Học Phần thực tập doanh nghiệp với tổng số tín chỉ là 6 tin kéo dài khoảng 2 tháng dành cho sinh viên năm 4 tại Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Đây là học phần giúp sinh viên năm cuối sắp ra trường có cơ hội tiếp cận thực tể với doanh nghiệp với tư cách là thực tập sinh. Ở học phần này sinh viên sẽ được trải nghiệm thực tế như những người làm việc tại doanh nghiệp, công việc sinh viên làm tại doanh nghiệp sẽ liên quan đến chuyên ngành học. Sinh viên khi trải qua quá trình thực tập sẽ có kiển thức về cấu trúc doanh nghiệp, cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp, biết được thực tế môi trường làm việc và đặc biệt hơn cả là kiến thức liên quan đến chuyên ngành mình đã học.
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ
ccccc
-BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀ AN Ô TÔ
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
GVHD: Th.S Lê Hữu Chúc Sinh viên: Lê Ngọc Toàn Lớp: DHKTOTO06 Khóa: 15
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian qua em đã được anh Hoàng – giám đốc dịch vụ Công
Ty Cổ phần Hà An ô tô và các nhân viên kỹ thuật tại quý công ty tạo điềukiện thực tập và học hỏi tại công ty Khép lại kỳ thực tập, em đã có cho mìnhnhững kiến thức thực tiễn về cơ cấu tổ chức và cách vận hành của một công
ty kinh doanh dịch vụ ô tô Song hành với đó là những kiến thức thực tiễn từkhâu đón tiếp khách hàng, đến khâu sửa chữa, bảo dưỡng và chăm sóc kháchhàng sau khi sử dụng dịch
Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc và toàn thể nhân viên tại quýcông ty đã tạo điều kiện và chỉ bảo tận tình cho em trong khoảng thời gian emthực tập tại quý công ty vừa qua
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Hữu Chúc người trực tiếp chỉ dẫn chúng em trong suốt quá trình thực tập
-Em xin cảm ơn các thầy trong khoa CN kỹ thuật ô tô đã giảng dạy kiếnthức cơ sở ngành cho em suốt những năm qua
Cuốn báo cáo thực tập này là một số kiến thức nhỏ em học hỏi trong quátrình làm việc tại showroom Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp củaquý thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 03 năm2024
Sinh viên thực hiện
Lê Ngọc Toàn
Trang 5LỜI CẢM ƠN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH iv
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TẬP 3
1.1 Cơ cấu tổ chức: 3
1.1.1 Sơ đồ tổ chức: 3
1.1.2 Nhiệm vụ và chức năng từng bộ phận: 4
1.2 Sản phẩm và dịch vụ: 4
1.3 Các nội quy, quy chế hoạt động tại cơ sở thực tập: 5
1.3.1 Nội quy tại xưởng kỹ thuật Mỹ Đình Ford: 5
1.3.2 Quy định an toàn lao động doanh nghiệp: 5
1.4 Vật tư trang thiết bị: 9
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP 12
2.1 Nhiệm vụ được giao: 12
2.2 Gải pháp thực hiện: 12
2.2.1 Kiểm tra và điều chỉnh: 12
2.2.2 Xiết chặt: 13
2.2.3 Bơm mỡ: 13
2.3 Kế hoạch thực hiện: 13
2.3.1 Quy trình bảo dưỡng cấp 5.000 km (hay sau 6 tháng đầu tiên): 13 2.3.1.1 Kiểm tra và điều chỉnh: 13
Trang 62.3.1.3 Bơm mỡ: Bơm mỡ vào tất cả các vú mỡ 15
2.3.2 Quy trình bảo dưỡng cấp 10.000 km (hay sau 18 tháng): 15
2.3.2.1 Kiểm tra và điều chỉnh: 15
2.3.2.2 Xiết chặt: 17
2.3.2.3 Bơm mỡ: Bơm mỡ vào tất cả các vú mỡ 18
2.3.3 Quy trình bảo dưỡng cấp 20.000 – 30.000 km (hay sau 36 tháng): .18
2.3.3.1 Kiểm tra và điều chỉnh: 18
2.3.3.2 Xiết chặt: 20
2.3.3.3 Bơm mỡ: Bơm mỡ vào tất cả các vú mỡ 20
2.3.4 Bảo dưỡng cấp 40.000 km (hay sau 48 tháng): 20
2.3.4.1 Kiểm tra, điều chỉnh và xiết chặt: 21
2.3.4.2 Xiết chặt: 26
2.3.4.3 Bơm mỡ: Bơm mỡ vào tất cả các vú mỡ 27
2.4 Kết quả thực hiện: 27
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 28
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29
NHẬT KÝ THỰC TẬP 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 7Hình 1-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 3
Hình 1-2: bình cứu hoả 5
Hình 1-3: Máy chuẩn đoán lỗi 8
Hình 1-3: Bộ dụng cụ hỗ trợ tháo lắp 9
Hình ảnh 1-4: Máy vặn bulong bằng khí 10
Hình ảnh 2-1: Qúa trình kiểm tra bảo dưỡng xe của khách hàng 11
Hình ảnh 2-2: Thay dầu bôi trơn 15
Hình ảnh 2-3: Kiểm tra máy phát 18
Y
Trang 8MỞ ĐẦU
Trang 9Học Phần thực tập doanh nghiệp với tổng số tín chỉ là 6 tin kéo dàikhoảng 2 tháng dành cho sinh viên năm 4 tại Đại học Công Nghiệp Hà Nội.Đây là học phần giúp sinh viên năm cuối sắp ra trường có cơ hội tiếp cận thực
tể với doanh nghiệp với tư cách là thực tập sinh Ở học phần này sinh viên sẽđược trải nghiệm thực tế như những người làm việc tại doanh nghiệp, côngviệc sinh viên làm tại doanh nghiệp sẽ liên quan đến chuyên ngành học Sinhviên khi trải qua quá trình thực tập sẽ có kiển thức về cấu trúc doanh nghiệp,
cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp, biết được thực tế môi trường làm việc vàđặc biệt hơn cả là kiến thức liên quan đến chuyên ngành mình đã học
Học phần thực tập doanh nghiệp (thực tập tốt nghiệp) nhằm cung cấpcho sinh viên những khái niệm về cơ cấu tổ chức và các hoạt động sản xuấtkinh doanh trực tiếp của doanh nghiệp ô tô Qua đó giúp sinh viên hoàn thiệncác kiến thức đã được học trong nhà trường Học phần cũng giúp sinh viêntiếp cận và thực hiện văn hóa giao tiểp, kỹ năng quản lý, quy trình vận hànhcác công việc cụ thể, thu thập và xử lý thông tin trong quả trinh thực tập tạidoanh nghiệp
Mục tiêu nghiên cứu của học phần bao gồm những nội dung sau:
- Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, chiến lược sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
- Tìm hiểu bố trí chung và vận hành hệ thống sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Tìm hiểu và vận hành các trang thiết bị phục vụ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
- Thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Nội dung thực hiện,
- Thực hiện quy trình hoa dưỡng xe từ các cấp độ: 5.000 km, 10.000
km, 20.000 km khi thực hiện quy trinh bảo dưởng như một kỹthuật viên, sinh viên thực tập sẽ nắm rõ được tên cấu tạo của từngchi tiết điển hình trên ô tô, biết được hình dạng thực tế khi đã trảiqua các ngành ô tô
Trang 10Phạm vi công việc thực hiện tại doanh nghiệp: em được phân côngnhiệm vụ là kỹ thuật viên bảo dưỡng nhanh cấp 5000 km, thời gian thực hiệncông việc từ 8h đến 17h cùng ngày, tại xưởng gara ô tô , công việc bao gồmkiểm tra nhanh đèn còi, kiểm tra khoang máy, thay dầu, bảo dưỡng phanh,kiểm tra gạt mưa, bổ sung nước rửa kính, cân 4 lốp xe.
Em mong muốn qua quá trình thực tập tại doanh nghiệp em sẽ được bổsung thêm kiến thức về:
- Mô hình hoạt động của doanh nghiệp, các vị trí, bộ phận tại xưởngsửa chữa
- Học được nghề sửa chữa ô tô
- Có thêm kiến thức về văn hóa ứng xử tại doanh nghiệp, có đượcthực tế môi trường sau này mình có thể làm việc khi ra trường
- Nâng cao kiến thức chuyên ngành, củng cố thêm phần học lý thuyếttrên lớp
Bài báo cáo thực tập doanh nghiệp của em gồm 3 phần chính:
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
- CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI ĐƠN VỊ
- CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
Trang 11CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP THỰC TẬP
Em đang thực tập tại Hà An ô tô, là một doanh nghiệp nằm trên địa bànphường Phương Canh , Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội Doanhnghiệp hoạt động kinh doanh về lĩnh vực ô tô, cụ thể là bảo dưỡng và sửachữa ô tô Em được phân công nhiệm vụ làm việc tại bộ phận xưởng, vớicông việc chính là hỗ trợ những anh thợ chính sửa chữa và bảo dưỡng ô tô.Với quy mô hoạt động vừa không quá lớn, doanh nghiệp đã áp dụng nhữngcông nghệ hiện đại, đầu tư trang thiết bị phù hợp với xu thế của ngành ô tônhư: máy chuẩn đoán, cài đặt một số công nghệ trên xe ô tô hiện đại
1.1 Cơ cấu tổ chức:
1.1.1 Sơ đồ tổ chức:
Hình 1-1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
HoàngGiám đốc dịch vụ
Mạnh Thợ phụ
Triều Thợ chính
NgânQuản đốc
Công Thợ phụ
Trang 121.1.2 Nhiệm vụ và chức năng từng bộ phận:
Hoàng – Giám đốc: Giám sát các hoạt động của doanh nghiệp, xuấtphiếu lệnh cho nhân viên và đưa ra các quyết định về chi tiêu của doanhnghiệp
Ngân – Quản đốc : Chịu trách nhiệm bao quát tiến độ làm việc củaxưởng sửa chữa, giám sát quá trình sửa chữa, bảo dưỡng xe của khách
Triều – Thợ chính: Trực tiếp sửa chữa, bảo dưỡng xe của khách hàng.Mạnh, Công – Thợ phụ: Hỗ trợ thợ chính trong quá trình sửa chữa, bảodưỡng
1.2 Sản phẩm và dịch vụ:
Tại xưởng, công ty có những dịch vụ sửa chữa trọn gói để khách hàng cóthể lựa chọn sao cho phù hợp với mức giá và kinh phí của khách hàng hiện
có, bộ phận cố vấn dịch vụ kịp thời tư vấn hỗ trợ khách hàng Cụ thể mộttrong những sản phẩm dịch vụ nổi tiếng của doanh nghiệp là gói bảo dưỡngcấp 40.000km Trong gói bảo dưỡng này sẽ bao gồm những hạng mục sau:thay dầu máy 5000km, thay lọc dầu, bảo dưỡng phanh 4 bánh, thay dầuphanh, thay lọc xăng, kiểm tra hệ thống gầm, cân lại nốp xe, rửa xe, dọn nộithất, bổ xung nước làm mát, nước rửa kính nếu thiếu, kiểm tra đèn còi, xinnhan, gương, lên xuống kín, kiểm tra khoang động cơ Khi khách hàng thamkhảo trọn gói, bên cố vấn dịch vụ sẽ liệt kê chi tiết từng hạng mục của xe cầnphải làm và báo giá cụ thể cho khách nắm rõ tình hình Thời gian thực hiệncông việc khoảng 1 ngày Khi thực hiện xong tất cả các hạng mục, sẽ có mộtanh thợ chạy thử xe, kiểm tra lại một lần nữa đảm bảo xe đã được hoàn thiệnkhông chút sai xót nào cả Mỗi khách hàng đều được xuất phiếu các hạng mục
sẽ được làm tạo sự minh bạch và chuyên nghiệp
Trang 131.3 Các nội quy, quy chế hoạt động tại cơ sở thực tập:
1.3.1 Nội quy tại xưởng kỹ thuật Mỹ Đình Ford:
1.3.2 Quy định an toàn lao động doanh nghiệp:
Yêu cầu trang phục: mỗi nhân viên của Ford Mỹ Đình sẽ đượcphát đồng phục cũng như đồ bảo hộ, trong quá trình làm việcnhân viên phải tang bị đồ bảo hộ giầy bảo hộ để tránh các thiệthại như rơi vỡ hoặc các vật nặng rơi vào chân
Yêu cầu về phòng cháy nổ: xung quanh gara sẽ bố trí các bìnhcứu hoả đề phòng trường hợp cháy nổ
Hình 1-2: bình cứu hoả
Trang 14
Để tránh hỏa hoạn và tai nạn, hãy tuân theo những cảnh báo sau trong
vùng xung quanh những vật dễ cháy:
- Không hút thuốc tại nơi làm việc trừ những nơi quy định và đừng quêndập tắt thuốc trong gạt tàn
- Giẻ có thấm xăng hay dầu đôi khi có thể tự bốc cháy, nên chúng phảiđược vứt bỏ vào đúng nơi quy định
- Không dùng ngọn lửa hở, tia lửa điện xung quanh khu vực chứa dầuhay dung dịch rửa chi tiết dễ cháy, quanh vùng acquy đang sạc điện dochúng tạo ra khí dễ cháy
- Không mang nhiên liệu, dung dịch dễ cháy vào trong xưởng trừ khi cầnthiết, và dùng bình chứa đặc biệt có thể đậy kín
- Không vứt bỏ dầu thải có thể cháy và xăng xuống cống do chúng có thểgây nên hỏa hoạn trong hệ thống cống Hãy luôn bỏ xăng, dầu thừa vàonhững bình chứa thích hợp
- Không khởi động động cơ xe khi có nhiên liệu bị rò rỉ cho đến khi rò rỉ
đã được sửa chữa
- Nếu phát hiện thấy có bất kì sự không bình thường trong hệ thống điện(chập, cháy) cần dập cầu dao ngay và liên lạc với quản lí để xử lí
- Trong trường hợp ngắn mạch hay cháy trong mạch điện, hãy dập cầudao trước khi chữa cháy
Khi hỏa hoạn xảy ra nhanh chóng di chuyển khỏi khu vực nguy hiểm và rangoài qua nối thoát hiểm
Yêu cầu về trang thiết bị, dụng cụ và an toàn khi làm việc:
- Không để dụng cụ hay phụ tùng trên sàn khi bạn hay ai đó có thể dẫmlên nó Hãy tập thói quen đặt chúng lên bàn nguội hay giá làm việc
- Ngay lập tức lau sạch bất kỳ nhiên liệu, dầu hay mở bắn ra để tránh chobản thân bạn và người khác không bị trượt trên sàn
Trang 15- Không nên tạo tư thể không thoải mái khi làm việc Nó không chỉ ảnhhưởng đến hiệu quả công việc, mà còn có thể làm cho bạn bị ngã và bịthương.
- Đặc biệt cẩn thận khi làm việc với những vật nặng do bạn có thể bịthương nếu chúng rơi vào chân Cũng như, hãy nhớ rằng bạn có thể bịđau lưng nếu cố nhấc vật quá nặng so với mình
- Để di chuyển từ vị trí này đến vị trí khác ở nơi làm việc, đừng quên đitheo lối đi đã quy định
- Không được sử dụng những vật dễ cháy gần công tắc, bảng công tắchay môtơ điện v.v do chúng có thể dễ dàng bắt cháy
- Các thiết bị điện, thuỷ lực và khí nén có thể gây ra thương tổn nghiêmtrọng nếu sử dụng không đúng
- Hãy đeo kính bảo hộ trước khi sử dụng dụng cụ tạo ra những mạt kimloại
- Hãy làm sạch bụi và mạt ra khỏi dụng cụ như máy mài và khoan saukhi sử dụng
- Không đeo găng tay khi làm việc với dụng cụ có chuyển động quay haykhi làm việc trong khu vực có chuyển đông quay Găng tay có thể kẹtvào vật quay và làm bị thương tay bạn
- Để nâng xe trên cầu nâng, trước hết, nâng nó cho đến khi lốp hơi nhấckhỏi mặt đất Sau đó, chắc chắn rằng xe được đỡ chắc chắn trên cầunâng trước khi nâng hẳn xe lên Không bao giờ lắc xe khi nó đã đượcnâng lên, do điều đó có thể làm cho xe rơi xuống và gây nên tai nạnnghiêm trọng
- Khi làm việc với thiết bị điện:
⁺ Không được đến gần dây điện bị hở hay đứt
⁺ Để tránh điện giật, không bao giờ chạm vào bất kỳ thiết bị điện nàonếu tay ướt
⁺ Không bao giờ chạm vào công tắc có dãn nhãn “không làm việc”
Trang 16⁺ Khi tháo phích cắm, không kéo dây điện, hãy kéo bản thân phích.
⁺ Không được chạy dây điện qua khu vực ướt hay ngấm dầu, qua bềmặt nung nóng hay xung quanh những góc nhọn
⁺ Không sử dụng những vật có thể cháy ở gần công tắc, bảng công tắchay môtơ v.v chúng dễ dàng sinh ra tia lửa
Điều kiện ánh sáng, thông gió: Xưởng trang bị nhiều đèn để luônđảm bảo điều kiện chiếu sáng, không gian xưởng rộng rãi, thôngthoáng
Trang 171.4 Vật tư trang thiết bị:
Công nghệ hiện tại đang được doanh nghiệp sử dụng và phát triển đó làcông nghệ chuẩn đoán lỗi trên ô tô bằng máy chuẩn đoán thế hệ mới
Hình 1-3: Máy chuẩn đoán lỗi
Trang 18Không chỉ sử dụng những thiết bị công nghệ cao, doanh nghiệp còntrang bị đầy đủ các trang thiết bị cơ khí cần thiết giúp kỹ thuật viên có thểthực hiện quy trình sửa chữa và bảo dưỡng một cách chính xác nhất, chuyênnghiệp nhất.
Hình 1-4: tủ dụng cụ hỗ trợ tháo lắp
Trang 19Đối với những bulong ở vị trí đòi hỏi lực siết lớn, kỹ thuật viên tạixưởng được trang bị thêm máy vặn bulong bằng khí.
Hình ảnh 1-5: Máy vặn bulong bằng khí
Trang 20CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP 2.1 Nhiệm vụ được giao:
Trong quá trình thực tập nhiệm vụ của em được giao là: Hỗ trợ kỹ thuậtviên sửa chữa tại xưởng trong quá trình sửa chữa và bảo dưỡng xe của công
ty
2.2 Gải pháp thực hiện:
2.2.1 Kiểm tra và điều chỉnh:
1 - Kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống khí nén, nhiên liệu, dầu bơi trơn động
cơ, nước làm mát, trợ lực li hợp, hệ thống thuỷ lực nâng thùng xe
2 - Kiểm tra các đồng hồ báo, hệ thống tín hiệu, chế độ làm việc của xe
3 - Kiểm tra vỡ điều chỉnh độ lỏng các khớp cầu giằng, góc quay tự docủa vành
4 - Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp li hợp và bàn đạpphanh
5 - Kiểm tra độ căng dây đai truyền động
6 - Kiểm tra hệ thống khoá cửa, nâng hạ kính, nâng hạ buồng
7 - Kiểm tra áp suất lốp
Trang 21Hình ảnh 2-1: Qúa trình kiểm tra bảo dưỡng xe của khách hàng
Trang 222.2.2 Xiết chặt:
1 - Giá đỡ cho động cơ, hộp số, các loại bơm, máy phát điện, máy khởiđộng
2 - Bu lông lắp đường ống xả, hút, kt mức dầu, kt mức nước
3 - Bu lông mặt bích các đăng, bu lông mặt bích cầu chủ động, mặt bíchtrục láp
4 - Bu lông bắt hộp li, các khớp giằng cầu li
5 - Bu lông quang nhíp, ắc nhíp, kẹp nhíp, giảm xóc
6 - Bu lông giá đỡ hệ thống phân phối hơi phanh
7 - Bu lông bắt các xà ngang và dọc với khung xe, các thùng chứa nhiênliệu, các bình khí nén
8 - Bu lông đầu cực bình điện
1 - Bổ sung dầu bơi trơn động cơ
Cứ sau 2 lần bảo dưỡng cấp 5.000 km ( tương ứng với bảodưỡng cấp 10.000 km) thay dầu động cơ và phin lọc
Kiểm tra độ kín của hệ thống khí nén, dầu bơi trơn động cơ,dung dịch làm mát và bổ sung dung dịch làm màt
2 - Vệ sinh các lưới lọc và li phin lọc nhiên liệu, kiểm tra, làm kín và
xả khí
3 - Điều chỉnh độ căng dây đai truyền động
4 - Vệ sinh bầu lọc gió, thay dầu và kiểm tra độ kín của hệ thống hút
Hệ thống lái:
Trang 231 - Kiểm tra và điều chỉnh:
Độ lỏng các khớp cầu giằng lái
Độ lỏng của các trục khớp chuyển hướng lái
Độ lỏng của khớp các đăng lái
Góc quay tự do của vành lái
2 - Kiểm tra độ kín của hệ thống dầu trợ lực lái, vệ sinh phin lọc và bổsung dầu trợ lực lái
Hệ thống phanh:
1 - Kiểm tra tình trạng làm việc của toàn bộ hệ thống
2 - Kiểm tra độ kín của hệ thống khí nén
3 - Kiểm tra độ kín của hệ thống phanh dầu
4 - Kiểm tra và điều chỉnh:
Hành trình tự do và hành trình làm việc của bàn đạp phanh,tay phanh
Khe hở giữa má phanh với tang phanh
Hệ thống điện:
1 - Vệ sinh và thông các lỗ thông hơi, xiết chặt các đầu cực của bìnhđiện
2 - Kiểm tra số lượng dung dịch điện phân và bổ sung
3 - Kiểm tra sự làm việc của máy phát điện, máy khởi động điện vàtình trạng các cụm dây, công tắc, cầu chì và các thiết bị điện khác
4 - Kiểm tra, sửa chữa và điều chỉnh các thiết bị chiếu sáng