Năng lực* Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằmhoàn thành nội dung bài học.- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với b
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 4: LỊCH SỬ THÁI BÌNH TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ: - Trình bày được lịch sử Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX qua một số triều đại phong kiến - Nêu được một số sự kiện và dấu ấn quan trọng của Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX - Trình bày được cuộc đấu tranh của nhân dân Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX 2 Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung bài học - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm hoàn thành nội dung bài học * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin, phát triển năng lực sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu về lịch sử Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX 3 Phẩm chất Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm Tự hào về lịch sử truyền thống của địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với giáo viên - SGK, SGV GDĐP Thái Bình 8 - Giấy A0 - Máy tính, máy chiếu - Tranh ảnh, video, tài liệu liên quan đến bài học 2 Đối với học sinh - SGK GDĐP Thái Bình 8 - Đọc trước bài học trong SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu b Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp : Đọc câu ca dưới đây và trả lời câu hỏi: “Trên trời có ông sao Tua Ở làng Minh Giám có vua Ba Vành” Câu ca trên nói về nhân vật lịch sử nào? Hãy nêu hiểu biết về ông Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào bài học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vùng đất Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX a Mục tiêu: Trình bày được những thay đổi của vùng đất Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX b Nội dung: HS thảo luận cặp đôi c Sản phẩm học tập: sản phẩm của HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1 Vùng đất Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu học tập dưới đây : - Từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX là thời kì tồn tại của ba triều đại phong Những thay đổi của vùng đất Thái Bình kiến Lê Trung hưng, Tây Sơn và triều Nguyễn, vùng đất Thái Bình có nhiều từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX thay đổi Thời Lê Trung Hưng Thời Tây Sơn + Thời Lê Trung hưng (1533 – 1788), Thời Nguyễn vùng đất Thái Bình thuộc xứ Sơn - GV trình chiếu hình ảnh : Nam Đến năm 1741, Thái Bình thuộc Sơn Nam hạ + Thời Tây Sơn (1771 – 1801), vùng đất Thái Bình vẫn thuộc trấn Sơn Nam hạ Đền thờ Nguyễn Công Trứ (Tiền Hải) + Thời Nguyễn (1802 – 1945), năm Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập 1822, Minh Mạng đổi trấn Sơn Nam - HS thảo luận hạ thành Nam Định, vùng đất Thái Bình thuộc trấn Nam Định - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần + Năm 1828, Minh Mạng lập thêm huyện Tiền Hải thiết + Ngày 21/3/1890, Pháp cho thành lập Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo tỉnh Thái Bình luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - Thời kì này nhiều người Thái Bình - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ học hành đỗ đạt ra làm quan triều sung GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa Nguyễn và có công trong việc khai tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học hoang Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Công cuộc khai hoang lập huyện Tiền Hải đầu thế kỉ XIX a Mục tiêu: Trình bày được công cuộc khai hoang lập huyện Tiền Hải đầu thế kỉ XIX b Nội dung: HS thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 Công cuộc khai hoang lập huyện Tiền Hải đầu thế kỉ XIX - Nhiệm vụ 1 : GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn với nội dung : Vì - 1828, vua Minh Mạng lệnh cho Dinh sao triều đình nhà Nguyễn chủ trương khai điền sứ Nguyễn Công Trứ nhiệm vụ tổ hoang vùng đất Tiền Hải? Công cuộc khai chức mộ dân, di dân đi khai hoang hoang diễn ra như thế nào? vùng biển Tiền Châu (Tiền Hải ngày nay) - Để thực hiện chủ trương này, triều - Nhiệm vụ 2 : GV đặt câu hỏi : đình xuất ngân khố 7 000 quan tiền, + Nhà nước đã chuẩn bị cho công cuộc khai 500 phương gạo, hỗ trợ luồng, tre cho hoang này như thế nào? (Ai phụ trách?Kinh người dân làm nhà phí?) + Nêu kết quả, ý nghĩa công cuộc khẩn hoang - Dưới sự chỉ huy của Dinh điền sứ của Danh điền sứ Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ, trong không đầy 6 - GV trình chiếu hình ảnh : tháng, hàng trăm ki-lô-mét đê sông được đào đắp, hàng vạn mẫu ruộng được khai phá: + Đơn vị hành chính mới lập bao gồm 14 lý, 27 ấp, 20 trại, 10 giáp được thành lập với số dân 2 350 người, số ruộng 18 970 mẫu + Tháng 9 – 1828, theo bản tâu trình của Nguyễn Công Trứ, công cuộc khẩn hoang hoàn thành, triều đình phê chuẩn thành lập huyện Tiền Hải => Việc khai hoang, lấn biển, mở rộng diện tích canh tác đã tạo điều kiện cho cư dân nhiều địa phương khác quy tụ về, tạo thêm sức mạnh cho Thái Bình trở thành một vùng đất trù phú, dân cư đông đúc, cung cấp nhiều nhân tài, vật lực cho nhà nước quân chủ xây dựng đất nước Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải ngày nay Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức bài học Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và rút ra kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Cuộc đấu tranh của nhân dân Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX a Mục tiêu: Trình bày được cuộc đấu tranh của nhân dân Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX b Nội dung: HS thảo luận nhóm c Sản phẩm học tập: Sản phẩm của HS d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học 3 Cuộc đấu tranh của nhân dân Thái tập Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX - GV chia lớp thành 5 nhóm thảo luận với a Khởi nghĩa nông dân ở Thái Bình thế nhiệm vụ: kỉ XVIII + Nhóm 1: Tìm hiểu về Khởi nghĩa nông - Nguyên nhân: Sự khủng hoảng của chế dân ở Thái Bình thế kỉ XVIII độ phong kiến Đại Việt từ nửa sau thế kỉ + Nhóm 2: Tìm hiểu về Nông dân Thái XVI dẫn đến các cuộc chiến tranh phong Bình hưởng ứng cuộc đấu tranh thống nhất kiến tranh giành quyền lực làm cho đất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc của nước bị chia rẽ, kinh tế tiêu điều, đời sống Nguyễn Huệ – Quang Trung của nhân dân vô cùng khổ cực - Tại Thái Bình, cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra quyết liệt và kéo dài nhất trong lịch sử (1739 – 1769) dưới cờ nghĩa của Hoàng Công Chất + Nhóm 3: Tìm hiểu Nông dân Thái Bình - Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đấu tranh chống lại triều Nguyễn đảo nhân dân Thái Bình, Thanh – Nghệ – Tĩnh và toàn bộ đồng bào vùng Tây Bắc - Ý nghĩa: góp phần củng cố khối đoàn kết chiến đấu giữa các dân tộc trên lãnh thổ Đại Việt, tạo tiền đề cho sự nghiệp thống nhất đất nước và chống ngoại xâm của Nguyễn Huệ sau này + Nhóm 4: Tìm hiểu Phong trào đấu tranh b Nông dân Thái Bình hưởng ứng cuộc chống Pháp ở Thái Bình cuối thế kỉ XIX đấu tranh thống nhất đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc của Nguyễn Huệ – Quang Trung - Tiêu biểu là anh em Nguyễn Sơn, Nguyễn Hải (làng Bứa, xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng) đã nổi dậy chiếm cả vùng Thái Bình, Quảng Yên, Hải Dương + Nhóm 5: Tìm hiểu Phong trào đấu tranh - Khi Nguyễn Huệ đưa quân ra Bắc, chống Pháp ở Thái Bình đầu thế kỉ XX Nguyễn Sơn đã mang lực lượng của mình ứng nghĩa - Khi Quang Trung tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh, một đạo quân do đô đốc Đặng Tiến Đông chỉ huy tiến qua vùng Thái Bình đã được nhân dân ủng hộ sức người sức của,… - Đoàn Nguyên Tuấn được vua Quang Trung phong làm Hải Phái hầu Đông Kinh nghĩa thục c Nông dân Thái Bình đấu tranh chống lại triều Nguyễn - Nguyên nhân: Đầu thế kỉ XIX, chính sách cai trị, hà khắc của nhà Nguyễn đã buộc nhân dân phải vùng lên đấu tranh Phong trào chống sưu thuế - Năm 1921, nông dân Thái Bình dưới sự Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập lãnh đạo của Phan Bá Vành đã nổi dậy - HS thảo luận khởi nghĩa chống lại ách áp bức, bóc lột tàn bạo của triều Nguyễn - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu - Ý nghĩa: góp phần xây dựng khối đoàn cần thiết kết chiến đấu chống áp bức của dân tộc Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và Kinh với các dân tộc ít người trên lãnh thổ thảo luận Đại Việt thì khởi nghĩa Phan Bá Vành lại - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi gắn với sự nghiệp khai hoang lấn biển lớn - GV mời đại diện các nhóm khác nhận nhất trong lịch sử Việt Nam đương thời xét, bổ sung GV giúp HS tóm tắt những d Phong trào đấu tranh chống Pháp ở thông tin vừa tìm được để đúc kết thành Thái Bình cuối thế kỉ XIX kiến thức bài học - Năm 1873, Nguyễn Mậu Kiến dâng sớ Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện vạch tội triều đình đầu hàng Pháp nhiệm vụ học tập - Sau khi bị cách chức, ông cùng hai con - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức đã tập hợp binh lính xây dựng Động Trung và rút ra kết luận: thành một căn cứ kháng chiến nổi tiếng - Nghĩa quân đánh nhiều trận khiến địch phải thất điên bát đảo - GV chuyển sang nội dung mới - Bên cạnh đó còn xây dựng căn cứ Đông Vinh (Vũ Vinh, Kiến Xương) thành một trận địa liên hoàn - Các sĩ phu Thái Bình đã tổ chức cho nhân dân xây dựng nhiều căn cứ kháng chiến để hưởng ứng phong trào Cần Vương - Lo sợ trước sức mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân, năm 1885, thực dân Pháp cử tướng Muyniê tấn công vào Thái Bình - Cho đến trước khi quân Pháp bình định xong nước ta năm 1896, nhiều cuộc nổi dậy của nghĩa quân ở Thái Bình tiếp tục nổ ra e Phong trào đấu tranh chống Pháp ở Thái Bình đầu thế kỉ XX - Tầng lớp sĩ phu yêu nước và nhân dân Thái Bình đã hưởng ứng các phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX với kì vọng đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng quê hương, xây dựng đất nước cường thịnh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các vấn đề tình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài học b Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập phần Luyện tập Hoàn thành bảng thống kê phong trào đấu tranh của nhân dân Thái Bình từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX theo bảng dưới đây: Thời kì Các phong trào nổi bật Ý nghĩa Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống, phát huy tính tư duy và khả năng sáng tạo b Nội dung: Bài tập trong phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực hiện Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Sưu tầm tư liệu, thiết kế thẻ ghi nhớ và giới thiệu một nhân vật lịch sử đã tham gia phong trào đấu tranh của nhân dân Thái Bình từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX - GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hiện hoạt động ở nhà Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận HS báo cáo kết quả vào tiết học sau Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức đã học - Làm bài tập được giao