1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng chăm sóc chấn thương tại tuyến xã

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khả năng Chăm sóc Chấn thương Thiết yếu của Mạng lưới Y tế Tuyến Cơ sở
Tác giả Trần Thị Ngọc Lan, Dương Phan Bích Hải
Trường học Cục Quản lý Môi trường y tế
Chuyên ngành Y học thực hành
Thể loại Nghiên cứu
Năm xuất bản 2010
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 3,37 MB
File đính kèm chanthuongthietyeu.zip (2 MB)

Nội dung

Chăm sóc chấn thương thiết yếu là một trong những giải pháp thiết thực và tương đối hiệu quả trong Phòng chống tai nạn thương tích (PCTNTT) được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo thực hiện. Đề tài “Đánh giá thực trạng khả năng chăm sóc chấn thương thiết yếu của mạng lưới y tế tuyến cơ sở tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, năm 2010 “được thực hiện nhằm đánh giá năng lực chăm sóc chấn thương thiết yếu tại y tế tuyến cơ sở.

Trang 1

y häc thùc hµnh (767) - sè 6/2011 47

NGHI£N CøU KH¶ N¡NG CH¡M SãC CHÊN TH¦¥NG THIÕT YÕU CñA M¹NG L¦íI Y TÕ TUYÕN C¥ Së T¹I HUYÖN TI£N DU, TØNH B¾C NINH, N¡M 2010

TRẦN THỊ NGỌC LAN, Cục Quản lý Mụi trường y tế; DƯƠNG PHAN BÍCH HẢI, Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên-Huế

TÓM TẮT

Chăm sóc chấn thương thiết yếu là một trong những

giải pháp thiết thực và tương đối hiệu quả trong Phòng

chống tai nạn thương tích (PCTNTT) được Tổ chức Y tế

thế giới khuyến cáo thực hiện Đề tài “Đánh giá thực

trạng khả năng chăm sóc chấn thương thiết yếu của

mạng lưới y tế tuyến cơ sở tại huyện Tiên Du, tỉnh Bắc

Ninh, năm 2010 “được thực hiện nhằm đánh giá năng

lực chăm sóc chấn thương thiết yếu tại y tế tuyến cơ sở

Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng TNTT

tại địa bàn và đánh giá khả năng chăm sóc chấn thương

thiết yếu của mạng lưới y tế tuyến cơ sở, từ đó có một số

khuyến nghị để duy trì và nâng cao năng lực cho lực lượng

này nhằm phục vụ và thực thi chính sách PCTNTT ngày

một hiệu quả hơn

Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu

được tiến hành với phương pháp nghiên cứu mô tả cắt

ngang Đối tượng nghiên cứu là cán bộ y tế, nhân viên y

tế thôn bản và trưởng các TYT xã tại địa bàn nghiên

cứu Tổng cộng có 196 đối tượng ở 14 trạm y tế tham

gia nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu tại địa bàn cho thấy qua 3 năm

2007 – 2009, tỷ suất mắc TNTT tại huyên Tiên Du trung

bình là 81,4/10.000 dân; Tỷ suất tử vong do TNTT trung

bình là 4,03/10.000 dân Nguyên nhân TNTT hàng đầu

đến sơ cấp cứu tại các cơ sở y tế là tai nạn giao thông

(35,8%); tai nạn lao động (31,4%) và ngã (18,2%) Kết

quả khảo sát về khả năng chăm sóc chấn thương thiết

yếu của mạng lưới y tế cơ sở cho thấy: có 71,4% cán bộ

y tế và nhân viên y tế thôn bản từng thực hiện sơ cấp

cứu TNTT; 75,5% được đào tạo, tập huấn về sơ cứu

TNTT; 21,9% có thái độ và hiểu biết đúng khi gặp TNTT;

41,8% biết xử trí các loại chấn thương do TNTT, tuy

nhiên số đối tượng biết xử trí đúng các loại chấn thương

còn rất hạn chế (chỉ có 1 trường hợp biết xử trí đúng tất

cả các loại chấn thương); Tỷ lệ được trang bị túi sơ cứu

là 66,9%;

Từ kết quả khảo sát trên, nghiên cứu đưa ra các

khuyến nghị cần củng cố mạng lưới và tăng cường năng

lực về chăm sóc chấn thương thiết yếu cho y tế tuyến cơ

sở thông qua các hoạt động cung cấp túi cứu thương, tổ

chức tập huấn, cập nhật kiến thức và kỹ năng chăm sóc

chấn thương thiết yếu

Từ khóa: Chăm sóc chấn thương, tai nạn thương tích

SUMMARY

Essential trauma care is one of feasible and effective

injury interventions which are highly recommended by

the World Health Organization (WHO) to undertake

aiming to motivate available resources for strengthening

injury prevention activities The study on “Evaluation of

capacity of essentiel trauma care of health network at

grass root level at Tien Du District, Bac Ninh province in

2010 “was carried out in order to assess an essenciel

trauma care capacity of health network at grass root

level

Study objective: describing injury situation at study

site and assessing the capacity of essential trauma care

of health network at grass root level Based on that, some recommendations were drawn to maintain and improve the capacity for the network with an aim to perform and practice injury policies more effectively Study subject and method: The study was conducted with cross descriptive method The study subjects were health workers, primary health care staff and head of communal health stations of study site There were 196 people of 14 communal health station involving in the study

Study result: at study site, during 03 years from 2007

to 2009, the average mobidity ratio of injury of Tien Du District was 81.4/10,000 population ; The average mortality rate was 4.03/10,000 population The leading causes of injuries visiting health facilities were road traffic injuries (35.8%); occupational injuries (31.4%) and falls (18.2%) The results of examining the ability of essentiel trauma care of health network at grass root level showed that 71.4% of study subjects had ever implemented first aid for injury; 75.5% of them were trained on first aid for injury; 21.9% of them have adequate and correct attitude and knowledge of injury; 41.8% of them could handle injuries However, the number of people with correct treatment of injury was ; The percentage of health workers having first aid kits was 66.9%;

Based on the above findings, the study has some recommendations on strengthening the network and building capacity on essentiel trauma care for health network at grass root level by provision of first aid kits, organization of training courses, update of knowledge and skills on essential trauma care

Key words: Injury; Essential trauma care; first aid

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong những thập niên gần đây, tai nạn thương tích (TNTT), đặc biệt là tai nạn giao thông đường bộ đã trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm ở Việt Nam Theo thống kê y tế năm 2008 cho thấy, tử vong do TNTT là nguyên nhân thứ ba trong các nguyên nhân gây

tử vong hàng đầu (chiếm gần 11%), sau các bệnh về tim mạch (18%) và bệnh truyền nhiễm (15%) Thống kê tử vong do TNTT từ năm 2005-2009 [3] cho thấy tỷ suất tử vong trung bình hàng năm là 45,3/100.000dân Trung bình mỗi năm có khoảng 360.000 ca tử vong chung do TNTT, trong đó TNGT gây tử vong hơn 16.000 người, chiếm khoảng 44% tổng số tử vong TNTT

Theo Tổ chức Y tế thế giới và một số nhà khoa học[2][5][7], chăm sóc chấn thương (CSCT) thiết yếu là một trong những giải pháp thiết thực và có hiệu quả trong Phòng chống, kiểm soát chấn thương Một trong những điểm quan trọng trong kiểm soát thương tích là đảm bảo chất lượng chăm sóc chấn thương trước bệnh viện nhằm giảm thiểu tối đa mức độ trầm trọng của chấn thương, trong đó khả năng đáp ứng chăm sóc chấn thương thiết yếu của tuyến y tế cơ sở đóng vai trò hết sức quan trọng

Trang 2

y häc thùc hµnh (767) - sè 6/2011

48

Để đánh giá đúng thực trạng chăm sóc chấn thương thiết

yếu nhằm tìm ra những nguyên nhân tồn tại, từ đó đưa ra

các biện pháp can thiệp phù hợp, góp phần nâng cao

chất lượng và hiệu quả của hoạt động phòng chống

TNTT, đề tài nghiên cứu “Khả năng chăm sóc chấn

thương thiết yếu của mạng lưới y tế tuyến cơ sở huyện

Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh “được tiến hành trong năm 2010

Mục tiêu nghiên cứu:

Mô tả thực trạng tình hình TNTT 2007-2009 tại

huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh;

Đánh giá thực trạng chăm sóc chấn thương trước

viện của mạng lưới y tế tuyến cơ sở tại huyện Tiên Du,

tỉnh Bắc Ninh năm 2010;

Đề xuất một số giải pháp nhằm duy trì và tăng

cường hoạt động hệ thống chăm sóc chấn thương trước

viện tại địa bàn nghiên cứu

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành với phương pháp mô tả

cắt ngang Đối tượng nghiên cứu là cán bộ y tế, nhân

viên y tế thôn bản và trưởng các Trạm y tế (TYT)xã tại

địa bàn nghiên cứu Tổng cộng có 196 đối tượng ở 14

trạm y tế xã tham gia nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Thực trạng sơ cấp cứu

Bảng 1 Tình hình sơ cấp cứu tại các TYT xã qua 2

năm 2008-2009

Bệnh nhân chấn thương Số lương Tỉ lệ

Tổng số bệnh nhân đến khám cấp cứu (1) 73441

Tổng số bệnh nhân TNTT đến khám cấp

cứu (2)

2079

Tỷ lệ TNTT đến sơ cấp cứu (2)/(1) 2,8%

Số bệnh nhân chuyển viện do TNTT (3) 349

Tỷ lệ chuyển viện do TNTT (3)/(2) 16,8%

Qua 2 năm 2008 – 2009, số lượng bệnh nhân chấn

thương đến cấp cứu tại 14 Trạm y tế xã là 2.079 người,

chiếm tỷ lệ 2,8% so với tổng số bệnh nhân đến cấp cứu

Tỷ lệ bệnh nhân do TNTT chuyển viện là 16,8%

2 Trang thiết bị cấp cứu chấn thương tại Trạm y

tế

Bảng 2 Thực trạng trang thiết bị CSCT thiết yếu tại các

TYT

TB phải có TB nên có Tổng cộng

Trạm y tế xã

N=21 % N=13 % N=34 %

Nội Duệ 19 90,5 2 15,4 21 61,8

Thị trấn Lim 17 81,0 4 30,8 21 61,8

Liên Bão 13 61,9 4 30,8 17 50,0

Đại Đồng 16 76,2 3 23,1 19 55,9

Hoàn Sơn 15 71,4 3 23,1 18 52,9

Phú Lâm 14 66,7 4 30,8 18 52,9

Hiên Vân 13 61,9 2 15,4 15 44,1

Cảnh Hưng 16 76,2 5 38,5 21 61,8

Tân Chi 13 61,9 5 38,5 18 52,9

Tri Phương 13 61,9 4 30,8 17 50,0

Phật Tích 15 71,4 2 15,4 17 50,0

Minh Đạo 14 66,7 3 23,1 17 50,0

Việt Đoàn 12 57,1 1 7,7 13 38,2

Lạc Vệ 15 71,4 5 38,5 20 58,8

Trung bình 15 71,4 3 23,1 18 52,9

Kết quả ở bảng trên cho thấy tỷ lệ TTB hiện có tại

các TYT xã của địa bàn nghiên cứu là chưa đảm bảo

đầy đủ theo yêu cầu được qui định tại Quyết định số

12/QĐ-BYT, có 3 TYT đạt 61,8%; 12 TYT đạt 50- 60%

có 2 TYT chỉ đạt 38,2% và 44,1% so với tiêu chuẩn về

trang thiết bị trong chăm sóc chấn thương thiết yếu

Đối với thiết bị phải có, cao nhất chỉ có 1 TYT đạt 90,5% danh mục (Nội Duệ), thấp hơn có Thị trấn Lim (81%), các TYT còn lại đạt tử 57-76% so với danh mục yêu cầu Trung bình tại cả 14 TYT, tỉ lệ các trang thiêt bị cấp cứu chấn thương cần phải có là 15/21 thiết bị, chiếm 71,4%; Tuy nhiên số TTB nên có chỉ đạt trung bình 3/13, chiếm trung bình % Tổng số loại TTB theo yêu cầu qui định, không có đơn vị nào đạt trên 75%, có

12 TYT đạt từ 50-75% và 2 TYT chỉ đạt dưới 50%

3 Thực trạng sơ cứu cho người bị TNTT

71.4%

28.6%

Từng SCC Chưa SCC

Biểu đồ 1: Tỷ lệ ĐTNC từng sơ cấp cứu TNTT

Tỷ lệ cán bộ y tế cơ sở là đối tượng nghiên cứu từng tham gia thực hiện sơ cấp cứu TNTT tại địa bàn chiếm 71,4%; Có 28,6% cán bộ y tế cơ sở chưa từng thực hiện

sơ cấp cứu TNTT

Bảng 3 Phân bố theo vị trí công tác của đối tượng

nghiên cứu đã từng tham gia chăm sơ cấp cứu chấn

thương

Tham gia

sơ cấp cứu TNTT

Vị trí công tác

Có Không

Tổng cộng

Cán bộ y tế

Nhân viên YTTB

% 50,5 49,5 100

Tổng cộng

% 71,4% 28,6 100

2= 46,654; OR= 17,26; 95%CI (6,476;46,01); p<0,001

Có 96,4% cán bộ y tế từng thực hiện sơ cấp cứu TNTT so với 50,5% là nhân viên y tế thôn bản Tỷ suất chênh của cán bộ y tế cao hơn 17,26 lần so với nhân viên y tế thôn bản, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với mức ý nghiã p<0,001 (2= 46,654; p=0,0001)

4 Thông tin về tập huấn, đào tạo

Tỉ lệ ĐTNC được đào tạo, tập huấn về sơ cứu TNTT

là 75,5%, không được đào tạo, tập huấn là 24,5%, trong

đó có 77,7% những người được đào tạo cho rằng những nội dung được đào tạo, tập huấn về sơ cấp cứu TNTT đáp ứng được nhu cầu công tác và 22,3%.không đáp ứng được nhu cầu chăm sóc chấn thương thiết yếu ngoài viện

Bảng 4 Phân bố ĐTNC được đào tạo về sơ cứu TNTT theo vị trí công tác

Đào tạo về sơ cứu TNTT Đào tạo về sơ cứu

Tổng cộng

Cán bộ y tế

Nhân viên y tế thôn bản % 60,2 39,8 100

Tổng cộng

2=27,537, OR=8,124, 95%CI(3,419-19,305); p<0,001

Số ĐTNC được đào tạo về sơ cứu TNTT là 148 người, trong đó có 92,5% cán bộ y tế và 60,2% nhân viên y tế thôn bản Khả năng được tham gia đào tạo về

sơ cứu TNTT ở cán bộ y tế cao gấp hơn 8 lần so với

Trang 3

y học thực hành (767) - số 6/2011 49

nhõn viờn y tế thụn bản Mối liờn quan này cú ý nghĩa

thống kờ với mức ý nghĩa p<0,001 (2=27,537;

p=0,0001)

5 Kiến thức và xử lý sơ cấp cứu khi gặp TNTT

Bảng 5 Kiến thức và xử trớ khi gặp TNTT của đối tượng

nghiờn cứu

Biết xử trớ chấn thương

Kiến thức xử trớ

sơ cấp cứu chấn thương Tần số

(n=196)

Tỷ lệ

%

1 Xử trớ đường thở 175 89,3

2 Xử trớ suy hụ hấp cấp 134 68,4

3 Xử trớ sốc và chảy mỏu 172 87,8

4 Xử trớ chấn thương đầu 113 57,7

5 Xử trớ chấn thương cổ 145 74,0

6 Xử trớ chấn thương ngực 112 57,1

7 Xử trớ chấn thương bụng 117 59,7

8 Xử trớ chấn thương chi 162 82,7

9 Xử trớ chấn thương cột sống 137 69,9

10 Xử trớ bỏng và vết thương 178 90,8

* Biết xử trớ cỏc loại chấn thương 82 41,8

Trờn 50% ĐTNC biết xử trớ cỏc loại chấn thương do

TNTT, tỷ lệ biết xử trớ cao ở cỏc kỹ năng: xử trớ bỏng và

vết thương (90,8%), xử trớ đường thở và xử trớ ngộ độc

(cựng 89,3%), xử trớ sốc và chảy mỏu ((87,8%), cú tỷ lệ

biết xử trớ thấp nhất là xử trớ chấn thương ngực (57,1%)

và xử trớ chấn thương đầu (57,7%) Tuy nhiờn, chỉ cú

41,8% ĐTNC biết xử trớ đỳng cả 11 loại chấn thương

theo qui định

6 Trang bị tỳi sơ cấp cứu chấn thương

Điều tra về thực trạng cung cấp trang bị tỳi sơ cấp

cứu chấn thương cho thấy cú 135 ĐTNC được trang bị

tỳi sơ cứu TNTT (68,9%), trong đú 67,7% cỏn bộ y tế

69,9% nhõn viờn y tế thụn bản được trang bị tỳi sơ cấp

cứu chấn thương

KẾT LUẬN

1 Thực trạng tỡnh hỡnh TNTT tại địa bàn nghiờn cứu

qua 3 năm 2007 – 2008 cho thấy TNTT cú chiều hướng

gia tăng, tỷ suất mắc trung bỡnh là 81,4/10.000 dõn; tỷ

suất tử vong là 4,03/10.000 dõn; tỷ lệ tử vong do TNTT

chiếm 9,2% trong tử vong chung

Cơ sở điều trị ban đầu được cỏc TNTT sử dụng cao

nhất ở trạm y tế xó (44,9%); 23,9% trường hợp chấn

thương cấp cứu và điều trị tại bệnh viện huyện Một tỉ lệ

nhỏ dưới 10% ca chấn thương tự xử lý sơ cấp cứu hoặc

điều tri ở cơ sở y tế tuyến trờn

2 Khả năng đỏp ứng sơ cấp cứu TNTT trờn địa bàn

cỏc đơn vị y tế đó thực hiện sơ cấp cứu cho 2,8%

trường hợp TNTT trong tổng số bệnh nhõn đến cấp cứu Trang thiết bị thiết yếu phục vụ cho sơ cấp cứu ban đầu tại cỏc đơn vị khụng được đầy đủ, chỉ cú 12/14 trạm y tế

cú được 50-75% số trang thiết bị so cấp cứu TNTT; Chỉ

cú 4 trạm y tế cú trờn 75% danh mục TTB chăm súc chấn thương thiết yếu

3 Khả năng đỏp ứng chăm súc chấn thương thiết yếu của mạng lưới y tế tuyến cơ sở tại địa bàn nghiờn cứu cũn hạn chế: Cú 71,4% ĐTNC từng tham gia sơ cấp cứu chấn thương; cú 75,5% ĐTNC được đào tạo, tập huấn về sơ cứu TNTT; 77,7% cho rằng nội dung đào tạo đỏp ứng được nhu cầu sơ cấp cứu TNTT, tuy nhiờn chỉ cú 22% ĐTNC cú thỏi độ và hiểu biết đỳngkhi gặp TNTT; tỷ lệ ĐTNC biết xử trớ đỳng tất cả cỏc loại chấn thương chỉ đạt 41,8% Số đối tượng nghiờn cứu được trang bị tỳi thuốc cấp cứu đạt 68,9%

KHUYẾN NGHỊ

- Tăng cường tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức cho cộng đồng về phũng chống TNTT bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ, ỏp dụng cỏc mụ hỡnh dự phũng thớch hợp tại cộng đồng

- Chỳ trọng đầu tư, phỏt triển mạng lưới chăm súc chấn thương trước viện đồng thời củng cố kỹ năng, kiến thức cũng như hỗ trợ trang cấp tỳi cứu thương cho cỏn

bộ y tế cơ sở, đặc biẹt cho nhõn viờn y tế thụn bản nhằm thỳc đấy cụng tỏc chăm súc chấn thương tại cộng đồng một cỏch hiệu quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bệnh viện đa khoa huyện Tiờn Du (2002-2007), Bỏo

cỏo thống kờ bệnh viện 2005 - 2007, 2/2007

2 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chăm súc chấn thương thiết

yếu, NXB Y học, Hà Nội, tr 26 - 27

3 Cục Y tế dự phũng và Mụi trường - Bộ Y tế (2009),

Thống kờ tử vong do tai nạn thương tớch năm 2008, Hà Nội, tr

13-14

4 Nguyễn Đức Chớnh, Phạm Hải Bằng, Đặng Văn Quế &

CS (2006), “Nghiờn cứu tỡnh hỡnh tử vong liờn quan đến tai nạn thương tớch tại Bệnh viện Việt Đức trong thời gian 2 năm

2002-2003 “, Bỏo cỏo toàn văn Hội nghị khoa học quốc tế phũng

chống TNTT xõy dựng cộng đồng an toàn, 26-27/10/2006, NXB

Văn húa - Thụng tin, Hà Nội, tr 394-402

5 Joon Pil Cho (2006), “Cỏc hệ thống chăm súc chấn

thương trước viện ở Hàn Quốc “, Hội nghị khoa học quốc tế

phũng chống TNTT xõy dựng cộng đồng an toàn, 26-27/10/2006, NXB văn húa - thụng tin, tr 332-334

6 Bavonratanavech S (2003), “Trauma care systems in

Thailand “, International Journal Care Injured, 34, p 720-721

7 Blackwell.T, Kellam J.F & Thomason M (2003),

“Trauma care system in the United States “, International

Journal Care Injured, 34, 735-739

trường hợp dò hậu môn được điều trị khỏi bằng thuốc gia truyền

Nhâm Văn Sinh

Phòng khám đa khoa Sinh Hậu - Tp Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc

Đặt vấn đề:

Dò hậu môn là bệnh diễn ra thứ phát sau viêm

nhọt có mủ vùng cận hậu môn Do đặc điểm giải

phẫu, cấu tạo tổ chức vùng cận hậu môn nên các

mụn nhọt, viêm mủ vùng này sau khi rạch tháo mủ

thường để lại di chứng dò hậu môn Điều trị dò hậu

môn hiện nay chủ yếu là phương pháp phẫu thuật cắt

bỏ đường dò cùng tổ chức bao quanh đường dò Do

đặc điểm cấu tạo tổ chức, giải phẫu (chủ yếu là tổ chức mỡ) nên nhiều trường hợp phải mổ đi mổ lại nhiều lần

Hàng ngàn đời nay, trong quá trình đấu tranh sinh tồn chọn lọc trong tự nhiên, ông cha ta đã tìm ra hàng trăm bài thuốc hay, hàng ngàn vị thuốc quý để chữa bệnh cho mình, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng

Bằng thuốc y học dân tộc được thừa kế từ trong

Ngày đăng: 07/03/2024, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w