1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc

81 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tác Dụng Của Thuốc
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Trang 1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC Trang 2 1.. Trình bàyđược khái niệm và ý nghĩa của các thôngsố liều dùng, khoảng điều trị, chỉ số điều trị và cáctương tác dược lực h

Trang 1

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Factors modifying drug actions

Trang 2

1 Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của các thông

số liều dùng, khoảng điều trị, chỉ số điều trị và các tương tác dược lực học.

về thuốc và các yếu tố thuộc về người bệnh đến tác dụng của thuốc.

yếu tố trên để giải quyết một số tình huống thay đổi

MỤC TIÊU HỌC TẬP

Trang 3

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Các yếu tố thuộc về thuốc

THUỐC

CƠ THỂ

Các yếu tố thuộc về người bệnh

Trang 4

Tác dụng của thuốc

Bệnh lý:

suy gan, suy thận…

Di truyền

Sinh lý: tuổi, giới, PNCT, PNCCB

Yếu tố khác

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 5

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ

THUỘC VỀ THUỐC

Tính chất lý hóa, cấu trúc hóa học

Liều lượng

Tương tác thuốc

Trang 6

ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH CHÂT LÝ HÓA, CẤU TRÚC HÓA HỌC ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 8

Tác dụng dược lý liên quan đến một nhóm, cấu trúc

hóa học có hoạt tính (pharmacophore)LIÊN QUAN CẤU TRÚC HÓA HỌC – TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Trang 9

Thay đổi nhóm thế → thay đổi ái lực với receptor

→ thay đổi tính chọn lọc → thay đổi tác dụng các amin cường

giao cảm

Ái lực với receptor β

tăng theo độ lớn của

Trang 10

Sự gắn của các đồng phân của carvedilol (thuốc chẹn beta giao cảm)

S (-) isomer R (+) isomer

Receptor β adrenergic

Ái lực với receptor β adrenergic của đồng phân S (-) gấp 100 lần

của đồng phân R (+)LIÊN QUAN CẤU TRÚC HÓA HỌC – TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Trang 11

LIÊN QUAN CẤU TRÚC HÓA HỌC – TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

Đặc tính DĐH, tiềm lực

Phổ kháng khuẩn (vk kỵ khí)

Vai trò của các vị trí, nhóm thế trong cấu trúc phân tử đến

tác dụng kháng khuẩn và đặc tính dược động học

của các kháng sinh Quinolon

Trang 12

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG ĐẾN TÁC

DỤNG CỦA THUỐC

Trang 13

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

Trang 14

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

ED50: liều gây được đáp ứng trên

50% cá thể

So sánh tiềm lực (liều dùng) và hiệu lực (tác dụng) của các thuốc?

Trang 16

Tính chỉ số điều trị của phenobarbital?

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

Độc tính

Trang 17

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

Khoảng điều trị: khoảng liều hoặc khoảng nồng độ thuốc

tạo được tác dụng điều trị an toàn

Nồng độ thuốc trong huyết tương

Trang 18

TƯƠNG QUAN LIỀU LƯỢNG – TÁC DỤNG

Chỉ số điều trị, khoảng điều trị và tương quan giữa đường

cong liều – tác dụng và đường cong liều – độc tính

Log nồng độ thuốc/ huyết tương

Khoảng điều trị

Tác dụng chính

Tác dụng chính

Penicilin: thuốc có chỉ số điều trị lớn

Trang 19

TƯƠNG TÁC THUỐC

Trang 21

Cạnh tranh

Không cạnh

tranh Sinh lý

Hóa học

Trang 22

A + B < S  1 + 1 = 3 VD: Sulfamethoxazol + trimethoprim = C otrimoxazol

A + B → S  0 + 1 = 2 VD: Acid clavulanic + amoxicillin = A ugmentin

Trang 23

Hiệp đồng cộng – Hiệp đồng tăng cường

Trang 24

TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

Hiệp đồng tăng cường sulfamethoxazole + trimethoprim

Trang 25

diệt khuẩn nhưng bị thủy

phân bởi beta lactamase

- Phối hợp thuốc: a

amoxicillin → tăng hiệu

kết hợp và có kết hợp acid clavulanic + amoxicillin

Trang 26

HIỆP ĐỒNG – ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ

1 Phối hợp thuốc tăng tác dụng

- Tăng tác dụng, tăng hiệu quả điều trị

- Giảm liều → giảm tác dụng không mong muốn

2 Tránh phối hợp các thuốc có cùng độc tính

- Thuốc ức chế TKTW

- Các thuốc cùng gây độc trên thận

Trang 27

TƯƠNG TÁC DƯỢC LỰC HỌC

Đối kháng

Cùng receptor

Cạnh tranh thuận nghịch Cạnh tranh không thuận ngịch

Trang 28

ĐỐI KHÁNG – ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ

1 Điều trị ngộ độc thuốc

▪ Naloxon – ngộ độc morphin

▪ Flumazenil – ngộ độc diazepam

▪ Protamin – quá liều heparin

2 Tránh phối hợp các thuốc có tác dụng ngược chiều làm giảm tác dụng của nhau

▪ Thuốc chống đông kháng vitamin K – vitamin K

▪ Propranolol - salbutamol

Trang 30

❑ Thay đổi thể tích phân bố

Thuốc lợi tiểu – kháng sinh aminosid

Trang 32

TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC

Thải trừ ❑ Thay đổi pH nước tiểu

Phenobarbital – kiềm hóa nước tiểu

❑ Cạnh tranh trên hệ vận chuyển chủ động

Quinidin – digoxinProbenecid – kháng sinh penicillin

❑ Thay đổi lưu lượng máu thận

Indomethacin - lithium

❑ Chu kỳ gan ruột

Nhựa gắn acid mật – digoxinKháng sinh phổ rộng (tetracyclin) – thuốc tránh thai

Trang 33

TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG

❑ Không phải tương tác nào cũng là tương tác bất lợi

Ritonavir - saquinavir

❑ Không phải tương tác nào cũng có ý nghĩa lâm sàng

Thuốc có khoảng điều trị hẹpThuốc có tác dụng phụ thuộc nồng độ thuốc trong máu

❑ Lưu ý các đối tượng đặc biệt có nguy cơ cao

Người cao tuổi

❑ Nắm vững cơ chế dược lý (dược động – dược lực)

giúp phòng ngừa và kiểm soát tương tác

Trang 34

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ

THUỘC VỀ NGƯỜI BỆNH

Lứa tuổi: trẻ em, người cao tuổi

Sinh lý: phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú Bệnh lý

Di truyền

Trang 35

ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 36

Ảnh hưởng của t1/2 một số thuốc

lớn

Người cao tuổi

Thuốc thải trừ chủ yếu qua

nước tiểu ở dạng nguyên vẹn

Gentamicin

Lithium

Digoxin

10 120 200

2 24 40

4 8 80 Thuốc được chuyển hóa mạnh

Diazepam

Phenytoin

Sulfamethoxypiridazin

25-100 10-30 140

15-25 10-30 60

50-150 10-30 100

Trang 37

Tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thiếu tháng khi sử dụng các phác

đồ kháng sinh khác nhau

Burn LE et al N Eng J Med 1959; 261: 1318 – 1321.

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 38

Nồng độ của chloramphenicol ở trẻ

sơ sinh đẻ thiếu tháng

Burn LE et al N Eng J Med 1959; 261: 1318 – 1321.

Hội chứng xanh xám

Grey baby syndrome

Chloramphenicol gây suy tuần hoàn ở trẻ sơ sinh

Trang 39

Lứa tuổi Tuổi

6-12 tuổi 13-18 tuổi

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Ảnh hưởng của thuốc trên trẻ em khác

nhau giữa các lứa tuổi

Trang 41

Chức năng Tuổi cần thiết để đạt mức

3-6 tháng

3-5 tháng6-9 tháng5-12 thángĐẶC ĐIỂM SINH LÝ

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 42

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

Hấp thu

- Uống: giảm hấp thu acid yếu, chậm hấp thu

- Tiêm bắp: chậm, thất thường

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 43

- Phân bố thuốc qua

hàng rào máu não tăng

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

Tỉ lệ dịch ngoại bào, dịch nội bào, protein và chất béo

Trang 44

Chuyển hóa

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI – TRẺ EM

enzym chưa phát triển

đầy đủ → chuyển hóa

Trang 45

Chuyển hóa: Pha liên hợp

Thay đổi chuyển hóa của paracetamol theo tuổi

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Sơ sinh

3 - 9 tuổi

12 tuổi Người lớn

Trang 46

Thải trừ

Thay đổi của tốc độ lọc cầu thận (GFR) theo lứa tuổi

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Các cơ chế thải trừ

bán thải của thuốc

Tuổi (tháng)

Trang 47

Thời gian bán thải (t1/2)của gentamicin theo tuổi

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trẻ sơ sinh đủ tháng và trẻ sinh

Trẻ từ 1 tuần tuổi đến 6 tháng

Trang 48

Hội chứng xanh xám Hội chứng ngoại tháp Độc với gan (< 2 tuổi) Hội chứng Reye ở trẻ <12t, sốt virus Tăng áp lực nội sọ

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC LỰC HỌC

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Một số trung tâm TKTW rất nhạy cảm: tt hô hấp - opioidMột số thuốc gây tdkmm trên trẻ em

Trang 50

LIỀU DÙNG CHO TRẺ EM

TRẺ EM VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Liều dùng cho trẻ em tính theo tỉ lệ % liều dùng của người lớn

(Roger Walk, Clive Edwards)

Tuổi Khối lượng tb (kg) Tỉ lệ % liều người lớn

Trang 51

ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 52

THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỨC NĂNG SINH LÝ Ở NCT

NGƯỜI CAO TUỔI (> 65 TUỔI)

hệ cơ quan, đặc biệt là các

chức năng sinh lý quan

trọng: tuần hoàn, hô hấp,

Chỉ số tim

Dung tích thông khí tối đa

Sự thay đổi một số chức năng sinh lý theo tuổi

Trang 53

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

khối lượng cơ, ↓lưu

 khối lượng mỡ,

 lượng nước

Vd thuốc tan / lipid

 Vd thuốc tan / nước

Trang 54

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

Chuyển

hóa

Thải trừ

NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

 lưu lượng máu tới gan,

Trang 55

Con đường thải trừ Thuốc đại diện

Chuyển hóa tại gan

Một số thuốc giảm thải trừ ở người cao tuổi

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 56

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Độ thanh thải creatinine và độ thanh thải digoxin trên người trẻ

và người cao tuổi (NCT)

Cơ sở hiệu chỉnh liều:

Trang 57

Kém dung nạp

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC LỰC HỌC

NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

▪ Giảm số lượng và nhạy cảm của nhiều loại receptor

▪ Giảm lượng chất trung gian hóa học

▪ Giảm cơ chế điều hòa duy trì hằng định nội môi

→ dễ hạ HA tư thế, té ngã do mất thăng bằng, giảm điều hòa thân nhiệt, giảm chức năng nhận thức, giảm chức năng các

cơ nội tạng

Tác dụng quá mức, ngộ độc thuốc

Tăng TDKMM trên các chức năng bị suy giảm

Trang 58

Cơ quan chịu ảnh hưởng:

Hệ TKTW, hệ TKTV, tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu…

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC LỰC HỌC

NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

→ tác dụng của thuốc:

▪Thuốc mê, an thần gây ngủ, giảm đau gây ngủ, chống trầm cảm

▪Thuốc tác dụng trên hệ giao cảm, phó giao cảm

▪Thuốc tim mạch, hô hấp, chống viêm, chống dị ứng…

Trang 59

ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ

1 Lựa chọn thuốc

Bệnh Thuốc nên lựa chọn Thuốc nên thận trọng

hoặc không nên dùng

Lợi tiểu thiazid, UCMC,

ƯC AT1, chẹn Calci,chẹn β…

methyldopa)

NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Hạn chế tác dụng không mong muốn

Trang 60

2 Sử dụng thuốc cho người cao tuổi

Trang 61

THỜI KỲ CÓ THAI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 62

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

Thể tích phân bố

Cân nặng (kg)

V huyết tương (ml/kg)

V nước ngoại bào (L/kg)

Tổng lượng nước trong

cơ thể (L/kg)

Không có thai

< 70

70 – 80 80

49

0,19 0,16 0,15

0,52 0,42 0,39

Có thai

< 70

70 -80 80

67

0,26 0,26 0,24

0,57 0,51 0,45 THỜI KỲ CÓ THAI VÀ TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 63

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

Liên kết với protein huyết tương

Quý III thai kỳ

6 – 8 tuần sau sinh

>6 tháng sau sinh

Trang 64

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

Trang 65

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC LÊN THAI NHI

THẢM HỌA THALIDOMID

Thalidomid gây ra nhiều dị tật bẩm

sinh nghiêm trọng cho trẻ sinh ra từ

các bà mẹ sử dụng thuốc trong lúc

mang thai: cụt tay chân, khiếm thính,

khiếm thị, biến dạng cột sống và

khớp xương.

Trang 66

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC LÊN THAI NHI

PHÂN BỐ THUỐC QUA NHAU THAI

Thai Tới cuống rốn

Lá nuôi hợp bào

“Hàng rào nhau thai

Mao mạch

Vận chuyển các chất

Trang 67

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC LÊN THAI NHI

▪ Enzym chuyển hóa thuốc, chức năng gan/thận chưa hoàn chỉnh

▪ Ái tính đặc biệt với các tế bào đang phân chia: steroid, hóa trị liệu ung thư, vit B12

Trang 68

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC LÊN THAI NHI

Trang 69

thái (quái thai)

Sau tuần thứ 9

Có thể gây bất thường chức năng, bất thường hình thái (nhẹ)

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC LÊN THAI NHI

Trang 70

Dị tật thai do thuốc: 4-5%

Thuốc chống động kinh: carbamazepin, phenytoin, acid valproic

Rượu

Hormon sinh dục: diethylstilbesterol, androgen

Thuốc ức chế men chuyển

Thuốc kháng acid folic: methotrexat, sulfamid

Trang 71

THỜI KỲ PHỤ NỮ CHO CON BÚ VÀ TÁC

DỤNG CỦA THUỐC

Trang 72

THẢI TRỪ THUỐC QUA SỮA MẸ

Đặc điểm

-Thuốc: tan trong lipid, không ion hóa, KLPT < 200 dalton, không liên kết

- pH sữa (6,5)  base yếu tập trung trong sữa

- Mẹ: Liều lượng mẹ uống, số lần dùng thuốc, khoảng cách dùng thuốc → cho bú, số lượng bú

Sự nhạy cảm của đích

tác dụng Tác dụng

Lượng thuốc trẻ uống từ sữa mẹ

Phân bố thuốc trong

cơ thể trẻ

Thải trừ thuốc của cơ thể trẻ

Trang 73

THẢI TRỪ THUỐC QUA SỮA MẸ

Nồng độ theophylin trong máu mẹ (đường trên) và trong sữa

mẹ (đường dưới) sau khi tiêm tm liều đơn theophylin

Trang 74

THẢI TRỪ THUỐC QUA SỮA MẸ

Nồng độ thuốc trong máu mẹ

Thuốc trong sữa mẹ

Trẻ

Tác dụng

Đường dùng thuốc

Số lần dùng thuốc

Liên kết thuốc-protein ht

Liều dùng Tốc độ thanh thải thuốc

Chuyển hóa thuốc Chuyển hóa thuốc

Lưu lượng máu Liên kết thuốc-protein sữa

Trang 75

THẢI TRỪ THUỐC QUA SỮA MẸ

Kháng sinh Chloramphenicol

Sulfamid Tetracyclin

Bất sản tủy Ban da, thiếu máu tan huyết Răng, sụn tiếp hợp

Thuốc tác dụng lên

hệ TKTV

Atropin Alcaloid cựa gà Bromocriptin L-Dopa

Nhịp nhanh, giãn đồng tử, táo bón Nôn, ỉa chảy

Ức chế tạo sữa

Thuốc tác dụng lên

hệ TKTU

Barbituric Diazepam

Chán ăn, mệt mỏi

Chống phân bào Cyclophosphamid

Methotrexat

Ức chế tủy xương

Lợi tiểu Thiazid Giảm tiểu cầu, giảm tiết sữa

Hormon (corticoid,

kháng giáp trạng)

Rối loạn chức năng sinh dục Bướu cổ

Trang 76

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ

CÂN NHẮC

NGUY CƠ –

LỢI ÍCH

Trang 77

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ

CÂN NHẮC NGUY CƠ – LỢI ÍCH

Trang 78

ẢNH HƯỞNG CỦA TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ ĐẾN TÁC DỤNG

CỦA THUỐC

• Cơ thể bệnh lý nhạy cảm với thuốc hơn

• Bệnh lý của gan có thể làm chậm quá trình

chuyển hóa thuốc

• Bệnh lý của thận có thể làm chậm quá trình

thải trừ thuốc

• Thay đổi tính acid/ base có thể ảnh hưởng

đến hấp thu và thải trừ thuốc

• Thuốc có thể làm bệnh trầm trọng thêm

Trang 79

ẢNH HƯỞNG CỦA DI TRUYỀN ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

Trang 80

ẢNH HƯỞNG CỦA DI TRUYỀN ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC ĐỘNG HỌC

Chuyển hóa bình thường

Chuyển hóa chậm → ngộ độc thuốc

Thiếu hụt Thiopurin methyl transferase → chậm chuyển hóa thuốc

Nồng độ thuốc trong máu

Tác dụng

Độc tính

Thời gian

Thời gian Suy tủy

xương

Trang 81

ẢNH HƯỞNG CỦA DI TRUYỀN ĐẾN TÁC DỤNG CỦA THUỐC

THAY ĐỔI VỀ DƯỢC LỰC HỌC

Có đáp ứng

hạ huyết áp

Đáp ứng hạ huyết áp

kém

Thay đổi cấu tạo receptor → giảm đáp ứng thuốc

Nồng độ thuốc trong máu

Thời gian

Thời gian

Tác dụng hạ huyết áp

Ngày đăng: 07/03/2024, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN