1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình vật liệu may (nghề may thời trang trung cấp) trường cao đẳng cộng đồng kon tum

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình vật liệu may phù hợp với chương trình đào tạo nghề may thời trang trình độ trung cấp, nội dung trình bày những kiến thức cơ bản như các tính chất đặc trưng của xơ, sợi thiên n

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẬT LIỆU MAY NGHỀ: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định /QĐ-CĐCĐ ngày / / 2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 i MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN iii LỜI GIỚI THIỆU iv BÀI MỞ ĐẦU Khái quát nội dung trọng tâm mô học 1.1 Khái quát nội dung môn học .3 1.2 Những trọng tâm môn học Phương pháp giảng dạy, học tập môn học Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU DỆT Khái quát chung xơ, sợi dệt 1.1 Khái niệm - phân loại xơ dệt 1.2 Khái niệm - phân loại sợi dệt Cấu tạo tính chất đặc trưng nguyên liệu dệt 2.1 Cấu tạo tính chất xơ, sợi tự nhiên 2.2 Cấu tạo tính chất xơ, sợi nhân tạo 12 2.3 Cấu tạo tính chất xơ, sợi pha 14 CÂU HỎI 16 CHƯƠNG II: PHÂN BIỆT CÁC LOẠI VẢI 17 Phân loại vải 17 1.1 Phân loại vải theo thành phần xơ, sợi 17 1.2 Phân loại theo công dụng 17 1.3 Phân loại theo phương pháp sản xuất 18 1.4 Phân loại theo khối lượng 18 Một số đặc tính vải .18 2.1 Chiều dài 18 2.2 Chiều rộng (khổ vải) 19 2.3 Bề dày 19 2.4 Khối lượng .20 2.5 Độ bền 20 2.6 Độ nhàu 20 ii 2.7 Độ thẩm thấu 21 2.8 Độ chịu nhiệt 21 2.9 Độ co (đối với vải dệt thoi) .21 Vải dệt thoi .22 3.1 Khái niệm 22 3.2 Phân loại 22 Một số kiểu dệt 22 4.1 Khái niệm 23 4.2 Một số kiểu dệt thoi 23 CÂU HỎI 27 CHƯƠNG III: VẬT LIỆU MAY VÀ PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẢI BẢO QUẢN HÀNG MAY MẶC .29 Chỉ may 29 1.1 Khái niệm 29 1.2 Phân loại .29 1.3 Yêu cầu may 31 1.4 Ảnh hưởng độ săn may 32 1.5 Lựa chọn loại .33 Phân loại vật liệu may 33 2.1 Vật liệu 33 2.2 Vật liệu phụ .34 Lựa chọn vải cho sản phẩm may 39 3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng vải 39 3.2 Lựa chọn vải theo yêu cầu sản phẩm 40 Biện pháp bảo quản hàng may mặc 41 CÂU HỎI 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 44 iii TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm iv LỜI GIỚI THIỆU Trang phục nhu cầu cần thiết người, ngày kinh tế xã hội phát triển ngồi việc mặc ấm, phải mặc cho đẹp, cho hợp phong cách, xu hướng thời trang Xuất phát từ nhu cầu thực tế mà ngành thời trang nước ngày phát triển Để đáp ứng nhu cầu không ngừng phát triển ngành thời trang ngành dệt may khơng ngừng sáng tạo, áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến nhằm tạo ta sản phẩm đa dạng chất liệu, đạt yêu cầu chất lượng, màu sắc, tính thẩm mỹ,… Để góp phần đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường lao động ngành dệt may Nhóm biên soạn biên soạn giáo trình vật liệu may nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành may thời trang trình độ trung cấp Với kinh nghiệm giảng dạy, kiến thức tích lũy sau nhiều năm, nhóm biên soạn cố gắng đưa vào giáo trình nội dung ngắn gọn, kiến thức cần thiết, phù hợp với trình độ, đặc thù với đối tượng học sinh địa phương Giáo trình vật liệu may phù hợp với chương trình đào tạo nghề may thời trang trình độ trung cấp, nội dung trình bày kiến thức tính chất đặc trưng xơ, sợi thiên nhiên; xơ, sợi hóa học; xơ, sợi pha, cách nhận biết vải sợi, số đặc tính vải, vải dệt thoi, đặc điểm, tính chất loại nguyên phụ liệu để có biện pháp xử lí lựa chọn trình sử dụng thiết kế, sản xuất hàng may mặc Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu biên soạn giáo trình, nhiên khơng tránh khỏi sai sót Chân thành cảm ơn, mong đóng góp ý kiến q thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp em học sinh để giáo trình ngày hoàn thiện Kon Tum, ngày 10 tháng năm 2021 THAM GIA BIÊN SOẠN 1 Chủ biên: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh 2.Thành viên: Nguyễn Thị Phú GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MÔN HỌC: VẬT LIỆU MAY THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Mã môn học: 51262024 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học sở, bố trí học trước học mơ đun cơng nghệ may - Tính chất: Là môn học sở quan trọng nghề May thời trang có tính chất bổ trợ cho mơ đun thiết kế công nghệ may - Ý nghĩa: Là môn học sở, nhằm trang bị cho người học kiến thức đặc điểm, cấu tạo, tính chất, cơng dụng số loại xơ, sợi vải thường dùng Giúp cho người học nhận biết có phương pháp bảo quản vật liệu may mặc - Vai trị: Mơn học giúp người học có kiến thức vật liệu may, giúp cho người thiết kế nhận dạng, tăng khả sáng tạo nhằm tạo kiểu dáng phù hợp trang phục Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Trình bày cấu tạo, tính chất ngun liệu dệt sử dụng ngành may; - Trình bày đặc tính vải dệt thoi sử dụng ngành may; - Lựa chọn loại vật liệu may phù hợp với yêu cầu công nghệ thực biện pháp bảo quản sản phẩm sau may Về kỹ năng: - Nhận biết loại xơ, sợi dệt đặc tính tính chất vải dệt thoi; - Ứng dụng loại vải dệt thoi, loại may ngành may; - Lựa chọn vải, phụ liệu cho sản phẩm may phù hợp với yêu cầu công nghệ Về lực tự chủ trách nhiệm: - Có khả nhận biết loại xơ, sợi dệt đặc tính vải; - Thực công việc định sẵn; - Làm việc độc lập điều kiện ổn định môi trường quen thuộc - Thực công việc giao tự đánh giá q trình làm việc theo tổ, nhóm để nâng cao chất lượng hiệu công việc Tự chịu trách nhiệm cá nhân phần nhóm NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC BÀI MỞ ĐẦU Mã chương: 5126202401 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Phú GIỚI THIỆU Môn học vật liệu may môn học sở nhằm giúp cho người học nhận biết tính chất đặc trưng nguyên liệu dệt, đặc tính vải, lựa chọn vải, bảo quản sản phẩm may, cịn tiền đề cho môn học, mô đun sau MỤC TIÊU Sau học xong này, người học có khả năng: - Liệt kê nội dung học - Trình bày phương pháp học tập mô đun - Tác phong nhanh nhẹn, cẩn thận, xác NỘI DUNG Khái quát nội dung trọng tâm mô học 1.1 Khái quát nội dung môn học Mơn học Vật liệu may có thời gian thực môn học 30 giờ; (lý thuyết: 28 giờ; Kiểm tra: 2giờ) Nội dung gồm có: Bài mở đầu Chương 1: Nguyên liệu dệt Chương 2: Phân biệt loại vải Chương 3: Vật liệu may phương pháp lựa chọn vải, bảo quản hàng may mặc 1.2 Những trọng tâm môn học Chương 1: Nguyên liệu dệt - Khái niệm - phân loại xơ dệt - Khái niệm - phân loại sợi dệt - Tính chất đặc trưng xơ, sợi thiên nhiên; xơ, sợi hóa học; xơ, sợi pha Chương 2: Phân biệt loại vải - Một số đặc tính vải - Vải dệt thoi Chương 3: Vật liệu may phương pháp lựa chọn vải, bảo quản hàng may mặc - Chỉ may - Phân loại vật liệu may - Lựa chọn vải cho sản phẩm may - Biện pháp bảo quản hàng may mặc Phương pháp giảng dạy, học tập môn học - Đối với nhà giáo + Phương pháp giảng dạy: trực quan, giảng giải, phát vấn, đàm thoại, nêu vấn đề thảo luận theo nhóm, mang tính gợi mở, để phát huy khả tư duy, nhận biết học sinh + Chuẩn bị đầy đủ điều kiện để thực mô đun - Đối với người học + Chủ động xem trước học tài liệu học tập trước lên lớp, tập trung ý thực tập giáo viên giao thời gian xác định + Tham khảo nguồn tài liệu khác Tài liệu tham khảo Trường Cao đẳng nghề KT-KT Vinatex Vật liệu may; 2010 Trường CĐN TNDT Tây Nguyên Vật liệu dệt may; 2012 TS.Trần Thủy Bình, Ths Lê Thị Mai Hoa Vật liệu may NXB Giáo dục Việt Nam; 2005 Trường ĐH công nghiệp TP.HCM Vật liệu dệt may; 2006 Chu Bính Vật liệu may NXB Lao Động; 2010 TÓM TẮT BÀI HỌC Khái quát nội dung trọng tâm mô đun đào tạo Phương pháp học tập mô đun Giới thiệu tài liệu học tập tham khảo CHƯƠNG I: NGUYÊN LIỆU DỆT Mã chương: 5126202402 Huỳnh Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Phú GIỚI THIỆU Xu hướng thời trang nước ta năm gần ngày phát triển, để đáp ứng nhu cầu may mặc ngồi nước ngành cơng nghiệp dệt cho đời nhiều loại vải với nhiều chủng loại khác Để lựa chọn loại vải phù hợp với kiểu dáng thiết kế, đảm bảo sức khỏe cần phải biết tính chất, công dụng loại vải Bài học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức khái niệm, tính chất đặc trưng xơ, sợi tự nhiên; xơ, sợi nhân tạo MỤC TIÊU Sau học xong người học có khả năng: - Phân biệt loại xơ, sợi dệt sử dụng ngành may; - Trình bày cấu tạo, tính chất đặc trưng nguyên liệu dệt; - Vận dụng kiến thức để nhận biết loại vải thực tế; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, linh hoạt học sinh trình học tập NỘI DUNG Khái quát chung xơ, sợi dệt 1.1 Khái niệm - phân loại xơ dệt 1.1.1 Khái niệm: Xơ dệt vật thể có kích thước nhỏ, chiều ngang nhỏ nhiều so với chiều dài có tính chất mềm dẻo dãn nở 1.1.2 Phân loại xơ dệt Xơ dệt bao gồm hai loại xơ chủ yếu xơ thiên nhiên xơ hóa học 1.1.2.1 Xơ thiên nhiên Xơ thiên nhiên xơ hình thành điều kiện tự nhiên - Nhóm xơ có thành phần chủ yếu xenlulơ gồm loại xơ có nguồn gốc thực vật (xơ bông, xơ lanh, xơ đay, xơ gai, ) - Nhóm xơ có thành phần cấu tạo chủ yếu từ protit (protein) gồm loại xơ có nguồn gốc động vật ( xơ len, tơ tằm, ) Ngồi cịn có loại xơ thiên nhiên tạo thành từ chất vơ thiên nhiên có nguồn gốc cấu tạo chất khoáng xơ amiăng 1.1.2.2 Xơ hóa học

Ngày đăng: 06/03/2024, 15:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN