1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ TRIỂN VỌNG 2022-2025: VƯỢT KHÓ, TÁI THIẾT VÀ PHỤC HỒI

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ TRIỂN VỌNG 2022-2025: VƯỢT KHÓ, TÁI THIẾT VÀ PHỤC HỒI
Tác giả Từ Thúy Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Trường học Trường Đại học Ngoại thương
Chuyên ngành Kinh tế Quốc Tế
Thể loại Bài báo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 449,28 KB

Nội dung

Kinh Doanh - Tiếp Thị - Kinh tế - Quản lý - Quản trị kinh doanh TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021) THƯƠNGMẠIVIỆTNAMNHỮNGNĂMQUA VÀTRIỂNVỌNG2022-2025: VƯỢTKHÓ,TÁITHIẾTVÀPHỤCHỒI TừThúyAnh TrườngĐạihọcNgoạithương,HàNội,ViệtNam NguyễnThịQuỳnhHoa ViệnNghiêncứuChiếnlược,ChínhsáchCôngThương,HàNội,ViệtNam Ngàynhận:Ngàyhoànthànhbiêntập:Ngàyduyệtđăng: Tómtắt:Bàiviếtchỉrarằng,tronggiaiđoạn2016-2021,thươngmạiViệtNamđã ghinhậnnhữngthànhtựuđángkhíchlệvàvượtkhótrongđạidịch.ViệtNamduy trìtăngtrưởngxuấtkhẩuởmứckhá,chuyểndịchcơcấumặthàngvàthịtrườngxuất nhậpkhẩutheohướngtíchcực,thịtrườngtrongnướcpháttriểnổnđịnh.Tuynhiên, pháttriểnxuấtnhậpkhẩucònnhữnghạnchế,nănglựccạnhtranhvàgiátrịgiatăng xuấtkhẩuđạtthấp,chưađápứngtốtcácmụctiêupháttriểnbềnvững.Tronggiai đoạn2022-2025,bốicảnhtrongnướcvàquốctếcònnhiềubiếnđộng,việcthựcthi cáccamkếttrongcáchiệpđịnhthươngmạitựdo(FTA)thếhệmớicùngvớiquá trìnhcảicáchthểchếvàchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngsẽtạoranhữngcơhộivà tháchthứcđốivớipháttriểnxuấtnhậpkhẩuhànghóa.Trêncơsởphântíchnhững triểnvọngđó,bàiviếtđềxuấtcácgiảiphápưutiênnhằmvượtquakhókhăn,tái thiết,phụchồivàpháttriểnthươngmạiViệtNamgiaiđoạntới. Từkhóa:Thươngmại,ViệtNam,Triểnvọng,Vượtkhó,Táithiết,Phụchồi VIETNAMTRADEINRECENTYEARSANDPROSPECTS 2022-2025:OVERCOMINGCHALLENGES,RECONSTRUCTING ANDRECOVERING Abstract:Thepaperindicatesthat,intheperiodof2016-2021,Vietnam’strade hasrecordedencouragingachievements,overcomingdi൶cultiesinthepandemic. Vietnam maintains good export growth, the structure of goods and markets is adjusted in a favorable direction, the domestic market is growing steadily. However,Vietnam’stradestillhassomeweaknesses;competitivenessandexport addedvalueremainlow,thesustainabledevelopmentgoalshavenotbeenmet.In the periodof2022-2025,thedomesticand internationalcontextisstillvolatile, theimplementationofnewgenerationFTAscommitmentsalongwithinstitutional reform and transformation of the growth model will create opportunities and Tácgiảliênhệ,Email:hoantq.clctmoit.gov.vn TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế Trangchủ:http:tapchi.ftu.edu.vn ,661 TẠPCHÍ QUẢNLÝ ¨KINHTẾQUỐCTẾ 2TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021) 1.Giớithiệu Trong giai đoạn 2016-2021, thương mại Việt Nam đã ghi nhận những thành tựuđángkhíchlệ,tăngtrưởngxuấtkhẩuđạtkhá,chuyểndịchcơcấumặthàng, thịtrườngxuấtnhậpkhẩutheohướngtíchcực,thịtrườngtrongnướcpháttriểnổn định.Tuynhiên,pháttriểnxuấtnhậpkhẩucònnhữnghạnchế,bấtcập,nănglực cạnh tranhvàgiátrịgiatăng xuấtkhẩuđạtthấp,chưađápứng tốtcácmụctiêu pháttriểnbềnvững.Tronggiaiđoạn2022-2025,khibốicảnhquốctếcònnhiều biếnđộngvớisựthayđổivềquymôtăngtrưởngkinhtếkéotheosựđiềuchỉnh chínhsáchhộinhậpvàthươngmại,xuthếmởrộngtựdohóathươngmạivàchủ nghĩabảohộgiatăng,nguycơgiánđoạnchuỗicungứngtoàncầudodịchbệnh COVID-19,CáchmạngCôngnghiệp4.0…thươngmạicủaViệtNamsẽcónhiều biến động. Phát triển thương mạiViệt Namtrong bối cảnh dịchCOVID-19 còn phứctạp,cáccamkếtFTAsthếhệmớiđượcthựcthicùngvớiquátrìnhcảicách thểchếvàchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởng…sẽcùngtạoranhữngcơhộivàthách thứcđốivớipháttriểnxuấtnhậpkhẩu.Việcđánhgiáđúngthựctrạngvànhữngvấn đềđặtratrongpháttriểnthươngmại,chỉrõnguyênnhândẫnđếnhạnchếđểchủ độngcóbiệnphápkhắcphụchiệuquả,kịpthời,từđóđánhgiácơhội,tháchthức đốivớipháttriểnthươngmạiViệtNam,làmcơsởđềxuấtcácđịnhhướngchính sáchnhằmvượtquakhókhăn,táithiết,phụchồivàpháttriểnthươngmạiViệtNam giaiđoạntớilàquantrọngvàcóýnghĩa. Nhìnchung,đãcómộtsốcôngtrìnhnghiêncứucủacáchọcgiảtrongnướcliên quanđếnchủđềnàynhư:tìnhhìnhkinhtế-xãhộicácnăm,tìnhhìnhthựchiện Kếhoạchpháttriểnkinhtế-xãhộigiaiđoạn5năm2016-2020,báocáoxuấtnhập khẩuhàngnăm,triểnvọngpháttriểnthươngmạiViệtNamtrongbốicảnhthựcthi cáchiệpđịnhFTAsthếhệmới,giảipháppháttriểnthịtrườngvàđẩymạnhxuất nhậpkhẩuhànghóa.Ngoàira,mộtsốcôngtrìnhnghiêncứucủacáchọcgiảnước ngoàiđãđềcậpđếnchủđềnghiêncứunhư:báocáocậpnhậtvềthươngmạitoàn cầuhàngquý,xuhướngpháttriểnthươngmạithếgiới,hộinhậpquốctế,thamgia cácFTAvàvấnđềđiềuchỉnhchínhsáchthươngmại,cảicáchthểchế,táicơcấu nềnkinhtếởViệtNam.Tuynhiên,chưacócôngtrìnhnghiêncứunàođánhgiá tổngquanvềthươngmạiViệtNamgiaiđoạn2016-2021,cũngnhưchưacónghiên cứuđánhgiásâu,đưaranhậnđịnhvềcơhộivàtháchthứcđốivớithươngmạiViệt Namtrongxuhướngpháttriểnmớicủathươngmạiquốctế,từđóđềxuấtđược nhữnggiảiphápkhảthinhằmkhaitháchiệuquảsứcmạnhnộilực,tậndụngtốtcơ challengesforthedevelopmentoftrade.Basedontheanalysisoftheseprospects, thearticleproposesprioritysolutionstoovercomechallenges,reconstruct,recover anddevelopVietnam’stradeinthecomingyears. Keywords:Trade,Vietnam, Prospect,Overcoming Challenges,Reconstruction, Recovery TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021) hội,chủđộngvượtquakhókhăn,tháchthức,từngbướctáithiết,phụchồivàphát triểnthươngmạiViệtNamgiaiđoạn5nămtới. Bàiviếtnàycungcấpminhchứng,luậncứnhằmkhỏalấpkhoảngtrốngnghiên cứunóitrênbằngviệcsửdụngmộtsốphươngphápnghiêncứunhưsau:phương pháptổnghợp,phântích,đốichiếu,sosánhdựatrênsốliệuthốngkêvĩmôchính thức;phươngphápđánhgiátriểnvọng,cơhội,tháchthức;phươngphápđánhgiá nănglựccạnhtranhxuấtkhẩuthôngquachỉsốlợithếsosánhhiện(RCA).Bàibáo thựchiệntổngkết,đánhgiánhữngthànhtựu,kếtquảđạtđượctrongpháttriểnthương mạiViệtNamgiaiđoạn2016-2021;nhậnđịnhvềcơhộivàtháchthứcđốivớithương mạiViệtNam;từđókhuyếnnghịmộtsốgiảiphápchủyếunhằmtậndụngtốtnhững cơhộicủaquátrìnhhộinhập,chủđộngvượtquakhókhăn,tháchthức,từngbướctái thiết,phụchồivàpháttriểnthươngmạiViệtNamgiaiđoạn2022-2025. Cấutrúccủabàiviếtnhưsau:phần1giớithiệubứctranhthươngmạiViệtNam giaiđoạn2016-2021,phần2đềcậpđếncơhộivàtháchthứcđốivớithươngmại ViệtNamgiaiđoạn2022-2025,phần3đưarakhuyếnnghịgiảiphápnhằmtáithiết vàphụchồithươngmạiViệtNamgiaiđoạn2022-2025. 2.TổngkếtthươngmạiViệtNamgiaiđoạn2016-2021 2.1Nhͷngthjnht͹u,kếtquảđ̩ tđưͫ c Thứnhất,tiếptheokếtquảtíchcựccủagiaiđoạn2011-2015,hoạtđộngxuất nhậpkhẩuhànghóacủaViệtNamgiaiđoạn2016-2021tiếptụcđạtđượcnhững kếtquảấntượng,theođókimngạchxuấtkhẩuhànghóađãtăngtừ176,5tỷUSD năm2016lên282,6tỷUSDnăm2020.Tốcđộtăngtrưởngxuấtkhẩuhànghóacủa ViệtNamluôncaohơntốcđộtăngtrưởngGDP,bìnhquânthờikỳ2016-2020đạt 11,8năm(sovới6,6nămtăngtrưởngGDP).Tổnggiátrịkimngạchxuấtkhẩu tăngnhanhđãđưakimngạchxuấtkhẩubìnhquânđầungườicủaViệtNamtừ1.886 USDnăm2016lên2.891USDnăm2020.Xuấtkhẩuthựcsựtrởthànhđộnglực tăngtrưởngkinhtếViệtNam,gópphầnquantrọngvàotăngtrưởngGDP,ổnđịnh kinhtếvĩmô,ổnđịnhtỷgiá,kiềmchếlạmphátvàcảithiệncáncânthanhtoán(Bộ CôngThương,2020,2021). Vềnhậpkhẩu,kimngạchnhậpkhẩuhànghóađãtăngtừ174,8tỷUSDnăm 2016 lên 262,7 tỷ USD năm 2020; tốc độ tăng trưởng nhập khẩu giai đoạn 2016-2020đạt9,7năm.Tăngtrưởngxuấtkhẩucaohơntăngtrưởngnhậpkhẩu tronggiaiđoạnnàyđãgiúpcảithiệncáncânthươngmạicủaViệtNam,xuấtsiêu tăng liên tục hàngnăm, đến năm 2020 đạtmứcxuất siêukỷ lục19,95 tỷUSD (BộCôngThương,2020,2021). TheothốngkêsơbộcủaTổngcụcThốngkê(2021),trong11thángnăm2021, tổngkimngạchxuấtnhậpkhẩuhànghóavẫnduytrìtốcđộtăngcao,đạt599,12tỷ USD,tăng22,3sovớicùngkỳnămtrước.Kimngạchxuấtkhẩuhànghóaước TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021) tínhđạt299,67tỷUSD,tăng17,5sovớicùngkỳnămtrước;trongđókhuvực kinhtếtrongnướcđạt78,99tỷUSD,tăng11,1,chiếm26,4tổngkimngạch xuấtkhẩu;khuvựccóvốnđầutưnướcngoài(kểcảdầuthô)đạt220,68tỷUSD, tăng 20,chiếm73,6.Kimngạchnhậpkhẩu hànghóaước tínhđạt299,45tỷ USD,tăng27,5sovớicùngkỳnămtrước;trongđókhuvựckinhtếtrongnước đạt103,31tỷUSD,tăng23,3,chiếm34,5tổngkimngạchnhậpkhẩu;khuvực cóvốnđầutưnướcngoàiđạt196,14tỷUSD,tăng29,9,chiếm65,5tổngkim ngạchnhậpkhẩu.Tínhtrong11thángnăm2021,cáncânthươngmạixuấtsiêunhẹ ởmức225triệuUSD(cùngkỳnămtrướcxuấtsiêu20,19tỷUSD);trongđókhu vựckinhtếtrongnướcnhậpsiêu24,32tỷUSD;khuvựccóvốnđầutưnướcngoài (kểcảdầuthô)xuấtsiêu24,54tỷUSD(TổngcụcThốngkê,2021;TổngcụcHải quanViệtNam,2021). TheodựbáocủaBộCôngThương,năm2021,tổngkimngạchxuấtnhậpkhẩu ViệtNamsẽđạttừ640-645tỷUSD,cáncânthươngmạiduytrìmứcxuấtsiêunhẹ. Bҧng1.XuҩtnhậpkhҭuhànghóacӫaViệtNamgiaiđoạn2016-2021 Năm Xuҩtkhҭu Nhậpkhҭu Xuҩtnhậpkhҭu Cincân thương mại(triệu USD) Kim ngạch (triệu USD) Tăng trưӣng () Kim ngạch (triệu USD) Tăng trưӣng () Kim ngạch (triệu USD) Tăng trưӣng () 2016 176.581 9,0 174.804 5,6 351.385 7,3 1.777 2017 215.119 21,8 213.007 21,9 428.126 21,8 2.112 2018 243.697 13,3 236.869 11,2 480.566 12,2 6.828 2019 264.267 8,4 253.393 7,0 517.660 7,7 10.874  282.655 7,0 262.701 3,7 545.356 5,4 19.954 11tháng2021 299.670 17,5 299.450 27,5 599.120 22,3 225 2016-2020 1.182.319 11,8 1.140.774 9,7 2.323.093 10,7 41.545 Ngu͛ n:T͝ nghợpcủanhómtácgiả Thứ hai,quy mô xuất nhập khẩu hàng hóa không ngừngđược mở rộng, góp phầngiatăngvịthếvàtầmảnhhưởngcủaViệtNamtrêntrườngquốctế.Tronggiai đoạn2016-2020,vớitốcđộtăngtrưởngkimngạchxuấtnhậpkhẩuđạtbìnhquân 10,7năm,ViệtNamđãnhanhchóngcảithiệnvịthếđểchiếmthứhạngcaotrênbản đồxuấtnhậpkhẩuthếgiới.Vềthịtrườngxuấtkhẩu,năm2020,ViệtNamđãvươn lênvịtríthứ22(sovớivịtríthứ41năm2011).Vềthịtrườngnhậpkhẩu,năm2020, ViệtNamvươnlênvịtríthứ19trênthịtrườngthếgiới(sovớivịtrí33năm2011). TrongnộikhốiASEAN,ViệtNamđứngvịtríthứbavềxuấtnhậpkhẩu,chỉsau SingaporevàTháiLan(ITC,2021). TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021)5 Thứba,cơcấuhànghóaxuấtnhậpkhẩutiếptụcđượccảithiệntheochiềuhướng tíchcực.Tỷtrọngxuấtkhẩunhómhàngcôngnghiệpchếbiến,chếtạocóxuhướng tăng(từ70,9giaiđoạn2011-2015lên83,0giaiđoạn2016-2020),trongkhitỷ trọngnhómhàngnông,lâm,thủysảncóxuhướnggiảm(tươngứnggiảmtừ15,8 xuống10,6);tỷtrọngnhómhàngnhiênliệu,khoángsảngiảmmạnh(từ7,1giai đoạn2011-2015xuốngcòn1,7giaiđoạn2016-2020).Đángchúý,nhómhàng chếtạosửdụngvốnvàcôngnghệđãcósựcảithiệnđángkểlợithếcạnhtranhxuất khẩu,năm2019,ViệtNamđãtrởthànhnướccólợithếcạnhtranhtrongxuấtkhẩu máymóc,thiếtbịđiện,điệntửvớihệsốRCAcủanhómHS85đạt2,54,tăngsovới mức1,13củanăm2011(BộCôngThương,2021). Nhậpkhẩuhànghóatăngtrưởnghợplý,cơcấuhànghóanhậpkhẩuchuyểndịch tíchcựcthểhiệnxuhướngcôngnghiệphóa,hiệnđạihóacủađấtnước,tậptrung chủyếuởnhómhàngcầnthiếtđápứngnhucầusảnxuất,xuấtkhẩuvàcácdựán đầutưtrongnước.Trongđó,tỷtrọngnhậpkhẩumáymóc,thiếtbị,linhkiện,phụ tùngcóxuhướngtăng(từkhoảng36,8giaiđoạn2011-2015lên44,6giaiđoạn 2016-2020)đãvàđangtạothuậnlợichoViệtNamtiếpcậncôngnghệtiêntiến,cải thiệntrìnhđộcôngnghệnhằmnângcaochấtlượng,giátrịgiatăngvàsứccạnh tranhcủahàngxuấtkhẩu,gópphầnnângcaohiệuquảcủahoạtđộngxuấtkhẩu.Các mặthàngnhậpkhẩuchủlựccủaViệtNamtậptrunglớnvàonhómmáymóc,thiết bịcôngnghệ,linhkiệnvànguyênvậtliệuphụcvụsảnxuấtvàchếbiếnhàngxuất khẩu.Năm2020,15nhómhàngnhậpkhẩuchủlựcchiếm72,9tổngkimngạch nhậpkhẩu,trongđócó5nhómhàngnhậpkhẩulớnnhấtcókimngạchtrên10tỷ USD,chiếmtỷtrọng52,6tổngkimngạchnhậpkhẩuhànghóa,đólà:máyvitính, sảnphẩmđiệntử,máymócthiếtbị,dụngcụvàphụtùng,điệnthoại,vảicácloại, chấtdẻonguyênliệu(BộCôngThương,2021). Thứtư,hànghóaxuấtkhẩutiếptụcđượcmởrộngvềquymô,đadạng,phong phúvềchủngloạivàpháttriểnthêmnhiềumặthàngmới.Cácmặthàngchủlựccó quymôxuấtkhẩulớnnhưdệtmay,giàydép,sảnphẩmgỗ,máymóc,thiếtbịphụ tùngtiếptụcduytrìđượcmứctăngtrưởngổnđịnh,đồngthờiđãpháttriểnthêm nhiềumặthàngxuấtkhẩumớithuộcnhómcôngnghệnhưđiệnthoạidiđộng,máy vitính,thiếtbịđiệntử.Sốmặthàngđạtkimngạchxuấtkhẩutừ1tỷUSDtrởlênđã tăngquacácnăm,chiếmtỷtrọnglớntrongtổngkimngạchxuấtkhẩucủacảnước. Năm2016,có25mặthàngkimngạchxuấtkhẩutrên1tỷUSD,chiếm88,7tổng kimngạchxuấtkhẩu;năm2020tănglên31mặthàng(trongđócó9mặthàngxuất khẩutrên5tỷUSDvà6mặthàngxuấtkhẩutrên10tỷUSD),chiếmtỷtrọng92 tổngkimngạchxuấtkhẩu.Ngoàira,mặcdùcónhữngảnhhưởngtiêucựccủadịch COVID-19,xuấtkhẩunăm2020vẫncómức̣tăngkhánhờsựtăngtrưởngcủacác mặthàngxuấtkhẩumới,bùđắpchosựsụtgiảmcủacácmặthàngtruyềnthống,có thểkểđếnnhư:mặthàngđồchơi,dụngcụthểthaovàphụtùng(đạt2,89tỷUSD, 6TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021) tăng48,7sovớinăm2019);sảnphẩmnộithấttừchấtliệukhácgỗ(đạt2,49tỷ USD,tăng47,6)…(BộCôngThương,2021). Đángchúý,đếnhếtnăm2021,doanhnghiệptrongmộtsốngànhcóthểlấylại đượctốcđộtăngtrưởngnhưthờikỳtrướcdịchbệnh,đặcbiệt,cácngànhhàngđiện tử,điệnthoại,máymóc,linhkiệncóthểđạtmứctăngtrưởngxuấtkhẩutừ15-25 năm2021;cácngànhcóthếmạnhnhưdệtmay,dagiày,dùchịutácđộnglớncủa dịchbệnhnhưngvẫnđạtmụctiêusớmhơndựkiến.Đâylànhữngnỗlựccủadoanh nghiệptrongquátrìnhvượtquakhókhăntừtácđộngcủadịchCOVID-19đểduy trìvàphụchồisảnxuất. Thứnăm,ViệtNamngàycàngkhaithác,tậndụngtốthơncáccơhộitừhộinhập kinhtếquốctế,thamgiacácFTAđểpháttriểnthịtrườngxuấtnhậpkhẩuvànâng caohiệuquảxuấtnhậpkhẩuhànghóavớicácthịtrườngđãkýFTA. Thịtrườngxuấtkhẩuđượcmởrộngtheohướngđadạnghóavàđaphươnghóa, quanhệthươngmạimởrộngtớicácchâulục,cáckhốikinhtếkhuvựcvàquốc tế,cácliênminhkinhtếđiểnhìnhnhưLiênminhKinhtếÁ-Âu(EAEU).Xuất khẩucủaViệtNamsangnhiềuthịtrườngđạtmứctăngtrưởngcao,đặcbiệtlàcác thịtrườngmàViệt Nam đãký kếtFTAthế hệ mới(CPTPP hayEVFTA). Hàng hóaxuấtkhẩucủaViệtNamtiếptụccủngcố,giữvữngđượccácthịtrườngtruyền thống,trọngđiểmnhưHoaKỳ,EU,NhậtBản,TrungQuốc...vàmởrộng,pháttriển thêmnhiềuthịtrườngmới,vươntớiChâuPhi,MỹLatinh.Ngoàira,việcthựchiện cácFTAsongphương,đaphươngcũnggiúpViệtNamđadạnghóanguồncungcấp, tăngnhậpkhẩuhànghóacạnhtranhvớichấtlượngđảmbảotừcácthịtrườngFTA. Điềunàyđemđếnsựcânbằngvàtựchủtốthơnchohoạtđộngxuấtnhậpkhẩucũng nhưchonềnkinhtếViệtNam(BộCôngThương,2021). 2.2Nhͷngh̩ nchế Thứnhất,tăngtrưởng xuấtnhậpkhẩuđạttốcđộcao nhưngchưathậtsựbền vữngtrongtrungvàdàihạn,tiềmẩnnhiềurủirocóthểảnhhưởngđếntăngtrưởng xuấtkhẩuổnđịnhdosựmấtcânđốitrongcáncânthươngmạivớicácthịtrườngvà sựmấtcânđốivềcơcấudoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu. Sựmấtcânđốivềcáncânthươngmạivớimộtsốthịtrường Tỷtrọngxuấtkhẩusangmộtsốthịtrườnglớnngàycàngtăng,mứcxuấtsiêu lớn,đặcbiệtlàthịtrườngHoaKỳ.Năm2020,xuấtkhẩusangthịtrườngHoaKỳđạt 77,1tỷUSD,tăng25,7sovớinăm2019,xuấtsiêu62,69tỷUSD(sovớimứcxuất siêu34,78tỷUSDnăm2018và29,74tỷUSDnăm2016).Tỷtrọngkimngạchxuất khẩusangHoaKỳtrongtổngkimngạchxuấtkhẩucủacảnướcđãtăngtừ19,5 năm2018lên23,2năm2019và27,3năm2020.Việcxuấtsiêusangmộtthị trườngtăngnhanhcóthểlàmnềnkinhtếdễbịtổnthươngtrướccáccúsốctừbên ngoàihoặcbiệnphápphòngvệthươngmạicủanướcnhậpkhẩu. TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021) Chuyểndịchcơcấuthịtrườngxuấtnhậpkhẩucònchậm,thiếuđộtphá,xuấtnhập khẩuvẫntậptrungvàomộtsốthịtrườngtrọngđiểm.Việccủngcốthịphầnởcácthị trườngtruyềnthốnggặpnhiềukhókhăn,trongkhiviệcpháttriểncácthịtrườngxuất khẩumớikếtquảcònhạnchế,điềuđóchothấynhữngkhókhăntrongviệcthựchiện địnhhướngđadạnghóathịtrườngxuấtkhẩu,hànghóaxuấtkhẩucủaViệtNamvẫn thuộcchuỗigiátrịthấp,đápứngnhucầubìnhthườngcủacácnước. Bҧng2.CincânthươngmạicӫaViệtNamvớicicđốiticchính giaiđoạn2016-2020 Đơnvị:TriệuUSD Khuvựcthịtrường 2016 2017 2018 2019 2020 Cincânthươngmại  2.112 6.828 10.874 19.954 ChâuÁ -54.302 -59.431 -58.178 -67.730 -72.357 ASEAN -6.567 -6.559 -6.937 -6.924 -6.939 TrungQuốc -28.059 -23.188 -24.150 -34.009 -35.334 NhậtBản -393 -118 -207 794 -1.236 HànQuốc -20.757 -32.142 -29.341 -27.286 -27.541 ChâuÂu 23.306 26.388 27.755 28.161 25.044 EU27 22.859 26.136 23.283 21.727 20.275 ChâuMỹ 32.075 36.562 36.962 50.581 66.782 HoaKỳ 29.748 32.243 34.783 46.898 62.696 ChâuPhi 1.142 750 -189 124 -33 ChâuĐạidương  55 187 -939 -998 Thịtrườngchưaphântổ -887 -1.302 291 677 626 Ngu͛ n:Tínhtoáncủanhómtácgiả Ngoàira,chuyểndịchcơcấuthịtrườngnhậpkhẩuchưathựchiệnđượccácmục tiêuvềmứcđộđadạnghóavàtăngnhậpkhẩutừcácthịtrườngcôngnghệnguồn; nềnkinhtếvẫnphụthuộcvàomộtsốthịtrườngcôngnghệtrungbìnhởChâuÁ, nhậpsiêutừkhốiAPEC,baogồmTrungQuốcvàHànQuốccóxuhướnggiatăng, đặcbiệtlàtừTrungQuốc,trongkhiEUvàBắcMỹlànhữngthịtrường“côngnghệ nguồn”thìtỷtrọngnhậpkhẩucònquánhỏvàViệtNamxuấtsiêusangnhữngthị trườngnày(BộCôngThương,2021). Sựmấtcânđốivềdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩu Xuấtkhẩuhànghóachưathậtsựbềnvữngvàtiềmẩnnhiềunguycơ,nhấtlà trongđiềukiệncóbiếnđộnglớntừbênngoàidovẫnphụthuộcvàokhốidoanh nghiệpcóvốnđầutưnướcngoài(FDI).SốlượngdoanhnghiệpFDItuykhákhiêm tốnnhưnglạichiếmtỷtrọnglớntrongtổngkimngạchxuấtkhẩucủacảnước;bình quâncảgiaiđoạn2016-2020chiếmtỷtrọng71,5nămvàtăngtrưởngxuấtkhẩu 8TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021) củakhuvựcnàyđạt12,3năm(sovớikhuvựcdoanhnghiệptrongnướcchiếm 28,5vàtăngtrưởngbìnhquân10,4năm).MặcdùxuấtkhẩucủakhuvựcFDI chủ yếulàhàng chế biến,chếtạo,song chỉtậptrung ởnhững ngànhcôngnghệ trungbình,sửdụngnhiềulaođộngtrìnhđộthấp,mớichỉthamgiavàokhâugia công,lắprápsảnphẩmcuốicùngchoxuấtkhẩu,cònkhâuthiếtkế,chếtạovàsản xuấtlinhkiện,phụtùngcũngnhưtiêuthụhànghóacógiátrịgiatăngcaovẫnthuộc cáctậpđoànnướcngoài(BộCôngThương,2021). NhậpkhẩucủakhuvựcFDIcũngtăngmạnhvàchiếmtỷtrọngkhácaotrong tổnggiátrịnhậpkhẩuhànghóacủaViệtNamgiaiđoạn2016-2020,vớitốcđộtăng trưởngnhậpkhẩubìnhquân11,7năm(sovớitốcđộtăngtrưởngnhậpkhẩubình quâncủakhuvựcdoanhnghiệptrongnướclà6,5),đưatỷtrọngnhậpkhẩucủa khuvựcFDItrongtổngkimngạchnhậpkhẩulên60,5giaiđoạn2016-2020.Việc tăng mạnh nhậpkhẩu củakhu vực FDI chothấy khảnăng cungcấp trong nước (côngnghiệphỗtrợ)chocácnguyênphụliệu,linhkiệnđầuvàođápứngnhucầu sảnxuấtcònhạnchế.Đồngthời,việctăngxuấtkhẩucủakhuvựcFDIcàngcho thấysứccạnhtranhyếucủakhuvựckinhtếtrongnướcvàsựphụthuộcvàoFDI củaxuấtkhẩu,đồngthờibộclộnhữngyếukémtrongchínhsáchthươngmạivàđầu tưkhimàtácđộnglantỏavềvốn,côngnghệvàtrìnhđộquảnlýcủakhuvựcFDI tớinềnkinhtếViệtNamcònthấpvàthiếutínhbềnvững(BộCôngThương,2021). Thứhai,mặcdùcơcấuhànghóaxuấtnhậpkhẩuđãchuyểndịchtíchcựcsong chưathựcsựhợplý,chưatăngđượctỷtrọngcácsảnphẩmxuấtkhẩucógiátrịgia tăngcao,sảnphẩmchếbiếnsâu,sảnphẩmcóhàmlượngcôngnghệcao,sảnphẩm thânthiệnmôitrường.Mặcdùtỷtrọngnhómhàngchếbiến,chếtạocótăng,nhưng vẫnchủyếulàmgiacông,lắprápchonướcngoài,giátrịgiatăngcủasảnphẩmxuất khẩuthấpvàchậmđượccảithiện. Hơnnữa,cơcấuhànghóaxuấtkhẩutậptrungquálớnvàomộtsốítmặthàng chủlựccủacácngànhnông,lâm,thủysảnvàcôngnghiệpgiacôngsửdụngnhiều laođộng.Năm2020,15mặthàngxuấtkhẩuchủlựcchiếm80tổngkimngạch xuấtkhẩu,trongđócó6mặthàngđạtkimngạchxuấtkhẩutrên10tỷUSD,chiếm 64,3tổngkimngạchxuấtkhẩuhànghóacủacảnước,chủyếulànhómthâm dụnglaođộng,đólàđiệntử,máytínhvàlinhkiện;điệnthoạivàlinhkiện;dệt may;máymóc,thiếtbịvàdụngcụ;giàydép;gỗvàsảnphẩmgỗ(TổngcụcHải quanViệtNam,2021). Thứba,nănglựccạnhtranhcủahàngxuấtkhẩuViệtNamthấpvàchậmđượccải thiện,nhấtlàđốivớicácmặthàngchếbiến,chếtạo.Khảnăngđápứngcácquyđịnh, tiêuchuẩnkỹthuậtvànănglựcthamgiachuỗigiátrịtoàncầucủacácdoanhnghiệp sảnxuấthàngxuấtkhẩuViệtNamcònnhiềuhạnchế.ViệtNamcókhảnăngcạnh tranhđốivớihàngnông,lâm,thủysảnvàhàngchếbiến,chếtạothâmdụnglaođộng nhưdệtmay,giàydép,songnhiềumặthàngxuấtkhẩuđangbịsụtgiảmnănglựccạnh TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021)9 tranhvàchịusựcạnhtranhhếtsứcquyếtliệtcủaTrungQuốcvàcácnướcASEAN; trongkhiđốivớihầuhếtcácmặthàngchếtạokhác,ViệtNamkhôngcólợithếcạnh tranhxuấtkhẩusovớicácnướcngaytrongkhuvựcASEAN(Phụlục)(ITC,2021). Khảnăngđápứngcácquyđịnh,tiêuchuẩntrêncácthịtrườngnhậpkhẩucủa hànghóaViệtNamcònnhiềuhạnchếcầnkhắcphục,đặcbiệtlàviệcđápứngcác tiêuchuẩnkỹthuật,chấtlượng,antoànthựcphẩm,môitrường,quytắcxuấtxứ ngàycàngkhắtkhecủathịtrườngnhậpkhẩu.Sốlượngchủngloạimặthàngnông sản,thủysảncủaViệtNamđạtcáctiêuchuẩnkiểmđịnhvềchấtlượngsảnphẩm nhưVietGAP,GlobalGAPcònrấtítsovớitiềmnăngxuấtkhẩu(UNCTAD,2020). Nănglựcthamgiachuỗigiátrịtoàncầuvàtiếnlêncácnấcthangcaotrongchuỗi giátrịcủacácdoanhnghiệpsảnxuấthàngxuấtkhẩuViệtNamcònnhiềuhạnchế. Cộngđồngdoanhnghiệpchưađượctrangbịđủnănglựcvềmarketingquốctế,xây dựngthươnghiệu,thôngtinthịtrườngđểthâmnhậpsâuvàocáchệthốngphânphối ởnướcngoài,nhấtlàkhuvựcEU,HoaKỳ,NhậtBản(UNCTAD,2020). Thứtư,pháttriểnxuấtnhậpkhẩuchưabềnvữngvềmặtmôitrườngvàxãhội. Pháttriểnxuấtkhẩuchưaquantâmđúngmứctớiyếutốbảovệsứckhỏengườitiêu dùngvàbảovệmôitrường.NhiềusảnphẩmxuấtkhẩucủaViệtNamđứngtrước rủirokhôngđượcchấpnhậnthâmnhậpvàothịtrườngnướcngoàidochưađápứng cácquyđịnhtrongquátrìnhkhaithác,đánhbắt,chếbiếnsảnphẩm.Hơnnữa,việc khôngđạtđượccáctiêuchuẩnvềbảovệmôitrườngtrongquátrìnhsảnxuất,chế biếnhàngxuấtkhẩudẫnđếnhệquảlàmôitrườngsinhsống,canhtácdầnbịhủy hoại,sứckhỏecộngđồngbịảnhhưởng(Chínhphủ,2020). Xuấtnhậpkhẩu tăngtrưởngnhanhgópphần pháttriểnkinhtế,tạocông ăn việclàmchongườilaođộngvànângcaomứcsốngcủangườidân,tuynhiên,cơ hộithamgiavàohoạtđộngxuấtnhậpkhẩuvàviệcthụhưởngthànhquảtừtăng trưởngxuấtkhẩucònchưađồngđềugiữadoanhnghiệplớnvàcácdoanhnghiệp nhỏvàsiêunhỏ;giữadoanhnghiệptrongnướcvàdoanhnghiệpFDI;giữangười nôngdânvàdoanhnghiệpxuấtkhẩu;chiasẻlợiíchtừhoạtđộngxuấtkhẩuchưa bìnhđẳnggiữacácnhómxãhộithamgiaởcáckhuvực,vùngmiềnkhácnhau (Chínhphủ,2020). 2.3Nguyênnhâncủanhͷngh̩ nchế Cónhiềunguyênnhândẫnđếnnhữnghạnchếtồntạitrongpháttriểnxuấtnhập khẩuhànghóacủaViệtNamthờigianqua,trongđócónhữngnguyênnhânkhách quanxuấtpháttừmộtnềnkinhtếđangchuyểnđổi,trìnhđộpháttriểncònthấp, thể chếkinh tế thịtrườngchưahoànthiện, cũngnhư những nguyênnhânkhách quantừmôitrườngkinhdoanhquốctếđangcónhữngdiễnbiếnhếtsứcphứctạp, khólườngvớinhiềubấtổncảvềkinhtế,chínhtrị,xãhội,môitrường,dịchbệnh COVID-19...(UNCTAD,2020). 10TạpchíQuảnlývàKinhtếquốctế,số142(122021) Tuynhiên,cầnnhìnnhậncácnguyênnhânchủquanảnhhưởngtiêucựcđếnhoạt độngxuấtnhậpkhẩu,từviệcphânbổnguồnlựcđếnviệcxâydựngcácchiếnlược, chínhsáchpháttriểnxuấtnhậpkhẩuchưatươngxứngvớitiềmnăngvànhữngđóng gópcủalĩnhvựcnàychopháttriểnkinhtế. Thứnhất,đólàtưduy,cáchnghĩ,tầmnhìncủacácnhàlàmchínhsáchquảnlý xuấtnhậpkhẩucònnhữnghạnchế,chưađápứngkịpyêucầupháttriểntrongđiều kiệnkinhtếthịtrườngvàhộinhậpquốctếvớiđộmởcủanềnkinhtếlớnđòihỏi sựnăngđộng,sángtạo,chủđộngvànhạybén,chưatheokịpvớinhữngdiễnbiến nhanhchóng,khólườngcủamôitrườngkinhdoanhquốctế,nhữngthayđổichính sáchcủanướcnhậpkhẩu,cùngxuhướngpháttriểnmớicủamôitrườngtoàncầuvà cuộcCáchmạngCôngnghiệp4.0(Trần,2018). Thứhai,việckhaitháccơhộitừhộinhậpkinhtếquốctế,thamgiacácFTA,nhất làcácFTAthếhệmớichưađạthiệuquảcao,chưatậndụngtốtcácưuđãiđểduytrì mứctăngtrưởngxuấtkhẩucaosangcácthịtrườngđãkýFTA,đồngthờinhậpkhẩu côngnghệnguồntừcácnướccôngnghiệppháttriển(Trần,2018). Thứba,thểchếkinhtếthịtrườngởViệtNamchưahoànthiện,thiếusựđồng bộ,cácthịtrườngđấtđai,bấtđộngsản,thịtrườngtàichính,thịtrườnglaođộngvà thịtrườngKHCNchậmpháttriểnvàvẫnbịbópméobởicácquyđịnhmangtính mệnhlệnhhànhchính(NguyễnTrần,2017). Thứtư,chậmchuyểnđổimôhìnhtăngtrưởngkinhtế,cònduytrìquálâumô hìnhtăngtrưởngtheochiềurộng,dựachủyếuvàokhaitháclợithếsosánhvềtài nguyênthiênnhiênvàsứclaođộngdồidàomàchưatíchcực,chủđộngchuyển hướngnềnkinhtếsangpháttriểntheochiềusâu,tăngtrưởngdựatrênviệcnângcao năngsuất,chấtlượngvàhiệuquả,pháthuyđổimớisángtạo,ứngdụngthànhquả củaCáchmạngCôngnghiệp4.0vàchuyển...

661 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế TẠP CHÍ Trang ch: http://tapchi.ftu.edu.vn QUN Lí ă KINH T QUỐC TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA VÀ TRIỂN VỌNG 2022-2025: VƯỢT KHÓ, TÁI THIẾT VÀ PHỤC HỒI Từ Thúy Anh Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Cơng Thương, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: Ngày hoàn thành biên tập: Ngày duyệt đăng:  Tóm tắt: Bài viết rằng, giai đoạn 2016-2021, thương mại Việt Nam ghi nhận thành tựu đáng khích lệ vượt khó đại dịch Việt Nam trì tăng trưởng xuất mức khá, chuyển dịch cấu mặt hàng thị trường xuất nhập theo hướng tích cực, thị trường nước phát triển ổn định Tuy nhiên, phát triển xuất nhập hạn chế, lực cạnh tranh giá trị gia tăng xuất đạt thấp, chưa đáp ứng tốt mục tiêu phát triển bền vững Trong giai đoạn 2022-2025, bối cảnh nước quốc tế nhiều biến động, việc thực thi cam kết hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với trình cải cách thể chế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tạo hội thách thức phát triển xuất nhập hàng hóa Trên sở phân tích triển vọng đó, viết đề xuất giải pháp ưu tiên nhằm vượt qua khó khăn, tái thiết, phục hồi phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn tới Từ khóa: Thương mại, Việt Nam, Triển vọng, Vượt khó, Tái thiết, Phục hồi VIETNAM TRADE IN RECENT YEARS AND PROSPECTS  2022-2025: OVERCOMING CHALLENGES, RECONSTRUCTING AND RECOVERING Abstract: The paper indicates that, in the period of 2016-2021, Vietnam’s trade has recorded encouraging achievements, overcoming di culties in the pandemic Vietnam maintains good export growth, the structure of goods and markets is adjusted in a favorable direction, the domestic market is growing steadily However, Vietnam’s trade still has some weaknesses; competitiveness and export added value remain low, the sustainable development goals have not been met In the period of 2022-2025, the domestic and international context is still volatile, the implementation of new generation FTAs commitments along with institutional reform and transformation of the growth model will create opportunities and  Tác giả liên hệ, Email: hoantq.clct@moit.gov.vn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) challenges for the development of trade Based on the analysis of these prospects, the article proposes priority solutions to overcome challenges, reconstruct, recover and develop Vietnam’s trade in the coming years Keywords: Trade, Vietnam, Prospect, Overcoming Challenges, Reconstruction, Recovery Giới thiệu Trong giai đoạn 2016-2021, thương mại Việt Nam ghi nhận thành tựu đáng khích lệ, tăng trưởng xuất đạt khá, chuyển dịch cấu mặt hàng, thị trường xuất nhập theo hướng tích cực, thị trường nước phát triển ổn định Tuy nhiên, phát triển xuất nhập hạn chế, bất cập, lực cạnh tranh giá trị gia tăng xuất đạt thấp, chưa đáp ứng tốt mục tiêu phát triển bền vững Trong giai đoạn 2022-2025, bối cảnh quốc tế nhiều biến động với thay đổi quy mô tăng trưởng kinh tế kéo theo điều chỉnh sách hội nhập thương mại, xu mở rộng tự hóa thương mại chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, nguy gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu dịch bệnh COVID-19, Cách mạng Công nghiệp 4.0… thương mại Việt Nam có nhiều biến động Phát triển thương mại Việt Nam bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp, cam kết FTAs hệ thực thi với trình cải cách thể chế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng… tạo hội thách thức phát triển xuất nhập Việc đánh giá thực trạng vấn đề đặt phát triển thương mại, rõ nguyên nhân dẫn đến hạn chế để chủ động có biện pháp khắc phục hiệu quả, kịp thời, từ đánh giá hội, thách thức phát triển thương mại Việt Nam, làm sở đề xuất định hướng sách nhằm vượt qua khó khăn, tái thiết, phục hồi phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn tới quan trọng có ý nghĩa Nhìn chung, có số cơng trình nghiên cứu học giả nước liên quan đến chủ đề như: tình hình kinh tế - xã hội năm, tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn năm 2016-2020, báo cáo xuất nhập hàng năm, triển vọng phát triển thương mại Việt Nam bối cảnh thực thi hiệp định FTAs hệ mới, giải pháp phát triển thị trường đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa Ngồi ra, số cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi đề cập đến chủ đề nghiên cứu như: báo cáo cập nhật thương mại toàn cầu hàng quý, xu hướng phát triển thương mại giới, hội nhập quốc tế, tham gia FTA vấn đề điều chỉnh sách thương mại, cải cách thể chế, tái cấu kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng quan thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2021, chưa có nghiên cứu đánh giá sâu, đưa nhận định hội thách thức thương mại Việt Nam xu hướng phát triển thương mại quốc tế, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm khai thác hiệu sức mạnh nội lực, tận dụng tốt 2Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) hội, chủ động vượt qua khó khăn, thách thức, bước tái thiết, phục hồi phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn năm tới Bài viết cung cấp minh chứng, luận nhằm khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu nói việc sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp tổng hợp, phân tích, đối chiếu, so sánh dựa số liệu thống kê vĩ mơ thức; phương pháp đánh giá triển vọng, hội, thách thức; phương pháp đánh giá lực cạnh tranh xuất thông qua số lợi so sánh (RCA) Bài báo thực tổng kết, đánh giá thành tựu, kết đạt phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2021; nhận định hội thách thức thương mại Việt Nam; từ khuyến nghị số giải pháp chủ yếu nhằm tận dụng tốt hội trình hội nhập, chủ động vượt qua khó khăn, thách thức, bước tái thiết, phục hồi phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025 Cấu trúc viết sau: phần giới thiệu tranh thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2021, phần đề cập đến hội thách thức thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025, phần đưa khuyến nghị giải pháp nhằm tái thiết phục hồi thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025 Tổng kết thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2021 2.1 Nh ng th nh t u, kết đ t đư c Thứ nhất, kết tích cực giai đoạn 2011-2015, hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2016-2021 tiếp tục đạt kết ấn tượng, theo kim ngạch xuất hàng hóa tăng từ 176,5 tỷ USD năm 2016 lên 282,6 tỷ USD năm 2020 Tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa Việt Nam ln cao tốc độ tăng trưởng GDP, bình quân thời kỳ 2016-2020 đạt 11,8%/năm (so với 6,6%/năm tăng trưởng GDP) Tổng giá trị kim ngạch xuất tăng nhanh đưa kim ngạch xuất bình quân đầu người Việt Nam từ 1.886 USD năm 2016 lên 2.891 USD năm 2020 Xuất thực trở thành động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam, góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP, ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát cải thiện cán cân toán (Bộ Công Thương, 2020, 2021) Về nhập khẩu, kim ngạch nhập hàng hóa tăng từ 174,8 tỷ USD năm 2016 lên 262,7 tỷ USD năm 2020; tốc độ tăng trưởng nhập giai đoạn 2016-2020 đạt 9,7%/năm Tăng trưởng xuất cao tăng trưởng nhập giai đoạn giúp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam, xuất siêu tăng liên tục hàng năm, đến năm 2020 đạt mức xuất siêu kỷ lục 19,95 tỷ USD (Bộ Công Thương, 2020, 2021) Theo thống kê sơ Tổng cục Thống kê (2021), 11 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa trì tốc độ tăng cao, đạt 599,12 tỷ USD, tăng 22,3% so với kỳ năm trước Kim ngạch xuất hàng hóa ước Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) tính đạt 299,67 tỷ USD, tăng 17,5% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước đạt 78,99 tỷ USD, tăng 11,1%, chiếm 26,4% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 220,68 tỷ USD, tăng 20%, chiếm 73,6% Kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt 299,45 tỷ USD, tăng 27,5% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước đạt 103,31 tỷ USD, tăng 23,3%, chiếm 34,5% tổng kim ngạch nhập khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 196,14 tỷ USD, tăng 29,9%, chiếm 65,5% tổng kim ngạch nhập Tính 11 tháng năm 2021, cán cân thương mại xuất siêu nhẹ mức 225 triệu USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 20,19 tỷ USD); khu vực kinh tế nước nhập siêu 24,32 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) xuất siêu 24,54 tỷ USD (Tổng cục Thống kê, 2021; Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2021) Theo dự báo Bộ Công Thương, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam đạt từ 640-645 tỷ USD, cán cân thương mại trì mức xuất siêu nhẹ B ng Xu t nhập kh u hàng hóa c a Việt Nam giai đoạn 2016-2021 Xu t kh u Nhập kh u Xu t nhập kh u C n cân thương Năm Kim Tăng Kim Tăng Kim Tăng mại (triệu ngạch trư ng ngạch trư ng ngạch trư ng USD) 2016 (triệu (triệu (triệu 2017 USD) (%) USD) (%) USD) (%) 1.777 2018 2.112 2019 176.581 9,0 174.804 5,6 351.385 7,3 6.828  10.874 11 tháng 2021 215.119 21,8 213.007 21,9 428.126 21,8 19.954 2016-2020 225 243.697 13,3 236.869 11,2 480.566 12,2 41.545 264.267 8,4 253.393 7,0 517.660 7,7 282.655 7,0 262.701 3,7 545.356 5,4 299.670 17,5 299.450 27,5 599.120 22,3 1.182.319 11,8 1.140.774 9,7 2.323.093 10,7 Ngu n: T ng hợp nhóm tác giả Thứ hai, quy mơ xuất nhập hàng hóa khơng ngừng mở rộng, góp phần gia tăng vị tầm ảnh hưởng Việt Nam trường quốc tế Trong giai đoạn 2016-2020, với tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập đạt bình quân 10,7%/năm, Việt Nam nhanh chóng cải thiện vị để chiếm thứ hạng cao đồ xuất nhập giới Về thị trường xuất khẩu, năm 2020, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 22 (so với vị trí thứ 41 năm 2011) Về thị trường nhập khẩu, năm 2020, Việt Nam vươn lên vị trí thứ 19 thị trường giới (so với vị trí 33 năm 2011). Trong nội khối ASEAN, Việt Nam đứng vị trí thứ ba xuất nhập khẩu, sau Singapore Thái Lan (ITC, 2021) Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) Thứ ba, cấu hàng hóa xuất nhập tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực Tỷ trọng xuất nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo có xu hướng tăng (từ 70,9% giai đoạn 2011-2015 lên 83,0% giai đoạn 2016-2020), tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản có xu hướng giảm (tương ứng giảm từ 15,8% xuống 10,6%); tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản giảm mạnh (từ 7,1% giai đoạn 2011-2015 xuống 1,7% giai đoạn 2016-2020) Đáng ý, nhóm hàng chế tạo sử dụng vốn cơng nghệ có cải thiện đáng kể lợi cạnh tranh xuất khẩu, năm 2019, Việt Nam trở thành nước có lợi cạnh tranh xuất máy móc, thiết bị điện, điện tử với hệ số RCA nhóm HS 85 đạt 2,54, tăng so với mức 1,13 năm 2011 (Bộ Cơng Thương, 2021) Nhập hàng hóa tăng trưởng hợp lý, cấu hàng hóa nhập chuyển dịch tích cực thể xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tập trung chủ yếu nhóm hàng cần thiết đáp ứng nhu cầu sản xuất, xuất dự án đầu tư nước Trong đó, tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị, linh kiện, phụ tùng có xu hướng tăng (từ khoảng 36,8% giai đoạn 2011-2015 lên 44,6% giai đoạn 2016-2020) tạo thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận cơng nghệ tiên tiến, cải thiện trình độ cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng sức cạnh tranh hàng xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu hoạt động xuất Các mặt hàng nhập chủ lực Việt Nam tập trung lớn vào nhóm máy móc, thiết bị cơng nghệ, linh kiện nguyên vật liệu phục vụ sản xuất chế biến hàng xuất Năm 2020, 15 nhóm hàng nhập chủ lực chiếm 72,9% tổng kim ngạch nhập khẩu, có nhóm hàng nhập lớn có kim ngạch 10 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 52,6% tổng kim ngạch nhập hàng hóa, là: máy vi tính, sản phẩm điện tử, máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, điện thoại, vải loại, chất dẻo nguyên liệu (Bộ Công Thương, 2021) Thứ tư, hàng hóa xuất tiếp tục mở rộng quy mô, đa dạng, phong phú chủng loại phát triển thêm nhiều mặt hàng Các mặt hàng chủ lực có quy mơ xuất lớn dệt may, giày dép, sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị phụ tùng tiếp tục trì mức tăng trưởng ổn định, đồng thời phát triển thêm nhiều mặt hàng xuất thuộc nhóm cơng nghệ điện thoại di động, máy vi tính, thiết bị điện tử Số mặt hàng đạt kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên tăng qua năm, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước Năm 2016, có 25 mặt hàng kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 88,7% tổng kim ngạch xuất khẩu; năm 2020 tăng lên 31 mặt hàng (trong có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng 92% tổng kim ngạch xuất Ngồi ra, có ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID-19, xuất năm 2020 có mức̣ tăng nhờ tăng trưởng mặt hàng xuất mới, bù đắp cho sụt giảm mặt hàng truyền thống, kể đến như: mặt hàng đồ chơi, dụng cụ thể thao phụ tùng (đạt 2,89 tỷ USD, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021)5 tăng 48,7% so với năm 2019); sản phẩm nội thất từ chất liệu khác gỗ (đạt 2,49 tỷ USD, tăng 47,6%)… (Bộ Công Thương, 2021) Đáng ý, đến hết năm 2021, doanh nghiệp số ngành lấy lại tốc độ tăng trưởng thời kỳ trước dịch bệnh, đặc biệt, ngành hàng điện tử, điện thoại, máy móc, linh kiện đạt mức tăng trưởng xuất từ 15-25% năm 2021; ngành mạnh dệt may, da giày, dù chịu tác động lớn dịch bệnh đạt mục tiêu sớm dự kiến Đây nỗ lực doanh nghiệp q trình vượt qua khó khăn từ tác động dịch COVID-19 để trì phục hồi sản xuất Thứ năm, Việt Nam ngày khai thác, tận dụng tốt hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia FTA để phát triển thị trường xuất nhập nâng cao hiệu xuất nhập hàng hóa với thị trường ký FTA Thị trường xuất mở rộng theo hướng đa dạng hóa đa phương hóa, quan hệ thương mại mở rộng tới châu lục, khối kinh tế khu vực quốc tế, liên minh kinh tế điển Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) Xuất Việt Nam sang nhiều thị trường đạt mức tăng trưởng cao, đặc biệt thị trường mà Việt Nam ký kết FTA hệ (CPTPP hay EVFTA) Hàng hóa xuất Việt Nam tiếp tục củng cố, giữ vững thị trường truyền thống, trọng điểm Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc mở rộng, phát triển thêm nhiều thị trường mới, vươn tới Châu Phi, Mỹ Latinh Ngoài ra, việc thực FTA song phương, đa phương giúp Việt Nam đa dạng hóa nguồn cung cấp, tăng nhập hàng hóa cạnh tranh với chất lượng đảm bảo từ thị trường FTA Điều đem đến cân tự chủ tốt cho hoạt động xuất nhập cho kinh tế Việt Nam (Bộ Công Thương, 2021) 2.2 Nh ng h n chế Thứ nhất, tăng trưởng xuất nhập đạt tốc độ cao chưa thật bền vững trung dài hạn, tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất ổn định cân đối cán cân thương mại với thị trường cân đối cấu doanh nghiệp xuất nhập Sự cân đối cán cân thương mại với số thị trường Tỷ trọng xuất sang số thị trường lớn ngày tăng, mức xuất siêu lớn, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Năm 2020, xuất sang thị trường Hoa Kỳ đạt 77,1 tỷ USD, tăng 25,7% so với năm 2019, xuất siêu 62,69 tỷ USD (so với mức xuất siêu 34,78 tỷ USD năm 2018 29,74 tỷ USD năm 2016) Tỷ trọng kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất nước tăng từ 19,5% năm 2018 lên 23,2% năm 2019 27,3% năm 2020 Việc xuất siêu sang thị trường tăng nhanh làm kinh tế dễ bị tổn thương trước cú sốc từ bên ngồi biện pháp phịng vệ thương mại nước nhập 6Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) Chuyển dịch cấu thị trường xuất nhập chậm, thiếu đột phá, xuất nhập tập trung vào số thị trường trọng điểm Việc củng cố thị phần thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn, việc phát triển thị trường xuất kết cịn hạn chế, điều cho thấy khó khăn việc thực định hướng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, hàng hóa xuất Việt Nam thuộc chuỗi giá trị thấp, đáp ứng nhu cầu bình thường nước B ng C n cân thương mại c a Việt Nam với c c đối t c  giai đoạn 2016-2020 Đơn vị: Triệu USD Khu vực thị trường 2016 2017 2018 2019 2020 C n cân thương mại  2.112 6.828 10.874 19.954 Châu Á -54.302 -59.431 -58.178 -67.730 -72.357 ASEAN -6.567 -6.559 -6.937 -6.924 -6.939 Trung Quốc -28.059 -23.188 -24.150 -34.009 -35.334 Nhật Bản -393 -118 -207 -1.236 Hàn Quốc -20.757 -32.142 -29.341 794 -27.541 Châu Âu 23.306 26.388 27.755 -27.286 25.044 EU 27 22.859 26.136 23.283 28.161 20.275 Châu Mỹ 32.075 36.562 36.962 21.727 66.782 Hoa Kỳ 29.748 32.243 34.783 50.581 62.696 Châu Phi 1.142 750 -189 46.898 Châu Đại dương  187 -33 Thị trường chưa phân tổ -887 55 291 124 -998 -1.302 -939 626 677 Ngu n: Tính tốn nhóm tác giả Ngồi ra, chuyển dịch cấu thị trường nhập chưa thực mục tiêu mức độ đa dạng hóa tăng nhập từ thị trường cơng nghệ nguồn; kinh tế phụ thuộc vào số thị trường cơng nghệ trung bình Châu Á, nhập siêu từ khối APEC, bao gồm Trung Quốc Hàn Quốc có xu hướng gia tăng, đặc biệt từ Trung Quốc, EU Bắc Mỹ thị trường “cơng nghệ nguồn” tỷ trọng nhập nhỏ Việt Nam xuất siêu sang thị trường (Bộ Công Thương, 2021) Sự cân đối doanh nghiệp xuất nhập Xuất hàng hóa chưa thật bền vững tiềm ẩn nhiều nguy cơ, điều kiện có biến động lớn từ bên phụ thuộc vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Số lượng doanh nghiệp FDI khiêm tốn lại chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nước; bình quân giai đoạn 2016-2020 chiếm tỷ trọng 71,5%/năm tăng trưởng xuất Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) khu vực đạt 12,3%/năm (so với khu vực doanh nghiệp nước chiếm 28,5% tăng trưởng bình quân 10,4%/năm) Mặc dù xuất khu vực FDI chủ yếu hàng chế biến, chế tạo, song tập trung ngành công nghệ trung bình, sử dụng nhiều lao động trình độ thấp, tham gia vào khâu gia công, lắp ráp sản phẩm cuối cho xuất khẩu, khâu thiết kế, chế tạo sản xuất linh kiện, phụ tùng tiêu thụ hàng hóa có giá trị gia tăng cao thuộc tập đồn nước ngồi (Bộ Cơng Thương, 2021) Nhập khu vực FDI tăng mạnh chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2016-2020, với tốc độ tăng trưởng nhập bình quân 11,7%/năm (so với tốc độ tăng trưởng nhập bình quân khu vực doanh nghiệp nước 6,5%), đưa tỷ trọng nhập khu vực FDI tổng kim ngạch nhập lên 60,5% giai đoạn 2016-2020 Việc tăng mạnh nhập khu vực FDI cho thấy khả cung cấp nước (công nghiệp hỗ trợ) cho nguyên phụ liệu, linh kiện đầu vào đáp ứng nhu cầu sản xuất hạn chế Đồng thời, việc tăng xuất khu vực FDI cho thấy sức cạnh tranh yếu khu vực kinh tế nước phụ thuộc vào FDI xuất khẩu, đồng thời bộc lộ yếu sách thương mại đầu tư mà tác động lan tỏa vốn, cơng nghệ trình độ quản lý khu vực FDI tới kinh tế Việt Nam cịn thấp thiếu tính bền vững (Bộ Công Thương, 2021) Thứ hai, cấu hàng hóa xuất nhập chuyển dịch tích cực song chưa thực hợp lý, chưa tăng tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện mơi trường Mặc dù tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo có tăng, chủ yếu làm gia cơng, lắp ráp cho nước ngồi, giá trị gia tăng sản phẩm xuất thấp chậm cải thiện Hơn nữa, cấu hàng hóa xuất tập trung lớn vào số mặt hàng chủ lực ngành nông, lâm, thủy sản công nghiệp gia công sử dụng nhiều lao động Năm 2020, 15 mặt hàng xuất chủ lực chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu, có mặt hàng đạt kim ngạch xuất 10 tỷ USD, chiếm 64,3% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước, chủ yếu nhóm thâm dụng lao động, điện tử, máy tính linh kiện; điện thoại linh kiện; dệt may; máy móc, thiết bị dụng cụ; giày dép; gỗ sản phẩm gỗ (Tổng cục Hải quan Việt Nam, 2021) Thứ ba, lực cạnh tranh hàng xuất Việt Nam thấp chậm cải thiện, mặt hàng chế biến, chế tạo Khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Việt Nam nhiều hạn chế Việt Nam có khả cạnh tranh hàng nông, lâm, thủy sản hàng chế biến, chế tạo thâm dụng lao động dệt may, giày dép, song nhiều mặt hàng xuất bị sụt giảm lực cạnh 8Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) tranh chịu cạnh tranh liệt Trung Quốc nước ASEAN; hầu hết mặt hàng chế tạo khác, Việt Nam khơng có lợi cạnh tranh xuất so với nước khu vực ASEAN (Phụ lục) (ITC, 2021) Khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn thị trường nhập hàng hóa Việt Nam nhiều hạn chế cần khắc phục, đặc biệt việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, an tồn thực phẩm, mơi trường, quy tắc xuất xứ ngày khắt khe thị trường nhập Số lượng chủng loại mặt hàng nông sản, thủy sản Việt Nam đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sản phẩm VietGAP, Global GAP cịn so với tiềm xuất (UNCTAD, 2020) Năng lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tiến lên nấc thang cao chuỗi giá trị doanh nghiệp sản xuất hàng xuất Việt Nam nhiều hạn chế Cộng đồng doanh nghiệp chưa trang bị đủ lực marketing quốc tế, xây dựng thương hiệu, thông tin thị trường để thâm nhập sâu vào hệ thống phân phối nước ngoài, khu vực EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản (UNCTAD, 2020) Thứ tư, phát triển xuất nhập chưa bền vững mặt môi trường xã hội Phát triển xuất chưa quan tâm mức tới yếu tố bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng bảo vệ môi trường Nhiều sản phẩm xuất Việt Nam đứng trước rủi ro không chấp nhận thâm nhập vào thị trường nước chưa đáp ứng quy định trình khai thác, đánh bắt, chế biến sản phẩm Hơn nữa, việc không đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trường trình sản xuất, chế biến hàng xuất dẫn đến hệ môi trường sinh sống, canh tác dần bị hủy hoại, sức khỏe cộng đồng bị ảnh hưởng (Chính phủ, 2020) Xuất nhập tăng trưởng nhanh góp phần phát triển kinh tế, tạo cơng ăn việc làm cho người lao động nâng cao mức sống người dân, nhiên, hội tham gia vào hoạt động xuất nhập việc thụ hưởng thành từ tăng trưởng xuất chưa đồng doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ; doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI; người nông dân doanh nghiệp xuất khẩu; chia sẻ lợi ích từ hoạt động xuất chưa bình đẳng nhóm xã hội tham gia khu vực, vùng miền khác (Chính phủ, 2020) 2.3 Nguyên nhân nh ng h n chế Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế tồn phát triển xuất nhập hàng hóa Việt Nam thời gian qua, có nguyên nhân khách quan xuất phát từ kinh tế chuyển đổi, trình độ phát triển cịn thấp, thể chế kinh tế thị trường chưa hoàn thiện, nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh quốc tế có diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều bất ổn kinh tế, trị, xã hội, mơi trường, dịch bệnh COVID-19 (UNCTAD, 2020) Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021)9 Tuy nhiên, cần nhìn nhận nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động xuất nhập khẩu, từ việc phân bổ nguồn lực đến việc xây dựng chiến lược, sách phát triển xuất nhập chưa tương xứng với tiềm đóng góp lĩnh vực cho phát triển kinh tế Thứ nhất, tư duy, cách nghĩ, tầm nhìn nhà làm sách quản lý xuất nhập hạn chế, chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế với độ mở kinh tế lớn đòi hỏi động, sáng tạo, chủ động nhạy bén, chưa theo kịp với diễn biến nhanh chóng, khó lường môi trường kinh doanh quốc tế, thay đổi sách nước nhập khẩu, xu hướng phát triển mơi trường tồn cầu Cách mạng Công nghiệp 4.0 (Trần, 2018) Thứ hai, việc khai thác hội từ hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia FTA, FTA hệ chưa đạt hiệu cao, chưa tận dụng tốt ưu đãi để trì mức tăng trưởng xuất cao sang thị trường ký FTA, đồng thời nhập công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển (Trần, 2018) Thứ ba, thể chế kinh tế thị trường Việt Nam chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thị trường đất đai, bất động sản, thị trường tài chính, thị trường lao động thị trường KH&CN chậm phát triển bị bóp méo quy định mang tính mệnh lệnh hành (Nguyễn & Trần, 2017) Thứ tư, chậm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, cịn trì q lâu mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, dựa chủ yếu vào khai thác lợi so sánh tài nguyên thiên nhiên sức lao động dồi mà chưa tích cực, chủ động chuyển hướng kinh tế sang phát triển theo chiều sâu, tăng trưởng dựa việc nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, phát huy đổi sáng tạo, ứng dụng thành Cách mạng Công nghiệp 4.0 chuyển đổi số kinh tế (Hà & Đặng, 2017) Thứ năm, sở hạ tầng đất nước cải thiện nhiều chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại nước phát triển xuất nhập Kết cấu hạ tầng giao thông, vận tải, logistics, công nghệ thông tin, lượng lạc hậu chậm cải tạo, nâng cấp; lực vận tải bốc xếp hàng hạn chế, thủ tục hành cịn phức tạp khiến cho thời gian lưu chuyển, vận tải, thông quan hàng hóa bị kéo dài, chi phí tăng cao, nhiều dịch vụ phục vụ kinh doanh xuất nhập phải thuê mua nước (Hà & Đặng, 2017) Thứ sáu, nguồn lực cần thiết để phát triển xuất nhập thiếu hụt mặt lượng chưa đáp ứng yêu cầu mặt chất, chế phân bổ, sử dụng huy động nguồn lực nước quốc tế chưa hiệu quả, kể từ nguồn lực tài chính, khoa học - cơng nghệ, đến nhân tố quan trọng chất lượng nguồn nhân lực (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2020) 10Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) Thứ bảy, nhận thức lực thực thi sách phát triển xuất nhập từ phía doanh nghiệp nhiều hạn chế, chưa quan tâm đầy đủ, mức vai trò, trách nhiệm doanh nghiệp với tư cách chủ thể thực nhiệm vụ phát triển xuất nhập Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, thiếu vốn đầu tư công nghệ đại, thiếu chiến lược gia quản trị cao cấp, khơng có chiến lược kinh doanh bản, thiếu kiến thức kỹ hoạt động kinh doanh thị trường giới đặc biệt thiếu tính liên kết, hợp tác chuỗi cung ứng (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2020) Cơ hội th ch thức thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025 Bài viết đánh giá hội thách thức phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025 theo kịch (Đảng cộng sản Việt Nam, 2021) Kịch (tăng trưởng cao): Phát triển thương mại Việt Nam điều kiện thực cải cách thể chế có tính đột phá, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tạo tác động lan tỏa tích cực doanh nghiệp FDI doanh nghiệp tư nhân, đổi thực chất mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, trọng đổi sáng tạo phát triển khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao Kịch (tăng trưởng trung bình): Phát triển thương mại Việt Nam tình trạng chưa hồn thành công kiến tạo hệ thống thể chế mới, mơi trường kinh doanh chưa hồn thiện cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng chuyển đổi chậm Kịch (tăng trưởng thấp): Phát triển thương mại Việt Nam điều kiện thực cải cách chậm chạp, lực đất nước doanh nghiệp hạn chế, kinh tế có độ mở lớn dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế từ bên Bài viết kỳ vọng kịch tăng trưởng trung bình đưa số nhận định hội thách thức thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025, cụ thể sau: 3.1 Cơ hội thương m i Việt Nam Thứ nhất, Việt Nam có hội đón đầu xu hướng dịch chuyển tái định vị chuỗi cung ứng khu vực quốc tế sau đại dịch COVID-19 Cùng với xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng sang quốc gia có chi phí thấp an tồn hơn, có sức chống chịu thành cơng việc kiểm soát dịch COVID-19, xu hướng dịch chuyển địa điểm chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu sang nước thành viên ký FTA nhằm tận dụng ưu đãi, Việt Nam có hội hình thành chuỗi cung ứng liên kết kinh tế mới, tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu (UNCTAD, 2020) Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) Thứ hai, Việt Nam có nhiều lợi để đón nhận dịng vốn đầu tư nước công nghiệp phát triển dịch chuyển khỏi Trung Quốc bối cảnh gia tăng xung đột thương mại Mỹ - Trung thuận lợi vị trí địa lý, mơi trường trị - xã hội, kinh tế vĩ mô ổn định, thể chế kinh tế môi trường đầu tư kinh doanh khơng ngừng hồn thiện Việc Hoa Kỳ với nhiều nước tiếp tục đẩy nhanh trình dịch chuyển công ty sản xuất kinh doanh Trung Quốc nước tới số quốc gia đối tác an tồn tin cậy hơn, khơng có tham vọng cạnh tranh với Hoa Kỳ, hội lịch sử để Đơng Nam Á, có Việt Nam, thu hút đầu tư từ nước công nghiệp phát triển trở thành “công xưởng giới” (UNCTAD, 2020) Thứ ba, Việt Nam có nhiều hội tận dụng thành Cách mạng Công nghiệp 4.0, xu hướng phát triển kinh tế xanh để thu hút đầu tư phát triển chuyển giao cơng nghệ, chuyển đổi số; tiếp thu trình độ khoa học - công nghệ tiên tiến, áp dụng phương thức mơ hình quản lý đại, từ thúc đẩy q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, phát triển mặt hàng xuất giá trị gia tăng cao, có hàm lượng cơng nghệ cao thân thiện môi trường, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp hàng hóa xuất Thứ tư, việc đẩy mạnh cải cách thể chế, hoàn thiện khung pháp lý đồng bộ, minh bạch theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết hiệp định FTA hệ cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, thu hút đầu tư nước đầu tư khu vực ngồi nhà nước, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Việt Nam, phát triển thương mại hoạt động xuất nhập Thứ năm, với việc thực thi cam kết FTA hệ mới, Việt Nam có nhiều hội để mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, chuyển dịch cấu mặt hàng xuất nhập theo hướng nâng cao giá trị gia tăng hàm lượng khoa học - công nghệ, thu hút FDI công nghệ nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp hàng hóa xuất khẩu, tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị khu vực toàn cầu 3.2 Thách thức thương m i Việt Nam Thứ nhất, với q trình mở cửa, tự hóa thương mại, nước ta trở thành 10 quốc gia có độ mở lớn giới (tỷ trọng xuất nhập khẩu/GDP năm 2019 đạt 197,4%), lực phản ứng sách cịn hạn chế, dẫn đến kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương tác động yếu tố bên Mức độ phụ thuộc ngày lớn vào bên ngồi khơng thị trường xuất nhập khẩu, đặt biệt số thị trường lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc…, mà phụ thuộc vào công nghệ, nguyên liệu đầu vào cho phát triển ngành sản xuất nước (tỷ trọng nhập tư liệu sản xuất, máy móc, 12Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) thiết bị, dụng cụ phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu chiếm 90% tổng kim ngạch nhập khẩu) (UNCTAD, 2020) Thứ hai, việc thực thi cam kết FTA hệ mới, xu hướng gia tăng bảo hộ thương mại khiến hàng hóa xuất phải đáp ứng quy định, tiêu chuẩn ngày cao khắt khe thị trường nhập khẩu, biện pháp bảo hộ mậu dịch phi thuế quan hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn kiểm dịch, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn xã hội, môi trường, quy tắc xuất xứ quy định phòng vệ thương mại, chống bán phá giá , áp lực cạnh tranh thị trường giới nước ngày khốc liệt (UNCTAD, 2020) Thứ ba, xu hướng dịch chuyển luồng đầu tư nước công nghiệp phát triển khỏi Trung Quốc bối cảnh gia tăng xung đột thương mại Mỹ - Trung đặt thách thức lớn Việt Nam, Chính phủ phải nỗ lực vượt bậc để tái cấu trúc kinh tế, đẩy mạnh cải cách thể chế, nâng cấp sở hạ tầng, tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thời gian ngắn (UNCTAD, 2020) Thứ tư, xu hướng dịch chuyển đầu tư nước khỏi Trung Quốc bối cảnh đại dịch COVID-19 nguy biến Việt Nam thành “bãi thải” công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường, gia tăng nhập hàng Trung Quốc chất lượng, khơng an tồn chưa có biện pháp phịng vệ thương mại hữu hiệu, khó chuyển dịch lên nấc thang cao chuỗi giá trị bị phụ thuộc, tăng nhập siêu từ Trung Quốc Mặt khác, cịn phải chủ động đối phó với hành vi gian lận thương mại Trung Quốc lợi dụng ưu đãi xuất xứ Việt Nam để xuất sang nước thứ ba, việc xuất siêu lớn Việt Nam sang Hoa Kỳ dẫn đến nguy bị tăng thuế biện pháp bảo hộ khác hàng xuất Việt Nam Thứ năm, đại dịch COVID-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ, gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu, làm cho thị trường tiêu thụ hàng hóa xuất gặp nhiều khó khăn chưa thể phục hồi ngắn hạn, đặt doanh nghiệp xuất Việt Nam trước nguy thị phần nhiều thị trường lớn giới Bên cạnh đó, tác động dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên nhiên vật liệu đầu vào, chi phí nhập nguyên nhiên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất nước chi phí dịch vụ logistics có xu hướng gia tăng Những yếu tố đẩy áp lực chi phí cho doanh nghiệp, dẫn đến tăng giá thành sản xuất giảm lực cạnh tranh xuất Thứ sáu, Chính phủ Việt Nam đưa quan điểm thích ứng để sống chung, an toàn dịch bệnh nêu Nghị số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 Chính phủ quy định tạm thời “Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19”, dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, khó lường, địa phương phải áp dụng biện pháp chống dịch, Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) biện pháp chống dịch vượt phạm vi, mức độ cần thiết ảnh hưởng đến tâm lý doanh nghiệp niềm tin nhà đầu tư Hơn nữa, nay, khó khăn lớn doanh nghiệp vấn đề lao động, đặc biệt, khu vực phía Nam, việc kêu gọi lao động trở lại làm việc gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp chưa thể phục hồi 100% công suất Thứ bảy, nhập khẩu, với việc thực lộ trình cắt giảm thuế rào cản kỹ thuật để thực thi cam kết FTA, hàng hóa cơng nghệ nước dễ dàng thâm nhập vào Việt Nam Điều đặt yêu cầu cần phải có cơng cụ quản lý, kiểm soát nhập chặt chẽ, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hiệu để bảo vệ thị trường nước, hạn chế nhập hàng hóa công nghệ chất lượng, không thân thiện môi trường Khuyến nghị gi i ph p nhằm t i thiết phục hồi thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025 Để nắm bắt hội nâng cao hiệu hội nhập, tái thiết, phục hồi phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn tới, cần lưu ý số giải pháp ưu tiên sau: Thứ nhất, vấn đề nhận thức phát triển bền vững, cần đổi sâu sắc nhận thức tư nhà quản lý, hoạch định sách phát triển xuất nhập khẩu, qn quan điểm thúc đẩy chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế từ chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên, sức lao động chủ yếu, sang phát triển theo chiều sâu dựa yếu tố khoa học - công nghệ, suất, chất lượng hiệu quả, trọng việc tăng cường tham gia khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị khu vực toàn cầu, nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu uy tín cho hàng xuất Việt Nam Thứ hai, vấn đề thể chế, sách, Việt Nam cần tiếp tục đẩy nhanh trình cải cách thể chế cách thực chất, nghiêm túc; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo lập môi trường pháp lý minh bạch, mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng nhằm thu hút nhà đầu tư nước tạo điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế nước phát triển Chú trọng đẩy mạnh cải cách thủ tục hành cơng đoạn, khâu liên quan tới việc hình thành phát triển chuỗi cung ứng xuất khẩu, đặc biệt thủ tục hải quan, xuất nhập hàng hóa, tra, kiểm tra tài chính, thuế quy định điều kiện kinh doanh, xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp Bên cạnh đó, tiến hành rà sốt sách xuất nhập khẩu, biện pháp thuế quan phi thuế quan đảm bảo phù hợp với cam kết hội nhập cam kết FTA hệ Ngồi ra, cần có cách tiếp cận hoạch định, xây dựng thực thi sách dựa sở khoa học để thuyết phục, phù hợp hiệu hơn, trọng đến tính minh bạch giải trình, sở xây dựng quy trình hoạch định sách có phối hợp chặt chẽ tham vấn doanh nghiệp, có quan đầu Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) mối theo dõi, đánh giá phù hợp, tác động sách, tính hiệu lực, hiệu khâu thực thi sách Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục mở rộng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác kinh tế toàn diện với nước, tạo dựng vị chiến lược quốc gia trường quốc tế Tiếp tục đẩy mạnh q trình tự hóa thương mại theo lộ trình cam kết quốc tế, tận dụng tốt hiệp định FTA ký kết để đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; trọng triển khai thực FTA hệ CPTPP, EVFTA, UKVFTA… nhằm phát huy có hiệu ưu đãi hiệp định Chú trọng nâng cao khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, môi trường, quy tắc xuất xứ hiệp định FTA hệ mới, chủ động thích ứng vượt qua rào cản thương mại, biện pháp phòng vệ thương mại ngày nghiêm ngặt thị trường nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập sâu vào chuỗi cung ứng kênh phân phối nước Đồng thời, tận dụng hiệu cam kết mở cửa thị trường FTA hệ để đa dạng hóa thị trường nhập tăng nhanh tỷ trọng nhập nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng cơng nghệ cao từ nước công nghiệp phát triển, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất nước bắt kịp trình độ cơng nghệ khu vực giới, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo chiều sâu, trọng gia tăng giá trị nội địa hàm lượng giá trị gia tăng xuất khẩu, tạo tiền đề tăng suất, chất lượng sức cạnh tranh hàng hóa xuất Thứ tư, vấn đề sở hạ tầng, cần tiếp tục coi phát triển đồng sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật đột phá chiến lược, đó, hạ tầng đường điểm nghẽn cần tập trung giải quyết, hệ thống đường cao tốc, đường bộ, đường sắt, sân bay, cầu cảng, bến bãi, kho hàng… cần ưu tiên quy hoạch nâng cấp, phát triển đồng bộ, đại, có tầm nhìn gắn với liên kết vùng, tạo động lực lan tỏa cho phát triển xuất nhập Bên cạnh đó, cần tập trung triển khai chương trình đầu tư quy mơ lớn cho hạ tầng giao thông liên vùng, lượng xanh, hạ tầng số quốc gia với dẫn dắt đầu tư công tham gia nhà đầu tư nước ngoài, đầu tư tư nhân nước Thứ năm, nhóm tiêu chí kỹ năng, cơng nghệ lao động, cần tập trung vào nhóm sách thúc đẩy tăng suất lao động, suất yếu tố tổng hợp (TFP), nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Cần thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia khởi tạo Chiến dịch suất quốc gia, vận hành hiệu Chương trình nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Tiếp tục xác định đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo yếu tố sống mục tiêu phát triển thương mại bền vững đột phá chiến lược quốc gia Chính phủ cần ban hành chế, sách triển khai hiệu Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021)15 Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng Công nghiệp 4.0, Chiến lược quốc gia Cách mạng Công nghiệp 4.0 kinh tế số; phát triển hạ tầng công nghệ thông tin sở liệu, sở vật chất cho nghiên cứu khoa học, chuyển đổi số Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mạnh mẽ giáo dục, đào tạo, gồm đào tạo nghề, trọng nâng cao trình độ, kỹ tay nghề, kỹ công nghệ số phù hợp với bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Xây dựng phát triển nhanh đội ngũ nhân lực nghiên cứu, ứng dụng KH&CN, nhân lực số - điều đòi hỏi cải cách mạnh mẽ chế, sách, mơi trường làm việc để thu hút phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ sáu, phát triển thị trường xuất nhập khẩu, tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm xuất chủ lực có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn; khai thác hiệu hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế FTA hệ để tăng cường xuất sang thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN…; đẩy mạnh khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, Ấn Độ, Châu Phi, Trung Đông Châu Mỹ La tinh… Tiếp tục đổi mới, tổ chức chương trình xúc tiến thương mại cấp Chính phủ, ngành doanh nghiệp, tăng cường kết nối cung - cầu ngồi nước mơi trường trực tuyến dựa tảng phù hợp với bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp Các quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp cần tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, cập nhật thay đổi sách thương mại, quy định nước, biện pháp phòng vệ thương mại, bảo hộ mậu dịch, rào cản phi thuế quan, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, tiêu chuẩn xã hội mơi trường; phân tích, đánh giá tác động thay đổi sách tới sản xuất, xuất hàng hóa Việt Nam để có điều chỉnh, ứng phó thích hợp Đồng thời, nâng cao hiệu công tác cảnh báo sớm để có biện pháp cần thiết, kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại từ vụ kiện phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, chống trợ cấp nước nhập Thứ bảy, ưu tiên tập trung tái thiết, phục hồi phát triển thị trường nội địa sau đại dịch COVID-19 Ưu tiên phát triển thị trường nước định hướng lớn Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta thời kỳ 2021- 2030, bối cảnh thị trường giới có nhiều biến động khó lường ảnh hưởng đến phát triển xuất nhập Ưu tiên phát triển thị trường nước thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, kích thích tiêu dùng, phục hồi chuỗi cung ứng sau đại dịch COVID-19, đảm bảo lưu thơng hàng hóa, hoạt động sản xuất, kinh doanh an tồn, thơng suốt doanh nghiệp 16Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) Cần trọng công tác quản lý thị trường nước, phịng chống bn lậu, gian lận thương mại, gian lận xuất xứ; làm tốt công tác quản lý thị trường, bao gồm dự báo, phát triển thị trường đảm bảo cân đối cung - cầu thị trường, đặc biệt xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam; phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng, người tiêu dùng công tác quản lý phát triển thị trường nội địa Ngoài ra, cần tăng cường bảo vệ sản xuất thị trường nước thông qua áp dụng hiệu hàng rào kỹ thuật TBT, SPS biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, tự vệ khẩn cấp phù hợp với cam kết hội nhập nhằm kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, ngăn chặn nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu hàng hóa khơng đảm bảo quy định sức khỏe gây ô nhiễm môi trường; đồng thời hạn chế nhập loại hàng hóa nước sản xuất được, hàng xa xỉ, không thiết yếu; ngăn chặn việc nhập lậu hàng hóa từ nước ASEAN Trung Quốc, kiểm soát nhập siêu từ Trung Quốc, Hàn Quốc Thứ tám, tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp thực tái cấu, nâng cao suất, chất lượng, hiệu lực cạnh tranh xuất khẩu; phát triển mơ hình kinh doanh dựa tảng công nghệ số thương mại điện tử, ứng dụng thành tựu Cách mạng Công nghiệp 4.0 nâng cao lực tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Chú trọng việc liên kết, hợp tác doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước, kết nối khu công nghiệp dành riêng cho FDI với khu, cụm công nghiệp dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ nội địa, từ giúp doanh nghiệp nước phát triển đủ mạnh, trở thành đối trọng với khu vực FDI tham gia sâu vào chuỗi giá trị doanh nghiệp FDI tạo Cần hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân khôi phục sản xuất, kinh doanh ổn định đời sống qua gói hỗ trợ Chính phủ, giải pháp cụ thể miễn, giảm loại thuế, phí lĩnh vực chịu tác động dịch COVID-19; xây dựng quy trình an toàn để đảm bảo di chuyển nội địa, hướng tới mở cửa biên giới thơng qua việc hồn thiện quy trình nhập cảnh mới, cơng nhận hộ chiếu vaccine Kết luận Phát triển thương mại hoạt động xuất nhập hàng hóa có vai trị quan trọng việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ 2021-2030 (được thông qua kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Cộng sản Việt Nam), đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Bài viết thực việc tổng kết, đánh giá thành tựu, kết đạt phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016-2021, hạn chế nguyên nhân, đồng thời sở tính đến xu hướng phát triển thương mại quốc tế để đưa đánh giá, nhận định hội thách thức đối Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) với thương mại Việt Nam, từ khuyến nghị số giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm khai thác hiệu sức mạnh nội lực ngành toàn kinh tế, tận dụng tốt hội trình hội nhập, chủ động vượt qua thách thức, bước vượt qua khó khăn, tái thiết, phục hồi phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2022-2025 Tài liệu tham kh o Trần, T.A (2018), Báo cáo tổng kết đề tài “Luận khoa học phát triển thị trường xuất nhập hàng hóa Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ mới”, mã số ĐTĐL.XH.07/16 Bộ Công Thương (2020), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, Nhà xuất Công Thương, Hà Nội Bộ Công Thương (2021), Báo cáo t ng kết năm 2020 năm 2016-2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021 ngành Công Thương, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2020), Báo cáo tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 năm 2016-2020; dự kiến Kế hoạch năm 2021 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021-2025 Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2021-2030, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII Hà, V.S & Đặng, T.B (2017), “Tham gia “FTA hệ mới” giải pháp cho xuất hàng hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại, Số 28 (8/2017) Nguyễn, Đ.C & Trần, T.T (2017), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: tác động thể chế điều chỉnh sách Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển UNCTAD (2020), Báo cáo cập nhật thương mại toàn cầu hàng quý năm 2020 Tổng cục Thống kê (2021), “Tổng cục Thống kê”, https://www.gso.gov.vn/, truy cập ngày 28/11/2021 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2021), “Thống kê Hải quan”, https://www.customs.gov.vn/ Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx, truy cập ngày 28/11/2021 ITC (2021), “International Trade Center”, https://www.intracen.org/, truy cập ngày 28/11/2021 Phụ lục L i so s nh (RCA) c a số nhóm hàng xu t kh u Việt Nam c c nước năm 2019 HS/Mô t Việt Trung Indonesia Malaysia Philippin Singapore Th i Nam Quốc Lan 01 Động vật sống 0,04 0,16 0,32 0,68 0,01 0,01 1,25 02 Thịt phụ 0,07 0,05 0,01 0,02 0,01 0,03 0,58 phẩm dạng thịt ăn sau giết mổ 03 Thủy sản 3,55 0,76 2,95 0,41 0,80 0,09 1,13 04 SP bơ, sữa, 0,12 0,05 0,52 0,52 0,12 0,15 0,28 trứng, gia cầm, mật ong… 18Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021) Phụ lục L i so s nh (RCA) c a số nhóm hàng xu t kh u Việt Nam c c nước năm 2019(tiếp theo) HS/Mô t Việt Trung Indonesia Malaysia Philippin Singapore Th i Nam Quốc Lan 05 SP gốc động 0,62 1,61 0,22 0,07 0,06 0,06 0,41 vật, chưa chi tiết nơi khác 06 Cây sống 0,26 0,14 0,09 0,50 0,06 0,04 0,45 loại trồng khác 07 Rau loại 0,36 1,07 0,19 0,20 0,11 0,01 0,92 củ, rễ ăn 08 Các loại 3,17 0,37 0,70 0,13 5,42 0,04 2,25 09 Đồ uống, gia vị 4,94 0,56 3,71 0,20 0,02 0,14 0,20 10 Ngũ cốc 1,60 0,08 0,00 0,01 0,00 0,02 2,96 11 Các sản phẩm 3,44 0,31 0,32 0,39 0,32 0,15 5,44 xay xát 12 Hạt dầu 0,11 0,22 0,38 0,03 0,13 0,04 0,20 có dầu, dược liệu 14 Nguyên liệu 1,51 0,85 19,99 5,54 0,27 0,33 0,64 thực vật dùng để tết bện… 16 Các chế phẩm 3,04 1,34 2,64 0,51 2,23 0,07 9,82 từ thịt, cá… 25 Muối, lưu 2,71 0,55 0,89 0,80 0,17 0,06 1,69 huỳnh, đất đá, thạch cao, xi măng 26 Quặng, xỉ, tro 0,03 0,06 1,46 0,48 1,38 0,01 0,04 27 Nhiên liệu 0,13 0,17 1,85 1,32 0,13 1,12 0,31 khoáng, dầu khoáng sp chưng cất 40 Cao su 1,62 0,89 3,62 3,01 0,68 0,49 6,31 sp cao su 41 Da sống da 1,65 0,27 0,48 0,09 0,04 0,23 2,60 thuộc 44 Gỗ sản 1,81 0,75 3,18 1,75 1,30 0,03 1,34 phẩm từ gỗ 52 Bông 3,86 1,89 1,53 0,47 0,01 0,02 0,60 55 Xơ, sợi staple 1,27 2,56 6,97 0,75 0,14 0,12 2,59 nhân tạo Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021)19 Phụ lục L i so s nh (RCA) c a số nhóm hàng xu t kh u Việt Nam c c nước năm 2019(tiếp theo) HS/Mô t Việt Trung Indonesia Malaysia Philippin Singapore Th i Nam Quốc Lan 59 Các loại vải 1,96 2,32 0,66 0,27 0,11 0,18 0,50 ngâm, tẩm, ép lớp, vải dùng công nghiệp 60 Các loại hàng 2,27 3,84 0,33 0,61 0,02 0,10 0,79 dệt kim móc 61 Dệt may (dệt 4,43 2,25 1,77 0,34 0,57 0,13 0,56 kim móc) 62 Dệt may 4,60 2,15 2,15 0,12 0,39 0,13 0,28 (khơng dệt kim móc) 63 Các mặt hàng 1,93 3,14 0,31 0,21 0,34 0,08 0,50 dệt hoàn thiện khác 64 Giầy dép 9,11 2,43 3,34 0,09 0,24 0,19 0,33 65 Mũ vật 3,05 3,34 0,65 0,43 0,66 0,13 0,50 đội đầu khác 94 Đồ nội thất 2,57 2,86 0,88 0,94 0,53 0,06 0,40 85 Máy móc thiết 2,54 1,86 0,37 2,38 3,42 2,14 0,96 bị điện, điện tử 86 Đầu máy xe 0,01 1,75 0,28 0,16 0,02 0,14 0,18 lửa xe điện, toa xe lửa phận chúng 87 Xe cộ trừ thiết 0,14 0,37 0,61 0,11 0,19 0,11 1,47 bị chạy đường xe lửa xe điện 88 Phương tiện 0,14 0,09 0,04 0,50 0,62 1,14 0,19 bay, tầu vũ trụ phận 89 Tàu thủy, 0,34 1,52 0,25 0,17 1,25 0,32 0,94 thuyền thiết bị Ngu n: ITC (2021) 20Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 142 (12/2021)

Ngày đăng: 07/03/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w