọn nhẹ hơn đã ra đời và ảnh hưởng đến tận ngày nay Trước khi phong trào Bauhaus ra đời, những ngành mỹ thuật như thiết kế và kiến trúc được coi trọng hơn nhiều so với các ngành nghề thủ công như hội họa, chế tác gỗ,… nhưng Walter Gropius đã nhận thấy rằng những ngành nghề thủ công cùng với nghệ thuật, kiến trúc và thiết kế hình học hoàn toàn có thể kết hợp với nhau để trở thành những công trình thích hợp hơn Không còn những chi tiết rườm rà, kiểu cách, đồng bóng, Bauhaus dần dần được tiếp nhận trước hết là ở Đức rồi lan tỏa trên toàn thế giới Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Vào ngày 12/4/1919, Gropius đã được cấp giấy phép thành lập học viện thiết kế Bauhaus từ chính quyền thành phố Weimar (bang Thüringen, Đức) Từ hai ngôi trường là Trường Nghệ thuật Thủ công Weimar của Henry vande Veldo và Đại học Nghệ thuật Tạo hình của Đại Huân Tước, Học viện Bauhaus ra đời đặt nền móng đầu tiên cho sự hình thành nên phong cách Bauhaus Cái tên Bauhaus mang ý nghĩa là ngôi nhà của các công trình Và hơn thế, nó còn là sự mở đầu của những sáng tạo, thử nghiệm và liên kết giữa các ngành mỹ thuật, công nghiệp Hội đồng quản trị của trường Bauhaus có nhiều cái tên mà chắc chắn bạn đều đã từng nghe đến như: Albert Einstein – nhà thiên tài vật lý, kiến trúc sư Ludwig Mies van der Rohe, kiến trúc sư Josef Albers, các danh họa và kiến trúc sư khác như,… Lyonel Feininger, Wassily Kandinsky, Paul Klee, Oskar Schlemmer… Sau khi hình thành nên trường phái kiến trúc Bauhaus tại thành phố Weimar, những định nghĩa cơ bản trong phong trào đã lan rộng ra những thành phố khác, trong đó có Dessau Từ năm 1919 đến 1933, trên cơ sở thiết kế của những giáo sư trong trường như Walter Gropius, Laszlo Moholy-Nagy, Wassily Kandinsky, Hannes Meyer, các đặc điểm như hình khối, công năng của các công trình xây dựng đã dần có tầm ảnh hưởng và trở thành một trào lưu cho kiến trúc hiện đại Bắt đầu từ việc các khối nhà, tòa nhà của trường Bauhaus được xây dựng lại năm 1919, biểu tượng của Bauhaus cũng được hình thành Vào năm 1923, tòa nhà Haus am Horn của Georg Muche ra đời và được coi là mô hình triển lãm đầu tiên của phong trào Bauhaus Cũng từ đó, rất nhiều công trình khác được thực hiện theo lối kiến trúc này như khu nhà giáo viên Bauhaus, Annexes ở Weimar (1925), khu đô thị Dessau, Meisterhäuser ở Dessau,… Vào năm 1933, trường Bauhaus buộc phải đóng cửa và được sử dụng cho những mục đích liên quan đến chiến tranh, chính trị Trường bị hư hại một bộ phận vào thế chiến thứ 2 Tuy nhiên, nhìn chung thì những tư tưởng hình thành nên phong trào Bauhaus vẫn luôn tồn tại và được truyền đạt lại, trở thành một phần không thể thiếu của kiến trúc và trang trí nội thất hiện đại Hiện nay, các bạn còn có thể bắt gặp những tòa nhà thuộc trường phái kiến trúc Bauhaus ở hai thành phố Weimar (bang Thüringen) và Dessau (bang Sachsen-Anhalt): – Khu nhà chính khoa Kiến trúc và khoa Kỹ thuật xây dựng thuộc trường Đại học Weimar – Tòa nhà khoa Nghệ thuật thiết kế tại Học viện Nghệ thuật kiến trúc và xây dựng Weimar – Đại học Weimar do Van de Velde thiết kế Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 -Tòa nhà Haus am Horn ở Weimar -Tòa nhà Bauhaus Dessau -Tòa nhà Masters Houses ở Dessau của Walter Gropius 3.Đặc trưng của phong trào Bauhas Từ những năm đầu tiên hoạt động, Học viện Bauhaus đã giảng dạy những kiến thức về nghệ thuật thiết kế mang tính hiện đại, thoát ly khỏi lịch sử Để hình dáng của thế giới không còn mơ hồ như lời Gropius đã nói, trường đại học Bauhaus giảng dạy không chỉ về những kiến thức cơ bản về kiến trúc xây dựng mà còn thổi vào đó hơi hướng hiện đại cho từng vật thể Cụ thể, trong mọi kiến trúc đều đề cao tính công năng và cân bằng với thẩm mỹ Các sinh viên của Đại học Bauhaus cũng được dạy về vật liệu, nguyên lý cốt lõi, bản chất của nguyên vật liệu để sử dụng đúng công năng, thiết kế phù hợp và không bị xa rời thực tế Ví dụ như thép cũng là một vật liệu có thể phô ra bên ngoài và có vẻ đẹp riêng chứ không nhất thiết chỉ có thể làm lõi bê tông của một công trình Cũng nhờ đó, phong trào Bauhaus dần thu hút được nhiều nghệ sĩ cũng như kiến trúc sư nổi tiếng trên thế giới như Le Corbusier, Mies Van der Rohe, Marcel Breuer Eileen Gray, Florence Bassett Knoll Quan điểm vẻ đẹp và công năng luôn song hành cùng nhau đã ảnh hưởng đến nhiều kiến trúc công trình cũng như thiết kế nội thất Mà không chỉ dừng lại ở đó, sự tiếp thu mạnh mẽ phong cách De Stijl cùng với trường phái thiết kế Nga cũng đã giúp cho những tác phẩm trong thiết kế Bauhaus có sự độc đáo riêng mà vẫn đi đúng hướng Nếu như trước kia, các thiết kế công trình của Đức vẫn còn “đồng bóng”, “màu mè” với quá nhiều chi Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 tiết cầu kỳ, rườm rà thì thiết kế Bauhaus lại đơn giản hơn với những hình khối, không họa tiết trang trí, mang đến vẻ đ : “Nghệ thuật và công nghệ – sự kết hợp mới” thì đã hoàn toàn gần gũi với kiến trúc hiện đại Những sản phẩm không những vừa đảm bảo được tiêu chuẩn thiết kế, đẹp và thẩm mỹ mà còn tiện dụng và đầy đủ công năng Không chỉ xây dựng mà thiết kế nội thất cũng theo phong cách Bauhaus cực kỳ phổ biến Bạn có thể tưởng tượng ra những khung thép được sử dụng làm giá đỡ để bàn ghế có vẻ đẹp độc đáo riêng Hay ống thép đã được sản xuất khá nhiều để đáp ứng được yêu cầu sử dụng trong nhiều mặt của đời sống Đây chính là một trong những điều nằm trong ý tưởng ban đầu của kiến trúc sư Walter Gropius, để nghệ thuật và công nghệ mang tính hàng loạt Mặc dù ở những năm 1930, trường Bauhaus phải đóng cửa do áp lực của Đức quốc xã Nhưng phong trào Bauhaus vẫn âm thầm được truyền đi rộng rãi, để thu hẹp khoảng cách giữa nghệ thuật và công nghiệp, thiết kế và chức năng 4.Một số kiến trúc sư và tác phẩm nổi bật của phong trào Bauhas 4.1 WALTER GROPIUS Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Ông là kiến trúc sư người Đức và cũng chính là người khởi xướng phong trào nghệ thuật Bauhaus Ông sinh ngày 18 tháng 5 năm 1883 tại Berlin, Đức và mất ngày 5 tháng 7 năm 1969 tại Massachusetts, Hoa Kỳ Không những là người tiên phong của kiến trúc hiện đại, Walter Gropius còn là người đã sáng lập ra trường Bauhaus, nơi giảng dạy những kiến thức thực tiễn và kết hợp kỹ năng sản xuất hàng loạt vào kiến trúc Sau Bauhaus, Walter Gropius cũng đã giảng dạy tại Đại học Harvard và có những công trình với thiết kế hình khối, mái bằng, mặt kính cho phép mở rộng vào các không gian bên trong Những công trình mà Walter Gropius để lại bao gồm: Nhà máy Fagus (1910): Nhà máy có kính từ sàn cao lên đến trần cho ánh sáng tối đa Thép và gạch được sử dụng để làm điểm nhấn và tạo cho nhà máy sự đồng bộ Các góc cũng được thiết kế kính tạo ảo giác khá bắt mắt Điểm này cũng thường xuất hiện trong lối kiến trúc hiện đại ở các tòa nhà cao tầng ngày nay Nhìn chung, nhà máy Fagus có tổng thể đơn giản với những hình khối tăng sự sang trọng, thẩm mỹ, khác hẳn với lỗi kiến trúc trước đó Nhà Sommerfeld (1921): Sự hợp tác giữa Gropius và Adolf Meyer đã giúp cho tòa nhà này có kiến trúc và nội thất độc đáo Vật liệu chính được sử dụng là gỗ mang lại cảm giác mộc mạc như giai đoạn đầu của phong trào Bauhaus 4.2 PAUL KLEE Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Là một họa sĩ người Thụy Sĩ, Paul Klee cũng có nhiều đóng góp cho trường phái Bauhaus Ông sinh ngày 18 tháng 12 năm 1879 tại Munchen Buchse, Thụy Sĩ và mất ngày 29 tháng 6 năm 1940 tại Locarno, Thụy Sĩ Ông đã từng là một giáo sư giảng dạy tại trường Bauhaus Những bức tranh của ông từng là nguồn cảm hứng cho những trường tại New York Trong các tác phẩm của mình, Klee từng thách thức giới hạn của nghệ thuật truyền thống bằng cách sử dụng những hình vẽ ký hiệu đơn giản, trừu tượng, thậm chí chỉ một vài vạch đen để thể hiện một nhân vật của bức tranh Bằng sự say mê sáng tạo và khám phá, Klee còn vẽ trên vải bố hoặc dùng sơn phun trong thời kỳ ở Bauhaus Tác phẩm của Paul Klee gồm: Winged Hero (Der Held mit dem Flugel) (1905) – Anh hùng có cánh: Những nét vẽ đơn giản có phần kỳ lạ giống như thể hiện cho chân dung tự họa của người nghệ sĩ Chỉ với một cánh nhưng người đàn ông trong bức tranh tin rằng mình cũng có thể bay, giống như những người của thời đại này muốn đấu tranh chống lại những luồng tư tưởng cũ Hammamet with Its Mosque (1914): Bức tranh vẽ một nhà thờ hồi giáo bằng màu nước đầy sáng tạo Nửa trên của bức tranh mang tính biểu tượng, trong khi bố cục của nửa dưới với những màu sắc tương phản đỏ và xanh lá gợi cho người xem sự bình yên Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Wing Hero-Một người tiên phong của phong trào Bauhaus Affected Place [Betroffener Ort] (1922): Giữa nền cam đậm và những biểu tượng rất mơ hồ, bạn có thể thấy một mũi tên màu đen mạnh mẽ như muốn xuyên qua mọi thứ Màu sắc của bức tranh được kết hợp cực kỳ sống động buộc người xem không thể rời mắt 4.3 LÁSZLÓ MOHOLY-NAGY Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Ông là một nhà thiết kế người Mỹ gốc Hungary, đồng thời cũng là nhà làm phim, họa sĩ, nhiếp ảnh gia, nhà điêu khắc và là nhà lý luận Ông sinh ngày ngày 20 tháng 7 năm 1895 tại Borsod, Áo-Hungary và mất ngày 24 tháng 11 năm 1946 – Chicago, Illinois Moholy- Nagy có tầm nhìn khá rộng về thời đại cũng như công nghệ và áp dụng triệt để những tư tưởng mới trong suốt sự nghiệp của mình Ông đã mang đến những hình ảnh biểu tượng trong phong trào Bauhaus và có ảnh hưởng lớn đến nghệ thuật trang trí, kiến trúc ngày nay Tác phẩm chính: Konstruktion in Emaille 1 (Construction in Enamel 1, also known as Telephone Painting) (1922 – 1923): Bức tranh còn được gọi là tranh điện thoại với bố cục trừu tượng Một thanh dọc màu đen hiển thị trên nền trắng, bên phải nó là những chữ thập được tạo thành từ các hình chữ nhật dài với màu sắc khác nhau Tổng thể bức tranh cho thấy một sự tối giản có trật tự, vô cùng phù hợp với kiến trúc đương thời Pneumatik (Lốp xe) (1923 – 1924): Tác phẩm này thể hiện một chiếc xe chạy dọc theo đường cong xây dựng từ chữ “pneumatik”, ám chỉ một loại lốp áp suất không khí mới Chữ lớn ở đầu và nhỏ dần về phía cuối tạo ra một tầm nhìn mới mẻ Đây là một trong những ví dụ về kiểu chữ mang đến cảm giác trực quan, sinh động có ảnh hưởng đến thiết kế đồ họa hiện đại 4.4 WASSILY KANDINSKY Họa sĩ người Nga, Wassily Kandinsky sinh ngày 4 tháng 12 năm 1866 tại Moscow, Nga và mất ngày 13 tháng 12 năm 1944 tại Neuilly-sur-Seine, Pháp Là một người tiên phong của nghệ thuật hiện đại trừu tượng, ông sử dụng tương quan giữa màu sắc và hình ảnh để gợi mở thị giác và cảm xúc của người xem Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Trong thiết kế nội thất Đặc trưng trở thành nguyên lý thiết kế và mục đích sáng tác Sự không trùng lặp với bất cứ phong cách nào, đem đến những nét độc đáo cụ thể Những đặc trưng cơ bản của phong cách thiết kế nội thất Bauhaus là: 1 Thiết kế tối giản Thiết kế tối giản hóa giúp tận dụng triệt để và tối ưu hóa không gian để ngôi nhà bạn luôn thoáng đãng, mang đậm tính hiện đại mà vẫn đẹp mắt cho ngôi nhà Lối thiết kế đơn giản này được thể hiện qua việc sử dụng mảng, khối hình đơn giản, có thể liên kết với nhau theo không gian mở hoặc tách biệt hoàn toàn nếu muốn Phong cách thiết kế nội thất Bauhaus giảm thiểu tối đa những chi tiết thừa, hoa văn rườm rà, mang lại cảm giác thân thuộc và dễ chịu cho mòi người khi bước vào căn phòng Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Sự tối giản không chỉ thể hiện qua việc lựa chọn mảng khối, màu sắc, mà còn thể hiện qua kiểu dáng, số lượng đồ vật, cho nên không gian luôn đảm bảo sự thông thoáng tối đa cho phong cách thiết kế nội thất đẹp này 2 Chú trọng sự tinh tế Sử dụng những mảng hay hình khối đơn giản, dễ liên kết hoặc tách biệt độc lập để tạo sự đơn giản Tuy nhiên sự đơn giản này cần phải chú trọng và đảm bảo sự tinh tế Bằng cách sắp xếp thông minh những mảng, hình khối đơn giản, cách thiết kế hiện đại và chú trọng đến tính thẩm mỹ làm cho không gian toát lên sự tinh tế đầy cuốn hút Sự tinh tế là mục đích cao hơn, khi sử dụng lối thiết kế tối giản Sự đơn giản không có nghĩa là sơ sài, là lựa chọn bừa bãi Sự tối giản có chọn lọc và được tính toán chi tiết, giúp không gian thêm hài hòa, hiện đại và giàu sức sống Với đặc trưng này, phong cách thiết kế nội thất Bauhaus không hề thua kém bất kỳ phong cách nào trước đó Do đó đây là phong cách hiện đang nhận được nhiều sự yêu mến của nhiều bạn trẻ 3 Đích đến là sự tiện nghi Thiết kế đơn giản nhưng phải tinh tế, và đích đến cuối cùng của sự đơn giản và tinh tế này chính là không gian phải thể hiện được sự tiện nghi Tính tiện nghi thể hiện qua việc đề cao giá trị sử dụng và công năng của nội thất nhằm mang lại sự hiện đại lẫn tiện nghi cho không gian Giúp người dùng có những trải nghiệm thú vị trong cuộc sống hàng ngày Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, diện tích sử dụng ngày càng bị thu hẹp, do đó yêu cầu tiện nghi và chú trọng đến công năng sử dụng được ưu tiên hàng đầu Thiết kế nội thất hiện đại và tiện nghi, đảm bảo cho gia chủ những trải nghiệm thú vị trong cuộc sống Những mẫu nội thất theo phong cách Bauhas nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng Nội thất góp phần làm đẹp cho không gian sống, đơn giản, nhưng hiện đại và tiện nghi là yêu cầu chung của nhiều chủ đầu tư khi lựa chọn phương án thiết kế thi công nội thất Đẹp, tiết kiệm chi phí và thi công nhanh, đảm bảo nhu cầu sử dụng Hãy liên hệ với Wedo, nếu các bạn yêu thích phong cách thiết kế nội thất Bauhaus Chúng tôi cam kết sẽ giúp bạn hoàn thiện không gian sống với nội thất hiện đại và đúng mức kinh phí đầu tư của gia đình 4.Phong cách đương đại (Contemporaty style) Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com) lOMoARcPSD|38557106 Nếu phong cách tối giản hướng đến “ít nhưng chất lượng”, phong cách Bắc u thiên về những mảng màu lạnh và cá tính thì phong cách thiết kế đương đại đang được ưa chuộng hiện nay lại là sự tổng hợp của các thiết kế, không gò bó mà đơn giản, tinh tế, có tính thẩm mỹ và áp dụng cao Không ít người nhầm lẫn khi nhắc đến hai phong cách thiết kế: hiện đại và đương đại Phong cách hiện đại dùng để chỉ một phong cách thiết kế đã được tạo ra trong những năm 1920 - 1950 và có tính ổn định cao Trong khi đó, phong cách đương đại là cái có thể thay đổi Phong cách đương đại và hiện đại trong thiết kế nội thất không phải là những phong cách thiết kế giống nhau như nhiều người vẫn thường ngh Phong cách đương đại (Contemporary style) là sự tổng hợp có tính chọn lọc các phong cách thiết kế theo thời gian, chủ yếu sử dụng các chi tiết sắc nét, đường thẳng và hình khối tối giản để nâng cao công năng và tiện ích Vật liệu Phong cách đương đại chủ yếu sử dụng vật liệu công nghiệp như chrome, kính và bê tông, những vật liệu được tạo ra từ công nghệ hiện đại đương thời Downloaded by LIEU TAI (tailieuso.14@gmail.com)