Trang 1 PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ADRBộ môn Dược lực“There are some patients that we cannot help; there are none whom we cannot harm.” Trang 3 Các thuốc bị rút giấy phép khỏi thị trường
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC (ADR) “There are some patients that we cannot help; there are none whom we cannot harm.” Attributed to Arthur L Bloomfield in BMJ 2004; 329:1-2 Bộ môn Dược lực Thảm họa thalidomid Các thuốc bị rút giấy phép khỏi thị trường Hoa kỳ (giai đoạn 1976 – 2003) phản ứng có hại nghiêm trọng Nguồn: Nat Rev Drug Disc 2007; 904 BÀI HỌC TỪ ROSIGLITAZONE (AVANDIA®) Nguồn: NEJM 2010; 363: 803 - 806 BÀI HỌC TỪ ROSIGLITAZONE (AVANDIA) BÀI HỌC TỪ ROSIGLITAZONE (AVANDIA) BÀI HỌC TỪ ROSIGLITAZONE (AVANDIA) Từ báo cáo ADR bệnh viện ĐK tỉnh Vĩnh phúc Thông tin thuốc nghi ngờ Tên chế phẩm : Fizoti Thành phần: ceftizoxim Nhà sản xuất: Yoo Young Pharm (Hàn quốc) Số đăng ký: Số lô: E003 Cập nhật ngày 28/1/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC LÊN THAI NHI KHÔNG HOẶC TẤT CẢ Thời gian phơi nhiễm thuốc Phơi nhiễm trong vịng 12 ngày sau khi thụ tinh (peri-implantation period – thời kì từ thụ tinh đến khi túi phơi đến gắn vào thành tử cung): • Tổn thương tất cả hoặc hầu hết các tế bào à tử vong • Nếu chỉ có một vài tế bào bị tổn thương à phát triển bình thường ➥ Quy luật “Tất cả hoặc khơng cịn gì” • PNCT sử dụng thuốc vịng tuần đầu sau thụ thai yên tâm Hạn chế • Quy luật áp dụng cho trường hợp nhiễm xạ: khơng hồn tồn với thuốc Sau chiến tranh giới lần thứ 2, nhiều nghiên cứu gây quái thai thực Nhật Bản • Hiệu xạ có cường độ cao, thường gây tử vong, tác dụng ngắn • Ngược lại, phần lớn thuốc lắng đọng thể vài giờ, vài ngày vài tuần Ví dụ: isotretinoin, acitretine, Adapted from Pegler S Principles of drug use in pregnancy Swansea NHS Trust Course available at: http://www.powershow.com/view/f296a-NmJjM/Principles_of_drug_use_in_pregnancy_powerpoint_ppt_presentation 118 Thời gian phơi nhiễm thuốc Phơi nhiễm trong giai đoạn phát triển phơi (từ ngày thứ 13 đến 56): Giai đoạn hình thành các hệ cơ quan của thai ➥ Giai đoạn quan trọng nhất trong sự sinh qi thai • Là giai đoạn có nguy cao sử dụng số thuốc: Phơi nhiễm với acid valproic carbamazepin giai đoạn đóng ống thần kinh (khoảng ngày thứ 18 – 28) dẫn tới dị tật nứt đốt sống Phơi nhiễm với lithium khoảng tuần thứ đến thứ dẫn đến dị tật tim Phơi nhiễm với quinolon tuần thứ thai kỳ: không chắn khả gây bất thường hệ xương (sự hình thành hệ xương chưa bắt đầu) 119 Thời gian phơi nhiễm thuốc Phơi nhiễm từ ngày thứ 57 đến khi sinh Nguy cơ dị tật giảm, ngoại trừ một số hệ cơ quan (đường niệu-sinh dục, hệ thần kinh trung ương), nhưng cớ nguy cơ độc bào thai/trẻ sơ sinh ➥ Ảnh hưởng nhiều đến chức năng các cơ quan hoặc những bất Ví dụ: thường về hình thái Phơi nhiễm với chất ức chế men chuyển ba tháng ba tháng cuối thai kỳ có khả gây giảm lưu lượng máu hạ huyết áp thai ức chế hệ renin-angiotensin dẫn đến nước ối và/hoặc bệnh khó tiểu trẻ sơ sinh, giảm sản phổi khiếm khuyết liên quan đến cốt hóa xương sọ, bào thai chậm phát triển, thai trẻ sơ sinh chết Phơi nhiễm với aminoglycosid (streptomycin, kanamydin) ba tháng ba tháng cuối thai kỳcó thể dẫn đến giảm chức thận thai nhi điếc bẩn sinh Phơi nhiễm với thuốc chống viêm không steroid sau 26 tuần dẫn đến đóng ống động mạch sớm 120 Thời gian phơi nhiễm thuốc Phơi nhiễm thuốc gần lúc sinh • Khả thải trừ thuốc trẻ sơ sinh • Tích lũy số thuốc vịng tuần hồn thai ➥ Bão hịa hoặc hội chứng cai thuốc ở trẻ sơ sinh (Neonatal impregnation ?) • Thường dự đốn dựa vào đặc điểm dược lý Các thuốc chẹn beta gây hạ glucose máu, chậm nhịp tim, thích ứng khó khăn thời kỳ chu sinh Các benzodiazepin gây neonatal impregnation (hội chứng nhão cơ) hội chứng cai (co giật …) trẻ sơ sinh Adapted from Pegler S Principles of drug use in pregnancy Swansea NHS Trust Course available at: http://www.powershow.com/view/f296a-NmJjM/Principles_of_drug_use_in_pregnancy_powerpoint_ppt_presentation 121 CÁC THUỐC GÂY DỊ TẬT THAI Dị tật thai thuốc: 4-5% Thuốc chống động kinh: carbamazepin, phenytoin, acid valproic, topiramat, lamotrigin Rượu Hormon sinh dục: diethylstilbesterol, androgen Thuốc ức chế men chuyển Thuốc kháng acid folic: methotrexat, sulfamid Isotretinoin Tetracyclin Lithium CÁC THUỐC GÂY TÁC DỤNG PHỤ TRÊN THAI Thuốc chống ung thư: giảm huyết cầu, giảm phát triển thai, khởi phát khối u Thuốc điều trị ĐTĐ: hạ đường huyết Lợi tiểu: suy thận ƯCMC: suy thận Thuốc chống đông kháng vitamin K coumarin: chảy máu Sulfonamid: giảm BC hạt, hạ đường huyết Aminosid: độc tính thính giác, tiền đình Thuốc tâm thần: thay đổi hành vi NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ Đa số thuốc thai kỳ chống định (tuyệt đối tương đối) tùy theo nhà sản xuất MỨC ĐỘ Thang phân loại của FDA DIỄN GIẢI A Các nghiên cứu kiểm soát tốt PNCT cho thấy khơng có nguy bào thai suốt thai kỳ (acid folic, vitamin B6) B Nghiên cứu động vật khơng thấy có nguy chưa có nghiên cứu có kiểm sốt tốt PNCT Hoặc nghiên cứu động vật cho thấy có nguy nghiên cứu thiết kế tốt PNCT không chứng minh có nguy thai suốt thai kỳ (prednisone, insulin) C Nghiên cứu động vật cho thấy có nguy chưa nghiên cứu có kiểm sốt tốt PNCT Hoặc chưa có nghiên cứu động vật chưa có nghiên cứu kiểm soát tốt PNCT (fluconazol, ciprofloxacin) D Có nghiên cứu có kiểm sốt tốt nghiên cứu quan sát PNCT chứng minh có nguy thai nhi Nhưng số trường hợp lợi ích điều trị tỏ cao nguy (trường hợp đe dọa tính mạng bệnh nghiêm trọng mà thuốc an tồn khơng có tác dụng) (phenytoin, lithium) X Các nghiên cứu có kiểm sốt tốt nghiên cứu quan sát động vật PNCT chứng minh có nguy gây bất thường cho thai Thuốc chống định cho phụ nữ có thai có thai (isotretinoin) Thang phân loại Pháp Dữ liệu công bố PNCT phơi nhiễm với thuốc Dữ liệu động vật Khơng có khả gây dị tật Có chứng khả gây quái thai Chống định độc bào thai Được cho có khả nghi ngờ có khả Khơng khuyên dùng gây quái thai độc bào thai Dữ liệu khơng thuyết phục cho thấy có khả sinh quái thai Chống định Không khuyên dùng Dưới 300 PNCT phơi nhiễm thuốc giai Sử dụng thận trọng cho PNCT đoạn ba tháng đầu thai kỳ mà khơng cho thấy có tăng nguy dị tật thai nhi Khơng khun dùng Có khoảng 300 đến 1000 PNCT phơi nhiễm Có thể sử dụng mang thuốc ba tháng đầu thai kỳ tiên mà khơng thai cho thấy có tăng nguy dị tật thai nhi Sử dụng thận trọng cho PNCT Có 1000 PNCT phơi nhiễm thuốc Có thể sử dụng mang ba tháng đầu thai kỳ mà khơng cho thấy có thai tăng nguy dị tật thai nhi Có thể sử dụng mang thai NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ CÂN NHẮC NGUY CƠ – LỢI ÍCH NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ CÂN NHẮC NGUY CƠ – LỢI ÍCH Loại thuốc Trong thai kỳ Trong thời kỳ cho bú Chống nôn Dimenhydrat Giảm đau Paracetamol Paracetamol Thuốc chống đông Heparin, LMWH Heparin Điều trị tăng HA Methyldopa Ức chế men chuyển, chẹn kênh Ca Điều trị tiểu đường Insulin Insulin Chống động kinh Carbamezepin, acid valproic Phenobarbital NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ TGA: http://www.tga.gov.au/hp/medicines-pregnancy.htm#searchname CRAT: http://www.lecrat.org/ DART: http://toxnet.nlm.nih.gov/cgi-bin/sis/htmlgen?DARTETIC KẾT LUẬN ADR thường gặp, nhiều trường hợp đặc tính vốn có thuốc ADR yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu điều trị: hậu nặng nề cho BN, tăng chi phí điều trị, giảm tuân thủ điều trị Đa số ADR phịng tránh Theo dõi, báo cáo xử trí ADR góp phần nâng cao hiệu điều trị, nhiệm vụ quan trọng người DS Cân nhắc nguy – lợi ích ln ngun tắc chung sử dụng thuốc