Kinh Doanh - Tiếp Thị - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Quản trị kinh doanh CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG Sáng kiến Liên minh Hạ Long – Cát Bà: Thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức địa phương và cộng đồng Hoạt động 4.1-ND3.13.3: Xây dựng chiến lược truyền thông (BMO) thúc đẩy cách tiếp cận liên minh hợp tác các bên, tăng cường nhận thức và thúc đẩy hợp tác giữa các tổ chức địa phương và cộng đồng tại VHL 2 Phần 1: Giới thiệu chung về Dự án Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam, đã được UNESCO chính thức công nhận vào các năm 1994 và 2000, đồng thời là một trong những “điểm đến” thu hút nhiều khách du lị ch quốc tế và nội địa nhất của Việt Nam. Đây cũng là địa bàn kinh tế quan trọng đối với địa phượ ng (tỉnh Quảng Ninh) và vùng tam giác phát triển kinh tế-xã hội Đông Bắc Bộ của Việt Nam dự a trên các lợi thế so sánh, có tính lịch sử vềkhai thác than, cảng biển, công nghiệp xi măng, vận tải thủ y, nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh cùng với mở rộng đô thị hóa đã gây ra nhiều áp lực đối với vịnh Hạ Long bởi suy giảm chất lượng và cảnh quan môi trường, thách thứ c khả năng bảo tồn, phát triển bền vững di sản theo cam kết quốc tế. Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều nỗ lực trong công tác quy hoạch, nâng cao hiệ u quả quản lý hướng tới tăng trưởng xanh, trong đó phát triển bền vững vịnh Hạ Long là mộ t trong những ưu tiên cao của địa phương. Song hành cùng những nỗ lực này, UNESCO đã khuyến cáo tỉnh tăng cường bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới theo cơ chế quản lý tổng hợp Vịnh Hạ Long, trong đó thúc đẩy và nâng cao hiệu quả tham gia của cộng đồng và các tổ chức địa phươngtrong nỗ lực bả o tồn và sử dụng bền vững vịnh Hạ Long. Đây là một trong những cơ sở hình thành nên dự án “Sáng kiến Liên minh Hạ Long – Cát Bà: Thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức địa phương và cộng đồng” (gọi tắt là dự án Hạ Long – Cát Bà) do MCD và các tổ chức đối tác thiết kế và triển khai trong giai đoạn từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017. Dự án này nhằm góp phần tăng cường bảo tồn cảnh quan và môi trường, quả n lý khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển bền vững Vịnh Hạ Long thông qua thúc đẩy việc hình thành, thực hành và duy trì bền vững phương thức hợp tác hiệu quả giữ a các bên liên quan gồm các đơn vị nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng và tổ chức địa phương. Dự án do Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID) tài trợ. Cơ chế liên minh được xác định trong dự án là hình thức hợp tác, phối hợp ở cấp độ thực thi giữ a các bên liên quan thông qua các mô thức hoạt động khác nhau và có sự điều phối, hướng tới mộ t mục đích chung là quản lý và khai thác bền vững vịnh Hạ Long. Cơ chế này sẽ được triển khai thí điểm trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch có trách nhiệm trên vịnh Hạ Long. Nhận thấy tầm quan trọng của truyền thông đối với quá trình triển khai dự án và đối với phương pháp tiếp cận mà dự án thúc đẩy áp dụng, MCD và PanNature đã tích cực phối hợp với chuyên gia tư vấn và các đối tác địa phương cùng xây dựng bản chiến lược truyền thông này với các mục tiêu, phương thức và kế hoạch thực hiện. Nội dung chiến lược này sẽ là cơ sở để MCD và các đối tác triển khai các hoạt động, sự kiện truyền thông trong thời gian tới. 3 Phần 2: Chiến lược truyền thông 2.1 Mục tiêu của chiến lược truyền thông - Hỗ trợ tăng cường nhận thức và sự tham gia của các bên liên quan vào cơ chế liên minh hợ p tác đa bên, đa ngành trong quản lý tổng hợp, bền vững vịnh Hạ Long, - Thúc đẩy sự ghi nhận của công chúng về vai trò và đóng góp tích cực của các tổ chức xã hội địa phương trong bảo vệ và phát triển bền vững vịnh Hạ Long 2.2 Xác định đối tượng truyền thông Đối tượng truyền thông được hiểu là ngườinhóm người mà các hoạt động truyền thông hướng tớ i. Việc xác định đúng đối tượng truyền thông là một trong những yếu tố quan trọng giúp dự án đạt được mục tiêu về truyền thông và thúc đẩy sự tham gia. Đối với dự án Hạ Long – Cát Bà, xuấ t phát từ mục tiêu và tiếp cận của dự án, có 05 nhóm đối tượng truyền thông như sau đã được xác định: i) Nhóm thực hiện dự án, gồm: - Đơn vị chịu trách nhiệm chính về dự án: Trung tâm sinh vật biển và phát triển cộng đồ ng (MCD). - Ba cơ quan đầu mối dự án tại địa phương do UBND tỉnh phân công, gồm Sở NNPTNT, UBND TP Hạ Long và Ban quản lý Vịnh Hạ Long (nay thuộc UBND thành phố Hạ Long). - Đối tác NGO triển khai dự án: Trung tâm nghiên cứu môi trường và cộng đồ ng (CECR) và Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) Việc truyền thông đối với nhóm dự án này mang tính nội bộ, nhằm tạo ra sự hiểu biết mộ t cách thống nhất về mục tiêu, tiếp cận của dự án, chia sẻ tiến độ, các kế hoạch hoạt động dự án một cách thường xuyên, kịp thời và giúp các thành viên phối hợp triển khai hoạt động dự án một cách hiệ u quả. ii) Nhóm cơ quan QLNN tại địa phương, gồm: - UBND tỉnh Quảng Ninh - UBND thành phố Hạ Long - Các sở và phòng liên quan thuộc các sở Văn hóa-Thể Thao-Du lịch, Giao thông vận tải, Tài nguyên môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...) Mục tiêu truyền thông đến nhóm đối tượng này nhằm tìm kiếm sự ủng hộ tích cực, thúc đẩy phố i hợp triển khai các hoạt động dự án theo mục tiêu đã thống nhất, thúc đẩy việc ban hành các cơ chế , chính sách hỗ trợ phù hợp và kịp thời. 4 iii) Nhóm hưởng lợi trực tiếp từ dự án, gồm các cộng đồng dân cư và doanh nghiệp tham gia mô hình thí điểm nuôi trồng thủy sản bền vững kết hợp phát triển du lịch trên vịnh Hạ Long. Trong đó, có thể tách thành hai nhóm : Nhóm các hộ dân làng chài tái định cư tham gia mô hình thí điểm NTTS Các doanh nghiệp được lựa chọn tham gia mô hình thí điểm NTTS Mục tiêu của truyền thông đến nhóm đối tượng này là nhằm tạo dựng lòng tin và nhận thức về các lợi ích khi tham gia dự án, khuyến khích sự tham gia và gắn kết với dự án một cách tự nguyện. Đồng thời, về lâu dài, nhóm đối tượng này sẽ trở thành yếu tố hạt nhân của dự án và giúp nhân rộ ng mô hình ra cộng đồng làng chài và các doanh nghiệp đầu tư khác đối với hoạt động NTTS gắn liề n phát triển du lịch trên vịnh Hạ Long. iv) Nhóm các đối tượng hỗ trợ: gồm Hội Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh, Hội nghề cá tỉnh Quả ng Ninh, các chuyên gia quản lý di sản Hạ Long – Cát Bà, các nhà tài trợ (USAID và các nhà tài trợ tiềm năng), các cơ quan quản lý ngành (Tổng cục MT, Tổng cục thủy sản, Tổng cục biển và hải đả o, Tổng cục DL), và tổ chức xã hội khác (như Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam). Việc truyền thông đến các đối tượng nêu trên nhằm tranh thủ sự ủng hộ cho dự án về dài hạn. Nộ i dung truyền thông nhấn mạnh vào việc quảng bá về các kết quả, thành công, kinh nghiệm của dự án. 5 Sơ đồ 1: Các nhóm đối tượng truyền thông mục tiêu của dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà Khi triển khai các hoạt động truyền thông trên thực tế, các đơn vị thực hiện truyền thông sẽ phải xác định đối tượng truyền thông một cách cụ thể hơn nữa để xây dựng những thông điệp và sử dụ ng công cụ tiếp cận phù hợp. 2.3 Xây dựng thông điệp truyền thông Thông điệp đóng vai trò cốt lõi trong chiến lược truyền thông, quảng bá và xây dựng nhãn hiệu. Các thông điệp truyền thông được xây dựng dựa trên vấn đề cần truyền thông, thiết kế sinh độ ng và phù hợp để thu hút sự quan tâm, tham gia hay ủng hộ của đối tượng truyền thông. Dự án xây dựng mộ t số thông điệp chính, từ đó được các bên triển khai phát triển thành các thông điệp cụ thể phù hợ p với các nhóm đối tượng tiếp nhận thông tin mà họ xác định. Đối với dự án sáng kiến liên minh Hạ Long – Cát Bà, các thông điệp truyền thông cần hướng tới tạ o dựng hình ảnh, niềm tin của các bên vào dự án và làm nổi trội được tính ưu việt và hiệu quả trong cách tiếp cận của dự án. Dựa vào kết quả thảo luận nhóm xây dựng chiến lược truyền thông, các thành viên đã đề xuất 3 nội dung , được đánh giá là quan trọng nhất đối với công tác quản lý bề n vững vịnh Hạ Long hiện nay và cần ưu tiên thúc đẩy truyền thông trong khuôn khổ dự án, bao gồm: Nhóm thực hiện dự án Cộng đồng hưởng lợicó tiềm năng hưởng lợi từ dự án Doanh nghiệp tham giatiềm năng tham gia dự án giai đoạn mở rộng Các Hội BVMT, Hội nghề cá, các nhà quản lý di sản Hạ Long – Cát Bà, cơ quan quản lý ngành, cơ quan chủ quản, nhà tài trợ Cơ quan QLNN tại địa phương Đối tượng truyền thông 6 i) Nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với du lịch ii) Cơ chế quản lý có sự hợp tác và điều phối đa ngành, đa bên iii) Hợp tác công tư trong nuôi trồng thủy sản Ba nội dung nêu trên cùng gắn vào một mục tiêu “góp phần quản lý và phát triển bền vững di sả n Hạ Long – Cát Bà” tạo nên bộ ba thông điệp chung xuyên suốt của dự án. Sơ đồ 2: Các thông điệp lớn của dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà Trên cơ sở ba thông điệp chung này, các đơn vị triển khai hoạt động truyền thông cần xây dựng các thông điệp cụ thể hơn, phù hợp với các đối tượng truyền thông và mục tiêu truyền thông đã xác định. Mục tiêu và đối tượng truyền thông càng cụ thể, thông điệp sẽ càng có sức mạnh. Một lưu ý khi xây dựng thông điệp truyền thông, đó là cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với từng nhóm đối tượng.Những thông điệp trên đây chỉ mang tính chất gợi mở. Khi triển khai các kế hoạch, hoạt độ ng truyền thông, đơn vị triển khai cần xác định rõ mục tiêu của việc truyền thông và nhóm đối tượ ng truyền thông đích, từ đó xây dựng thông điệp cụ thể và cách thức truyền thông. (Tham khả o thông tin trong box 1). Box 1: Gợi ý các thông điệp truyền thông Trong chương trình tập huấn xây dựng chiến lược quảng bá và truyền thông dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà diễn ra từ 5-882015, các nhóm thảo luận đã xác định 3 nhóm đối tượng truyền thông mục tiêu gồm: cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồngngười dân, trên cơ sở đó xây dựng các thông điệp truyền thông như sau. 7 2.4 Lựa chọn chiến lược truyền thông Với mỗi giai đoạn của dự án, mục tiêu truyền thông và chiến lược truyền thông của dự án cầ n có những thay đổi phù hợp. Trong giai đoạn khởi động dự án, việc truyền thông cần nhấn mạ nh vào những đối tượng liên quan trực tiếp nhằm có được sự ủng hộ, thúc đẩy và cam kết tham gia đối vớ i dự án. Đến giai đoạn triển khai các hoạt động, truyền thông duy trì tính ổn định và duy trì đều đặ n, mở rộng dần thông tin một cách phù hợp. Đến giai đoạn dự án có kết quả và phổ biến nhân rộng, Nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với du lịch Cơ chế quản lý đa ngành đa bên Hợp tác công tư (PPP) trong nuôi trồng thủy sản Cơ quan quản lý nhà nước Cộng đồng, người dân Doanh nghiệp Mô hình NTTS gắn với DL góp phần đảm bảo bảo tồn di sản Hạ Long và mang lại nhiều lợi ích: phát triển đồng thời nghề thủy sản và DL, BVMT và an ninh trật tự. NTTS giúp đa dạng sản phẩm DL, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, gắn kết doanh nghiệp với người dân và góp phần BVMT NTTS là một phần của quản trị bền vững vịnh Hạ Long Tham gia cơ chế quản lý có sự hợp tác và điều phối đa ngành đa bên sẽ tạo ra giá trị và mang lại lợi nhuận, lợi ích cho doanh nghiệp NTTS gắn với du lịch là nguồn sinh kế lâu dài, mang lại thu nhập ổn định cho cộng đồng Cơ chê quản lý có sự hợp tác và điều phối đa ngành đa bên là cách tiếp cận hiệu quả đối với quản lý vịnh Hạ Long Hợp tác công tư (PPP) trong NTTS thúc đẩy quản trị bền vững vịnh Hạ Long Chính sách hỗ trợ tốt sẽ thúc đẩy hợp tác PPP trong NTTS vịnh Hạ Long Gắn kết và chia sẻ lợi ích công bằng giữa doanh nghiệp và các bên: Cơ hội lớn trong hợp tác PPP NTTS Cộng đồng sẽ có cuộc sống ổn định hơn và sinh kế bền vững khi cùng cơ quan nhà nước và các bên tham gia quản lý vịnh Hạ Long Cơ hội hồi sinh và phát triển nghề NTTS khi cộng đồng hợp tác với doanh nghiệp thực hành tốt NTTS gắn với DL và BVMT trên vịnh Hạ Long Vấn đề truyền thông Đối tượng truyền thông Thông điệp truyền thông 8 truyền thông tập trung vào các thành tựu, bài học kinh nghiệm (cả thất bại và thành công) của dự án, hướng đến đối tượng rộng hơn để lan truyền thông tin. Hiện có nhiều công cụ truyền thông có sẵn. Liên minh Hạ Long Cát Bà có thể tham khảo bộ công cụ tổng hợp MECGRIS1 do Trung tâm chuyên đào tạo về truyền thông Elite PR School giới thiệu, gồ m 7 công cụ sau: M: Quan hệ báo chí E: Quản lý sự kiện C: Quản lý khủng hoảng G: Vận động chính sách R: Quản trị danh tiếng I: Truyền thông nội bộ S: Trách nhiệm XH Trong bộ công cụ MECGRIS này, cần chú trọng vào 5 công cụ được đánh giá là quan trọng đối vớ i mục tiêu truyền thông của dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà: Quan hệ báo chí (M): Liên minh cần thiết lập mối quan hệ với báo chí trong giai đoạn sớm của dự án và trong quá trình triển khai các hoạt động. Khảo sát sơ bộ báo chí điện tử (cả trong nước và nước ngoài) viết về Hạ Long cho thấy sự quan tâm và phản ánh của báo chí chưa tương xứng vớ i tầm quan trọng và ảnh hưởng của di sản Hạ Long. Có rất ít bài viết phân tích, bàn luận về vấn đề quản lý bền vững Hạ Long như một di sản tầm quốc tế. Trong tháng 102015, nhóm thực hiện dự án Liên minh Hạ Long Cát Bà đã triển khai chương trình tập huấn và chia sẻ thông tin với báo chí lần đầu tiên. Hội thảo giới thiệu về ý nghĩa và cách tiếp cận của dự án, cung cấp các thông tin và kiế n thức chung liên quan đến nội dung và hoạt động dự án, đồng thời giới thiệu kế hoạch triển khai thí điểm mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với du lịch trên Vịnh Hạ Long, có sự tham gia củ a các bên. Báo chí đã được cung cấp thông tin từ nhiều phía và tiếp cận thực tế, ban đầu đã cho thấ y có ảnh hưởng thông tin tích cực đối với dự án. Về lâu dài, các tổ chức địa phương tham gia Liên minh Hạ Long – Cát Bà cần trở thành nguồ n thông tin hấp dẫn báo chí, có thể chủ động tổ chức các hoạt động hợp tác với báo chí hoặc cung cấ p thông tin cho báo chí (giới thiệu đề tài, câu chuyệnnhât vật hấp dẫn, chuyên gia v.v.). Quá trình thực hiệ n dự án của Liên minh sẽ phát hiện hoặc làm nảy sinh các câu chuyện hoặc nhân vật điển hình. Cán bộ triển khai dự án cần lưu ý những thông tin này vì đây sẽ là những đề tài hấp dẫn báo chí.2 Với tầm quan trọng của vùng di sản Hạ Long, sẽ không chỉ các cơ quan truyền thông và báo chí tạ i Quảng Ninh (tham khảo phụ lục 1) quan tâm đến câu chuyện phát triển bền vững vịnh Hạ Long và sự ra đời của Sáng kiến Liên minh Hạ Long – Cát Bà. Dự án cần tìm kiếm sự ủng hộ và tham gia của cả những cơ quan truyền thông, báo đài có tầm ảnh hưởng rộng trên cả nước và thậm chí cả ở khu vực và quốc tế, không chỉ trong lĩnh vực bảo tồn di sản, du lịch, thủy sản mà cả các ngành khác có liên quan. 1 Tham khảo tài liệu tập huấn “Lập KH truyền thông cho dự án cộng đồng”. Tác giả: Lê Quốc VinhLêBros 2 Tham khảo các thủ thuật hấp dẫn báo chí, Tài liệu tập huấn: “Lập KH truyền thông cho dự án cộng đồng”. Tác giả : Lê Quốc VinhLêBros 9 Một số nguyên tắc trong quan hệ báo chí cần lưu ý: i) Thiết lập quan hệ bình đẳng vớ i báo chí; ii) Chủ động và duy trì liên tục; iii) Thông tin trung thự c khách quan, rõ ràng chính xác; iv) Không mua chuộc – không áp đặt báo chí; v) Tích cực, sẵn sàng hợp tác với báo chí –không đối lập với báo chí. Trên thực tế, đa số các đơn vị tham gia Liên minh Hạ Long-Cát Bà đều có sẵn những mối quan hệ và kinh nghiệm làm việc với báo chí, song việc hợp tác với báo chí trong khuôn khổ Liên minh đặ t ra một số thách thức, liên quan đến vấn đề phối hợp tổ chức giữa các đơn vị, cơ chế thông tin cho báo chí, người đại diện kết nối và duy trì hợp tác với báo chí. Quản lý sự kiện (E): Trong quá trình triển khai dự án, sẽ có nhiều sự kiện diễn ra, từ các buổi lễ ra mắt dự án, tọa đàm, hội thảo đến các chiến dịch tuyên truyền, cuộc thi v.v. Bản thân các sự kiện cũng như thông tin liên quan đến sự kiện đều hỗ trợ thúc đẩy truyền thông cho dự án. Vì vậy, quả n lý tốt các sự kiện có ý nghĩa quan trọng. Trong quá trình tổ chức các sự kiện, đơn vị tổ chức cần lưu ý tạo điểm nhấn cho mỗi sự kiện, đây là yếu tố tạo nên dấu ấn và sự thành công của sự kiện, cũng là yếu tố thu hút sự quan tâm của các cơ quan truyền thông báo chí và cộng đồng. Bên cạnh đó, cần quản lý thông tin trước khi sự kiện diễ n ra và tin tức truyền thông báo chí, các phản hồi sau sự kiện để có những điều chỉnh phù hợp. Quản lý khủng hoảng (C): Đôi khi khủng hoảng truyền thông có thể xảy ra, ảnh hưởng đế n uy tín, hình ảnh hoặc các hoạt động triển khai của dự án. Phương thức tiếp cận “liên minh” hay “có sự tham gia của các bên liên quan” trong thúc đẩy quản trị tốt về tài nguyên nói chung lâu nay vẫn bị đánh giá là nhiều thách thức hoặc khó khả thi, với di sản Hạ Long cũng không phải ngoại lệ. Vì vậy, đây cũng có thể là một trong những yếu tố mà khi triển khai truyền thông dự án cần phải tính đế n và có biện pháp phù hợp. Khủng hoảng truyền thông có thể xuất hiện một cách tình cờ trong quá trình triển khai các hoạt độ ng của dự án hoặc có thể do nguyên nhân khác. Kinh nghiệm thực tế cho thấy có nhiều cách để đố i phó với khủng hoảng thông tin, từ việc giữ thái độ im lặng cho đến can thiệp hành chính, phủ đị nh thông tin v.v.. Bài học kinh nghiệm của các chuyên gia xử lý khủng hoảng thông tin là cần chủ động đố i mặt và ứng phó bằng biện pháp phù hợp, cứng rắn hoặc mềm dẻo, nhằm thay đổi tình thế và tìm kiếm sự ủng hộ và cam kết của các đối tác, các bên liên quan. Vận động chính sách (G): Dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà được đánh giá là một hình thức vận động chính sách, theo nghĩa thúc đẩy cho một cách tiếp cận ưu việt trong quản trị tốt “tiếp c ận đa ngành, đa bên”. Thách thức đối với dự án ở chỗ, cần thuyết phục các bên hiểu về cách tiếp cận củ a dự án và hưởng ứng một các tích cực. Quá trình kiên trì vận động của nhóm quản lý dự án cùng vớ i chuỗi tập huấn hội thảo Atelier diễn ra trong năm 2015 đã tạo ra những kết quả tốt, giúp dự án có được sự ủng hộ và hợp tác của lãnh đạo và nhiều cơ quan, ban ngành địa phương cũng như doanh nghiệp và cộng đồng. Mặc dù vậy, có thể nói rằng quá trình này chỉ mới bắt đầu. Đây là mộ t quá trình phức tạp, đòi hỏi những người thực hiện có một tầm hiểu biết nhất định, cam kết tốt, vận dụ ng linh hoạt và cùng hướng đến lợi ích chung. Truyền thông nội bộ (I): Truyền thông nội bộ đóng vai trò quan trọng đối với dự án, giúp thông tin được chia sẻ thông suốt giữa các thành viên. Điều này giúp các thành viên được cập nhật đầy đủ , kịp thời về tiến trình dự án, đồng thời là một trong những điều kiện cần thiết để các bên tham gia 10 liên minh một cách tích cực. Hiện nay, kênh thông tin trao đổi trong khuôn khổ dự án chủ yếu qua email, điện thoại, trao đổi trực tiếp, qua văn bản hành chính, các hội thảo và cuộc họp. Có nhiều cách thức xây dựng mạng nội bộ, tuy nhiên, để đơn giản hóa việc quản lý và thuận tiệ n cho các bên sử dụng, có thể khai thác triệt để nền tảng Google là hệ thống được các cơ quan sử dụng phổ biến nhất hiện nay và có tương đối đầy đủ dung lượng cũng như các tiện ích cơ bản phục vụ cho công tác quản lý dự án. Đây là bộ công cụ đa dạng, dễ dùng, không mất phí, không mất thờ i gian và công sức tạo mới hay làm quen. Một số tiện ích của Google hiện nay bao gồm: Thiết lậ p nhóm email, chia sẻ lịch và kế hoạch công tác, chia sẻ tài liệu, trao đổi thảo luận trực tuyến, kết nối mạ ng xã hội. Box 2: Truyền thông xã hội Ngày nay, truyền thông xã hội đang trở thành một công cụ truyền thông có sức lan tỏa và ảnh hưởng mạnh trong xã hội. Với khả năng tương tác cao với độc giả và dẫn lan truyền thông tin nhanh, tác động của công cụ này thậm chí được đánh giá không kém so với các kênh báo chí chính thống. Vì vậy, nhóm truyền thông dự án cần lưu ý khai thác thế mạnh của Facebook và các kênh truyền thông xã hội khác. Cần lưu ý rằng việc quản lý các kênh truyền thông xã hội cũng phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản về đăng tải thông tin, người thực hiện phải có hiểu biết tốt về dự án. 2.5 Lựa chọn kênh truyền thông Trong thực tế kênh truyền thông rất phong phú đa dạng, việc sử dụng kênh nào tùy thuộc mụ c tiêu của việc truyền thông và nguồn lực sẵn có. Dưới đây là liệt kê một số kênh truyền thông có thể áp dụng trong quá trình thực hiện dự án. 1. Website về dự án (kết hợp với IUCN), và các website của các tổ chức thành viên nhóm dự án; Bả n tin dự án (Newsletter) (kết hợp với IUCN) 2. Các sự kiện: hội thảo chuyên đề, hội thảo tập huấn, các sự kiện do tỉnh Đoàn, thành Đoàn, Hội Bả o vệ Môi trường tỉnh phát động,… 3. Cổng Thông tin điện tử của cơ quan QLNN và đối tác tại địa phương. 4. Báo chí và truyền hình. 5. Hệ thống loa đài truyền thanh cấp cơ sở 6. Mạng xã hội (Facebook, Google+, Twitter,...) 2.6 Nguồn lực và cơ sở để thực hiện và đảm bảo hiệu quả chiến lược truyền thông Nguồn lực và phân công thực hiện: Các hoạt động để thực hiện chiến lược truyền thông n...
Trang 1CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG
Sáng kiến Liên minh Hạ Long – Cát Bà: Thúc đẩy sự tham gia của các tổ
Trang 2Phần 1: Giới thiệu chung về Dự án
Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam, đã được UNESCO chính thức công nhận vào các năm 1994 và 2000, đồng thời là một trong những “điểm đến” thu hút nhiều khách du lịch quốc tế và nội địa nhất của Việt Nam Đây cũng là địa bàn kinh tế quan trọng đối với địa phượng (tỉnh Quảng Ninh) và vùng tam giác phát triển kinh tế-xã hội Đông Bắc Bộ của Việt Nam dựa trên các lợi thế so sánh, có tính lịch sử vềkhai thác than, cảng biển, công nghiệp xi măng, vận tải thủy, nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh cùng với mở rộng đô thị hóa đã gây ra nhiều áp lực đối với vịnh Hạ Long bởi suy giảm chất lượng và cảnh quan môi trường, thách thức khả năng bảo tồn, phát triển bền vững di sản theo cam kết quốc tế
Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều nỗ lực trong công tác quy hoạch, nâng cao hiệu quả quản lý hướng tới tăng trưởng xanh, trong đó phát triển bền vững vịnh Hạ Long là một trong những ưu tiên cao của địa phương Song hành cùng những nỗ lực này, UNESCO đã khuyến cáo tỉnh tăng cường bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới theo cơ chế quản lý tổng hợp Vịnh Hạ Long, trong đó thúc đẩy và nâng cao hiệu quả tham gia của cộng đồng và các tổ chức địa phươngtrong nỗ lực bảo tồn và sử dụng bền vững vịnh Hạ Long
Đây là một trong những cơ sở hình thành nên dự án “Sáng kiến Liên minh Hạ Long – Cát Bà: Thúc đẩy sự tham gia của các tổ chức địa phương và cộng đồng” (gọi tắt là dự án Hạ Long – Cát Bà) do MCD và các tổ chức đối tác thiết kế và triển khai trong giai đoạn từ tháng 7 năm 2014 đến tháng 6 năm 2017 Dự án này nhằm góp phần tăng cường bảo tồn cảnh quan và môi trường, quản lý khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hướng tới phát triển bền vững Vịnh Hạ Long thông qua thúc đẩy việc hình thành, thực hành và duy trì bền vững phương thức hợp tác hiệu quả giữa các bên liên quan gồm các đơn vị nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng và tổ chức địa phương Dự án do
Cơ quan Phát triển Quốc tế của Hoa Kỳ (USAID) tài trợ
Cơ chế liên minh được xác định trong dự án là hình thức hợp tác, phối hợp ở cấp độ thực thi giữa các bên liên quan thông qua các mô thức hoạt động khác nhau và có sự điều phối, hướng tới một mục đích chung là quản lý và khai thác bền vững vịnh Hạ Long Cơ chế này sẽ được triển khai thí điểm trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản kết hợp du lịch có trách nhiệm trên vịnh Hạ Long
Nhận thấy tầm quan trọng của truyền thông đối với quá trình triển khai dự án và đối với phương pháp tiếp cận mà dự án thúc đẩy áp dụng, MCD và PanNature đã tích cực phối hợp với chuyên gia
tư vấn và các đối tác địa phương cùng xây dựng bản chiến lược truyền thông này với các mục tiêu, phương thức và kế hoạch thực hiện Nội dung chiến lược này sẽ là cơ sở để MCD và các đối tác triển khai các hoạt động, sự kiện truyền thông trong thời gian tới
Trang 3Phần 2: Chiến lược truyền thông
2.1 Mục tiêu của chiến lược truyền thông
- Hỗ trợ tăng cường nhận thức và sự tham gia của các bên liên quan vào cơ chế liên minh hợp tác đa bên, đa ngành trong quản lý tổng hợp, bền vững vịnh Hạ Long,
- Thúc đẩy sự ghi nhận của công chúng về vai trò và đóng góp tích cực của các tổ chức xã hội địa phương trong bảo vệ và phát triển bền vững vịnh Hạ Long
2.2 Xác định đối tượng truyền thông
Đối tượng truyền thông được hiểu là người/nhóm người mà các hoạt động truyền thông hướng tới Việc xác định đúng đối tượng truyền thông là một trong những yếu tố quan trọng giúp dự án đạt được mục tiêu về truyền thông và thúc đẩy sự tham gia Đối với dự án Hạ Long – Cát Bà, xuất phát
từ mục tiêu và tiếp cận của dự án, có 05 nhóm đối tượng truyền thông như sau đã được xác định:
ii) Nhóm cơ quan QLNN tại địa phương, gồm:
- UBND tỉnh Quảng Ninh
Trang 4iii) Nhóm hưởng lợi trực tiếp từ dự án, gồm các cộng đồng dân cư và doanh nghiệp tham gia mô hình
thí điểm nuôi trồng thủy sản bền vững kết hợp phát triển du lịch trên vịnh Hạ Long Trong đó, có thể tách thành hai nhóm :
Nhóm các hộ dân làng chài tái định cư tham gia mô hình thí điểm NTTS
Các doanh nghiệp được lựa chọn tham gia mô hình thí điểm NTTS
Mục tiêu của truyền thông đến nhóm đối tượng này là nhằm tạo dựng lòng tin và nhận thức về các lợi ích khi tham gia dự án, khuyến khích sự tham gia và gắn kết với dự án một cách tự nguyện Đồng thời, về lâu dài, nhóm đối tượng này sẽ trở thành yếu tố hạt nhân của dự án và giúp nhân rộng
mô hình ra cộng đồng làng chài và các doanh nghiệp đầu tư khác đối với hoạt động NTTS gắn liền phát triển du lịch trên vịnh Hạ Long
iv) Nhóm các đối tượng hỗ trợ: gồm Hội Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ninh, Hội nghề cá tỉnh Quảng
Ninh, các chuyên gia quản lý di sản Hạ Long – Cát Bà, các nhà tài trợ (USAID và các nhà tài trợ tiềm năng), các cơ quan quản lý ngành (Tổng cục MT, Tổng cục thủy sản, Tổng cục biển và hải đảo, Tổng cục DL), và tổ chức xã hội khác (như Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam)
Việc truyền thông đến các đối tượng nêu trên nhằm tranh thủ sự ủng hộ cho dự án về dài hạn Nội dung truyền thông nhấn mạnh vào việc quảng bá về các kết quả, thành công, kinh nghiệm của dự án
Trang 5Sơ đồ 1: Các nhóm đối tượng truyền thông mục tiêu của dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà
Khi triển khai các hoạt động truyền thông trên thực tế, các đơn vị thực hiện truyền thông sẽ phải xác định đối tượng truyền thông một cách cụ thể hơn nữa để xây dựng những thông điệp và sử dụng công cụ tiếp cận phù hợp
2.3 Xây dựng thông điệp truyền thông
Thông điệp đóng vai trò cốt lõi trong chiến lược truyền thông, quảng bá và xây dựng nhãn hiệu Các thông điệp truyền thông được xây dựng dựa trên vấn đề cần truyền thông, thiết kế sinh động và phù hợp để thu hút sự quan tâm, tham gia hay ủng hộ của đối tượng truyền thông Dự án xây dựng một
số thông điệp chính, từ đó được các bên triển khai phát triển thành các thông điệp cụ thể phù hợp với các nhóm đối tượng tiếp nhận thông tin mà họ xác định
Đối với dự án sáng kiến liên minh Hạ Long – Cát Bà, các thông điệp truyền thông cần hướng tới tạo dựng hình ảnh, niềm tin của các bên vào dự án và làm nổi trội được tính ưu việt và hiệu quả trong cách tiếp cận của dự án Dựa vào kết quả thảo luận nhóm xây dựng chiến lược truyền thông, các thành viên đã đề xuất 3 nội dung , được đánh giá là quan trọng nhất đối với công tác quản lý bền vững vịnh Hạ Long hiện nay và cần ưu tiên thúc đẩy truyền thông trong khuôn khổ dự án, bao gồm:
Nhóm thực hiện
dự án
Cộng đồng hưởng lợi/có tiềm năng hưởng lợi từ dự
án
Doanh nghiệp tham gia/tiềm năng tham gia
dự án giai đoạn
mở rộng
Các Hội BVMT, Hội nghề cá, các nhà quản lý di sản Hạ Long – Cát Bà, cơ quan quản lý ngành,
cơ quan chủ quản, nhà tài trợ
Cơ quan QLNN tại địa phương
Đối tượng truyền thông
Trang 6i) Nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với du lịch
ii) Cơ chế quản lý có sự hợp tác và điều phối đa ngành, đa bên
iii) Hợp tác công tư trong nuôi trồng thủy sản
Ba nội dung nêu trên cùng gắn vào một mục tiêu “góp phần quản lý và phát triển bền vững di sản
Hạ Long – Cát Bà” tạo nên bộ ba thông điệp chung xuyên suốt của dự án
Sơ đồ 2: Các thông điệp lớn của dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà
Trên cơ sở ba thông điệp chung này, các đơn vị triển khai hoạt động truyền thông cần xây dựng các thông điệp cụ thể hơn, phù hợp với các đối tượng truyền thông và mục tiêu truyền thông đã xác định Mục tiêu và đối tượng truyền thông càng cụ thể, thông điệp sẽ càng có sức mạnh Một lưu ý khi xây dựng thông điệp truyền thông, đó là cách sử dụng ngôn ngữ phù hợp với từng nhóm đối tượng.Những thông điệp trên đây chỉ mang tính chất gợi mở Khi triển khai các kế hoạch, hoạt động truyền thông, đơn vị triển khai cần xác định rõ mục tiêu của việc truyền thông và nhóm đối tượng truyền thông đích, từ đó xây dựng thông điệp cụ thể và cách thức truyền thông (Tham khảo thông tin trong box 1)
Box 1: Gợi ý các thông điệp truyền thông
Trong chương trình tập huấn xây dựng chiến lược quảng bá và truyền thông dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà diễn ra từ 5-8/8/2015, các nhóm thảo luận đã xác định 3 nhóm đối tượng truyền thông mục tiêu gồm: cơ quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng/người dân, trên cơ sở đó xây dựng các thông điệp truyền thông như sau
Trang 72.4 Lựa chọn chiến lược truyền thông
Với mỗi giai đoạn của dự án, mục tiêu truyền thông và chiến lược truyền thông của dự án cần có những thay đổi phù hợp Trong giai đoạn khởi động dự án, việc truyền thông cần nhấn mạnh vào những đối tượng liên quan trực tiếp nhằm có được sự ủng hộ, thúc đẩy và cam kết tham gia đối với
dự án Đến giai đoạn triển khai các hoạt động, truyền thông duy trì tính ổn định và duy trì đều đặn,
mở rộng dần thông tin một cách phù hợp Đến giai đoạn dự án có kết quả và phổ biến nhân rộng,
Mô hình NTTS gắn với DL góp phần đảm bảo bảo tồn di sản Hạ Long và mang lại nhiều lợi ích: phát triển đồng thời nghề thủy sản và DL, BVMT và an ninh trật tự
NTTS giúp đa dạng sản phẩm DL, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, gắn kết doanh nghiệp với người dân và góp phần BVMT
NTTS là một phần của quản trị bền vững vịnh Hạ Long
Tham gia cơ chế quản lý có sự hợp tác và điều phối đa ngành đa bên sẽ tạo ra giá trị và mang lại lợi nhuận, lợi ích cho doanh nghiệp
NTTS gắn với du lịch là nguồn sinh kế lâu dài, mang lại thu nhập ổn định cho cộng đồng
Cơ chê quản lý có sự hợp tác và điều phối đa ngành đa bên là cách tiếp cận hiệu quả đối với quản lý vịnh Hạ Long
Hợp tác công tư (PPP) trong NTTS thúc đẩy quản trị bền vững vịnh Hạ Long
Chính sách hỗ trợ tốt sẽ thúc đẩy hợp tác PPP trong NTTS vịnh Hạ Long
Gắn kết và chia sẻ lợi ích công bằng giữa doanh nghiệp
và các bên: Cơ hội lớn trong hợp tác PPP NTTS
Cộng đồng sẽ có cuộc sống ổn định hơn và sinh kế bền vững khi cùng cơ quan nhà nước và các bên tham gia quản lý vịnh Hạ Long
Cơ hội hồi sinh và phát triển nghề NTTS khi cộng đồng hợp tác với doanh nghiệp thực hành tốt NTTS gắn với DL
và BVMT trên vịnh Hạ Long
Vấn đề
truyền thông
Đối tượng truyền thông
Thông điệp truyền thông
Trang 8truyền thông tập trung vào các thành tựu, bài học kinh nghiệm (cả thất bại và thành công) của dự án, hướng đến đối tượng rộng hơn để lan truyền thông tin
Hiện có nhiều công cụ truyền thông có sẵn Liên minh Hạ Long Cát Bà có thể tham khảo bộ công cụ tổng hợp MECGRIS1 do Trung tâm chuyên đào tạo về truyền thông Elite PR School giới thiệu, gồm
R: Quản trị danh tiếng
I: Truyền thông nội bộ
S: Trách nhiệm XH
Trong bộ công cụ MECGRIS này, cần chú trọng vào 5 công cụ được đánh giá là quan trọng đối với mục tiêu truyền thông của dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà:
Quan hệ báo chí (M): Liên minh cần thiết lập mối quan hệ với báo chí trong giai đoạn sớm của dự
án và trong quá trình triển khai các hoạt động Khảo sát sơ bộ báo chí điện tử (cả trong nước và nước ngoài) viết về Hạ Long cho thấy sự quan tâm và phản ánh của báo chí chưa tương xứng với tầm quan trọng và ảnh hưởng của di sản Hạ Long Có rất ít bài viết phân tích, bàn luận về vấn đề quản lý bền vững Hạ Long như một di sản tầm quốc tế Trong tháng 10/2015, nhóm thực hiện dự án Liên minh Hạ Long Cát Bà đã triển khai chương trình tập huấn và chia sẻ thông tin với báo chí lần đầu tiên Hội thảo giới thiệu về ý nghĩa và cách tiếp cận của dự án, cung cấp các thông tin và kiến thức chung liên quan đến nội dung và hoạt động dự án, đồng thời giới thiệu kế hoạch triển khai thí điểm mô hình nuôi trồng thủy sản bền vững gắn với du lịch trên Vịnh Hạ Long, có sự tham gia của các bên Báo chí đã được cung cấp thông tin từ nhiều phía và tiếp cận thực tế, ban đầu đã cho thấy
có ảnh hưởng thông tin tích cực đối với dự án
Về lâu dài, các tổ chức địa phương tham gia Liên minh Hạ Long – Cát Bà cần trở thành nguồn thông tin hấp dẫn báo chí, có thể chủ động tổ chức các hoạt động hợp tác với báo chí hoặc cung cấp thông tin cho báo chí (giới thiệu đề tài, câu chuyện/nhât vật hấp dẫn, chuyên gia v.v.) Quá trình thực hiện
dự án của Liên minh sẽ phát hiện hoặc làm nảy sinh các câu chuyện hoặc nhân vật điển hình Cán bộ triển khai dự án cần lưu ý những thông tin này vì đây sẽ là những đề tài hấp dẫn báo chí.2
Với tầm quan trọng của vùng di sản Hạ Long, sẽ không chỉ các cơ quan truyền thông và báo chí tại Quảng Ninh (tham khảo phụ lục 1) quan tâm đến câu chuyện phát triển bền vững vịnh Hạ Long và
sự ra đời của Sáng kiến Liên minh Hạ Long – Cát Bà Dự án cần tìm kiếm sự ủng hộ và tham gia của cả những cơ quan truyền thông, báo đài có tầm ảnh hưởng rộng trên cả nước và thậm chí cả ở khu vực và quốc tế, không chỉ trong lĩnh vực bảo tồn di sản, du lịch, thủy sản mà cả các ngành khác
có liên quan
1 Tham khảo tài liệu tập huấn “Lập KH truyền thông cho dự án cộng đồng” Tác giả: Lê Quốc Vinh/LêBros
2 Tham khảo các thủ thuật hấp dẫn báo chí, Tài liệu tập huấn: “Lập KH truyền thông cho dự án cộng đồng” Tác giả: Lê Quốc Vinh/LêBros
Trang 9Một số nguyên tắc trong quan hệ báo chí cần lưu ý: i) Thiết lập quan hệ bình đẳng với báo chí; ii) Chủ động và duy trì liên tục; iii) Thông tin trung thực khách quan, rõ ràng chính xác; iv) Không mua chuộc – không áp đặt báo chí; v) Tích cực, sẵn sàng hợp tác với báo chí –không đối lập với báo chí
Trên thực tế, đa số các đơn vị tham gia Liên minh Hạ Long-Cát Bà đều có sẵn những mối quan hệ
và kinh nghiệm làm việc với báo chí, song việc hợp tác với báo chí trong khuôn khổ Liên minh đặt
ra một số thách thức, liên quan đến vấn đề phối hợp tổ chức giữa các đơn vị, cơ chế thông tin cho báo chí, người đại diện kết nối và duy trì hợp tác với báo chí
Quản lý sự kiện (E): Trong quá trình triển khai dự án, sẽ có nhiều sự kiện diễn ra, từ các buổi lễ ra
mắt dự án, tọa đàm, hội thảo đến các chiến dịch tuyên truyền, cuộc thi v.v Bản thân các sự kiện cũng như thông tin liên quan đến sự kiện đều hỗ trợ thúc đẩy truyền thông cho dự án Vì vậy, quản
lý tốt các sự kiện có ý nghĩa quan trọng
Trong quá trình tổ chức các sự kiện, đơn vị tổ chức cần lưu ý tạo điểm nhấn cho mỗi sự kiện, đây là yếu tố tạo nên dấu ấn và sự thành công của sự kiện, cũng là yếu tố thu hút sự quan tâm của các cơ quan truyền thông báo chí và cộng đồng Bên cạnh đó, cần quản lý thông tin trước khi sự kiện diễn
ra và tin tức truyền thông báo chí, các phản hồi sau sự kiện để có những điều chỉnh phù hợp
Quản lý khủng hoảng (C): Đôi khi khủng hoảng truyền thông có thể xảy ra, ảnh hưởng đến uy tín,
hình ảnh hoặc các hoạt động triển khai của dự án Phương thức tiếp cận “liên minh” hay “có sự tham gia của các bên liên quan” trong thúc đẩy quản trị tốt về tài nguyên nói chung lâu nay vẫn bị đánh giá là nhiều thách thức hoặc khó khả thi, với di sản Hạ Long cũng không phải ngoại lệ Vì vậy, đây cũng có thể là một trong những yếu tố mà khi triển khai truyền thông dự án cần phải tính đến và có biện pháp phù hợp
Khủng hoảng truyền thông có thể xuất hiện một cách tình cờ trong quá trình triển khai các hoạt động của dự án hoặc có thể do nguyên nhân khác Kinh nghiệm thực tế cho thấy có nhiều cách để đối phó với khủng hoảng thông tin, từ việc giữ thái độ im lặng cho đến can thiệp hành chính, phủ định thông tin v.v Bài học kinh nghiệm của các chuyên gia xử lý khủng hoảng thông tin là cần chủ động đối mặt và ứng phó bằng biện pháp phù hợp, cứng rắn hoặc mềm dẻo, nhằm thay đổi tình thế và tìm kiếm sự ủng hộ và cam kết của các đối tác, các bên liên quan
Vận động chính sách (G): Dự án Liên minh Hạ Long – Cát Bà được đánh giá là một hình thức vận
động chính sách, theo nghĩa thúc đẩy cho một cách tiếp cận ưu việt trong quản trị tốt “tiếp cận đa ngành, đa bên” Thách thức đối với dự án ở chỗ, cần thuyết phục các bên hiểu về cách tiếp cận của
dự án và hưởng ứng một các tích cực Quá trình kiên trì vận động của nhóm quản lý dự án cùng với chuỗi tập huấn hội thảo Atelier diễn ra trong năm 2015 đã tạo ra những kết quả tốt, giúp dự án có được sự ủng hộ và hợp tác của lãnh đạo và nhiều cơ quan, ban ngành địa phương cũng như doanh nghiệp và cộng đồng Mặc dù vậy, có thể nói rằng quá trình này chỉ mới bắt đầu Đây là một quá trình phức tạp, đòi hỏi những người thực hiện có một tầm hiểu biết nhất định, cam kết tốt, vận dụng linh hoạt và cùng hướng đến lợi ích chung
Truyền thông nội bộ (I): Truyền thông nội bộ đóng vai trò quan trọng đối với dự án, giúp thông tin
được chia sẻ thông suốt giữa các thành viên Điều này giúp các thành viên được cập nhật đầy đủ, kịp thời về tiến trình dự án, đồng thời là một trong những điều kiện cần thiết để các bên tham gia
Trang 10liên minh một cách tích cực Hiện nay, kênh thông tin trao đổi trong khuôn khổ dự án chủ yếu qua email, điện thoại, trao đổi trực tiếp, qua văn bản hành chính, các hội thảo và cuộc họp
Có nhiều cách thức xây dựng mạng nội bộ, tuy nhiên, để đơn giản hóa việc quản lý và thuận tiện cho các bên sử dụng, có thể khai thác triệt để nền tảng Google là hệ thống được các cơ quan sử dụng phổ biến nhất hiện nay và có tương đối đầy đủ dung lượng cũng như các tiện ích cơ bản phục vụ cho công tác quản lý dự án Đây là bộ công cụ đa dạng, dễ dùng, không mất phí, không mất thời gian và công sức tạo mới hay làm quen Một số tiện ích của Google hiện nay bao gồm: Thiết lập nhóm email, chia sẻ lịch và kế hoạch công tác, chia sẻ tài liệu, trao đổi thảo luận trực tuyến, kết nối mạng
xã hội
Box 2: Truyền thông xã hội
Ngày nay, truyền thông xã hội đang trở thành một công cụ truyền thông có sức lan tỏa và ảnh hưởng mạnh trong xã hội Với khả năng tương tác cao với độc giả và dẫn lan truyền thông tin nhanh, tác động của công cụ này thậm chí được đánh giá không kém so với các kênh báo chí chính thống Vì vậy, nhóm truyền thông dự án cần lưu ý khai thác thế mạnh của Facebook và các kênh truyền thông xã hội khác Cần lưu ý rằng việc quản lý các kênh truyền thông xã hội cũng phải đảm bảo những nguyên tắc cơ bản về đăng tải thông tin, người thực hiện phải có hiểu biết tốt về dự án
2.5 Lựa chọn kênh truyền thông
Trong thực tế kênh truyền thông rất phong phú đa dạng, việc sử dụng kênh nào tùy thuộc mục tiêu của việc truyền thông và nguồn lực sẵn có Dưới đây là liệt kê một số kênh truyền thông có thể áp dụng trong quá trình thực hiện dự án
1 Website về dự án (kết hợp với IUCN), và các website của các tổ chức thành viên nhóm dự án; Bản tin dự án (Newsletter) (kết hợp với IUCN)
2 Các sự kiện: hội thảo chuyên đề, hội thảo tập huấn, các sự kiện do tỉnh Đoàn, thành Đoàn, Hội Bảo
vệ Môi trường tỉnh phát động,…
3 Cổng Thông tin điện tử của cơ quan QLNN và đối tác tại địa phương
4 Báo chí và truyền hình
5 Hệ thống loa đài truyền thanh cấp cơ sở
6 Mạng xã hội (Facebook, Google+, Twitter, )
2.6 Nguồn lực và cơ sở để thực hiện và đảm bảo hiệu quả chiến lược truyền thông
Nguồn lực và phân công thực hiện:
Các hoạt động để thực hiện chiến lược truyền thông này, như nêu trong “Phần 3 Kế hoạch hoạt động ưu tiên”, được thiết kế dựa trên các hoạt động của dự án và sẽ được thực hiện chủ yếu bằng nguồn lực dự án, theo sự phân bổ kinh phí và phân công nhiệm vụ tương ứng với các hoạt động đó trong văn kiện dự án được nhà tài trợ phê duyệt và văn bản số 5005/KH-UBND do UBND tỉnh Quảng Ninh ban hành Kế hoạch triển khai dự án Các hoạt động mang tính mở rộng và sáng tạo so
Trang 11với khuôn khổ dự án sẽ được cân nhắc thực hiện khi có thể huy động thêm nguồn lực hỗ trợ và đối ứng từ các đối tác địa phương
Là đơn vị chủ trì dự án, MCD điều phối chung về truyền thông; đại diện phát ngôn và trả lời báo chí
về dự án hoặc ủy quyền cho đối tác phù hợp; thúc đẩy chia sẻ thông tin và truyền thông nội bộ, chủ trì việc xây dựng các thông điệp truyền thông nhất quán trong nhóm dự án MCD cử cán bộ phụ trách truyền thông chung cho dự án Các đơn vị/tổ chức tham gia dự án sẽ phối hợp thực hiện tùy theo chức năng,nhiệm vụ và sự thống nhất trong dự án
Cơ sở để đảm bảo hiệu quả chiến lược truyền thông
Tài liệu và nội hàm của chiến lược truyền thông được tham vấn với các đối tác chính của dự án và đạt được sự đồng thuận
Có sự chủ động, tích cực của đơn vị điều phối và các đối tác thực hiện dự án
Trang 12Phần 3: Kế hoạch hoạt động ưu tiên
3.1 Truyền thông chung về hoạt động dự án
STT Hoạt động
truyền thông
Đối tượng truyền thông
Thông điệp truyền thông
Kênh truyền thông
Thời gian thực hiện
Đơn vị thực hiện Kinh phí theo
mã hoạt động
UBND
5005/KH-1 1 Xây dựng tài liệu
ngắn gọn giới thiệu
về dự án
Các bên liên quan Giới thiệu mục tiêu,
cách tiếp cận, tính đặc thù và các hoạt động cơ bản của dự
án
Tài liệu in/điện tử website
Đa dạng, tùy theo các hoạt động và sự kiện
Website của MCD và các đối tác Bản tin (newsletter)
Thường xuyên
Chủ trì: MCD Phối hợp: Các đối tác của dự án
3.5
Bản tin nội
bộ của tổ chức
Kênh truyền thông xã hội
3 3 Xây dựng tư liệu
Thể hiện sự tham gia tích cực và nỗ lực của các bên
Thể hiện được những chuyển biến tích cực trong quá trình triển khai dự án, kết quả đạt được
Thường xuyên, chú ý các hoạt động/sự kiện quan trọng
Chủ trì: MCD Phối hợp: Các đối tác của dự án
3.2 & 3.4