1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thừa kế theo pháp luật trong Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn ở Việt Nam Luận văn Ths. Luật học 60.38.50

129 10 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thừa Kế Theo Pháp Luật Trong Hoàng Việt Luật Lệ Thời Nguyễn Ở Việt Nam
Tác giả Hồ Thị Vân Anh
Người hướng dẫn TS. Phùng Trung Tập
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỒ THỊ VÂN ANH KHOA LUẬT HỒ THỊ VÂN ANH  LUẬT DÂN SỰ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ THỜI NGUYỄN Ở VIỆT NAM  LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 HÀ NỘI - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ THỊ VÂN ANH THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ THỜI NGUYỄN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG TRUNG TẬP HÀ NỘI - 2009 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ THỜI NGUYỄN 1.1 Những sở pháp luật thừa kế Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn 1.1.1 Cơ sở Nho giáo 1.1.2 Cơ sở văn hóa truyền thống, tục lệ dân tộc 18 1.1.3 Sự kế thừa cổ luật dân tộc ảnh hưởng pháp luật nhà Thanh 24 1.2 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế Hoàng Việt luật lệ 29 1.2.1 Nguyên tắc bảo vệ quan hệ huyết thống 29 1.2.2 Nguyên tắc hương hỏa 34 1.2.3 Nguyên tắc bảo đảm tuyệt đối Hiếu - Lễ - Nghĩa 37 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ 43 2.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ 43 2.1.1 Khái niệm 43 2.1.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ 47 2.2 Thời điểm mở thừa kế 48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Di sản thừa kế 55 2.4 Phạm vi người thừa kế theo pháp luật 67 2.4.1 Quan hệ hôn nhân 67 2.4.2 Quan hệ huyết thống 73 2.4.3 Quan hệ nuôi dưỡng (nghĩa dưỡng) 89 2.5 Phân định di sản thừa kế 93 2.5.1 Thừa kế khơng có chúc thư 93 2.5.2 Thừa kế hương hỏa (thừa kế tự sản) 97 2.5.3 Thừa kế tập ấm (hay tập) 100 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ THỜI NGUYỄN 104 3.1 Đánh giá quyền lợi người gái việc hưởng di sản thừa kế 108 3.2 Đánh giá quyền hưởng di sản thừa kế 112 3.3 Đánh giá quyền lợi người vợ góa 114 3.4 Đánh giá truyền thống, phong tục tập quán dân tộc quy định thừa kế 116 KẾT LUẬN 120 PHỤ LỤC 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam, kéo dài hai phần ba kỷ Triều Nguyễn không để lại cho hậu thế, cho Huế di sản văn hóa: vật thể phi vật thể, giới cơng nhận, mà cịn để lại cho hậu di sản lập pháp tương đối hoàn bị thời phong kiến Việt Nam Việc nghiên cứu văn hóa triều Nguyễn quan tâm có thành tựu định Song việc nghiên cứu pháp luật triều Nguyễn chưa quan tâm mức, chưa xứng đáng với tầm vóc, việc nghiên cứu quy định thừa kế theo hướng chuyên sâu Hoàng Việt luật lệ thời nhà Nguyễn chưa đề cập đến Việc nghiên cứu pháp luật triều Nguyễn cần thiết không để hiểu thêm triều đại này, mà để hiểu biết pháp chế triều Nguyễn, từ có nhìn tồn diện pháp chế Việt Nam thời phong kiến Năm 1802, vua Gia Long lên ngơi, thức sáng lập triều Nguyễn Ngay sau lên ngôi, vua Gia Long triển khai biên soạn luật với quy mô rộng lớn nhằm làm “chuẩn thằng” cho công tác pháp luật Bộ luật có tên Hồng Việt luật lệ (hay cịn gọi Hoàng triều luật lệ Bộ luật Gia Long) Vua Gia Long trực tiếp đọc duyệt, tu sửa, sau viết lời tựa có đoạn: “Thánh nhân cai trị thiên hạ dùng luật pháp để xử tội, dùng đạo đức để giáo hóa họ Hai điều không thiên bên bỏ bên Thật vậy, sống xã hội, người với ham muốn vô bờ, khơng có luật pháp để ngăn ngừa khơng có cách để dẫn dắt người ta vào đường giáo hóa mà biết đạo đức” Khơng dừng lại Hoàng Việt luật lệ, vua sau vua Gia Long đặc biệt quan tâm đến việc lập pháp, hàng loạt Chỉ, Dụ ban hành thời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức để tiếp tục bổ khuyết, hoàn thiện cho Hoàng Việt luật lệ Công tác lập pháp trọng, triều Nguyễn để lại di sản pháp luật đồ sộ không di sản văn hóa: Hồng Việt luật lệ, 560 Đại Nam thực lục, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 262 Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, 25 Minh Mệnh yếu, 3.171 tập Châu Bản Tuy nhiên, triều Nguyễn lại triều đại mà trình tồn gắn liền với nhiều biến động lịch sử, đất nước rơi vào tay thực dân Pháp Điều khiến cho việc đánh giá triều Nguyễn trở nên phức tạp Vấn đề nhìn nhận pháp luật triều Nguyễn khơng nằm ngồi tình trạng phức tạp nói Trong giao lưu văn hóa, vấn đề tham khảo, tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa quốc gia tượng bình thường, đâu thời có Song, triều Nguyễn lại bị phê phán nặng nề Trong số điều mà pháp luật triều Nguyễn nói chung Hồng Việt luật lệ nói riêng bị phê phán chế định thừa kế Hoàng Việt luật lệ bị trích nặng nề Do đó, luận văn mạnh dạn lựa chọn vấn đề thừa kế Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn để nghiên cứu Mục đích nhằm tìm kiếm giá trị tốt đẹp hệ thống pháp luật thời nhà Nguyễn Bởi, khơng có “sự hợp lý” hệ thống pháp luật khơng thể trở thành pháp luật thực định triều đại tồn gần kỷ Đồng thời, qua việc nghiên cứu vấn đề chế định thừa kế Hồng Việt luật lệ để góp phần việc đánh giá pháp luật triều Nguyễn Thừa kế định chế đặc biệt liên quan nhiều đến văn hóa - văn hóa tộc người Ở đây, nhiều thuộc lĩnh vực pháp lý văn hóa, địi hỏi nhà lập pháp, hành pháp tư pháp xây dựng chế định vận dụng pháp luật phải có am hiểu sâu sắc phong tục tập quán dân tộc, văn hóa dân tộc mà tập trung cổ luật dân tộc, văn hóa dân tộc Việc nghiên cứu chế định thừa kế Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn để hiểu biết phong tục tập quán người Việt xưa Vì thời xưa, pháp luật tục lệ hai mà Tục lệ cách ứng xử cộng đồng pháp luật quy phạm hóa nguyên tắc tục lệ để củng cố cho luân lý xã hội Việc tìm hiểu tục lệ dân tộc thơng qua việc nghiên cứu thừa kế Hồng Việt luật lệ thời Nguyễn thiết nghĩ cần thiết thời buổi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xã hội đương trải qua “cơn sốt vỡ da” kinh tế thị trường, giá trị truyền thống nhiều bị mai một, lãng quên Trong người Việt chạy theo đà tiến triển vũ bão văn minh giới, thiết nghĩ có nhiều ngoảnh lại vào sống hơm qua cha ơng, chưa hồn tồn vong bản! Có thể nói, giá trị cổ luật khơng có ý nghĩa mặt lịch sử, truyền thống, mang yếu tố dân tộc mà cịn có ý nghĩa xây dựng pháp luật Những giá trị khơng mà đã, đồng hành với phát triển đời sống dân đại Việc xây dựng hồn thiện pháp luật thừa kế khơng thể không kế thừa giá trị tốt đẹp thừa kế mang tính dân tộc quy định hương hỏa, hiếu, lễ, nghĩa, huyết thống, thừa tự cổ luật mà tất yếu có pháp luật thời Nguyễn Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24 tháng năm 2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020” khẳng định: “Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, “phát huy di sản văn hóa dân tộc” Vì vậy, nghiên cứu “Thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Việt Nam” cần thiết có sở khoa học Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu pháp luật triều Nguyễn nói chung đặt từ lâu kết khiêm tốn, việc nghiên cứu thừa kế Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn chưa quan tâm Cụ thể là, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, có, tìm số cơng trình nghiên cứu khía cạnh có hàm chứa yếu tố thừa kế Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Dưới thời phong kiến chưa thấy có cơng trình nghiên cứu pháp luật triều Nguyễn Chỉ đến thời Pháp thuộc, với việc dịch thuật Hoàng Việt luật lệ tiếng Pháp, số tác giả người Pháp giải vấn đề nghiên cứu Hoàng Việt luật lệ bắt đầu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vào năm 1862, Anbaret dịch xong Hoàng Việt luật lệ tiếng Pháp cho xuất Đến năm 1875, P Philastre dịch lại Hoàng Việt luật lệ tiếng Pháp xuất Paris, tiêu đề Le Code Annamite Cùng với dịch thuật, P Philastre bình luận, giải kết nghiên cứu Hoàng Việt luật lệ theo quan điểm pháp lý Tây phương Đến năm 1909, lời tựa viết cho dịch Luật Hồng Đức tiếng Pháp Deloustal tập trung nói pháp luật thời Lê, H Maitre dành đoạn để đánh giá Hoàng Việt luật lệ Đến năm 1922, lần đầu tiên, luận án Tiến sỹ Luật học nghiên cứu Hoàng Việt luật lệ luật sư Phan Văn Trường đệ trình Đại học đường Paris, xuất 1922 Luận án gồm cơng trình có tên Essais sur Le Code Gia Long (gồm 86 trang) Le droit pénal travers l’ancienne la législation chinoise (Etude comparée sur Le Code Gia Long) (gồm 194 trang) Trong luận án, tác giả nghiên cứu tường tận so sánh, phân tích điểm tương đồng dị biệt Hoàng Việt luật lệ luật nhà Thanh Đây công trình nghiên cứu có tính hệ thống quy mơ Hồng Việt luật lệ, có định chế thừa kế Đến năm 1928, Trần Văn Liêu tiếp tục đệ trình luận án Tiến sỹ Luật học khác Đại học đường Paris với tiêu đề De la propriété familiale comme fondement du droit familial Vetnamien, d’après Le Code Gia Long et Le Code des Lê Đến năm 1935, Phạm Quang Bạch lại đệ trình luận án Tiến sỹ Luật học Đại học đường Paris với tiêu đề Essai sur l’idée de la loi dans Le Code Gia Long Từ sau trở cịn số luận án khác có bàn nhiều đến luật Hồng Việt luật lệ Sau năm 1954, giáo sư Vũ Văn Mẫu tập trung nghiên cứu cổ luật Việt Nam, có Hồng Việt luật lệ Năm 1958 với cương vị khoa trưởng trường Đại học Luật khoa Sài Gịn, ơng cho đời giáo trình Dân luật khái luận, có bàn Hồng Việt luật lệ có đề cập đến chế định thừa kế Từ năm 1958 1975, quan điểm giáo sư Vũ Văn Mẫu vấn đề thừa kế Hoàng Việt luật lệ giữ nguyên ông người độc chuyên giảng dạy tư pháp sử miền Nam Việt năm trước năm 1975 nên chúng trở thành nhận thức thống giới luật học miền Nam trước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cùng thời này, miền Bắc, luật gia Đinh Gia Trinh cho đời tác phẩm Sơ khảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1968) Trong tác phẩm có phần nhỏ đề cập đến pháp luật triều Nguyễn nói chung Ngồi cơng trình luật gia Đinh Gia Trinh, miền Bắc ngày đất nước thống không cịn thấy có cơng trình khác vấn đề Trong mười năm đầu sau 1975 không thấy có cơng trình nghiên cứu pháp luật triều Nguyễn Chỉ từ năm 1986 trở đi, với chủ trương đổi mới, ngành luật học Việt Nam dần phát triển Năm 1986, khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế xây dựng chuyên đề giảng dạy khoa với tiêu đề: Lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX) Tài liệu xuất năm 1993 tài liệu học tập cho sinh viên khoa Sử trường Đại học Sư phạm Huế Tài liệu có đề cập đến pháp luật triều Nguyễn nói chung Bốn năm sau, vào năm 1990, khoa Luật trường Đại học Tổng hợp tiếp tục xuất giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (Từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám 1945) Nội dung có đề cập đến pháp luật triều Nguyễn nói chung Năm 1994, Hội thảo khoa học triều Nguyễn (thuộc chương trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ) trường Đại học Sư phạm Huế tổ chức nhiều đề cập đến pháp luật triều Nguyễn thừa kế theo Hoàng Việt luật lệ triều Nguyễn chưa đề cập đến Năm 1994, tác giả Nguyễn Q Thắng người dịch Hoàng Việt luật lệ tiếng Việt, kèm theo nhận xét, đánh giá chung Bộ luật Đây lần công chúng tiếp cận với dịch đầy đủ Hoàng Việt luật lệ Từ năm 1996 nay, số giáo trình “lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam” sở đào tạo luật toàn quốc xuất bản, trở thành tài liệu học tập sinh viên ngành luật Pháp luật triều Nguyễn bắt đầu quan tâm nội dung thời lượng dành cho chưa nhiều mảng thừa kế không quan tâm đến theo hướng chuyên sâu Nhiều Hội thảo Khoa học tổ chức: Hội thảo khoa học Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn vấn đề đặt nay, tổ chức Đại học Huế vào năm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2000 Gần Hội thảo khoa học Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX ngang tầm cỡ quốc gia, tổ chức Thanh Hóa từ ngày 18 đến ngày 19 tháng 10 năm 2008 Đáng tiếc, hội thảo này, vấn đề pháp luật triều Nguyễn chưa quan tâm mức Chưa có tham luận thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Đầu năm 2005, sở đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, TS Huỳnh Công Bá xuất tác phẩm: Hơn nhân gia đình pháp luật triều Nguyễn Và vậy, thừa kế vấn đề pháp luật triều Nguyễn bị bỏ ngỏ Có thể nói, cơng tác nghiên cứu pháp luật triều Nguyễn pháp luật thừa kế Hoàng Việt luật lệ triều Nguyễn đặt từ lâu, song vấn đề chưa giải cách dứt khốt chưa có quan tâm mức Trên sở kết luận P Philastre vào năm 1875, sau nhiều tác giả tiếp tục nghiên cứu không sâu vào lĩnh vực thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Điều khiến kết nghiên cứu vấn đề bị dẫm chân chỗ, thời gian lùi xa người khai phá mở đường Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá cách khách quan pháp luật triều Nguyễn, phương diện pháp luật thừa kế việc làm cần thiết để góp phần hiểu pháp luật triều đại này, góp phần đánh giá triều Nguyễn góp phần gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc hoạt động lập pháp đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn luận văn, chưa có điều kiện để trình bày tồn pháp luật triều Nguyễn, mà tập trung lĩnh vực pháp luật thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn Trong số nội dung, chúng tơi khơng dừng lại Hồng Việt luật lệ, mà cố gắng khảo sát thêm luật lệ bổ sung thời Minh Mệnh, Thiệu Trị Tự Đức Ở số trường hợp luật văn tỏ mặc tĩnh, cố gắng xem xét thêm thái độ tục lệ (ở câu giải đáp Ủy ban cố vấn Án lệ) Tuy nhiên, bản, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giao cho người gái Về vấn đề này, chúng tơi nhìn nhận góc độ riêng Thực ra, mục đích cuối chế định thừa kế sở hữu cổ luật hướng đến việc bảo vệ toàn vẹn ruộng đất, điền sản để lưu truyền từ hệ sang hệ khác Nhất điền sản hương hỏa phải lưu truyền mãi để thờ cúng dòng họ Điều đáng sợ là: “trong trường hợp lấy chồng tồn ruộng đất hương hỏa chuyển khỏi dòng họ nội” [418; 36] Đây mục đích tối thượng mà Hồng Việt luật lệ lẫn Quốc triều Hình luật hướng đến chế định thừa kế Tuy nhiên, luật lại có cách giải riêng Quốc triều Hình luật thừa nhận gái phần hương hỏa sau trai trưởng (quy định Điều 391 Quốc triều Hình luật) Thực tế đặt cho nhà lập pháp triều Lê gái lấy chồng phải “tịng phu”, khả tài sản hương hỏa “chuyển” khỏi nhà cô gái mà nhập vào khối tài sản chung với nhà chồng Vì vậy, Quốc triều Hình luật “cơng nhận quyền sở hữu tài sản riêng người vợ tài sản thừa kế từ gia đình mình” [418; 36] để bảo vệ cho tài sản hương hỏa dòng họ bên ngoại Hồng Việt luật lệ lại có cách giải riêng Hoàng Việt luật lệ thừa nhận quyền thừa kế hương hỏa gái “đồng tơng bị tuyệt tự” Quy định hình thức khơng tiến quy định pháp luật nhà Lê Tuy nhiên, mặt nội dung tính khả thi thực tế lại cao Cổ luật quy định cho người phụ nữ có quyền có tài sản riêng thực tế xã hội xưa với điều kiện kinh tế nông nghiệp chủ yếu, vợ chồng chung tay lo ăn, mặc cho gia đình, chí có người vợ phải quán xuyến kinh tế gia đình để tạo điều kiện cho người chồng có hội thuận tiện để ăn học, dùi mài kinh sử mong muốn đỗ đạt, có hội thi thố tài giúp đời đổi sống “Quanh năm buôn bán mom sơng, ni đủ năm với chồng” Đó khơng hình ảnh riêng bà vợ cụ Tú Xương mà tình hình chung người đàn bà Việt Nam “Dâu con, rể khách”, người dâu sống gia đình nhà chồng gia đình nhà chồng, chồng gia đình chồng chăm lo sống gia đình mà người vợ giữ điền sản riêng dường khơng hợp lý Thêm vào nề nếp gia 110 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phong gia đình “phụ hệ chế” cổ xưa ràng buộc người phụ nữ Người phụ nữ kiểu mẫu khơng phải có đủ “tứ đức” (cơng, dung, ngơn, hạnh) mà cịn phải biết tơn trọng ngun tắc “tam tòng” (tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử) Mặc dù địa vị người vợ gia đình có vị trí định luận văn trình bày Nhưng đặt vấn đề danh dự dòng họ, giáo dục cẩn thận gia đình (gia giáo), củng cố nề nếp gia phong Người vợ gia đình cổ xưa thân ln ý thức tình nghĩa bổn phận “tịng phu” Việc người vợ có tài sản riêng phù hợp (Hoàng Việt luật lệ quy định vấn đề này) người vợ thừa kế điền sản hương hỏa từ gia đình mang theo nhà chồng “mục đích giữ gìn tồn vẹn hương hỏa, điền sản” cho gia đình, dịng họ mà cổ luật đặt khơng sát với thực tế, xã hội xưa với điều kiện kinh tế nơng nghiệp điền sản tài sản quan trọng, chủ yếu việc người vợ đưa “hương hỏa” thừa kế để tạo dựng sống gia đình nhà chồng điều dễ xảy Thậm chí, trường hợp người vợ giữ điền sản hương hỏa thừa kế riêng từ gia đình nhà bảo tồn cho dịng họ ngoại đời Vì, theo Điều 374 Quốc triều Hình luật: “nếu vợ chồng có tồn tài sản riêng người vợ (hoặc người chồng) chết chia cho con” Và vậy, điền sản hương hỏa riêng người mẹ thừa kế lấy, dĩ nhiên theo họ cha hương hỏa mà người phụ nữ mang nhà chồng đến thuộc dòng họ bên chồng Từ lý nêu trên, thấy Hồng Việt luật lệ quy định vấn đề thừa kế hương hỏa người gái có phần hợp lý phù hợp với thực tế gia đình cổ xưa Trong chừng mực định bảo vệ mục đích tối thượng (sự tồn vẹn điền sản dịng họ) thừa kế hương hỏa 3.2 Đánh giá quyền hƣởng di sản thừa kế Đối với chế định tử hệ, pháp luật triều Nguyễn có quy định cụ thể tử hệ thức, tử hệ tư sinh tử hệ nghĩa dưỡng Trong tử hệ thức quy định thừa nhận tử hệ thức, suy đốn tử hệ thức, 111 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khước từ tử hệ thức Trong tử hệ tư sinh quy định thừa nhận tư sinh, trách nhiệm thừa nhận tư sinh, thân trạng tư sinh Trong thân quyền tử hệ, pháp luật triều Nguyễn định rõ thân quyền nhân thân thân quyền tài sản: thừa kế hương hỏa, thừa kế tập ấm, thừa kế thông thường Như vậy, tất vấn đề tử hệ bảo vệ quyền thừa kế cho mà Quốc triều Hình luật quy định Hồng Việt luật lệ có quy định Khơng vài trường hợp mặc tĩnh Hoàng Việt luật lệ mà đến phủ nhận giá trị luật với pháp luật triều Nguyễn nói chung Chưa kể có số trường hợp Hồng Việt luật lệ tỏ tiến bộ, khoan dung, hợp tình hợp lý Một trường hợp vấn đề phân chia tài sản người mệnh Điều 338 Quốc triều Hình luật quy định: “Nếu cha mẹ cả, có ruộng đất mà chưa kịp để lại chúc thư, anh chị em tự chia cho nhau, lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trai trưởng giữ, cịn chia Phần chia cho vợ lẽ, nàng hầu phải bị kém” Cùng có quan hệ huyết thống, cha sinh có phân biệt quyền hưởng di sản Tùy theo địa vị người mẹ, mẹ vợ hưởng phần tài sản thừa kế nhiều vợ lẽ, nàng hầu Đây bất bình đẳng việc phân định di sản thừa kế huyết thống Trong đó, Lệ Điều 83 Hồng Việt luật lệ quy định: “Ngoại trừ phẩm tước tập ấm hương hỏa, tài sản lại người chết chia cho con, không phân biệt vợ cả, vợ lẽ hay nàng hầu” Như vậy, Hoàng Việt luật lệ bảo vệ cho quyền hưởng phần thừa kế vợ cả, vợ lẽ, nàng hầu chí tư sinh người cha thừa nhận Quy định “tiệm cận” với tư tưởng pháp luật đại việc thừa nhận có quyền hưởng di sản ngang nhau, khơng kể giá thú hay giá thú 112 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3 Đánh giá quyền lợi ngƣời vợ góa Qua việc tìm hiểu phân tích “chế định phân sản” chế định “phân định di sản thừa kế” hai người phối ngẫu mệnh một, tức giá thú bị đoạn tiêu vợ chồng qua đời Ở cho thấy có tơn trọng tài sản riêng cơng sức đóng góp người vợ Nội dung “phân định di sản thừa kế” bị “mặc tĩnh” Hoàng Việt luật lệ Minh Mệnh tham chước luật triều Lê để bổ sung Trong “Quốc triều tân luật” Minh Mệnh tìm thấy quy định phân sản giá thú bị đoạn tiêu Quốc triều Hình luật, về: - Phân chia gia tài vợ trước có tạo lập điền sản khơng có con, vợ sau có khơng góp phần tạo lập điền sản - Phân chia gia tài hai vợ chồng gây dựng điền sản chết mà - Xử lý tài sản người vợ trước có khơng góp phần tạo lập điền sản, vợ sau khơng có tạo lập điền sản - Xử lý tài sản riêng người vợ hay người chồng vốn tài sản thừa kế riêng cha mẹ - Phân chia tài sản riêng người chồng chết trường hợp vợ có hay nhiều con, người vợ sau khơng có - Phân chia tài sản người vợ tạo lập nên cho người vợ cho người vợ sau khơng có Qua quy định cho thấy trường hợp tài sản hai vợ chồng góp sức tạo lập nên pháp luật triều Nguyễn tơn trọng đóng góp cơng sức người vợ, trước pháp luật, hai vợ chồng có quyền hưởng dụng sở hữu Ngồi ra, pháp luật triều Nguyễn cịn cho thấy có tơn trọng tài sản riêng người vợ mang nhà chồng Và khơng có chung lúc người mệnh một, phần tài sản riêng truyền lại cho người thừa kế khác (đó cha mẹ, người thừa tự người vợ họ hàng người vợ) Trường hợp có chung, đẻ bà ta 113 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thừa hưởng phần tài sản riêng này, người chồng hay gia đình chồng hưởng Đồng thời, pháp luật triều Nguyễn thừa nhận quyền gia trưởng người góa phụ: “nếu người chồng chết trước, tài sản giao cho người vợ quản lý” Quy định luật lệ thời Minh Mệnh chứng minh việc giải đáp câu hỏi 44 Ủy ban cố vấn Án lệ sau: “Nếu người chồng cố gia trưởng, người phụ tiếp tục hành xử quyền chồng Người phụ có tồn quyền người chồng để điều khiển gia đình” Trên sở đó, pháp luật triều Nguyễn cho phép người vợ quyền hưởng dụng phần di sản người chồng sau chồng chết (dùng để cấp dưỡng suốt đời) mà phải trả lại cho gia đình nhà chồng trường hợp người góa phụ tái giá Tinh thần chế định liên quan đến quyền thừa kế người gái, quyền lợi người góa phụ gia đình làm rõ quyền làm chủ tài sản người phụ nữ ngang quyền, bình đẳng nam giới, quyền người vợ giống quyền người chồng Đó thừa nhận mặt luật pháp, địa vị thực tế người phụ nữ kinh tế gia đình giữ vị trí quan trọng khơng nam giới Luật pháp triều Lê phải cơng nhận địa vị luật lệ triều Nguyễn, sau Gia Long phải trở với tinh thần chế định nói Trong lịch sử Việt Nam, so với pháp chế triều Lê, pháp chế triều Nguyễn bị nhiều nhà nghiên cứu cho bước thụt lùi, chép nguyên văn luật lệ nhà Thanh, vứt bỏ nhiều định chế tiến thời Hồng Đức, có định chế liên quan đến quyền thừa kế người phụ nữ Thực ra, xem xét cụ thể toàn diện pháp chế triều Nguyễn, đặt tình hình chung pháp quyền phong kiến Đông - Tây, cho thấy vị trí người phụ nữ Việt Nam thời Nguyễn không “bị chà đạp” vài nhận định Việc tham chước quan chế pháp chế tượng bình thường lịch sử tiến hóa nhân loại Chỉ qua pháp chế nhân thân quyền hưởng di sản người phụ nữ, quyền lợi người vợ góa cho thấy pháp luật triều Nguyễn tôn trọng tục lệ dân tộc, phản ánh văn hóa “thấm 114 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhuần sâu sắc nguyên lý “mẹ”” [105; 27] Thực tế, trình pháp chế hóa, triều Nguyễn thể tính tự tơn dân tộc độc lập Và cho dù có mơ pháp chế triều Thanh pháp luật triều Nguyễn sản phẩm tinh thần có ý thức triều đại Trong địa vị, quyền lợi người phụ nữ gia đình bảo vệ khuôn khổ pháp quyền phong kiến không khác so với Quốc triều Hình luật có mặt tiến so với quốc gia phong kiến phương Đơng thời Tất nhiên, lúc ban đầu Hồng Việt luật lệ cịn có thiếu sót phân định thừa kế, hương hỏa bổ sung Hoàng triều khai định luật lệ Chấn chỉnh hương phong vua sau vua Gia Long Nhìn nhận tồn diện lập pháp triều Nguyễn vấn đề thừa kế khơng có cách biệt lớn với Quốc triều Hình luật thời nhà Lê Cũng pháp quyền phong kiến Đơng phương nói chung, Hồng Việt luật lệ không tránh khỏi lẫn lộn luân lý luật pháp Luân lý lại khắt khe với người phụ nữ, đặt người phụ nữ tuyệt đối “tòng phu”, “tam tòng, tứ đức” Do đó, khơng tránh khỏi hạn chế định quyền lợi người phụ nữ Tuy nhiên, bình tĩnh mà xét ngun tắc đó, thời răn đe, góp phần ổn cố trật tự gia đình trật tự xã hội, làm cho gia đình truyền thống nói riêng Đơng phương nói chung, trở nên ấm áp, điều mà nhiều người phương Tây mơ ước nạn ly hơn, bạo hành gia đình cơng gặm nhấm đời sống gia đình 3.4 Đánh giá truyền thống, phong tục tập quán dân tộc quy định thừa kế Mặc dù mô khuôn mẫu luật phong kiến Trung Quốc, chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Hoàng Việt luật lệ sản phẩm lập pháp có ý thức triều Nguyễn, nhiều giữ sắc thái dân tộc độc đáo, riêng biệt người Việt Nam Nhất pháp luật thừa kế dân luật - định chế đặc biệt, thiết lập cho mối quan hệ xã hội đặc biệt, quan hệ văn hóa gia đình - văn hóa tộc người Do đó, thừa kế gắn liền với lĩnh vực pháp lý văn hóa nhà lập pháp xây dựng pháp luật vận dụng pháp luật 115 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phải có am hiểu sâu sắc phong tục tập quán dân tộc, văn hóa dân tộc tộc người Nhà lập pháp triều Nguyễn tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc thơng qua phong tục, tập quán dân tộc vốn có từ lâu đời đông đảo quần chúng lao động ủng hộ Có trường hợp Hồng Việt luật lệ tỏ mặc tĩnh, vấn đề liên quan đến tài sản vua triều sau tìm kiếm giải pháp để giải tục lệ dân tộc Thậm chí, có nội dung cổ luật không minh thị quy định mà nhường việc giải cho phong tục, tập quán, tục lệ dân tộc Thí dụ: vấn đề thừa kế vợ lẽ, nàng hầu Việc thừa nhận áp dụng phong tục tập quán nhiều đưa Hoàng Việt luật lệ vào gần với thực tế sống, dễ hiểu có tính khả thi định Đặt bối cảnh chung nước phong kiến cổ luật chủ yếu đặt phục vụ cho vương triều việc thừa nhận tiếp thu phong tục tập quán thành tựu đáng kể pháp luật triều Nguyễn Quan hệ thừa kế gắn liền với văn hóa gia đình, dịng tộc, phản ánh sắc gia đình Việt Nam truyền thống, với đặc điểm kính nhường, gọi bảo vâng, thương u hịa thuận, bình đẳng có trật tự nề nếp “Con cha nhà có phúc” lối “Cá đối đầu”, dân chủ bình đẳng trớn gia đình “Vợ chồng bình đẳng, người vợ có địa vị khơng thua chồng gia đình” gia đình cần phải có người gia trưởng để có người đại diện thực tế cho gia đình giải vấn đề cụ thể gia đình, việc giáo dục việc kết ước giao dịch với đệ tam khỏi phải bị đình trệ Vì thế, hạ thấp giá trị truyền thống gia đình mà trọng đến việc “phân định tài sản” phá vỡ thiết chế bền vững nề nếp gia đình, mục đích “kế tự thừa diêu” khơng đạt Nếu không thừa nhận phong tục: “Máu chảy ruột mềm”, “Chị ngã em nâng”, “Một giọt máu đào ao nước lã” khơng thể có chế định Hoàng Việt luật lệ, pháp luật triều Nguyễn trừng phạt nặng “con cháu chia tách gia tài cha, mẹ sống”, “con cháu càn rỡ bất tuân, tranh giành gia sản” 116 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một đặc trưng sắc văn hóa Việt Nam tính cộng đồng tình nghĩa: tính cộng đồng gia đình, họ tộc mở rộng tính cộng đồng xóm giềng, làng bản, vùng miền, đất nước Tơn trọng tính cộng đồng gia đình dịng tộc nên Hoàng Việt luật lệ tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc huyết thống, nguyên tắc bảo đảm tuyệt đối Hiếu - Lễ - Nghĩa chế định thừa kế Thừa kế bối cảnh phải giữ vững diện mạo, tình đồn kết gia đình, phải tiếp tục kế tự để phát triển bền vững cho dịng họ Từ q khứ, tính cộng đồng xuất phát trước hết định theo luật, song luật pháp (bao gồm tục lệ) lại có vai trị quan trọng việc củng cố điều chỉnh mối quan hệ ứng xử trở thành phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Các phong tục tập quán dù có mâu thuẫn với quan điểm Nho giáo vấn đề địa vị pháp lý người phụ nữ gia đình nhà lập pháp triều Nguyễn chấp nhận giải pháp tục lệ Nhất thừa kế, gắn liền với phong tục truyền thống liên quan đến vấn đề kinh tế can thiệp luật thành văn không đơn giản, chí cịn làm cho phức tạp Những nhân tố kinh tế ảnh hưởng, chi phối đời sống hàng ngày dân chúng gắn bó chặt chẽ với phong tục thờ cúng tổ tiên Vì vậy, pháp luật triều Nguyễn thừa nhận việc thờ cúng điều chỉnh nghĩa vụ pháp lý cháu Thừa kế hương hỏa theo TS Nguyễn Quang Qnh khơng tìm thấy pháp luật Trung Quốc kể luật Thanh triều mà Hoàng Việt luật lệ lấy làm khuôn mẫu Như vậy, thừa kế hương hỏa quy định riêng có cổ luật Việt Nam Vì vậy, Minh Mệnh Thiệu Trị tham chước để quy định hương hỏa tìm kiếm giải pháp tục lệ dân tộc mà tục lệ dân tộc lại phản ánh trung thực Quốc triều Hình luật triều Lê nên vua sau Gia Long tham chước quy định hương hỏa quy định Quốc triều Hình luật Các quy định hương hỏa pháp luật triều Nguyễn sau Gia Long khơng khác pháp luật nhà Lê thời Hồng Đức Thờ cúng việc thể lịng tơn kính ơng bà, cha mẹ, cháu Đây truyền thống tốt đẹp sắc văn hóa người Việt Nam Xét phương diện đạo đức xã hội sở để pháp luật triều Nguyễn quy định 117 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hương hỏa Hương hỏa biết ơn sinh thành, dưỡng dục, tưởng nhớ đến công ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ Ngày nay, pháp luật dân Nhà nước ta kế thừa quy định hương hỏa Điều 670 Bộ luật Dân 2005 Theo TS Phùng Trung Tập quy định “có kế thừa sắc dân tộc”, bảo đảm tính truyền thống “trong việc bảo tồn di sản cha, ông cho con, cháu nội tộc theo quan hệ huyết thống sâu sắc: Đích tử, đích tơn, đồng tơng, đồng tính, theo tơn ti, theo thứ” Hơn nữa, “quy định đặt lòng tin vào người con, cháu, anh, em, vợ, chồng người để lại di sản thực đầy đủ nghi lễ, tín nghĩa, trách nhiệm cha ơng, tổ tiên việc trì phong tục tốt đẹp dân tộc Đây cội nguồn bền vững dịng họ, gia đình mối quan hệ truyền thống anh em ruột thịt sở để đảm bảo đoàn kết dòng tộc” [51; 37] 118 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Pháp luật thừa kế phận pháp luật triều đại, thể sâu sắc phong tục tập quán dân tộc Mặc dù có tham khảo pháp luật nhà Thanh, giống Quốc triều Hình luật tham khảo pháp luật nhà Đường, pháp luật triều Nguyễn sản phẩm tinh thần có ý thức triều đại Thực tế nghiên cứu cho thấy q trình điển chế hóa so với Quốc triều Hình luật tất nhiên, Hồng Việt luật lệ lúc đầu có thiếu sót vấn đề thừa kế hương hỏa sau Minh Mệnh Thiệu Trị bổ sung cách giải hoàn toàn giống pháp luật triều Lê Và vậy, pháp luật triều Nguyễn giải vấn đề thừa kế theo phong tục tập quán sinh hoạt người Việt Nam, kế tục truyền thống pháp luật dân tộc, khơng có khác Điều thể rõ qua nội dung di sản thừa kế giải luận văn Đặc biệt vấn đề pháp chế nhân thân tài sản người phụ nữ, triều Nguyễn thể sâu sắc đặc trưng văn hóa Việt tơn trọng phụ nữ (khác với xã hội gia trưởng phụ quyền Trung Quốc): người gái thừa kế cha mẹ để lại, người vợ góa có quyền quản lý di sản thay quyền gia trưởng chồng mệnh Thậm chí số vấn đề pháp luật nhà Thanh không quy định thừa kế hương hỏa pháp luật triều Nguyễn đề cập đến Và số vấn đề, giải cách gọn ghẽ nhiều điều mà pháp lý phương Tây phải tốn hao công sức giấy mực chưa thể giải cách thỏa đáng Nghiên cứu đề tài này, học viên gặp nhiều khó khăn: khơng đọc tốt chữ Hán - Nôm tiếng Pháp, thân lại trẻ để am hiểu hết tục lệ dân tộc khó khăn nguồn tài liệu khan hiếm, tài liệu trước năm 1975 hầu hết bị hư hỏng, thất lạc Đề tài lại cổ điển, nghe qua dường khơng mang tính thời sự, tính đại đề tài khác nên nhiều bạn đồng nghiệp cho “tác giả trẻ mà hoài cổ” Bất chấp khó 119 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khăn, học viên nỗ lực để thực luận văn học viên u thích tính cổ điển hết học viên người sinh ra, lớn lên Huế, mong muốn làm điều dù nhỏ bé cho q hương Thực luận văn này, học viên tâm đắc với câu nói nhà văn hào Leibnitz: “Hiện chứa đầy khứ nặng gánh tương lai”, âu “một lòng bất vong bản”, “nghĩa cử người” Tất nhiên, bước đầu nghiên cứu cổ luật triều Nguyễn học viên “trẻ mà hoài cổ”, gặp phải nhiều khó khăn nêu nên khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Rất mong quý thầy cô, nhà nghiên cứu lượng thứ bảo! 120 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn Phương, Sài Gòn Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng gia đình Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Con người Việt Nam, Nxb Trẻ Toan Ánh (2005), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ Huỳnh Cơng Bá (2005), Hơn nhân gia đình pháp luật triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Cơng Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Mạnh Bách (1995), Tìm hiểu Luật dân Việt Nam, Nxb Đồng Nai Nguyễn Mạnh Bách (2005), Luật dân Việt Nam lược khảo, Nxb Chính trị quốc gia Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu giảng dạy lịch sử triều Nguyễn đại học, cao đẳng sư phạm phổ thông” 11 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia 12 Bộ Tư pháp (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia 13 Lê Trung Chánh (1950), Dân pháp đại cương, Tác giả tự xuất 14 Trương Chính (2003), Nếp sống tình cảm người Việt, Nxb Lao động, Hà Nội 15 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Bản dịch), Tập II, Nxb Sử học, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 17 Trần Cao Đàm (1936), Tài sản vợ chồng theo luật ta, Nxb Mỹ Thắng, Nam Định 18 Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Nxb Hà Nội 121 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 Nguyễn Sĩ Hãi (1962), Tổ chức quyền Trung ương thời Nguyễn Sơ (1802 - 1847), Luận án luật khoa tiến sĩ, đệ trình Đại học đường Luật khoa Sài Gòn 20 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam”, Nxb Văn hóa - Thông tin 21 Trần Thị Huệ (2007), Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học 22 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 23 Vũ Văn Mẫu (1959), Việt Nam dân luật lược khảo, Quyển I, ĐHLK Sài Gòn xuất 24 Vũ Văn Mẫu (1968), Dân luật lược giảng, Quyển I, ĐHLK Sài Gòn xuất 25 Vũ Văn Mẫu (1970), Cổ luật Việt Nam lược khảo, Quyển II, ĐHLK Sài Gòn xuất 26 Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam dân luật lược giảng, Quyển thứ nhất, Tập I, ĐKLK Sài Gòn xuất 27 Nghiên cứu Huế, Tập II, Nxb Trung tâm nghiên cứu Huế, 2001 28 Nghiên cứu Huế (28), Tập VI, Nxb Trung tâm nghiên cứu Huế 29 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế 30 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm - Huế 31 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập 11, Nxb Thuận Hóa - Huế 32 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ (Bản dịch), Tập 12, Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Vũ Thị Phụng (1990), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Quốc triều hình luật (Bản dịch) (1991), Nxb Pháp lý - Hà Nội 35 Nguyễn Quang Quýnh (1972), Dân luật, Nxb ĐHLK Sài Gòn 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 36 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phùng Trung Tập (1997), Di sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế, Tạp chí Luật học, Số năm 2001 38 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội 39 Lê Thăng (1936), Dân luật phổ thông, Quyển I, Nxb Trung Bắc Tân Văn 40 Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa - Thơng tin 41 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), Tập I, Nxb Văn hóa - Thơng tin 42 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994), Hồng Việt luật lệ (Bản dịch), Tập II, Nxb Văn hóa - Thông tin 43 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), Tập III, Nxb Văn hóa - Thơng tin 44 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), Tập IV, Nxb Văn hóa - Thơng tin 45 Nguyễn Văn Thành (Tổng tài) (1994), Hoàng Việt luật lệ (Bản dịch), Tập V, Nxb Văn hóa - Thơng tin 46 Ngơ Văn Thâu (2005), Pháp luật nhân gia đình (trước sau Cách mạng tháng Tám), Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ khảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Viện Đại học Huế (1958), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 3, Nxb Viện Đại học Huế 49 Viện Đại học Huế (1958), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 2, Nxb Viện Đại học Huế 50 Viện Đại học Huế (1959), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 11, Nxb Viện Đại học Huế 51 Viện Đại học Huế (1959), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 7, Nxb Viện Đại học Huế 123 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 52 Viện Đại học Huế (1959), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 9, Nxb Viện Đại học Huế 53 Viện Đại học Huế (1958), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 40, Nxb Viện Đại học Huế 54 Viện Đại học Huế (1962), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 28, Nxb Viện Đại học Huế 55 Viện Đại học Huế (1959), Tạp chí nghiên cứu Đại học, Tập 8, Nxb Viện Đại học Huế 56 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật, Một số văn pháp luật Việt Nam từ kỷ XV - kỷ XVIII (Bản dịch), Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 57 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Insun Yn (1994), Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ THỜI NGUYỄN 1.1 Những sở pháp luật thừa kế Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn. .. định thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT THỪA KẾ TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ THỜI NGUYỄN 1.1 Những sở pháp. .. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT TRONG HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ 43 2.1 Khái niệm thừa kế theo pháp luật Hoàng Việt luật lệ 43 2.1.1 Khái niệm 43 2.1.2 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

Ngày đăng: 06/07/2022, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1951), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn Phương, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Bốn Phương
Năm: 1951
2. Toan Ánh (1996), Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Văn nghệ
Năm: 1996
3. Toan Ánh (2005), Con người Việt Nam, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
4. Toan Ánh (2005), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
5. Huỳnh Công Bá (2005), Hôn nhân và gia đình trong pháp luật triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình trong pháp luật triều Nguyễn
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2005
6. Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn hóa Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2008
7. Nguyễn Mạnh Bách (1995), Tìm hiểu Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu Luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bách
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1995
8. Nguyễn Mạnh Bách (2005), Luật dân sự Việt Nam lược khảo, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dân sự Việt Nam lược khảo
Tác giả: Nguyễn Mạnh Bách
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
9. Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử triều Nguyễn ở đại học, cao đẳng sư phạm và phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học" “Nghiên cứu và giảng dạy lịch sử triều Nguyễn ở đại học, cao đẳng sư phạm và phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2002
12. Bộ Tư pháp (1998), Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
13. Lê Trung Chánh (1950), Dân pháp đại cương, Tác giả tự xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân pháp đại cương
Tác giả: Lê Trung Chánh
Năm: 1950
14. Trương Chính (2003), Nếp sống tình cảm người Việt, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp sống tình cảm người Việt
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003
15. Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí (Bản dịch), Tập II, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1961
16. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo với văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
17. Trần Cao Đàm (1936), Tài sản của vợ chồng theo luật ta, Nxb Mỹ Thắng, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài sản của vợ chồng theo luật ta
Tác giả: Trần Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Mỹ Thắng
Năm: 1936
19. Nguyễn Sĩ Hãi (1962), Tổ chức chính quyền Trung ương thời Nguyễn Sơ (1802 - 1847), Luận án luật khoa tiến sĩ, đệ trình tại Đại học đường Luật khoa Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức chính quyền Trung ương thời Nguyễn Sơ (1802 - 1847)
Tác giả: Nguyễn Sĩ Hãi
Năm: 1962
20. Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam”, Nxb Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học" “Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2008
21. Trần Thị Huệ (2007), Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Huệ
Năm: 2007
22. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và gia đình
Tác giả: Vũ Khiêu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội
Năm: 1995

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN