1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số cơ sở khoa học và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện chi lăng, tỉnh lạng sơn

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG VĂN TÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHÙNG VĂN TÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG KIM TUYẾN THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng bản thân tôi, mọi số liệu cũng như nội dung báo cáo hoàn toàn do tôi thực hiện Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về bản báo cáo Luận văn của mình! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2023 Người cam đoan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể và các cá nhân, người thân trong gia đình Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tập thể, cá nhân và người thân trong gia đình đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu vừa qua Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Đặng Kim Tuyến - người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập cũng như hoàn thành bản luận văn thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo UBND tỉnh Lạng Sơn, UBND huyện Chi Lăng, Hạt kiểm lâm, UBND các xã trong huyện và các hộ gia đình, cá nhân đã tạo mọi điều kiện và giúp đỡ cho tôi trong quá trình thu thập số liệu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2023 Tác giả iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU, Ý NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT BVR Bảo vệ rừng CP (%) Độ che phủ D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán Hdc (m) Chiều cao dưới cành HG1 Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa Hvn (m) Chiều cao vút ngọn LRTX Lá rộng thường xanh MĐ Mức độ NCCR Nguy cơ cháy rừng ODB Ô dạng bản OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng Participatory Rural Appraisal (đánh giá nông thôn có sự PRA tham gia) Rapid Rural Appraisal (đánh giá nhanh nông thôn) RRA Rừng trồng RT Rừng trồng gỗ RTG Rừng gỗ tự nhiên lá rộng giàu RTNG Rừng gỗ tự nhiên lá rộng thường xanh nghèo RTNN Rừng gỗ tự nhiên lá rộng trung bình RTNTB Độ tàn che TC (%) Tự nhiên TN Vật liệu cháy VLC iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .ix THESIS ABSTRACT x CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .4 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: .4 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .5 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu .6 2.1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 6 2.1.2 Những nghiên cứu về cháy rừng trên thế giới 7 2.1.3 Những nghiên cứu về cháy rừng ở Việt Nam 12 2.3 Nhận xét và đánh giá chung .18 CHƯƠNG 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, ĐỊA ĐIỂM VÀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu .20 3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 v 3.3 Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài .20 3.4 Nội dung nghiên cứu 20 3.5 Phương pháp nghiên cứu 21 3.5.1 Phương pháp luận 21 3.5.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 3.5.3 Phương pháp phân tích số liệu 30 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng tới công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 31 4.1.1 Ảnh hưởng của các đặc điểm về điều kiện tự nhiên .31 4.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - xã hội .36 4.2 Hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình cháy rừng tại huyện Chi Lăng giai đoạn năm 2019 - 2022 40 4.3 Xác định khối lượng, độ ẩm của vật liệu cháy và mùa cháy rừng .45 4.3.1 Xác định khối lượng của vật liệu cháy 45 4.3.2 Xác định độ ẩm của vật liệu cháy 46 4.3.3 Xác định mùa cháy rừng tại khu vực nghiên cứu 47 4.4 Đánh giá hiệu quả công tác phòng chống cháy rừng tại khu vực nghiên cứu giai đoạn 2019 - 2022 .49 4.4.1 Kết quả thực hiện nhiệm vụ phòng cháy .49 4.4.2 Các biện pháp phòng cháy rừng đã thực hiện 50 4.4.3 Xây dựng đường băng cản lửa trên địa bàn huyện Chi Lăng 61 4.5 Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức trong công tác PCCC tại Huyện Chi Lăng 59 3.5.1 Phân tích SWOT (sơ đồ 4 mảng) 62 4.5.2 Những vấn đề tồn tại, bất cập lớn nhất trong công tác PCCCR tại huyện Chi Lăng .65 4.5.3 Bài học kinh nghiệm trong công tác phòng cháy, chữa cháy rừng .66 vi 4.6 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng cháy, chữa cháy rừng 67 4.6.1 Tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân trong PCCCR 67 4.6.2 Giải pháp về thể chế - chính sách 69 4.6.3 Về công tác tổ chức .69 4.6.4 Xây dựng các công trình phòng cháy, trang thiết bị chữa cháy rừng .70 4.6.5 Giải pháp về kỹ thuật 70 4.6.6 Giải pháp kinh tế xã hội 71 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 70 1 Kết luận 73 2 Kiến nghị .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân cấp mức độ nguy hiểm của cháy rừng theo chỉ tiêu P 10 Bảng 2.2 Phân cấp nguy cơ cháy rừng theo chỉ số Angstrom (I) .10 Bảng 2.3 Mối quan hệ giữa các nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa 11 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn phân cấp nguy cơ cháy rừng theo chỉ tiêu bén lửa I .12 Bảng 2.5 Phân cấp cháy rừng Thông theo chỉ tiêu P cho rừng Thông Quảng Ninh của T.S Phạm Ngọc Hưng .13 Bảng 2.6 Cấp nguy hiểm cháy thêm yếu tố gió của A.N Cooper (1991) 15 Bảng 2.7 Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm VLC của T.S Bế Minh Châu 17 Bảng 4.1 Nhiệt độ các tháng trong 4 năm tại khu vực nghiên cứu 32 Bảng 4.2 Số giờ nắng theo các tháng trong 4 năm tại khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.3 Lượng mưa các tháng trong 5 năm tại khu vực nghiên cứu .34 Bảng 4.4 Độ ẩm các tháng trong 4 năm tại khu vực nghiên cứu .35 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất rừng tại khu vực nghiên cứu (2019-2022) 40 Bảng 4.6 Diện tích rừng bị cháy tại Chi Lăng, Lạng Sơn (2019 - 2022) 42 Bảng 4.7 Nguyên nhân cháy rừng từ năm 2019 - 2022 44 Bảng 4.8 Khối lượng VLC ở các loại rừng tại khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.9 Độ ẩm vật liệu cháy các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu .46 Bảng 4.10 Phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng tại 3 xã khu vực nghiên cứu dựa vào độ ẩm vật liệu cháy (theo TS Bế Minh Châu 2002) 47 Bảng 4.11 Nhiệt độ và lượng mưa trung bình 5 năm của khu vực nghiên cứu .48 Bảng 4.12 Kết quả thực hiện công tác tuyên truyền PCCCR tại huyện Chi Lăng giai đoạn 2019 - 2022 .51 Bảng 4.13.Một số văn bản Luật và dưới luật có liên quan đến công tác PCCCR 52 Bảng 4.14 Các công trình phòng cháy của Huyện Chi Lăng 56 Bảng 4.15 Tổng hợp kết quả tập huấn, diễn tập từ 2019 đến 2022 57 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Tam giác lửa 6 Sơ đồ 2.1: Phương hướng giải quyết vấn đề của đề tài 23 Hình 4.1 Cháy trảng cỏ, cây bụi tại huyện Chi Lăng- Lạng Sơn 42 Hình 4.2 Một số loại rừng bị cháy tại huyện Chi Lăng- Lạng Sơn (2019- 2022) 43 Hình 4.3 Biến động lượng mưa và nhiệt độ khu vực nghiên cứu trong 5 năm 48 Hình 4.4 Đốt trước VLC có kiểm soát khi sắp vào mùa cháy rừng 58 Hình 4.5 Tham gia diễn tập chữa cháy rừng tại huyện Chi Lăng - Lạng Sơn60

Ngày đăng: 08/03/2024, 06:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w