Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Về lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng của NHTM - Về thực tiễn: Đề tài đánh giá kết quả đạt đ
Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại mà công nghệ thông tin cùng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ Khi thương mại phát triển, cũng đồng nghĩa với mối quan hệ mua bán, trao đổi, giao dịch thông thương ngày càng nhiều Chính vì vậy khuynh hướng sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Điều đó cũng đồng nghĩa với việc thanh toán sẽ ngày càng đa dạng và phức tạp hơn, khi đó vai trò trung gian thanh toán của Ngân hàng Thương mại là hết sức quan trọng và cần thiết Có rất nhiều phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt khác nhau được sử dụng trong quá trình giao dịch thanh toán, nhưng có thể nói thẻ tín dụng là một trong những phương tiện thanh toán tiện ích nhất và ngày được mọi người quan tâm sử dụng không chỉ trên thế giới mà còn ở cả Việt Nam Trong nền kinh tế thị trường sôi động như hiện nay, việc sử dụng thẻ thanh toán là điều tất yếu, vì đây là một loại hình dịch vụ đa tiện ích giúp các chủ thể tham gia có thể tiết kiệm được chi phí và thời gian Mặc dù thẻ thanh toán là một dịch vụ rất phổ biến trên thế giới nhưng nó chỉ mới phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam khoảng hơn chục năm trở lại đây Với tiện ích mang lại cho khách hàng, Ngân hàng và nền kinh tế, thẻ tín dụng ngày càng thể hiện vị trí của nó trong các hoạt động thanh toán của Ngân hàng
Hiện nay, sự xuất hiện của thẻ tín dụng làm thay đổi cách chi tiêu, thanh toán của khách hàng và cả cộng đồng Với những tiện ích mà thẻ tín dụng mang lại, hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng ngày càng dễ dàng tiếp cận đến khách hàng Nắm bắt được cơ hội này, Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Độc Lập đã và đang triển khai để đưa dịch vụ thẻ tín dụng là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh tiềm năng của Chi nhánh Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, sau một thời gian được nghiên cứu và tìm hiểu thực tế về hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Ngân hàng Quân đội – CN Độc Lập, em đã lựa chọn đề tài “Phân tích hoạt động kinh doanh doanh thẻ
2 tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Độc Lập” làm nội dung chính cho khóa luận tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Độc Lập
- Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Độc Lập
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
- Tìm kiếm thông tin số liệu về số lượng thẻ phát hành, doanh thu sử dụng thẻ của MB trên các báo cáo tài chính của Chi nhánh Độc Lập
- Tìm kiếm thêm những thông tin về thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng trên các trang báo, tạp chí, để đa dạng hóa nguồn số liệu
Phương pháp phân tích số liệu
- Tiến hành chọn lọc và phân tích những số liệu thu được để phan tích các chỉ số quang trọng nhất liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng
- `Trình bày ý tưởng với các anh chị chuyên viên tại MB Độc Lập để nhận được những ý kiến đóng góp của anh chị trong việc phân tích số liệu
- Thực hiện so sánh để đối chiếu với các Chi nhánh khác để nhìn nhận điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Chi nhánh Độc Lập
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Về lý luận: Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng của NHTM
- Về thực tiễn: Đề tài đánh giá kết quả đạt được và những cơ chế trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng, từ đó đề xuất những khuyến nghị nhằm hoàn thiện và giúp Ban lãnh đạo Ngân hàng bổ sung những chính sách phù hợp trong việc nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Độc Lập
Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng của NHTM
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Độc Lập
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng của Ngân hàng
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẺ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THẺ TÍN DỤNG
1.1.1 Khái niệm về Thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng là một phương tiện thanh toán với một hạn mức chi tiêu mà Ngân hàng phát hành cấp dựa trên năng lực tài chính và không phải trả lãi nếu chủ thẻ hoàn trả số tiền đã sử dụng đúng kỳ hạn Vì vậy, khách hàng có thể sử dụng để mua sắm hàng hóa, dịch vụ tại những cơ sở kinh doanh, cửa hàng, khách sạn… tại nơi chấp nhận loại thẻ này hay có thẻ rút tiền mặt tại các Ngân hàng, máy rút tiền tự động ATM trong phạm vi hạn mức cho phép
1.1.2 Đặc điểm cấu tạo của thẻ tín dụng
Thẻ tín dụng được làm bằng chất nhựa trắng có 3 lớp, lõi thẻ là lớp nhựa trắng cứng nằm giữa 2 lớp tráng mỏng, kích thước tiêu chuẩn quốc tế là 8,5cm x 5,5cm x 0,07cm
• Đầu tiên là biểu tượng của tổ chức quốc tế phát hành thẻ Mỗi chiếc thẻ sẽ có biểu tượng riêng
• Tiếp đến là tên và logo: tên và logo thuộc về Ngân hàng phát hành thẻ
• Số thẻ, tên của chủ thẻ: Phần này được in nổi lên bề mặt thẻ bằng chữ in hoa
• Thời gian bắt đầu có hiệu lực và ngày kết thúc hiệu lực của thẻ: chính là phần thời gian được phép lưu hành và thời gian hết hạn sử dụng thẻ
• Ký tự an ninh: đây chính là phần mật mã của đợt phát hành thẻ Và mỗi loại thẻ sẽ có những ký tự an ninh riêng để phòng giả mạo thẻ
• Dải băng từ: Đây là phần chứa những thông tin mã hóa các thông tin như số thể, ngày bắt đầu và kết thúc hiệu lực, tên chủ thẻ, mã PIN,
• Ô chữ ký mẫu của chủ thẻ
• Mã bảo mật CVV: là dãy số Ngân hàng cung cấp thẻ cho khách hàng
1.1.3 Phân biệt thẻ tín dụng và các loại thẻ khác
Sự khác nhau giữa thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng
Theo định nghĩa thì thẻ ghi nợ là loại thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán của chủ thẻ mở tại một tổ chức tín dụng
Thẻ ghi nợ thực chất cũng là thẻ ATM, dùng để rút tiền mặt, được sử dụng để rút tiền từ tài khoản cá nhân thông qua các máy ATM Thẻ ATM giúp giải quyết vấn đề là không phải mang theo quá nhiều tiền mặt bên mình vì khi cần tiền mặt có thể giao dịch bằng thẻ ATM qua app hoặc ATM gần nhất để rút tiền mặt bất kỳ lúc nào mà không lo rủi ro khi mang theo tiền mặt
Thẻ ATM ngoài chức năng rút tiền còn có các chức năng khác như chuyển khoản, kiểm tra số dư, in sao kê… Thẻ ATM hoạt động dựa trên số dư trên tài khoản của
Sự khác nhau giữa thẻ thanh toán và thẻ tín dụng Để giải quyết nhu cầu chi tiêu thông qua tài khoản cá nhân, ngân hàng đã phát triển thẻ ATM lên một mức độ cao hơn đó là thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là thẻ vừa có khả năng rút tiền mặt, vừa có thể tích hợp tiện ích thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ như: mua hàng tại siêu thị, nhà hàng…
Dựa trên cơ chế hoạt động số dư tài khoản, mỗi lần thực hiện giao dịch rút tiền hoặc thanh toán bằng thẻ, tài khoản ngân hàng sẽ trừ ngay lập tức và có thể kiểm tra sao kê giao dịch trong bảng sao kê hàng tháng
PHÂN LOẠI THẺ TÍN DỤNG
• Thẻ hạng chuẩn: Dành cho người có thu nhập trung bình từ 5 triệu đồng/tháng trở lên Hạn mức tín dụng của hạng thẻ này dao động từ 10 – 50 triệu đồng Đối với hạng thẻ này phí thường niên sẽ rơi vào từ 150 đến 250 nghìn đồng tùy theo ngân hàng
• Theo hạng vàng: Dành cho người có thu nhập từ 8 -10 triệu đồng/tháng trở lên với hạn mức từ 50-200 triệu đồng Phí thường niên thường dao động từ 200-500 nghìn đồng
• Theo hạng bạch kim: Đây là dòng thẻ cao cấp nhất dành cho những người có thu nhập cao từ 20 triệu đồng/ tháng trở lên Hạn mức tín dụng của
1.2.2 Căn cứ vào chủ thể sử dụng
• Thẻ tín dụng cá nhân: NHPH cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng thẻ và chịu trách nhiệm thanh toán bằng nguồn tiền của mình Thẻ dành cho cá nhân bao gồm thẻ chính và thẻ phụ, chủ thẻ chính dành cho người đứng tên mở thẻ, còn thẻ phụ là thẻ mở thêm do người đứng tên chịu trách nhiệm với các khoản chi tiêu của thẻ phụ Hạn mức thẻ phụ không được phép cao hơn hạn mức của thẻ chính
• Thẻ tín dụng doanh nghiệp: loại thẻ này được phát hành cho các tổ chức, công ty, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng và chịu trách nghiệm thanh toán bằng nguồn tiền của tổ chức đó Theo đó, khi các tổ chức này xin phát hành thẻ sẽ ủy quyền cho một cá nhân trong doanh nghiệp dùng thẻ Và việc ủy quyền cũng bao gồm giấy ủy quyền hợp pháp theo chỉ định của ngân hàng và tổ chức đó
1.2.3 Căn cứ vào phạm vi sử dụng thẻ
• Thẻ tín dụng nội địa: Thẻ tín dụng nội địa là thẻ tín dụng chỉ có thể sử dụng tại các điểm chấp nhận thẻ trong nước Đây là loại thẻ phổ biến nhất và thường được ngân hàng phát hành cho khách hàng sử dụng trong nước
• Thẻ tín dụng quốc tế: Thẻ tín dụng quốc tế là thẻ tín dụng được chấp nhận sử dụng tại các điểm chấp nhận thẻ trên toàn thế giới Thẻ tín dụng quốc tế cung cấp sự thuận tiện cho khách hàng khi đi du lịch hoặc làm việc ở nước ngoài Bên cạnh đó, việc sử dụng thẻ tín dụng cá nhân giúp cho việc quản lý tài chính của cá nhân trở nên tiên lợi hơn, giúp khách hàng dễ dàng theo dõi các khoản chi tiêu của họ một cách thuận tiện và tiết kiệm thời gian hơn
1.2.4 Căn cứ vào thương hiệu
• Thẻ tín dụng Classic: Thẻ Classic là một trong những thương hiệu thẻ tín dụng lớn nhất thế giới Classic được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới, với hơn
200 quốc gia và vùng lãnh thổ chấp nhận thẻ Classic cũng cung cấp nhiều chương trình ưu đãi, khuyến mãi và phần thưởng cho khách hàng sử dụng thẻ của họ
• Thẻ tín dụng Gold: Goldcard cũng là một trong những thương hiệu thẻ tín dụng lớn nhất thế giới Goldcard cũng được chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới, với hơn 210 quốc gia và vùng lãnh thổ chấp nhận thẻ Goldcard cũng cung cấp nhiều chương trình ưu đãi, khuyến mãi và phần thưởng cho khách hàng sử dụng thẻ của họ
• Thẻ tín dụng Platium: Platium (Japan Credit Bureau) là một thương hiệu thẻ tín dụng lớn tại Châu Á Platium được chấp nhận rộng rãi tại các quốc gia châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc,…và cũng có thể được chấp nhận tại một số quốc gia khác
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG THẺ TÍN DỤNG
1.3.1 Tổ chức thẻ quốc tế
“Tổ chức thẻ quốc tế là đơn vị đầu não, quản lý mọi hoạt động phát hành và thanh toán thẻ Đây là Hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng lớn, có mạng lưới hoạt động rộng khắp và đạt được sự nổi tiếng với thương hiệu và các loại sản phẩm đa dạng Ví dụ tổ chức thẻ”Classic, tổ chức thẻ GoldCard,”công ty thẻ American Epress, công ty thẻ”Platium”công ty Diners Club, công ty Mondex… Tổ chức thẻ quốc tế đưa ra nhưng quy định cơ bản về việc phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ, đóng vai trò trung gian giữa tổ chức và các công ty thành viên trong việc điều chỉnh và cân đối các lượng tiền thanh toán giữa các công ty thành viên.”
1.3.2 Ngân hàng phát hành thẻ
Thẻ“Ngân hàng ra đời trực tiếp từ mối quan hệ gắn bó giữa người mua hàng, các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ và các tổ chức tài chính - tín dụng Khi Ngân hàng và các tổ chức tài chính- tín dụng trở thành thành viên chính thức hoặc đại lý cho các tổ chức và công ty thẻ thì toàn bộ hệ thống phát hành và thanh toán thẻ trở nên đồng bộ Ngân hàng phát hành là Ngân hàng được sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc công ty thẻ trao quyền phát hành thẻ mang thương hiệu của những tổ chức và công ty này Ngân hàng phát hành là Ngân hàng có tên in trên thẻ do Ngân hàng đó phát hành thể hiện thẻ đó là sản phẩm của mình Ví dụ Ngân hàng”TMCP Quân đội được phép phát hành thẻ Classic, GoldCard, American Expess, phát hành thẻ tín dụng quốc tế có tên MBbankClassic, MBbank GoldCard và MBbank American Expess
“Ngân hàng phát hành quy định các điều khoản, điều kiện sử dụng thẻ cho chủ thẻ tuân thủ Ngân hàng phát hành có quyền ký kết hợp đồng đại lý với bên thứ ba, là một Ngân hàng hay tổ chức tài chính - tín dụng nào khác trong việc thanh toán hoặc phát hành thẻ tín dụng Trong trường hợp này, Ngân hàng tận dụng ưu thế bên thứ ba về kinh nghiệm, khả năng thâm nhập thị trường và ưu việt về vị trí địa lý; tuy nhiên, cũng phải chịu rủi ro về tài chính bởi bên thứ ba lúc này hoạt động với danh nghĩa là Ngân hàng đại lý Bên thứ ba khi ký kết hợp đồng đại lý với Ngân hàng phát hành
9 được gọi là Ngân hàng đại lý phát hành Nếu tên của Ngân hàng đại lý xuất hiện trên tấm thẻ của khách hàng thì nhất thiết Ngân hàng đại lý phải là thành viên chính thức của tổ chức thẻ hoặc các công ty thẻ.”
“Chủ thẻ là những cá nhân hoặc người được ủy quyền (nếu là thẻ do công ty ủy quyền sử dụng) được Ngân hàng phát hành thẻ, có tên in nổi trên thẻ và sử dụng thẻ theo những điều khoản, điều kiện do Ngân hàng phát hành quy định.”
“Theo thông lệ, mỗi chủ thẻ chính có thể phát hành thêm một thẻ phụ Như vậy phát sinh hai khái niệm chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ Tuy nhiên, chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ cùng chi tiêu trên một tài khoản Chủ thẻ phụ cũng có trách nhiệm thanh toán các khoản phát sinh trong kỳ, nhưng chủ thẻ chính là người có trách nhiệm thanh toán cuối cùng cho Ngân hàng.”
“Chủ thẻ sử dụng thẻ của mình để thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại các nơi cung ứng hàng hóa có chấp nhận thẻ, ứng tiền mặt tại các điểm ứng tiền mặt thuộc hệ thống Ngân hàng hoặc sử dụng thẻ để thực hiện các giao dịch tại máy rút tiền tự động ATM Đối với thẻ tín dụng, sau một khoảng thời gian nhất định tùy theo quy định của từng Ngân hàng phát hành, chủ thẻ sẽ nhận được sao kê Sao kê là bản thông báo chi tiết toàn bộ các giao dịch chi tiêu sử dụng thẻ, số dư nợ cuối kỳ, ngày đến hạn thanh toán cũng như số tiền thanh toán tối thiểu bắt buộc, các khoản lãi và phí phát sinh và các thông báo liên quan đến việc sử dụng thẻ Căn cứ vào thông tin trên sao kê, chủ thẻ sẽ thực hiện thanh toán khoản tín dụng thẻ đã sử dụng cho Ngân hàng phát hành thẻ.”
1.3.4.”Ngân hàng thanh toán thẻ”
“Ngân hàng thanh toán là Ngân hàng chấp nhận các loại thẻ như một phương tiện thanh toán thông qua việc ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với các điểm cung ứng hàng hóa, dịch vụ trên địa bàn Trong hợp đồng chấp nhận thẻ ký kết với các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ, Ngân hàng thanh toán thẻ cam kết:
• Chấp nhận các đơn vị này vào hệ thống thanh toán thẻ của Ngân hàng
• Cung cấp các thiết bị đọc thẻ tự động cho các đơn vị này kèm theo những hướng dẫn sử dụng hoặc chương trình đào tạo nhân viên về cách thức vận hành cùng với dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng đi kèm trong suốt thời gian hoạt động
• Quản lý những giao dịch có sử dụng thẻ tại những đơn vị này.”
“Thông thường, Ngân hàng thanh toán thu từ các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ có ký kết hợp động chấp nhận thẻ với họi một mức phí chiết khấu cho việc xử lý các giao dịch có sử dụng thẻ tại đây Mức phí này cao hay thấp phụ thuộc vài từng Ngân hàng và vào mối quan hệ chiến lược đối với các đơn vị khác nhau.”
“Trên thực tế, rất nhiều Ngân hàng vừa là Ngân hàng phát hành vừa là Ngân hàng thanh toán thẻ Với tư cách là Ngân hàng phát hành, khách hàng của họ là chủ thẻ còn với tư cách là Ngân hàng thanh toán, khách hàng là các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ.”
1.3.5.”Cơ sở chấp nhận thẻ”
“Các đơn vị cung ứng hàng hóa, dịch vụ ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ như một phương tiện thanh toán được gọi là đơn vị chấp nhận thẻ Các ngành kinh doanh của các đơn vị chấp nhận thẻ trải rộng từ những cửa hiệu bán lẻ, những nhà hàng ăn uống, khách sạn, sân bay… Tại nhiều nước trên thế giới, khi thẻ Ngân hàng đã trở thành một phương tiện thanh toán thông dụng, chúng ta có thể nhìn thấy những biểu trưng của thẻ xuất hiện thường tại các cửa hàng Ở Việt Nam, các đơn vị chấp nhận thẻ tập trung chủ yếu tại những ngành hàng, dịch vụ có thu hút nhiều khách nước ngoài như những cửa hàng bán đồ thủ công mỹ nghệ, lưu niệm tại các trung tâm thương mại, những nhà hàng, khách sạn lớn, các đại lý bán vé máy bay…”
“Để trở thành đơn vị chấp nhận thẻ đối với một loại thẻ Ngân hàng nào đó, nhất thiết là đơn vị này phải có tình hình tài chính tốt và có năng lực kinh doanh Cũng như việc Ngân hàng phát hành thẩm định khách hàng trước khi phát hành thẻ cho họ, các Ngân hàng thanh toán cũng sẽ chỉ quyết định ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với những đơn vị kinh doanh hiệu quả, có khả năng thu hút nhiều giao dịch sử dụng thẻ Mặc dù phải trả cho Ngân hàng thanh toán một tỷ lệ phí chiết khấu theo lượng tiền
11 trong mỗi giao dịch, các đơn vị chấp nhận thẻ vẫn có được lợi thế cạnh tranh bởi việc chấp nhận thanh toan bằng thẻ Ngân hàng sẽ giúp các đơn vị này thu hút được một lớp khách hàng lớn, nâng cao số lượng các giao dịch thực hiện, góp phần tăng cao hiệu quả kinh doanh.”
LỢI ÍCH CỦA THẺ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CHỦ THẺ VÀ NỀN KINH TẾ
1.4.1 Lợi ích của thẻ đối với chủ thẻ
• “Thứ nhất tiết kiệm thời gian, an toàn và tiện lợi.”
“Với việc sử dụng thẻ tín dụng, khách hàng có được”sự tiện lợi khi giao dịch bất cứ nơi nào mà không cần phải lo sợ việc có tiền mặt trong người hay không Mặt khác, khi khách hàng cần giao dịch cần giao dịch một khoản tiền lớn thay vì lo sợ dùng tiền mặt thì giờ đây thẻ tín dụng ra đời với kích thước nhỏ gọn mà không phải lo sợ Bên cạnh đó, chủ thẻ có thể sử dụng để mua sắm hàng hóa, thanh toán dịch vụ hay rút tiền tại cơ sở chấp nhận thẻ, máy ATM,…hoặc có thể thanh toán hàng hóa online Khi thực hiện giao dịch, chủ thẻ cần phải xuất trình thẻ và ký vào hóa đơn là có thể hoàn thành giao dịch
“Thẻ tín dụng nhờ có các ưu điểm như: chủ thẻ không cần lên kế hoạch chi tiêu trước,”chủ thể có thể chi tiêu trước trả tiền sau (với hạn mức cho phép của thẻ), hoặc
“có thể thanh toán hàng hóa”online Việc“sử dụng thẻ, chủ thẻ sẽ tiết kiệm được thời gian mua hàng cũng như thời gian chờ làm các thủ tục.”
• “Thứ hai, cung cấp khoản tín dụng tự động, tức thời.”
“Khi sử dụng thẻ tín dụng thì khả năng mua hàng sẽ không bị gò bó Dù việc mua hàng có được dự tính trước hay không thì thẻ cũng là một nguồn tín dụng tự động,” thay vì khách hàng phải ra Ngân hàng xin cấp một khoản vay.“Hơn thế nữa, chủ thẻ có thể thanh toán một phần nhỏ và số còn lại chủ thẻ có thể trả sau.”
• “Thứ ba, chủ thẻ được hưởng nhiều dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm”
“Hiện nay, các tổ chức thẻ quốc tế đang ngày càng đa dạng hóa các loại hình phục vụ nhằm đem lại”sự hài lòng và đáp ứng nhu cầu“cao nhất cho khách hàng Ví dụ
12 như cung cấp dịch vụ thanh toán hóa đơn tiền điện, nước, điện thọai hoặc các dịch vụ chăm sóc sức khỏe…”
1.4.2.”Lợi ích của thẻ đối với Ngân hàng phát hành thẻ”
• “Thứ nhất thẻ tín dụng là phương tiện tối ưu để hấp dẫn khách hàng mới.”
Thay vì khách hàng phải tới Ngân hàng để xin cấp một khoản vay, thì với thẻ tín dụng khách hàng sẽ được cấp một hạn mức và có thể chi tiêu trước trả tiền sau mà với mức lãi suất thấp hơn nhiều so với đi vay Mạt khác, thẻ tín dụng cũng giúp người dùng kiểm soát được chi tiêu trong giới hạn mà Ngân hàng đã cấp hạn mức Thẻ tín dụng là một lĩnh vực mới sẽ rất phát triển trong tương lai, nếu Ngân hàng “tiếp cận” sớm sẽ chiếm được thị phần lớn và nếu “chậm chân” thì việc gia nhập sẽ rất khó khăn Thẻ là phương tiện tối ưu bởi vì nếu khách hàng muốn phát hành thẻ phải mở tài khoản cá nhân tại Ngân hàng, khi có tài khoản tại một Ngân hàng thì việc giữ chân khách hàng chuyển sang một tổ chức đối thủ cạnh tranh sẽ khó khăn hơn,“điều này mang lại sự trung thành của khách hàng với Ngân hàng.”
• Thứ hai việc áp dụng thẻ tăng thêm thu nhập cho Ngân hàng
Doanh“thu chính của Ngân hàng từ thẻ tín dụng bao gồm: phí từ cơ sở chấp nhận thẻ, phí từ khách hàng (phí phát hành, phí thường niên, phí chậm thanh toán, phí rút tiền mặt, lãi suất cho vay hiện hành, lãi vượt hạn mức tín dụng ) và các khoản thu từ các dịch vụ Ngân hàng khác, các khoản đầu tư kèm theo Ngoài ra, kinh doanh thẻ tạo một sự”“hỗ trợ chéo” mà rất có hiệu quả cho Ngân hàng
Với việc khuyến khích khách hàng sử dụng thẻ tín dụng, Ngân hàng thực hiện giao dịch bằng tiền mặt ít hơn Điều đó làm cho lợi nhuận của Ngân hàng lớn hơn Việc
“thực hiện số giao dịch”bằng tiền mặt“ít hơn, những thông tin cập nhật được cung cấp bởi các tổ chức thẻ quốc tế dưới hình thức điện tử làm cho việc ghi nợ vào các tài khoản của khách hàng được nhanh hơn và đơn giản hơn.”Vì vậy,“hoạt động của Ngân hàng từ đó mà hiệu quả hơn.”
• “Thứ ba phát hành thẻ là một loại tín dụng tiêu dùng hiện đại góp phần đa dạng hoá hình thức kinh doanh của Ngân hàng.”
“Thẻ tín dụng ra đời làm phong phú thêm các dịch vụ”thanh toán cho“Ngân hàng, mang đến cho Ngân hàng một phương tiện thanh toán đa tiện ích thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng Không chỉ có vậy,”với“nước đang phát triển phát triển dịch vụ phát hành và thanh toán thẻ”thì thẻ tín dụng giúp họ hạn chế sử dụng tiền mặt và kiểm soát chi tiêu Thông tin về việc thanh toán thẻ tín dụng sẽ “được báo đến khách hàng sử dụng thẻ cùng với sao kê hàng tháng của Ngân hàng.”
• “Thứ tư thẻ mở rộng khả năng hoạt động của Ngân hàng trên toàn cầu.” Đa dạng hóa hình thức thanh toán, chính sách ưu đãi từ thẻ tín dụng, giúp Ngân hàng ngày càng dễ dàng tiếp cận đến khách hàng.“Ngoài ra, nhờ các mối quan hệ với các tổ chức thẻ quốc tế, Ngân hàng chỉ phải thực hiện duy nhất một giao dịch đó là thông qua tổ chức thẻ quốc tế, Ngân hàng này chỉ phải thực hiện duy nhất một giao dịch thông qua các tổ chức Ngân hàng khác có liên quan sẽ do”Classic thực hiện
“Sau lợi nhuận, khả năng cung cấp dịch vụ toàn cầu đem lại lợi ích lớn cho Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng tham gia vào quá trình toàn cầu hoá, hội nhập với cộng đồng quốc tế.”
• “Thứ năm kinh doanh thẻ sẽ làm tăng sức mạnh thương hiệu cho Ngân hàng”
Nguồn thu“Ngân hàng nhận được từ hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tín dụng là rất lớn Nó không chỉ dừng lại ở thu nhập của Ngân hàng mà còn là uy tín,” mà là sự tin tưởng về thương hiệu của Ngân hàng Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thì”sự uy tín cũng như niềm tin về thương hiệu“là điều quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng cũng như khả năng cạnh tranh giữa các Ngân hàng.”
1.4.3 “Lợi ích của thẻ đối với cơ sở chấp nhận thẻ”
• “Thứ nhất thẻ làm tăng doanh số bán hàng hoá dịch vụ và giảm chi phí bán hàng.”
Việc“chấp nhận thanh toán thẻ”đồng nghĩa là cung cấp thêm“cho khách hàng một phương tiện”thanh toán nhanh chóng tiện lợi vì“vậy khả năng thu hút khách hàng sẽ
14 tăng lên, doanh số cung ứng dịch vụ của cơ sở chấp nhận thẻ cũng tăng lên.”Đồng thời,“thẻ tín dụng tạo ra cho cơ sở chấp nhận thẻ khả năng cạnh tranh so với đối thủ khác Môi trường” giao dịch văn minh, hiện đại, làm cho việc mua bán khi thanh toán thẻ là một trong những“yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng, Cùng với việc gia tăng doanh số bán hàng là việc giảm chi phí bởi các cơ sở chấp nhận thẻ sẽ không phải trả các khoản chi phí cho việc quản lý tiền tệ, tài chính.”
• “Thứ hai thẻ tiết kiệm thời gian, đảm bảo an toàn.”
NGHIỆP VỤ KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG
1.5.1.“Nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng”
* Quy trình phát hành thẻ
Sơ đồ 1.1: Quy trình phát hành thẻ
- Khách hàng đến Ngân hàng phát hành đề nghị phát hành thẻ và hoàn thành một số thủ tục cần thiết như: điền vào giấy xin cấp thẻ, trình một số giấy tờ khác như: giấy thông hành, giấy tờ chứng minh thu nhập, tài chính và khả năng trả nợ, nộp thuế thu nhập…
- Sau khi tiếp“nhận đủ hồ sơ, Ngân hàng tiến hành thẩm định lại Thông thường Ngân hàng xem xét lại hồ sơ lập đúng chưa, tình hình tài chính (nếu khách hàng là công ty) hay các khoản thu nhập thường xuyên của khách hàng (nếu là cá nhân) hoặc là số dư trên tài khoản tiền gửi của khách hàng mối quan hệ tín dụng trước đây (nếu có).”
-“Nếu hồ sơ cấp thẻ hoàn toàn phù hợp, Ngân hàng”tiếp tục“tiến hành phân loại khách hàng Đối với thẻ ghi nợ, việc phát hành thẻ đơn giản vì khách hàng đã có tài khoản tại Ngân hàng Đối với thẻ tín dụng, Ngân hàng phải tiến hành phân loại khách hàng để có chính sách tín dụng riêng Thông thường có hai loại hạn mức tín dụng:”
✓ “Hạn mức theo thẻ vàng: thường cấp cho nhân vật quan trọng, có thu nhập cao và ổn định Hạn mức tín dụng theo thẻ vàng thường cao hơn nhiều so với thẻ thường”
✓ “Hạn mức thẻ thường: Hạn mức thẻ thường thấp hơn nhiều so với thẻ vàng, chủ yếu cung cấp cho người bình dân Nhưng khách hàng cũng phải thuộc loại đủ tiêu chuẩn để nhận thẻ tín dụng”
Ngân hàng phát hành thẻ Trung tâm xử lý số liệu
Cơ sở chấp nhận thẻ Ngân hàng phát hành
-“Sau khi thẩm định và phân loại khách hàng, nếu khách hàng đáp ứng đủ điều kiện, Ngân hàng”yêu cầu chủ“thẻ ký tên và đăng ký chữ ký mẫu ở Ngân hàng Sau đó bằng kỹ thuật, từng Ngân hàng tiến hành ghi những thông tin” liên quan đến “chủ thẻ lên thẻ,” sau đó ấn định và mã hóa số cá nhân (mã PIN) cho chủ thẻ, nhập dữ liệu về chủ thẻ vào tập quản lý
-“Khi Ngân hàng giao thẻ cho khách hàng thì giao luôn”mã“số PIN và yêu cầu chủ thẻ giữ bí mật Nếu mất tiền do để lộ số PIN, chủ thẻ hoàn toàn”phải“chịu trách nhiệm.”
1.5.2.“Nghiệp vụ thanh toán thẻ TDQT”
- Các doanh nghiệp, cá nhân đến Ngân hàng phát hành xin được sử dụng thẻ (ký quỹ hoặc vay) Tiếp đến, Ngân hàng tiến hành thẩm định và cấp hạn mức phát hành thẻ cho người sử dụng thẻ (ký quỹ hoặc vay) Sau khi Ngân hàng phát hành cung cấp thẻ cho người sử dụng thì thông báo cho Ngân hàng đại lý cơ sở và tiếp nhận thanh toán thẻ
- Khách hàng có thể sử dụng thẻ mua hàng hóa, dịch vụ và giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thẻ trong hạn mức mà Ngân hàng đã cấp
- Rút tiền ở máy ATM hoặc ở Ngân hàng đại lý
-“Trong vòng 10 ngày, cơ sở chấp nhận thẻ nộp biên lai vào Ngân hàng đại lý”để thanh toán tiền
-“Ngân hàng đại lý chuyển biên lai để thanh toán, lập bảng kê” khai cho Ngân hàng phát hành qua TCTQT
- Ngân hàng phát hành thẻ hoàn lại tiền mà Ngân hàng đại lý đã thanh toán thông qua TCTQT
- Khách hàng sử dụng thẻ có nhu cầu“muốn sử dụng”thẻ“nữa hoặc sử dụng hết số tiền trên thẻ thì Ngân hàng phát hành hoàn tất quá trình sử dụng thẻ”
“Tại Ngân hàng thanh toán: khi tiếp nhận hóa đơn và bảng kê”khai,“Ngân hàng phải tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của các thông tin trên hóa đơn Nếu”thông tin trên hóa
18 đơn hoàn toàn chính xác,“Ngân hàng tiến hành ghi nợ vào tài khoản của”khách hàng
“và ghi có vào tài khoản của cơ sở chấp nhận thẻ Việc ghi sổ này”được thực hiện ngay trong ngày nhận hóa đơn và chứng từ của cơ sở chấp nhận thẻ Sau đó, Ngân hàng thanh toán tổng hợp dữ liệu gửi đến trung tâm xử lý dữ liệu.”Nếu Ngân hàng thanh toán không được kết nối mạng trực tiếp thì gửi hóa đơn, gửi chứng từ đến Ngân hàng mà khách hàng đăng ký thanh toán
“Tại trung tâm: sẽ tiến hành chọn lọc dữ liệu, phân loại để bù trừ giữa các Ngân hàng thành viên Việc xử lý bù trừ, thanh toán được thực hiện thông qua Ngân hàng thanh toán và Ngân hàng bù trừ”
“Tại Ngân hàng phát hành:”sau khi tiếp“nhận thông tin dữ liệu từ trung tâm”xử lý dữ liệu sẽ tiến hành thanh toán Định kỳ trong tháng, Ngân hàng tiến hành thống kê dữ liệu giao dịch của khách hàng qua bảng sao kê báo cho chủ thẻ các khoản thẻ đã sử dụng và yêu cầu chủ thẻ thanh toán (đối với thẻ tín dụng)
1.5.3.“Nghiệp vụ quản lý rủi ro”
“Rủi ro trong nghiệp vụ thẻ bao gồm một số rủi ro như: rủi ro khi trong hồ sơ yêu cầu phát hành thẻ của khách hàng có các thông tin giả mạo; rủi ro thẻ giả, thẻ mất cắp, thất lạc; rủi ro xảy ra khi chủ thẻ không nhận được thẻ do Ngân hàng phát hành gửi, tài khoản của chủ thẻ bị lợi dụng”
1.5.3.1 “ Rủi ro trong phát hành thẻ ”
Giả mạo thông tin phát hành thẻ
Rủi ro có“thể xảy ra ở đây là khách hàng có thể cung cấp thông tin giả mạo về bản thân, khả năng tài chính , mức thu nhập cho Ngân hàng phát hành khi yêu cầu phát hành thẻ”
“"Các loại thẻ giả: thẻ bị thay đổi thông tin trên thẻ, thẻ giả mạo, thẻ chỉ giả mạo băng từ, thẻ bị làm giả hoàn toàn”
Thẻ mất cắp, thất lạc
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI
2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân đội
- Ngân hàng TMCP Quân Đội với tên gọi tắt là Ngân hàng Quân Đội – MB, thành lập tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đây là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc Phòng MB được đưa vào hoạt động chính thức ngày 04 tháng 11 năm
- Hiện nay sau hơn gần 30 năm hình thành và phát triển, MB đã có hơn 138 chi nhánh cùng với hơn 190 điểm giao dịch trải dài hơn 48 tỉnh thành tại Việt Nam MB cũng chính là một trong những ngân hàng đang được phát triển nhanh hàng đầu tại Việt Nam với hơn 3000 cán bộ công nhân viên
+ Trụ sở chính tại số 63 Lê Văn Lương, Cầu Giấy Hà Nội
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị: Lưu Trung Thái
Hình 2 1: Logo của Ngân hàng TMCP Quân Đội
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Độc Lập
- Ngân hàng TMCP Quân Đội- MB Độc Lập ban đầu được đặt vị trí đầu tiên ở đường Võ Thị Sáu, Quận 3 TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên sau một thời gian hình thành và phát triển thì vào ngày 6 tháng 02 năm 2020 đã có quyết định thay đổi địa điểm làm việc đó chính là trụ sở hiện nay tại số 7 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trước đây khi mới thành lập, MB Độc Lập thuộc chi nhánh Sài Gòn, tuy nhiên qua quá trình phát triển và nổ lực của cán bộ nhân viên đã từng bước hoàn thành mục tiêu mà các cấp lãnh đạo giao phó và đầy đủ tiêu chí để trở thành chi nhánh
+ Trụ sở thực tập: Ngân hàng Quân Đội - MB Độc Lập Hồ Chí Minh
+ Địa chỉ: Số 07 đường Nguyễn Thị Minh Khai, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
• Tầm nhìn: Trở thành doanh nghiệp số - Tập đoàn tài chính dẫn đầu
• Sứ mệnh: Vì sự phát triển của đất nước, vì lợi ích của khách hàng
- Sẵn sàng đi đầu, dám nghĩ dám làm, dám đương đầu với thử thách và đón nhận mọi thay đổi
- Tiên phong sẽ giúp MBS có ý thức vươn lên, có động lực phát triển, hướng tới mục tiêu cung cấp dịch vụ xuất sắc nhất cho khách hàng
- Đổi mới tư duy trong cách nghĩ, cách làm, tạo sự mới mẻ và khác biệt trong các hoạt động của MBS
- Sáng tạo sẽ giúp MBS tạo ra những giá trị mới, ngày càng hoàn thiện và thành công trong mọi hoạt động
- Thống nhất về ý chí và hành động, cùng hướng tới mục tiêu chung
- Đoàn kết sẽ giúp MBS trở thành một tập thể có khát vọng cao, cam kết đồng hành và có trách nhiệm với cộng đồng
- Thượng tôn pháp luật, chấp hành nghiêm các quy định của Nhà nước và các chuẩn mực mà MBS lựa chọn
- Kỷ luật sẽ giúp MBS trở thành một tập thể vững mạnh, có năng suất và hiệu quả lao động cao
- Luôn cố gắng hết sức, làm việc trách nhiệm, tâm huyết trong mọi quyết định và hành động
- Tận tâm tại MBS hướng tới sự gắn kết trong tổ chức và đặt khách hàng làm trọng tâm, nhằm mang lại giá trị tốt nhất cho khách hàng
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Quân đội
2.1.3.1 Cơ cấu chung của Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Độc Lập
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của MB Độc Lập
• Giám đốc chi nhánh: trực tiếp điều hành, xét duyệt, ra quyết định và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của chi nhánh do MB phân giao
• Trưởng phòng Phòng DN vừa và nhỏ (SME) : chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc quản lý khách hàng DN quy mô doanh thu bình quân từ 0-1000 tỷ được giao phó
• Trưởng phòng Phòng khách hàng cá nhân : chịu trách nhiệm trước giám đốc về những công việc quản lý khách hàng cá nhân
• Giám đốc dịch vụ: chịu trách nhiệm đảm bảo dịch vụ của tổ chức đáp ứng được nhu cầu và mong muốn của khách hàng để đảm bảo rằng dịch vụ được cung cấp một cách hiệu quả
2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức bộ phận quản lý và kinh doanh thẻ
“Các phòng ban chức năng của Ngân hàng được hình thành theo các khối, mỗi khối đứng đầu là giám đốc hoặc trưởng khối”
“Chức năng chính của mỗi phòng như sau:”
• Bộ phân khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các Doanh nghiệp nhỏ, vừa và siêu nhỏ
• Bộ phận khách hàng cá nhân: phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là cá nhân, để khai thác vốn bằng VND và ngoại tệ Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng cá nhân
-“Bộ phận hỗ trợ: Soạn thảo và lưu trữ các giấy tờ liên quan đến hồ sơ vay của khách hàng cá nhân và doanh nghiệp sau khi nhận kết quả từ Bộ phận thẩm định, thực hiện công chứng các loại giấy tờ bắt buộc theo quy định, hoàn thiện thủ tục giải ngân”
-“Bộ phận hành chính tổng hợp: Thực hiện quản lý tài chính, tài sản của Chi nhánh; thực hiện công tác tổ chức nhân sự, quản trị hành chính và công tác chuẩn bị cho các hoạt động liên quan của Chi nhánh Xây dựng và duy trì nội quy, quy chế hành chính của chi nhánh phù hợp với quy định của MB, ”
- Phòng kế toán và DVKH: Thực hiện công tác thống kê, kế toán kịp thời, giúp giám đốc về công tác quản lý tài chính
-“Bộ phận giao dịch và tư vấn: Tiếp nhận, xử lý các yêu cầu thanh toán của khách hàng tới giao dịch, trực tiếp chi trả các giao dịch tiền mặt có giá trị nhỏ dưới 300 triệu đồng Đồng thời giải đáp, hỗ trợ, chăm sóc và tư vấn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng.”
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doan của Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Độc Lập trong ba năm gần đây (2020-2022)
Bảng 2-1 Tình hình hoạt động kinh doanh của MB Độc Lập 2020-2022 Đơn vị: triệu đồng
Tương đối Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân đội – CN Độc lập)
Qua bảng phân tích ta thấy tổng tài sản tại MB – Chi nhánh Độc Lập liên tục tăng trong giai đoạn 2020-2022, quy mô về vốn của Chi nhánh liên tục tăng Tổng tài sản năm 2021 tăng so với năm 2020 là 400.565 triệu đồng, tương ứng với tăng 22,66% Qua năm 2022 Tổng tài sản tiếp tục tăng với mức tăng chững lại so với năm 2021 là 19,99%, tương ứng với 433.543 triệu đồng Lượng tài sản tăng dần qua các năm là do Chi nhánh mở rộng quy mô đề ra được những chính sách, chế độ ưu đãi phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng
Lợi nhuận trước thuế năm 2021 đạt 128.526 triệu đồng tăng xấp xỉ 34,55% so với năm 2020 Với mức tăng trưởng lợi nhuận này có thể xem là mức tăng trưởng khá cao của Chi nhánh trong suốt thời gian vừa qua Kết quả này cũng minh chứng năm
2021, tính thanh khoản tốt cùng với tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng giảm đáng kể ở dưới mức 1% Cầu của kinh tế và điều kiện kinh doanh trong năm này cũng như như tình hình tài chính được cải tiến theo chiều hướng tích cực Nhu cầu đối với sản phẩm
27 dịch vụ Ngân hàng gia tăng, đặc biệt phải kể đến nhu cầu về tín dụng Tổng quan bức tranh nền kinh tế năm 2022 có thể thấy rằng tình hình kinh tế trong năm 2022 ảm đạm hơn so với năm 2021 Nguyên nhân các Ngân hàng nới lỏng các chính sách để giúp các doanh nghiệp khôi phục kinh tế sau dịch Covid 19 Chính vì thế, lợi nhuận trước thuế năm 2022 đạt 175.267 triệu đồng tăng 11,47% so với năm 2020 và lợi nhuận sau thuế đạt 138.625 triệu đồng, tăng 15.084 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 14,57% so với năm 2021 Tuy tỷ lệ gia tăng lợi nhuận trước thuế và sau thuế của Chi nhánh trong năm này không tốt bằng năm 2020, nhưng đó cũng là một kết quả đáng mừng trong thời điểm nền kinh tế gặp không ít khó khăn cùng những biến động của thị trường cung cầu Kết quả này cũng vượt so kế hoạch đề ra
2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH ĐỘC LẬP
2.2.1 Một số quy định về thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội phát hành
2.2.1.1 Thẻ tín dụng MB bank Đối với thẻ tín dụng hiện nay MB bank cung cấp đã phát hành 3 loại thẻ tín dụng:
MB Classic, MB Platium Sakura, VINID MB Classic
Thẻ tín dụng MB Classic bao gồm:
• Thẻ tín dụng MB Classic Platium
• Thẻ tín dụng MB Classic Gold
• Thẻ tín dụng MB Classic Classic
Với loại thẻ MB Classic khách hàng“có thể dễ dàng chi tiêu, mua sắm, đi du lịch nước ngoài với hạn mức tuần hoàn tối đa lên đến 1 tỷ đồng.”Ngoài ra, khách hàng“có thể thực hiện việc giao dịch hoặc tạm ứng tiền mặt một cách dễ dàng tại hơn 35 triệu cây ATM hay máy POS mang biểu tượng.”Riêng đối với hạng thẻ vàng và bạch kim khách hàng thì khách hàng sẽ được nhận gói bảo hiểm du lịch toàn cầu do ngân hàng tài trợ, được áp dụng công nghệ thẻ chip tiên tiến và hiện đại nhất là EMV giúp khách hàng bảo mật tối ưu
Thẻ tín dụng MB Platium Sakura bao gồm:
• Thẻ tín dụng Quốc tế MB Platium Sakura Classic
• Thẻ tín dụng Quốc tế MB Platium Sakura Platinum
• Thẻ tín dụng Quốc tế MB Platium Sakura Gold
Với thẻ tín dụng MB Platium Sakura giúp khách hàng mua sắm online trở nên dễ dàng hơn Khách hàng có thể“dễ dàng thực hiện thanh toán cũng như tạm ứng tiền mặt, truy vấn hạn mức khả dụng, sao kê giao dịch, đổi mã PIN tại bất kỳ ATM nào Với công nghệ thẻ chip tiên tiến, hiện đại theo tiêu chuẩn bảo mật EMV sẽ giúp”khách hàng an tâm trong giao dịch
2.2.1.2 Đặc điểm của thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội
Như đã đề cập thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội mang đến rất nhiều ưu đãi cho khách hàng Ngoài những tiện ích mà Ngân hàng cung cấp mỗi loại thẻ có những ưu đãi riêng
Thẻ MB Classic dành cho khách hàng cá nhân
Hạng thẻ Hạn mức tín dụng (VNĐ)
Hạn mức giao dịch thẻ
STT Nội dung Hạn mức sử dụng
“Hạn mức ứng tiền mặt” 50% hạn mức tín dụng
“Hạn mức ứng tiền mặt tối đa trong một ngày (tại ATM &
POS)” “Tối đa 20% hạn mức tín dụng”
Hạn mức ứng tiền mặt tối đa cho một giao dịch tại ATM
“Số lần ứng tiền mặt tối đa trong một ngày (tại cả ATM & POS)” 5 lần
“Hạn mức chi tiêu hàng ngày” “Tối đa bằng Hạn mức tín dụng của thẻ”
“Hạn mức chi tiêu một giao dịch”
“Tối đa 50.000.000 VNĐ.Chủ thẻ có thể đăng ký chế độ mở hạn mức chi tiêu một giao dịch tối đa bằng hạn mức tín dụng.”
Nội dung Tiêu chí Hạng Classic Hạng Gold Hạng
“Hạn mức tín dụng thẻ”
Hạn mức ứng/rút tiền mặt
“HM ứng/rút tiền mặt/tối đa trong 01 kỳ sao kê”
“HM ứng/rút tiền mặt tối đa/1 ngày” 20% HMTD thẻ được cấp
“HM ứng/rút tiền mặt tối đa/1 giao dịch”
“Hạn mức chi tiêu tối đa/1 giao dịch” 100 triệu đồng 500 triệu đồng 1 tỷ đồng
“Hạn mức chi tiêu tối đa/1 ngày”
500 triệu đồng 2 tỷ đồng 5 tỷ đồng
2.2.1.3 Điều kiện mở thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội
Khách hàng có nhu cầu đăng ký mở thẻ tín dụng MB cần thỏa mãn các điều kiện sau:
• Là công dân người Việt Nam có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo pháp luật Việt Nam
• Là cá nhân nước ngoài đang sinh sống, hoạt động hợp pháp tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật, được phép cư trú tại Việt Nam với thời hạn 12 tháng trở lên và thời hạn cư trú còn lại lớn hơn thời hạn hiệu lực ít nhất 45 ngày
• Chủ thẻ chính và chủ thẻ phụ: Từ 18 tuổi trở lên
• Khách hàng có tài khoản thanh toán tại MB bank
• Chứng minh được có công việc ổn định và thời gian làm việc ở nơi hiện tại từ 6 tháng trở lên
• Chứng minh được thu nhập bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
2.2.1.4 Quy trình mở thẻ tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội
Bước 1: Tiếp nhận thông tin khách hàng
“Khách hàng có nhu cầu mở thẻ cần chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết bao gồm:”
• “Giấy đề nghị cấp thẻ tín dụng và hợp đồng sử dụng thẻ theo mẫu của ngân hàng”
• “2 bản photo CMND/CCCD đối với người Việt Nam hoặc hộ chiếu/ giấy phép lưu trú đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam kèm theo bản chính đối chiếu”
• “Các giấy tờ chứng minh thu nhập:”
• “Đối với khách hàng yêu cầu phát hành thẻ không có tài sản bảo đảm (TSBĐ) cần Hợp đồng lao động, bản gốc sao kê chuyển khoản lương hoặc bảng lương Công ty hiện đang công tác 3 -6 tháng gần nhất.”
• “Trường hợp khách hàng có TSBĐ: Ví dụ như bất động sản, sổ tiết kiệm đứng tên chủ thẻ thì cần các giấy tờ chứng minh sở hữu và giá trị của các tài sản này này.”
“Nếu khách hàng có nhu cầu phát hành thẻ phụ thì khách hàng cần bổ sung CMND/CCCD/ hộ chiếu của chủ thẻ phụ.”
“Sau khi chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ này khách hàng có thể đến các Chi nhánh/PGD của ngân hàng có nhu cầu phát hành thẻ trên toàn quốc để yêu cầu phát hành thẻ tín dụng với hạn mức tín dụng phù hợp.”
Bước 2: Thẩm định hồ sơ khách hàng
- Sau khi thu nhập đầy đủ thông tin khách hàng tùy theo từng đối tượng khách hàng mà bộ hồ sơ cần có như bảng sao kê lương 6 tháng gần nhất, bảng chi tiết các tài khoản tiền gửi 6 tháng gần nhất, bảng sao kê doanh số thanh toán POS của đơn vị chấp nhận thẻ cán bộ kinh doanh tiến hành check CIC của khách hàng dderer xem dư nợ hiện tại của khách hàng có đủ điều kiện để cấp hạn mức hay không
- Mục đích của việc thẩm định thẻ tín dụng để ngân hàng tiến hành kiểm tra tính xác thực của thông tin mà khách hàng cung cấp, khả năng trả nợ của khách hàng
- Sau đó, ngân hàng sẽ xem xét và phê duyệt dựa trên rất nhiều yếu tố khác nhau trên cơ sở hồ sơ của khách hàng để giảm thiểu rủi ro xuống thấp nhất có thể Một số yếu tố làm cơ sở để ngân hàng quyết định xem khách hàng có vượt qua quy trình thẩm định phát hành thẻ tín dụng hay không bao gồm:
• Tính ổn định của công việc khách hàng đang làm ở thời điểm hiện tại
• Mức thu nhập đảm bảo tối thiểu
• Các khoản nợ làm giảm khả năng tài chính
“Nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì bộ phận kinh doanh tiến hàng kiểm tra thông tin tài chính để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng Sau đó thực hiện thẩm định hồ sơ đề nghị cấp thẻ tín dụng”
• “Thực hiện chấm điểm khách hàng theo bảng bảng chấm điểm xếp hạng tín nhiệm”
• “Tính hạn mức cấp thẻ tín dụng cho khách hàng dựa vào hạn mức của từng đối tượng kết hợp với bảng chấm điểm xếp hạng tín nhiệm khách hàng”
• “Lập tờ trình thẩm định cấp thể tín dụng trình Giám đốc hoặc phó Giám đốc phê duyệt hồ sơ khách hàng”
Bước 3: Phê duyệt hồ sơ thẩm định cấp thẻ tín dụng
- Trung tâm thẻ sẽ tiến hành kiểm tra dữ liệu, tạo hồ sơ quản lý tại trung tâm thẻ Nếu hồ sơ khách hàng đủ điều kiện, ngân hàng sẽ tiến hành phân loại để cấp hạn mức tín dụng
Bước 4: Phát hành thẻ tín dụng
- “Ngân hàng sẽ tạo thông tin khách hàng và thông tin phát hành thẻ tín dụng trên hệ thống quản lý mã hóa các thông tin này trên thẻ đồng thời yêu cầu chủ thẻ đăng ký chữ ký mẫu tại ngân hàng.”
Bước 5: Thông báo và trả thẻ