Chƣơng 2

20 0 0
Chƣơng 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chƣơng 2: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ MẦM NON A MỤC TIÊU - Hiểu giáo dục giới tính - Sự cần thiết giáo dục giới tính lứa tuổi mầm non - Hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non - Vai trị cha mẹ giáo dục gới tính cho trẻ MN - Giáo dục giới tính cho trẻ theo độ tuổi - Giáo dục hành vi, kĩ sống, phương pháp, hình thức giáo dục, phương tiện giáo dục… - Biết cách tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ MN - Xử lý tốt tình giáo dục giới tính cho trẻ MN B NỘI DUNG 2.1 Khái niệm giáo dục giới tính Khái niệm giới tính cần hiểu cách đầy đủ toàn diện nhiều mặt sinh lý tâm lý, cá nhân xã hội, hôn nhân gia đình, tình yêu tình bạn giao tiếp nam nữ Giáo dục giới tính là: Theo A.G.Khriveova.Kolexev “Giáo dục giới tính q trình hướng vào việc vạch nét, phẩm chất, đặc trưng khuynh hướng phát triển nhân cách, xác định thái độ xã hội cần thiết người người khác” Theo A.V.Petrovxki giáo dục giới tính hệ thống biện pháp y khoa sư phạm nhằm giáo dục cho thiếu nhi, thiếu niên niên có thai độ đắn vấn đề giới tính Giáo sư Trần Trọng Thủy, giáo sư Đặng Xuân Hoài cho rằng, giáo dục giới tính có phạm vi rộng lớn, tác động toàn diện đến tâm lý, đạo đức người hình thành tiêu chuẩn đạo đức hành vi có liên quan đến lĩnh vực thầm kín đời sống người, hình thành quan niệm đạo đức lành mạnh em trai em gái, nam nữ, giáo dục “kiềm chế có đạo đức”, khiết tươi mát đạo đức tình cảm em Giáo dục giới tính phận hữu phức hợp vấn đề giáo dục nhân cách giáo dục người mới, người phát triển toàn diện kết hợp cách hữu hài hòa phong phú tinh thần khiết đức đức hoàn thiện thể xác Giáo dục giới tính phải gắn liền với giáo dục đạo đức tư tưởng phải tiến hành sở giáo dục đạo đức tư tưởng Giáo dục giới tính phải gắn bó với mặt giáo dục khác giáo dục tồn diện Giáo dục giới tính q trình giáo dục người (thanh thiếu niên) nhằm làm cho họ có nhận thức đầy đủ có thái độ đắn giới tính quan hệ giới tính có nếp sống văn hóa giới tính hướng hoạt động họ vào việc rèn luyện để phát triển nhân cách toàn diện phù hợp với giới tính giúp cho họ biết tổ chức tốt sống riêng xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội phát triển 2.2 Sự cần thiết việc giáo dục giới tính Nâng cao hiểu biết giới tính cho HS; rèn luyện kĩ năng; giáo dục thái độ, hành vi đắn giới tính cho HS.Từ hình thành lực chăm sóc sức khỏe sinh sản cho thân, xử lí tình xẩy sống liên quan đến giới tính Để có sức khỏe tốt, tinh thần tốt giúp em học tập tốt - GDGT cho trẻ công cụ làm thay đổi hành vi, quan niệm, thái độ hiệu quả, lâu dài bền vững - Góp phần hình thành nhân cách tồn diện cho HS để tạo cơng dân, gia đình văn minh, tiến có ích cho xã hội Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non điều vô cần thiết quan trọng để giúp trẻ tự bảo vệ thân mình, mà vấn nạn ấu dâm xâm hại tình dục trẻ em ngày quan tâm Giáo dục giới tính phải tiến hành từ năm đời (tất nhiên lứa tuổi phải có nội dung hình thức thích hợp) Đối với tuổi dậy thì, giáo dục giới tính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đây lứa tuổi có nhiều biến động to lớn đời sống tâm lí thể, lứa tuổi diễn q trình chín muồi tính dục Giáo dục giới tính thời kì có tác dụng sống Nó tác động đến hình thành phát triển nhân cách trẻ em Giáo dục giới tính cho tuổi thiếu niên tuổi niên quan trọng em bước sang thời kì phát dục thời kì này, gia đình nhà trường giúp đỡ em nhiều Do tượng “ gia tốc” phát triển lứa tuổi, đời sống kinh tế ngày nâng cao ổn định, phát triển giới tính người ngày nhanh sớm Vì việc giáo dục giới tính em cần thiết Như giáo dục giới tính phải tiến hành sớm tốt lứa tuổi định, cần có nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục thích hợp nhiên, tùy theo điều kiện quốc gia, vùng, thời kì…việc giáo dục giới tính bắt đầu lứa tuổi khác Trong tình hình điều kiện nước ta, giáo dục giới tính đặc biệt có ý nghĩa quan trọng từ độ tuổi 13,14 đến 18-20 tuổi 2.3 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi mầm non 2.3.1 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ sơ sinh Ngay cất tiếng khóc chào đời, trẻ bắt đầu học cách làm quen với mơi trường khác hẳn cịn nằm bụng mẹ, biến đổi thời tiết, môi trường sống, âm thanh, ánh sáng khiến trẻ dần hình thành thói quen sống Dấu hiệu trẻ sơ sinh khỏe mạnh màu da tươi sáng màu phấn hồng, chân tay vận động linh hoạt, tiếng khóc vang Những ngày đầu trẻ non nớt, cổ nhỏ bé chưa đỡ đầu, nên đầu gục phía trước Ba tháng đầu sau sinh thóp nhỏ bé khép lại, thóp trước to nằm trán phải đến 12-18 tháng đóng kín hồn tồn Đóng sớm muộn có dấu hiệu dẫn đến giảm trí tuệ có trở ngại hồn thiện xương sọ có bệnh tồn thân Ví dụ: Khi trẻ tiêu chảy nước nhiều thóp lõm xuống; trẻ mắc bệnh viêm não bệnh lý trung ương thần kinh khác thóp lại phồng lên Hơ hấp trẻ sơ sinh có đặc điểm nhanh chậm khơng đặn, chí có ngừng lát, tượng sinh lý bình thường, nên mặt trẻ hồng hào, mơi khơng tím tái Tim đập nhanh, bình quân phút 140 lần khóc đập nhanh Trọng lượng trẻ sơ sinh thường khoảng 2,5-4,5 kg khoảng chứng tỏ trẻ phát dục tốt, da hồng hào, tiếng khóc vang Nếu trẻ khơng đủ 2,5 nặng 4,5kg cần ý chăm sóc giáo dục Đến tháng thứ hai, lực thị giác phát triển trẻ nhìn theo vật chuyển động khoảng 2-3m Thính giác phát triển tốt, đến 3-4 tuần, trẻ ý đến âm người lớn, trẻ khóc nghe thấy lời âu yếm ngào mẹ trẻ nín Khứu giác phát triển sớm, trẻ nhận mùi sữa mẹ Vị giác nhạy bén trẻ có phản ứng phân biệt chua, cay, ngọt, đắng Xúc giác phát dục tốt, đặc biệt vùng nhạy cảm mơi, bàn tay ngón chân cần giữ ấm cho trẻ Trẻ sơ sinh có lực phản xạ ơm dấu hiệu đại não phát dục bình thường Phản xạ bú, đụng ngón tay vào miệng má trẻ, miệng di động phía ngón tay có biểu muốn bú Khi đặt ngón tay út vào lịng bàn tay bé nắm thật chặt dấu hiệu phát dục bình thường trẻ sơ sinh, phản ứng không nhạy bén cần hỏi bác sĩ chuyên khoa để sớm phát vấn để Trẻ sơ sinh ngủ nhiều sinh thời gian ngủ từ 18-22 đến hai tháng tuổi ngủ từ 16-18 2.3.2 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ hài nhi Năm đầu sau sinh thời kì sinh trưởng, phát dục nhanh đời người.Chiều cao thể trọng trẻ thường tiêu chí quan trọng để đánh giá tình hình sinh trưởng, phát dục trẻ em Đến tuổi trẻ cao khoảng 75cm, gấp rưỡi sinh thể trạng bình quân trẻ sơ sinh 3000g sau tăng dần, tháng tuổi nhỏ cân nặng trẻ tăng nhanh, năm tuổi thể trạng tăng gấp lần so với lúc sinh, bình quân 9000g Qui luật sinh trưởng vận động có đặc điểm: Từ động tác tồn thân đến phân hóa, phần thể xuất động tác trước (mắt vận động trước, cổ sau ) phần thể xuất động tác sau, động tác bắp lớn phát triển trước, động tác bắp nhỏ phát triển sau (động tác đầu thân, cánh tay ) sau vận động ngón tay Các tư người hình thành năm đầu: tháng sau sinh trẻ lẫy, lật: 6-7 tháng trẻ bò 7-8 tháng trẻ tự ngồi, tháng đứng vịn, dắt hai tay bé tập đi, 10 tháng trẻ ngồi xổm đứng dậy, dắt tay bước đi, 11 tháng tự đứng dắt tay bé Vận động tinh khéo: sinh trẻ có phản xạ không điều kiện nắm bàn tay; khoảng tháng tuổi, trẻ cầm vật nhỏ đặt vào lòng bàn tay bé: tháng tuổi trẻ hướng bàn tay vào vật hấp dẫn tầm tay bé (biết túm áo mẹ, không theo người lạ bế), 7-8 tháng tao tác cầm nắm, mân mê, sờ mó đồ vật, khám phá tìm hiểu nhận thức đồ vật hình thành phát triển Năm đầu cảm giác trẻ phát mạnh, đặc biệt cảm giác âm thanh, tiếng động ánh sáng, mùi vị Tri giác hình thành phát triển, trẻ nhận biết phân biệt mẹ người xung quanh biết ngoảnh mặt không theo người lạ Trẻ có đủ loại xúc cảm người cảm xúc cảm tích cực: Vui mừng, yêu thương, ngạc nhiên, thèm muốn; Các cảm xúc cảm tiêu cực; tức giận, sợ hãi, ghét…Trí nhớ nhận thức cảm tính phát triển mạnh + Một số dấu hiệu có khiếm khuyết: trí não trẻ em năm đầu cần phát triển sớm tư vấn bác sĩ chuyên khoa Ba tháng tuổi: Bé khơng biết cười trêu đùa Năm tháng tuổi: Nhìn thấy mẹ bế bé khơng có phản ứng gì, khơng cất đầu nên được, khơng thích đồ chơi Sáu tháng tuổi Bé khơng biết lẫy, khơng ngồi vịn được, có thói quen xem tay Tám tháng- bé không chuyền đồ vật từ tay sang tay kia, không phát âm đơn âm tiết Mười tháng: Động tác tay mắt bé không ăn khớp Mười hai tháng: Bé nhìn thấy người quen khơng cười, khơng biết giang tay địi bế, dãi chảy nhiều 2.3.3 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ ấu nhi 2.3.3.1 Về thể lực Trẻ từ 1-3 tuổi trọng lượng (cân nặng thể trọng) trẻ trung bình năm từ 1,5-2 kg; Trẻ Việt Nam tuổi cân nặng trung bình năm từ +_0,5kg giai đoạn cân nặng trẻ giảm, thiếu hụt đạm lượng trẻ cai sữa Từ 18-36 tháng trẻ chuyển sang ăn cơm với phần lượng dưỡng chất, đến tuổi cân nặng trung binh 11,6+_1kg Ở lứa tuổi trẻ trai nặng trẻ gái Chiều cao từ năm thứ hai tăng khoảng từ 7-8cm năm Vòng đầu năm tăng từ 1-1,5cm đến tuổi đạt từ 46-48cm Vòng ngực tăng chậm vòng đầu Từ 2-2,5 tuổi có đủ sữa, tuổi mà chưa có bị cịi xương Nhìn chung số phát triển thể lực trẻ em Việt Nam có nhịp độ phát triển Cần ý số thể lực thấp cao so với số liệu trung bình cần cho trẻ thăm khám, tư vấn bác sĩ 2.3.3.2 Về tâm lý Giai đoạn này, tri giác bé phát triển mạnh, hoạt động chủ đạo trẻ giai đọan hành động đồ vật Do vậy, mơi trường xung quanh kích thích gợi hứng thú tò mò trẻ (biểu trẻ đặt câu hỏi: ?Tại ) Trẻ hình thành chuẩn nhận cảm Chuẩn nhận cảm vật, tượng bao gồm dấu hiệu Tên gọi đặc điểm, tính chất, chức sử dụng có qui luật vận vật tượng Trí nhớ phát triển nhanh thể loại mức độ Ngơn ngữ hình thành phát triển nhanh vốn từ, ngữ pháp, loại từ.Ngơn ngữ nhanh chóng tham gia vào q trình giao tiếp hợp tác với người xung quanh trở thành “công cụ tâm lý” thúc đẩy phát triển tưởng tượng Tư duy, ý thức tình cảm Thời kì thời kì “phát cảm ngơn ngữ” nhờ mà tính chủ định q trình tâm lý hình thành Nhờ có hình thành phát triển tư từ đầu, giai đoạn trẻ bước mình, khơng gian tiếp xúc trẻ mở rộng, trẻ khám phá nhiều điều lạ nhà, sân xung quanh nhà, trẻ xếp chồng hai khối vng lên biết biểu lộ xúc cảm vui, buồn, tức giận sợ hãi thỏa mãn không thỏa mãn nhu cầu; bắt đầu chơi với nhóm bạn hay gây hấn, cắn, véo dứt tóc lẫn nhau, biết gọi tên đồ vật nhớ đồ vật dụng sử dụng hàng ngày; lên xuống cầu thang, thích chạy nhảy nơ đùa, hiếu động biết xưng hô “con ” với cha mẹ cháu” với ông bà biết tự xúc ăn mình, có hứng thú chơi với trẻ khác, thích nghe đọc thơ kể chuyện Thời kì ấu nhi thời kì “phát cảm tri giác” “phát cảm ngơn ngữ” hình thành phát triển mạnh đặc trưng xã hội người, cấu trúc tâm lý bậc cao người nhờ có kích thích ngơn ngữ hoạt động nhận thức cảm tính phát triển mạnh; tảng hoạt động nhận thức lý tính (tư tưởng tượng ) Tính chủ định hình thành phát triển từ hành động với đồ vật giao tiếp với người xung quanh Có thể nói tiền đề người hình thành phát triển mạnh trẻ từ 1-3 tuổi Trong giai đoạn phát triển tâm lý trẻ ấu nhi, chúng cần người lớn thỏa mãn nhu cầu ăn, ngủ, lại, chơi Vì thế, cha mẹ gần gũi, đáp ứng nhu cầu trẻ giới hạn cho phép có tác động tích cực đến tâm lý phát triển nhân cách trẻ sau Khi tháng tuổi trở lên, trẻ biết phát âm đơn giản, biết phân biệt người lạ - người quen, lúc cha mẹ gần gũi với trẻ nhiều giai đoạn trẻ cần yêu thương, quan tâm chăm sóc Tất nhu cầu trẻ mẹ đáp ứng môi trường sống ổn định tạo cảm giác an tồn phát triển tốt Ngược lại, giai đoạn mẹ có bất ổn tâm lý sinh ngồi ý muốn, gây nên bất ổn tâm lý cho đứa trẻ Mặc dù vậy, nhu cầu trẻ cần phải đáp ứng Hãy hình thành cho trẻ thói quen làm theo quy luật, quy tắc để trẻ sống có trách nhiệm điềm tĩnh hơn, phát triển tâm lý trẻ em theo hướng tích cực 2.3.4 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ mẫu giáo a/ Chiều cao cân nặng Hàng năm trẻ 4-5-6 tuổi tăng khoảng 5cm cân nặng năm tăng kg Con trai cao nặng gái, trẻ nhỏ thành phố cao nặng trẻ nhỏ nông thôn b/ Não, tim, phổi Đại não: tuổi, não trẻ (nặng gấp lần so với lúc sinh) nặng khoảng 1000Gam, trẻ tuổi nặng khoảng 1250 gam, chưa trọng lượng người lớn 1400gam Chức não phát triển hoạt động điện não trẻ 5-6 tuổi thời kì phát triển nhanh, rõ đời người Hai qúa trình thần kinh hưng phấn ức chế chưa cân bằng, nên trẻ làm việc đơn kéo dài dễ khiến trẻ mệt mỏi; lực tự kiềm chế kém, khơng nên cho trẻ hứng phấn vui chơi lâu Tim: Trọng lượng tim trẻ tuổi gần trọng lượng tim người lớn nặng gấp lần so với lúc sinh Nhịp tim trẻ tuổi 100 lần/phút, tuổi 85-90 lần/ phút Phổi: Do mũi, yết hầu, họng trẻ 4-6 tuổi nhỏ hẹp, lực đàn hồi phổi yếu, lồng ngực bé nên hoạt động lồng ngực bị hạn chế Trẻ không thở sâu người lớn, trẻ nhỏ số lần thở nhiều + Trẻ sinh phút thở 40-44 lần + Trẻ 2-3 tuổi phút thở 24 lần + Trẻ 4-7 tuổi phút thở 22 lần Do đó, tính trọng lượng bình quân kg thể trọng phút trọng lượng khơng khí trẻ nhỏ nhiều so với người lớn trẻ nhỏ u cầu khơng khí nhiều phải lưu thơng lành c/Bộ máy tiêu hóa: Trẻ 4-5 tuổi cịn yếu, dễ bị khó tiêu ăn nhiều, ăn nóng hay q lạnh dễ sinh bệnh tính tình khơng ổn định Trẻ hay tiểu tiện chức cô đặc nước giai đoạn yếu Chú ý cho trẻ ăn đủ bữa bữa phụ, không nên ăn đồ ăn nguội hay lạnh nhiều, khơng ăn vặt có hại cho tiêu hóa d/ Sự phát triển vận động: Trẻ 4-6 tuổi chạy, nhảy, leo trèo, chạy nhảy liên tục, trẻ chơi đá cầu, nhảy dây Các ngón tay vận động tinh khéo chậm vận động toàn thân Các ngón tay trẻ tuổi hoạt động tự mà động tác nhanh nhẹn hồn chỉnh hơn, nên cầm bút vẽ viết đồng thời thực động tác tinh khéo, mặc cởi áo Biết nhảy theo nhạc, đứng vững vàng, thoải mái tư e/ Ngơn ngữ Trẻ tuổi hiểu biết từ trẻ 4-6 tuổi nói đủ câu - Trẻ hay đặt câu hỏi: Tại sao? Ở đâu?Vì sao? - Biết đếm ngón tay, thích nghe kể chuyện - Nói tên giao tiếp với bạn, nhận biết trai hay gái - Có thể kể lại câu chuyện ngắn - Tính tị mị ham hiểu biết phát triển mạnh Trẻ độ tuổi muốn biết, muốn hiểu, hay hỏi tượng đời sống sinh hoạt trẻ Nhờ có tính tị mị, thích khám phá mà trẻ phát nhận thức nhiều điều lạ, điểm tựa phát triển nhận thức trẻ Nhờ có phát triển ngơn ngữ hành động với đồ vật giai đoạn nhà trẻ (1-3 tuổi) mà tư hình tượng trẻ hình thành, phát triển mạnh Nhờ có đặc điểm mà trẻ thích xem tranh ảnh, phim hoạt hình, múa rối Những hình tượng sinh động, phong phú nguồn kích thích xúc cảm tư trẻ Khả khái quát hóa trừu tượng bắt đầu hình thành có kích thích ngơn ngữ tác động, ngơn ngữ vừa điều kiện, phương tiện vừa nguồn gốc làm nảy sinh khả tư Tưởng tượng hình thành trẻ 3-4 tuổi, nhờ có kích thích ngơn ngữ giàu hình ảnh (các tiết học truyện thơ, làm quen tác phẩm văn học) mà tưởng tượng trẻ phát triển, giúp trẻ nhận biết số ngôn ngữ đơn giản Đời sống xúc cảm tình cảm bắt đầu thể ổn định: Trẻ dễ xúc động, dễ dàng bộc lộ cảm xúc chốc lát Các loại tình cảm bậc cao tình cảm đạo đức, rung cảm trẻ việc thực chuẩn mực hành vi xã hội thông qua đánh giá cha mẹ cô giáo mầm non: tình cảm thẩm mỹ, rung cảm trẻ đẹp; tình cảm trí tuệ, rung cảm trẻ nhận thức, hành động Trẻ dễ bị kích động, dễ bộc phát vui buồn, sợ hãi nhanh chóng tiêu tan, trẻ khóc chuyển sang cười Tình yêu thương quyến luyến trẻ mẹ, cha phát triển mạnh Đối với bé trai, mẹ người đẹp nhất, quan trọng nhất, ngược lại bé trai cha người có uy quyền nhất, trẻ kính trọng tơn trọng Đây phát triển lành mạnh tinh thần tình cảm, tảng tạo nên phương thức giao tiếp người khác giới sau trẻ Đó yếu tố đảm bảo cân tâm lý cách vô thức trẻ Sự quyến luyến đặc biệt trẻ trai mẹ, thể chân thật qua mức, bé muốn hồn tồn mẹ thuộc riêng mình, tương tự trẻ gái với cha Do đó, bậc cha mẹ nên tránh thể tình cảm vợ chồng thân mật trước mặt trẻ, ảnh hưởng đến lịng u mến, kính trọng bố mẹ trẻ, chí cịn ảnh hưởng đến phát triển bình thường trẻ Quá trình phát triển tâm lý trẻ em từ đến tuổi quan trọng Ở giai đoạn này, bé biết tự khám phá giới xung quanh, sử dụng vật dụng thường ngày cách linh hoạt, vốn từ tăng nhanh, hiểu người lớn nói gì, biết nói thành câu u cầu có mong muốn Trẻ thích thú đáp ứng vui chơi, trẻ hay đặt câu hỏi bắt đầu có ý kiến riêng Cũng giai đoạn này, tơi trẻ em hình thành, chúng bắt đầu nhận thức giới tính hay đặt câu hỏi Trẻ nhận vị trí với người khỏi đòi hỏi tuyệt đối Nếu cha mẹ biết cách hướng đến điều tốt đẹp giai đoạn đem lại lợi ích to lớn sau 2.4 Vai trò cha mẹ giáo dục giới tính cho trẻ em Cha mẹ có vai trị quan trọng giáo dục giới tính cho trẻ: “Là người giáo viên trẻ, đặc biệt việc trị chuyện với trẻ giới tính tình dục” 2.4.1 Vai trị ngƣời cha Cha trụ cột, sức mạnh, chỗ dựa người gia đình Một gia đình mà người cha làm chủ đem lại cho trẻ cảm giác an tâm, đầy đủ Tình u thương cha khiến trẻ tinh thần trẻ phát triển cách khỏe mạnh, ni dưỡng nhân cách hồn thiện Cha u với tình u phóng khống, độ lượng, khoan dung Thương mẹ hay vạch tìm sâu, cha ngược lại khoan dung độ lượng Khi làm bẩn quần áo, mẹ quát mắng, cha đưa lời nhận xét ngắn gọn “ chơi bị bẩn, lần sau nhớ ý nhé” Người cha với tính cách nam giới mạnh mẽ giúp thích nghi với xã hội nhanh chóng Cha có tính liều lĩnh mà thường thích Khi định nhảy từ cao xuống, mẹ nói “ nguy hiểm, khơng nhảy”nhưng cha nói “khơng thử đi, cha mà” Người cha mạnh dạn cho cảm nhận vui sướng nguy hiểm, động viên khuyến khích trẻ vượt qua nguy hiểm Tình u cha khơng có tác dụng bảo vệ mà cịn giúp cho trẻ có khả sống độc lập Trong gia đình người cha có trách nhiệm quan trong việc dạy dỗ cái, thành viên gia đình dạy sống tự lập Con học tập theo gương cha ảnh hưởng cha lớn mẹ Cha nên người nói chuyện với trai giới tính ln ln gần gũi “ theo sát” phát triển tâm sinh lý để có cách giáo dục cho thời điểm Do vậy, người cha cần nỗ lực hồn thiện thân để tự hào Từ việc giáo dục dạt dỗ đạt kết mong muốn 2.4.2 Vai trò ngƣời mẹ Mẹ biểu tượng tình yêu thân thiết, dịu dàng.Chính mẹ người ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ để tâm hồn trẻ phát triển lành mạnh, hướng Tình u mẹ tinh tế, nhạy bén Mẹ ln gần gũi, tiếp xúc quan tâm đến nên dễ có tâm hồn đồng điệu với trở thành bạn tri kỷ Con kể cho mẹ nghe buồn vui, chia sẻ tình cảm, hoạt động nội tâm chúng mẹ biết lắng nghe Những khủng hoảng, vết thương, thất vọng lòng an ủi, chia sẻ cảm thơng có mẹ bên Những lời nói, cử mẹ trẻ ý học theo Cách đối nhân xử mẹ ảnh hưởng sâu sắc đến vào việc giáo dục mẹ Người mẹ dạy trẻ biết chào hỏi người lớn cách lễ phép hay không phần nhiều dựa vào việc giáo dục mẹ Người mẹ dạy trẻ biết chào hỏi người lớn cách lễ phép, biết kính trọng ông bà, cha mẹ, dạy trẻ biết cách ứng xử theo chuẩn mực hành vi nhờ học qui tắc xử đúng đắn Mẹ người chăm lo công việc gia đình Sự đảm khéo léo mẹ ảnh hưởng đến ý thức lao động Mẹ dạy cho công việc thường ngày sống, học theo mẹ cách quét nhà, giặt khăn có thói quen lao động Người mẹ biết cách khích lệ, động viên làm tăng tính tích cực lao động Như tình yêu cha mẹ quan trọng Cái uy lực nghiêm khắc với chất nam tính cha giúp trẻ sống độc lập, thích nghi với xã hội Cái dịu dàng , tinh tế mẹ giúp tâm hồn trẻ ngập tràn yêu thương học qui tắc ứng xử xã hội Người mẹ người bạn tâm tình với gái, giúp gái vượt qua khó khăn, vướng mắc giới tính, hướng đến phát triển đắn Tuy nhiên để thực tốt vai trò người cha, người mẹ đòi hỏi cha mẹ nỗ lực lớn lao nhằm xây dựng uy tín cho thân với Có lời dạy bảo có hiệu Cha mẹ gương sáng cho noi theo Lời nói cần đơi với việc làm, có thuyết phục Cha mẹ phải người giữ lời hứa với người xung quanh Khi hứa điều phải cố làm cho được, khơng làm khơng nên hứa tùy tiện, dễ dàng Cịn lý khách quan, cha mẹ khơng thể thực lời hứa giải thích cho trẻ hiểu Bạn xin lỗi chúng thử hỏi chúng xem đền bù cách khác khơng Đối với trẻ, cha mẹ cần có lịng khoan dung Hãy tha thứ cho lỗi lầm cái, tạo cho chúng có hội thời gian sửa chữa Không nên lần sai lầm la mắng, đánh đập làm cho trẻ sợ hãi Bên ngồi trẻ phục tùng phục tùng tạm thời trẻ chống đối lại trẻ Cha mẹ cần tạo bầu khơng khí hịa thuận gia đình Nếu cha mẹ thường xun cãi làm tổn thương đến làm uy tín cha mẹ 2.4.3 Giáo dục giới tính cho 2.4.3.1 Giáo dục giới tính không nên né tránh Các bậc phụ huynh phần lớn nghĩ trước khơng dạy chuyện tế nhị mà lớn lên thành người, nên bọn trẻ nên cho chúng tự tìm hiểu Nếu cịn suy nghĩ sai lầm Hãy nghĩ đến môi trường chát chít gamconline tràn lan Chỉ cần từ khóa thứ trước mắt Vậy có nên để tự tìm hiểu khơng? 2.4.3.2 Giáo dục giới tính thật Hãy giáo dục giới tính thật khơng nên né tránh câu hỏi trẻ 2.4.3.3 Dạy giới tính Tuổi lớn tị mị thiếu hiểu biết Chính nhờ tị mị háo hức làm cho hành vi thay đổi lệch lạc khơng có giáo dục giới tính Vấn đề GDGT cho vấn đề mới, song vấn đề khó nói Một điều quan trọng gần gũi con, theo sát phát triển tâm sinh lý để có cách giáo dục cho thời điểm Tuổi lớn gắn liền với tò mò thiếu hiểu biết Chính tị mị háo hức làm cho hành vi thay đổi lệch lạc khơng có giáo dục giới tính Tốt hết, người lớn sớm trị chuyện với chúng giới tính sinh sản 2.4.3.4 Dạy vào tuổi dậy Bước vào tuổi vị thành niên, em bắt đầu quan tâm đến bạn khác giới, đến giai đoạn yêu hẹn hò.Đây lứa tuổi muốn thử nghiệm khả khác mình.Ở giai đọan này, vai trò cha mẹ yếu tố định, hướng cho trở thành người hoàn thiện tuổi trưởng thành 2.4.3.5 Dạy chống lại nạn lạm dụng tình dục Trên thực tế khơng thể bên lúc nơi để bảo vệ chúng Nên dạy biết tự bảo vệ Hãy nói với chúng cách nghiêm túc vấn để để chắn chúng ý thức am hiểu lạm dụng tình dục Dạy trẻ biết an tồn Nói cho biết hành vi ứng xử, cách thể tình cảm bạn bè với nhau, người lớn với trẻ em để ý thức giới hạn cho phép Nên dạy cho trẻ biết lúc làm theo người lớn xung quanh bảo Và thiết lập cho khái niệm lạm dụng tình dục - Dạy tên gọi xác phận thể người - Giúp ý thức thể thuộc con, không quyền động chạm vào thân khơng đồng ý - Nói với kẻ lạm dụng tình dục không riêng người lạ - Hãy bảo với mẹ đề nghị có bí mật - Dạy biết nói “Khơng” có cảm giác bất ổn kể lời đề nghị từ người thân quen bạn bè chúng 2.4.3.6 Bảy nguy làm lệch hƣớng phát triển giới tính trẻ Cho trẻ mặc quần áo trái với giới tính Trẻ chơi trị chơi khơng phù hợp với giới tính Nói với trẻ phải trai hay gái So sánh trẻ với bạn giới tính theo hướng hạ thấp trẻ Kết thân với bạn khác phái trước dậy Khuynh hướng làm đẹp mức so với quy luật tự nhiên giới Giao tiếp thường xuyên với người đồng tính 2.5 Nội dung giáo dục giới tính cho trẻ mầm non 2.5.1 Giáo dục giới tính cho trẻ từ - tuổi 2.5.1.1 Tập luyện nề nếp, thói quen tốt sinh hoạt  12- 24 tháng: - Tập số thói quen tốt sinh hoạt: rửa tay trước ăn, sau vệ sinh, gọi “cô ” bị ướt, bị bẩn - Nhận biết: + Tên thân + Tên số phận thể: mắt, mũi, miệng, tay, chân + Tên thân, hình ảnh thân gương + Tên số người thân gia đình, nhóm lớp  25-36 tháng - Luyện tập số thói quen tốt sinh hoạt: ăn chín, uống chín, rửa tay trước ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước sau ăn, vứt rác nơi qui định - Nhận biết: + Tên, chức số phận thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân + Tên số đặc điểm bên thân + Tên công việc người thân gần gũi gia đình + Tên giới tính người xung quanh 2.5.1.2 Làm quen số công việc tự phục vụ  6-12 tháng tuổi: Tập ngồi bô vệ sinh  12-24 tháng: Tập tự xúc ăn thìa, uống nước cốc, tập ngồi vào bàn ăn, tập thể có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh  25-36 tháng - Tập tự phục vụ: + Xúc cơm, uống nước + Mặc quần áo, giày dép, vệ sinh, cởi quần áo bị ướt, bị bẩn + Chuẩn bị chỗ ngủ - Tập nói với người lớn có nhu cầu: ăn, ngủ, vệ sinh - Tập vệ sinh nơi qui định - Tập số thao tác đơn giản rửa tay, lau mặt 2.5.1.4 Hành vi giao tiếp đơn giản - 3-12 tháng: Làm theo cô, chào, tạm biệt - 12-24 tháng: Giao tiếp với cô bạn - 25-36 tháng +Giao tiếp với người xung quanh – + Thực số hành vi văn hóa giao tiếp: chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “ dạ” khơng đánh bạn 2.5.2 Giáo dục giới tính cho trẻ tuổi mẫu giáo 2.5.2.1 Các phận thể  3-4 tuổi: Chức giác quan số phận khác thể  4-5 tuổi: Chức giác quan phận khác thể  5-6 tuổi: Chức giác quan phận khác thể 2.5.2.2 Bản thân, gia đình, trƣờng mầm non, cộng đồng  3-4 tuổi: Tên, tuổi, giới tính thân  4-5 tuổi: Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sổ thích thân  5-6 tuổi: Họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngồi, sổ thích thân vị trí trẻ gia đình 2.5.3 Giáo dục hành vi giới tính cho trẻ MN Trẻ mẫu giáo biết hành động phù hợp với giới tính mình, theo mong đợi cha mẹ người thân gần gũi Như: trẻ gái chơi búp bê, trai chơi đá bóng, hành vi đơn giản, gần gũi đời sống sinh hoạt trẻ Qua cách chọn vui chơi, chọn đồ chơi hành vi giới tính trẻ thể Giáo dục hành vi giới tính chất trẻ em q trình xã hội hóa phải nhập tâm bắt chước, lĩnh hội học tập kiểu hành vi người để trở thành người Trong ý đến hành vi giới tính, cho bé gái phải có hành vi đặc trưng giới giúp mẹ số việc vừa sức, biết quan tâm giúp đỡ người Bé trai phải có hành vi mạnh mẽ, đoán, việc che chở cho bé gái dám nghĩ, dám làm Giáo dục hành vi giới tính mạnh mẽ có sức thuyết phục lớn từ gia đình Thơng qua hành vi mẫu cha mẹ tương đối ổn định, lặp lặp lại nhiều lần, trẻ dễ nhập tâm bắt chước Ngoài ra, cha mẹ thường giao cho trẻ, địi trẻ phải thực cơng việc theo giới Lựa chọn quần áo, giày dép, cắt tóc cần phù hợp với giới tính trẻ Từ đó, hành vi giới tính hình thành phù hợp với giới tính trẻ 2.5.4 Giáo dục kỹ sống 2.5.4.1Giáo dục tính cách cho trẻ Cha mẹ, giáo ln muốn cho lời, ngoan ngỗn có ý thức trách nhiệm làm cơng việc Khơng phải tự nhiên em có ý thức sống mà cha mẹ, cô giáo phải tạo mơi trường rèn luyện cho trẻ, để trẻ hình thành khái niệm đơn giản đến thói quen, lâu dần tạo thành ý thức người Trong gia đình, nhà trường có hoạt động: sinh hoạt, làm việc, học tập, vui chơi, giải trí Khi yếu tố trở thành nề nếp người ta gọi “nguyên tắc” Như sáng dậy phải gấp chăn màn, đánh răng- rửa mặt, phải có mặt vào ăn, đến học, lớp ngồi học trật tự, biết lấy đồ dùng đồ chơi xong phải để vào chỗ cũ nguyên tắc gia đình nhà trường có ý nghĩa đặc biệt hệ trọng việc giáo dục trẻ, tạo nên ý thức nhân cách trẻ Khi thói quen thành tự giác trẻ nhận thực lợi ích việc tất tạo thành ý thức Đó phương pháp giáo dục tính cách cho trẻ Bất kể nguyên tắc hợp lý, phải phù hợp với tâm lý tính cách em Mọi thành viên gia đình có trách nhiệm nhắc nhở có thay đổi không báo trước Khi áp dụng ngun tắc cần phải có tính dứt khốt xác Ngồi cịn phải rèn cho em tính cẩn thận sẽ, ngăn nắp sử dụng ly tách, chén đĩa Sau học tập hay vui chơi phải xếp thứ vào chỗ cũ 2.5.4.2Giúp trẻ vượt qua nỗi sợ hãi Trẻ nhỏ thường hay sợ hãi, nguyên nhân tâm trí trẻ non nớt, thiếu kiến thức kinh nghiệm giải thích bất ngờ xảy sống Tiếng quát to người lớn - làm trẻ sợ hãi, tiếng sấm to- làm trẻ sợ hãi, bóng tối ác mộng làm trẻ sợ hãi Ngay bạn nghe tiếng khóc đầy sợ hãi trẻ, bạn đến bên trẻ, nhẹ nhàng vỗ trẻ để trẻ biết có bạn bên cạnh khơng có chuyện xảy với trẻ Bạn ơm chặt vào lịng Hãy ln nhắc cho trẻ biết chuyện ổn giấc mơ 2.5.4.3Dạy trẻ giao tiếp thân thiện Giao tiếp cách ta trao đổi tin tức thông điệp cho Đó nói cách mà nói, thơng qua từ ngữ, âm sắc, giọng điệu, tiếng hát,điệu bộ, hiệu lệnh, tư thế, trang phục, biểu lộ cảm xúc, lắng nghe, hành động, khiêu vũ, chí im lặng Giao tiếp cho người ta hội để biểu lộ niềm hy vọng, ước mơ, vấn đề, quan niệm, ý kiến cảm xúc Giao tiếp thân thiện hình thức giao tiếp người quen biết nhau, hiểu phần Giao tiếp thân thiện hình thức giao tiếp người quen biết nhau, hiểu biết phần Giao tiếp thân thiện kết trình hình thành phát triển ngơn ngữ tình cảm Trên thực tế cho thấy giao tiếp gần gũi thân thiện cha mẹ, giáo ngƣời thân đƣợc hình thành sớm Bắt đầu trò chuyện với trẻ từ nhỏ, chí bụng mẹ Giao tiếp bắt đầu lời nói âu yếm với đứa yêu bụng mẹ: vuốt ve, vỗ về, lo lắng nghe thở, nhịp đập, cử động đứa trẻ bụng Khi chào đời, người lớn, cha mẹ thường nói chuyện vỗ tâm tình người bạn: hít, ầu ơ, vuốt ve, hát, kể chuyện, tâm trẻ chưa biết nói cảm nhận từ ánh mắt trẻ, tiếng khóc, tiếng cười thể trẻ nghe hiểu lời nói tình cảm từ người thân Lớn lên chút ít, trẻ cần nghe ngơn ngữvà lời nói để trẻ học kỹ giao tiếp Khi trẻ 18 tháng, trẻ hiểu nhiều từ ngơn ngữ tập nói Lên tuổi, nhiều trẻ nói thành thạo chúng thích thực hành với lời nói:miệng nói “ đi” đồng thời tay bước đòi Trẻ bắt đầu hiểu cử chỉ, điệu người lớn thay cho ngôn ngữ nói thấy người lớn nhăn mặt, lắc đầu, trừng mắt có ý nghĩa người lớn khơng đồng ý với nhu cầu trẻ cử khước từ Tuổi MG nhiều trẻ nghĩ nhanh chúng nói cần nhiều thời gian so với người lớn để nói thơng điệp Giá trị dạy trẻ giao tiếp thân thiện Giúp trẻ học cách giao tiếp chấp nhận cảm xúc chúng dẫn đến cảm xúc tích cực Thông qua giao tiếp trẻ khuyến khích khi: chúng phép nói chúng nghĩ hỏi gì, người lớn ln lắng nghe trẻ nói khơng quở trách, la mắng trẻ nói mà chưa điều mong muốn Cần cho trẻ nhắc lại đủ câu, mạch lạc hiểu chúng muốn gì.Hạn chế trẻ phát triển ngôn ngữ giai đoạn thiếu vốn từ Trẻ cảm thấy chúng nói chuyện người lớn khuyến khích nói trẻ học nói nhanh, tự tin thục Phƣơng pháp giao tiếp với trẻ Hãy giao tiếp cách trị chuyện với trẻ thái độ tơn trọng Hãy nhớ vấn đề có nhiều quan điểm khác trẻ có cách nhìn khác bạn Hãy thăm dị cách thức giải vấn đề trẻ Hãy cho trẻ thời không gian giao tiếp rộng Không nên áp đặt hay suy nghĩ cảm xúc người lớn vào suy nghĩ cách nhận thức vấn đề trẻ Đừng gây căng thẳng thêm cho trẻ trẻ bị tổn thương Cách giúp đỡ trẻ tốt bình tĩnh quan sát trẻ để nhận biểu chúng thông qua cử chỉ, hành động 2.5.4.4Dạy trẻ biết tôn trọng người lớn Trẻ em ngày thường hay bị người lớn cằn nhằn không nghe lời, gắt gỏng không vừa ý điều đó, chí trẻ có thái độ coi thường, không nghe lời, không tuân thủ mệnh lệnh Hiện tượng biểu thiếu tơn trọng người lớn Một nguyên nhân bảo kiên trì cha mẹ thầy người thân Một số biện pháp giáo dục trẻ biết tôn trọng người lớn Người lớn làm gương tính cách để trẻ học tập: không nên gắt gỏng với trẻ, lườm trẻ, qt trẻ Tơn trọng sở thích cá nhân trẻ điều kiện cho phép phù hợp với trẻ 2.5.4.5Rèn luyện khả tự chủ trẻ mầm non Hướng dẫn tỉ mỉ thơng qua lời nói, phân tích, giảng giải: cha mẹ cho trẻbiết tự chủ, phải tự chủ Ví dụ: Trẻ muốn lấy bóng lăn vào gầm bàn trẻ cần biết xác định khả lấy bóng cách nào? Bằng tay, thể khều hay cách để qủa bóng chuyển động gần đến trẻ Một việc từ lớn hay nhỏ trẻ cần phải thử để xem khả làm đến đâu Khi khơng thể làm gọi cho người lớn giúp.Nhiều lần trẻ học tự chủ tự tìn vào thân xử lý việc xảy trẻ Cho trẻ số thực hành từ đơn giản đến phức tạp như: tự đánh răng, rửa mặt, biết lau chùi vệ sinh Khi trẻ lớn tự biết thấy tay bẩn cần rửa tay xà phòng, thấy quần áo bẩn biết thay để nơi qui định Trong học tập cho trẻ phát huy tính tự chủ: cho trẻ tự chọn đồ chơi, vui chơi, nhóm bạn chơi tự chủ hoàn thành sản phẩm Cho trẻ tìm hiểu qua chuyện tranh, chuyện kế, thơ, câu đố Đặt cho trẻ tình lớn hơn: học bị kẻ xấu bắt nạt phải làm nào? Thấy bạn bé ngã phải làm gì? 2.5.4.6 Dạy trẻ có hành vi tốt Đây nhiệm vụ quan trọng người lớn Bất đứa trẻ có giới hạn “ khó bảo” thường hay chống đối lại khơng chấp nhận yêu cầu người lớn, ương bướng, miễn cưỡng bị dọa nạt Những hành vi cần cha mẹ cô giáo uốn nắn từ nhỏ Người lớn cần dạy dỗ cho trẻ cách nhẹ nhàng, khéo léo trẻ cư xử chưa nên khen có hành vi tốt, điều khuyến khích trẻ lập lại lần sau 2.5.4.7Dạy trẻ biết ơn Làm cho trẻ nhận biết ơn, bày tỏ thái độ tình cảm nào? - Quan sát ứng xử hàng ngày trẻ, bạn - Giúp trẻ nhận người giúp đỡ làm việc tốt - Dạy trẻ ngơn ngữ- lời nói “con cảm ơn mẹ/cơ” - “tơi cảm ơn bạn” - Suy nghĩ kiện để trẻ biết ơn - Bày tỏ lòng biết ơn người giúp đỡ qua trị chơi - Cho trẻ tìm hiểu qua truyện, xem phim ảnh 2.5.4.8 Dạy trẻ biết kiểm soát thân Các phƣơng pháp tác động ngƣời lớn trẻ không kiềm chế đƣợc thân Phản ứng nhanh chóng: người lớn cố gắng can thiệp thấy trẻ hăng Hãy nhanh chóng đưa trẻ khỏi sân chơi thời gian ngắn Điều quan trọng bé hiểu mối quan hệ hành vi hậu Vì vậy, trẻ biết rằng, cắn hay đánh bạn trẻ bị cách ly với vui Theo dõi trẻ: trẻ có hành vi khơng đúng, giáo cố gắng khơng nóng giận với trẻ, khơng kêu la, đánh đập trẻ mà nên giải thích cho trẻ biết không được, trẻ thay đổi hành vi cho trẻ tiếp tục chơi với bạn Hãy quán: người lớn thường xuyên nhắc nhở, hướng dẫn trẻ với quan điểm quán trước hành vicủa trẻ trước hành vi cơng trẻ lúc nơi Ln có thái độ nghiêm khắc cảnh báo với trẻ “nếu đánh bạn, mẹ đưa ngay” 70 Giáo dục giới tính cho trẻ MN - Hồng Thị Khuyến Page 70 - Giải thích - Dạy trẻ xin lỗi - Khen thưởng hành vi tốt - Hạn chế xem ti vi - Tâm giúp đỡ chuyên gia Tuy nhiên: dạy trẻ tính kiềm chế cần thật cẩn thận kiên nhẫn 2.5.4.9Dạy trẻ biết kĩ vệ sinh cá nhân Đánh răng: nên đánh sau kết thúc bữa ăn khoảng phút, riêng ăn nên đánh sau bữa ăn Khơng đánh nhanh, nhiều, mạnh, nên đánh cách: nên đánh ngày lần, dùng bàn chải có lơng mềm Đầu trịn Tắm Chuẩn bị ngủ Một số kĩ khác trẻ tự làm: - Dọn dẹp phịng - Thay quần áo để học Tập thể dục Chú ý trình dạy trẻ lỹ vệ sinh cá nhân: - Người lớn hướng dẫn trẻ: bên cạnh trẻ để giúp trẻ thực luyện tập - Xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh - Khuyến khích trẻ sáng tạo 2.5.4.10 Chọn đồ chơi phù hợp với giới tính Cha mẹ nên có mục đích rõ ràng chọn đồ chơi cho trẻ, phải chọn đồ chơi thích hợp với độ tuổi phù hợp với giới tính trẻ Nguyên tắc giáo dục giới tính 2.6.1Giáo dục giới tính phải gắn liền với giáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách, hình thành giới quan khoa học 2.6.2 Giáo dục giới tính phải gắn liền với việc giáo dục hình thành nếp sống sinh hoạt lành mạnh, lối sống văn hóa văn minh Cần phải xác định rằng, mục tiêu giáo dục giới tính 2.6.3 Giáo dục giới tính phải thực cách tồn diện sinh lí giới tính, tâm lí giới tính, thẩm mỹ giới tính, xã hội giới tính 2.6.4 Phải kết hợp việc giảng dạy tri thức khoa học với việc hình thành thái độ đắn, 2.6.5 Phải kết hợp việc truyền thụ tri thức lí luận với kiến thức thực tiễn vấn đề thực tiễn đời sống sinh hoạt niên học sinh, trẻ 2.6.6 Giáo dục giới tính phải thực cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, lớp học, yêu cầu giáo dục đặc trưng thích hợp với đối tượng, phải phù hợp với phong tục tập quán vùng, địa phương 2.7 Phƣơng pháp giáo dục giới tính 2.7.1 Phương pháp dùng lời giải thích 2.7.2 Phương pháp tổ chức hoạt động 2.7.3 Phương pháp thực hành 2.7.4 Phương pháp tạo tình Mục đích: Người lớn tạo tình sinh hoạt đặc thù cho trẻ qua trẻ tự điều chỉnh nét tính cách đặc điểm tâm lý cá nhân theo định hướng xã hội tích cực Sau lần tạo tình huống, nên khen hành vi trẻ để củng cố nét tính cách tốt xuất trẻ 2.7.5 Phương pháp sử dụng tranh ảnh, thơ, hát Mục đích: Giáo dục lịng nhân ái, đồng cảm, kính trọng u thương ơng bà, cha mẹ, kính nhường dưới, dũng cảm, công bằng, kiên nhẫn, niềm tự hào để khơi gợi niềm cảm xúc tự nhiên trẻ thông qua giọng kể, điệu bộ, cử người kể Theo đó, tùy theo định hướng người lớn mà hướng tới giá trị giáo dục trẻ 2.8 Hình thức giáo dục giới tính 2.8.1 Trên tiết học 2.8.2 Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ (mọi nơi, lúc) 2.9 Những phƣơng tiện giáo dục giới tính Là cơng cụ giáo viên sử dụng qúa trình giáo dục giới tính cho trẻ mầm non bao gồm: Phim, hình ảnh, đồ dùng đồ chơi, trò chơi 2.10 Tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mầm non Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ mầm non hình thức khác trường mầm non theo chủ đề 2.11.Giải số tình giáo dục giới tính cho trẻ mầm non Thực hành đóng kịch lớp tình giáo dục giới tính cho trẻ mầm non C TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG Nội dung chương nói Mục đích giáo dục giới tính cho trẻ MN; Sự cần thiết giáo dục giới tính cho trẻ MN Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi MN Vai trò cha mẹ giáo dục giới tính cho trẻ MN Nội dung giáo dục giới tính cho trẻ MN theo lứa tuổi Giáo dục hành vi, kĩ sống, phương pháp, hình thức, phương tiện, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục giới tính cho trẻ MN D CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích mục đích giáo dục giới tính cho trẻMN? Lấy ví dụ Giáo dục giới tính cho trẻ MN có cần thiết khơng? Vì sao? Phân tích đặc điểm giới tính lứa tuổi MN? Phân tích đặc điểm tâm- sinh lý lứa tuổi MN Cha mẹ có vai trị giáo dục giới tính cho trẻ MN? Ví dụ Giáo dục giới tính thực chủ đề chương trình giáo dục mầm non? Phân tích nội dung cần giáo dục cho trẻ từ 0-3 tuổi? Ví dụ Phân tích nội dung cần giáo dục cho trẻ từ 3-4 tuổi/ Ví dụ 72 Giáo dục giới tính cho trẻ MN - Hồng Thị Khuyến Page 72 Phân tích nội dung cần giáo dục cho trẻ từ 4-5 tuổi? Ví dụ 10.Phân tích nội dung cần giáo dục cho trẻ từ 5-6 tuổi? Ví dụ Tài liệu học tập STT Tên tác giả Tên tài liệu Năm xuất Nhà xuất Địa khai thác tài liệu Mục đích sử dụng Tài liệu Tham khảo Ngơ Cơng Hồn Giáo trình Giáo dục gia đình 2008 NXB Giáo dục Thư viện trường x Bộ GD & ĐT Chương trình giáo dục mầm non 2017 NXB Giáo dục Việt Nam Thư viện trường x Bùi Ngọc Sơn Giáo dục giới tính tuổi vị thành niên 2007 NXB Giáo dục Thư viện trường x Hà My Trị chuyện với trẻ giới tính 2011 NXB Phụ nữ Thư viện trường x BS Tô Hồi Tuổi dậy 2011 NXB Thanh niên Thư viện trường x TS Trần Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết Hướng dẫn Tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Nhà trẻ (3 - 36 tháng tuổi) 2017 NXB Giáo dục Việt Nam Thư viện trường x TS Trần Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết Hướng dẫn Tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non MG bé (3 - tuổi) 2017 NXB Giáo dục Việt Nam Thư viện trường x TS Trần Thu Hương, TS Trần Thị Ngọc Trâm, PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết Hướng dẫn Tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non 2017 NXB Giáo dục Việt Nam Thư viện trường x 73 Giáo dục giới tính cho trẻ MN - Hồng Thị Khuyến Page 73 ... quanh 2. 5.1 .2 Làm quen số công việc tự phục vụ  6- 12 tháng tuổi: Tập ngồi bô vệ sinh  12- 24 tháng: Tập tự xúc ăn thìa, uống nước cốc, tập ngồi vào bàn ăn, tập thể có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh  25 -36... tập quán vùng, địa phương 2. 7 Phƣơng pháp giáo dục giới tính 2. 7.1 Phương pháp dùng lời giải thích 2. 7 .2 Phương pháp tổ chức hoạt động 2. 7.3 Phương pháp thực hành 2. 7.4 Phương pháp tạo tình... số thao tác đơn giản rửa tay, lau mặt 2. 5.1.4 Hành vi giao tiếp đơn giản - 3- 12 tháng: Làm theo cô, chào, tạm biệt - 12- 24 tháng: Giao tiếp với cô bạn - 25 -36 tháng +Giao tiếp với người xung

Ngày đăng: 02/02/2022, 20:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan