Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Toán học Chƣơng 2: CÁC PHƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌ C MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC (10 tiết = 6 lí thuyết + 4 thực hành) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp người học có những hiểu biết: - Người học trình bày được những hiểu biết về các phương pháp dạy học thườ ng dùng trong dạy học Toán ở Tiểu học (ưu điểm - nhược điểm và nguyên tắc sử dụng). - Người học nắm được ý nghĩa tác dụng và phạm vi sử dụng của các PPDH - Người học thông hiểu những yêu cầu cơ bản khi sử dụng các PPDH. 2. Kĩ năng: Người học hình thành và phát triển một số kĩ năng - Người học phát triển được kỹ năng vận dụng và phối hợp các phương pháp để trình bày được ý tưởng dạy học môn toán ở Tiểu học . 3.Thái độ: - Người học có ý thức tự học, tự nghiên cứu tìm tòi, vận dụng một số phương pháp dạy học hiện đại trong một số tình huống dạy học cụ thể ở Tiểu học. - Có ý thức trách nhiệm với công việc được giao; - Bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ. B. Chuẩn bị 1, Giảng viên - Tài liệu chính: 1 Vũ Quốc Chung (chủ biên), Phương pháp dạy học toán ở Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ cao đẳng và đại học sư phạm), NXB đại học sư phạm, NXB Giáo dục, 2007; - Tài liệu tham khảo: 2 Sách giáo khoa và sách giáo viên (từ lớp 1 đến lớp 5), NXB Giáo dục 3. Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu ,Phương pháp dạy học Toán , NXB Giáo dục. 2, Người học: - Chuẩn bị tài liệu chính và tài liệu tham khảo giống của GV. - Vở, bút, nháp, thước,… - Đọc trước chương 2: ( Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học) + Phương pháp trực quan trong dạy học toán ở tiểu học + Phương pháp gợi mở - vấn đáp + Phương pháp thực hành luyện tập; + Phương pháp giảng giải minh họa; + Tổ chức nhóm học tập tương tác trong dạy học Toán ở Tiểu học + Tổ chức hoạt động học tập cá nhân bằng phiếu giao việc; + Tổ chức hoạt động trò chơi trong dạy học toán ở tiểu học; + Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; C. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Gợi mở - vấn đáp, thảo luận 2. Tổ chức hoạt động nhóm. 3. Thực hành – luyện tập 4. Giảng giải D. Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và người học Nội dung NV1: - Anh (chị) hiểu thế nào là phương pháp trực quan? - Sử dụng phương pháp trực quan dạy học Toán ở Tiểu học cần chú ý điều gì về đồ dùng dạy học? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, góp ý NV. Hãy nêu vai trò tác dụng của 1. Phƣơng pháp trực quan trong dạy họ c toán ở tiểu học a. Hình thành quan niệm về phƣơ ng pháp trực quan. Quan niệm: Phương pháp dạy học trực quan trong dạy học toán ở tiểu học là một phương pháp dạy học, trong đó giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh trực tiếp hoạt động trên các phương tiện, đồ dùng dạy học, từ đó giúp học sinh hình thành kiến thức và kĩ năng cần thiết của môn toán. Ví dụ: H-íng dÉn lËp c«ng thøc diÖn tÝch h×nh tam giác. b. Tìm hiểu vai trò, tác dụng và phạ m vi sử dụng của phƣơng pháp trực quan dạy phương pháp trực quan trong dạy học toán ở tiểu học? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, góp ý NV. Hãy nêu phạm vi sử dụng của phương pháp trực quan trong dạy học toán ở tiểu học? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý NV1: Hãy mô tả một số đồ dùng trực quan mà giáo viên Tiểu học đã dùng ở các lớp 1, 2, 3 và các đồ dùng giáo viên sử dụng ở các lớp 4, 5. NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý NV2: Thảo luận nhóm - Sử dụng phương pháp trực quan trong dạy học toán ở Tiểu học mà không dùng các phương tiện thì có hiệu quả không? học Toán. + Vai trò và tác dụng của phương pháp dạy học trực quan: Do đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học (có tính trực giác, cụ thể) và do tính chất đặc thù của các đối tượng Toán học (tính trừu tượng và khái quát cao) mà phương pháp trực quan có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học Toán ở Tiểu học.Với những hình ảnh trực quan (do các đồ dùng biểu diễn mang lại) và lời giảng của giáo viên học sinh sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và lĩnh hội kiến thức Toán trừu tượng. Bản chất của phương pháp dạy học này là giáo viên đã tác động vào tư duy học sinh Tiểu học theo đúng quy luật nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn” + Phạm vi sử dụng: Phương pháp này chủ yếu được sử dụng trong khi hình thành kiến thức mới, những nội dung có tính chất trừu tượng. c. Tìm hiểu một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phƣơng pháp trực quan trong dạy học Toán ở Tiểu học. Một số kết luận cần rút ra: 1. Phương pháp trực quan cũng như các phương pháp khác không thể sử dụng tuỳ tiện mà khi sử dụng cần thoả mãn một số yêu cầu cơ bản sau: Một là: Sử dụng phương phap trực quan trong dạy học toán ở tiểu học không thể thiếu phương tiện (đồ dùng) dạy học. Các phương tiện (đồ dùng) dạy học phù hợp NV. Phương tiện trực quan cần đảm bảo những yêu cầu gì về nội dung kiến thức, về giá trị kinh tế, hình thức? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý NV. Làm thế nào để sử dụng có hiệu quả phương tiện trực quan trong dạy học Toán ở Tiểu học? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? với từng giai đoạn nhận thức của trẻ. ở giai đoạn 1, các phương tiện chủ yếu là các đồ vật thật hoặc hình ảnh của đồ vật thật, gần gũi với cuộc sống của trẻ. ở giai đoạn 2, các phương tiện trực quan thường ở dạng sơ đồ, mô hình có tính chất tượng trưng, trừu tượng và khái quát hơn. Các đồ dùng trực quan với mục đích chủ yếu là tạo chỗ dựa ban đầu cho hoạt động nhận thức của trẻ, vì vậy phương tiện (đồ dùng) cần phải tập trung bộc lộ rõ những dấu hiệu bản chất của các mối quan hệ Toán học, giúp học sinh dễ thấy, dễ cảm nhận được các nội dung kiến thức toán học. Các đồ dùng (phương tiện) phù hợp với nội dung yêu cầu của các bài học, dễ làm, dễ kiếm, phù hợp với điều kiện cụ thể ở địa phương, phù hợp với điều kiện kinh tế của giáo viên và phụ huynh học sinh. Tránh dùng các phương tiện quá máy móc. Đồ dùng (phương tiện) cần đảm bảo tính thẩm mỹ nhưng không quá cầu kỳ về hình thức, và không quá loè loẹt về màu sắc, gây phân tán sự chú ý của học sinh vào những dấu hiệu không bản chất. Hai là: Cần sử dụng đúng lúc, đúng mức độ phương tiện trực quan. Khi cần tạo điểm tựa trực quan để hình thành kiến thức mới thì dùng các phương tiện, khi học sinh đã hình thành được kiến thức thì phải hạn chế bớt việc dùng các phương tiện, thậm chí cấm sử dụng phương tiện trực quan, giúp học sinh tư duy trừu tượng. Ba là: Các phương tiện trực quan phải NV3. Nhận xét, gópý NV: Thảo luận nhóm về mức độ sử dụng của phương tiện trực quan. Hãy đánh giá nhận định sau: “dạy toán cho học tiểu học, càng dùng nhiều phương tiện càng tốt”. NV. Đại diện các nhóm trả lời? NV. Nhận xét, gópý NV Hãy nêu một số bài trong sgk Toán nhất thiết phải sử dụng phương pháp trực quan? - Xem trích đoạn tiết dạy: “Diện tích tăng dần mức độ trừu tượng. Mức độ trừu tượng của phương tiện phụ thuộc vào khả năng nhận thức của trẻ. Đối với trẻ nhỏ(ở giai đoạn các lớp 1,2,3) thì các phương tiện mang tính cụ thể hơn. Các tác giả SGK môn Toán cũng đã thể hiện rõ yêu cầu này trong việc thể hiện nội dung các bài học và hướng dẫn giảng dạy. Bốn là: Không quá đề cao và tuyệt đối hoá phương pháp trực quan. Phương pháp trực quan có nhiều ưu điểm và có vai trò quan trọng trong dạy học toán ở tiểu học, tuy nhiên, nếu tuyệt đối hoá phương pháp trực quan, dùng quá mức cần thiết sẽ gây phản tác dụng, làm cho học sinh lệ thuộc vào phương tiện trực quan, tư duy máy móc, kém phát triển tư duy trừu tượng, vì vậy cần sử dụng linh hoạt, đúng mức phương pháp dạy học trực quan, trên cơ sở phối hợp hợp lý với các phương pháp dạy học khác. 2.Trong chương trình Toán tiểu học có một số bài nhất thiết cần sử dụng phương pháp trực quan đó là: bài “Số 1,2,3” SGK Toán 1 hoặc bài “Hình chữ nhật – hình tứ giác” – SGK Toán 2. + Một số bài nếu có sự hỗ trợ của phương pháp trực quan sẽ tốt hơn, chẳng hạn bài “Bài toán giải bằng hai phép tính” SGK Toán 3; Đối với bài này, không nhất thiết sử dụng hình ảnh trực quan là những chiếc kèn để hỗ trợ học sinh tìm kiếm lời giải. 2. Phương pháp gợi mở - vấn đáp a. Hình thành quan niệm về phƣơng pháp hình tam giác” (SV ghi biên bản chi tiết) NV1: Phân tích xem giáo viên dùng cách nào để hướng dẫn học sinh thành lập được công thức tính diện tích hình tam giác, sau khi đã thao tác trên phương tiện trực quan? NV2: Giáo viên đã dùng các câu nói nào trong khi hướng dẫn học sinh hình thành công thức? -Đó có phải là những kiến thức đã hoàn chỉnh hay không? -Mỗi lời nói của giáo viên có tác dụng gì? . NV: Thảo luận nhóm -Phương pháp Gợi mở – vấn đáp có tác dụng gì trong quá trình dạy học nói chung và dạy Toán nói riêng? - Phương pháp này chủ yếu được dùng ở loại bài học nào? - So với việc bày đặt sẵn kiến thức thì phương pháp dạy học này có ưu, nhược điểm gì? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý Gợi mở - vấn đáp - Quan niệm: Phương pháp gợi mở vấn đáp trong dạy học toán ở tiểu học là phương pháp dạy học trong đó giáo viên không trực tiếp đưa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh suy nghĩ lần lượt trả lời, từ đó tiến tới các kiến thức và kỹ năng cần thiết. Ví dụ. Trong bài “Diện tích hình tam giác”, sau khi học sinh đã đưa ra kết quả cắt ghép hình, giáo viên đã sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp để hướng dẫn hoạt động tiếp theo. b. Tìm hiểu vai trò tác dụng và phạm vi sử dụng của phƣơng pháp Gợi mở – vấn đáp. Một số kết luận cần đưa ra: Phương pháp Gợi mở – vấn đáp phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, bởi nó không bày đặt sẵn kiến thức mà giáo viên kích thích người học tự tìm kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi. Phương pháp này phù hợp với việc dạy Toán ở Tiểu học( vì nhìn chung đơn vị kiến thức trong mỗi tiết là nhỏ), nó giúp người học tập dượt suy nghĩ và diễn đạt khi trả lời câu hỏi, kiến thức hình được thành theo cách này giúp học sinh nhớ lâu hiểu kỹ và tự tin hơn. Vi dụ : Trong bài “Diện tích hình tam giác” (đã làm quen ở nhiệm vụ 1), với hệ thống câu hỏi giáo viên đưa ra, sau khi học sinh đã có kết quả cắt ghép hình đã giúp học sinh tìm ra con đường hình thành công thức tính diện tích hình tam giác và dẽ dàng phát biểu thành quy NV.Điều kiện chủ yếu của việc sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp là gì? NV. Sau khi các câu hỏi được đặt ra và được trả lời thì HS cần làm gì? GV cần làm gì? NV1: Theo anh chị có phải mọi bước đều sử dụng được phương pháp Gợi mở – vấn đáp hay không? - Có phải mọi tiết dạy toán ở Tiểu học đều dùng được phương pháp này không? Hãy kể một số nội dung Toán ở Tiểu học mà giáo viên có thể dùng phương pháp Gợi mở – vấn đáp. - Điều kiện chủ yếu của việc sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp là gì? : NV1. Quan niệm thế nào là phương pháp thực hành luyện tập trong day học toán và tiểu học? NV. Anh chị hãy nêu tên một số tiết dạy học toán ở tiểu học và mô tả việc tắc. c. Tìm hiểu một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phƣơng pháp Gợi mở – vấn đáp Điều kiện để sử dụng phương pháp Gợi mở – vấn đáp trong dạy Toán ở Tiểu học: Một là: là giáo viên xây dựng được hệ thống câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: + Phù hợp đối tượng, phù hợp với yêu cầu và nội dung dạy học, không khó quá hoặc dễ quá. + Mỗi câu hỏi cần có nội dung xác định, phù hợp với mục tiêu của tiết học + Cùng một nội dung có thể hỏi bằng nhiều cách khác nhau để học sinh tư duy năng động, hiểu kiến thức từ nhiều góc độ. + Dựa vào kinh nghiệm dạy học cần dự đoán trước các khả năng trả lời của học sinh để chuẩn bị sẵn một số câu hỏi phụ, kiên trì dẫn dắt học sinh tìm tòi kiến thức thông qua suy nghĩ trả lời câu hỏi. Hai là: Sau khi các câu hỏi được đặt ra thì giáo viên cần lắng nghe và yêu cầu cả lớp cùng nghe và thảo luận về các câu trả lời, để nhận xét bổ sung, sửa sai nếu cần. Giáo viên phải là người đưa ra kết luận cuối cùng khẳng định tính đúng đắn của các câu trả lời, cần chú ý làm rõ, khen ngợi những điều hay, sửa chữa chỉ ra những chỗ dở và dựa vào đó mà chính xác hoá các kiến thức. Ba là: Cần sử dụng phương pháp gợi mở – vấn đáp đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ. Chú ý tới giá trị định hướng của các câu hỏi, thể hiện rõ dụng ý sư phạm: hướng tới đối tượng nào hoặc hướng tới giải pháp nào. sử dụng phương pháp thực hành luyện tập trong tiết đó? NV: - Tìm hiểu các khâu của tiết dạy Toán thường dùng phương pháp thực hành – luyện tập - Tìm hiểu một số ví dụ dạy học Toán ở Tiểu học mà giáo viên đã sử dụng phương pháp thực hành luyện tập để hình thành kiến thức mới cho học sinh. NV2: Thảo luận về vai trò, tác dụng và phạm vi sử dụng phương pháp thực hành – luyện tập. NV3: Trả lời các câu hỏi: + Phương pháp thực hành - luyện tập có vai trò tác dụng như thế nào trong quá trình hình thành kiến thức và kỹ năng môn toán cho học sinh Tiểu học. Giáo viên tránh đặt quá nhiều câu hỏi vụn vặt gây căng thẳng không cần thiết cho học sinh trong lớp. 3. Phƣơng pháp thực hành- luyện tập a. Hình thành quan niệm về phƣơng pháp thực hành- luyện tập + Phương pháp thực hành luyện tập( sử dụng trong dạy học toán ở tiểu học) là phương pháp dạy học trong đó giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động thực hành, thông qua đó để giải quyết tình huống cụ thể có liên quan tới các kiến thức và kỹ năng về môn toán. Từ đó hình thành được kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học sinh tiểu học. + Trong dạy toán ở tiểu học không chỉ sử dụng phương pháp trực quan hoặc phương pháp dạy mở vấn đáp mà có nhiều tiết dạy học toán giáo viên sử dụng phương pháp thực hành luyện tập, chẳng hạn như các tiết: “ Luyện tập” ở cuối chương số thập phân trong sách giáo khoa Toán 5. Hoặc các tiết “Ôn tập cuối năm” trong sách giáo khoa toán của các lớp b. Tìm hiểu vai trò tác dụng và phạm vi sử dụng của phƣơng pháp Thực hành – luyện tập. + Đây là một phương pháp thường dùng trong dạy học Toán ở Tiểu học. Bởi đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học mang nặng tính cụ thể, và các kiến thức, kỹ năng Toán có tính trừu tượng cao. Vì thế các kiến thức và kỹ năng Toán thường được hình thành thông qua thực hành – luyện tập. + Phạm vi sử dụng phương pháp thực + Phương pháp thực hành - luyện tập thường được dùng vào những loại bài học nào ( hoặc những nội dung dạy học nào) thì đạt hiệu quả tốt. + Có thể dùng phương pháp thực hành - luyện tập vào dạy kiến thức mới hay không. NV1: Thảo luận về các yêu cầu cơ bản đối với giáo viên khi sử dụng phương pháp thực hành luyện tập NV2: Thảo luận về yêu cầu cơ sở vật chất và phương tiện dạy học phục vụ cho các hoạt động thực hành của giáo viên và học sinh. NV3: Thảo luận về các yêu cầu đối với học sinh khi thực hành luyện tập hành luyện tập là phổ biến ở trong các tiết dạy Toán ở Tiểu học ( bài tập + ôn tập + thực hành). Ngoài ra ở một số tiết hình thành kiến thức mới nếu giáo viên khéo vận dụng thì vẫn có thể sử dụng phương pháp này. c. Tìm hiểu những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phƣơng pháp thực hành – luyện tập trong dạy học Toán ở Tiểu học. Một số kết luận cần đưa ra: Khi sử dụng phương pháp thực hành – luyện tập, giáo viên cần chú ý một số yêu cầu cơ bản sau: Một là: Chuẩn bị chu đáo nội dung thực hành – luyện tập. Muốn vậy cần xác định rõ mục tiêu, những kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học cần được thực hành; phân bổ thời gian thích hợp cho các hoạt động thực hành với từng nội dung cụ thể. Xác định những nội dung nào cần ưu tiên thực hành nhiều hơn. Hai là: Dự kiến nhiệm vụ thực hành cho các đối tượng để mọi đối tượng học sinh đều được thực hành một cách tích cực. Chuẩn bị các phương tiện thực hành đủ cho các học sinh… Ba là: Trong khi thực hành giáo viên cần giám sát, kiểm tra và điều chỉnh những sai sót nếu có, tránh làm thay hoặc làm hết phần việc của học sinh; Tạo những tình huống để học sinh tích cực tự giác. Bốn là: Nhà trường cần phải trang bị đủ những phương tiện tối thiểu đáp ứng được các hoạt động thực hành cơ bản. Năm là: Mọi học sinh phải chuẩn bị NV4. Cho ví dụ về một nội dung dạy học toán ở tiểu học có sử dụng phương pháp thực hành luyện tập? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý NV1. Phương pháp giảng giải minh hoạ được quan niệm như thế nào? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý NV4. Nêu ra một số ví dụ trong dạy học toán ở Tiểu học có sử dụng kiến thức và phương tiện theo yêu cầu cảu giáo viên; Phải tích cực tham gia thực hành và chủ động trình bày giải pháp hoặc nêu những khó khăn mắc phải từ đó giúp giáo viên năm bắt được tình hình của lớp và giúp đỡ kịp thời. VD 1. Thực hành đo độ dài sau bài: “Bảng đơn vị đo độ dài”, Toán 3: - Chuẩn bị các loại thước đo cơ bản (mét, đêcimét, centimet, milimet); - Xác định các vật đinh đo; - Chia nhóm HS và phân công cụ thể tới từng cá nhân GV giám sát các thao tác: đặt thước, xử lí số đo, đọc số đo, ghi số đo, báo cáo kết quả… VD 2. Tiết luyện tập: Xác định các bài tập sẽ thực hành gồm: Bài tập có lời giải vắn tắt; bài tập có lời giải chi tiết,…bài tập áp dụng trực tiếp lí thuyết, bài tập nâng cao, đòi hỏi vận dụng một cách sáng tạo,… 4. Phương pháp giảng giải- minh hoạ a. Hình thành quan niệm về phƣơng pháp giảng giải - minh hoạ Quan niệm: Phương pháp giảng giải - minh hoạ là phương pháp dạy học trong đó giáo viên dùng lời để giải thích tài liệu có sẵn, kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích, từ đó giúp học sinh hiểu nội dung bài học. Ví dụ: Đối với bài “Phân số” trong SGK toán 4, GV sau khi đã cho HS thực hành tô màu 5 phần trong 6 phần của toàn bộ hình tròn, để phương pháp giảng giải minh hoạ? NV. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý NV. Thảo luận về sự cần thiết của phương pháp này trong dạy học Toán ở Tiểu học? - Nêu các ưu điểm và nhược điểm của phương pháp này? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý hình thành khái niệm phân số và ý nghĩa ban đầu của tử số và mẫu số, có thể giảng giải như sau: “Ta đã tô 5 phần 6 hình tròn và biểu thị phần tô màu là 5 6 đọc là năm phần sáu hình tròn. Kí hiệu 5 6 được gọi là phân số; trong đó, 5 được gọi là tử số, tử số được viết ở trên vạch ngang; 6 được gọi là mẫu số, mẫu số được viết ở dưới vạch ngang. Mẫu số cho biết phần bằng nhau mà hình tròn đã được chia ra. Tử số cho biết số phần bằng nhau trong hình tròn đã được tô màu” b. Tìm hiểu vai trò tác dụng và phạm vi sử dụng phƣơng pháp giảng giải – minh hoạ trong dạy học Toán Tiểu học. + Đây là phương pháp cần thiết trong quá trình dạy Toán ở Tiểu học; vì trong nội dung dạy Toán có những khái niệm rất trừu tượng đối với học sinh tiểu học, các em khó có thể tự tìm thấy được kiến thức. Vì thế giáo viên cần sử dụng phương pháp này để giảng giải giúp học sinh hiểu được kiến thức, hình thành được khái niệm. + Ưu điểm chính của phương pháp này là truyền đạt được khá nhiều thông tin trong một đơn vị thời gian. Nhược điểm chính là mức độ tích cực của học sinh trong khi tiếp nhận kiến thức bị hạn chế (khá thụ động). Với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay phương pháp này không được khuyến khích sử dụng. Vì thế phạm vi sử dụng chủ yếu khi hình thành các kiến thức mới- Nhiệm vụ: - Thảo luận nhóm: Phương pháp giảng giải – minh hoạ được sử dụng trong trường hợp nào khi dạy Toán ở Tiểu học? - Đại diện các nhóm trình bày. NV 1. Thảo luận - Tại sao phải hạn chế sử dụng phương pháp giảng giải – minh họa trong dạy học môn Toán ở Tiểu học ? - Biện pháp nhằm hạn chế việc sử dụng phương pháp giảng giải – minh hoạ trong khi dạy Toán cho học sinh Tiểu học các khái niệm trừu tượng c. Tìm hiểu những yêu cầu cơ bản khi sử dụng phƣơng pháp giảng giải – minh hoạ trong dạy Toán ở Tiểu học. Một là: Phương pháp giảng giải – minh hoạ được dùng chủ yếu khi hình thành các kiến thức mới, khó hiểu, trừu tượng đối với học sinh. Trong các tiết thực hành – luyện tập hoặc ôn tập, phương pháp giảng giải – minh hoạ chỉ được dùng khi phát hiện những vấn đề mà dùng các phương pháp dạy học khác không hiệu quả, và học sinh không hiểu rõ các kiến thức hoặc hiểu chưa đầy đủ các kiến thức thì khi đó giáo viên buộc phải sử dụng phương pháp giảng giải – minh hoạ. Hai là: Cần hạn chế việc sử dụng phương pháp Giảng giải- minh hoạ trong quá trình dạy học toán cần nhằm hạn chế học sinh tiếp thu kiến thức có sẵn và tích cực tự hoàn thiện kiến thức và kỹ năng. Biện pháp hạn chế giảng giải là: xác định rõ nhu cầu cần giảng giải đối với một đơn vị kiến thức, xác định rõ đối tượng cần được giảng giải.Giáo viên tìm cách giảng ngắn gọn dễ hiểu.Yêu cầu học sinh ghi ra mẩu giấy một số câu hỏi có liên quan bài học mà học sinh chưa rõ; Hoặc giáo viên đưa ra một luận điểm mâu thuẫn với kiến thức vừa được hình thành cho học sinh. Hỏi học sinh (ghi ra giấy) nếu ý kiến của mình về luận điểm. Chẳng hạn một cách giải sai, một lý giải mâu thuẫn với quy tắc vừa có… Như vậy giáo viên sẽ biết học sinh hiểu kiến thức đúng hay chưa từ đó tìm cách giảng giải cho Thảo luận nhóm các vấn đề sau: - Học sinh tiểu học học theo nhóm tương tác có ích lợi gì? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý - Học sinh tiểu học học theo nhóm tương tác có mặt hạn chế nào nếu GV không tổ chức tốt? NV2. Đại diện các nhóm trả lời? NV3. Nhận xét, gópý phù hợp. 5. Tổ chức nhóm học tập tƣơng tác trong dạy học Toán ở Tiểu học a. Tìm hiểu ý nghĩa tác dụng của tổ chức học tập theo nhóm + Giáo dục học hiện đại coi trọng phương pháp dạy học sinh học tập tích cực, đầu tiên là học tập hợp tác thông qua thảo luận nhóm. Thảo luận nhóm có thể được áp dụng ở bất kỳ lớp học nào. Đặc biệt đối với bậc Tiểu học với kỹ năng tư duy độc lập chưa cao và với các cấ...
Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC (10 tiết = lí thuyết + thực hành) A Mục tiêu: Kiến thức: Giúp người học có hiểu biết: - Người học trình bày hiểu biết phương pháp dạy học thường dùng dạy học Toán Tiểu học (ưu điểm - nhược điểm nguyên tắc sử dụng) - Người học nắm ý nghĩa tác dụng phạm vi sử dụng PPDH - Người học thông hiểu yêu cầu sử dụng PPDH Kĩ năng: Người học hình thành phát triển số kĩ - Người học phát triển kỹ vận dụng phối hợp phương pháp để trình bày ý tưởng dạy học mơn tốn Tiểu học 3.Thái độ: - Người học có ý thức tự học, tự nghiên cứu tìm tịi, vận dụng số phương pháp dạy học đại số tình dạy học cụ thể Tiểu học - Có ý thức trách nhiệm với cơng việc giao; - Bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ B Chuẩn bị 1, Giảng viên - Tài liệu chính: [1] Vũ Quốc Chung (chủ biên), Phương pháp dạy học toán Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ cao đẳng đại học sư phạm), NXB đại học sư phạm, NXB Giáo dục, 2007; - Tài liệu tham khảo: [2] Sách giáo khoa sách giáo viên (từ lớp đến lớp 5), NXB Giáo dục [3] Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu ,Phương pháp dạy học Toán, NXB Giáo dục 2, Người học: - Chuẩn bị tài liệu tài liệu tham khảo giống GV - Vở, bút, nháp, thước,… - Đọc trước chương 2: ( Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học) + Phương pháp trực quan dạy học toán tiểu học + Phương pháp gợi mở - vấn đáp + Phương pháp thực hành luyện tập; + Phương pháp giảng giải minh họa; + Tổ chức nhóm học tập tương tác dạy học Toán Tiểu học + Tổ chức hoạt động học tập cá nhân phiếu giao việc; + Tổ chức hoạt động trò chơi dạy học toán tiểu học; + Phương pháp dạy học phát giải vấn đề; C Phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học: Gợi mở - vấn đáp, thảo luận Tổ chức hoạt động nhóm Thực hành – luyện tập Giảng giải D Nội dung giảng Hoạt động GV người học Nội dung Phƣơng pháp trực quan dạy học toán tiểu học NV1: a Hình thành quan niệm phƣơng pháp - Anh (chị) hiểu phương trực quan pháp trực quan? * Quan niệm: Phương pháp dạy học trực - Sử dụng phương pháp trực quan quan dạy học toán tiểu học dạy học Toán Tiểu học cần ý điều phương pháp dạy học, giáo viên tổ đồ dùng dạy học? chức hướng dẫn cho học sinh trực tiếp hoạt động phương tiện, đồ dùng dạy học, NV2 Đại diện nhóm trả lời? từ giúp học sinh hình thành kiến thức kĩ cần thiết mơn tốn Ví dụ: H-íng dÉn lËp c«ng thøc diƯn tÝch NV3 Nhận xét, góp ý h×nh tam giác b Tìm hiểu vai trị, tác dụng phạm vi NV Hãy nêu vai trò tác dụng sử dụng phƣơng pháp trực quan dạy phương pháp trực quan dạy học học Toán toán tiểu học? + Vai trò tác dụng phương pháp NV2 Đại diện nhóm trả lời? dạy học trực quan: Do đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học (có tính trực giác, cụ NV3 Nhận xét, góp ý thể) tính chất đặc thù đối tượng Tốn học (tính trừu tượng khái quát cao) NV Hãy nêu phạm vi sử dụng mà phương pháp trực quan có vai trò quan phương pháp trực quan dạy học trọng q trình dạy học Tốn Tiểu toán tiểu học? học.Với hình ảnh trực quan (do NV2 Đại diện nhóm trả lời? đồ dùng biểu diễn mang lại) lời giảng giáo viên học sinh dễ dàng NV3 Nhận xét, gópý việc tiếp cận lĩnh hội kiến thức Toán trừu tượng Bản chất phương pháp NV1: Hãy mô tả số đồ dùng trực dạy học giáo viên tác động vào tư quan mà giáo viên Tiểu học dùng học sinh Tiểu học theo quy luật lớp 1, 2, đồ dùng giáo viên nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư sử dụng lớp 4, trừu tượng từ tư trừu tượng đến NV2 Đại diện nhóm trả lời? thực tiễn” + Phạm vi sử dụng: Phương pháp chủ NV3 Nhận xét, gópý yếu sử dụng hình thành kiến thức mới, nội dung có tính chất NV2: Thảo luận nhóm trừu tượng - Sử dụng phương pháp trực quan c Tìm hiểu số yêu cầu sử dạy học toán Tiểu học mà dụng phƣơng pháp trực quan dạy không dùng phương tiện có học Tốn Tiểu học hiệu không? Một số kết luận cần rút ra: Phương pháp trực quan phương pháp khác sử dụng tuỳ tiện mà sử dụng cần thoả mãn số yêu cầu sau: Một là: Sử dụng phương phap trực quan dạy học tốn tiểu học khơng thể thiếu phương tiện (đồ dùng) dạy học Các phương tiện (đồ dùng) dạy học phù hợp NV Phương tiện trực quan cần đảm với giai đoạn nhận thức trẻ giai bảo yêu cầu nội dung kiến đoạn 1, phương tiện chủ yếu đồ thức, giá trị kinh tế, hình thức? vật thật hình ảnh đồ vật thật, gần NV2 Đại diện nhóm trả lời? gũi với sống trẻ giai đoạn 2, phương tiện trực quan thường dạng sơ đồ, NV3 Nhận xét, gópý mơ hình có tính chất tượng trưng, trừu tượng khái quát NV Làm để sử dụng có hiệu phương tiện trực quan dạy Các đồ dùng trực quan với mục đích học Tốn Tiểu học? chủ yếu tạo chỗ dựa ban đầu cho hoạt NV2 Đại diện nhóm trả lời? động nhận thức trẻ, phương tiện (đồ dùng) cần phải tập trung bộc lộ rõ dấu hiệu chất mối quan hệ Toán học, giúp học sinh dễ thấy, dễ cảm nhận nội dung kiến thức toán học Các đồ dùng (phương tiện) phù hợp với nội dung yêu cầu học, dễ làm, dễ kiếm, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, phù hợp với điều kiện kinh tế giáo viên phụ huynh học sinh Tránh dùng phương tiện máy móc Đồ dùng (phương tiện) cần đảm bảo tính thẩm mỹ khơng q cầu kỳ hình thức, khơng q l loẹt màu sắc, gây phân tán ý học sinh vào dấu hiệu không chất Hai là: Cần sử dụng lúc, mức độ phương tiện trực quan Khi cần tạo điểm tựa trực quan để hình thành kiến thức dùng phương tiện, học sinh hình thành kiến thức phải hạn chế bớt việc dùng phương tiện, chí cấm sử dụng phương tiện trực quan, giúp học sinh tư trừu tượng Ba là: Các phương tiện trực quan phải NV3 Nhận xét, gópý tăng dần mức độ trừu tượng Mức độ trừu tượng phương tiện phụ thuộc vào khả NV: Thảo luận nhóm mức độ sử nhận thức trẻ Đối với trẻ nhỏ(ở dụng phương tiện trực quan Hãy giai đoạn lớp 1,2,3) phương tiện đánh giá nhận định sau: “dạy tốn cho mang tính cụ thể Các tác giả SGK môn học tiểu học, dùng nhiều phương Toán thể rõ yêu cầu tiện tốt” việc thể nội dung học hướng NV Đại diện nhóm trả lời? dẫn giảng dạy NV Nhận xét, gópý Bốn là: Không đề cao tuyệt đối NV Hãy nêu số sgk Toán hoá phương pháp trực quan Phương pháp thiết phải sử dụng phương pháp trực quan có nhiều ưu điểm có vai trị trực quan? quan trọng dạy học toán tiểu học, nhiên, tuyệt đối hố phương pháp - Xem trích đoạn tiết dạy: “Diện tích trực quan, dùng mức cần thiết gây phản tác dụng, làm cho học sinh lệ thuộc vào phương tiện trực quan, tư máy móc, phát triển tư trừu tượng, cần sử dụng linh hoạt, mức phương pháp dạy học trực quan, sở phối hợp hợp lý với phương pháp dạy học khác 2.Trong chương trình Tốn tiểu học có số thiết cần sử dụng phương pháp trực quan là: “Số 1,2,3” SGK Tốn “Hình chữ nhật – hình tứ giác” – SGK Toán + Một số có hỗ trợ phương pháp trực quan tốt hơn, chẳng hạn “Bài tốn giải hai phép tính” SGK Toán 3; Đối với này, không thiết sử dụng hình ảnh trực quan kèn để hỗ trợ học sinh tìm kiếm lời giải Phương pháp gợi mở - vấn đáp a Hình thành quan niệm phƣơng pháp hình tam giác” Gợi mở - vấn đáp (SV ghi biên chi tiết) - Quan niệm: Phương pháp gợi mở vấn NV1: Phân tích xem giáo viên dùng đáp dạy học toán tiểu học cách để hướng dẫn học sinh thành phương pháp dạy học giáo viên lập cơng thức tính diện tích hình khơng trực tiếp đưa kiến thức tam giác, sau thao tác hoàn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu phương tiện trực quan? hỏi hướng dẫn học sinh suy nghĩ NV2: Giáo viên dùng câu nói trả lời, từ tiến tới kiến thức kỹ hướng dẫn học sinh cần thiết hình thành cơng thức? Ví dụ Trong “Diện tích hình tam giác”, -Đó có phải kiến thức sau học sinh đưa kết cắt ghép hoàn chỉnh hay khơng? hình, giáo viên sử dụng phương pháp gợi -Mỗi lời nói giáo viên có tác dụng mở vấn đáp để hướng dẫn hoạt động tiếp gì? theo b Tìm hiểu vai trị tác dụng phạm vi sử dụng phƣơng pháp Gợi mở – vấn NV: Thảo luận nhóm đáp -Phương pháp Gợi mở – vấn đáp có tác Một số kết luận cần đưa ra: dụng q trình dạy học nói chung dạy Tốn nói riêng? Phương pháp Gợi mở – vấn đáp phù - Phương pháp chủ yếu dùng hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy loại học nào? học, khơng bày đặt sẵn kiến thức mà - So với việc bày đặt sẵn kiến thức giáo viên kích thích người học tự tìm kiến phương pháp dạy học có ưu, nhược thức thông qua hệ thống câu hỏi Phương điểm gì? pháp phù hợp với việc dạy Toán Tiểu học( nhìn chung đơn vị kiến thức NV2 Đại diện nhóm trả lời? tiết nhỏ), giúp người học tập dượt suy nghĩ diễn đạt trả lời câu hỏi, kiến NV3 Nhận xét, gópý thức hình thành theo cách giúp học sinh nhớ lâu hiểu kỹ tự tin Vi dụ : Trong “Diện tích hình tam giác” (đã làm quen nhiệm vụ 1), với hệ thống câu hỏi giáo viên đưa ra, sau học sinh có kết cắt ghép hình giúp học sinh tìm đường hình thành cơng thức tính diện tích hình tam giác dẽ dàng phát biểu thành quy tắc NV.Điều kiện chủ yếu việc sử dụng c Tìm hiểu số yêu cầu sử phương pháp gợi mở vấn đáp gì? dụng phƣơng pháp Gợi mở – vấn đáp NV Sau câu hỏi đặt Điều kiện để sử dụng phương pháp Gợi mở – trả lời HS cần làm gì? GV cần vấn đáp dạy Tốn Tiểu học: làm gì? Một là: giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: NV1: Theo anh chị có phải bước sử dụng phương pháp Gợi + Phù hợp đối tượng, phù hợp với yêu mở – vấn đáp hay không? cầu nội dung dạy học, khơng khó q - Có phải tiết dạy toán Tiểu học dễ dùng phương pháp không? Hãy kể số nội dung Toán + Mỗi câu hỏi cần có nội dung xác Tiểu học mà giáo viên dùng định, phù hợp với mục tiêu tiết học phương pháp Gợi mở – vấn đáp - Điều kiện chủ yếu việc sử dụng + Cùng nội dung hỏi phương pháp gợi mở vấn đáp gì? nhiều cách khác để học sinh tư động, hiểu kiến thức từ nhiều góc độ : NV1 Quan niệm phương + Dựa vào kinh nghiệm dạy học cần pháp thực hành luyện tập day dự đoán trước khả trả lời học học toán tiểu học? sinh để chuẩn bị sẵn số câu hỏi phụ, kiên trì dẫn dắt học sinh tìm tịi kiến thức NV Anh chị nêu tên số tiết thông qua suy nghĩ trả lời câu hỏi dạy học toán tiểu học mô tả việc Hai là: Sau câu hỏi đặt giáo viên cần lắng nghe yêu cầu lớp nghe thảo luận câu trả lời, để nhận xét bổ sung, sửa sai cần Giáo viên phải người đưa kết luận cuối khẳng định tính đắn câu trả lời, cần ý làm rõ, khen ngợi điều hay, sửa chữa chỗ dở dựa vào mà xác hoá kiến thức Ba là: Cần sử dụng phương pháp gợi mở – vấn đáp lúc, chỗ, mức độ Chú ý tới giá trị định hướng câu hỏi, thể rõ dụng ý sư phạm: hướng tới đối tượng hướng tới giải pháp sử dụng phương pháp thực hành luyện Giáo viên tránh đặt nhiều câu hỏi vụn vặt tập tiết đó? gây căng thẳng không cần thiết cho học sinh lớp NV: - Tìm hiểu khâu tiết dạy Phƣơng pháp thực hành- luyện tập Toán thường dùng phương pháp thực a Hình thành quan niệm phƣơng hành – luyện tập pháp thực hành- luyện tập - Tìm hiểu số ví dụ dạy học Tốn + Phương pháp thực hành luyện tập( Tiểu học mà giáo viên sử dụng sử dụng dạy học toán tiểu học) phương pháp thực hành luyện tập để phương pháp dạy học giáo viên tổ hình thành kiến thức cho học sinh chức hướng dẫn học sinh thực hoạt động thực hành, thơng qua để giải NV2: Thảo luận vai trị, tác dụng tình cụ thể có liên quan tới kiến phạm vi sử dụng phương pháp thực thức kỹ mơn tốn Từ hình hành – luyện tập thành kiến thức kỹ cần thiết NV3: Trả lời câu hỏi: cho học sinh tiểu học + Phương pháp thực hành - luyện tập có vai trò tác dụng + Trong dạy tốn tiểu học khơng trình hình thành kiến thức kỹ sử dụng phương pháp trực quan mơn tốn cho học sinh Tiểu học phương pháp dạy mở vấn đáp mà có nhiều tiết dạy học toán giáo viên sử dụng phương pháp thực hành luyện tập, chẳng hạn tiết: “ Luyện tập” cuối chương số thập phân sách giáo khoa Toán Hoặc tiết “Ôn tập cuối năm” sách giáo khoa toán lớp b Tìm hiểu vai trị tác dụng phạm vi sử dụng phƣơng pháp Thực hành – luyện tập + Đây phương pháp thường dùng dạy học Toán Tiểu học Bởi đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học mang nặng tính cụ thể, kiến thức, kỹ Tốn có tính trừu tượng cao Vì kiến thức kỹ Tốn thường hình thành thông qua thực hành – luyện tập + Phạm vi sử dụng phương pháp thực + Phương pháp thực hành - luyện tập hành luyện tập phổ biến tiết dạy thường dùng vào loại Toán Tiểu học ( tập + ôn tập + thực học ( nội dung dạy học hành) Ngoài số tiết hình thành kiến nào) đạt hiệu tốt thức giáo viên khéo vận dụng + Có thể dùng phương pháp thực hành - sử dụng phương pháp luyện tập vào dạy kiến thức hay c Tìm hiểu yêu cầu sử không dụng phƣơng pháp thực hành – luyện tập dạy học Toán Tiểu học NV1: Thảo luận yêu cầu Một số kết luận cần đưa ra: giáo viên sử dụng phương pháp thực hành luyện tập Khi sử dụng phương pháp thực hành – luyện tập, giáo viên cần ý số yêu NV2: Thảo luận yêu cầu sở vật cầu sau: chất phương tiện dạy học phục vụ cho hoạt động thực hành giáo viên Một là: Chuẩn bị chu đáo nội dung học sinh thực hành – luyện tập Muốn cần xác định rõ mục tiêu, kiến thức kỹ NV3: Thảo luận yêu cầu đối học cần thực với học sinh thực hành luyện tập hành; phân bổ thời gian thích hợp cho hoạt động thực hành với nội dung cụ thể Xác định nội dung cần ưu tiên thực hành nhiều Hai là: Dự kiến nhiệm vụ thực hành cho đối tượng để đối tượng học sinh thực hành cách tích cực Chuẩn bị phương tiện thực hành đủ cho học sinh… Ba là: Trong thực hành giáo viên cần giám sát, kiểm tra điều chỉnh sai sót có, tránh làm thay làm hết phần việc học sinh; Tạo tình để học sinh tích cực tự giác Bốn là: Nhà trường cần phải trang bị đủ phương tiện tối thiểu đáp ứng hoạt động thực hành Năm là: Mọi học sinh phải chuẩn bị NV4 Cho ví dụ nội dung dạy kiến thức phương tiện theo yêu cầu cảu học toán tiểu học có sử dụng phương giáo viên; Phải tích cực tham gia thực hành pháp thực hành luyện tập? chủ động trình bày giải pháp nêu khó khăn mắc phải từ giúp giáo NV2 Đại diện nhóm trả lời? viên năm bắt tình hình lớp giúp đỡ kịp thời NV3 Nhận xét, gópý VD Thực hành đo độ dài sau bài: “Bảng NV1 Phương pháp giảng giải minh hoạ đơn vị đo độ dài”, Toán 3: quan niệm nào? NV2 Đại diện nhóm trả lời? - Chuẩn bị loại thước đo NV3 Nhận xét, gópý (mét, đêcimét, centimet, milimet); NV4 Nêu số ví dụ dạy - Xác định vật đinh đo; học tốn Tiểu học có sử dụng - Chia nhóm HS phân công cụ thể tới cá nhân GV giám sát thao tác: đặt thước, xử lí số đo, đọc số đo, ghi số đo, báo cáo kết quả… VD Tiết luyện tập: Xác định tập thực hành gồm: Bài tập có lời giải vắn tắt; tập có lời giải chi tiết,…bài tập áp dụng trực tiếp lí thuyết, tập nâng cao, đòi hỏi vận dụng cách sáng tạo,… Phương pháp giảng giải- minh hoạ a Hình thành quan niệm phƣơng pháp giảng giải - minh hoạ * Quan niệm: Phương pháp giảng giải - minh hoạ phương pháp dạy học giáo viên dùng lời để giải thích tài liệu có sẵn, kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích, từ giúp học sinh hiểu nội dung học Ví dụ: Đối với “Phân số” SGK toán 4, GV sau cho HS thực hành tô màu phần phần toàn hình trịn, để * Thảo luận nhóm vấn đề sau: phù hợp - Học sinh tiểu học học theo nhóm Tổ chức nhóm học tập tƣơng tác tương tác có ích lợi gì? dạy học Toán Tiểu học a Tìm hiểu ý nghĩa tác dụng tổ NV2 Đại diện nhóm trả lời? chức học tập theo nhóm + Giáo dục học đại coi trọng phương NV3 Nhận xét, gópý pháp dạy học sinh học tập tích cực, học tập hợp tác thông qua thảo luận nhóm - Học sinh tiểu học học theo nhóm Thảo luận nhóm áp dụng bất tương tác có mặt hạn chế GV kỳ lớp học Đặc biệt bậc Tiểu không tổ chức tốt? học với kỹ tư độc lập chưa cao NV2 Đại diện nhóm trả lời? với cấu trúc lớp từ 30 đến 35 em NV3 Nhận xét, gópý phù hợp + Vai trị quan trọng nhóm học tập tương tác thể chỗ: tạo hội để học sinh đưa giải pháp, trình bày cách giải quyết, hướng suy nghĩ cá nhân nội dung học tập Thông qua thảo luận, học sinh tự so sánh biết tính hợp lý, đắn cách giải quyết, trình bày bạn Họ tự đưa thông tin phản hồi nhanh thể hiểu không hiểu nội dung học tập.Từ so sánh đối chiếu với thông tin từ bạn bè mà tự điều chỉnh nhận thức.Tuy nhiên không tổ chức tốt dẫn tới phản tác dụng như:làm thời gian,không tới kiến thức cần thiết b Tìm hiểu số hình thức chia nhóm học tập (để học sinh thực thi nhiệm vụ học tập) - Có hình thức chia nhóm học tập, bao gồm: chia nhóm ngẫu nhiên, chia nhóm theo vòng tròn đồng tâm, chia nhóm theo sở trường, chia nhóm hỗn hợp trình độ * Thảo luận: c Tìm hiểu số kỹ thuật tiến hành NV1 Nêu tình có tổ chức thảo luận nhóm học sinh Tiểu học thảo luận nhóm? - Khi tổ chức cho HS thảo luận nhóm cần giúp cho em xác định kiến NV2 Đại diện nhóm trả lời? thức rõ ràng, kiến thức càn NV3 Nhận xét, gópý thảo luận, tranh luận để hiểu vấn đề (khái niệm, quy tắc) NV Làm để giải tình - Có nhiều tình xảy trong thảo luận nhóm cách thảo luận, trước hết để HS mau chóng bắt đầu có hiệu quả? thảo luận, GV “khơi ngòi” việc đặt câu hỏi, nêu tình NV2 Đại diện nhóm trả lời? “chọc tức” - Một thủ thuật điều khiển NV3 Nhận xét, gópý thảo luận chia nhỏ vấn đề cần thảo luận: Xác định vấn đề cần thảo luận, tránh NV Cho ví dụ cách gợi ý “Khơi tình trạng thảo luận nhiều thời gian mà ngịi” để tiến hành thảo luận không đến vấn đề thực cần thiết Tổ chức hoạt động học tập cá nhân phiếu giao việc a Tìm hiểu ý nghĩa tác dụng hoạt động học tập cá nhân * Thảo luận: Học sinh Tiểu học học + Học sinh Tiểu học học Toán cần Tốn học cá nhân thiết có nội dung phải thực học cá trường hợp nào? Tác dụng việc học nhân, chẳng hạn để hình thành kỹ rèn cá nhân trường hợp đó? luyện kĩ tính với phép tính, kỹ trình bày, diễn đạt giải toán, kỹ vẽ hình, kỹ chuyển đổi đơn vị đo + Nhờ hoạt động học cá nhân NV2 Đại diện nhóm trả lời? mà học sinh đưa thơng tin phản xác mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ thực hành, phương pháp suy luận Từ giúp cho giáo viên có kế hoạch dạy học hợp lí tiếp theo, giúp học sinh hồn thiện NV3 Nhận xét, gópý kiến thức học + Hoạt động học tập cá nhân cần thiết bởi, mục tiêu cuối dạy học lớp hình thành kiến thức kỹ tới học sinh * Thảo luận: b Tìm hiểu số hình thức tổ chức học - Việc tổ chức hoạt động học tập cá nhân - Việc tổ chức học tập cá nhân có tập cá nhân cho học sinh Tiểu học có hình thức sau: hình thức nào? + Cá nhân thực hành nộp sản phẩm; - Ưu, nhược điểm hình + Yêu cầu trả lời câu hỏi cá nhân thức đó? + Viết tự luận nêu yêu cầu nhiệm vụ - Nêu ý nghĩa, tác dụng hình + Thực phiếu giao việc thức tổ chức dạy học cá nhân? thiết kế có nhiều trình độ khác nội dung học Toán NV2 Đại diện nhóm trả lời? - Ưu điểm: Tổ chức học tập cá nhân có ưu điểm tạo điều kiện để cá nhân học sinh phải độc lập, nỗ lực tự học, tự hoàn thiện kiến thức kỹ Từ mà giải nhiệm vụ đặt Với sản phẩm mà cá nhân nộp câu trả lời luận trình bày bộc lộ rõ khả học sinh, giúp giáo viên dễ dàng biết điểm mạnh điểm yếu kiến thức kỹ năng, nhờ mà hình thành kế hoạch dạy học điều chỉnh phương pháp cho giai đoạn - Nhược điểm: Nhược điểm hình thức học tập cá nhân là, học sinh không có tương tác trao đổi, giáo viên khó phát sớm sai lầm học sinh để điều chỉnh giúp đỡ kịp thời NV3 Nhận xét, gópý c Tìm hiểu số thủ thuật tổ chức tốt *Thảo luận: hoạt động cá nhân Một số tình xảy tổ chức Một số kết luận cần đưa ra: hoạt động học cá nhân phương pháp * Một số tình xảy hoạt giải quyết? động cá nhân: NV2 Đại diện nhóm trả lời? – Học sinh làm sai, làm ẩu; NV3 Nhận xét, gópý – Học sinh làm máy, không cần biết lại làm (không tư liên hệ khơng cần biết mục đích làm); NV Có thể áp dụng biện pháp để tổ – Học sinh không thực nhiệm vụ chức tốt dạy học cá nhân? * Một số biện pháp: Giúp học sinh nhận thức rõ mục đích động hoạt động cá nhân Giáo viên áp đặt mục đích cho học sinh Tiểu học, cần tạo điều kiện giúp học sinh NV2 Đại diện nhóm trả lời? tự nhận thức mục đích, từ hình thành động hoạt động học Cho HS thấy mối liên hệ kiến thức học với kiến thức có HS với kiến thức mới, với yêu cầu NV3 Nhận xét, gópý thực hành Khích lệ nhân hướng nội, cá nhân làm tốt, phê phán cách hài hước sai lầm cá nhân bộc lộ, có gợi ý định hướng hoạt dộng phát nguy sai lầm cá nhân,… Tổ chức hoạt động trò chơi dạy học toán tiểu học * Thảo luận vấn đề sau: a Tìm hiểu vai trị, tác dụng trị chơi + Nêu vai trị tác dụng trị học Tốn chơi học Tốn Tiểu học? + Những trẻ thích làm, chúng tìm + Tổ chức trị chơi học tốn cho cách làm, có đủ kiên nhẫn để làm học sinh Tiểu học xuất phát từ + Những gây tò mò, trẻ luận điểm nào? Điều có ý nghĩa với u cầu đổi tìm cách khám phá phương pháp dạy học toán nay? + Nếu trẻ thực quan tâm đến nội dung chủ đề, chúng tự học NV2 Đại diện nhóm trả lời? + Nếu trẻ có thái độ tích cực hướng tới NV3 Nhận xét, gópý tài liệu học tập, chúng tự tìm đọc tài liệu + Những trẻ khơng sợ, chúng tìm * Thảo luận vấn đề sau: - Tổ chức trò chơi học Toán cần cách tiếp cận bộc lộ hết khả tn thủ số u cầu gì? Có phải + Trị chơi học tập nói chung trò chơi trò chơi trò chơi học tốn hay khơng? học tốn nói riêng đảm bảo tiền đề nói có tác dụng tốt việc NV2 Đại diện nhóm trả lời? củng cố kiến thức rèn luyện kỹ tạo hội để học sinh ứng dụng vào giải NV3 Nhận xét, gópý vấn đề cụ thể thiết thực mà em quan tâm b Tìm hiểu ngun tắc tổ chức trị chơi học Tốn thiết kế trị chơi học tốn Mỗi trò chơi cần phải thỏa mãn số yêu cầu sau: Một là: Cần phải củng cố nội dung Tốn học chương trình Toán lớp cụ thể Hai là: Mỗi trò gây hứng thú, tham gia hoạt động học sinh Ba là: Mỗi trị có tên gọi ngộ nghĩnh, chứa đựng yếu tố may rủi, kích thích người tham gia, bộc lộ kiến thức kỹ thực Bốn là: Mỗi trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian học tập học Toán để học sinh vui mà học, học mà vui * Các tình chơi xảy là: + Học sinh khơng hiểu luật chơi, khơng hứng - Những tình gặp thú tham gia tổ chức trị chơi học Tốn cho học + Học sinh tham gia sôi nổi, gây ồn, sinh Tiểu học giáo viên khó điều khiển + Học sinh tham gia gay gắt dẫn tới cạnh Thực hành: Yêu cầu người học thiết tranh thiếu lành mạnh, cay cú, gian lận, kế vài trị chơi Tốn học để minh + GV khơng lường hết tình họa? giải vấn đề học sinh… Trò chơi : PHÂN SỐ TÌM BẠN NV2 Cá nhân trả lời? - Mục đích: Củng cố phân số NV3 Nhận xét, góp - Chuẩn bị: 10 bìa “gốc”, bìa ghi phân số “gốc”: 1/2, 1/3, 2/3 … 50 bìa, bìa ghi phân số, có phân số 1/2, phân số 1/3, phân số 2/3, … (GV tự chọn 10 phân số “gốc” phân số với chúng để viết bìa) - Cách chơi: Mỗi lần 10 người chơi, người chơi nhận bìa “gốc” Để bàn 50 bìa ghi phân số phân số “gốc”, người chơi chọn lấy bìa ghi phân số với phân số “gốc” Sau phút người tìm nhiều mà không sai thắng * Nhiệm vụ: Phương pháp dạy học phát giải Hãy xem xét ví dụ Phân tích ưu vấn đề a.Tìm hiểu PPDH phát giải vấn đề Khi dạy tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc, GV có cách sau: Cách 1: GV đưa quy tắc tính giá trị điểm, nhược điểm phương biểu thức có dấu ngoặc “khi tính giá trị biểu pháp: thức có chứa dấu ngoặc ( ), ta thực NV2 Đại diện nhóm trả lời? phép tính ngoặc trước” GV đưa ví dụ NV3 Nhận xét, gópý biểu thức có dấu ngoặc ( 35 + 25) x yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức -Theo em phương pháp tốt hơn? NV2 Cá nhân trả lời? Cách 2: GV yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức 35 + 25 x 3, HS nhận xét phải tính phép nhân trước 25 x thực phép cộng 35 + 25 x = 35 + 75 = 110 GV đưa tình mới: “Hãy tìm cách viết thêm kí hiệu để thực phép cộng 35 + 25 trước” HS buộc phải suy nghĩ, em nghĩ cách kí hiệu riêng (các kí hiệu có thể khác nhau), chẳng hạn: (35 + 25) NV3 Nhận xét, gópý 35 + 25 ………………… - Phương pháp đưa vấn đề để Sau bạn trình bày học sinh giải quyết? đến thống cách kí hiệu ( 35 + 25) x NV2 Cá nhân trả lời Tới GV cho HS nêu quy tắc tính giá trị NV3 Nhận xét, gópý cua biểu thức chứa dấu ngoặc * Vấn đề gì? Trong dạy học Tiểu học, ta có thể xem vấn đề câu hỏi mà HS cần trả lời, nhiệm vụ mà HS phải thực hiện, HS dễ dàng trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ mà phải suy nghĩ, vượt khó khăn để huy động, tìm kiếm kiến thức, tìm kiếm * Tình có vấn đề gì? phương pháp giải Trong dạy học ta coi tình NV2 Đại diện nhóm trả lời? có vấn đề tình đặt NV3 Nhận xét, gópý HS hoạt động tác động tương tác với đối tượng môi trường học GV: tập phát vấn đề cần giải Chú ý: Dạy học phát giải vấn đề + Trong dạy học phát tổ chức tạo tình có chứa đựng giải vấn đề, GV đưa tình vấn đề (tốn học) Trong q trình hoạt có vấn đề tổ chức cho HS động, HS phát hienj vấn đề, có nguyện hoạt động, phát vấn đề vọng giải vấn đề giải vấn đề cố gắng trí lực, nhờ + Vấn đề mà HS thấy cần giải nâng cao bước trình độ kiến thức, kĩ , mơng muốn giải tư giải được, để giải vấn đề, HS phải - Phát triển lực giải vấn vượt kho khăn hàm chứa vấn đề đề mục tiêu giáo dục Tiểu học: cố gắng trí lực Với cố Mục tiêu dạy học đào tạo HS trở thành gắng mình, HS giải người lao động sáng tạo Dạy học toán vấn đề đặt không dạy tri thức kĩ toán học, mà cịn hình thành phát triển HS + Khi giải vấn đề, HS đạt phương pháp, lực sáng tạo lực giải vấn đề Trong trình dạy học cần hình thành phát triển HS nawnh lực giải vấn đề, dạy học giải vấn đề định hướng xuyên suốt trình dạy học Tốn từ Tiểu học đến Trung học phổ thông Mức độ vận dụng Tiểu học: Do đặc điểm HS tiểu học, vấn đề hướng tới vấn đề đơn giản (để giải khơng cần tới q trình suy luận dài, phức tạp) Phần lớn vấn đề phát giải sở dựa vào trực quan