1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh hệ thống hình phạt trong bộ quốc triều hình luật thời hậu lê và hoàng việt luật lệ thời nguyễn

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điểm giống nhau trong hệ thống hình phạt giữa hai bộ luật “Quốc triềuhình luật” thời Hậu Lê và “Hoàng Việt luật lệ” của triều Nguyễn...8 Trang 7 I.. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu- Đối t

lOMoARcPSD|38482106 BỘBỘTTƯƯ PPHHÁÁPP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: “So sánh hệ thống hình phạt trong bộ Quốc triều hình luật thời Hậu Lê và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn” LỚP: 4705 NHÓM: 04 Hà Nội, 2022 Hà Nội, 11/2022 1 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM A Thông tin sinh viên: Có tại biên bản xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia bài tập nhóm B Nội dung công việc: I Ngày 6/11/2022 1 Nội dung công việc: Phân chia nhiệm vụ, công việc cho từng thành viên 2 Kết quả: Các thành viên đã nắm rõ công việc được giao II Ngày 13/11/2022 1 Mục đích: Kiểm tra tiến trình làm việc của các thành viên 2 Kết quả: Các thành viên làm việc nghiêm túc, hiệu quả, có những thành viên nộp kết quả trước thời hạn được giao III Ngày 17/11/2022 1 Mục đích:  Tổng hợp, rà soát lại toàn bộ bài làm mà các thành viên đã nộp  Đánh giá mức độ làm việc của các thành viên tỏng nhóm 2 Nội dung cụ thể: Đánh giá Đề ST MSS Họ và Công việc được Đún Chất xuất TV tên giao g lượn điể m Tìm nội dung bài, hạn g số 1 4705 Nguyễn Thị hình ảnh Tốt Đạt 9.5 37 Lan Chi Góp ý chỉnh sửa PowerPoint 2 4705 Âu Thuý Thiết kế, chỉnh Tốt Đạt 9.5 38 Hằng sửa PowerPoint Tìm nội dung bài, 3 4705 Nguyễn hình ảnh và các Tốt Đạt 9.5 39 Hải Yến thông tin liên quan 4 4705 Phạm Thị Thuyết trình, góp Tốt Đạt 9.5 40 Lan Anh ý sửa nội dung 2 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Phạm Tìm nội dung, 5 4705 Khắc Huy hình ảnh 41 Hoàng Góp ý chỉnh sửa Tốt Đạt 9.5 PowerPoint 4705 Thiều Thị Tổng hợp lại tất 6 Hạnh cả nội dung 42 Nguyên Chỉnh sửa bản Tốt Đạt 9.5 Word 4705 Nguyễn Tìm nội dung, 7 43 Thành hình ảnh minh Tốt Đạt 9.5 Hưng họa 4705 Đỗ Minh Soạn bản Word 8 44 Hằng Chỉnh sửa nội Tốt Đạt 9.5 dung Tìm nội dung, 9 4705 Bùi Thị hình ảnh Tốt Đạt 9.5 45 Thúy Nga Góp ý chỉnh sửa PowerPoint Tìm nội dung, 4705 Quách hình ảnh Tốt Đạt 9.5 10 46 Thu Hằng Góp ý chỉnh sửa PowerPoint 4705 Nguyễn Thuyết trình Tốt Đạt 9.5 11 47 Diệu Linh Góp ý sửa nội dung 4705 Nguyễn Thiết kế và chỉnh 12 48 Duy sửa PowerPoint Tốt Đạt 9.5 Quang 3 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số 02 Kết quả như sau: Ngày: 20/11/2011 Địa điểm: 4705 Nhóm số: 04 Lớp: Pháp luật Hình sự Khóa: 47 Khoa: Tổng số sinh viên của nhóm: 12 (Có mặt: 12; Vắng mặt: 0) Nội dung: Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia bài tập nhóm Tên bài tập: “So sánh hệ thống hình phạt của hai bộ luật “Quốc triều hình luật” thời Lê Sơ và “Hoàng Việt Luật Lệ” thời Nguyễn” Môn học: Lịch sử Nhà nước và pháp luật Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực hiện bài tập nhóm số 04 Kết quả như sau: ST MSSV Họ và tên Đánh giá SV kí Đánh giá của GV T của SV tên Điể Điể GV ABC m m kí (số) (chữ) tên 1 470537 Nguyễn Thị Lan Chi 2 470538 Âu Thuý Hằng 3 470539 Nguyễn Hải Yến 4 470540 Phạm Thị Lan Anh 5 470541 Phạm Khắc Huy Hoàng 4 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 6 470542 Thiều Thị Hạnh Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Nguyên TRƯỞNG NHÓM 7 470543 Nguyễn Thành Hưng 8 470544 Đỗ Minh Hằng 9 470545 Bùi Thị Thúy Nga 10 470546 Quách Thu Hằng 11 470547 Nguyễn Diệu Linh 12 470548 Nguyễn Duy Quang 1 Kết quả điểm bài viết: - Giáo viên chấm thứ nhất:……………… - Giáo viên chấm thứ hai :……………… 2 Kết quả điểm thuyết trình: - Giáo viên cho thuyết trình:…………… 3 Điểm kết luận cuối cùng: - Giáo viên đánh giá cuối cùng:………… 5 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU .7 1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 7 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7 3 Phương pháp nghiên cứu 7 4 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn 7 5 Kết cấu đề tài 7 II NỘI DUNG 1 Điểm giống nhau trong hệ thống hình phạt giữa hai bộ luật “Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê và “Hoàng Việt luật lệ” của triều Nguyễn .8 2 Điểm khác nhau trong hệ thống hệ thống hình phạt giữa hai bộ luật “Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê và “Hoàng Việt luật lệ” của triều Nguyễn 9 3 Nguyên nhân III KẾT LUẬN 1 Đánh giá, nhận xét .14 2.Kết luận chung 15 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 6 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống hình phạt trong bộ luật “Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê và trong bộ luật “Hoàng Việt luật lệ” của thời Nguyễn - Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: hai bộ luật “Quốc triều hình luật” và “Hoàng Việt luật lệ” ở Việt Nam  Phạm vi thời gian: triều Hậu Lê (1428-1802) và triều Nguyễn (1802-1884)  Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hệ thống hình phạt trong hai bộ luật 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu:  Tìm ra điểm giống và điểm khác của hệ thống hình phạt trong hai bộ luật  Thấy được những ưu điểm và nhược điểm của hai bộ luật - Nhiệm vụ nghiên cứu:  Phân tích hệ thống hình phạt của hai bộ luật  Tìm điểm giống nhau giữa hai bộ luật  Chỉ ra điểm khác nhau trong hệ thống hình phạt  Đưa ra kết luận, khái quát nội dung hệ thống hình phạt trong hai bộ luật 3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp lí thuyết - Phương pháp so sánh - Phương pháp khái quát hóa và hệ thống hóa 4 Ý nghĩa lí luận - Ý nghĩa lí luận: Phân biệt được hệ thống hình phạt trong hai bộ luật, đồng thời thấy được những hạn chế và tiến bộ của pháp luật phong kiến ở Việt Nam 5 Kết cấu đề tài - Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bài luận được chia thành ba phần: 7 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106  Điểm giống nhau trong hệ thống hình phạt của hai bộ luật “Quốc triều hình luật” và “Hoàng Việt luật lệ”  Điểm khác nhau trong hệ thống hình phạt của hai bộ luật “Quốc triều hình luật” và “Hoàng Việt luật lệ”  Nguyên nhân dẫn đến những điểm giống và khác nhau giữa hai bộ luật thời Hậu Lê và triều Nguyễn II NỘI DUNG 1 Điểm giống nhau trong hệ thống hình phạt giữa hai bộ luật “Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê và “Hoàng Việt luật lệ” của triều Nguyễn - Hệ thống hình phạt thể hiện tính dã man tàn bạo, không chỉ đày đọa về thể xác mà cả tinh thần Hình phạt được áp dụng với mọi loại vi phạm pháp luật không chỉ là chế tài hình sự mà còn áp dụng với cả vi phạm pháp luật dân sự, hành chính hay hôn nhân gia đình Vì vậy hình phạt này có tính phổ biến - Ngũ hình của hai bộ luật đều xuất phát từ cổ luật Trung Quốc và có 5 hình phạt cơ bản: Xuy (roi); Trượng (gậy); Đồ (làm việc nhẹ); Lưu (đi đày); Tử (chết) - Về nội dung hình phạt:  Xuy: cả hai bộ luật đều có 5 bậc (khung) từ 10 đến 50 roi, mỗi bậc tăng lên 10 roi bẳng roi mây + Mục đích: làm cho họ cảm thấy xấu hổ, đau đớn mà bỏ ý định phạm tội lại + Phạm vi áp dụng: cho cả tội phạm nam và nữ  Trượng: Cả 2 bộ luật dều có 5 bậc (từ 60 trượng dến 100 trượng) Đều có sự khoan hồng đối với phạm nhân nữ hơn so với phạm nhân nam  Đồ: Đều áp dụng cho cả phạm nhân nam và nữ nhưng vẫn có sự phân biệt công việc  Lưu: Có kèm theo trượng Và đều phân ra thành 3 bậc (nhưng nội dung của chúng lại khác nhau)  Tử: Đều có hình phạt giảo và trảm, được áp dụng độc lập 8 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 2 Điểm khác nhau trong hệ thống hệ thống hình phạt giữa hai bộ luật “Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê và “Hoàng Việt luật lệ” của triều Nguyễn Hình Quốc Triều hình luật Hoàng Việt luật lệ phạt - Được áp dụng độc lập, mắc - Không có gì khác nhiều so với Xuy tội này còn có thể kèm theo Quốc triều hình luật, nhưng có (đánh phạt tiền, biếm chức thêm 1 số phần cụ thể hơn Phạm roi) nhân bị xử tội roi, trượng không được chuộc tội, nếu họ bị xử roi thì họ phải chịu Đối với phụ nữ phạm tội xử từ 60-100 trượng thì có thể đổi thành xuy → trừng trị các tội nhẹ Trượng - Khung hình trượng này có - Ai phạm tội hơn 50 roi thì bỏ roi (đánh thể áp dụng độc lập, nhưng đánh bằng trượng, nếu nữ phạm bằng gậy) cũng có thể áp dụng kèm theo nhận bị tội trượng có thể đổi các tội như tội biếm, đồ, lưu thành xuy, cụ thể là: phụ nữ phạm Đồ Ở khung hình này nữ được tội thông gian, trộm cắp có thể đổi khoan hồng nhiều hơn, dù có thành xuy phạm bất cứ tội nào thì phạm nhân nữ có thể thay trượng - Trong bộ luật này cho gửi phạm bằng xuy nhân về quản thúc nơi trấn họ ở, bắt làm việc nặng nhọc từ 1-3 - Ở bộ luật này hình phạt đồ năm thì chấm dứt Suốt thời kì được chia làm 3 bậc, tùy theo chấp hành hình phạt, họ bị xiềng công việc nặng nhọc mà phạm chân Đồng thời tùy theo thời hạn nhân phải làm, mỗi bậc lại được áp dụng thêm 1 phụ hình với phân biệt công việc của đàn ông và đàn bà 9  Bậc 1: dịch đinh và dịch Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 phụ mức phạt từ 60-100 trượng, cụ thể +Dịch đinh: áp dụng đối là: với đàn ông kèm đánh 80  Bậc 1: 1 năm với 60 trượng trượng Dịch đinh có  Bậc 2: 1,5 năm với 70 trượng nhiều hạng: thuộc đinh  Bậc 3: 2 năm với 80 trượng (quan chức phải làm  Bậc 4: 2,5 với 90 trượng những công việc phục  Bậc 5: 3 năm với 100 trượng dịch ở Các viện), quân đinh (làm phục vụ dịch ở 10 các sảnh), khao đinh (phục dịch trong trại lính), xã đinh (nếu là dân thì làm phụ dịch ở bản xã) +Dịch phụ: áp dụng đối với đàn bà và đánh 50 roi Dịch phụ cũng có nhiều hạng, nếu phạm tội nhẹ thì dân đồ làm các thứ phụ ở làng (phụ dịch mọi công việc ở làng), còn vợ các quan chức đồ làm viên phụ (làm công việc trong vườn), nếu phạm tội nặng thì bị đồ làm tang thất phụ (phụ dịch nơi nuôi tằm)  Bậc 2: nặng hơn, làm trượng phường binh (đối với đàn ông) và xuy thất tì (đối với đàn bà): + Tượng phường binh: quét dọn chuồng voi, đánh 80 trượng và thích vào cổ 2 chữ + Xuy thất tì: nấu cơm Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 nuôi quân, đánh 50 roi và thích vào cổ 2 chữ  Bậc 3: nặng nhất, làm chủng điền binh và thung thất tì +Chủng điền binh: dành cho đàn ông, làm lính lao động ở đồn điền của Nhà nước đồng thời bị kèm đánh 80 trượng, thích vào cổ 4 chữ, bắt đeo xiềng +Thung thất tì: dành cho phụ nữ, phải xay thóc giã gạo trong các kho thuế Nhà nước, đánh 50 roi và thích vào cổ 4 chữ Lưu - Lưu đày phạm nhân đi nơi xa - Có 3 bậc cụ thể: gồm 3 bậc:  Bậc 1: 2000 dặm với 100  Bậc 1: Lưu cận châu (châu trượng gần) đày đi làm việc nặng ở  Bậc 2: 2500 dặm với 100 Nghệ An Hình phạt phụ: trích vào mặt 6 chữ và đàn trượng ông bị đánh 90 trượng, bắt  Bậc 3: 3000 dặm với 100 trượng đeo xích xiềng, đàn bà bị - Hình phạt được áp dụng cho đánh 50 roi phạm nhân dù tội nặng nhưng  Bậc 2: Lưu ngoại châu chưa đáng phải chết Họ được lưu (châu ngoài): lưu đến Bố đày vĩnh viễn nơi xa, cả đời Chánh (Quảng Bình) Phụ không được về quê hương Phạm hình: đàn ông bị đánh 90 nhân có thể đưa vợ con, gia đình trượng, thích vào mặt 8 chữ đi cùng Tại nơi lưu đày, họ được và đeo xiềng 2 vòng, phụ cấp đất, trâu cày và công cụ để tự nữ chịu phụ hình như ở bậc lao động tự do cải tạo cận châu 11 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106  Bậc 3: Lưu viễn châu (châu xa): đày lên Cao Bằng Phụ hình đàn ông bị đánh 100 trượng, thích vào mặt 10 chữ và đeo xiềng 3 vòng, phụ hình của đàn bà như 2 bậc trên - Về thời hạn thụ hình của hình phạt lưu, trên danh nghĩa là lưu đày vĩnh viễn nhưng trong thực tế, sau 1 thời gian sống tại nơi lưu đày, phạm nhân có thể được ân xá nếu có hạnh kiểm tốt và đã khai khẩn được 3-5 mẫu đất Sau khi được ân xá, phạm nhân được trở về quê hương như người dân tự do hoặc ở lại nơi lưu đày và được sử dụng số ruộng đất mà mình đã khai khẩn - Mục đích của hình phạt lưu mang tính chất trường phạt cả về thân xác (công việc ở môi trường khắc nghiệt) cả về tinh thần (xa quê hương, họ hàng) Đồng thời thông qua lao động để giáo dục, cải tạo phạm nhân, góp phần phát triển kinh tế đất nước 12 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Tử - Hình phạt này có 3 bậc: - Có 2 bậc: (giết chết)  Bậc 1: treo cổ (giảo)  Bậc 1: Thắt cổ (giảo),  Bậc 2: chém (trảm) chém đầu (trảm) - Hoàng Việt luật lệ còn quy định  Bậc 2: chém bay đầu về “Nhuận tử” (chết 2 lần) bao (khiêu) gồm:  Bậc 3: lăng trì, dân gian  Lăng trì (xẻo chậm) gọi là tùng xẻo, tội nhân bị  Trảm kiêu (chém bêu đầu) xẻo từng miếng thịt rồi bị  Lục thi (chặt xác chết) mổ bụng, moi ruột, cho đến chết, sau đó còn bị cắt rời chân tay và bẻ gãy hết xương Hình → Không những đều tước - Phạt tiền: Không có điều khoản phạt đoạt mạng sống của tội nhân, riêng quy định về hình phạt tiền ngoài ngũ mà còn bị đánh vào đời sống Chỉ áp dụng trong một số trường hình tinh thần và tâm linh của con hợp cá biệt (9 điều) người ở những mức độ khác nhau, vừa trừng trị tội phạm, - Xăm chữ (trên mặt hoặc trên vừa răn đe những kẻ khác cánh tay): Chủ yếu áp dụng đối với tội trộm cắp - Biếm tư: là hình phạt độc đáo của Bộ luật nhà Lê; được  Trộm thường bị xâm chữ “ăn định ra các bậc: 1 tư, 2 tư, 3 trộm” (điều 238) tư, 4 tư, 5 tư, tùy từng bậc của tội biếm mà người bị biếm  Trộm đặc biệt xâm “ trộm đồ phải chịu đánh xuy hay quan” trượng  Tội hối lộ xâm “Đồ phạm” → là hình phạt hạ thấp tư cách  Tội đào mồ má xâm”Đào mả” (điều 27, điều 46, điều 22) - Phạt tiền: có 3 bậc (chỉ đặt trong một khoảng tối thiểu và tối đa, quan xử án có quyền định số tiền phạt cụ thể nằm 13 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 trong khoảng đấy) “Trộm hòm”  Bạo trộm xâm “bạo trộm”  Bậc nhất: 300 đến 500  Cướp bè đảng, đánh bạc xâm quan tay mặt trên “Giặc dụ đánh  Bậc nhì: 60 đến 200 quan bạc”  Bậc ba: từ 5 đến 50 quan - Mang gông, xiềng: Thường - Tịch thu tài sản: được áp dụng bổ sung cho tội phạm bị xử đồ, lưu, tử (Danh lệ,  Tịch thu toàn bộ tài sản: điều 239, 240) nếu phạm tội nặng (VD: điều 426, điều 430) - Tịch thu tài sản: Luật cho phép tịch thu toàn bộ gia sản sung công  Tịch thu một phần tài sản: trong trường hợp mưu phản, đại thường là các đồ vật dùng nghịch (điều 223, 224); có thể tịch để gây án, do phạm pháp thu một phần gia sản để bồi mà có (điều 88, điều 523) thường thiệt hại hoặc cấp dưỡng cho nạn nhân bị đánh thành - Thích chữ vào cổ hoặc mặt: thương (điều 286, 287) Trường khá phổ biến, thường áp dụng hợp không có gia sản thì tâu lên với với các tội lưu, đồ; phụ vua định đoạt thuộc vào tội nhẹ hay nặng mà khắc chữ, số nhiều hay ít - Sung vợ con làm nô tì: Hình → vừa mang tính nhục hình, phạt bổ sung cho loại tội đặc biệt vừa để dễ nhận biết tội nhân nghiêm trọng xâm hại đến an ninh quốc gia như tội mưu phản đại - Xung vợ con người phạm nghịch (Điều 223, 224) tội làm nô tì: chỉ áp dụng với các tội mưu phản, mưu đại - Giáng phẩm trật, bãi chức, nghịch, mưu bạn (điều 411, thuyên chuyển công tác: Hình 412) phạt bổ sung cho tội phạm quan chức (Điều 314, 374) 3 Nguyên nhân Nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là tình hình xã hội, chính trị: Thời nhà Lê đất nước thái bình, các Vua Lê khá được lòng dân, có thể nói là xã hội và đất nước khá ổn định, tình hình tội phạm chưa đến nỗi quá phức tạp nên những hình phạt cũng theo đó mà nhẹ hơn Thời Nguyễn, có tính răn đe cao 14 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 Thay vào đó, thời nhà Nguyễn đã đi đến những ngày tháng cuối cùng của thời đại Phong Kiến, nhu nhược trước ngoại bang, nhân dân mất lòng tin nghiêm trọng, xã hội thiếu ổn định, vì thế mà tình hình tội phạm rất phức tạp, có chiều hướng gia tăng, cộng với bộ máy đàn áp có phần lỏng lẻo, tất cả những nguyên nhân trên đòi hỏi nhà Nguyễn phải cho ra một Bộ luật có hình phạt nặng, có tính trừng trị cao nhằm đàn áp tội phạm có hiệu quả Ngoài ra, hai Bộ luật trên cũng chịu ảnh hưởng của các Bộ luật ở phương Bắc, Quốc triều hình luật thì chịu ảnh hưởng của các bộ luật thời Đường, thời Minh, còn Hoàng Việt luật lệ thì chịu ảnh hưởng của pháp luật nhà Thanh Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau của hệ thống Ngũ hình trong hai Bộ luật III KẾT LUẬN 1 Đánh giá, nhận xét - Triều Lê khá coi trọng phụ nữ, cho phép họ chịu hình phạt nhẹ hơn đàn ông, ví dụ như việc phụ nữ không phải chịu trượng hình, được làm việc nhẹ hơn và đánh ít hơn trong đồ hình đây là một trong những điểm tiến bộ của Quốc triều hình luật Triều Nguyễn cũng có điều khoản quy định nhưng khá lu mờ, tượng trưng - Những hình phạt của hệ thống Ngũ hình trong Quốc triều hình luật có tính trừng trị thấp hơn trong Hoàng Việt luật lệ, thay vào đó lại có tính răn đe cao hơn Ví dụ như trong Quốc triều hình luật áp dụng những hình phạt là thích chữ vào cổ, vào mặt, chém kiêu, lăng trì, đây là những hình phạt có tính răn đe cao, còn Hoàng Việt luật lệ thì có những hình phạt có tính trừng trị rất cao như đeo xiềng chân, vĩnh viễn không được về cố hương 2 Kết luận chung Qua việc so sánh hệ thống Ngũ hình trong hai bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ phần nào giúp em hiểu được trình độ pháp luật cũng như bản chất nhà nước của hai triều đại nhà Lê và nhà Nguyễn Tuy có sự khác nhau nhưng cả hai đều là những Bộ luật điển hình trong lịch sử pháp luật Việt Nam, là kết tinh của công sức và trí tuệ con người Việt, góp phần không nhỏ vào việc ổn định xã hội, phát triển đất nước lúc bấy giờ 15 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com) lOMoARcPSD|38482106 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tài liệu tham khảo 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2018), Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2 Phạm Hoài Trung, So sánh hệ thống ngũ hình trong bộ Quốc triều hình luật và bộ Hoàng Việt luật lệ, shorturl.at/BFUY9, truy cập ngày 12/11/2022 16 Downloaded by tailieu schat (tailieuschat@gmail.com)

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w