1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong 3 tu giac (1 15)

121 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tứ giác
Chuyên ngành Toán
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 6,72 MB

Nội dung

Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / …… TIẾT 1: BÀI 10: TỨ GIÁC Thời gian thực hiện 01 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức: - Biết được, mô tả được thế nào là một tứ giác, một tứ giác lồi - Biết được, mô tả được đỉnh, hai đỉnh kề nhau, hai đỉnh đối nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, hai đường chéo và các góc của tứ giác lồi Biết được kí hiệu tứ giác - Biết định lí tổng bốn góc của một một tứ giác lồi bằng ; giải thích được tính chất đó Chú ý quy ước dùng chữ “tứ giác” thay cho chữ “tứ giác lồi” 2 Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu được khái niệm tứ giác, tứ giác lồi; nhận biết được các đỉnh, các cạnh, các góc, hai đỉnh đối nhau, hai đường chéo, cặp cạnh đối, cặp góc đối trong một tứ giác lồi - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: vận dụng tính chất tổng bốn góc của một một tứ giác lồi bằng vào giải toán 3 Về phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá sáng tạo cho học sinh - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu 2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, ôn tập định lý tổng ba góc trong một tam giác, 4 tứ giác cắt bằng nhau (Hình 3.1 – SGK.tr48) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút) a) Mục tiêu: Nhắc lại các hình học cơ bản và định lý tổng ba góc trong một tam giác đã học ở lớp 6, 7 từ đó tìm hiểu về tứ giác Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 1 b) Nội dung: Trò chơi “Trò chơi cùng em hái táo”: HS trả lời 4 câu hỏi trắc nghiệm: c) Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ Lựa chọn đáp án đúng trong 4 đáp án - GV tổ chức chơi trò chơi “Trò chơi cùng em sau: hái táo” Câu 1 Trong các hình sau, hình nào là - Thể lệ trò chơi: HS lựa chọn 1 quả táo đỏ trên tứ giác? cây có đánh số và trả lời câu hỏi: Nếu lựa chọn đúng sẽ được khen thưởng; trả lời sai sẽ Hình 1 Hình 2 nhường quyền trả lời cho bạn khác Hình 3 Hình 4 *Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ A Hình 1 vuông C Hình 3 B Hình 2 D Hình 4 *Báo cáo kết quả Câu 2 Hình - GV tổ chức cho HS đứng tại chỗ báo cáo kết chéo là: có đường quả từng câu HS hoạt động cá nhân, theo dõi và trả lời câu A C hỏi một cách nhanh nhất, đúng nhất Đáp án: B D 1 B 2 D 3 B 4 C Câu 3 Tổng ba góc trong một tam giác *Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt vào bài: bằng: Ở lớp 6 chúng ta đã được tìm hiểu về các hình học phẳng cơ bản: Tam giác, hình bình hành, A C hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông Các hình đó đều được gọi chung là tứ giác Ở bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về tứ giác, các đỉnh, các cạnh, các góc của tứ giác Đồng thời cũng tính xem tổng các góc trong một tứ giác bằng bao nhiêu độ? B D Câu 4 Tam giác có Số đo góc là: A C B D 2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút) Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 2 Hoạt động 2.1: Tứ giác lồi a) Mục tiêu: Nhận biết được tứ giác, tứ giác lồi Xác định được đỉnh, cạnh, đường chéo, hai đỉnh đối nhau, cặp cạnh đối, cặp góc đối b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK qua nội dung Đọc hiểu – nghe hiểu và trả lời các câu hỏi c) Sản phẩm: HS xác định được hình ảnh tứ giác, tứ giác lồi Đọc đúng các đỉnh, cạnh, góc của tứ giác lồi d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Giao nhiệm vụ 1 B N E - Đọc nội dung SGK phần Đọc hiểu - nghe hiểu A và trả lời câu hỏi CM - GV chiếu hình ảnh lên màn chiếu: D P + Thế nào là tứ giác? Chỉ ra hình là tứ giác và a) đọc tên tứ giác, tên các cạnh của tứ giác đó D F b) Q G H c) + Chỉ ra hình ảnh không phải là tứ giác + Thế nào là tứ giác lồi? Chỉ ra hình là tứ giác G EI K và đọc tên tứ giác, tên các cạnh, các góc của tứ d) giác lồi đó FM L + Tứ giác e) là hình gồm bốn đoạn *Thực hiện nhiệm vụ 1 thẳng trong đó không - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS hoạt động cá nhân đọc hiểu có hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng - HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi một đường thẳng *Báo cáo kết quả - GV tổ chức cho HS báo các kết quả Các hình là tứ giác là: hình a, b, d, e Tứ giác gồm bốn đoạn thẳng *Đánh giá kết quả Tứ giác gồm bốn đoạn thẳng - HS nhóm khác nhận xét, đánh giá bài làm của Tứ giác gồm bốn đoạn thẳng bạn - GV đánh giá kết quả, nhận xét và chốt đáp án Tứ giác gồm bốn đoạn thẳng + Không phải tứ giác: hình c + Tứ giác lồi là tứ giác mà hai đỉnh thuộc một cạnh bất kì luôn nằm về một phía của đường thẳng đi qua hai đỉnh còn lại Các hình là tứ giác lồi: hình a, d Tứ giác có 4 đỉnh: 4 Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 3 cạnh: 4 góc: Tứ giác có 4 đỉnh: 4 cạnh: 4 góc: *Giao nhiệm vụ 2 *) Chú ý: Cho HS hoạt động cá nhân làm ?/SGK - Khi nói đến tứ giác mà không chú - Có thể vẽ được mấy tứ giác? Hình nào là tứ thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi giác lồi - Khi đọc tên tứ giác ta đọc theo thứ tự - Đọc tên tứ giác vẽ được 1 vòng tròn (cùng chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim đồng hồ) * ? SGK trang 49 G G F F E E *Thực hiện nhiệm vụ 2 Hình 1 H G Hình 2 H - GV Hướng dẫn HS thực hiện: Nối các điểm E F vào với nhau để được tứ giác Hình 3 H *Báo cáo kết quả Hình 1: Tứ giác - GV gọi 1 vài HS lên vẽ hình - Có thể vẽ được 3 tứ giác khác nhau từ 4 điểm Hình 2: Tứ giác trên Hình 1 là tứ giác lồi Hình 3: Tứ giác - HS lên bảng vẽ hình và đọc tên tứ giác *Đánh giá kết quả - HS nhóm khác nhận xét, đánh giá bài làm của bạn - GV chốt đáp án *Giao nhiệm vụ 3 B Cho HS hoạt động cặp đôi đọc thông tin Luyện tập 1 và quan sát tứ giác , viết vào A C phiếu học tập: + Hai đỉnh đối nhau D và đỉnh + Hai đường chéo + Hai cặp cạnh đối + Hai đỉnh đối nhau: Đỉnh + Hai cặp góc đối đỉnh và đỉnh *Thực hiện nhiệm vụ 3 + Hai đường chéo: và Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 4 - GV Hướng dẫn HS thực hiện + Hai cặp cạnh đối: đối - HS viết đáp án vào phiếu học tập đối *Báo cáo kết quả + Hai cặp góc đối: góc đối góc - GV thu phiếu học tập 1 số nhóm đại diện, góc đối góc chiếu lên màn chiếu Chú ý: Trong tứ giác lồi hai đường *Đánh giá kết quả chéo cắt nhau tại điểm giữa mỗi đường HS nhóm khác nhận xét, đánh giá bài làm của (dấu hiệu nhận biết tứ giác lồi) bạn - GV chốt đáp án - GV yêu cầu HS qua sát tứ giác và cho biết: giao điểm 2 đường chéo cắt nhau tại vị trí nào trên mỗi đường? Hoạt động 2.2: Tổng các góc của một tứ giác a) Mục tiêu: Tính được tổng bốn góc của một tứ giác b) Nội dung: Hoàn thành HĐ và nêu định lí tổng các góc của một tứ giác c) Sản phẩm: Định lý tổng bốn góc của một tứ giác d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Giao nhiệm vụ 1 A GV cho HS hoạt động nhóm 4 bạn làm HĐ D 21 21 B C *Thực hiện nhiệm vụ 1 - GV Hướng dẫn HS thực hiện: có: Tính tổng số đo các góc của tam giác và tam giác Cộng các góc với nhau (định lí tổng ba - HS thực hiện nhiệm vụ góc trong một tam giác) *Báo cáo kết quả có: - GV gọi 1 vài nhóm đại diện đứng tại chỗ báo cáo kết quả (định lí tổng ba - HS báo các kết quả góc trong một tam giác) *Đánh giá kết quả Suy ra: - HS Nhận xét, đánh giá bài làm của nhóm bạn - GV chốt kiến thức Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 5 GT Tứ giác KL *Giao nhiệm vụ 2 Ví dụ (Chiếu lên màn chiếu) GV yêu cầu HS đọc Ví dụ -SGK.tr50 Áp dụng Ví dụ và hoạt động cá nhân để làm Luyện tập 2 B C *Thực hiện nhiệm vụ 2 120° 80° - GV Hướng dẫn HS thực hiện: + Xác định số đo các góc đã biết A 110° + Tính số đo góc chưa biết bằng cách vận dụng định lí D - HS thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động cá nhân đọc Ví dụ và làm Luyện tập 2 Theo định lí về tổng các góc của một tứ giác, ta có: *Báo cáo kết quả - GV gọi 02 HS lên bảng cùng làm để đối chiếu Do đó: kết quả - HS báo các kết quả Luyện tập 2 *Đánh giá kết quả E - HS Nhận xét, đánh giá bài làm của bạn - GV chốt đáp án ?F H 55° G Theo định lí về tổng các góc của một tứ giác, ta có: Do đó: 3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (8 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được định lí tổng bốn góc của một tứ giác để giải toán b) Nội dung: Chơi trò chơi “Ô số may mắn” c) Sản phẩm: Đáp án: 1.A, 2.C, 3.D, 4.D d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 6 *Giao nhiệm vụ Tìm số đo các góc trong hình - GV chiếu nội dung trò chơi “Ô số may Câu 1 mắn” và phổ biến luật chơi - Thể lệ trò chơi: A B + Mỗi học sinh chọn một số trong bảng 5 số Mở mỗi số có một câu hỏi, học sinh D x chọn đáp án đúng nhất trong 30 giây, học C sinh sẽ được quay vòng quay may mắn để A nhận thưởng C + Trong 5 số, có một số may mắn không B D phải trả lời câu hỏi và được quay vòng quay Câu 2 may mắn để nhận thưởng xG F *Thực hiện nhiệm vụ 124° - GV thao tác trên máy tính và chiếu nội Ex dung các câu hỏi - HS hoạt động cá nhân, nhanh chóng tìm ra 92° đáp án và xung phong trả lời H *Báo cáo kết quả A C GV tổ chức cho HS chơi và đọc kết quả B D *Đánh giá kết quả - Gv chốt kết quả từng câu Câu 3 N 61° M 93° 124° x P Q A C B D Câu 4 I 3x 4x K 2x xL M A C B D 4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về định lí tổng bốn góc trong một tứ giác để giải quyết bài toán mở đầu Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 7 b) Nội dung: HS giải quyết bài toán mở đầu c) Sản phẩm: - HS vừa ghép được hình vừa đưa ra được đáp án theo 2 cách: ghép hình và định lí d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS lấy 4 tứ giác bằng nhau đã 41 2 chuẩn bị sẵn, đánh dấu 4 góc như hình 3.1a 33 Ghép 4 tứ giác để được hình 3.1b 2 14 4 D 1 23 - Có thể ghép 4 tứ giác khít nhau như vậy 4 C 3 3 2 1 4 không? b) - Theo cách ghép em hãy nhận xét về 4 góc 2 1A B a) Hình 3.1 tại điểm chung của tứ giác? - Hãy cho biết tổng số đo của bốn góc đó? Kết luận: *Thực hiện nhiệm vụ - GV Hướng dẫn HS thực hiện - HS thực hiện nhiệm vụ *Báo cáo kết quả - Gv kiểm tra sản phẩm của HS - HS đứng tại chỗ báo cáo kết quả *Đánh giá kết quả - Gv tổng kết kiến thức  Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Ôn lại định lí tổng bốn góc trong một tứ giác - Hoàn thành các bài tập: 3.1, 3.2, 3.3 – Sgk.tr50 - Chuẩn bị cho bài học sau: cắt một mảnh giấy hình thang cân - Đọc trước nội dung Bài 11 Hình thang cân Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 8 Ngày soạn: … /… / …… Ngày dạy: … /… / …… Ngày dạy: … /… / …… TIẾT 2 + 3: BÀI 11: HÌNH THANG CÂN Thời gian thực hiện 02 tiết I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức: - Nhận biết được khái niệm, các yếu tố của hình thang và hình thang cân - Biết được hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau - Biết hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau - Biết hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân 2 Về năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS biết được khái niệm hình thang, hình thang cân Biết được tính chất của hình thang cân - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: Vận dụng các kiến thức về hình thang cân vào giải toán 3 Về phẩm chất: - Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá - Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ hoặc máy chiếu 2 Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, kéo, mảnh giấy hình thang cân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG (5 phút) a) Mục tiêu: - Giúp HS biết một cách cắt ghép để tạo hình thang cân mới từ một hình thang cân ban đầu b) Nội dung: - Cắt ghép để tạo hình thang cân mới từ một hình thang cân ban đầu c) Sản phẩm: - Kết quả bài làm của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Giao nhiệm vụ Bài toán mở đầu: - GV chiếu Bài toán mở đầu và Hình 3.11, tổ chức HS tìm hiểu - HS tìm hiểu bài toán mở đầu, quan sát hình - Yêu cầu HS nêu cách cắt và ghép để tạo ra hình Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 9 thang cân mới Hình 3.11 - HS nhận nhiệm vụ GV giao *Thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS cách cắt và ghép để tạo ra hình thang cân mới - HS thực hiện cắt và ghép để tạo ra hình thang cân mới theo hướng dẫn của GV - GV tổ chức cho HS trình bày kết quả - Một số HS trình bày kết quả - Tổ chức HS nhận xét - HS nhận xét *Kết luận, nhận định : - GV nhận xét, đánh giá - Giải thích tại sao hình tạo thành cũng là một hình thang cân và giới thiệu vào bài - HS Nghe GV nhận xét, giới thiệu bài 2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (24 phút) a) Mục tiêu: - Nhận biết được khái niệm, các yếu tố của hình thang và hình thang cân - Biết được hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau - Biết hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau b) Nội dung: - Khái niệm hình thang và hình thang cân - Các yếu tố của hình thang và hình thang cân - Tính chất về cạnh của hình thang cân c) Sản phẩm: - Kết quả hoạt động của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 2.1: Hình thang, hình thang cân (12 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Giao nhiệm vụ 1 1 Hình thang, hình thang cân - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (6 a, Khái niệm hình thang và hình thang HS/nhóm, 6 phút) tìm hiểu nội dung: Khái cân niệm hình thang và hình thang cân, thảo luận * Khái niệm hình thang trả lời các câu hỏi: - Hình thang là gì? Hình thang cân là gì? Hình 3.12 - Nêu các yếu tố của hình thang (Đáy lớn, đáy nhỏ, cạnh bên, đường cao) và các yếu tố của Hình thang ( ) hình thang cân (Góc kề đáy)? - HS nghe GV giao nhiệm vụ - Hai cạnh gọi là hai đáy, - Hai *Thực hiện nhiệm vụ 1 - GV yêu cầu HS tìm hiểu, thảo luận, trao đổi cạnh gọi là hai cạnh bên của và hoàn thành yêu cầu hình thang - HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu phần khái - Đường vuông góc kẻ từ đến niệm hình thang và hình thang cân gọi là một đường cao của hình thang - GV : Quan sát và trợ giúp *Báo cáo kết quả 1 - GV : Gọi học sinh đại diện một số nhóm trả * Khái niệm hình thang cân lời các câu hỏi Kế hoạch bài dạy môn Toán lớp 8 Trang 10

Ngày đăng: 08/03/2024, 09:49

w