Trình bàyđược khái niệm, phân loại phản ứng cóhại của thuốc ADR, nguyên nhân và các biệnpháphạn chế ADR.2.. Phân tíchđược các điểm khác biệt giữa ADRtype A và type B.3.Vận dụng được để g
Adverse Drug Reaction PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 Trình bày được khái niệm, phân loại phản ứng có hại của thuốc (ADR), nguyên nhân và các biện pháp hạn chế ADR 2 Phân tích được các điểm khác biệt giữa ADR type A và type B 3 Vận dụng được để giải quyết các tình huống liên quan đến phản ứng có hại của thuốc trong thực hành ADR – ĐỊNH NGHĨA WHO – 1972 Phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý của cơ thể [WHO Technical Report No 498 (1972)] Không bao gồm – Phản ứng liên quan đến lỗi trong điều trị (Medication errors) – Dùng quá liều (overdose) – Lạm dụng thuốc (drug abuse) – Không tuân thủ điều trị (non-compliance) – Thất bại điều trị (therapeutic failures) ADR – ĐỊNH NGHĨA WHO – 2000 Phản ứng gây hại đáng kể hoặc bất lợi xảy ra sau một can thiệp có liên quan đến việc sử dụng thuốc Một phản ứng có hại có thể là cơ sở để dự đoán được mức độ nguy hại của việc sử dụng thuốc này để phòng, điều trị, điều chỉnh hoặc ngừng thuốc Luật Dược 2016 Phản ứng có hại của thuốc là phản ứng không mong muốn, có hại đến sức khỏe, có thể xảy ra ở liều dùng bình thường Tỉ lệ bệnh nhân nội trú gặp ADR: 10,1% Drug Saf 2015; 38(5): 437–453 PHÂN LOẠI Theo tần suất gặp ❑Thường gặp: ADR > 1/100 ❑Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100 ❑Hiếm gặp ADR< 1/1000 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA ADRTần xuất gặp ADR (%) Số lượng thuốc sử dụng Số lượng thuốc sử dụng